Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Giáo án Mĩ thuật 1 3 5 - Kĩ thuật lớp 4 5 - Thủ công 2 3 Tuần 4 (2020 - 2021)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.09 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 4</b>


<i><b>Ngày soạn: 26/09/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 29 tháng 09 năm 2020</b></i>
<i><b>Lớp 5B, 5C, 5A</b></i>


<b>Mĩ thuật</b>


<b>Tiết 4: VẼ THEO MẪU</b>
<b>KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i> HS hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu; biết quan sát so sánh nhận
sét hình dáng chung của mẫu và hình dáng từng vật mẫu.


<i>2. Kỹ năng:</i> HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu.


<i>3. Thái độ:</i> HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có hình dạng khối hộp và khối cầu.


<b>II. Chuẩn bị</b>.


<b>* GV:</b> - SGK,SGV


- Mẫu khối hộp và khối cầu


<b>* HS</b>: SGK, vở ghi, giấy vẽ, vở thực hành


<b>III/ Hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<b>1/ Ổn định</b>: <i><b>(1')</b></i>


- Hát bài Chúc mừng sinh nhật


<b>2/ Bài cũ</b>: <i><b>(3’)</b></i>


- GV kiểm tra đồ dùng học tập


<b>3/ Bài mới: (30’)</b>
<b>a. Giới thiệu bài</b>


- GV giới thiệu khối hộp và khối cầu đã chuẩn bị


<b>b. Nội dung</b>


- Cả lớp hát bài Chúc mừng sinh
nhật


<b>Hoạt động 1: quan sát, nhận xét </b>


- GV: Đặt mẫu ở vị trí thích hợp.
- Yêu cầu hs quan sát


+ Các mặt khối hộp giống hay khác nhau?
+ Khối hộp có mấy mặt?


+ Khối cầu có đặc điểm gì?


+ Bề mặt khối hộp có giống khối cầu không?
+ So sánh độ đậm nhạt của khối hộp và khối cầu.



- Hs quan sát


6 mặt
khác nhau
- GV: Yêu cầu hs đến gần mẫu để quan sát hình


dáng đặc điểm của mẫu


- Hs chú ý quan sát


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ </b>


- GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau:
+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK


+ So sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của
mẫu để vẽ khung hình chung, sau đó phát khung
hình của từng vật mẫu


- Hs quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Vẽ rõ nội dung của hoạt động


<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>


- GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài
thực hành


- Hs thực hiện


- GV: Đến từng bàn quan sát hs vẽ


- Nhắc hs chú ý bố cục cho cân đối; vẽ đậm nhạt
đơn giản


<b>4/ Củng cố- dặn dò (3- 5’<sub>): </sub></b>


- GV nhận xét chung tiết học


- Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát
biểu ý kiến XD bài


- Nhắc hs quan sát sưu tầm tranh ảnh các con vật
Chuẩn bị đất nặn cho bài sau


- Hs lắng nghe
- Ghi nhớ


<i><b>Ngày soạn: 26/09/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 29 tháng 09 năm 2020</b></i>
<i><b>Lớp 4A</b></i>


<i><b>Lớp 4C, 4B (30/09/2020)</b></i>


<b>Kỹ thuật</b>


<b>Tiết 4: KHÂU THƯỜNG (T1)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>



<i>1. Kiến thức:</i><sub> HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.</sub>


<i>2. Kĩ năng:</i> HS biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có
thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.


<i><b>* Với học sinh khéo tay: </b></i><sub>Khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối</sub>


đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.


<i>3. Thái độ:</i><sub> HS u thích mơn học, rèn luyện tính kiên trì trong cuộc sống.</sub>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>- GV</b>: + Tranh qui trình khâu thường


+ Mẫu khâu thường, vải. chỉ, kim, kéo, thước, phấn, len hoặc sợi khác màu vải
+ Sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường.


<b>- HS: </b>Kim, chỉ, phấn vạch, thước kẻ.


