Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Giáo trình Anh văn chuyên ngành quản trị doanh nghiệp (English for business management)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.31 MB, 128 trang )

Trang 1

MỤC LỤC
UNIT 1: THE BASIC ECONOMIC PROBLEMS – NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN................................... 13
1.1

READING: THE BASIC ECONOMIC PROBLEMS ......................................................................... 13

1.2

EXERCISES ................................................................................................................................... 17

1.2.1

Answer following questions about the reading above........................................................ 17

1.2.2

Read carefully the statements below and choose the best choice for each. ..................... 17

1.2.3

Group activities ..................................................................................................................... 18

2

UNIT 2: MACROECONOMICS – KINH TẾ HỌC VĨ MÔ ................................................................. 21

2.1

READING: MACROECONOMICS ................................................................................................ 22



2.2

EXERCISES ................................................................................................................................... 25

2.2.1

Read the texts above carefully the answer the following questions? ................................ 26

2.2.2

Choose the best answer for each statement or question below? ...................................... 26

3

UNIT 3: FISCAL AND MONETARY POLICY – CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH & TIỀN TỆ ...................... 28

3.1

FISCAL AND MONETARY POLICY ................................................................................................ 29

3.2

EXERCISES ................................................................................................................................... 31

3.2.1

Read the texts above and answer the following questions? .............................................. 31

3.2.2


Group activites ...................................................................................................................... 31

3.2.3

HOME READING .................................................................................................................... 32

AFFECTS OF FISCAL POLICY ..................................................................................................... 32
4

UNIT 4

GDP and GNP- TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI và TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN ... 37

4.1

READING – GDP and GNP ........................................................................................................... 37

4.2

EXERCISES ................................................................................................................................... 42

4.2.1

Read the text and answer following questions ................................................................... 42

4.2.2

Fill the table of comparison between GDP and GNP ........................................................... 42


4.2.3

Tests and Exercises................................................................................................................ 44

5

UNIT 5:

MICROECONOMICS – KINH TẾ HỌC VI MÔ .............................................................. 46

5.1.

READING:

5.2.

EXERCISES ................................................................................................................................... 50

MICROECONOMICS.................................................................................... 47

5.2.1.

Work in group to discuss about the following questions .................................................... 50

5.2.2.

Suggestion for answerrings .................................................................................................. 51

6


UNIT 6:

6.1.

READING:

6.2.

EXERCISES ................................................................................................................................... 57

6.2.1.

ACCOUNTING – KẾ TOÁN ......................................................................................... 53
ACCOUNTING ....................................................................................................... 53

Match the a statement on the left with a term on the right............................................... 57

English for business management


Trang 2
6.2.2.

Circle the best answer or write the suitable word for each of the following questions .... 58

7

UNIT 7

7.1.


READING: SUPPLY AND DEMAND (PART I) ............................................................................... 60

7.2.

EXERCISES ................................................................................................................................... 64

8.1.

SUPPLY AND DEMAND (PART I) ................................................................................. 60

Read the following statements or questions and choose the best answer for each. ........ 64

8

UNIT 8: SUPPLY AND DEMAND (PART II).................................................................................. 69

8.1.

READING: SUPPLY AND DEMAND (PART II) ............................................................................. 69

8.2.

EXERCISES ................................................................................................................................... 72

8.2.1.

Read the following statements or questions and choose the best answer for each. ........ 72

9


UNIT 9: WHAT IS INTERNATIONAL ECONOMICS? – KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ LÀ GÌ?................ 76

9.1.

READING: WHAT IS INTERNATIONAL ECONOMICS ................................................................ 77

9.2.

EXERCISES ................................................................................................................................... 79

9.2.1.

Answer the quizs below (some of them requires your opinion responses, others needs
your selecting multiple choices, and some others ask you if it is true or false) ................. 79

9.2.2.

EXTRA READINGS .................................................................................................................. 81

10

UNIT 10 :

10.1

READING: INFALTIONS .............................................................................................................. 84

10.2


EXERCISES ................................................................................................................................... 88

10.2.1

INFLATION – LẠM PHÁT ........................................................................................ 83

Quiz of knowledge about inflation ....................................................................................... 88

11

UNIT 11

INFLATION AND GROWTH- LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG ................................... 93

11.1.

