Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

giáo án Mĩ thuật - kĩ thuật lớp 1 2 3 4 5 - Tuần 32 (2019 - 2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.08 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 32</b>


<i><b>Ngày soạn: 26/06/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng 06 năm 2020</b></i>
<i><b>Lớp 2B, 2A </b></i>


<i><b>Lớp 2C (30/06/2020)</b></i>
<i><b>Lớp 2D (02/07/2020)</b></i>


<b>Mĩ thuật</b>


<b>Tiết 32: ÔN TẬP NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT </b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: Học sinh nhận biết hình dáng con vật</i>
<i>2. Kĩ năng: Nặn được con vật theo trí tưởng tượng.</i>
<i>3. Thái độ: Yêu mến các con vật nuôi trong nhà. </i>


<b>* HS khuyết tật lớp 2A và 2D: Hs biết cách vẽ, xé con vật </b>
<b>II/ Đồ dùng:</b>


1.GV: - Hình ảnh các con vật có hình dáng khác nhau.


- Một số bài tập nặn các con vật khác nhau của học sinh
2.HS : - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ


- Bút chì, màu vẽ, giấy màu, hồ dán.
<b>III/ Hoạt động dạy và học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Hoạt động của HSKT</b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


- GV kiểm tra bài tập vẽ màu vào
hình có sẵn của HS, kiểm tra đồ
dùng


- Nhận xét :


<b>2. Giới thiệu bài: Trực tiếp</b>
<b>3. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét</b>
- G/viên treo tranh gà cho Hs
quan sát.


+ Trong tranh có những con vật
gì ?


+ Kể tên những con vật khác mà
em biết?


+ Hình ảnh các con vật được vẽ
ntn?


+ Ngoài hình ảnh các con vật
con có những hình ảnh nào?
+ Con vật gồm có những bộ phận
nào?


+ Hình dáng của các con vật như


thế nào?


- Giáo viên chỉ cho học sinh thấy
bài nặn các con vật khác nhau về
hình dáng và màu sắc.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn cách</b>
nặn


- Gv gợi ý HS n.xét về cấu tạo,


- HS đặt vở, đồ dùng trên bàn
cho gv kiểm tra.


- HS lắng nghe.


+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ Gà, mèo, trâu…


+ Lợn, chó…


+ Con thì đang vui chơi, con
đang kiếm mồi, mỗi con một
dáng vẻ khác nhau.


+ Cây cối, nhà cửa, ông mặt
trời…


+ Đầu, mình, chân...



+ Các con gà có hình dáng, tư
thế khác nhau : Đi, đứng, chạy,
nằm…


<b>- Hs quan sát và mô tả lại hình</b>
dáng, đặc điểm của con vật.


- Hs lắng nghe


- Quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

h.dáng con vật.


- Yêu cầu HS mơ tả theo sự quan
sát của mình.


- Gv gợi ý để HS tìm được các
dáng khác nhau, đặc điểm, các
bộ phận và màu sắc của con vật.
- Có thể nặn theo 2 cách :


<i>* Nặn từ khối đất nguyên.</i>


+ Từ khối đất đã chuẩn bị nặn
thành hình


con vật.


+Tạo dáng con vật: Đi, đứng.
* Nặn rời từng bộ phận con vật


rồi gắn,dính vào nhau.


+ Nặn khối chính trước: Đầu,
mình, ...


+ Nặn các chi tiết sau.


+ Gắn, dính từng bộ phận chính
và các chi tiết.


- Cách vẽ, xé dán như đã h.dẫn ở
bài trước


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn thực</b>
hành:


- Giáo viên cho học sinh xem
hình các con vật qua tranh, ảnh
hoặc quan sát các sản phẩm nặn
của các bạn lớp trước.


- G/viên quan sát và gợi ý cho
học sinh:


+Nặn hình theo đặc điểm của
con vật như: mình ,đầu, chân...
+Tạo dáng hình con
vật:Đứng,chạy,nằm..


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh</b>


giá.


- Gv cùng HS chọn một số bài
tập đã h.thành, gợi ý để HS q/sát
và nhận xét về:


+ Hình dáng, đặc điểm.


+ Thích nhất con vật nào?Vì
sao?


- Học sinh quan sát và liên hệ với
sản phẩm của mình.