<b>III/ Hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b> (3- 5’):
? KT đồ dùng HS.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b> (1’): Trực tiếp cho HS quan
sát mẫu vải có khâu mũi khâu thường.



<b>2. Dạy bài mới:</b>


<b>HĐ1: (3’-5’): Quan sát và nhận xét mẫu</b>


- GV giới thiệu mẫu khâu thường


- GV giới thiệu 1 số sản phẩm có đường khâu
thường và ứng dụng của nó: Ráp tay áo, cổ áo,


- Hs lắng nghe


<b>-</b> HS quan sát, nhận xét.


+ Đường khâu, các mũi khâu cách
đều nhau.


+ Mặt phải của hai mép vải úp
vào nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

áo gối, túi....


<b>HĐ2: (3’-5’): Thao tác kĩ thuật</b>


- Vạch dấu trên vạch trái của vải.


- Úp mặt phải hai mảnh vải vào nhau xếp 2 mép
vải bằng nhau rồi khâu lược.


- Sau mỗi lần rút kim, kép chỉ cần vuốt các mũi


khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường
khâu thật phẳng.


- Chú ý HD chậm cho HS nam.


<b>HĐ3: (16’-17’): Thực hành</b>


- GV gọi 1, 2 HS lên bảng thực hiện.
- Yêu cầu HS thực hành


- GV nhận xét và chỉ ra các thao tác chưa đúng
và uốn nắn.


- GV gọi HS đọc ghi nhớ.


<b>C. Củng cố - dặn dò(3-5’):</b>


- GV nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần học tập và
kết quả thực hành.


- Hướng dẫn HS đọc trước bài sau và chuẩn bị
vật liệu dụng cụ


- Quan sát hình 1, 2, 3 nêu cách
khâu lược, khâu khâu thường.


- 1, 2 HS lên bảng thực hiện thao
tác GV vừa hướng dẫn.


- HS tập khâu chỉ vào kim, vê nút


chỉ và tập khâu thường.


- HS lắng nghe
- HS đọc ghi nhớ.
- HS lắng nghe


<i><b>Ngày soạn: 27/09/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 30 tháng 09 năm 2020</b></i>
<i><b>Lớp 3D</b></i>


<b>Thủ công</b>


<b>Tiết 4: GẤP CON ẾCH (T2)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến Thức: </i>HS nhận biết cách gấp con ếch


<i>2. Kĩ năng: </i>HS gấp được con ếch. Các nếp gấp phẳng, thẳng, sản phẩm đẹp


<i>3. Thái độ:</i> Học sinh hứng thú gấp hình.


<b>* GDMT: </b>HS khơng vất giấy vụn hay giấy còn thừa của SP ra lớp(HĐ 4)


<b>* GDTKNL: </b>Sử dụng vừa đủ giấy để gấp con ếch, không lãng phí (HĐ 4)


<b>* HS khuyết tật lớp 3D:</b> HS nhận biết cách gấp con ếch dưới sự giúp đỡ của GV


<b>II. Chuẩn bị:</b>



- Giáo viên<i>: </i>Quy trình gấp con ếch, mẫu gấp.
- Học sinh: Giấy thủ công, vở.


<i><b>III. Hoạt động dạy- học:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Hoạt động của HSKT</b>
<b>1. Ổn định</b>:


- Hát bài hát: Chú ếch con


<b>2. Bài cũ</b>: <i><b>(3’)</b></i>


- Nêu cách gấp con ếch?


<b>3. Bài mới: (30’)</b>


<b>a. Giới thiệu bài: </b>Trực tiếp


- Hát


- 1 HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>b. Nội dung</b>


<b>HĐ1: Nhắc lại cách gấp (3-5’)</b>


- Giáo viên giới thiệu mẫu con
ếch, nêu các câu hỏi.


