Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Giáo án Mĩ thuật 1 3 5 - Kĩ thuật lớp 4 5 - Thủ công 2 3 Tuần 10 (2020 - 2021)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.58 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 10</b>


<i><b>Ngày soạn: 07/11/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2020</b></i>
<i><b>Lớp 5B, 5C, 5A</b></i>


<b>Mĩ thuật</b>


<b>Tiết 10: VẼ TRANG TRÍ</b>


<b>VẼ TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i> HS hiểu và nhận biết được cách trang trí đối xứng qua trục.


<i>2. Kỹ năng:</i> HS biết cách vẽ bài trang trí hình cơ bản bằng hoạ tiết đối xứng qua trục.


<i>3. Thái độ:</i> HS cảm nhận được vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí.


<b>* HS khá giỏi:</b> Vẽ được bài trang trí cơ bản có hoạ tiết đối xứng cân đối, tô màu đều,
phù hợp.


<b>II. Chuẩn bị</b>.


<b>* GV:</b> - SGK, SGV


- 1 số bài vẽ trang trí đối xứng.
- Một số bài của Hs lớp trước.


<b>* HS</b>: SGK, vở ghi, giấy vẽ, vở thực hành



III/ Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (2’)</b>


- GV kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh


<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


- GV giới thiệu 1 vài bài trang trí (hình vng,
hình trịn, đường diềm)


<b>2. Nội dung:</b>


- Hs quan sát


<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (5’)</b>


GV: cho Hs quan sát hình vẽ trang trí đối xứng
qua trục để các em thấy được:


+ các phần của hoạ tiết ở hai bên trục giống
nhau, bằng nhau và được vẽ cùng màu.


+ có thể trang trí đối xứng qua một, hai hoặc
nhiều trục


+ Gv kết luận: các hoạ tiết này có cấu tạo đối


xứng, hình đối xứng mang vẻ đẹp cân đối và
thường được sử dụng để làm hoạ tiết trang trí.


- Hs quan sát


<b>Hoạt động 2: Cách trang trí đối xứng (8’)</b>


GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau:


+ Cho HS quan sát hình tham khảo ở SGK để
HS nhận rõ các bước trang trí đối xứng


- HS quan sát
- Gợi ý cho HS nắm vững các bước trước khi


thực hành


- Cho HS quan sát lại các hình vẽ trong SGK


<b>Hoạt động 3: Thực hành (15’)</b>


- GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài
thực hành


- Hs thực hiện
GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Tìm các hình mảng và hoạ tiết
+ Cách vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục



+ Tìm, vẽ màu hoạ tiết nền( có đậm có nhạt)


<b>C. Củng cố- dặn dò: (3'- 5’)</b>


- GV nhận xét chung tiết học


- Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát
biểu ý kiến XD bài


- Nhắc HS chưa hoàn thành về nhà thực hiện
tiếp.


- Nhận xét chung tiết học và xếp loại


- Sưu tầm tranh ảnh về ngày nhà giáo Việt Nam


- Hs lắng nghe


<i><b>Ngày soạn: 07/11/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2020</b></i>
<i><b>Lớp 4A</b></i>


<i><b>Lớp 4C, 4B (11/11/2020)</b></i>


<b>Kỹ thuật</b>


<b>Tiết 10: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI </b>
<b>BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (T1)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>



<i>1. Kiến thức:</i><sub> HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa và</sub>


ứng dụng của khâu đột thưa.


<i>2. Kĩ năng:</i> HS khâu được các mũi khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.


<i><b>* Với học sinh khéo tay:</b></i> Khâu được các mũi khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi
khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.


<i>3. Thái độ:</i> HS u thích mơn học, rèn luyện tính kiên trì trong cuộc sống.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>- GV</b>: + Mẫu vải khâu đột mau.


+ Sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa
(áo, quần).


+ Len (sợi), chỉ khâu


+ Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn ghạch


<b>- HS: </b>Kim, chỉ, phấn vạch, thước kẻ, vải.


III/ Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>A. Kiểm tra bài cũ</b> (3- 5’):
- Nhận xét sản phẩm.


? Kiểm tra sản phẩm về nhà của HS, bài khâu đột
thưa tiết 2


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b> (1’): Trực tiếp cho HS quan sát
mẫu vải có khâu viền đường gấp mép vải bằng
mũi khâu đột thưa.


