Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Giáo án mĩ thuật tuần 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.94 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 19</b>


Ngày soạn: 09/01/2021


Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 tháng 01 năm 2021; Sáng tiết 2 lớp 2C.


Thứ năm ngày 14 tháng 01 năm 2021; Sáng T3 lớp 2D; T4 lớp 2A.
Thứ sáu ngày 15 tháng 01 năm 2021; Sáng T1 lớp 2E; T2 lớp 2B.


<i>Vẽ trang trí</i>


<b>VẼ MÀU VÀO HÌNH CĨ SẴN</b>


<b>(Hình vẽ nét Gà mái - phỏng theo tranh dân gian Đơng Hồ)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>:


- Kiến thức: HS tìm hiểu thêm về vẻ đẹp của tranh dân gian VN.
- Kĩ năng: Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn.


- Thái độ: Yêu thích tranh dân gian VN.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>:


 Giáo viên:


- Tranh dân gian Gà mái. (vẽ nét chưa tô màu)


- Bộ tranh dân gian VN trong bộ thiết bị lớp 4. bài vẽ của HS năm trước.
 Học sinh:


- Đồ dùng học tập.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>:



<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i> Kiểm tra đồ dùng học tập. <i>(1 phút)</i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i> <i>(33 phút)</i>


Đặt vấn đề vào bài mới: <i>(1 phút)</i>


- Giáo viên đặt câu đố:


- Giáo viên cho học sinh quan sát hình chưa vẽ màu...để bài vẽ đẹp...
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b> Hoạt động 1</b><b> : </b><b> </b><b>(5’)</b></i>


<b>Quan sát, nhận xét</b>


<i>- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ nét Gà</i>
<i>mái, gợi ý để các em nhận biết: </i>


+ Trên tranh có hình ảnh gì?


- Quan sát, nhận xét.


+ Có gà mẹ và nhiều gà con;


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Hình ảnh đàn gà con có nhiều dáng
khác nhau đang quây quần quanh mẹ.
+ Toàn bộ tranh đã được vẽ mầu chưa?
- GV cho HS xem tranh Gà Mái (bản có
màu ) để học tập cách vẽ và cảm nhận vẻ


đẹp của bức tranh.


mồi...


+ Vẽ bằng nét, chưa vẽ màu.


 <i><b>Hoạt động:</b> (5’)</i>


<b>Cách vẽ màu</b>


- GV gợi ý để HS nhớ lại màu của các con
gà như: màu nâu, màu vàng, màu trắng...
- Yêu cầu HS cần chọn màu thích hợp để
vẽ.


- Lưu ý HS.


+ Vẽ tự do theo ý thích.


+ Nên vẽ màu ở hình gà mẹ trước, gà con
sau.


+ Có thể vẽ màu nền.
+ Vẽ màu từ nhạt đến đậm.
+ Vẽ màu đều và kín trong hình


+ Khơng nên vẽ tất cả cùng một màu,
Chọn màu thích hợp để vẽ cho các con gà
có màu đẹp sinh động.



- Nhớ lại.


- Chọn màu theo ý thích.


<i><b>Hoạt động 3</b>:<b> </b> (18’)</i>
<b>Thực hành</b>
- Giới thiệu bài vẽ lớp trước.
- Nêu yêu cầu bài.


* Lưu ý HS:


+ Nên sử dụng màu bút dạ, hoặc màu sáp.
+ Tơ màu có nhạt, có đậm.


+ Không tô một màu cho cả bức tranh.
+ Chú ý tơ màu khơng để chờm ra ngồi.
 Giáo viên quan sát, gợi ý, hướng dẫn bổ
sung, động viên khích lệ học sinh.


- Quan sát.


- Học sinh lựa chọn màu vẽ theo ý
thích.


 <i><b>Hoạt động 4</b>:<b> </b></i> <i> (5’)</i>


<b>Nhận xét, đánh giá</b>


- Trưng bày bài vẽ đẹp, chưa đẹp - gợi ý:
+ Cách vẽ màu của các bạn (chỗ nào được,


chỗ nào chưa được, tại sao ?)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Theo em, bài nào đẹp ?


+ Tại sao em thích bài vẽ màu đó ?
+ Em thích bài nào, vì sao ?