- Cho HS nhắc lại cách gấp



<b>HĐ2: Hướng dẫn mẫu (4-6’):</b>


- HD Mẫu


- Yêu cầu HS nêu các bước gấp


<b>Cách làm cho ếch nhảy:</b>


Kéo hai chân trước của con
ếch dựng lên để đầu ếch hướng
lên cao. Dùng ngón tay trỏ đặt
vào khoảng ½ ơ ở giữa nếp gấp
của phần cuối thân con ếch,
miết nhẹ về phía sau rồi bng
ra ngay, con ếch sẽ nhảy về phía
trước. Mỗi lần miết như vậy,
ếch sẽ nhảy lên một bước.


<b>HĐ3: Thực hành (15-17’)</b>


- GV yêu cầu HS thực hành gấp
con ếch theo nhóm


<b>HĐ4: Nhận xét - đánh giá </b>
<b>(3-4’)</b>


<b>- </b>GV đánh giá sản phẩm của HS
- Nhận xét - Đánh giá kết quả.



<b>* GDTKNLHQ - GDMT:</b> <i>GV</i>
<i>nhắc nhở HS sau khi thự hành</i>
<i>xong các em cần phải giữ vệ</i>
<i>sinh chung không vất bừa bãi</i>
<i>giấy vụn ra lóp. Cần sử dụng</i>
<i>lượng giấy vừa đủ để gấp con</i>
<i>ếch, khơng dùng lãng phí...</i>
<b>4. Củng cố- dặn dò (3- 5’<sub>): </sub></b>


- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà chuẩn bị bài sau chu
đáo


- Giáo viên hướng dẫn học
sinh quan sát.


- HS quan sát


<i>Bước1:</i> Gấp, cắt tờ giấy
hình vng


<i>Bước2:</i> Gấp tạo hai chân
trước của ếch


<i>Bước3:</i> Gấp tạo hai chân
sau và thân ếch


- HS quan sát và lắng
nghe



- HS thực hành theo nhóm
- HS gấp theo quy trình.
- Trình bày sản phẩm.
- Cả lớp nhận xét sản
phẩm của từng nhóm.


- HS lắng nghe và ghi nhớ


- HS lắng nghe


- HS quan sát


- Theo dõi và làm theo
các hoạt động của cô
và các bạn


- HS lắng nghe


<i><b>Ngày soạn: 27/09/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 30 tháng 09 năm 2020</b></i>
<i><b>Lớp 2C, 2D, 2E </b></i>


<i><b>Lớp 2A, 2B (02/10/2020)</b></i>


<b>Thủ công</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I/ Mục tiêu:</b>



<i>1. Kiến thức:</i> HS nhận biết cách gấp máy bay phản lực


<i>2. Kĩ năng: </i>HS gấp được MBPL. Các nếp gấp phẳng, thẳng, sản phẩm đẹp.


<i>3. Thái độ: </i>Học sinh hứng thú gấp hình.


* GDMT: HS khơng vất giấy vụn hay giấy còn thừa của SP ra lớp (HĐ 4)
* GDTKNL:Sử dụng vừa đủ giấy để gấp MBPL, khơng lãng phí (HĐ 4)


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên : Quy trình gấp MBPL, mẫu gấp.
- Học sinh : Giấy thủ công, vở.


III/ Hoạt động dạy- học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b> (3- 5’):


- Nêu các bước gấp máy bay phản lực


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1’):</b> Trực tiếp cho HS quan
sát máy bay phản lực mẫu.


<b>2. Dạy bài mới:</b>


- Hs trả lời


- Hs lắng nghe


<b>Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét (3-5’)</b>


- GV cho HS quan sát tên lửa
+ MBPL có hình dáng như thế nào
+ Gồm có mấy phần ?


+ Em có nhận xét gì ?


- GV Y/C HS nêu lại các bước gấp.


<b>- </b>Quan sát.


<b>-</b> Giống tên lửa.


<b>-</b> 3 phần: Mũi, thân, cánh.


