Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Đánh giá các nguyên nhân gây lãng phí thời gian trong quá trình thi công hoàn thiện của dự án nhà cao tầng trường hợp tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.38 MB, 131 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

-----------------

TRẦN THỊ THU TRANG

ĐÁNH GIÁ CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY LÃNG PHÍ THỜI
GIAN TRONG Q TRÌNH THI CƠNG HỒN THIỆN CỦA
DỰ ÁN NHÀ CAO TẦNG – TRƯỜNG HỢP TẠI VIỆT NAM

Chuyên ngành

: QUẢN LÝ XÂY DỰNG

Mã ngành

: 60.58.03.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 09 năm 2020


Cơng trình được hồn thành tại: Trường Đại Học Bách Khoa - ĐHQG - HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học 1: TS. PHẠM HẢI CHIẾN
Cán bộ hướng dẫn khoa học 2: TS. ĐỖ TIẾN SỸ.
Cán bộ chấm phản biện 1 :TS. LÊ HOÀI LONG
.......................................................................................................................................
Cán bộ chấm phản biện 2 :TS. NGUYỄN HOÀI NGHĨA.
.......................................................................................................................................


Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại trường Đại Học Bách Khoa - Đại Học Quốc Gia
TP.Hồ Chí Minh vào ngày 12 tháng 09 năm 2020.
Thành phần hội đồng đánh giá Luận văn thạc sĩ gồm :
1. TS.NGUYỄN ANH THƯ

- Chủ tịch hội đồng.

2. TS. LÊ HOÀI LONG

- Cán bộ chấm phản biện 1.

3. TS. NGUYỄN HOÀI NGHĨA

- Cán bộ chấm phản biện 2

4. TS. NGUYỄN THANH PHONG - Uỷ viên.
5. TS. TRẦN ĐỨC HỌC.

- Thư ký.

Xác nhận của Chủ Tịch Hội Đồng đánh giá luận văn và Trưởng khoa quản lý chuyên
ngành:
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

------------------

--------------------

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên : Trần Thị Thu Trang

Mã số học viên : 1670641

Ngày tháng năm sinh : 01/01/1989

Nơi sinh : Quảng Nam

Chuyên ngành : Quản Lý Xây Dựng

Mã ngành : 60.58.03.02

1. TÊN ĐỀ TÀI :
Đánh giá các nguyên nhân gây lãng phí thời gian trong q trình thi cơng
hồn thiện của dự án nhà cao tầng- Trường hợp tại Việt Nam.
2. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- Xác định các nguyên nhân gây ra ảnh hưởng đến sự lãng phí thời gian của các
bên tham gia dự án cao tầng giai đoạn hoàn thiện.
- Đánh giá mức độ, phân tích và xếp hạng các nguyên nhân ảnh hưởng.
- Xác định mối tương quan giữa các nhóm nguyên nhân này với nhau và mức

độ tác động đến sự lãng phí thời gian của từng nhân tố.
- Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu nguyên nhân gây ra sự lãng phí thời gian
trong giai đoạn hoàn thiện dự án.
3. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 10/02/2020
4. NGÀY HOÀN THÀNH

: 03/08/2020

5. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

: TS. PHẠM HẢI CHIẾN - TS. ĐỖ TIẾN SỸ
Tp.HCM, ngày …..tháng …..năm 2020

CÁN BỘ HD1

TS. Phạm Hải Chiến

CÁN BỘ HD2

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN VÀ ĐÀO TẠO

TS. Đỗ Tiến Sỹ

TS. Đỗ Tiến Sỹ

TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

PGS.TS. Lê Anh Tuấn



LỜI CẢM ƠN
Để có được thành quả luận văn ngày hôm nay, với sự biết ơn chân thành và
sâu sắc nhất, em xin kính gửi lời cảm ơn đến TS. Đỗ Tiến Sỹ - TS.Phạm Hải Chiến.
Các Thầy đã tận tình hỗ trợ, giúp đỡ em trong thời gian nghiên cứu, tìm tịi để hồn
thành luận văn, Các thầy đã hỗ trợ em rất nhiều về tư liệu nghiên cứu, công cụ nghiên
cứu, hướng phát triển đề tài.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Bách Khoa, Phịng đào
tạo, q Thầy Cơ Bộ mơn Thi cơng và Quản lý xây dựng đã tạo mọi điều kiện thuận
lợi, đã tận tụy truyền đạt những kiến thức kinh nghiệm quý giá trong suốt quá trình
học tập.
Xin chân thành cảm ơn tất cả các anh chị em, bạn bè trong Ngành xây dựng
đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ trong quá trình khảo sát và thu thập dữ liệu cho đề tài
này.
Và cuối cùng xin cám ơn gia đình, những người thân luôn bên cạnh giúp đỡ
và động viên tinh thần trong suốt thời gian thực hiện luận văn này.
Tp.HCM, ngày 03 tháng 08 năm 2020