 Củng cố, gợi ý để học sinh cùng xếp
loại.


- Khen ngợi bài vẽ đẹp, động viên bài vẽ
chưa đẹp.


- Nhận xét chung giờ học.
<i><b> Chuẩn bị cho bài sau: (1’)</b></i>
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.


- Cùng giáo viên xếp loại:


<b>TUẦN 19</b>
Ngày soạn: 09/01/2021


Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2021; Chiều tiết 3 lớp 4C.
Thứ tư ngày 13 tháng 01 năm 2021; Sáng tiết 4 lớp 4A.
Thứ sáu ngày 15 tháng 01 năm 2021; Sáng tiết 3 lớp 4B


<b>Bài 19: Thường thức mĩ thuật</b>
<b>XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>:



- Kiến thức: Học sinh biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam, ý
nghĩa, vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội.


- Kĩ năng: Học sinh tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh
dân gian Việt Nam qua nội dung và hình thức thể hiện.


- Thái độ: Học sinh u q, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>:


 Giáo viên:


- SGK; Một số tranh dân gian, chủ yếu là hai dịng tranh Đơng Hồ và Hàng
Trống.


 Học sinh:


- Đồ dùng học tập, tranh dân gian Việt Nam sưu tầm.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>:


<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đặt vấn đề vào bài mới: <i>(1 phút)</i>
- Giáo viên cho học sinh quan sát vài tranh dân gian Việt Nam:


+ Đây là thể loại tranh gì ? (tranh dân gian)...


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>Hoạt động 1</b>: (5’)</i>


<b>Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian</b>


- Giáo viên cho học sinh đọc nội sung 1
SGK.


- Đặt câu hỏi gợi ý:


+ Tranh dân gian Việt Nam cịn có tên
gọi nào khác? vì sao?


 Tranh dân gian đã có từ lâu đời, là
di sản văn hoá truyền thống được đúc
kết qua nhiều thế hệ của dân tộc Việt
Nam. Nổi bật nhất hai dòng tranh dân
gian Đông Hồ (làng Hồ, huyện Thuận
<i>Thành, tỉnh Bắc Ninh) và tranh dân</i>
gian Hàng Trống (phố Hàng Trống,
<i>Hà Nội).</i>


- Giáo viên cho học sinh xem một vài
bức tranh dân gian Đông Hồ - Hàng
Trống:


<b> + Em hãy kể tên một vài tranh dân</b>
gian Đông Hồ - Hàng Trống mà em
biết ?


+ Trong tranh vẽ những hình ảnh nào,
có màu gì?


 Ngồi ra cịn có dịng tranh dân gian
làng Sình (Huế), Kim Hồng (Hà Tây).


<i><b> Giáo viên chốt:</b></i>


<i>+ Tranh dân gian VN là một thể loại</i>


- 2 học sinh đọc nội dung Sơ lược
về tranh dân gian Việt Nam.


+ Còn được gọi là tranh tết vì...


- Quan sát.


- Học sinh kể:


+ Tranh Hàng Trống: Tử tôn vạn
đại, Lý ngư vọng nguyệt.


+ Tranh Đông Hồ: Phú quý, Lợn
nái...


+ Bức tranh: Tử tôn vạn đại vẽ bốn
chú tiểu đồng đang chơi trong vườn
hồ lô...


+ Bức: Lợn nái vẽ sáu mẹ con nhà
lợn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>hình nghệ thuật mang tính truyền</i>
<i>thống, nội dung đề tài cũng như cách</i>
<i>thể hiện rất độc đáo đậm đà tính dân</i>
<i>tộc. Qua nội dung tranh, người vẽ đã</i>


<i>thể hiện những ước mơ về cuộc sống</i>
<i>no đủ, đầm ấm hạnh phúc: Gà mái,</i>
<i>Vinh hoa...Ngoài ra tranh dân gian</i>
<i>cịn phục vụ tín ngưỡng, thờ cúng: Ngũ</i>
<i>hổ, Bà chúa thượng ngàn... và ca ngợi</i>
<i>các anh hùng dân tộc: Bà Triệu, Bà</i>
<i>Trung, Quang Trung...</i>