<b>- </b>Cách gấp giống tên lửa.
- Nêu lại các bước gấp.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành gấp </b>
<b>máy bay phản lực (3-5’)</b>


- Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực.
- Tạo máy bay phản lực và sử dụng.


- HS quan sát và lắng nghe.
- Nhớ lại các bước gấp MBPL.



<b>Hoạt động 3: Thực hành (15-17’)</b>


- GV yêu cầu HS thực hành gấp máy bay
phản lực theo nhóm


<b>Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá (3-4’)</b>


- GV đánh giá sản phẩm của HS


- GV chọn ra một số máy bay phản lực gấp
đẹp, tuyên dương.


- Nhận xét. Đánh giá kết quả.


- HS thực hành theo nhóm


- HS gấp theo quy trình. Chia nhóm
thực hành.


- Đại diện nhóm trình bày.
- Thực hiện tiếp tạo MBPL


- Cầm vào nếp giấy giữa cho 2 cánh
máy bay ngang sang hai bên, hướng
máy bay chếch lên để phóng như
phóng tên lửa.


- Trình bày sản phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>* GV nhắc nhở HS sau khi thự hành xong</i>


<i>các em cần phải giữ vệ sinh chung không vất</i>
<i>bừa bãi giấy vụn ra lóp. Cần sử dụng lượng</i>
<i>giấy vừa đủ để gấp MBPL, khơng dùng lãng</i>
<i>phí...</i>


<b>C. Củng cố - dặn dị (3- 5’<sub>): </sub></b>


- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà chuẩn bị bài sau chu đáo


nhóm.


- HS lắng nghe và ghi nhớ.


- HS lắng nghe


<i><b>Ngày soạn: 27/09/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 30 tháng 09 năm 2020</b></i>
<i><b>Lớp 5B, 5A</b></i>


<i><b>Lớp 5C (02/10/2020)</b></i>


<b>Kỹ thuật</b>


<b>Tiết 4: THÊU DẤU NHÂN (T2)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>



<i>1. Kiến thức:</i> HS biết cách thêu dấu nhân


<i>2. Kĩ năng:</i> HS thêu được các mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau.
Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.


<i>3.Thái độ:</i> Học sinh u thích mơn học


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- GV: Mẫu thêu dấu nhân


- HS: Một mảnh vải trắng, kim khâu len, len, phấn màu, thước kẻ, khung thêu.


III/ Hoạt động dạy - học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ </b>(3- 5’):
? Nêu các bước đính khuy hai lỗ


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b> (1’): Trực tiếp cho HS quan
sát mẫu thêu.


<b>2. Dạy bài mới:</b>


<b>1. Hoạt động 1: Thực hành (16’- 17’)</b>


- GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu


nhân.


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nêu các y/c
của sản phẩm.


- GV yêu cầu HS thực hành


- GV quan sát, nhắc nhở HS các lưu ý khi
thêu dấu nhân.


<b>2. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm (5-7’)</b>


- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm của
mình lên bàn.


- GV nêu y/c đánh giá sản phẩm


- HD HS tự đánh giá sản phẩm của mình đạt
ở mức độ nào.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của


- HS trả lời
- HS lắng nghe


- Nhắc lại cách thêu dấu nhân.


- Thực hành thêu dấu nhân.


- Trưng bày sản phẩm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

HS theo 3 mức:
+ Hoàn thành tốt
+ Hoàn thành
+ Chưa hoàn thành


- Đối với những sản phẩm chưa hoàn thành
hay chưa đạt yêu cầu sản phẩm thì GV cần
giúp đỡ, gợi ý lại cho các em các bước thêu
dấu nhân.


- HS lắng nghe.


<b>C. Củng cố- dặn dò (3- 5’<sub>): </sub></b>


- GV nêu lại cách thêu dấu nhân và gợi ý cho
HS nhắc lại để các em nắm bài chắc hơn.
- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà chuẩn bị chu đáo cho tiết sau.