<b>4. Củng cố- dặn dò (3’- 5’<sub>): </sub></b>


- GV nhận xét tiết học


- Vẽ hoặc xé dán con vật vào
giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ.
- Sưu tầm tranh, ảnh về đề tài
môi trường, tranh phong cảnh.


<b>- Hs quan sát.</b>


<b>- Hs quan sát và lắng nghe.</b>


- Hs nhắc lại cách vẽ con vật đã
được học ở những bài trước
- Hs quan sát để nhận biết và


học hỏi.


<b>+ Bài tập: - Vẽ hoặc xé dán</b>
con vật mà em thích.


- Học sinh chọn con vật theo ý
thích để nặn.


- Chọn màu sáp nặn (theo ý
thích) cho bộ phận con vật.
- Hs quan sát và nhận xét.


- Hs chọn con vật mình thích
nhất.


<b>- Hs lắng nghe.</b>
- Hs thực hiện.


- Quan sát.


- Hs lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Ngày soạn: 26/06/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng 06 năm 2020</b></i>
<i><b>Lớp 4A</b></i>


<i><b>Lớp 4B (01/07/2020)</b></i>
<i><b>Lớp 4C (02/07/2020)</b></i>



<b>Mĩ thuật</b>


<b>BÀI 32: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TỰ DO</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>HS tìm hiểu cách tìmvà chọn đề tài tự chọn.


<i>2. Kỹ năng: </i>Biết cách vẽ theo đề tài tự chọn.


<i>3. Thỏi độ: </i>Vẽ đợc tranh đề tài tự do theo ý thích.


<i><b>*HSKT: - Biết cỏch </b></i>vẽ tranh đề tài tự do


<b>II/ Đồ dùng:</b>


* Giỏo viờn: - Tranh, ảnh về các ti khỏc nhau


- Bài vẽ minh hoạ, bài vÏ cđa HS líp tríc.


* Học sinh: SGK, bút chì, màu vẽ.


III. Các hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1- ổn định tổ chức: 3'</b>


<b>2- Bµi míi: 27' Giíi thiƯu - ghi b¶ng</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Quan sát, nhận xét



- GV giới thiệu tranh mẫu về những ti khỏc
nhau


- GV yêu cầu một số HS chọn nội dung và hình
ảnh vẽ trên tranh


<b>Hot ng 2: </b>Hng dn hs cỏch v


- GV yêu cầu HS nhắc lại một số cách vễ ở những
thể loại khác nhau.


<b>Hoạt động 3 : </b>Thực hành


- GV híng dÉn HS thực hành.


- GV quan sát lớp và gợi ý những HS còn lúng túng
hoàn thành bài


<b>Hot ng 4: </b>ỏnh giỏ,nhn xét


- GV hớng dẫn HS nhận xét
- GV bổ sung đánh giá


<b>3. Củng cố - dặn dò: 5'</b>
- Nhn xột tit hc


- GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau


- Hỏt



- HS quan sát nhận ra:


+ Có rất nhiều nội dung
phong phúi để vẽ tranh.


+ Có rất nhiều cách vẽ tranh
khác nhau.


- HS nêu cách vẽ


- HS tự chọn nội dung và vẽ
theo cảm nhận riªng


- HS nhËn xÐt chọn bài tiêu
biểu, đep về:


+ Ni dung ti


+ Hình ảnh, cách sắp xếp hình
ảnh.


+ Màu sắc


- Tổng kết năm học.


<i><b>Ngy son: 26/06/2020</b></i>


<i><b>Ngy ging: Thứ hai ngày 29 tháng 06 năm 2020</b></i>
<i><b>Lớp 1E </b></i>



<i><b>Lớp 1C, 1A, 1B (30/07/2020)</b></i>
<i><b>Lớp 1D (01/07/2020)</b></i>


<b>Mĩ thuật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>1. Kiến thức: Biết chọn đề tài phù hợp </i>


<i>2. Kỹ năng: Bước đầu biết cách vẽ hình cách vẽ hình, vẽ màu, biết cách sắp xếp hình </i>
ảnh. Vẽ được tranh đơn giản, có nội dung và vẽ màu theo ý thích


<i>3. Thái độ: Học sinh u thích mơn học.</i>
<b>II/ Đồ dùng:</b>


* Gv chuẩn bị: - Một số tranh ảnh mẫu vẽ , đồ vật
- Một số bài của hs năm trước
* Hs chuẩn bị: Vở vẽ , bút chì , bút màu
<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định: (1')</b>
<b>2. Bài cũ: (3’)</b>


- GV kiểm tra đồ dùng học tập
<b>3. Bài mới: (30’)</b>


<b>a. Giíi thiƯu bµi: </b>Trực tiếp


<b>b. Nội dung</b>



- Hát


- Đặt đồ dùng lên bàn.
- HS lắng nghe


<b>Hoạt động 1: giới thiệu một số tranh ảnh </b>
- Cho HS xem để các em biết các loại tranh:
Phong cảnh, tỉnh vật, sinh hoạt, chân dung.