Trần Thị Thu Trang


Luận văn thạc sĩ

GVHD:TS. Phạm Hải Chiến- TS.Đỗ Tiến Sỹ

TÓM TẮT
Theo nhiều nghiên cứu trước đây thì sự lãng phí trong hoạt động xây dựng
không được xem xét một cách kỹ lưỡng do chưa có sự rõ ràng về khái niệm.
Thực tế trong quá trình thực hiện các dự án xây dựng nói chung, dự án cao
tầng nói riêng có rất nhiều yếu tố lãng phí hoặc các hoạt động không mang lại giá trị
gia tăng nhất là trong giai đoạn thi cơng hồn thiện của dự án. Nhiều cơng trình nghiên

cứu trên thế giới đã chứng tỏ rằng tài nguyên của dự án bị thất thoát do sự quản lý
kém, thiết kế sai sót, thi cơng khơng đạt chất lượng, thời gian kéo dài, thiếu hụt vật
tư...
Do đó, việc phân tích đánh giá các nguyên nhân gây ra lãng phí trong q trình
thi cơng dự án để từ đó đưa ra các biện pháp hạn chế sự lãng phí sẽ góp phần nâng
cao hiệu quả cho doanh nghiệp và tăng giá trị cho doanh nghiệp. Luận văn này chỉ
tập trung nghiên cứu yếu tố về lãng phí thời gian trong giai đoạn hồn thiện nhà cao
tầng.
Nghiên cứu này trình bày kết quả cuộc khảo sát về các nguyên nhân ảnh hưởng
đến sự lãng phí thời gian của các bên tham gia vào dự án giai đoạn thi cơng hồn
thiện nhà cao tầng. Cuộc khảo sát được thực hiện thông qua bảng câu hỏi khảo sát và
phân tích số liệu thống kê. Kết quả khảo sát đã xếp hạng được các nguyên nhân gây
ảnh hưởng đến sự lãng phí thời gian. Bên cạnh đó, thơng qua phương pháp phân tích
nhân tố (EFA), nghiên cứu chỉ ra 4 nhóm nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến sự
lãng phí của các đơn vị tham gia vào dự án án cao tầng trong giai đoạn hồn thiện, cụ
thể là: “sự trì hỗn, thiết kế, tài ngun, cơng tác phối hợp”.
Phân tích các mối tương quan bằng mơ hình tuyến tính SEM cho thấy sự tương
tác lẫn nhau giữa các nhóm nhân tố và từ đó đưa ra các biện pháp hạn chế sự lãng phí
trong giai đoạn hồn thiện dự án nhà cao tầng.

HV: Trần Thị Thu Trang


Luận văn Thạc sĩ

GVHD: TS. Phạm Hải Chiến -TS. Đỗ Tiến Sỹ

ABSTRACT
According to previous studies, the waste in construction activities has not been
carefully considered due to the lack of conceptual clarity.

In fact, in the process of implementing construction projects, high-rise projects
have many wasteful elements or activities that do not bring added value, especially
in the stage of construction completion of the project. Many researches in the world
have proved that project resources are lost due to poor management, faulty design,
poor quality construction, prolonged time, and lack of materials ...
Therefore, the analysis and assessment of the causes of waste during the
construction of the project from which to introduce measures to limit waste will
contribute to improving the efficiency of the business and increasing the value for
enterprise. This dissertation focuses on the waste of time in finishing high-rise
buildings.
This study presents the results of the survey on the causes of waste of time
involved by project participants in the construction phase of a high-rise building. The
survey is conducted through survey questionnaires and statistical analysis. The survey
results have ranked the causes of waste of time. In addition, through factor analysis
(EFA), the study identifies five important groups of causes affecting the waste of the
units involved in high-rise projects in the final stage. namely: “Obstruction, design,
resources, coordination”.
Analyzing the correlations by linear SEM model shows the interaction
between the factor groups and from there, it introduces measures to limit the waste in
the completion of high-rise projects.

HV: Trần Thị Thu Trang


Luận văn Thạc sĩ

GVHD: TS. Phạm Hải Chiến -TS. Đỗ Tiến Sỹ

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình với tất các số liệu

thu thập, kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn này, tơi cam đoan là hồn
tồn trung thực và chưa từng được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào
khác .

Tp.HCM, ngày 03 tháng 08 năm 2020

Trần Thị Thu Trang

HV: Trần Thị Thu Trang


Luận văn Thạc sĩ

GVHD: TS. Đỗ Tiến Sỹ - TS. Phạm Hải Chiến

MỤC LỤC
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU ................................................................................................. 2
1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu. .................................................................................... 2
1.2. Mục tiêu của đề tài............................................................................................ 5
1.3. Phạm vi nghiên cứu. ......................................................................................... 5
1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. ................................................... 5
1.5. Cấu trúc của luận văn....................................................................................... 6
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN........................................................................... 7
2.1. Các định nghĩa và khái niệm. ......................................................................... 7
2.1.1 Khái niệm về Dự án: ...................................................................................... 7
2.1.2 Khái niệm nhà cao tầng: ............................................................................... 7
2.1.3 Khái niệm mới về sự lãng phí : ................................................................... 8
2.1.4 Khái niệm về sự lãng phí thời gian : .......................................................... 9
2.1.5 Đặc điểm dự án giai đoạn hoàn thiện. ..................................................... 10
2.1.6 Các bên tham gia vào dự án:...................................................................... 12