- HS lắng nghe và ghi nhớ.


<i><b>Ngày soạn: 28/09/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 01 tháng 10 năm 2020</b></i>
<i><b>Lớp 1A, 1B, 1C, 1D </b></i>


<b>Mĩ thuật</b>



<b>CHỦ ĐỀ 2: MÀU SẮC VÀ CHẤM</b>
<b>BÀI 2: MÀU SẮC QUANH EM (T2)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Phẩm chất</b></i>


- Bài học góp phần hình thành và phát triển ở HS nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm,
trung thực…. , thông qua một số biểu hiện cụ thể sau:


- Yêu thiên nhiên, yêu thích nét đẹp của màu sắc.


- Biết chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập, tham gia các hoạt động nhóm.Trung thực
trong nhận xét, chia sẻ, thảo luận.


- Không tự tiện sử dụng màu sắc, họa phẩm, …của bạn.


- Biết giữ vệ sinh lớp học, ý thức bảo quản đồ dùng học tập, trân trọng sản phẩm, tác
phẩm mĩ thuật của mình, của mọi người.


<i><b>2. Năng lực</b></i>


- Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau:


<i>2.1. Năng lực mĩ thuật</i>


- Nhận biết và gọi tên được một số màu sắc quen thuộc; biết cách sử dụng một số loại
màu thông dụng; bước đầu biết được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên,
trong cuộc sống và trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.


- Sử dụng màu sắc ở mức độ đơn giản. Tạo được sản phẩm với màu sắc theo ý thích.


- Phân biệt được một số loại màu vẽ và cách sử dụng. Bước đầu chia sẻ được cảm
nhận về màu sắc ở sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật và liên hệ cuộc sống.


<i>2.2. Năng lực chung</i>


- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự giác thự
hiện nhiệm vụ học tập.


- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng bạn trao đổi, thảo luận, nhận xét, phát biểu
về các nội dung của bài học.


- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết quan sát, nhận rasuwj khcs nhau của
màu sắc.


<i>2.3. Năng lực đặc thù khác</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Năng lực khoa học: biết được trong tự nhiên và cuộc sống có nhiều màu sắc khác
nhau.


- Năng lực thể chất: Biểu hiện ở hoạt động tay trong các kĩ năng thao tác, sử dụng
công cụ bằng tay như sử dụng kéo, hoạt động vận động.


<b>II. Chuẩn bị của học sinh và giáoviên</b>
<i>1. Học sinh:</i>


<i>-</i> SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1;


- Các đồ dùng cần thiết như gợi ý trong bài 1 SGK Mĩ thuật 1.
- Các sản phẩm khác nhau có màu sắc phong phú.



<i>2.Giáo viên:</i>


- Các đồ dùng cần thiết như gợi ý trong bài 1 SGK Mĩ thuật 1.
- Minh họa giới thiệu cách sử dụng một số loại màu vẽ thông dụng.


- Phương tiện, họa phẩm chủ yếu là màu vẽ, giấy màu và đất nặn nhiều màu.
- Chuẩn bị tốt các nội dụng về màu sắc và ý nghĩa của nó.


- Một số bức tranh rõ màu chủ đạo, màu sắc khác nhau.


<b>III. Phương pháp, hình thức tổ chức DH chủyếu</b>


<i>1. Phương pháp</i> <i>dạy</i> <i>học:</i> nêu và giải quyết vấn đề, hướng dẫn thực hành, gợi mở,
tích hợp.


<i>2. Kĩ thuật dạy học: </i>Bể cá, động não.


<i>3. Hình thức tổ chức dạy học: </i>Làm việc cá nhân, làm việc nhóm.