READING: INFLATION AND GROWTH ........................................................................................ 93

11.2.

EXERCISES ................................................................................................................................... 96

11.2.1. Answer the following questions ........................................................................................... 96
11.2.2. Choose the best answer for each of the following questions or statements ..................... 97
12

Unit 12: HOW DO EXCHANGE RATES FUNCTION? – TỶ GIÁ TRAO ĐỔI ( TỶ GIÁ HỐI ĐỐI)
CĨ CHỨC NĂNG NHƯ THẾ NÀO? ............................................................................................. 103

12.1.


READING: HOW DO EXCHANGE RATES FUNCTION? ............................................................... 104

12.2.

EXERCISES ................................................................................................................................. 105

12.2.1. Choose the best answer for each question or statement below: ....................................... 105
13

Unit 13

LETTER OF CREDIT- THƯ TÍN DỤNG .................................................................... 109

Giới thiệu ................................................................................................................................................ 109
13.1.

READING LETTER OF CREDIT .................................................................................................. 109

13.2.

EXERCISES ................................................................................................................................. 111

13.2.1. Circle the best answer for each statement or question: ................................................... 111
14

UNIT 14: HOW DOES INFLATION AFFECT ECONOMIES? LẠM PHÁT CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
NỀN KINH TẾ NHƯ THẾ NẢO? .................................................................................................. 115

English for business management



Trang 3
14.1

READING:HOW DOES INFLATION AFFECT ECONOMIES? ........................................................ 115

14.2

EXERCISES ................................................................................................................................. 119

15

UNIT 15 : WORLD POPULATION GROWTH ............................................................................. 121

15.1

READING: WORLD POPULATION GROWTH. ............................................................................ 121

15.2

EXERCISES ................................................................................................................................. 123

15.2.1

Choose the best choice for each question or statement below ........................................ 123

English for business management



Trang 4

CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC: ANH VĂN CHUN NGÀNH QUẢN TRỊ
DOANH NGHIỆP
Mã số môn học: MH 10
Thời gian của môn học: 60h

(Lý thuyết: 40h; Thực hành: 20h)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC:
- Vị trí: Là một trong những mơn học chun ngành được bố trí giảng dạy sau khi
đã học xong các mơn học chung.
- Tính chất:
+ Là cơng cụ tạo điều kiện cho đất nước hồ nhập với cộng đồng quốc tế và khu
vực, hoà nhập kinh tế thị trường thế giới, tiếp cận với những thông tin khoa học
kỹ thuật và các nền văn hoá trên thế giới, đồng thời giới thiệu nền văn hoá Việt
Nam với thế giới.
+ Tiếng Anh chuyên ngành đặc biệt quan trọng, vì nó giúp người học nâng cao
chun mơn thơng qua đọc, dịch tài liệu chuyên ngành bằng Tiếng Anh.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
- Kiến thức:
+ Sử dụng được những thuật ngữ chuyên ngành liên quan đến tài chính và kế
toán.
+ Sử dụng một số cấu trúc ngữ pháp hay dùng trong tiếng Anh chuyên ngành
như: thể bị động, mệnh đề quan hệ, câu mong ước, câu điều kiện, tính từ so sánh,
liên từ, câu mục đích, giới từ…
- Kỹ năng:
Đọc, hiểu và dịch được một số tài liệu liên quan đến chun ngành tài chính và
kế tốn từ Tiếng Anh sang Tiếng Việt.
- Thái độ:

Người học có thái độ học tập nghiêm túc, cố gắng tiếp thu kiến thức hiệu quả
nhất để sau này vận dụng kiến thức đã học vào dịch tài liệu chuyên ngành nhằm
nâng cao chuyên mơn trong cơng việc.
III. NỘI DUNG MƠN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian (giờ)
Tổ

Thự
Kiể
Số
Tên chương mục
ng
thuyế
c
m
TT
số
hàn
tra
t
h
1
4
3
1
The basic economic problems
vocabulary
English for business management



Trang 5

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Reading
exercises
Macroeconomics
Vocabulary
Reading
Exercises
Fiscal ang monetary policy
Vocabulary
Reading