2.2. Một số nghiên cứu liên quan: ....................................................................... 13
2.3. Tổng hợp các nguyên nhân gây lãng phí thời gian. ................................ 17
2.4. Tóm tắt chương 2: ........................................................................................... 19
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................ 21
3.1. Quy trình thực hiện nghiên cứu. .................................................................. 21
3.2. Quy trình khảo sát số liệu. ............................................................................ 22
3.2.1 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát. ................................................................. 22
3.2.2 Nội dung sơ lược bảng câu hỏi : ............................................................... 22
3.3. Xác định kích thước mẫu. ............................................................................. 22
3.4. Phương thức lấy mẫu. .................................................................................... 23
3.5. Phương thức thu thập dữ liệu. ...................................................................... 23
3.6. Phương thức duyệt bảng khảo sát. .............................................................. 23
3.7. Phân tích dữ liệu.............................................................................................. 23
3.7.1. Trị trung bình, xếp hạng các nhân tố:..................................................... 24
3.7.2. Phân tích độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s alpha: ............................ 25

HV: Trần Thị Thu Trang


Luận văn Thạc sĩ

GVHD: TS. Đỗ Tiến Sỹ - TS. Phạm Hải Chiến

3.7.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis): . 26
3.7.4. Phân tích nhân tố khẳng định CFA (Confirmatory Factor Analysis).
..................................................................................................................................... 27

3.7.5. mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM (Structural Equation Model). .... 30
3.8. Tóm tắt chương 3: ........................................................................................... 33
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ......................................................... 34

4.1. Xử lý số liệu. .................................................................................................... 34
4.2. Thống kê mô tả. ............................................................................................... 34
4.3 Xếp hạng các nhân tố nguyên nhân lãng phí thời gian theo giá trị
trung bình................................................................................................................. 39
4.4. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo cho các nhân tố gây nên sự lãng phí
thời gian. .................................................................................................................. 42
4.5. Kiểm định thang đo cho các nhân tố đánh giá kêt quả thực hiện các
dự án đã tham gia................................................................................................... 46
4.6. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các nhân tố gây nên sự lãng phí
thời gian. .................................................................................................................. 47
4.7. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các nhân tố đánh giá sự thành
cơng ........................................................................................................................... 55
4.8. Phân tích nhân tố khẳng định CFA. ........................................................... 56
4.8.1.Phân tích nhân tố khẳng định. ................................................................... 56
Nhận xét : .................................................................................................................. 61
4.8.2. Giá trị hội tụ.................................................................................................. 64
4.8.3. Kiểm định giá trị phân biệt giữa các khái niệm nghiên cứu. ............ 68
4.9. Xây dựng mơ hình SEM. .............................................................................. 68
4.9.1. Các giả thuyết : ............................................................................................ 68
4.9.2. Giải thích mối tương quan: ....................................................................... 79
CHƯƠNG 5 : ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC, HẠN CHẾ LÃNG
PHÍ THỜI GIAN TRONG Q TRÌNH thi công dự án. ........................ 82
5.1 Đề xuất giải pháp : ........................................................................................... 82
5.1.1.Một số đề xuất tham khảo các nghiên cứu trong và ngoài nước như :
..................................................................................................................................... 82

5.1.2.Đề xuất dựa trên kinh nghiệm: .................................................................. 83
CHƯƠNG 6 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................. 88

HV: Trần Thị Thu Trang



Luận văn Thạc sĩ

GVHD: TS. Đỗ Tiến Sỹ - TS. Phạm Hải Chiến

6.1 Kết luận: ............................................................................................................. 88
6.2. Kiến nghị : ........................................................................................................ 89
6.3 Giới hạn nghiên cứu: ....................................................................................... 89
6.4 Hướng phát triển đề tài: .................................................................................. 89
.......................................................................... 91
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 93
PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ................................................. 93
PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CRONBACH’S ALPHA.............. 98
PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH EFA.................................................. 100
PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH CFA
106

PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MƠ HÌNH SEM ........................... 113

HV: Trần Thị Thu Trang


Luận văn Thạc sĩ

GVHD: TS. Đỗ Tiến Sỹ - TS. Phạm Hải Chiến

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2. 1 Độ cao khởi đầu nhà cao tầng của 1 số nước. ............................................8
Bảng 2. 2 Tổng hợp một số nghiên cứu liên quan ....................................................13