<b>IV. Các hoạt động dạy học chủyếu</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Ổn định lớp và giới thiệu nội</b>


<b>dung tiết học</b>


- Gợi mở HS giới thiệu nội dung tiết 1 của bài học
- Giới thiệu nội dung tiết học.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn cho HS tìm hiểu nội</b>


<b>dung Vận dụng.</b>


Yêu cầu HS quan sát các tranh trang 13 SGK .
- Cho HS trả lời một số câu hỏi:


+ Em nhìn thấy gì trong tranh?
+ Các màu sắc có trên tín hiệu đèn?


+ Lần lượt các hình người bên dưới đang làm gì?
+ Em hãy tìm các hình ảnh bên dưới phù hợp với
tín hiệu đèn giao thơng?


+ Khi tín hiệu đèn giao thơng có màu đỏ, chúng ta
phải làm gì?


+ Khi tín hiệu đèn giao thơng có màu vàng, chúng
ta phải làm gì?


+ Khi tín hiệu đèn giao thơng có màu xanh, chúng
ta phải làm gì?


- GV chốt lại:


+ Màu sắc để làm đẹp hơn cho cuộc sống.


+ Liên hệ màu sắc để nhận biết tín hiệu giao
thông.


<b>Hoạt động 3: Tổng kết bài học.</b>



- GV chốt lại:


+ Màu sắc có ở xung quanh ta.
+ Một số loại màu vẽ thông dụng.


- Suy nghĩ, chia sẻ, bổ sung.


- HS quan sát.


- HS vận dụng hiểu biết suy
đoán, trả lời. HS khác nhận xét
bổ sung.


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Những đồ dùng vẽ màu, vật liệu môn mĩ thuật
có màu. Tên gọi một số màu sắc quen thuộc.
+ Những ý nghĩa cơ bản ban đầu của màu sắc
trong môn Mĩ thuật và trong cuộc sống.


- Gợi mở: Em nào có thể sử dụng tiếng Anh để
nói tên một số màu?


- Cho HS chơi trị chơi đèn giao thơng. Gợi ý:
+ Đèn giao thơng có mấy màu?


+ Màu nào các phương tiện được di chuyển? Màu
nào các phương tiện giao thơng phải dừng lại?


+ Chơi trị chơi, ai làm sai sẽ bị phạt múa bài Một
con vịt.


<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn HS chuẩn bị bài học</b>
<b>tiếp theo.</b>


– Tóm tắt nội dung chính của bài học
– Nhận xét kết quả học tập


– Hướng dẫn HS chuẩn bị bài học tiếp theo: xem
trước bài 3 SGK, chuẩn bị các đồ dùng, vật liệu
theo yêu cầu ở mục chuẩn bị trong Bài 3, trang 14
SGK.


- HS thực hiện.
- HS trả lời


- HS tham gia trò chơi.


- HS lắng nghe


<i><b> </b></i>


<i><b>Ngày soạn: 28/09/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 01 tháng 10 năm 2020</b></i>
<i><b>Lớp 3B, 3C, 3D, 3A</b></i>


<b>Mĩ thuật</b>
<b>Tiết 4: VẼ TRANH</b>


<b>ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>Biết tìm, chọn nội dung đề tài cho phù hợp.


<i>2. Kĩ năng:</i> Tập vẽ được tranh về đề tài trường em.


<i>3. Thái độ:</i> Thêm yêu mến trường lớp.


<b>* HS khuyết tật lớp 3A, 3D: </b>HS nhận biết được cách vẽ tranh đề tài.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh về đề tài nhà trường tranh vẽ về các đề tài khác; hình
gợi ý cách vẽ; 1 số bài của hs năm trước.


- Học sinh: Vở vẽ 3, chì, màu


III/ Hoạt động dạy - học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Hoạt động của HSKT</b>


<b>A - Kiểm tra bài cũ: 2’</b>


- GV kiểm tra đồ dùng học tập
của học sinh


<b>B - Bài mới</b>


- Giới thiệu bài



<b>Hoạt động 1: Tìm chọn nội </b>
<b>dung đề tài. 5’</b>


- Gv yêu cầu hs quan sát 1 số
bức tranh về các đề tài khác


- Hs bày đồ dùng học tập
để Gv kiểm tra


- Lắng nghe


- Hs quan sát và trả lời
câu hỏi.