Exercises
GDP and GNP
Vocabulary
Reading Comprehension
Exercises
Microeconomics
Vocabulary
Reading Comprehension
Exercises
Test 1
Accounting
Vocabulary
Reading Comprehension
Exercises
Supply and Demand (I)
Vocabulary
Reading Comprehension
Exercises
Supply and Demand (II)
Vocabulary
Reading Comprehension
Exercises
What is international economics?
Vocabulary
Reading Comprehension
Exercises
Inflation
Vocabulary
Reading Comprehension
Exercises

Test 2

English for business management

4

3

1

3

2

1

4

3

1

4

3

1

1
4


3

1

4

3

1

4

3

1

4

3

1

3

2

1

1


1

1


Trang 6

11

12

13

14

15

22

Inflation and Growth
Vocabulary
Reading Comprehension
Exercises
How do exchange rates function?
Vocabulary
Reading Comprehension
Exercises
Letter of credit
Vocabulary

Reading Comprehension
Exercises
How does inflation affect economies?
Vocabulary
Reading Comprehension
Exercises
Test 3
World population growth
Vocabulary
Reading Comprehension
Exercises
Test 4
Tổng cộng

4

3

1

4

3

1

4

3


1

3

2

1

1
4

1
60

1
3

41

1

15

1
4

2. Nội dung chi tiết:
Unit 1: Basic economic problems
Mục tiêu:
- Sử dụng được các thuật ngữ liên quan đến nền kinh tế;

- Đọc, hiểu và dịch được tài liệu liên quan đến nền kinh tế, nền kinh tế thị trường,
nền kinh tế kế hoạch;
- Nghiêm túc, cùng hợp tác với giáo viên để hoàn thành bài học.
Nội dung:
1. Vocabulary
2. Reading Comprehension
3. Exercises
Bài tập thực hành: Translate into Vietnamese: What is economics?
Unit 2: Macroeconomics
Mục tiêu:
- Sử dụng được các thuật ngữ liên quan đến kinh tế vĩ mô.
English for business management


Trang 7

- Đọc, hiểu và dịch được các tài liệu liên quan đến, kinh tế vĩ mô.
- Nghiêm túc, cùng hợp tác với giáo viên để hoàn thành bài học.
Nội dung:
1. Vocabulary
2. Reading Comprehension
3.Exercises
Bài tập thực hành: Translate into Vietnamese: What is Macroeconomics?
Unit 3: Fiscal and monetary policy
Mục tiêu:
- Sử dụng được những thuật ngữ liên quan đến chính sách tài chính và tiền tệ;
- Đọc, hiểu và dịch được tài liệu liên quan đến tài chính và tiền tệ;
- Nghiêm túc, cùng hợp tác với giáo viên để hoàn thành bài học.
Nội dung:
1. Vocabulary

2.Reading Comprehension
3.Exercises
Bài tập thực hành: Translate into Vietnamese: Fiscal and monetary policy
Unit 4: GDP and GNP
Mục tiêu:
- Sử dụng được những thuật ngữ liên quan đến Tổng Sản phẩm quốc nội (GDP)
và tổng sản phẩm quôc dân (GNP).
- Đọc hiểu và dịch được tài liệu liên quan đến GDP và GNP.
- Nghiêm túc, cùng hợp tác với giáo viên để hoàn thành bài học.
Nội dung:
1. Vocabulary
2. Reading Comprehension
3. Exercises
Unit 5: Microeconomics
Mục tiêu:
- Sử dụng được các thuật ngữ liên quan đến kinh tế vi mô;
- Đọc, hiểu ngôn ngữ trong kinh tế học vi mô;
- Nghiêm túc, cùng hợp tác với giáo viên để hoàn thành bài học.
Nội dung:
1. Vocabulary
2. Reading comprehension
3. Exercises
Bài tập thực hành: Do exercises:
English for business management


