Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giáo án lớp 5 Tuần 13 - Địa lí: năm học 2020 - 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.25 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 13</b>


<i><b>Ngày soạn: 30/11/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2020</b></i>
<b>Địa lí</b>


<b>Tiết 13: CƠNG NGHIỆP (Tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


1. Kiến thức: Chỉ trên lược đồ và nêu sự phân bố của một số ngành cơng nghiệp
của nước ta. Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp.


2. Kĩ năng: Xác định được trên bản đồ vị trí các trung tâm cơng nghiệp lớn là Hà
Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa -Vũng Tàu, Đồng Nai.


3. Thái độ: Biết một số điều kiện để hình thành khu cơng nghiệp Thành phố Hồ
Chí Minh.


<b>BĐ: HS thấy được vai trị của biển với đời sống và sản xuất, sự hình thành trung</b>
tâm công nghiệp ở vùng ven biển để khai thác nguồn lợi từ biển gây ô nhiễm môi
trường biển nên cần có ý thức bảo vệ mơi trường nói chung và khu cơng nghiệp
biển nói riêng.


<b>GDBVMT: Xử lý chất thải cơng nghiệp.</b>


<b>GDNLTK: Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của các ngành công nghiệp,</b>
đặc biệt than, dầu mỏ, điện …


<b>II. Đồ dùng </b>


- Bản đồ kinh tế Việt Nam.



- Lược đồ công nghiệp Việt Nam.


- Sơ đồ các điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm cơng
nghiệp lớn nhất cả nước.


- Máy tính bảng


<b> III. Các hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động dạy</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (4’)</b>


- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời
câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét
từng HS.


- Nhận xét, tuyên dương
<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài. 1’</b>
<b>2. Giảng bài</b>


<b>HĐ1: Sự phân bố của một số ngành</b>
<b>công nghiệp. (12’)</b>


- HS quan sát hình 3 trang 94 và cho biết


<b>Hoạt động học</b>
- 3HS trả lời câu hỏi sau:



+ Kể tên một số ngành công nghiệp
của nước ta và sản phẩm của các
ngành đó


+ Nêu đặc điểm của nghề thủ công
của nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tên, tác dụng của lược đồ.


- Xem hình 3 và tìm hiểu những nơi có các
ngành cơng nghiệp khai thác than, dầu mỏ,
a-pa-tít; cơng nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện.
- GV nhận xét câu trả lời của HS


- GV tổ chức cuộc thi ghép kí hiệu vào
lược đồ


+ Treo 2 lược đồ công nghiệp Việt Nam
không có kí hiệu các khu cơng nghiệp, nhà
máy. ...


+ Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 em đứng xếp
thành 2 hàng dọc.


+ Phát cho mỗi em một loại kí hiệu của
ngành công nghiệp.


- Trong đội tiếp nối nhau dán các kí hiệu
vào lược đồ sao cho đúng vị trí.



+ Đội nào có nhiều kí hiệu dán đúng là đội
thắng cuộc.


- GV cho HS chơi, nhận xét cuộc thi
- Em làm thế nào mà dán đúng kí hiệu?
- Khi xem lược đồ, bản đồ cần đọc chú giải
thật


<b>HĐ2: Sự tác động của tài nguyên, dân số</b>
<b>đến sự phân bố của một số ngành công</b>
<b>nghiệp. (10’)</b>


- Cho HS làm việc cá nhân để hoàn thành
BT sau:


Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B sao
cho phù hợp.


<b>A</b> <b>B</b>


Ngành công
nghiệp


Phân bố


1. Nhiệt điện a) Nơi có nhiều
thác ghềnh.


2. Thuỷ điện b) Nơi có mỏ


khống sản


3. Khai thác
khống sản


c) Nơi có nhiều lao
động, nguyên liệu,
người mua hàng.


- Lược đồ công nghiệp Việt Nam
cho ta biết về các ngành công
nghiệp và sự phân bố của ngành
cơng nghiệp đó.


- HS làm việc cá nhân.


- 5HS nối tiếp nhau nêu từng ngành
công nghiệp, các HS khác theo dõi
và bổ sung ý kiến.


+ HS lên bảng chuẩn bị chơi và
nhận đồ dùng.


- Kí hiệu khai thác than.
- Kí hiệu khai thác dầu mỏ.
- Kí hiệu khai thác a-pa-tít.
- Kí hiệu nhà máy thuỷ điện.
- Kí hiệu nhà máy nhiệt điện.


- HS nêu suy nghĩ.



- HS tự làm bài


Kết quả làm bài đúng là
1nối với d


2 nối với a
3 nối với b
4 nối với c


- 1 HS nêu đáp án của mình, các
HS khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

4. Cơ khí, dệt
may, thực phẩm


d) Gần nơi có than,
dầu khí.


- HS trình bày kết quả làm việc bài trước
lớp.


- GV nhận xét.


- GV yêu cầu HS dựa vào kết quả làm bài
để trình bày sự phân bố cảu các ngành
công nghiệp khai thác than, dầu khí, nhiệt
điện, thuỷ điện, ngành cơ khí, dệt may,
thực phẩm.



- GV nhận xét.


<b>HĐ3: Các trung tâm công nghiệp lớn</b>
<b>của nước ta (9’)</b>


- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để
thực hiện yêu cầu của phiếu học tập sau
2. Nêu các điều kiện để Thành phố Hồ Chí
Minh trở thành trung tâm cơng nghiệp lớn
nhất nước ta.


- GV gọi 1 nhóm dán phiếu của mình lên
bảng và trình bày kết quả làm việc của
nhóm.


- GV nhận xét, bổ sung.
<b>C. Củng cố - Dặn dò (2’)</b>


- Gv cho hs tìm hiểu các ngành công
nghiệp lớn, các trung tâm công nghiệp lớn
của nước ta


- GV tổng kết giờ học.


- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài
sau.


HS cả lớp theo dõi và nhận xét.


- 1 nhóm HS báo cáo kết quả trước


lớp, các nhóm khác theo dõi nhận
xét, bổ sung.


- HS lắng nghe


- Hs thảo luận nhóm 4 sử dụng máy
tính bảng tìm hiểu các ngành cơng
nghiệp lớn, các trung tâm công
nghiệp lớn của nước ta.


</div>

<!--links-->

×