Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

MỘT số CHẾ độ ăn TRONG BỆNH VIỆN (DINH DƯỠNG và VSATTP)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 50 trang )

MỘT SỐ CHẾ ĐỘ ĂN
TRONG BỆNH VIỆN


MỤC TIÊU
 Vai trò của dinh dưỡng trong điều trị
 Nguyên tắc dinh dưỡng trong điều trị một số bệnh
thường gặp
 Một số chế độ ăn thường gặp trong bệnh viện


Mất cân bằng dinh dưỡng - Bệnh tật
Thiếu dinh dưỡng

Bệnh tật

Thừa dinh dưỡng

K, Na

THA

Muối, chất béo

Vitamin A

Khô mắt

Flor

Sâu răng



Iod

Bướu cổ

Acid béo cần thiết

Tim mạch, K

Protein

SDD

Vitamin C

Dạ dày

Rượu, bia

Chất xơ

K đại tràng

Thịt, chất béo

Béo phì

Năng lượng (đường,
béo, đạm)


Ca, vitamin D

Lỗng xương

Fe, folic

Thiếu máu

Đường ngọt
Acid béo no


Khái niệm dinh dưỡng điều trị
• Khoa học nghiên cứu về ăn uống cho người bệnh
• Phối hợp các phương pháp để điều trị bệnh


Vai trị của dinh dưỡng trong điều trị
• Tác động trực tiếp đến nguyên nhân gây bệnh
– Thiếu sắt, SDD, thiếu vitamin

• Tăng cường sức đề kháng chống bệnh tật (nhiễm độc,
nhiễm khuẩn)
– Lao, thương hàn, sốt rét

• Phục hồi cơ thể sau tổn thương
– Gãy xương, tổn thương phần mềm, phẫu thuật

• Vai trị đối với một số bệnh chuyển hóa
– Đái tháo đường, Gout


• Phịng bệnh mạn tính


Nguyên tắc dinh dưỡng trong điều trị
• Nguyên tắc chung:
- Chế độ ăn đảm bảo sự cân đối, đầy đủ và tồn diện
phù hợp với đặc tính của bệnh
- Xác định thời hạn của chế độ ăn không cân đối,
không tồn diện và khơng đầy đủ.
- Phối hợp tốt với phương pháp điều trị khác (thuốc,
hóa học, vật lý)
- Quy định chế độ ăn phải phù hợp với hoạt động của
bệnh nhân


Nguyên tắc dinh dưỡng trong điều trị
• Chú ý:


Nguyên tắc dinh dưỡng trong điều trị
• Nguyên tắc theo giai đoạn bệnh:

Ủ bệnh

Năng lượng(kcal/ngày) Chất dinh dưỡng
1500
Nước, Vit, khống

Tồn phát


1500 – 2000

Phục vụ chuyển
hóa cơ bản

Hồi phục

3000
(pro 1,5 -2g/kg/ngày)

Duy trì một thời
gian


Nguyên tắc dinh dưỡng trong điều trị
• Nguyên tắc lựa chọn thực phẩm

Nên
Loại thực phẩm - Phù hợp bệnh lý

Không nên
- Gia vị kích thích dạ
dày
- Đồ hộp
- Muối, dưa
- Nhiều chất xơ khơng
hịa tan

Chế biến


Chiên, xào

- Nghiền nhỏ, chà
xát, nhào trộn,
khuấy đảo
- Hấp, luộc, nấu


CÁC CHẾ ĐỘ ĂN PHỔ BIẾN
TRONG BỆNH VIỆN
Hình thức ni ăn
 Dinh dưỡng qua đường ruột
 - Đường miệng
 - Sonde
 Dinh dưỡng qua đường tĩnh mạch


CÁC CHẾ ĐỘ ĂN
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Chế độ ăn bình thường
Chế độ ăn bồi dưỡng

Chế độ ăn mềm
Chế độ ăn nhạt
Chế độ ăn giảm lipid
Chế độ ăn giảm glucid
Chế độ ăn giảm chất xơ, chất lên men
…….
11


CHẾ ĐỘ ĂN HẠN CHẾ MUỐI
1. Chỉ định
+ Suy tim
+ Tăng huyết áp
+ Suy thận, viêm thận cấp/mạn
+ Xơ gan, kèm cổ chướng
+ Phụ nữ có thai 3 - 6 tuần lễ cuối

12


CHẾ ĐỘ ĂN HẠN CHẾ MUỐI
2. Thực hành
- Nhu cầu: < 2300 mg Natri/ngày
= 6 g muối/ngày (người bình thường)
1 muỗng cà phê muối 5 g muối
1 g muối
400 mg Natri

13



CHẾ ĐỘ ĂN HẠN CHẾ MUỐI
2. Thực hành
- Phương pháp giảm muối
Mức độ 1 (<10g/ngày)
- Sử dụng muối và phụ gia có muối (bột nêm, bột canh,
…) cho việc nêm nếm thức ăn khi nấu nướng
- Không sử dụng nước chấm, muối chấm trong bữa ăn
- Không sử dụng các sản phẩm nhiều muối: dưa cả muối,
cà muối, mắm, đồ hộp, thực phẩm chế biến sẵn (xúc xích,
thịt xơng khói, giò chả, …)
14


