Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

bài tiểu luận môn luật môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.15 KB, 10 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
KHOA LUẬT

----------------

Bài tiểu luận môn: Luật bảo vệ môi trường
Đề tài: Đề 4: so sánh các quy định pháp luật hiện hành về đánh giá môi trường
chiến lược(ĐMC) và đánh giá tác động môi trường (ĐTM)

Sinh viên thực hiện

:

Sinh ngày

: 26/06/2000

Lớp
Mã sinh viên

Trần Đình Thiện
:

:

K24B2

19a50010208

Hà Nội - Năm 2020


0


ĐỀ TÀI: so sánh các quy định pháp luật hiện hành về đánh giá môi trường chiến lược
(ĐMC) và đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. Đánh giá môi trường chiến lược ((ĐMC)
-

Là việc phân tích, dự báo tác động đến mơi trường của chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch phát triển để đưa ra giải pháp giảm thiểu tác động bất lợi
đến môi trường, làm nền tảng và được tích hợp trong chiến lược, quy hoạch,
kế hoạch phát triển nhằm bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững (khoản 22
Điều 3 Luật bảo vệ môi trường 2014).

2. Hoạt động đánh giá môi trường (ĐTM)
-

Là việc phân tích, dự báo tác động đến mơi trường của dự án đầu tư cụ thể để
đưa ra biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó (khoản 23 Điều 3
Luật bảo vệ mơi trường 2014).

II. SO SÁNH CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐMC VÀ ĐTM
1. Về đối tượng
- ĐMC: theo khoản 1 điều 13 luật bảo vệ môi trường:
1. Đối tượng phải thực hiện đánh giá môi trường chiến lược gồm:
a) Chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của vùng kinh tế - xã hội,
vùng kinh tế trọng điểm, hành lang kinh tế, vành đai kinh tế;
b) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương và đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt;

c) Chiến lược, quy hoạch phát triển khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu
công nghiệp;
d) Chiến lược, quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên quy mô từ 02 tỉnh trở
lên;
đ) Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực quy mô quốc gia, cấp
vùng, cấp tỉnh có tác động lớn đến mơi trường


e) Điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch của đối tượng thuộc các điểm a, b, c, d và
đ khoản này.
- ĐTM: theo Điều 18. Đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường
1. Đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường gồm:
a) Dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội, Chính phủ, Thủ
tướng Chính phủ;
b) Dự án có sử dụng đất của khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, khu di tích lịch sử văn hóa, khu di sản thế giới, khu dự trữ sinh quyển, khu danh lam thắng cảnh đã được
xếp hạng;
c) Dự án có nguy cơ tác động xấu đến mơi trường.
2. Chính phủ quy định danh mục dự án quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này.
2. Về chủ thể thực hiện
-

ĐMC: theo khoản 1 điểu 14 luật bảo vệ môi trường: Cơ quan được giao nhiệm vụ xây

dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch quy định tại khoản 1 Điều 13 của Luật này có
trách nhiệm lập hoặc thuê tổ chức tư vấn lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược.
Như vậy chủ thể thực hiện là Cơ quan được giao nhiệm
-

ĐTM: theo khoản 1 diều 19 luật bảo vệ môi trường: Chủ dự án thuộc đối tượng quy


định tại khoản 1 Điều 18 của Luật này tự mình hoặc thuê tổ chức tư vấn thực hiện đánh
giá tác động môi trường và chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả thực hiện đánh
giá tác động môi trường.
Như vậy chủ thể thực hiện là chủ đầu tư.
3. Cách thức tiến hành
- ĐMC: Phân tích, dự báo tác động đến môi trường của chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
phát triển để đưa ra giải pháp giảm thiểu tác động bất lợi đến môi trường, làm nền tảng và
được tích hợp trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhằm bảo đảm mục tiêu
phát triển bền vững (khoản 22 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2014)


-

ĐTM: Đánh giá tác động môi trường là việc phân tích, dự báo tác động đến mơi

trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra biện pháp bảo vệ mơi trường khi triển khai dự
án đó (khoản 23 Điều 3 Luật bảo vệ môi trường)
3. Về thời điểm tiến hành
- ĐMC: theo khoản 2 điều 14 luật bảo vệ môi trường 2.Đánh giá môi trường: chiến lược
phải được thực hiện đồng thời với quá trình xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch.
Như vậy thời điểm tiến hành Đồng thời với quá trình xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch
- ĐTM: Khoản 2 Điều 19 Luật BVMT 2014 Việc đánh giá tác động môi trường phải
thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị dự án.
Như vậy thời điểm tiến hành ở Giai đoạn chuẩn bị dự án
4. về nội dung báo cáo
- ĐMC: theo Điều 15 Luật bảo vệ môi trường 2014
1. Sự cần thiết, cơ sở pháp lý của nhiệm vụ xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch.
2. Phương pháp thực hiện đánh giá môi trường chiến lược.
3. Tóm tắt nội dung chiến lược, quy hoạch, kế hoạch.

4. Môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội của vùng chịu sự tác động bởi chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch.
5. Đánh giá sự phù hợp của chiến lược, quy hoạch, kế hoạch với quan điểm, mục tiêu về
bảo vệ môi trường.
6. Đánh giá, dự báo xu hướng tích cực và tiêu cực của các vấn đề mơi trường trong
trường hợp thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch.
7. Đánh giá, dự báo xu hướng tác động của biến đổi khí hậu trong việc thực hiện chiến
lược, quy hoạch, kế hoạch.
8. Tham vấn trong quá trình thực hiện đánh giá mơi trường chiến lược.
9. Giải pháp duy trì xu hướng tích cực, phịng ngừa, giảm thiểu xu hướng tiêu cực của
các vấn đề mơi trường trong q trình thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch.


10. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu trong quá trình thực hiện chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch và kiến nghị hướng xử lý.
- ĐTM theo điều 22 Luật bảo vệ mơi trường: Nội dung chính của báo cáo đánh giá tác
động môi trường
1. Xuất xứ của dự án, chủ dự án, cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án; phương pháp
đánh giá tác động môi trường.
2. Đánh giá việc lựa chọn cơng nghệ, hạng mục cơng trình và các hoạt động của dự án có
nguy cơ tác động xấu đến môi trường.
3. Đánh giá hiện trạng môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội nơi thực hiện dự án, vùng lân
cận và thuyết minh sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án.
4. Đánh giá, dự báo các nguồn thải và tác động của dự án đến môi trường và sức khỏe
cộng đồng.
5. Đánh giá, dự báo, xác định biện pháp quản lý rủi ro của dự án đến môi trường và sức
khỏe cộng đồng.
6. Biện pháp xử lý chất thải.
7. Các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường và sức khỏe cộng đồng.
8. Kết quả tham vấn.

9. Chương trình quản lý và giám sát mơi trường.
10. Dự tốn kinh phí xây dựng cơng trình bảo vệ mơi trường và thực hiện các biện pháp
giảm thiểu tác động môi trường.
11. Phương án tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ mơi trường.
5. về hình thức thể hiện
- cả hai ĐMC và ĐTM đều là hình thức báo cáo
6. về tham vấn
- ĐMC: không bắt buộc
- ĐTM: theo khoản 2 điều 21 LVBMT Chủ dự án phải tổ chức tham vấn cơ quan, tổ
chức, cộng đồng chịu tác động trực tiếp bởi dự án.


Như vậy về tham vấn là bắt buộc nhưng một số dự án không cần thực hiện tham vấn
(Khoản 3 Điều 21) “ a) Phù hợp với quy hoạch của khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập
trung đã được phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường cho giai đoạn đầu tư xây
dựng cơ sở hạ tầng; b) Thuộc danh mục bí mật nhà nước.”
7. Trình tự thủ tục
- ĐMC: theo điều 16,17 LBVMT:
Điều 16 Thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược
1. Trách nhiệm tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược được quy định
như sau:
a) Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá môi trường
chiến lược đối với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch do Quốc hội, Chính phủ, Thủ
tướng Chính phủ quyết định;
b) Bộ, cơ quan ngang bộ tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược
đối với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thuộc thẩm quyền phê duyệt của mình;
c) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến
lược đối với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thuộc thẩm quyền phê duyệt của mình
và của Hội đồng nhân dân cùng cấp.
2. Việc thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược được tiến hành thông qua hội

đồng thẩm định do thủ trưởng hoặc người đứng đầu cơ quan thẩm định báo cáo đánh giá
môi trường chiến lược thành lập.
3. Cơ quan thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược tổ chức điều tra, đánh giá
thông tin trong báo cáo đánh giá môi trường chiến lược; lấy ý kiến phản biện của cơ
quan, tổ chức, chuyên gia có liên quan.
Điều 17 Tiếp thu ý kiến thẩm định và báo cáo kết quả thẩm định báo cáo đánh giá môi
trường chiến lược
1. Cơ quan được giao nhiệm vụ xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch có trách
nhiệm hồn chỉnh báo cáo đánh giá môi trường chiến lược và dự thảo văn bản chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch trên cơ sở nghiên cứu, tiếp thu ý kiến của hội đồng thẩm định.


2. Cơ quan thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược báo cáo bằng văn bản kết
quả thẩm định cho cấp có thẩm quyền phê duyệt chiến lược, quy hoạch, kế hoạch.
3. Báo cáo kết quả thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược là căn cứ để cấp có
thẩm quyền phê duyệt chiến lược, quy hoạch, kế hoạch.
Như vậy trình tự thủ tục lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược => thẩm định: Điều
tra đánh giá thông tin => lấy ý kiến => hoàn thiện báo cáo=> cơ quan thẩm định báo cáo
bằng văn bản kết quả thẩm định báo cáo đánh giá chiến môi trường chiến lược=> phê
duyệt chiến lược quy hoạch kế hoạch
- ĐTM theo Điều 24, 25 Luật BVMT 2014
Điều 24. Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
1. Thủ trưởng hoặc người đứng đầu cơ quan được giao thẩm định tổ chức việc thẩm định
báo cáo đánh giá tác động môi trường thông qua hội đồng thẩm định hoặc thông qua việc
lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức có liên quan và chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết
quả thẩm định.
2. Thành viên hội đồng thẩm định và cơ quan, tổ chức được lấy ý kiến chịu trách nhiệm
trước pháp luật về ý kiến của mình.
3. Trường hợp cần thiết, cơ quan thẩm định tổ chức khảo sát thực tế, lấy ý kiến phản biện
của cơ quan, tổ chức và chuyên gia để thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường.

