Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

giáo án mĩ thuật lớp 1 2 3 4 5 - Tuần 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.35 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 32</b>


<i><b>Ngày soạn: / /2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng năm 2019</b></i>
<i><b>Lớp 2C</b></i>


<i><b>Lớp 2D, 2A ( / /2019)</b></i>
<i><b>Lớp 2B ( / /2019)</b></i>


<b>Mĩ thuật</b>


<b>Tiết 32: THƯỞNG THỨC MĨ THUẬT</b>
<b>TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: Học sinh bước đầu nhận biết được các thể loại tượng.</i>
<i>2. Kĩ năng: Nhận biết được tên các pho tượng</i>


<i>3. Thái độ: Có ý thức trân trọng, giữ gìn những tác phẩm điêu khắc. </i>
<b>II/ Đồ dùng:</b>


1.GV: - Sưu tầm một số tượng đài, tượng cổ, tượng chân dung có khn khổ lớn và
đẹp để giới thiệu cho học sinh.


- Tìm một vài tượng thật để học sinh quan sát.


2.HS : - Sưu tầm ảnh và các loại tượng ở sách, báo, tạp chí, ...
- Bộ ĐDDH hoặc vở tập vẽ 2 (nếu có).


<b>III/ Hoạt động dạy và học </b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gv kiểm tra đồ dùng học tập và vbt của Hs.
+ Hãy nhắc lại cách vẽ trang trí hình vng?
- GV nhận xét.


<b>2. Giới thiệu bài:</b>
- Ghi bảng.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>*/Hoạt động 1: Tìm hiểu về tượng</b>


- Gv yêu cầu HS quan sát 3 pho tượng trong
vtvẽ 2.


+ Tượng vua Quang Trung .Gò Đống Đa, Hà
Nội,bằng xi măng của Vương Học Báo).


+ Tượng Phật Hiếp - tôn – giả (Đặt ở chùa
Tây Phương,Hà Tây,tạc bằng gỗ).


<b>+ Tượng Võ Thị Sáu (Đặt ở Viện bảo tàng Mĩ</b>
thuật, Hà Nội,bằng đồng của Diệp Minh
Châu).


- Gv đặt câu hỏi hướng dẫn HS q/sát tưởng


tượng


<i><b>a, Tượng vua Quang Trung</b></i>


- Hình dáng tượng vua Quang Trung như thế
nào?


<i><b>b,Tượng phật "</b><b>Hiếp - tôn – giả"</b></i>


- Giáo viên gợi ý học sinh về hình dáng của


- Hs đặt đồ dùng lên bàn cho gv
k.tra


- 2 Hs nhắc lại.


- Nhắc lại.


+ HS quan sát tranh và trả lời:
<b>+ HS làm việc theo nhóm theo sự</b>
hướng dẫn của GV.


* Vua Quang Trung trong tư thế
hướng về phía trước,hiên ngang.
+ Mặt ngẩng cao, mắt nhìn thẳng
+ Tay trái cầm đốc kiếm.


+ Tượng trên bệ cao trông rất oai
phong



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

pho tượng:


- Giáo viên tóm tắt:
<i><b>c, Tượỵng Võ Thị Sáu</b></i>


- Giáo viên gợi ý học sinh về hình dáng của
pho tượng.


- Giáo viên tóm tắt:
<b>*/Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá.</b>


- Giáo viên nhận xét giờ học và khen ngợi
những học sinh phát biểu ý kiến.


<b>4. Củng cố- dặn dò (3’- 5’<sub>): </sub></b>
- GV nhận xét tiết học


- Xem tượng ở công viên, ở chùa...
- Sưu tầm ảnh về các loại tượng trên
- Quan sát các loại bình đựng nước.


+ Nét mặt đăm chiêu, suy nghĩ.
+ Hai tay đặt lên nhau.


* Chị đứng tư thế hiên ngang.
+ Mắt nhìn thẳng.


+ Tay nắm chặt, biểu hiện sự anh
dũng..