<b>2. Dạy bài mới:</b>


<b>* HĐ1: (3’-5’) Quan sát và nhận xét mẫu</b>


- GV giới thiệu mẫu khâu ghép 2 mép vải bằng
mũi khâu đột thưa


- HS trả lời
- HS lắng nghe


<b>-</b> HS quan sát, nhận xét.


+ Đường khâu, các mũi khâu cách
đều nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV giới thiệu 1 số sản phẩm có đường khâu
ghép hai mép vải và ứng dụng của nó: Ráp tay
áo, cổ áo, áo gối, túi....



* <b>HĐ2: (4’-5’) Thao tác kĩ thuật</b>


- Vạch dấu trên vạch trái của vải.


- Úp mặt phải hai mảnh vải vào nhau xếp 2 mép
vải bằng nhau rồi khâu lược.


- Sau mỗi lần rút kim, kép chỉ cần vuốt các mũi
khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu
thật phẳng.


- Chú ý HD chậm cho HS nam.
* <b>HĐ3: (16’-17’) Thực hành</b>


- GV gọi 1, 2 HS lên bảng thực hiện.
- Yêu cầu HS thực hành


- GV nhận xét và chỉ ra các thao tác chưa đúng
và uốn nắn.


- GV gọi HS đọc ghi nhớ.


<b>C. Củng cố - dặn dò (3’-5’):</b>


? Nhắc lại các bước khâu ghép 2 mép vải bằng
mũi khâu đột thưa.


- HS chuẩn bị bài: khâu ghép hai mép vải bằng
mũi khâu đột thưa (T2)



nhau.


+ Đường khâu ở mặt trái của hai
mảnh vải.


- Quan sát hình 1, 2, 3 nêu cách
khâu lược, khâu ghép 2 mép vải
bằng mũi khâu đột thưa.


- 1, 2 HS lên bảng thực hiện thao
tác GV vừa hướng dẫn.


- HS tập khâu chỉ vào kim, vê nút
chỉ và tập khâu ghép 2 mép vải
bằng mũi khâu đột thưa.


- HS lắng nghe.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS trả lời


- HS lắng nghe


<i><b>Ngày soạn: 08/11/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020</b></i>
<i><b>Lớp 3D</b></i>


<b>Thủ cơng</b>



<b>Tiết 10: ƠN TẬP CHƯƠNG 1: PHỐI HỢP GẤP CẮT DÁN HÌNH (T2)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến Thức: </i>HS biết cách gấp cắt dán các sản phẩm đã học


<i>2. Kĩ năng: </i>HS gấp cắt dán được sản phẩm đã học. HS làm được sản phẩm đẹp.


<i>3. Thái độ:</i> Học sinh hứng thú gấp, cắt dán hình.


* GDMT: HS khơng vất giấy vụn hay giấy còn thừa của SP ra lớp (TH)
* GDTKNL:Sử dụng vừa đủ giấy để gấp cắt dán, khơng lãng phí (HĐTH)


<b>* HS khuyết tật lớp 3D:</b> HS nhận biết cách gấp cắt dán các sản phẩm đã học.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Quy trình gấp cắt dán các sản phẩm đã học
- Học sinh: Giấy thủ công, vở.


<b>III/ Hoạt động dạy </b>- học:


<i> Hoạt động của thầy</i> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Hoạt động của HSKT</b>
<b>1. Ổn định</b>:


<b>2. Bài cũ</b>: <i><b>(3’)</b></i>


- GV kiểm tra 1 số sản phẩm
của HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3. Bài mới: (30’)</b>



<b>a. Giới thiệu bài: </b>Trực tiếp


<b>b. Nội dung</b>


<b>HĐ1: GV cho HS quan sát và</b>
<b>tự nhận thấy các SP đã học.</b>


- GV giới thiệu mẫu các bài gấp
cắt dán đã học, đặt câu hỏi định
hướng q/sát để rút ra nhận xét.
- Gợi ý cho HS nhận xét lại cách
gấp cắt dán các sản phẩm đã học
+ Gấp tàu thủy hai ống khói
+ Gấp con ếch


+ Gấp cắt dán ngôi sao năm
cánh và lá cờ đỏ sao vàng


+ Gấp cắt dán bông hoa


<b>HĐ2: HS thực hành</b>


- GV nhắc lại cách gấp cắt dán
các sản phẩm


+ Gấp tàu thủy hai ống khói
+ Gấp con ếch


+ Gấp cắt dán ngôi sao năm


cánh và lá cờ đỏ sao vàng


+ Gấp cắt dán bông hoa


<i><b>* Giới thiệu SP mẫu, bài vẽ HS</b></i>


- GV giới thiệu 1 số SP đẹp
- SP của HS


<b>HĐ3: Thực hành (15-17’)</b>


- GV yêu cầu HS thực hành gấp
cắt dán 1 sản phẩm tự chọn


<i><b>* Nhận xét- đánh </b></i>


<i><b>- </b></i>GV đánh giá sản phẩm của HS


<i><b>- </b></i>Nhận xét. Đánh giá kết quả.