Bảng 2. 3 Tổng hợp các nguyên nhân gây lãng phí thời gian. ..................................17
Bảng 3. 1 Tổng hợp nội dung, phương pháp và cơng cụ phân tích ..........................24
Bảng 3. 2 Đánh giá độ tin cậy thang đo với các tiêu chuẩn. .....................................25
Bảng 3. 3 Mức độ phù hợp của mô hình đo lường với dữ liệu thực tế. ....................28
Bảng 4. 1 Thống kê vị trí cơng tác trong ngành xây dựng. .......................................34
Bảng 4. 2 Thống kê chức vụ trong các dự án............................................................35
Bảng 4. 3 Thống kê số năm kinh nghiệm công tác trong ngành xây dựng. ..............36
Bảng 4. 4 Thống kê thời gian tham gia dự án cao tầng. ...........................................37
Bảng 4. 5 Thống kê số tầng cao của dự án................................................................38
Bảng 4. 6 Bảng xếp hạng trị trung bình của các nhân tố ..........................................39
Bảng 4. 7 Hệ số Cronbach’s Alpha. ..........................................................................42
Bảng 4. 8 Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo các nhân tố. ........................................43
Bảng 4. 9 Hệ số Cronbach’s Alpha ...........................................................................46
Bảng 4. 10 Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo các nhân tố .......................................46
Bảng 4. 11 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s....................................................47
Bảng 4. 12 Phần trăm giải thích cho các biến và tổng phương sai trích. ..................48
Bảng 4. 13 Ma trận xoay kết quả EFA. .....................................................................49
Bảng 4. 14 Phân nhóm theo sự tương đồng của các biến. ........................................50
Bảng 4. 15 Kết quả kiểm định KMO & Bartlett’s. ...................................................55
Bảng 4. 16 Phần trăm giải thích cho các biến và tổng phương sai trích. ..................55
Bảng 4. 17 Ma trận kết quả EFA...............................................................................56
Bảng 4. 18 Kết quả phân tích CFA. ..........................................................................61
Bảng 4. 19 Kết quả phân tích CFA. ..........................................................................64
Bảng 4. 20 Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa của mơ hình CFA hiệu chỉnh. ...............64
Bảng 4. 21 Hệ số hồi quy chuẩn hóa của mơ hình CFA hiệu chỉnh .........................65
Bảng 4. 22 Hệ số tin cậy tổng hợp và tổng phương sai trích ....................................67
Bảng 4. 23 Kiểm tra giá trị phân biệt của các thang đo. ...........................................68
HV: Trần Thị Thu Trang



Luận văn Thạc sĩ

GVHD: TS. Đỗ Tiến Sỹ - TS. Phạm Hải Chiến

Bảng 4. 24 Kết quả phân tích Mơ hình SEM. ...........................................................73
Bảng 4. 25 Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa của mơ hình SEM. .................................73
Bảng 4. 26 Kết quả phân tích mơ hình SEM ............................................................77
Bảng 4. 27 Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa của mơ hình SEM hiệu chỉnh. ...............77
Bảng 5. 1 Giai pháp tham khảo nghiên cứu trong & ngoài nước. ............................82
Bảng 5. 2 Gỉai pháp đề xuất theo kinh nghiệm. ........................................................83

HV: Trần Thị Thu Trang


Luận văn thạc sĩ

1

GVHD:TS.Phạm Hải Chiến
TS.Đỗ Tiến Sỹ

DANH MỤC HÌNH
Hình 1. 1 Một dự án cao tầng cao tầng đang được triển khai thi cơng ngay tại Thành
phố Hồ Chí Minh ........................................................................................................2
Hình 1. 2 Mơ tả tiến độ và biểu đồ nhân lực trong q trình thi cơng dự án. .............3
Hình 2. 1 Mơ tả đặc điểm của một dự án ....................................................................7
Hình 2. 2 Chu kỳ của một dự án (Nguồn: “Bài giảng PGS.TS .Lương Đức Long”)11
Hình 2. 3 Các đơn vị liên quan tham gia vào dự án. .................................................12
Hình 3. 1 Quy trình thực hiện nghiên cứu. ...............................................................21
Hình 3. 2 Các bước thực hiện EFA ...........................................................................26

Hình 3. 3 Mơ hình SEM gồm hai mơ hình phụ.........................................................31
Hình 3. 4 Các bước thực hiện trong SEM. ................................................................32
Hình 4. 1 Biểu đồ thể hiện vị trí cơng tác trong ngành xây dựng. ............................34
Hình 4. 2 Biểu đồ thể hiện chức vụ khi tham gia dự án xây dựng. ...........................35
Hình 4. 3 Biểu đồ thể hiện số năm kinh nghiệm công tác trong ngành xây dựng. ...36
Hình 4. 4 Biểu đồ thể hiện thời gian tham gia dự án cao tầng. .................................37
Hình 4. 5 Biểu đồ thể hiện số tầng cao của dự án. ....................................................38
Hình 4. 6 Quy trình hồn thiện văn phịng ................................................................54
Hình 4. 7 Mơ hình CFA ban đầu. ..............................................................................58
Hình 4. 8 Kết quả phân tích mơ hình CFA ban đầu với trọng số chưa chuẩn hóa. ..59
Hình 4. 9 Kết quả phân tích mơ hình CFA ban đầu với trọng số chuẩn hóa. ...........60
Hình 4. 10 Kết quả phân tích mơ hình CFA hiệu chỉnh với trọng số chưa chuẩn hóa.
...................................................................................................................................62
Hình 4. 11 Kết quả phân tích mơ hình CFA hiệu chỉnh với trọng số chuẩn hóa. .....63
Hình 4. 12 Mơ hình SEM ..........................................................................................70
Hình 4. 13 Mơ hình SEM chưa chuẩn hóa ................................................................71
Hình 4. 14 Mơ hình SEM đã chuẩn hóa. ...................................................................72
Hình 4. 15 Mơ hình SEM hiệu chỉnh chưa chuẩn hóa ..............................................75
Hình 4. 16 Mơ hình SEM hiệu chỉnh đã chuẩn hóa ..................................................76

