Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án buổi 2 tuần 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.94 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 21</b>


<i><b>Ngày soạn: 09/02/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba, ngày 12 tháng 02 năm 2019</b></i>
<i><b>Buổi sáng:</b></i>


<b>THỰC HÀNH TOÁN (T1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>


- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, trịn nghìn có đến bốn chữ số. Biết cộng, trừ
các số có đến bốn chữ số và giải tốn có liên quan.


- Rèn HS làm tốn, chính xác, thành thạo.


<i>2. Kĩ năng</i>


- Vận dụng làm tốt bài tập thực hành


<i>3. Thái độ</i>


- Ham thích mơn học


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Vở bài tập thực hành.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>:


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 2’</b>



- Kiểm tra đồ dùng.


<b>B. Bài mới: 30’</b>
<b>Bài 1:</b>


-Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài.
- GV hướng dẫn mẫu phép tính:
6000 + 3000 =


- Tương tự các phép tính cịn lại GV yêu
cầu HS nhẩm và nêu kết quả.


<b>Bài 2:</b>


- GV yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi HS
lên bảng thực hiện phép tính,


- Gv nhận xét, sửa sai trong nhóm


<b>Bài 3:</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu của đề bài .
- Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?


<b>Bài 4: </b>Gọi học sinh đọc đề bài.
- GV hướng dẫn.


- GV yêu cầu xác định trung điểm I của
đoạn thẳng AB trên tia số



<b>C. Củng cố, dặn dò: 3’</b>


- GV hệ thống lại nội dung bài.


- HS đọc yêu cầu.


- HS nhẩm và nêu kết quả.


- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.


- HS đọc yêu cầu.


- Các thành viên phân tích bài tốn
- Tìm cách giải


- HS đọc u cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>---THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (T1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Đọc đúng, rành mạch, trơi chảy tồn bài. Đọc đúng các từ có âm, vần,thanh
học sinh điạ phương dễ phát âm sai.


- Trả lời được các câu hỏi



<i>2. Kĩ năng:</i>


- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.


<i>3. Thái độ:</i>


- Yêu thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>


- Vở thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 2’</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


<b>B. Bài mới: 30’</b>
<b>Bài 1:</b>


- GV đọc mẫu toàn bài


<b>+</b> Yêu cầu HS đọc từng câu.
- Luyện đọc từ khó.


<b>+</b> GV yêu cầu HS đọc từng đoạn.


- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn trong
nhóm.



- Gọi HS thi đọc từng đoạn.
- Lớp đọc ĐT cả bài.


- 1 – 2 HS đọc cả bài
- GV nhận xét.


<b>Bài 2</b>:


- GV, yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và
đánh dấu vào ô trống trước câu TL
đúng.


- GV nhận xét, chốt lại.


- Nội dung bài nói lên điều gì?
- GV Nhận xét.


<b>C. Củng cố, dặn dò: 3’</b>


- Hệ thống nội dung bài học.
- Học, chuẩn bị bài sau.


- Học sinh đọc thầm theo GV.
- HS đọc nối tiếp nhau từng câu,
- Luyện đọc từ khó.


- Nhận xét, sửa sai.
- HS đọc đoạn nối tiếp.
- HS đọc theo nhóm.
- HS đọc thi đọc đoạn.



- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- 1 – 2 HS đọc cả bài.


- HS đọc yêu cầu bài.


- HS đọc thầm tồn bài và đánh dấu
vào ơ trống trước câu TL đúng.


<b></b>
<b>---THỰC HÀNH TOÁN (T2)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Thực hành cộng nhẩm các số trịn nghìn, trịn trăm
- Củng cố về phép cộng, trừ các số có 4 chữ số
- Thực hành giải bài tốn có lời văn


- Xác định chung điểm của đoạn thẳng cho trước


<i>2. Kĩ năng</i>


- Rèn học sinh có tính tự giác, kiên trì trong học Tốn.


<i>3. Thái độ</i>


- GD HS ý thức tự giác học bộ môn.


<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>


- Vở thực hành Toán – Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học



<b>A. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


<b>B. Bài mới: 30’</b>


Bài 1. Tính nhẩm


- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét và chốt ý đúng nhất.


Bài 2: Đặt tính rồi tính
- GV gọi HS đọc yêu bài.
- Bài có mấy yêu cầu?


- Khi đặt tính em cần lưu ý điều gì?
- GV và HS nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Bài toán


+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
- Gọi HS lên bảng làm.