- Hs lắng nghe.
- Hs lắng nghe.
- Hs thực hiện.
<i><b>Ngày soạn: / /2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng năm 2019</b></i>
<i><b>Lớp 1A</b></i>


<i><b>Lớp 1D, 1B ( / /2019)</b></i>
<i><b>Lớp 1C (02/05/2019)</b></i>


<b>Mĩ thuật</b>


<b>Tiết 32: VẼ ĐƯỜNG DIỀM TRÊN ÁO, VÁY</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>Nhận biết vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm
<i>2. Kỹ năng: Biết cách vẻ đường diềm đơn giản vào áo, váy.</i>


<i>3. Thái độ: Vẽ được đường diềm đơn giản trên áo,váy và tô màu theo ý thức</i>
<i><b>*HSKT: - Biết cách vẽ đường diềm đơn giản trên áo,váy.</b></i>


<b>II/ Đồ dùng:</b>
* Gv chuẩn bị:


- Đường diềm mẫu trên áo, váy và một số đường diềm khác
- Một số bài của hs năm trước


* Hs chuẩn bị: Vở vẽ , bút chì , bút màu
<b>III/ Hoạt động dạy và học </b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Hoạt động của HSKT</b>


<b>1. Ổn định: (1')</b>
<b>2. Bài cũ: (3’)</b>


- GV kiểm tra đồ dùng học tập
<b>3. Bài mới: (30’)</b>


<b>a. Giíi thiƯu bµi: </b>Trực tiếp


<b>b. Ni dung</b>


- Vở thực hành 1, bút chì,
mùa vẽ


- HS lắng nghe


- Lắng nghe.


- Quan sát lắng nghe.
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu đường</b>


<b>diềm:</b>


- GV đính lên bảng lớp cho HS
xem một số đồ vật đã chuẩn bị
(áo, váy, vải dệt hoa, túi có trang
trí đường diềm)



GV nêu câu hỏi:


+ Đường diềm được trang trí ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đâu?


+ Trang trí đường diềm có làm
cho áo, váy đẹp hơn khơng?


+ Trong lớp ta, áo, váy của nào
có trang trí đường diềm


GV chốt ý: Đường diềm được sử
dụng nhiều trong việc trang trí
quần, áo, váy và trang phục của
dân tộc miền núi.


- Hs lắng nghe.


- HS vẽ màu vào tranh


- Hs lắng nghe.
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS</b>


<b>vẽ đường diềm:</b>


- Giới thiệu cách vẽ đường diềm
+ Chia khoảng phải chia đều
+ Vẽ hình phải lặp lại giống
nhau



- Vẽ màu


+ Vẽ màu theo ý thích
+ Vẽ màu vào hình vẽ


+ Vẽ màu nền của đường diềm
(Khác với màu hình vẽ


+ Vẽ màu vào áo,váy theo ý
thích


+ Vẽ màu tùy ý


+ Có thể vẽ màu không (để
trắng)


Chú ý: Màu áo,váy tự chọn và
khác với màu đường diềm. Chọn
màu sao cho hài hòa và nổi bật,
Vẽ màu đều,khơng ra ngồi hình
vẽ.


- HS lắng nghe theo dõi


<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>


<b>- Yêu cầu HS vẽ đường diềm</b>
trên áo, váy theo ý thích.



- GV theo dõi giúp HS chia
khoảng, vẽ hình và chọn màu
chú ý gợi ý để mỗi HS có cách
vẽ hình, vẽ màu khác nhau (dù
đường diềm đơn giản)


- HS thực hành


<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh</b>
<b>giá</b>


- GV hướng dẫn HS nhận xét
một số bài vẽ:


+ Hình vẽ (các hình giống nhau
có đều khơng)


+ Vẽ màu (khơng ra ngồi hình
vẽ)


+ Màu vẽ tươi sáng


- Cho HS chọn những bài vẽ đẹp
theo ý mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Hs lắng nghe.
<b>4. Củng cố- dặn dò (3’- 5’<sub>): </sub></b>


- GV nhận xét tiết học



- Quan sát các loại hoa (về hình
dáng và màu săc)


- lắng nghe


<b> </b>


<i><b>Ngày soạn: / /2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2019</b></i>
<i><b>Lớp 4C</b></i>


<i><b>Lớp 4B ( / /2019)</b></i>
<i><b>Lớp 4A, 4D (02/05/2019)</b></i>


<b>Mĩ thuật</b>


<b>BÀI 32: VẼ TRANG TRÍ</b>


<b>TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>Học sinh thấy đợc vẻ đẹp của chậu cảnh qua sự đa dạng của các hình
dáng và cách trang trí.


<i>2. Kỹ năng: </i>HS biết cách tạo dáng, trang trí đợc chậu cảnh theo ý thích.


<i>3. Thái độ: </i>HS có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây c¶nh.


<i><b>*HSKT: - Biết cỏch </b></i>tạo dáng, trang trí đợc chậu cảnh



<b>II/ Đồ dùng:</b>


* Giáo viên: - Tranh vÏ 3 chậu cảnh có hình trang trí khác nhau.