<b>* GDTKNLHQ - GDMT</b>: GV
nhắc nhở HS sau khi thực hành
xong các em cần phải giữ vệ
sinh chung không vất bừa bãi
giấy vụn ra lớp. Cần sử dụng
lượng giấy vừa đủ để gấp cắt
dán bơng hoa, khơng dùng lãng
phí...


<b>4. Củng cố- dặn dị (3- 5’<sub>): </sub></b>



- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà chuẩn bị bài sau chu
đáo


- HS quan sát


- HS được gọi nhắc lại


- Giáo viên và học sinh
quan sát nhận xét. Giáo
viên hướng dẫn lại.


- HS thực hành theo nhóm
- HS gấp theo quy trình.
- Trình bày sản phẩm.
- Cả lớp nhận xét sản
phẩm của từng nhóm.
- HS lắng nghe và ghi nhớ


- HS lắng nghe


- HS quan sát


- Theo dõi và làm theo
các hoạt động của cô
và các bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Ngày soạn: 08/11/2020</b></i>



<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020</b></i>
<i><b>Lớp 2C, 2D</b></i>


<i><b>Lớp 2A, 2B, 2E (13/11/2020)</b></i>


<b>Thủ công</b>


<b>Tiết 10: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (T2)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>Hs nhận biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.


<i>2. Kĩ năng: </i>HS gấp được thuyền PĐCM. Các nếp gấp phẳng, thẳng, sản phẩm đẹp.


<i>3. Thái độ: </i>Học sinh hứng thú gấp hình. Học giỏi để lớn lên làm thủy thủ
* GDMT: HS khơng vất giấy vụn hay giấy cịn thừa của SP ra lớp(HĐ 3)
* GDTKNLHQ: Sử dụng vừa đủ giấy để gấp thuyền, khơng lãng phí (HĐ 3)


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên : Quy trình gấp thuyền PĐCM, mẫu gấp.
- Học sinh : Giấy thủ công, vở.


<b>III/ Hoạt động dạy- học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b> (3- 5’):



? Nêu các bước gấp thuyền PĐCM ở tiết 1.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1’):</b> Trực tiếp cho HS quan
sát thuyền PĐCM mẫu.


<b>2. Dạy bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét (3-5’)</b>
<b>- </b>Đưa vật mẫu lên, hs quan sát và trả lời :
+ Thuyền PĐCM có những bộ phận nào?
+ Có mấy bước để làm thuyền PĐCM ?
+ Đó là những bước nào ?


- Treo bảng minh họa quy trình gấp thuyền
PĐCM.


+ Muốn làm thuyền PĐCM cần giấy màu
hình gì ?


+ <b>Bước 1</b> ta làm gì ?


<b>+ Bước 2</b> ta gấp phần nào ?


- Nhận xét, chốt ý, chú ý làm chậm các thao
tác khó khi gấp thuyền PĐCM


- Hs trả lời
- Hs lắng nghe



- HS quan sát quy trình gấp trên
bảng và trả lời.


- Thân và mũi thuyền.
- HSTL: có 3 bước.


<b>Bước 1</b>: Lấy 1 tờ giấy hình chữ nhật


<b>Bước 2</b>: Gấp thân tầu


<b>Bước 3</b>: lật mặt trước


<b>Bước 4</b>: Lật mặt trước và lộn ngược
lại thành tàu hoàn chỉnh và sử dụng.
- HS quan sát.


- Hình chữ nhật.
- HS trả lời.


- HS nêu miệng (1,2 hs).
- HS khác nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV giới thiệu, HS quan sát nhận xét.


<b>Hoạt động 2 (10-15’): Thực hành </b>
<b>- </b>Tổ chức cho HS thực hành


- Chia lớp thành nhóm 4 HS để thực hành.
- Cho HS tham gia đánh giá nhận xét.