- GV nhận xét và chốt kq đúng.


<b>C. Củng cố, dặn dò </b>


- Nhận xét tiết học, tuyên dương và nhắc


nhở HS


- HS đọc yêu cầu bài.
- HS suy nghĩ làm bài.


- 2 – 3 HS đứng tại chỗ nêu kq bài
làm của mình.


- HS nhận xét.
6000 + 3000 = 9000
2500 – 400 = 2100
7000 – 1000 = 6000
9300 – 300 = 9000
- HS đọc yêu cầu bài.


+ 5236 <b> </b> 4682 + 8609 7894


1458 1247 588 328
6694 3435 9197 7576


Bài giải


Kho đó có tất cả số kg gạo là
6470 + 825 = 7295 (kg)


Đáp số: 7295 kg gạo
- HS nhận xét


<b></b>
<i><b>---Ngày soạn: 12/02/2019</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP


<b>BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG </b>
<b>BÀI 6: TẤM LÒNG CỦA BÁC VỚI THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i> Hiểu được công lao to lớn của các anh hùng thương binh, liệt sĩ
đối với độc lập của đất nước, tự do của nhân dân.


- Cảm nhận được tình cảm, sự trân trọng, mến yêu của Bác dành cho các anh
hùng thương binh, liệt sĩ.


<i>2. Kĩ năng: </i>Nêu được những việc làm, có những hành động thiết thực để thể
hiện lòng biết ơn đối với các anh hùng thương binh, liệt sĩ.


<i>3. Thái độ:</i> Có ý thức rèn luyện bản thân, có những hành động thiết thực để thể
hiện lòng biết ơn đối với các anh hùng thương binh, liệt sĩ.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Tranh


<b>III. Các hoạt động</b>


<b>A. Bài cũ: (5’) Hồ Chí Minh với thiếu nhi Đức</b>


+ Em học được gì qua câu chuyện trên?
- GV nhận xét, đánh giá.



<b>B. Bài mới:(30’)</b>


<b>1. Hoạt động 1: Đọc hiểu</b>


- GV kể lại câu chuyện “<b>Tấm lòng của Bác với</b>
<b>thương binh, liệt sĩ</b>” <b>(</b>Tài liệu Bác Hồ và những
bài học về đạo đức, lối sống lớp 3 – Trang 22)
+ Em ghi lại những từ thể hiện sự trân trọng, biết
ơn của Bác Hồđối với thương binh, liệt sĩ.


+ Bác đã làm gì để thể hiện lịng biết ơn, trân
trọng đối với thương binh, liệt sĩ?


+ Ngày thương binh, liệt sĩ là ngày nào? Ý nghĩa
của ngày đó?


<b>2. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm</b>


- GV cho HS thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi
+ Câu chuyện trên cho em hiểu điều gì về cơng
lao của các thương binh, liệt sĩ cho cuộc sống
hịa bình?


- Đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét.


<b>3. Hoạt động 3: Thực hành - ứng dụng</b>


+ Kể lại một câu chuyện mà em đã đọc, đã nghe
về một ngườithương binh, liệt sĩ mà em biết.



- 2 HS trả lời
- HS nhận xét


- HS lắng nghe


- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời


- HS chia 4 nhóm, thảo luận
câu hỏi, ghi vào bảng nhóm


- Đại diện nhóm trả lời, các
nhóm khác bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Kể những việc mà em đã làm hoặc sẽ làm thể
hiện sự biết ơn với các thương binh, liệt sĩ.


<b>4. Hoạt động 4:</b> GV cho HS thảo luận 6 nhóm
và hướng dẫn


- Nhóm cùng nhau xây dựng ý tưởng và vẽ 1
bức tranh tuyên truyền mọi người cùng nhớ ơn
thương binh, liệt sĩ hoặc lên kế hoạch đi thăm 1
gia đình thương binh, liệt sĩ.


- Đại diện nhóm trình bày


- GV nhận xét, khen các nhóm



<b>5.Củng cố, dặn dị: (5’)</b>


+ Câu chuyện trên cho em hiểu điều gì về cơng
lao của các thương binh, liệt sĩ cho cuộc sống
hòa?


- Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau


- HS trả lời


- HS chia làm 6 nhóm, thảo
luận và thực hiện theo hướng
dẫn


- Đại diện nhóm báo cáo,
trình bày bức tranh và giải
thích ý tưởng của nhóm
mình.


- Lớp nhận xét
- 3 HS trả lời


- HS lắng nghe


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×