- Mt số bài của hs năm trước.
* Học sinh: SGK, bỳt chỡ, mu v.


<b>III. Các hoạt đ</b>ộng dạy - học:


<b>Hot động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Hoạt động của HSKT</b>


<b>1. Ổn định: (1')</b>
<b>2. Bài cũ: (3’)</b>


- GV kiểm tra đồ dùng học tập
<b>3. Bài mới: (30’)</b>


<b>a. Giíi thiƯu bµi: </b>Trực tiếp


<b>b. Nội dung</b>


- Vë thùc hành, bút chì,
mùa vẽ


- HS lắng nghe


- Đặt đồ dùng lên bàn.
- Lắng nghe.



- Hs quan sát.
- Lắng nghe


- Quan sát..


<b>HĐ1:</b> Quan s¸t - nhận xét


- Giáo viên giới thiệu hình ảnh
chậu cảnh?


+ So sánh hình d¸ng, c¸ch
trang trÝ 3 chiếc chậu cảnh
trên?


+ Tác dụng?


+ Chất liệu làm bằng gì?


+ GV kết luận : chậu cảnh có
nhiều loại với nhiều hình dáng
khác nhau: to, nhá, cao, thÊp.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Cách to dỏng


và trang trí
*Tạo dáng:


- Phỏc hình và đờng trục để
tìm dáng chậu cảnh ( cao,
thấp, rộng, hp )



- Tìm tỷ lệ các phần( miệng,
cổ, thân...) và hình dáng của
chậu.


*Trang trí:


- Tìm bố cục, hoạ tiết trang trÝ


- HS quan sát nhận xét
+ Cách tạo dáng khác nhau.
+ Cách trang trí, màu sắc.
+ Trang trí đẹp


+ Sành ,sứ, xi măng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

chậu.


- Tìm mầu nền và hoạ tiết.
- Vẽ cảnh hc vÏ trang trÝ
theo m¶ng.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Thực hành


- GV híng dÉn HS thực hành
- GV gợi ý HS hoàn thành bài


<i><b>Hot ng 4: </b></i>Đánh giá - nhân


xÐt kÕt qu¶ häc tËp



- Giáo viên gợi ý học sinh
nhận xét chọn bài đẹp, về:
+ Cách tạo dáng


+ C¸ch trang trÝ


<b>4. Củng cố- dặn dò (3’- 5’<sub>): </sub></b>
- GV nhận xét tit hc


- GV dặn dò HS về nhà chuẩn
bị bài sau.


- HS tạo dáng và trang trÝ
mét chiÕc chËu c¶nh.


- HS nhận xét chọn bài p
theo cm nhn


- HS lng nghe


- Vẽ cảnh thiên nhiên


- Thực hành vào vbt.


- Hs quan sát và lắng
nghe.


<i><b>Ngày soạn: / /2019</b></i>



<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2019</b></i>
<i><b>Lớp 3B, 3A</b></i>


<i><b>Lớp 3C ( / /2019)</b></i>
<i><b>Lớp 3D (02/05/2019)</b></i>


<b>Mĩ thuật</b>


<b>Tiết 32: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO</b>
<b>XÉ DÁN HÌNH DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: HS nhận biết hình dáng hoạt động biết cách xé dán hình dáng người.</i>
<i>2. Kĩ năng: HS biết cách xé dán và xé dán được hình dáng người đơn giản. </i>


<i>3. Thái độ: HS biết quý trọng và yêu mến mọi người xung quanh</i>
<b>II/ Đồ dùng:</b>


* Giáo viên: - Sưu tầm tranh, ảnh các dáng người khác nhau.
- Đất nặn, giấy màu.


- Một số bài của hs năm trước.
- Hình gợi ý cách vẽ.


* Học sinh: - Mang đầy đủ đồ dùng học tập
<b>III/ Hoạt động dạy và học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A. kiểm tra bài cũ: 2’</b>


- Cho HS quan sát một số bài vẽ đẹp.


- GV nhận xét


<b>B. Bài mới: 27'</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Trực tiếp</b>
<b>2. Nội dung: </b>


<i><b>Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.</b></i>


- GV: treo tranh ảnh yêu cầu HS quan sát thảo
luận theo nội dung:


+ Người gồm có những bộ phận nào?
+ các nhân vật đó đang làm gì?


+ Động tác của từng người như thế nào?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: u cầu các nhóm bạn nhận xét.