HV: Trần Thị Thu Trang


Luận văn thạc sĩ

2

GVHD:TS.Phạm Hải Chiến
TS.Đỗ Tiến Sỹ


CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu.
Nhu cầu nhà cao tầng đang ngày một gia tăng do kinh tế đi lên mạnh mẽ và tiến
trình đơ thị hóa, cộng thêm việc diện tích đất đai khu vực đơ thị thành phố ngày càng
giảm và khan hiếm, dân nhập cư từ các tỉnh lẻ đổ xô đến thành phố kiếm sống kéo
theo mật độ dân số có xu hướng tăng và kéo theo đó là yêu cầu đáp ứng về nhà ở.
Điều đó dẫn đến việc nhà cao tầng được xây dựng hàng loạt. Nhìn thấy xu hướng đó
các nhà đầu tư kinh doanh bất động sản nhanh nhẹn nắm bắt thời thế và cho xây dựng
các dự án Nhà cao tầng với nhiều tiện ích và quy mơ khác nhau.

Hình 1. 1 Một dự án cao tầng cao tầng đang được triển khai thi cơng ngay tại
Thành phố Hồ Chí Minh

HV: Trần Thị Thu Trang


Luận văn thạc sĩ

GVHD:TS.Phạm Hải Chiến
TS.Đỗ Tiến Sỹ

3

BẮT ĐẦU

KẾT THÚC

KẾT CẤU:

CƠ ĐIỆN:


HOÀN THIỆN
GIAI
ĐOẠN
PHỨC
TẠP
CỦA DA
NHÂN LỰC

MAXIMUM

BẮT ĐẦU

BIỂU ĐỒ NHÂN LỰC TC
KẾT CẤU
MĨNG

KẾT CẤU
THÂN

KẾT CẤU THÂN +
HỒN THIỆN

KẾT THÚC
HỒN THIỆN +
LẮP ĐẶT THIẾT
BỊ

VỆ SINH + BÀN
GIAO


Hình 1. 2 Mơ tả TĐ và biểu đồ nhân lực trong q trình thi cơng DA.
(Nguồn: Internet)
Một dự án để hoàn thành thường tốn một khoảng quá trình dài từ khi bắt đầu
đến lúc kết thúc, để thi cơng giai đoạn hồn thiện thường tốn từ 6 tháng trở lên tùy
thuộc vào sự phức tạp từng dự án và tiến độ của chủ đầu tư đưa ra. Suốt trong q
trình thi cơng dự án có sự có mặt của rất nhiều thành phần như: “chủ đầu tư, cơ quan
nhà nước, ban quản lý dự án, tư vấn giám sát, nhà thầu, nhà cung cấp…” Mỗi một
bên đều là có vai trị nhất định trong q trình thực hiện đến khi kết thúc dự án. Tại
thời điểm khác nhau thì chức năng và vai trị của họ vẫn không thay đổi. Và mỗi một
bên đều đảm nhiệm các trách nhiệm khác nhau . Bởi thế có rất nhiều thành phầm
tham gia dự án nên làm cách nào có thể kết hợp quản lý theo trình tự thống nhất nhịp
nhàng mà khơng gây ra sự lãng phí là một vấn đề nan giải cần lời giải đáp và trong

HV: Trần Thị Thu Trang


Luận văn thạc sĩ

4

GVHD:TS.Phạm Hải Chiến
TS.Đỗ Tiến Sỹ

đó giai đoạn ảnh hưởng và quyết định thành công của dự án là “giai đoạn hoàn thiện”,
đồng loạt nhiều nhà thầu cùng thực hiện triển khai các cơng tác hồn thiện khác nhau
nên việc quản lý, theo dõi, phân bổ công việc khơng chồng chéo , hợp lý hết sức khó
khăn và trải qua nhiều dự án cho thấy nhiều dự án nhà cao tầng chưa đạt hiệu quả cao
như trễ tiến độ, vượt chi phí, chất lượng, thẩm mỹ khơng đạt u cầu thì một trong số
những ngun nhân chính là sự quản lý của các thành phần tham gia dự án còn rời

rạc nhiều hạn chế tạo ra sự lãng phí trong thực hiện .
Từ đó, cần phân tích đánh giá các nguyên nhân tạo ra sự lãng phí thời gian để
tìm ra được sự ảnh hưởng đến tiến độ, chi phí của dự án, nắm bắt được mối quan hệ
của các nguyên nhân đó có tương quan với nhau khơng mà từ đó đề nghị các phương
án, giải pháp, thay đổi sự quản lý phù hợp để nhằm mục đích hạn chế được những
nguyên nhân gây ảnh hưởng trong công tác quản lý của các đơn vị tại giai đoạn hồn
thiện dự án nhà cao tầng.
Vì vậy, thực hiện quản lý hiệu quả đồng bộ từ giai đoạn giai đoạn chuẩn bị bắt
đầu, giai đoạn triển khai phối hợp thi công phải được thống nhất và được lập thành
các quy trình cụ thể. Khi đó, tất cả các bên thực hiện dự án sẽ được mô tả rõ hơn về
nhiệm vụ, trách nhiệm và phạm vi thực hiện, sẽ hạn chế được những sự cố có thể gây
ảnh hưởng đến các bên liên quan cùng tham gia dự án. Để có giải pháp thích hợp với
đặc điểm của từng dự án nhà cao tầng ở giai đoạn hoàn thiện, hợp lý nhất là thiết lập
mơ hình SEM để xây dựng mối tương quan giữa các nguyên nhân và đề xuất giải
pháp hợp lý cho các mối quan hệ.
Một số vấn đề đặt ra:
+ Các yếu tố nào tạo nên sự lãng phí thời gian khi thực hiện dự án giai đoạn
hoàn thiện?
+ Sự ảnh hưởng của các yếu tố như thế nào đến việc lãng phí thời gian của các
đơn vị cùng thực hiện dự án và mối tương quan giữa chúng ?
+ Phương án nào để cải thiện sự lãng phí thời gian của các đơn vị tham gia dự
án?