<i>+ Tranh dân gian được đánh giá cao ở</i>
<i>giá trị nghệ thuật trong nước và quốc</i>
<i>tế. Với cách thể hiện độc đáo thông</i>
<i>qua nét vẽ và lối bố cục chặt chẽ, màu</i>
<i>sắc bình dị, gần gũi với cuộc sống đời</i>
<i>thường.</i>


<i><b>Hoạt động 2</b>:(25’)</i>


<i><b>Xem tranh Lí ngư vọng nguyệt (Hàng</b></i>
<i><b>Trống) và Cá chép (Đơng hồ)</b></i>


- Giáo viên tổ chức thảo luận cặp đôi
(5 phút) theo nội dung:


a, Nội dung 1 (tổ 1)_Tranh Lí ngư
vọng nguyệt:


+ Tranh có những hình ảnh nào?
+ Hình ảnh nào là chính?


+ Hình ảnh phụ được vẽ ở đâu?



+ Hình ảnh chép được vẽ như thế nào ?


b, Nội dung 2 (tổ 2)_Tranh Cá chép
<b>+ Tranh Cá chép có những hình ảnh</b>
nào ?


- Thảo luận theo cặp đôi nội dung
được phân công, đại diện trình bày.
a. Tranh Lí ngư vọng nguyệt:


+ Cá chép, đàn cá con, ông trăng và
rong rêu.


+ Cá chép


+ Xung quanh hình ảnh chính: Có
hai hình trăng (một ở trên, một ở
<i>dưới nước). Đàn cá con đang bơi về</i>
phía bóng trăng.


+ Hình cá chép như đang vẫy đi
để bơi; vây, mang, vẩy của cá chép
được cách điệu rất đẹp


b, Tranh Cá chép:


+ Cá chép, đàn cá con và những
bông hoa sen.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Hình ảnh nào là chính ?


+ Hình ảnh phụ được vẽ ở đâu ?


+ Hình ảnh chép được thể vẽ như thế
nào ?


c, Nội dung 3 (tổ 3)_ So sánh sự giống,
khác nhau của cả hai bức tranh:


<i><b> Giáo viên bổ sung, tóm tắt:</b></i>


<i>+ Hai bức tranh cùng vẽ về cá chép</i>
<i>nhưng có tên gọi khác nhau: Cá chép</i>
<i>và Lí ngư vọng nguyệt (cá chép trơng</i>
<i>trăng).</i>


<i>+ Cá chép và Lí ngư vọng nguyệt là</i>
<i>hai bức tranh đẹp trong nghệ thuật</i>
<i>tranh dân gian Việt Nam.</i>


* Giới thiệu qua cho học sinh biết thêm
về cách làm tranh dân gian.


- Tranh Đơng Hồ: Khắc hình trên bản
gỗ, qt màu rồi in trên giấy dó quét
điệp (giấy được làm từ vỏ cây dó, quét
bột nghiền từ vỏ con điệp ở biển). Mỗi
màu in bằng một bản khắc (màu lấy từ
thiên nhiên: Màu đen từ tro cây lúa


nếp, trắng từ vôi...)


- Tranh Hàng Trống: Chỉ khắc nét trên
một bản gỗ rồi in nét viền đen, sau đó
mới vẽ màu (màu là phẩm mầu).


<i><b>Hoạt động 3</b>:</i> <i>(2’)</i>


<b>Nhận xét, đánh giá</b>


- Nhận xét chung tiết học, khen ngợi
học sinh hăng hái phát biểu, tìm hiểu
nội dung tranh.


<i><b>Chuẩn bị cho bài sau:</b></i> <i> (1’)</i>
- Vẽ màu theo ý thích vào bức tranh
dân gian Đơng Hồ: Đấu vật


+ Xung quanh hình ảnh chính. Có
đàn cá con vẫy vùng quanh cá chép
mẹ, hoa sen đang nở.


+ Hình cá chép như đang vẫy đi
để bơi; vây, mang, vẩy của cá chép
được cách điệu rất đẹp


<i>c. Giống nhau: Cùng vẽ cá chép, có</i>
hình dáng giống nhau: thân uốn
lượn như đang bơi uyển chuyển,
sống động.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×