Trang 8

Test1
Unit 6: Accounting

Mục tiêu:
- Sử dụng được các thuật ngữ liên quan đến kế toán;
- Đọc, hiểu và dịch được nhưng sổ sách, chứng từ và báo cáo kế toán
- Nghiêm túc, cùng hợp tác với giáo viên để hoàn thành bài học.
Nội dung:
1. Vocabulary
2. Reading Comprehension
3. Exercises
Bài tập thực hành: Do exercises
Unit 7: Supply and Demand (I)
Mục tiêu:
- Sử dụng được các thuật ngữ liên quan đến cung và cầuvimô;
- Đọc hiểu và dịch được tài liệu liên quan đến khái niệm cung và cầu. Làm bài
tập phân biệt được cung và cầu;
- Nghiêm túc, cùng hợp tác với giáo viên để hoàn thành bài học.
Nội dung:
1. Vocabulary
2. Reading comprehension
3. Exercises
Bài tập thực hành: Do exercises to distinguish supply and demand Translate into
Vietnamese.
Unit 8: Supply and demand (II)
Mục tiêu:
- Sử dụng được các thuật ngữ liên quan đến cung và cầuvĩ mô;
- Đọc hiểu và dịch được tài liệu liên quan đến cung và cầu;
- Nghiêm túc, cùng hợp tác với giáo viên để hoàn thành bài học
Nội dung:
1. Vocabulary
2. Reading Comprehension
3. Exercises

Bài tập thực hành: Translate into Vietnamese: supply and demand (II).
Unit 9: What is international economics?
Mục tiêu:
- Sử dụng các thuật ngữ liên quan đến ki
nh tế quốc tế;
- Đọc hiểu, dịch được các tài liệu liên quan đến ki
nh tế quốc tế;
English for business management


Trang 9

- Nghiêm túc, cùng hợp tác với giáo viên để hoàn thành bài học
Nội dung:
1. Vocabulary
2. Reading Comprehension
3. Exercises
Bài tập thực hành: translate into Vietnamese the reading.
Unit 10: Inflation
Mục tiêu:
- Sử dụng được các thuật ngữ liên quan đến lạm phát;
- Đọc hiểu, dịch được tài liệu liên quan đến lạm phát;
- Nghiêm túc, cùng hợp tác với giáo viên để hoàn thành bài học
Nội dung:
1. Vocabulary
2. Reading Comprehension
3. Exercises
Bài tập thực hành: Do exercises.
Test2
Unit11: Inflation and growth

Mục tiêu:
- Sử dụng các thuật ngữ liên quan đến lạm phát và tăng trưởng kinh tế
- Đọc hiểu và dịch được tài liệu liên quan đến tăng trưởng kinh tế;
- Nghiêm túc, cùng hợp tác với giáo viên để hoàn thành bài học
Nội dung:
1. Vocabulary
2. Reading comprehension
3. Exercises
Bài tập thực hành: Translate into Vietnamese.
Unit 12: How do exchange rates functions?
Mục tiêu:
- Sử dụng các thuật ngữ liên quan đến tỷ giá traođổi(tỷ giá hốiđoái);
;
- Đọc dịch được tài liệu liên quan đến tỷ giá traođổi
- Nghiêm túc, cùng hợp tác với giáo viên để hoàn thành bài học
Nội dung:
1. Vocabulary
2. Reading Comprehension
3. Exercises
English for business management


Trang 10

Bài tập thực hành: dịch sang tiếng Việt bài đọc trong sách.
Unit 13: Letter of Credit
Mục tiêu:
- Sử dụng các thuật ngữ liên quan đến thưtín dụng;
- Đọc dịch được tài liệu liên quan đến thưtín dụng;
- Nghiêm túc, cùng hợp tác với giáo viên để hoàn thành bài học.

Nội dung:
1. Vocabulary
2. Reading Comprehension
3. Exercises
Bài tập thực hành: Do exercises.
Unit 14: How does inflation affect economies?
Mục tiêu:
- Sử dụng được các thuật ngữ liên quan đến ánh hưởng của lạm phát đối với nền
ki
nh tế;
- Đọc hiểu và dịch được tài liệu liên quan đến kinh tế lạm phát;
- Nghiêm túc, cùng hợp tác với giáo viên để hoàn thành bài học.
Nội dung:
1. Vocabulary
2. Reading Comprehension
3. Exercises
Bài tập thực hành:
Do exercises;
Translate into Vietnamase: Functions of the stock exchange.
Test 3
Unit 15: world population growth
Mục tiêu:
ới
;
- Sử dụng được thuật ngữ liên quan đến tăng trưởng dân số thế gi
- Đọc hiểu và dịch được tài liệu liên quan đến tăng trưởng dân số thế giới;
- Nghiêm túc, cùng hợp tác với giáo viên để hoàn thành bài học
Nội dung:
1. Vocabulary
2. Reading Comprehension

