Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Giáo án buổi 2 - tuần 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.27 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 25</b>


<i><b>Ngày soạn: 09/03/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba, ngày 12 tháng 03 năm 2019</b></i>
<i><b>Buổi sáng:</b></i>


<b>THỰC HÀNH TOÁN (T1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian).


- Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số
La Mã).


<i>2. Kĩ năng: Biết thời điểm làm công việc hằng ngày của HS. Làm đúng các bài tập.</i>
<i>3. Thái độ: u thích mơn học.</i>


<b>II. Chuẩn bị </b>


- Mơ hình, đồng hồ điện tử.
- Vở bài tập thực hành.
III. Các hoạt động dạy – học


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét


<b>B. Dạy bài mới: 30’</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>



- Nêu yêu cầu, mục tiêu bài học
<i><b>2. Dạy bài mới</b></i>


<i><b>Bài 1: Điền vào chỗ chấm (theo mẫu)</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.


- GV yêu cầu HS làm bài tập vào vở
- GV nhận xét, chữa bài.


<i><b>Bài 2: Nối (theo mẫu)</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- 2 HS lên bảng làm bài


- HS lên bảng nối kim đồng hồ vào phiếu
học tập.


- GV nhận xét, chữa bài.


<i><b>Bài 3: Xem tranh rồi điền giờ thích hợp </b></i>
vào chỗ chấm (theo mẫu)


- Gọi HS đọc yêu cầu bài


- HS làm bài theo nhóm đơi, báo cáo kết
quả.


- GV nhận xét, chữa bài.


- HS lắng nghe.



- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS lên bảng làm, lớp làm vở
- HS làm bài vào vở


- HS đọc yêu cầu bài.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS khác nhận xét.


- HS đọc yêu cầu bài.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
b. 7 giờ 20 phút sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Bài 4: Nối hai đồng hồ chỉ cùng thời gian </b></i>
vào buổi chiều hoặc tối:


- Gọi HS đọc yêu cầu bài


- HS lên bảng nối hai đồng hồ chỉ cùng
thời gian trên phiếu học tập.


- GV nhận xét, chữa bài.
<i><b>Bài 5: Đố vui</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài


- GV cho HS chơi trò chơi. Ai giơ tay
nhanh và trả lời đúng sẽ giành chiến thắng.
- GV nhận xét, chữa bài.



<b>C. Củng cố, dặn dò: 2’</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau


g. 10 giờ tối


- HS đọc yêu cầu bài.


- 2 HS lên bảng nối đồng hồ
1 – b; 2 – a; 3 – d; 4 – c


- HS lắng nghe.
- HS trò chơi.


- Kết quả: D. 25 phút


- HS lắng nghe.
<b></b>


<b>---THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (T1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: Đọc đúng, rành mạch, trơi chảy tồn bài. Đọc đúng các từ có âm, </i>
vần, thanh HS địa phương dễ phát âm sai. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu
chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.


<i>2. Kĩ năng: Trả lời được các câu hỏi trong bài, biết cách đặt câu hỏi cho bộ phân</i>
câu in đậm.



<i>3. Thái độ: HS yêu thích môn học.</i>
<b>II. Đồ dùng dạy – học </b>


- Vở thực hành Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét


<b>B. Dạy bài mới: 30’</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


- Nêu yêu cầu, mục tiêu bài học
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>Bài 1: Đọc truyện: “Ao làng hội xuân”</b></i>
- GV đọc mẫu toàn bài


- Yêu cầu HS đọc từng câu.
- Luyện đọc từ khó.


- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn.
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn trong


- HS lắng nghe


- HS đọc thầm theo GV.


- HS đọc nối tiếp nhau từng câu,


- Luyện đọc từ khó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nhóm.


- Gọi HS thi đọc từng đoạn.
- Lớp đọc ĐT cả bà.


- GV nhận xét.


<i><b>Bài 2: Chọn câu trả lời đúng, sai.</b></i>


- GV, yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và
- GV nhận xét, chốt lại.


- Nội dung bài nói lên điều gì?
- GV nhận xét.


<i><b>Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phân in đậm</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.


- GV yêu cầu HS làm bt vào vở.
- GV mời 3 HS nối tiếp nhau làm bài.
- GV nhận xét, sửa sai.


<b>C. Củng cố, dặn dò: 3’</b>
- Hệ thống nội dung bài học.
- Học, chuẩn bị bài sau


- HS đọc thi đọc đoạn.
- Lớp đọc cả bài.