- Nêu yêu cầu của bài để HS chọn đề tài theo ý
thích của mình .


- GVgợi ý một số đề tài
+ Gia đình:


- Chân dung ơng, bà, cha mẹ,anh chị hay chân
dung mình.


- Cảnh sinh hoạt gia đình:Bữa cơm gia đình. Đi
chơi ở công viên.Cho gà ăn .


+ Trường học


- Cảnh đến trường: Học bài, lao động trồng cây,
nhày dây, mừng 20/11, ngày khai giảng


+ phong cảnh:


- Phong cảnh biển, nông thôn, miền núi….


+ Cảnh các con vật:


- Con gà,con chó,con trâu…..
- GV giúp đỡ hs làm bài


- HS nêu nhận xét


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ</b>


- Vẽ hình ảnh chính trước vẽ hình ảnh phụ sau
- Vẽ cân đối


- Vẽ màu : tùy ý thích


- Vẽ màu cho đều khơng vẽ ra ngồi


- Theo dõi quan sát ghi nhớ


<b>Hoạt động 3: HS thực hành vẽ tự do </b>
- GV theo dõi và giúp đỡ HS


- HS vẽ vào vbt
<b>Hoạt động 4: nhận xét, đánh giá </b>


- GV cùng HS nhận xét về :
- Thể hiện được chủ đề
- Cách vẽ hình cân đối
- Về màu sắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV yêu cầu HS chọn ra bài mà mình thích nhất


- Tun dương những HS vẽ đẹp, khuyến khích
những HS vẽ chưa đẹp


<b>4. Củng cố - dặn dị (3’-5’):</b>
- Vẽ gì?


- Nhận xét tiết học


- HS nêu
- Lắng nghe
<i><b>Ngày soạn: 26/06/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng 06 năm 2020</b></i>
<i><b>Lớp 5C</b></i>


<i><b>Lớp 5D, 5A (02/07/2020)</b></i>
<i><b>Lớp 5B (03/07/2020)</b></i>


<b>Kỹ thuật</b>


<b>Tiết 32: ÔN TẬP LẮP GHÉP RÔ BỐT </b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô bốt </i>
<i>2. Kĩ năng: Lắp được rô bốt đúng kĩ thuật, đúng qui trình.</i>


<i>3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của rô bốt </i>
<b>* HS khuyết tật lớp 5D: HS biết cách lắp rô bốt </b>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>



- Giáo viên: - Mẫu rô bốt đã lắp sẵn.


- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
- Học sinh: SGK, VBT


III/ Hoạt động dạy - học


<b> Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Hoạt động của HSKT</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (3’- 5’): </b>


? Kiểm tra VBT của HS.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp </b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>


<b>* HĐ1: (17-18’) HS thực hành </b>
<b>lắp rô bốt </b>


a) Chọn các chi tiết
-Y/c :


b) Lắp từng bộ phận


- Trước khi thực hành, y/c :
- Trong khi HS thực hành lắp
từng bộ phận, GV qs, giúp đỡ
HS cịn lúng túng.



c) Lắp ráp rơ bốt (H.1-SGK)
- GV y/c :.


<b>*HĐ2: (10-11’) Đánh giá kết</b>
<b>quả học tập của HS</b>


- GV y/c :


- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá,
y/c :


- GV nhận xét, đánh giá sản
phẩm của HS theo 2 mức.


- HS lắng nghe.


- HS chọn đúng, đủ từng
loại chi tiết xếp vào nắp
hộp.


- 1 HS đọc ghi nhớ trong
SGK.


- HS qs kĩ các hình trong
SGK và đọc nd của từng
bước lắp trong SGK.


- HS thực hành lắp từng bộ
phận.



- HS lắp ráp rô bốt theo các
bước trong SGK.


- HS trưng bày sản phẩm
theo nhóm.