3. Exercises
Bài tập thực hành: Translate into Vietnamese: Accouting.
Test 4
English for business management


Trang 11

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
- Giáo trình, đề cương, giáo án, tài liệu tham khảo
- Từ điển Anh-Việt, từ điển chuyên nghành (thuật ngữ chuyên nghành)
- Máy tính, máy chiếu, phịng học chun dụng
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
- Kiểm tra các nội dung sau:
+ Những vấn đề kinh tế cơ bản
+ Kinh tế thị trường, kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô;
+ Cung cầu;
+ Chính sách tàichính tiền tệ;
+ lạm phát và tăng trưởng ki
nh tế;;
+ Kế tốn;
+ Dân số;
+ Thư tín dụng và thanh tốn quốc tê;
- Đánh giá trong q trình học: Kiểm tra theo hình thức : Viết: Dịch sang tiếng
Việt làm bài tập về từ vựng liên quan đến bài dịch.
- Đánh giá cuối môn học: Kiểm tra theo hình thức: Viết: Dịch sang tiếng Việt,
làm bài tập về từ vựng liên quan đến bài dịch
VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH:
1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình mơn học được sử dụng để giảng
dạy cho trình độ Cao đẳng nghề. Tổng thời gian thực hiện môn học là : 60 giờ,

giáo viên giảng các tiết lý thuyết kết hợp với các bài tập thực hành đan xen.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mơn học:
- Hình thức giảng dạy chính của mơn học: Lý thuyết trên lớp kết hợp với thảo luận nhóm.
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học
chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: Những nội dung đã học thông qua 4
vấn đề:
- Vocabulary
- Dialogue
- Reading
Comprehension
4. Tài liệu cần tham khảo:
-

Karl E. Case and Ray C. Fair, Principles of Economics, Pearson Education,
Inc., 8th edition, 2007.

English for business management


Trang 12

-

-

N. Gregory Mankiw, Economics: Principles and Applications, India edition by
South Western, a part of Cengage Learning, Cengage Learning India Private
Limited, 4th edition, 2007.
Joseph E. Stiglitz and Carl E. Walsh, Economics, W.W. Norton & Company,

Inc., New York, International Student Edition, 4th edition, 2007.

English for business management


Trang 13

UNIT 1 - THE BASIC ECONOMIC PROBLEMS
NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN
Giới thiệu
Ngày nay với xu thế hội nhập và tồn cầu hóa, mỗi xã hội và mỗi nền kinh
tế đều cần nỗ lực vận động và phát triển để theo kịp với tốc độ biến đổi của khoa
học kỹ thuật và văn minh xã hội, trong đó vai trị quan trọng phải kể đến đó là
kinh tế. Mỗi một quốc gia có một nền kinh tế riêng và màu sắc riêng để tạo nên
bức tranh kinh tế tồn câu sinh động, nhưng suy cho cùng thì chúng đều phát
triển theo một quy luật chung. Nghĩa là cùng giải quyết những vấn đề chung mà
bất kỳ nền kinh tế nào cũng gặp phải – những vấn đề đó được gọi là những vấn
đề kinh tế cơ bản ( The basic economic problems)
Sự hiểu biết thấu đáo những vấn đề kinh tế cơ bản sẽ giup cho, không chỉ
những sinh viên kinh tế, mà tất cả mọi người, có một cách nhìn đúng đắn và khả
năng quyết định các hinh vi kinh tế của mình một cách khoa học và hiệu quả hơn.
Người học được trang bị tốt kiến thức này sẽ có nền tảng để học tập các môn
chuyên ngành kinh tế khác một cách hệ thống và logic hơn.
Chính vì lý do đó mà chúng tơi quyết định đưa bài học này vào vị trí đầu
tiên của cuồn giáo trình này.
Mục tiêu:
- Trình bày được các khái niệm những vấn đề kinh tế cơ bản;
- Phân tích được phân tích được nhu cầu khơng giới hạn của con người và
nguồn vật chất có hạn để đáp ứng nhu cầu vơ hạn đó;
- Giải thích được sư khác biệt giữa nhu cầu cơ bản và nhu cầu nâng cao của

con người;
- Rút ra được bài học hay kết luận gì từ bài học, và đóng góp ý kiến thêm để
xây dựng một kiến thức hoàn chỉnh hơn.
Nội dung chính
1.1.READING: THE BASIC ECONOMIC PROBLEMS
English for business management