HV: Trần Thị Thu Trang


Luận văn thạc sĩ

5


GVHD:TS.Phạm Hải Chiến
TS.Đỗ Tiến Sỹ

1.2. Mục tiêu của đề tài.
+ Tìm ra những nguyên nhân tác động đến sự lãng phí thời gian của các bên
tham gia dự án giai đoạn hoàn thiện.
+ Xác định cấp độ ảnh hưởng và xếp hạng các nguyên nhân, tìm ra mối quan hệ
giữa chúng với nhau.
+ Xác định mối liên hệ giữa các nhóm và tập hợp thành các nhân tố từ đó xem
xét mức độ ảnh hưởng đến sự lãng phí của từng nhân tố.
+ Tìm kiếm phương án nhằm giảm thiểu các nguyên nhân ảnh hưởng sự lãng
phí thời gian trong q trình thi cơng Hồn thiện dự án nhà cao tầng.
1.3. Phạm vi nghiên cứu.
+ Số liệu được đưa đến khảo sát tại các dự án cao tầng cao tầng khu vực Thành
phố HCM.
+ Các thành phầm tham gia khảo sát gồm: các kỹ sư đã tham gia thi công và
quản lý dự án cao tầng.
* Chủ đầu tư.
* Ban quản lýdự án.
* Tư vấn giám sát
* Nhà thầu.
1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
Luận văn nghiên cứu nhằm hiểu rõ các nguyên nhân tạo ra việc lãng phí thời
gian trong q trình tham gia thực hiện dự án của các bên (chủ đầu tư, Ban quản lý
dự án, tư vấn giám sát, nhà thầu ) cùng tham gia đồng thời tại giai đoạn hoàn thiện và
đề xuất phương án thực hiện nhằm giảm thiểu sự lãng phí thời gian sẽ giúp các bên
tham gia cải thiện chất lượng dự án.
Kết quả sau khi hồn thành nghiên cứu sẽ góp phần hệ thống lại các yếu tố
lãng phí thời gian trong sự phối hợp giai đoạn hoàn thiện của các đơn vị liên quan.
Sử dụng mơ hình nghiên cứu SEM để phân tích về các nguyên nhân, rủi ro, sự phức


HV: Trần Thị Thu Trang


Luận văn thạc sĩ

6

GVHD:TS.Phạm Hải Chiến
TS.Đỗ Tiến Sỹ

tạp trong giai đoạn thi cơng hồn thiện cao tầng, cũng như mối liên hệ tương quan
giữa chúng với nhau.
1.5. Cấu trúc của luận văn.
Chương 1: Mở đầu
Chương 2: Tổng quan.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 4: Thu thập & phân tích số liệu.
Chương 5: Đề xuất phương án nhằm hạn chế sự lãng phí thời gian trong giai
đoạn hồn thiện nhà cao tầng.
Chương 6: Kết luận & kiến nghị.

HV: Trần Thị Thu Trang


Luận văn thạc sĩ

7

GVHD:TS.Phạm Hải Chiến

TS.Đỗ Tiến Sỹ

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN
2.1. Các định nghĩa và khái niệm.
2.1.1 Khái niệm về Dự án:
- Theo Clark A. Campbell. (2009) “dự án là các hoạt động với các thơng số
được xác định chính xác với khung thời gian và các mục đích cho riêng dự án đó”.

Có:
1. Bắt đầu
2. Kết thúc
3. Lịch trình
4. Phương thức
thực hiện
Quản lý:
1. Tiết kiệm
thời gian
2. Chi trả đúng
chi phí
3. Chất lượng
4. An tồn

Dự án

Tài ngun:
1. Tiền bạc
2. Nhân công
3. Vật tư
4. Nhân lực
quản lý


Mục tiêu:
1. Tiền bạc
2. Lợi ích tạo
ra (cộng đồng,
bản thân)

Hình 2. 1 Mơ tả đặc điểm của một dự án
2.1.2 Khái niệm nhà cao tầng:
* Theo quyết định số: 14 /2006/QĐ-BXD:
“Nhà cao tầng là nhà ở và các cơng trình cơng cộng có số tầng lớn hơn 9”.
* Phụ lục A( tham khảo ): Một số khái niệm, định nghĩa về nhà cao tầng:
* A.1 Định nghĩa nhà cao tầng theo Ủy ban Nhà cao tầng Quốc tế :
1.Ngơi nhà mà chiều cao của nó là yếu tố quyết định các điều kiện thiết kế, thi
công hoặc sử dụng khác với các ngôi nhà thông thường thì được gọi là nhà cao tầng.