- HD HS trưng bày SP:


* GV: chốt lại, góp ý chung


<b>Hoạt động 3 (3-5’): Liên hệ bản thân</b>


- Liên hệ giáo dục tư tưởng: Học giỏi để lớn
lên làm thủy thủ


<i>- GDMT: HDHS không vất giấy vụn hay</i>
<i>giấy còn thừa của SP ra lớp.</i>


<i>- GDTKNL: Sử dụng vừa đủ giấy để gấp</i>
<i>thuyền, khơng lãng phí.</i>


<b>* Bài tập tình huống: Nếu con được đi tàu</b>
<i>thủy con sẽ mặc áo phao hay không mặc áo</i>
<i>phao?</i>


TL<i>: Mặc áo phao</i> (GDKN: Tự bảo vệ bản
thân khi có sự cố xảy ra)


- HS quan sát, nêu nhận xét.


- HS thực hành cá nhân theo nhóm 4
HS


- HS trưng bày sản phẩm
- HS lắng nghe



- HS lắng nghe


<b>C. Củng cố- dặn dò (3- 5’<sub>): </sub></b>


- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà chuẩn bị bài sau chu đáo


- HS lắng nghe


<i><b>Ngày soạn: 08/11/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020</b></i>
<i><b>Lớp 5B, 5A</b></i>


<i><b>Lớp 5C (13/11/2020)</b></i>


<b>Kỹ thuật</b>


<b>Tiết 10: BÀY DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>HS biết cách bày dọn bữa ăn trong gia đình.


<i>2. Kĩ năng:</i> HS bày dọn được bữa ăn ở gia đình.


<i>3. Thái độ:</i> u thích mơn học. Biết liên hệ với việc bày dọn bữa ăn ở nhà.


<b>* GDMT:</b> Biết giữ gìn vệ sinh trong quá trình bày dọn bữa ăn trong gia đình (HĐ1)



<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Tranh ảnh 1 số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ở các gia đình.
- Học sinh: SGK, tranh ảnh về các kiểu bày dọn bữa ăn trong gia đình (sưu tầm)


III/ Hoạt động dạy - học


<b> Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ (3’- 5’):</b>


? Nêu các cách luộc rau ở gia đình?


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1’): </b>Trực tiếp cho HS quan sát
tranh về các cách bày dọn bữa ăn


<b>2. Dạy bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>* HĐ1: (6’-7’) Tìm hiểu cách bày món ăn và</b>
<b>dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.</b>


- Y/c :


- Nêu cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống
trước bữa ăn của gđ em?


+ KL: Bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa
ăn giúp mọi người ăn uống thuận tiện, vệ sinh.


Dụng cụ ăn uống phải đủ cho mọi thành viên trong
gđ và phải khô ráo, sạch sẽ.


<i><b>- Lưu ý HS (GDMT): </b></i>Khi bày dọn dụng cụ cho
bữa ăn em cần rửa tay, lau bát đĩa… sạch sẽ để
đảm bảo vệ sinh.


<b>*HĐ2: (19’-20’) Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa</b>
<b>ăn</b>


- Thu dọn bữa ăn được thực hiện khi bữa ăn đã kết
thúc.


- Y/c :


- SS cách thu dọn bữa ăn trong SGK và ở gđ em ?
- Nên thu dọn bữa ăn theo hướng dẫn ở SGK.


<b>*HĐ3: (3’-5’) Đánh giá kết quả học tập</b>


- Em hãy nêu tác dụng của việc bày món ăn và
dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ?


- Em hãy kể tên những cơng việc em có thể giúp
gđ trước và sau bữa ăn ?


<b>* Bài tập câu hỏi tình huống: </b>Khi mẹ ốm con sẽ
giúp đỡ mẹ nấu cơm, luộc rau? (GDKN: Biết giúp
đỡ gia đình, tự chăm sóc bản thân)



<b>C. Củng cố- dặn dị (3’- 5’<sub>):</sub></b>


- GV nhận xét tiết học


- Nêu cách bày dọn bữa ăn trong gia đình?
- Chuẩn bị tiết sau.


- Qs hình 1 đọc nd mục 1 (SGK)
nêu mục đích của việc bày món
ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa
ăn.


- HS suy nghĩ, trả lời.


- Nêu cách thu dọn sau bữa ăn
của gđ em.


-HS trả lời.


-Về nhà cần giúp đỡ gđ bày, dọn
bữa ăn.


-Vài HS đọc ghi nhớ trong SGK.


