Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Ảnh hưởng của môi trường chính trị đến hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.31 MB, 31 trang )

Đề Tài
Ảnh hưởng của mơi trường
chính trị đến hoạt động xuất
khẩu cà phê của Việt Nam sang
thị trường Hoa Kỳ


Mục lục
I. Hệ thống chính trị Việt Nam và Hoa Kỳ.
II. Ảnh hưởng của mơi trường chính trị đến
hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam
sang thị trường Hoa Kỳ.
III. Giải pháp để thích nghi với những thay
đổi trong mơi trường chính trị của Hoa Kỳ.


I. Thể chế chính trị Hoa Kỳ và Việt Nam
1. Hệ thống chính trị Hoa Kỳ
Có cấu trúc rất phức
tạp. Cân bằng và dựa
trên nguyên tắc tự trị
hạn chế. Đảm bảo
một người k có quá
nhiều quyền lực



Có 3 bộ máy chính :
bộ máy hành pháp (do
Tổng thống đứng đầu)
bộ máy lập pháp


(Quốc hội đứng đầu)
bộ máy tư pháp (do
Tòa án Tối cao đứng
đầu).


Có hệ thống 2 Đảng

1. Đảng Dân Chủ : đảng chính trị lâu đời nhất
trên thế giới với một triết học, lớp học làm việc
tự do. Thành lập năm 1820.


2. Đảng Cộng Hòa : được thành lập vào năm 1854,
xã hội bảo thủ nhưng kinh tế tự do hơn, ủng hộ nền
kinh tế thị trường tự do và chủ nghĩa tư bản.


Tuy vậy Hoa
Kỳ có một nền
chính trị ổn
định, độc đáo,
cơng bằng và
gây được uy
tín với tồn
thế giới.


2. Hệ thống chính trị Việt Nam


Theo nguyên mẫu nhà nước xã hội chủ nghĩa
đơn đảng. Trong đó Đảng Cộng sản Việt Nam
đóng vai trị trung tâm.


Dù Việt Nam là một quốc gia đơn đảng, việc đi
theo đường lối tư tưởng chính thống của Đảng
đã giảm bớt phần quan trọng và ưu tiên so với
mục tiêu phát triển kinh tế.


Nói đến xuất khẩu, mặt
hàng cà phê đang ngày
càng khẳng định được
vị trí khi tham gia ngày
một sâu, rộng vào nơng
sản thế giới, ln đứng
đầu và trở thành mắt
xích trong chuỗi giá trị
cà phê toàn cầu.


Đó là nhờ những chính sách hợp lý và thiết
thực cùng sự quan tâm của nhà nước về
khuyến khích phát triển xuất khẩu và sản xuất
cà phê xuất khẩu.


II. Ảnh hưởng của mơi trường chính trị đến
hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam

sang thị trường Hoa Kỳ


Ảnh hưởng của chính sách thương mại qua
các đời tổng thống Mỹ.

1. Chính
sách thương
mại của tổng
thống Bush.


Bush đã thực thi một chính sách ngoại giao
cứng rắn nhưng hiệu quả. Giảm thiểu nạn thất
nghiệp và giúp kinh tế thốt khỏi sự trì trệ.


1.1. Ảnh hưởng tích cực

Thơng qua dự luật Quan hệ thương mại bình
thường vĩnh viễn (PNTR) => tạo điều kiện để
hàng hóa Việt Nam thâm nhập mạnh mẽ hơn vào
thị trường Mỹ.


Trong khi đó, thị
trường Mỹ ln là thị
trường rộng lớn, đầy
tiềm năng với lượng
tiêu thụ cà phê ổn định

trên 1 triệu tấn mỗi
năm => Tạo lợi thế lớn
cho mặt hàng cà phê
của Việt Nam khi xuất
khẩu sang đây.


1.2. Ảnh hưởng tiêu cực
Ngành công nghiệp cà phê
Hoa Kỳ cố gắng chèn ép
và gây trở ngại để ép giá
thông qua nhiều biện pháp
Khơng thích làm việc qua
trung gian, coi trọng luật
lệ và địi hỏi sự nhanh
chóng
Có rất nhiều luật lệ để tạo
nên rào cản kỹ thuật.


2. Chính sách của tổng thống Obama

Khơng có sự thay đổi nhiều nhưng đã có thỏa thuận
về Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)
tạo lợi thế trực tiếp đến xuất khẩu trong đó có cà
phê.


Gỡ bỏ được
hàng rào thuế

quan cho Việt
Nam. Nhưng
bên cạnh đó
Việt Nam lại
phải đối mặt
với hàng rào
phi thuế quan.


Chuyến viếng thăm của Obama đã thắt chặt tình
giao hảo giữa hai nước, là một cú hích đến ngành
xuất khẩu nơng sản nói chung và cà phê nói riêng.


3. Chính sách của Donald Trump
Là người theo chủ nghĩa
vị nước Mỹ, chống lại
xu hướng tồn cầu hóa.
Rút khỏi hiệp định hợp
tác TPP.
Đề ra chính sách thuế
biên giới ( Border
Adjustment Tax - BATs)


3.1. Ảnh hưởng
tiêu cực

Gây nên sự khó khăn lớn về thay đổi tỷ giá, độ co giãn
của nhu cầu đối với hàng Việt.

Hiệp định TPP mất đi một thị trường lớn => đứng
trước nguy cơ sụp đổ => Xuất khẩu cà phê gặp nhiều
trở ngại, mất đi làn sóng đầu tư.
Chính sách bảo hộ thương mại của Mỹ cũng là trở
ngại lớn cho ngành xuất khẩu.


3.2. Ảnh hưởng tích cực
Tuy TPP mất đi 60% thị
trường nhưng đây lại là cơ
hội để Việt Nam hợp tác phát
triển cùng các quốc gia khác.
Thúc đẩy Việt Nam phải tiếp
cận cách phát triển mới, tạo
sự liên kết vành đai với
nhiều nước khác như FTA
với EU hay Nhật Bản, Úc,
Ấn Độ…


III. Giải pháp


×