4. Trong thời gian thẩm định, trường hợp có yêu cầu chỉnh sửa, bổ sung, cơ quan thẩm
định có trách nhiệm thơng báo bằng văn bản cho chủ dự án để thực hiện.
Điều 25. Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường
1. Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận được báo cáo đánh giá tác động môi trường đã
được chỉnh sửa theo yêu cầu của cơ quan thẩm định, thủ trưởng hoặc người đứng đầu cơ
quan thẩm định có trách nhiệm phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường; trường
hợp không phê duyệt phải trả lời cho chủ dự án bằng văn bản và nêu rõ lý do.

2. Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường là căn cứ để cấp có thẩm
quyền thực hiện các việc sau:


a) Quyết định chủ trương đầu tư dự án đối với các đối tượng quy định tại Điều 18
của Luật này trong trường hợp pháp luật quy định dự án phải quyết định chủ trương
đầu tư;
b) Cấp, điều chỉnh giấy phép thăm dị, giấy phép khai thác khống sản đối với dự án
thăm dị, khai thác khống sản;
c) Phê duyệt kế hoạch thăm dò, kế hoạch phát triển mỏ đối với dự án thăm dị, khai
thác dầu khí;
d) Cấp, điều chỉnh giấy phép xây dựng đối với dự án có hạng mục xây dựng cơng
trình thuộc đối tượng phải có giấy phép xây dựng;
đ) Cấp giấy chứng nhận đầu tư đối với dự án không thuộc đối tượng quy định tại
các điểm a, b, c và d khoản này.
Như vậy trình tự thủ tục Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường => thẩm đinh=> lấy ý
kiến (trong trường hợp cần thiết) => chỉnh sửa bổ sung hoàn thiện => phê duyệt dự án
8. Thẩm định
- ĐMC:
+ Người thẩm định: Bộ tài nguyên môi trường; Bộ, cơ quan ngang bộ; Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh (Khoản 1 Điều 16 LVBMT 2014)
+ Cách thức: : thông qua hội đồng thẩm định do thủ trưởng hoặc người đứng đầu cơ quan

thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược thành lập..
+ Nội dung thẩm định: Điều tra đánh giá, lấy ý kiến phản biện
+ Ý nghĩa: Căn cứ để cấp có thẩm quyền phê duyệt chiến lược, quy hoạch, kế hoạch.
- ĐTM:
+ Người thẩm định: Bộ tài nguyên và môi trường; Bộ cơ quan ngang bộ; Bộ quốc phịng,
Bộ cơng an; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (khoản 1 Điều 23 LBVMT 2014)
+ Cách thức: Thông qua hội đồng thẩm định hoặc thông qua việc lấy ý kiến các cơ quan,
tổ chức có liên quan
+ Nội dung thẩm định: Lấy ý kiến, tổ chức khảo sát thực tế, lấy ý kiến phản biện


+ Ý nghĩa: Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường là căn cứ để cấp
có thẩm quyền thực hiện các việc sau:
a) Quyết định chủ trương đầu tư dự án đối với các đối tượng quy định tại Điều 18 của
Luật này trong trường hợp pháp luật quy định dự án phải quyết định chủ trương đầu tư;
b) Cấp, điều chỉnh giấy phép thăm dò, giấy phép khai thác khoáng sản đối với dự án thăm
dị, khai thác khống sản;
c) Phê duyệt kế hoạch thăm dò, kế hoạch phát triển mỏ đối với dự án thăm dị, khai thác
dầu khí;
d) Cấp, điều chỉnh giấy phép xây dựng đối với dự án có hạng mục xây dựng cơng trình
thuộc đối tượng phải có giấy phép xây dựng;
đ) Cấp giấy chứng nhận đầu tư đối với dự án không thuộc đối tượng quy định tại các
điểm a, b, c và d khoản này. (khoản 2 Điều 25 Luật BVMT 2014)
9. Về Trách nhiệm sau khi thẩm định
- ĐMC: Tiếp thu ý kiến, báo cáo kết quả thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến
lược.
- ĐTM: Phê duyệt dự án. Sau khi phê duyệt thực hiện các yêu cầu của quyết định phê
duyệt (Điều 26 Luật BVMT 2014, Điều 16 NĐ 18/2015)
10. Hình thức thể hiện kết quả
- ĐMC: Được x

em xét tích hợp vào nội dung chiến lược, quy hoạch, kế hoạch (khoản 3 Điều 14)
- ĐTM: Hình thức báo cáo đánh giá tác động mơi trường
III CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
- />- />- />



×