- HS lắng nghe
- HS trả lời


<i><b>Ngày soạn: 09/11/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2020</b></i>


<i><b>Lớp 1A, 1B, 1C, 1D </b></i>


<b>Mĩ thuật</b>


<b>CHỦ ĐỀ 3: SỰ THÚ VỊ CỦA NÉT</b>


<b>BÀI 5: NÉT GẤP KHÚC, NÉT XOẮN ỐC (T2)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Phẩm chất</b></i>


Bài học góp phần bời dưỡng cho Hs các phẩm chất như: chăm chỉ, ý thức giữ gìn vệ
sinh lớp học, tôn trọng sản phẩm mĩ thuật,…thông qua một số biểu hiện và hoạt động
chủ yếu sau:


 Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu,… phục vụ học tập.


 Biết thu gom giấy vụn vào thùng rác, không để hồ dán dính trên bàn, ghế,...
 Có ý thức bảo quản sản phẩm mĩ thuật của mình, của bạn; tơn trọng sản phẩm


của bạn bè và người khác tạo ra.


<i><b>2. Năng lực</b></i>


- Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nhận biết được nét gấn khúc, nét xoắn ốc; biết vận dụng các nét đó để tạo sản phẩm
theo ý thích.


- Biết trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.



<i>2.2. Năng lực chung</i>


- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để thực hành, sáng tạo; tự
giác thực hiện nhiệm vụ học tập.


- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng bạn trao đổi, thảo luận và nhận xét sản
phẩm.


- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, giấy màu, họa phẩm
để tạo nên sản phẩm.


<i>2.3Năng lực đặc thù khác</i>


- Năng lực ngôn ngữ: Biết trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xét,…sản phẩm.
- Năng lực thể chất: vận dụng sự khéo léo của bàn tay để thực hiện các thao tác như:
cuộn, gấp, uốn,…


<b>II. Chuẩn bị của học sinh và giáoviên</b>


<i>- Học sinh:</i> SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Giấy màu, màu vẽ, bút chì,
tẩy chì, hờ dán, kéo, bìa giấy,…


<i>- Giáo viên:</i> SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Giấy màu, kéo, bút chì, hình
ảnh trực quan; hình ảnh minh họa. Máy tính, máy chiếu hoặc ti vi (nên có).


<b>III. Phương pháp, hình thức tổ chức DH chủyếu</b>


<i>- Phương phápdạy</i> <i>học:</i> Trực quan, quan sát, gợi mở, trò chơi, thực hành, thảo luận...



<i>- Kĩ thuật dạy học: </i>Động não, bể cá, đặt câu hỏi,…


<i>- Hình thức tổ chức dạy học: </i>Làm việc cá nhân, làm việc nhóm


<b>IV. Các hoạt động dạy học chủyếu</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Ổn định lớp và giới thiệu nội</b>


<b>dung tiết học</b>


- Gợi mở HS giới thiệu nội dung tiết 1 của bài
học


- Giới thiệu nội dung tiết học.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn cho HS tìm hiểu</b>
<b>nội dung Vận dụng.</b>


Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 27
SGK .


- Cho HS trả lời câu hỏi:
+ Em nhìn thấy gì trong hình?
+ Con rắn được tạo nên từ nét gì?
+ Cái quạt được tạo nên từ nét gì?


+ Cách tạo ra con rắn, cái quạt từ nét gấp
khúc, nét xoăn ốc.



- GV giới thiệu thêm hình ảnh sản phẩm từ
hai kiểu nét đã học.


<b>Hoạt động 3: Tổng kết bài học.</b>


- GV chốt lại: Có thể tạo sản phẩm, tác phẩm
mĩ thuật theo ý thích từ nét gấp khúc, nét
xoắn ốc.


<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn HS chuẩn bị bài</b>
<b>học tiếp theo.</b>


– Tóm tắt nội dung chính của bài học


- Suy nghĩ, chia sẻ, bổ sung.


- HS quan sát.


- HS trả lời. HS khác nhận xét bổ
sung.


- HS quan sát.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

– Nhận xét kết quả học tập


– Hướng dẫn HS chuẩn bị bài học tiếp theo:
xem trước bài 6 SGK, chuẩn bị các đồ dùng,
vật liệu theo yêu cầu ở mục chuẩn bị trong


Bài 6, trang 28 SGK.


<i><b> </b></i>


<i><b>Ngày soạn: 09/11/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2020</b></i>
<i><b>Lớp 3B, 3C, 3D, 3A</b></i>


<b>Mĩ thuật</b>


<b>Tiết 10: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>
<b> XEM TRANH TĨNH VẬT</b>


<b>(Một số tranh tĩnh vật hoa, quả của hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức:</i> Làm quen với tranh tĩnh vật.