- HS đọc thầm toàn bài và đánh dấu
vào ô trống trước câu TL đúng, sai.
- HS nêu kết quả bài làm


- Lớp nhận xét. HS trả lời:
- HS đọc yêu cầu


- 3 HS nối tiếp nhau lên bảng làm bài.
a. Cá Chày “mắt ngầu màu men” vì
sao?


b. Vì sao nhân viên ngân hàng khơng
đưa tiền cho ơng.


- HS lắng nghe.


<i></i>
<b>---THỰC HÀNH TỐN (T2)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: Củng cố kĩ năng giải các bài toàn liên quan đến rút về đơn vị</i>
<i>2. Kĩ năng: Vận dụng làm tốt bài tập thực hành.</i>


<i>3. Thái độ: Ham thích mơn học. Có thái độ nghiêm túc khi làm bài.</i>
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Vở bài tập thực hành.
<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


- Vở bài tập thực hành
III. Hoạt động dạy - học
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới: 30’</b>
<i><b>Bài 1: Bài toán</b></i>


- Gọi HS đọc u cầu bài
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.
- GV nhận xét, chữa bài.


- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài cá nhân


<i>Bài giải</i>


Số bút chì màu có trong một hộp là
12 : 2 = 6 (chiếc)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Bài 2: Bài toán</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài


- YC HS nêu bài toán thuộc dạng toán


nào?


- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
vở.


- GV nhận xét.
<i><b>Bài 3: Bài toán</b></i>


- YC HS nêu bài toán


- YC HS nêu bài toán thuộc dạng toán
nào?


- Gọi HS làm bài vào bảng phụ, lớp làm
vào vở.


- GV nhận xét.
<i><b>Bài 4: Đố vui</b></i>


- YC HS nêu bài toán


- Gọi HS làm bài vào bảng phụ, lớp làm
vào vở.


- GV nhận xét.


<b>C. Củng cố, dặn dò: 3’</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.



6 x 5 = 30 (chiếc)


Đáp số: 30 chiếc bút chì màu
- HS đọc yêu cầu


- Bài toán thuộc dạng rút về đơn vị.
<i>Bài giải </i>


Số lít dầu có trong một can là:
18 : 6 = 3 (lít)


Số lít dầu có trong 3 can là:
3 x 3 = 9 (lít)


Đáp số: 9 lít dầu.
- HS đọc yêu cầu


- Bài toán thuộc dạng rút về đơn vị.
<i>Bài giải</i>


Số viên thuốc có trong một vỉ là:
36 : 3 = 12 (viên)


Số viên thuốc có trong hai vỉ là:
12 x 2 = 24 (viên)


Đáp số: 24 viên thuốc
- HS đọc yêu cầu



- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở


- HS lắng nghe.


<i></i>
<i><b>---Ngày soạn: 12/03/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 15 tháng 03 năm 2019</b></i>
<i><b>Buổi sáng:</b></i>


HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
<b>VĂN HĨA GIAO THƠNG</b>


<b>Bài 7: NHÌN THẤY VẬT CẢN KHƠNG AN TỒN</b>
<b>TRÊN ĐƯỜNG GIAO THƠNG</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: HS biết thế nào là giao thơng an tồn, đúng luật. Chấp hành tốt an</i>
tồn giao thơng là thể hiện nếp sống văn minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>3. Thái độ: HS hình thành thói quen dọn dẹp, xử lý vật cản khơng an tồn khi</i>
nhìn thấy trên đường. HS nhắc nhở người thân, bạn bè cùng thực hiện tốt
ATGT.


<b>II. Chuẩn bị</b>
<i>1. Giáo viên:</i>


- Tranh ảnh về các loại đường giao thông và 1 số vật cản trên các đường giao
thơng đó.



- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 3.
<i>2. Học sinh:</i>


- Sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 3.


- Đồ dùng học tập sử dụng cho giờ học theo sự phân công của GV.
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<b>1. Hoạt động trải nghiệm (3’)</b>


- Yêu cầu HS nêu các loại đường giao thông
đã được học ở lớp 2.


- Cho HS xem 1 số hình ảnh về đường giao
thơng có vật cản nằm trên đó, hỏi:


+ Em hãy cho biết đường giao thơng trong
hình là loại đường giao thơng gì? Em có nhìn
thấy gì trên đường giao thơng đó khơng?
- GV hỏi: Em đã bao giờ thấy vật cản nằm
trên đường đi của mình chưa? Khi đó em đã
làm gì?