CHẾ ĐỘ ĂN HẠN CHẾ MUỐI
2. Thực hành
- Phương pháp giảm muối
Mức độ 2 (<6g/ngày)
- Mức độ 1 + Nêm nếm rất nhạt hoặc tốt nhất là không
nêm thêm muối và các phụ gia có Natri khi nấu nướng
- Có thể sử dụng các thực phẩm trong tự nhiên giàu
muối
Mức độ 3 (<3g/ngày)
- Mức độ 2 + Loại bỏ các thực phẩm các thực phẩm có
hàm lượng Natri cao trong các bữa ăn
15


CHẾ ĐỘ ĂN HẠN CHẾ MUỐI
2. Thực hành

- Lựa chọn thực phẩm (Na, mg%)
Cải xoong

98.7

Chuối

54.2

Nước mắm

10.000

Rau giền

70.5

Dứa

26.7

Trứng

146.9

Su hào

5.6

Mận


9.6

Cá biển

100

Bí đỏ

65.3

Cam

4.4

Ðường

79.4

Bắp cải

48.2

Dưa hấu

8.2

Sữa bị

45.3


Ðậu cơ ve

21.5

Chanh

3.0

Khoai lang

55.6

Giá đỗ

10.0

Bánh mì

390-670

Khoai tây

17.1

Rau muống

18.0

Gạo


158.0

Bột mì

2.5

Mồng tơi

5.0

Cà chua

3.0

Dưa cải

1700

Sữa mẹ

18.5

Thịt bị

77.9

Thịt lợn sấn

35.6


Gan

78.6

Cá tươi

39.3

16


CHẾ ĐỘ ĂN HẠN CHẾ GLUCID
1. Chỉ định
+ Đái tháo đường
+ Thừa cân béo phì
+ Viêm ruột cấp tính
2. Thực hành
+ Chế độ ăn cho bệnh nhân Đái tháo đường

17


ĐIỀU TRỊ ĐTĐ
Nguyên tắc
Type 1

Type 2

Chế độ ăn


+

+++

Hoạt động thể lực

+

+++

+++

+

Thuốc

18



LIỆU PHÁP DINH DƯỠNG
Nguyên tắc xây dựng khẩu phần
1. Đảm bảo nhu cầu năng lượng
Đối tượng
Người béo cần sụt cân
Bệnh nhân nội trú
Người lao động nhẹ
Người lao động trung bình
Người lao động nặng


Kcal/cân Kcal/ngày cho
nặng
người 50kg
20
25
30
35
40-50

1000
1250
1500
1750
2000-2250

20


Nhu cầu năng lượng theo thể trạng (Kcal/Kg)
Thể trạng

Gầy
Trung bình
Thừa cân – béo phì

Lao Lao động Lao động
động
trung
nặng

nhẹ
bình
35
30
25

40
35
30

45
40
35


LIỆU PHÁP DINH DƯỠNG
Nguyên tắc xây dựng khẩu phần
2. Tỷ lệ các chất dinh dưỡng cân đối
Khác: Vit B
Protid 10 - 20%

Glucid 55 - 60%

Lipid 20 - 30%

Chất xơ
Thực phẩm có chỉ số ĐH thấp

Cholesterol<300mg/ngày
22



Chỉ số đường huyết của một số loại thực phẩm
Nhóm thực
phẩm

Bánh mì

Tên thực
phẩm

Chỉ số
đường
huyết

Bánh mì trắng

100

Nhóm thực
phẩm

Rau củ

Tên thực
phẩm

Chỉ số
đường
huyết


Khoai lang

54

Lương thực Gạo trắng

83

Cà rốt

50

Lúa mạch

31

Khoai sọ

58

Chuối

53

Lạc

19

Táo


53

Đậu tương

18

Dưa hấu

72

Đường

Đường

86

Cam

66

Sữa

Sữa gầy

32

Xoài

55


Sữa chua

52

Nho

43

Kem

52

Mận

24

Quả

Đậu

Bánh

Bánh bích qui

50 – 65


LIỆU PHÁP DINH DƯỠNG
Nguyên tắc xây dựng khẩu phần

3. Các bữa ăn trong ngày: 4 – 6 bữa/ngày
 Bữa sáng 10%
 Bữa phụ sáng 10%
 Bữa trưa 30%
 Bữa phụ chiều 10%
 Bữa tối 30%
 Bữa phụ tối 10%
24


LIỆU PHÁP DINH DƯỠNG
Chọn lựa thực phẩm
Hàm lượng
Glucid

Tần suất sử dụng

≤5%
10 – 20%

Hàng ngày (dưa hấu, nho ta,..)
2-3 lần/tuần (số lượng hạn
chế), quýt, vú sữa,..

≥ 20%

Kiêng, hạn chế đối đa, bánh
kẹo, nước ngọt, mít sấy,..
25



×