- Hs lắng nghe


- Theo dõi các hoạt
động của cô và các bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Y/c :


<b>C. Củng cố- dặn dò (3’- 5’<sub>): </sub></b>


- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh
thần thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị bài đầy đủ đồ dùng
học tập


- HS tự đánh giá sản phẩm
của mình và của bạn.


- HS tháo rời các chi tiết và
xếp vào hộp.


- HS lắng nghe - HS lắng nghe


<i><b>Ngày soạn: 27/06/2020</b></i>



<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng 06 năm 2020</b></i>
<i><b>Lớp 3A</b></i>


<i><b>Lớp 3B, 3C (01/07/2020)</b></i>


<b>Mĩ thuật</b>


<b>Tiết 32: ÔN TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI MÙA HÈ</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>HS tìm hiểu nội dung đề tài về mùa hè.


<i>2. Kỹ năng: </i>Biết cách vẽ tranh đề tài vui chơi trong mùa hè.


<i>3. Thỏi độ: </i>Vẽ đợc tranh một hoạt động vui chơi trong mùa hè.


<b>II/ Đồ dùng:</b>


* Giỏo viờn: Tranh vẽ hoạt động vui chơi trong mùa hè của thiếu nhi.


* Học sinh: SGK, bút chì, màu vẽ.


III. Các hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định: (1')</b>
<b>2. Bài cũ: (3’)</b>


- GV kiểm tra đồ dùng học tập


<b>3. Bài mới: (30’)</b>


<b>a. Giíi thiƯu bµi: </b>Trực tiếp


<b>b. Nội dung</b>


- Hát


- Đặt đồ dùng lên bàn
- HS lắng nghe


<b>Hoạt động 1: </b>Tìm chọn nội dung đề tài


- GVHD HS quan sát tranh, ảnh và câu hỏi gợi ý:


+ Ngày hè, em đợc gia đình cho nghỉ mát hoặc tham
quan ở đâu?


+ Em đợc đi cắm trại ở đâu cha?


+ Ngồi đi nghỉ mát và cắm trại, em cịn đợc đi chơi ở
những nơi nào khác?


+ Em thích hoạt động nào?


<b>Hoạt động 2: </b>Hớng dẫn vẽ


+ Chọn và vẽ các hình ảnh chính: các em thiếu nhi
tham gia cỏc hot ng



+ Vẽ thêm các h.ảnh phụ nh: cây, sông, biển, hoa, cỏ..
+ Vẽ màu theo ý thích.


<b>Hot động 3: </b>Thực hành


- GV híng dÉn HS thùc hµnh


- Giáo viên gợi ý HS hoàn thành bài.


<b>Hot ng 4: </b>Đánh giá - nhân xét


- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét chọn bài đẹp, về:
+Rõ ni dung ch


+Sắp xếp mảng chính, phụ hợp lí.
+ Vẽ màu toi sáng, có hoà sắc.


<b>4. Cng c - dn dũ (3-5):</b>


- GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.


- HS quan sỏt nhn xột, nh
li hot động diễn ra trong
mùa hè.


- HS quan s¸t


- Học sinh vẽ tranh thiếu
nhi vui chơi trong ngày hè.
- HS nhận xét chọn bài đẹp


theo cảm nhận


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Ngày soạn: 29/06/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 02 tháng 07 năm 2020</b></i>
<i><b>Lớp 4A</b></i>


<i><b>Lớp 4C, 4B (03/07/2020)</b></i>


<b>Kỹ thuật</b>


<b>Tiết 32: ÔN TẬP LẮP GHÉP MƠ HÌNH KỸ THUẬT (T2)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp </i>
<i>2. Kĩ năng: Lắp được đúng kĩ thuật, đúng qui trình.</i>


<i>3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe cần cẩu,</i>
xe ben


<b>* HS khuyết tật lớp 5D: HS biết cách lắp ghép mơ hình </b>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Mẫu xe cần cẩu, xe ben đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
- Học sinh: SGK, VBT


III/ Hoạt động dạy - học


<b> Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>A. Kiểm tra bài cũ (3’- 5’): </b>
? Kiểm tra VBT của HS.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp</b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>


<b>* HĐ1:(17-18’) HS thực hành lắp mô hình kỹ thuật</b>
a) Chọn các chi tiết


- Y/c :


b) Lắp từng bộ phận


- Trước khi thực hành, y/c :


- Trong khi HS thực hành lắp từng bộ phận, GV qs,
giúp đỡ HS còn lúng túng.


c) Lắp ráp xe cần cẩu (H.1-SGK)
- GV y/c :


<b>*HĐ2: (10-11’) Đánh giá kết quả học tập của HS.</b>
- GV y/c :


- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá, y/c :


- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức.
-Y/c :



<b>C. Củng cố- dặn dò (3’- 5’<sub>): </sub></b>


- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.