HV: Trần Thị Thu Trang


Luận văn thạc sĩ

GVHD:TS.Phạm Hải Chiến
TS.Đỗ Tiến Sỹ

8

* A.2. Căn cứ vào chiều cao và số tầng nhà. Uỷ ban nhà cao tầng quốc tế phân nhà
cao tầng ra 4 loại như sau:
a) Nhà cao tầng loại 1 : từ 9 đến 16 tầng ( cao nhất 50m)
b) Nhà cao tầng loại 2: Từ 17 đến 25 tầng ( cao nhất 75m)

c) Nhà cao tầng loại 3: Từ 26 đến 40 tầng ( cao nhất 100m)
d) Nhà cao tầng loại 4: Từ 40 tầng trở lên ( gọi là nhà siêu cao tầng)
* A.3. Về độ cao khởi đầu của nhà cao tầng, các nước có những qui định khác nhau.
Dựa vào yêu cầu phòng cháy chữa cháy, tiêu chuẩn độ cao khởi đầu nhà cao tầng
được trình bày ở Bảng 2.1.
Bảng 2. 1 Độ cao khởi đầu nhà cao tầng của 1 số nước.
Tên nước

Độ cao khởi đầu

Trung Quốc

Nhà ở 10 tầng và 10 tầng trở lên, kiến trúc khác ≥ 28m

Liên Xô (cũ)

Nhà ở 10 tầng và 10 tầng trở lên, kiến trúc khác 7 tầng

Mỹ

22 - 25 m hoặc trên 7 tầng

Pháp

Nhà ở > 50m; kiến trúc khác > 28m

Anh

24,3m


Nhật Bản

11 tầng, 31m

Tây Đức

≥ 22m (từ mặt nền nhà)

Bỉ

25m (từ mặt đất ngoài nhà)

(Tham khảo Phụ lục A -Theo quyết định số: 14 /2006/QĐ-BXD)
2.1.3 Khái niệm mới về sự lãng phí :
Theo triết lý sản xuất mới lãng phí nên được hiểu là bất kỳ sự khơng hiệu quả
nào trong việc sử dụng các máy móc thiết bị, nguồn lực, tiền bạc, thời gian , sử dụng
vốn lớn hơn những nhu cầu cần thiết trong việc hoàn thành một sản phẩm . Lãng phí

HV: Trần Thị Thu Trang


Luận văn thạc sĩ

9

GVHD:TS.Phạm Hải Chiến
TS.Đỗ Tiến Sỹ

bao gồm mất mát về vật chất và làm các công việc không cần thiết, cái mà tạo thêm
chi phí phát sinh nhưng không gia tăng thêm giá trị của sản phẩm (Theo Koskela

1992)[6]. Vì vậy lãng phí phải được định nghĩa như là bất kỳ tổn thất được sinh ra bởi
các công việc tạo ra chi phí nhưng khơng tăng thêm bất kỳ giá trị nào cho sản phẩm
từ sự đánh giá của chủ đầu tư.
Theo Alarcón (1995) [7] . Khái niệm lãng phí được mở rộng như sau :
Định nghĩa 1:
“Bất cứ điều gì khác với số lượng tối thiểu của thiết bị, vật liệu, phụ tùng và
thời gian lao động để hoàn toàn cần thiết cho sản xuất”.
Định nghĩa 2:
“ Bất cứ điều gì khác với số tiền tối thiểu tuyệt đối của các nguồn tài nguyên
vật liệu, thiết bị và nhân lực cần thiết để tăng thêm giá trị sản phẩm.”
Trong mơ hình sản xuất tinh gọn khái niệm lãng phí trực tiếp liên quan đến
việc sử dụng nguồn tài nguyên mà không gia tăng giá trị sản phẩm cuối cùng. Điều
này khác với quan điểm về lãng phí thơng thường của q trình sản xuất, cái mà
khơng có nỗ lực đáng kể để phân biệt các hoạt động đem lại giá trị và không đem lại
giá trị. Quan điểm truyền thống nhìn nhận tất cả các hoạt động kết hợp như một bức
tranh tồn diện và trong đó lãng phí được nhìn nhận là một chi phí phát sinh tổng thể
cho sản xuất . Triết lý sản xuất mới xem xét và chi tiết các mặt của lãng phí qua việc
xác định những hoạt động khơng đem lại sự gia tăng giá trị và giới thiệu biện pháp
mới cho hạn chế lãng phí như tăng thêm chi phí cơ hội dặc biệt do lãng phí thời gian
và mất mát giá trị tồn tại trong mơ hình truyền thống .
2.1.4 Khái niệm về sự lãng phí thời gian :
Theo Safeer Ali Abbas Ali and Arun C (2012)[5] Lãng phí thời gian trong
xây dựng nghĩa là :“ Lãng phí thời gian trong xây dựng có nghĩa là lãng phí hoạt
động theo định hướng thời gian, gây ra bởi công việc không hiệu quả hoặc do chạy
không tải. Việc bổ sung có hệ thống các lãng phí thời gian trong các giai đoạn khác
nhau của dự án cuối cùng sẽ gây ra sự chậm trễ đáng kể cho dự án”.