Trang 14

Figure 1.1 The basic economic problem
The economic problem, sometimes called the basic, central or fundamental
economic problem, is one of the fundamental economic theories in the operation of
any economy. It asserts that there is scarcity, or that the finite resources available
are insufficient to satisfy all human wants and needs. The problem then becomes
how to determine what is to be produced and how the factors of production (such
as capital and labor) are to be allocated. Economics revolves around methods and
possibilities of solving the economic problem.
Economic problem arises mainly due to two reasons- (i) human wants are
unlimited (ii) means to satisfy human wants are scarce.
The economic problem is most simply explained by the question "how do
we satisfy unlimited wants with limited resources?" The premise of the economic
problem model is that wants are constant and infinite due to constantly changing
demands (often closely related to changing demographics of the population).
However, resources in the world to satisfy human wants are always limited to the
amount of natural or human resources available. The economic problem, and
methods to curb it, revolves around the idea of choice in prioritizing which wants
can be fulfilled and how do we know what to produce for the economy.
Opportunity cost and Production Possibility Frontier or Production
Possibility Curve

The main theory to decipher what and how to prioritise these wants and needs is to
look at the opportunity cost (looks at what good must be prioritised first according
to needs and how efficiently that the good can satisfy infinite wants). A good way
to look at this is the production possibility frontier (PPF) or PPC, this isolates two
goods in an economy produced at any one given time to show the effect of what
English for business management


Trang 15

would happen if one changed according to the other and also the effects of new
technology and new resources. For example, say that we have isolated two goods,
food and clothing, and we look at what would appen if there was increased
production of food (there is an opportunity cost of clothes so clothes would go
down as food goes up), this varies according to what effects there are including
new technology and new resources.
Needs are material items people need for survival, such as food, clothing,
housing and ware. Until the Industrial Revolution, the vast majority of the worlds
population struggled for access to basic human needs and need are also those thing
without which we cannot live.
While the basic needs of survival are important in the function of the
economy, wants are the driving force which stimulates demand for goods and
services. In order to curb the economic problem, economists must classify the
nature and different wants of consumers, as well as prioritize wants and organize
production to satisfy as many wants as possible. One assumption often made in
mainstream neoclassical economics (and the methods which attempt to solve the
economic problem) is that humans inherently pursue their self-interest and the
market mechanism best satisfies the various wants different individuals might
have. These wants are often classified into individual wants, which depend on the
individual's preferences and purchasing power parity, and collective wants, those

of entire groups of people. Things such as food and clothing can be classified as
either wants or needs, depending on what type and how often a good is requested.
Wants are effective desires for a particular product, or something which can only
be obtained by working for it.
The economic problem fundamentally revolves around the idea of choice,
which ultimately must answer the problem. Due to the limited resources available,
producers must determine what to produce first to satisfy demand. Consumers are
considered the biggest influences of this choice, and the goods which they want
must also fit within their budgets and purchasing power parity. Different economic
models place choice in different hands.
The choice with regard to which goods and in what quantities are to be
produced. Problem of scarcity leads to the origin of the problem of choice of best
possible pattern of allocation of resources. The economic problem can be divided
into different parts. They are given as below.
1. Problem of allocation of resources:
The problem of allocation of resources arises due to the scarcity of resources. That
is why the question of scarcity goods for production implies which wants should be
satisfied and which should be left unsatisfied. The problem of allocation of
resources deals with the question of what to produce and how much to produce.