- HS lắng nghe.


- HS chọn đúng, đủ từng loại
chi tiết xếp vào nắp hộp.
- 1 HS đọc ghi nhớ trong
SGK.


- HS qs kĩ các hình trong
SGK và đọc nd của từng
bước lắp trong SGK.


- HS thực hành lắp từng bộ
phận.


- HS lắp ráp xe theo các bước
trong SGK.


- HS trưng bày sản phẩm
theo nhóm.


- HS tự đánh giá sản phẩm
của mình và của bạn.


- HS tháo rời các chi tiết và
xếp vào hộp.



- HS lắng nghe
<i><b>Ngày soạn: 29/06/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 02 tháng 07 năm 2020</b></i>
<i><b>Lớp 3A</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tiết 32: ÔN TẬP GẤP, CẮT, DÁN (T2)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i><b>1.Kiến thức: Học sinh biết vận dụng kỹ năng gấp, cắt, dán </b></i>
<i><b>2.Kĩ năng: HS gấp, cắt, dán </b></i>


<i><b>3.Thái độ: Học sinh hứng thú với môn học</b></i>


* GDMT: HS không vất giấy vụn hay giấy còn thừa của SP ra lớp (TH)
* GDTKNL:Sử dụng vừa đủ giấy để gấp cắt dán, khơng lãng phí (HĐTH)
* KNS: Sử dụng kéo cẩn thận (HĐTH)


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Quy trình làm đồng hồ để bàn
- Học sinh: Giấy thủ công, vở.


III/ Hoạt động dạy- học:


<i><b> Hoạt động của thầy</b></i> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Ổn định </b>
<b>2. Bài cũ: (3’)</b>



- GV kiểm tra 1 số sản phẩm của HS
<b>3. Bài mới: (30’)</b>


<b>a. Giới thiệu bài: Trực tiếp</b>
<b>b. Nội dung</b>


<b>HĐ1: GVHD Hs quan sát và nhận xét</b>
Gv giới thiệu đồng hồ để bàn làm mẫu,
nêu câu hỏi định hướng quan sát, nhận xét
về hình dạng, màu sắc, tác dụng của từng bộ
phận trên đồng hồ như kim chỉ giờ, chỉ phút,
chỉ giây, các số ghi trên mặt đồng hồ. Nêu
tác dụng của đồng hồ.


<b>HĐ2: Giáo viên hướng dẫn mẫu</b>
<i>Bước 1: Cắt giấy. </i>


Khung (chiều dài 24 ô, rộng 16 ô) chân đở
(1ô – 5 ô). Mặt đồng hồ (14ô – 8ô)


<i>Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ</i>
(Khung, mặt, đế và chân đở đồng hồ)


Bước 3: Làm đồng hồ hoàn chỉnh.
Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ
Dán khung đồng hồ vào phần dưới


Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ.
HĐ3: Giới thiệu SP mẫu, bài tập HS


- GV giới thiệu 1 số sản phẩm đẹp
- SP của HS


<b>HĐ4: Hoạt động thực hành:</b>


- GV yêu cầu HS thực hành cá nhân
<i><b>* Nhận xét- đánh </b></i>


- GV đánh giá sản phẩm của HS
- Nhận xét. Đánh giá kết quả.


* GDTKNLHQ- GDMT: GV nhắc nhở HS
<i>sau khi thực hành xong các em cần phải giữ</i>


- 1 HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS quan sát.


- HS quan sát




- HS quan sát
- HS thực hành


- Trình bày sản phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>vệ sinh chung không vất bừa bãi giấy vụn ra</i>
<i>lớp. Cần sử dụng lượng giấy vừa đủ để làm</i>
<i>sản phẩm, không dùng lãng phí...</i>



KNS: Trong q trình sử dụng kéo con cần
<i>lưu ý điều gì?</i>


<b>4. Củng cố- dặn dị (3- 5’<sub>): </sub></b>


- GV nhận xét tiết học.


- Về hoàn thành bài tập nếu chưa xong




</div>

<!--links-->

×