HV: Trần Thị Thu Trang



Luận văn thạc sĩ

10

GVHD:TS.Phạm Hải Chiến
TS.Đỗ Tiến Sỹ

Theo Bo Terje Kalsaas)[2] “Lãng phí thời gian được hiểu là thời gian mà
những người lao động có tay nghề cao coi là vơ ích, hoặc lãng phí”.
Khái niệm này là một nỗ lực nhằm định lượng sự khác biệt giữa tình huống
khi người lao động nhận thức được công việc đang diễn ra tốt đẹp và tình huống mà
anh ta cảm thấy rằng hôm nay "chúng tôi đã không làm được nhiều việc". Cách các
công nhân lành nghề sử dụng thời gian làm việc của họ cũng đặc biệt thú vị vì nó có
thể được coi là sự phản ánh chức năng tổ chức dự án, quản lý sản xuất và lập kế hoạch
sản xuất. Khái niệm lãng phí thời gian giống như lãng phí thời gian kỹ thuật của
ngành sản xuất, là thời gian bị lãng phí do chờ đợi, thiết bị kém hoặc các thiếu sót
khác mà người lao động có tay nghề cao khơng kiểm sốt được, ảnh hưởng đến thời
gian sản xuất hiệu quả. Tuy nhiên, cái gọi là lãng phí thời gian cá nhân khơng được
bao gồm. Đây là thời gian cần thiết để người lao động đáp ứng các nhu cầu cá nhân
quan trọng của mình. Lãng phí thời gian được khái niệm là bắt nguồn từ hai nguồn
chính: 1) sự phân mảnh khơng cần thiết của công việc và 2) việc thực thi bị lỗi.
2.1.5 Đặc điểm dự án giai đoạn hoàn thiện.
- Là giai đoạn các hạng mục thực hiện đồng thời như : thi cơng kết cấu, hồn
thiện & cơ điện.
- Sự tham gia thi công và quản lýdự án của nhiều bên như: Cơ quan quản lý
nhà nước, chủ đầu tư, Tư vấn quản lý dự án, tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát, nhà thầu
chính, nhà thầu phụ, Nhà cung cấp.
- Là giai đoạn thi cơng khó khăn nhất của một dự án.
- Nhân cơng, vật tư, máy móc thiết bị phải được kết hợp một cách đồng bộ và
nhịp nhàng.

- Chi phí chiếm tỷ trọng lớn.
- Chuyển giao giữa thi công và kết thúc dự án=> rủi ro cao nhất
(xem Hình 2.2).

HV: Trần Thị Thu Trang


Luận văn thạc sĩ

11

Thực hiện, hoàn thành

Kế hoạch

GĐ 3:
Thực hiện

GĐ 4:
Kết thúc

Sự gia tăng giá trị

GĐ 2:
Phát triển kế
hoạch, thiết kế

Sự gia tăng rủi
ro


GĐ 1:
Nhận ý
tưởng

GVHD:TS.Phạm Hải Chiến
TS.Đỗ Tiến Sỹ

Thời kỳ rủi ro
gây tác động
cao nhất
Thời gian

Hình 2. 2 Chu kỳ của một dự án (Nguồn: “Bài giảng PGS.TS .Lương Đức
Long”)

HV: Trần Thị Thu Trang


Luận văn thạc sĩ

12

GVHD:TS.Phạm Hải Chiến
TS.Đỗ Tiến Sỹ

2.1.6 Các bên tham gia vào dự án:

Hình 2. 3 Các đơn vị liên quan tham gia vào dự án.

HV: Trần Thị Thu Trang



Luận văn thạc sĩ

13

GVHD: TS.Phạm Hải Chiến – TS. Đỗ Tiến Sỹ

2.2. Một số nghiên cứu liên quan:
Bảng 2. 2 Tổng hợp một số nghiên cứu liên quan.
STT

Tác giả

Tên nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

Mục tiêu và kết quả nghiên cứu
+ Bài báo này phân tích tổng hợp đánh giá các
tài liệu có báo cáo định lượng mức độ lãng phí

Phương pháp phân tích tổng hợp thời gian. tổng hợp các kết quả nghiên cứu hiện

[01]

Michael J.

“Quantifying Levels được áp dụng bao gồm tìm có cung cấp một cái nhìn tổng hợp về định


Horman and

of Wasted Time in kiếm, mã hóa và thống kê để lượng đặc tính của lãng phí.

Russell

Construction

Kenley(2005)

Meta-Analysis”

with tổng hợp các phát hiện của các +Nội dung chỉ ra tình trạng khác nhau của kiến
nghiên cứu đã phân tích mức thức về định lượng của thời gian lãng phí.
thời gian lãng phí trước đó.

+ Kết quả của các nghiên cứu riêng lẻ đã giải
quyết một loạt các câu hỏi nghiên cứu
(Rosenthal 1991; Abelson 1995).

[02]

Bo Terje

“Work time waste in Nghiên cứu trường hợp thực tế

Kalsaas(2003)

construction”.


HV: Trần Thị Thu Trang

và khảo sát.

+ Phát triển một phương pháp đo thời gian lãng
phí trong xây dựng và định lượng thời gian lãng
phí.


×