<i>2. Kỹ năng:</i> Học sinh hiểu biết thêm về cách sắp xếp hình ảnh cách vẽ màu ở tranh.


<i>3. Thái độ:</i> Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh tĩnh vật.


<b>* HS khuyết tật lớp 3A, 3D: </b>HS biết thêm về cách sắp xếp hình ảnh cách vẽ màu ở
tranh.


<b>II/ Đồ dùng:</b>


* Giáo viên: 1 số tranh tĩnh vật hoa quả của hoạ sĩ Đư ờng Ngọc Cảnh và của hoạ sĩ
khác; tranh tĩnh vật của hs năm trước.



* Học sinh: Vở vẽ 3, chì, màu


III/ Hoạt động dạy - học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Hoạt động của HSKT</b>
<b>A - Kiểm tra bài cũ:</b>(2’)


- Gv kiểm tra đồ dùng học tập
của Hs


<b>B. Bài mới: (30’)</b>


<b>a. Giới thiệu bài: </b>Trực tiếp


<b>b. Nội dung </b>


<b>Hoạt động 1:</b> <b>Hướng dẫn xem</b>
<b>tranh 28’</b>


- Gv chia lớp thành 4 nhóm,
phát phiếu yêu cầu các nhóm
thảo luận về các nội dung trong
thời gian 5 phút:


- Yêu cầu các nhóm quan sát
tranh trong VTV3.


? Tác giả của bức tranh là ai?
? Tranh vẽ những loại hoa, quả


nào?


?Hình dáng của các loại quả đó
ra sao?


? Màu sắc của các loại hoa quả
trong tranh?


- Hs bày đồ dùng học tập
- Hs lắng nghe


- Hai bàn hs quay lại với
nhau tạo thành 1 nhóm, tự
bầu nhóm trưởng, thư kí,
báo cáo viên. Nhóm trưởng
điều khiển các bạn trao đổi,
thảo luận trả lời các câu hỏi
trong phiếu. Thư kí ghi
những ý kiến thống nhất
vào phiếu.


+ Hoạ sĩ Đ ường Ngọc
Cảnh.


+ Vẽ quả doi, măng cụt,
sầu riêng.


+ Quả dạng tròn.


+ Màu vàng, tím, xanh,


đỏ, ...


+ Những hình chính được


- Hs bày đờ dùng


- HS quan sát


- Theo dõi và làm theo
các hoạt động của cô
và các bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

? Những hình chính của bức
tranh đặt ở vị trí nào?


? Tỉ lệ hình ảnh chính của bức
tranh so với hình ảnh phụ như
thế nào?


- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết
quả thảo luận.


- GV giới thiệu vài nét về tác
giả: hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh
đã nhiều năm tham gia giảng
dạy tại trường Đại học Mĩ thuật
Công nghiệp, ông rất thành
công về đề tài phong cảnh, tĩnh
vật hoa quả. Ơng đã có nhiều
tác phẩm đọat giải cao trong


các cuộc triển lãm quốc tế và
trong nước.


? Em thích bức tranh nào nhất
vì sao?


<b>Hoạt động 2: Nhận xét, đánh</b>
<b>giá 5’</b>


- GV cho hs vẽ 1 bức tranh tĩnh
vật lọ hoa và quả.


- Hướng dẫn hs vẽ tranh cân đối
với khổ giấy


- Gv nhận xét chung lớp học,
tun dương nhóm hs tích cực,
nhắc nhở 1 số hs có ý thức chưa
tốt.


<b>C. Củng cố- dặn dị: (3'- 5’)</b>


- Gv nhận xét chung lớp học.
- Dặn dò: Về nhà sưu tầm tranh
tĩnh vật và nhận xét, chuẩn bị
đồ dùng cho tiết sau.


đặt ở giữa tranh.


- Đại diện các nhóm báo


cáo kết quả, nhóm khác
nhận xét, bổ sung.


- Hs lắng nghe.


- Hs trả lời theo cảm nhận
- Hs vẽ 1 bức tranh tĩnh vật
lọ hoa và quả cân đối với
khổ giấy.


- Tơ màu theo ý thích.


- Quan sát cành lá.


- HS lắng nghe


- Hs thực hành


- Hs lắng nghe


</div>

<!--links-->

×