- GV kết luận : Khi đi, đứng, chạy thì các bộ phận
đầu, mình, chân, thay đổi để phù hợp với từng
động tác. Muốn xé dán được dáng người sinh
động các em cần nắm rõ đặc điểm của từng động
tác tư thế khi ta định xé dán.


<i><b>Hoạt động 2: Cách xé dán.</b></i>


- GV:Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để tìm
ra cách xé dán của bài.



- GV: Yêu cầu đại 2,3 nhóm trình bày.
- GV: u cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV: nhận xét và thao tác nhanh các bước.
+ Xé dán đầu, mình, chân, tay.


+ Chọn giấy nền.


+ Dán các bộ phận lại với nhau.
<i><b>Hoạt động 3: Thực hành.</b></i>


- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.


- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng
túng.


- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài
<i><b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b></i>


- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận
xét theo tiêu chí:


+ Hình dáng.
+ Đặc điểm.
+ Cách sắp xếp.


+ Theo em bài nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.


+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.



+ Động viên, khích lệ HS chưa hồn thành bài.
<b>C. Củng cố, dặn dị (3’- 5’<sub>):</sub></b>


- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách nặn dáng người
- GV: Nhận xét.


- GV: Dặn dò HS.


+ Sưu tầm tranh thiếu nhi.


- HS quan sát


- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.


- HS trình bày.
- HS nhận xét.


- HS chú ý quan sát cô hướng
dẫn.


- HS trình bày.
- HS nhận xét.


- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.


- HS nhận xét theo cảm nhận


riêng.


+ HS lắng nghe cô nhận xét.


- HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Giờ sau mang đầy dủ đồ dùng học tập.
<i><b>Ngày soạn: / /2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng năm 2019</b></i>
<i><b>Lớp 5A, 5B, 5C</b></i>


<b>Mĩ thuật</b>


<b>BÀI 32: VẼ THEO MẪU: VẼ TĨNH VẬT (VẼ MÀU)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: Biết cách quan sát, so sánh và nhận ra đặc điểm của mẫu.</i>
<i>2. Kỹ năng: Vẽ được hình và vẽ màu theo mẫu.</i>


<i>3. Thái độ: HS u thích mơn học.</i>
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b>* GV: - SGK, SGV</b>


- hai hoặc ba mẫu lo hoa, quả khác nhau
<b>* HS: SGK, vở ghi, bút mầu</b>


III. Các hoạt động dạy - học:



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định: (1')</b>
<b>2. Bài cũ: (3’)</b>


- GV kiểm tra đồ dùng học tập
<b>3. Bài mới: (30’)</b>


<b>a. Giíi thiƯu bµi: </b>GV giới thiệu bài cho hấp dẫn


và phù hợp với nội dung
<b>b. Nội dung</b>


- Vở thực hành 1, bút chì, mùa vẽ


- HS lng nghe


<b>Hoạt động 1: Quan sát nhận xét </b>


- GV giới thiệu một số tranh tĩnh vật đẹp, yêu cầu
HS nhận xét các tranh


+ GV cùng HS bày mẫu gợi ý để các em nhận xét
+ Vị trí của vật mẫu


+ Chiều cao, chiều ngang của mẫu và của từng vật
mẫu


+ Hình dáng của lọ hoa, quả
+ Mầu sắc độ đậm nhạt của mẫu



- GV yêu cầu HS quan sát rồi nêu nhận xét của
mình


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ tranh </b>


- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ theo trình tự
+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang, phát khung
hình chung


+ Tìm tỉ lệ của các mẫu vật
+ Vẽ mầu theo ý thích
+ Cách vẽ màu


- Cho HS quan sát một số bức tranh của lớp trước
để các em tự tin làm bài


<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>


- GV yêu cầu vẽ cá nhân : vẽ vào vở hoặc giấy
- GV quan sát , khuyến khích các nhóm chọn nội
dung và tìm cách thể hiện khác nhau.


- Hs quan sát


- Hs trả lời theo nội dung Sgk.


- HS quan sát lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá</b>



- Gv trưng bày bài vẽ của Hs và gợi ý HS nhận xét
về bố cục, hình ảnh, cách vẽ màu đều, đẹp, …
- Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát
biểu ý kiến XD bài.


<b>4. Củng cố- dặn dò (3’- 5’<sub>): </sub></b>
- GV nhận xét tiết học


- Em nào chưa xong về vẽ tiếp.


- Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí: Trang trí cổng trại
hoặc lều trại


- Hs nhận xét


</div>

<!--links-->

×