- Hs bày đồ dùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nhau và đặt câu hỏi


? Em hãy tìm trong các bức
tranh, bức tranh nào vẽ về đề tài
trường em?


? Vậy tranh vẽ về đề tài tr ường
em có thể vẽ những nội dung gì?
? Hình ảnh nào thể hiện nội
dung chính trong tranh?


? Cách sắp xếp hình ảnh chính
phụ như thế nào để làm rõ nội


dung?


? Màu sắc trong tranh như thế
nào?


? Em chọn nội dung gì để vẽ
tranh?


- GV: Có rất nhiều nội dung
hoạt động vẽ về tr ường em, em
hãy chọn 1 nội dung mà mình
thích nhất để vẽ tranh.


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ tranh 7’</b>


- Gv gợi ý để hs chọn nội dung
phù hợp với khả năng của mình
để vẽ.


- GV treo hình hướng dẫn cách
vẽ lên cho hs quan sát.


B1: Vẽ hình ảnh chính (rõ nội
dung).


B2: Vẽ thêm hình ảnh phụ cho
phù hợp.


B3: Vẽ màu đậm nhạt, màu sắc
tươi sáng.



- Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ.
Lưu ý: Tô màu cần tô gọn gàng,
sạch sẽ.


<b>Hoạt động 3: Thực hành 15’</b>


- GV cho hs quan sát một số bài
của hs năm trước.


- Hdẫn hs vẽ tranh cân đối với
khổ giấy.


- Gợi ý hs tìm hình ảnh, động
tác cho sinh động.


- Vẽ màu theo ý thích, tơ màu
tươi sáng, gọn gàng, sạch sẽ.
- Gv đến từng bàn quan sát động
viên các em hoàn thành bài vẽ.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh</b>


+ Bức tranh thứ 2, thứ 3
vẽ về đề tài trường em.
+ Vẽ về giờ học trên lớp,
sân trường giờ ra chơi,
lao động vệ sinh - múa
hát tập thể, ....



+ Hình ảnh chính là lớp
học, con người.


+ Hình ảnh chính được
vẽ to, rõ ràng; hình ảnh
phụ vẽ thêm cho tranh
sinh động.


+ Màu sắc trong tranh
tươi sáng, có đậm nhạt.
- 4 hs nêu


- Hs lắng nghe.


- Hs quan sát.


- Hs nhận ra cách sắp
xếp hình ảnh chính phụ
trong tranh.


- 3 hs nêu


- Hs quan sát


- Hs chọn 1 nội dung
theo ý thích để vẽ tranh.
- Sắp xếp hình ảnh cân
đối


- Tơ màu theo ý thích,


thể hiện 3 sắc độ.


- Hs quan sát nhận xét
theo các tiêu chí gv đưa
ra.


- Theo dõi và làm theo
các hoạt động của cô
và các bạn


- HS lắng nghe


- Hs lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>giá 5’</b>


- Gv thu một số bài của hs đính
lên bảng, gợi ý hs nhận xét.
? Bạn vẽ tranh có đẹp khơng?
? Cách sắp xếp hình ảnh của bạn
ntn?


? Màu sắc trong tranh của bạn ra
sao?


? Em thích bài nào nhất? vì sao?
- Gv n.xét bổ sung,đánh giá bài
làm của hs.


- Tuyên dương những hs có bài


vẽ đẹp.


<b>C.</b> <b>Củng cố- dặn dò (3- 5’<sub>):</sub></b>


- Gv nhận xét chung lớp học.


<b>- Dặn dò</b>: Về nhà xem trước bài
5, chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.


- Hs lắng nghe.


- Hs về nhà quan sát 1 số
quả cây.


</div>

<!--links-->

×