- Chuyển ý để giới thiệu cho HS vào bài mới
<b>2. Hoạt động cơ bản (12’)</b>


<i><b>Đọc truyện “Có phải tại viên gạch”</b></i>
- Y/C 2 HS đọc câu chuyện



- Y/C HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi trong
sách/ 28


- Nêu câu hỏi, mời các nhóm trình bày


+ Khi đang đứng đợi ba mẹ đi làm về, Việt
và Nam đã nhìn thấy điều gì?


+ Nhín thấy những viên gạch rơi xuống
đường, Nam đã bảo Việ làm gì? Việt có đồng
ý làm theo lời Nam không?


+ Tại sao ba mẹ Việt bị ngã?


- Câu hỏi phụ: Nếu em là Việt trong câu
chuyện, em sẽ làm gì?


- Chốt: Vậy khi nhìn thấy vật cản khơng an
<i>tồn trên đường giao thơng, chúng ta nên</i>
<i>làm gì?</i>


- HS trả lời câu hỏi.


- HS quan sát hình ảnh đường giao
thông.


- HS trả lời.


- HS trả lời.



- HS lắng nghe.


- 2 HS đọc câu chuyện.


- HS thảo luận trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Cho HS đọc câu thơ.


Nếu thấy vật cản trên đường
Hãy mau dọn dẹp, tai ương đâu còn.
<b>3. Hoạt động thực hành (13’)</b>


- Y/C HS quan sát các hình ảnh, thảo luận
nhóm đơi để trả lời câu hỏi: “Em sẽ làm gì
nếu nhìn thấy trên đường phố những hình
ảnh sau?”


+ “ Nếu để nguyên vật cản đó trên đường thì
sẽ có điều gì xảy ra?”


- GV đưa từng hình ảnh, Y/C HS trả lời cách
xử lý của mình khi nhìn thấy vật cản trên
đường phố.


- GV chốt sau mỗi khi HS trả lời, nhận xét,
lưu ý những vật cản quá to hoặc có thể gây
nguy hiểm cần nhờ người lớn giúp đỡ.


- Chốt: Vậy khi nhìn thấy vật cản khơng an


<i>tồn trên đường giao thơng, chúng ta không</i>
<i>được làm ngơ mà cần dọn những vật đó sang</i>
<i>1 bên. Nếu vật cản quá to nặng hoặc có thể</i>
<i>gây nguy hiểm các em nên nhờ người lớn</i>
<i>giúp đỡ.</i>


<i>Ngồi ra, chúng ta cần phải có ý thức nhắc</i>
<i>nhở nhau khơng thờ ơ khi nhìn thấy các vật</i>
<i>cản nằm trên đường hoặc kêu gọi sự giúp đỡ</i>
<i>của người đỡ để dọn dẹp các vật cản đó.</i>
- Y/C HS đọc các câu thơ:


Vật làm cản trở giao thông
Gây bao nguy hiểm ta không thể ngờ


Người, xe qua lại hàng giờ
Chung tay dọn dẹp không chờ đợi ai.
<b>4. Hoạt động ứng dụng (5’)</b>


- Y/C HS tự suy nghĩ và viết tiếp nội dung
câu chuyện ở sách / 30


- Mời 1 số HS đọc câu chuyện của mình. Bạn
nhận xét, bổ sung


- Y/C HS tập đóng vai theo nhóm đơi, xử lý
tình huống trong câu chuyện trên, tiết học
sau các nhóm sẽ trình bày.


<b>5. Tổng kết, dặn dị (2’)</b>



- Y/C HS liên hệ trường hợp bản thân mình


- HS đọc câu thơ trong sách.


- HS quan sát tranh, thảo luận và
trả lời câu hỏi trong sách.


- Sẽ gây tai nạn nguy hiểm cho
người tham gia giao thơng.


- HS nêu cách xử lý khi nhìn thấy
vật cản.


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.


- HS đọc câu thơ trong sách.


- HS suy nghĩ làm bài trong sách.
- HS đọc câu chuyện của mình.
- HS đóng vai theo nhóm, xử lý
tình huống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

đã nhìn thấy vật cản gây nguy hiểm trên
đường và cách xử lý.


- GV liên hệ giáo dục
- GV nhận xét tiết học.



- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.


- HS lắng nghe.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×