English for business management


Trang 16

If the society decides to produce a definite commodity in volume, it has to
withdraw some resources from the production of other goods. More production
implies more resources. More production of a desired commodity can be made
possible only by reducing the quantity of resources used in the production of other
goods. Resources being scarce if the society decides to produce one good, the

production of some other goods would have to be cut down.
The problem of allocation deals with, the question whether to produce
capital goods or consumer goods. If the community decides to produce capital
goods, resources will have to be withdrawn from the production of consumer
goods. In the long run the investment on capital goods will augment the production
of consumer goods.
In an economy both capital as well as consumer goods is of equal
importance. So the decision is to make social adjustment between the productions
of the two.
2. The problem of all economic efficiency:
Resources should be most efficiently used as it is scarce. Thus it is essential to
know if the production and distribution of national product made by an economy is
efficient. The production becomes efficient only if the productive resources are so
utilised that any reallocation does not produce more of one good without reducing
the output of any other good.
By efficient distribution means that any redistribution of goods cannot make
some one better off without making anyone else worse off. The inefficiencies of
production and distribution exist in all types of economies. The welfare of the
people can be increased if these inefficiencies are ruled out. Some cost will have to
be incurred to remove these inefficiencies.
If the cost of removing these inefficiencies of production and distribution is more
than the gain, then it is not worthwhile to remove them.
3. The problem of full-employment of resource:
In view of the scarce resources a very pertinent questions may arise in the mind
that whether all available resources are fully utilised. A community should achieve
maximum satisfaction by using the scarce resources in the best possible manner.
There should not be wrong use of resources or it should not be allowed to go
waste.
But in capitalist economy the available resources are not fully utilised. In
times of depression there are many willing workers to work but they go without

employment. It supposes that the scarce resources are not fully utilised in a
capitalist economy.
4. The problem of economic growth:
If the productive capacity of the economy grows, it will be able to produce
progressively more goods as a result of which the living standard of the people will
English for business management


Trang 17

rise. The increase in productive capacity of an economy is called economic growth.
There are various factors affecting economic growth. The problems of economic
growth have been discarded by numerous growth models.
Some of these growth models are Harrod-Domar model, neoclassical growth
models of Solo and Swan, Cambridge growth models of Kaldor and Joan Robinson
etc. This part of economic problem is studied in the economies of development.
Thus an economy has to solve a number of problems. But the basic cause
behind all these problems is resource scarcity.
1.2.EXERCISES
1.2.1.Answer following questions about the reading above
1.2.1.1
What is the basic economic problem?
1.2.1.2 What is the cause of scarcity?
1.2.1.3 What is the difference between needs and wants? Give examples of
goods people demand as needs and wants
1.2.1.4 What do people and businesses do when resources become scarce?
1.2.1.5 What are four factors of production?

1.2.1 Read carefully the statements below and choose the best choice for each.


1.2.2.1 The problems people encounter in the society while attempting to
satisfy their numerous wants with the limited resources available is
called
a. Capital
b. basic economic problems
c. basic financial problem
d. technological advancement.

Answer: basic economic problems

1.2.2.2 One of the following is a factor that determines what to produce in a
society.
a. Availability of resources
b. unlimited wants
English for business management


Trang 18

c. production function
d. quality of labour. Answer: Availability of resources
1.2.2.3 The optimum use or the combination of factors of production to
achieve higher output at a reasonable cost is known as
a. Effective production
b. division of labour
c. efficient use of resources
d. specialization. Answer: efficient use of resources
1.2.2.4 The following are the basic economic problems except
a. How to produce
b. what to produce

c. intensive use of labour
d. for whom to produce. Answer: intensive use of labour
1.2.2.5 Factors that determine how to produce includes one of the following
a. Relative cost of factors of production
b. consumers income
c. availability of resources
d. market demand. Answer: Relative cost of factors of production
1.2.2 Group activities
1.2.3.1 Activity 1: True or false

Statement
1. Farming is a primary sector business
2. The NHS is a private organisation
3. A hairdressing salon is a secondary sector business
4. Thomas C o o k holidays is tertiary sector business
English for business management

True or false
____________
____________
____________
____________


Trang 19

5. Opportunity cost occurs because of the basic economic
problem
6. Oil is a scarce resource
7. Our wants are scarce

8. Capital is money

____________

____________
____________
____________

1.2.3.2 Activity 2: Crossword game

ACROSS
1. The basic economic problem is about _________resources. (6)
3. The basic economic problem is about________wants. (8)
5. Next best alternative foregone. (1 1,4)
7. Sector of industry which provide services. (8)
8. Human input into the production process. (6)
14. Someone who risks their ideas and money when starting a business. (12)
15. Scarce resources means that these have to be made. (7)
13. What has to be met for basic survival. (S)
English for business management


Trang 20

DOWN
2. Machinery is an example of this. (7)
4. Type of economy where both the government and private firms allocate
resources. (S)
6. The sector of industry which includes extraction of raw material. (7)
9. When an individual, group or country produce what they are best at. (14)

10. What to produce is a question asked when________resources. (10)
11. Natural resources on the planet. (4)
12. Organizations owned and run by individuals or groups are called this. (7)
13. Organizations owned and run by the government are in this sector of the
economy. (6)

English for business management


Trang 21

1

UNIT 2: MACROECONOMICS – KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
Giới thiệu
Kinh tế học vĩ mô là một môn học nghiên cứu nền kinh tế trên bình diện
tổng thể, bao gồm việc mô tả và đo lường các biến số kinh tế vĩ mô như tổng sản
phẩm quốc nội, giá cả và lạm phát, việc làm và tình trạng thất nghiệp, tổng tiêu
dùng, đầu tư, chi tiêu của chính phủ và thuế, cung cầu tiền tệ, lãi suất, cán cân
thương mại, cán cân thanh toán và tỷ giá... Việc xây dựng các mơ hình kinh tế đơn
giản sẽ giúp chúng ta giải thích các mối quan hệ giữa các biến số này. Trên cơ sở
đó, chúng ta sẽ nghiên cứu những biến động kinh tế trong ngắn hạn, các vấn đề của
chu kỳ kinh tế, các cú sốc phía cung và phía cầu, và vai trị của các chính sách ổn
định hóa như chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ.
Các vấn đề kinh tế vĩ mô ngày càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Chúng bao
gồm các liên hệ mang tính tồn cầu và khu vực chứ không chỉ giới hạn trong phạm
vi hạn hẹp của một nền kinh tế riêng lẻ, và đóng vai trị quan trọng trong đời sống
của các cá nhân, doanh nghiệp, các cơ quan nhà nước, các q trình chính trị và
quan hệ quốc tế. Do vậy, kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở sẽ được giới thiệu đến
sinh viên bao gồm cán cân thanh toán, các cơ chế tỷ giá và các vấn đề lưu chuyển

dịng vốn quốc tế.
Mơn học này cũng giúp chúng ta tìm hiểu về tăng trưởng kinh tế và phân tích các
nguồn tăng trưởng kinh tế và bài học kinh nghiệm của các nước và các khu vực
khác nhau trên thế giới. Như sẽ được đề cập ở phần mục tiêu, các bình luận về
chính sách và một phần của Kinh tế Vĩ mô Quốc tế sẽ được giới thiệu, sau khi
chúng ta có được tồn bộ bức tranh của mơn học thơng qua các tình huống và
thơng tin thời sự được cập nhật thường xuyên qua từng bài giảng và thảo luận trên
lớp.
Mục tiêu:
Môn Kinh tế vĩ mô I được thiết kế nhằm cung cấp kiến thức cơ bản, kỹ năng đánh
giá và phân tích các hiện tượng và các sự kiện kinh tế vĩ mơ, góp phần cải thiện
mức độ hiểu biết của sinh viên đối với sự vận hành của nền kinh tế và thực thi các
chính sách kinh tế vĩ mơ ở các nước đang phát triển, và làm cơ sở cho việc phân
tích các vấn đề có liên quan trong các môn học ứng dụng sau này. Một cách cụ thể,
môn học này được thiết kế nhằm vào các mục tiêu sau đây:
- Giới thiệu các khái niệm, kỹ thuật và cách thức đo lường các hoạt động của
nền kinh tế.

English for business management


Trang 22

- Giúp sinh viên hiểu được các vấn đề và các hoạt động của nền kinh tế vĩ mô
cũng như mối liên hệ giữa chúng thông qua các lý thuyết và mơ hình cơ
bản.
- Hiểu và phân tích được bản chất của các trục trặc kinh tế vĩ mô và cách
thức giải thích chúng.
- Đánh giá và phân tích cách thức các chính sách tài khóa và tiền tệ được sử
dụng nhằm góp phần giảm bớt các biến động có tính chu kỳ.

- Hiểu được các mối quan hệ kinh tế vĩ mô cơ bản của nền kinh tế mở, giao
thương thương mại và tác động của các dòng vốn quốc tế.
- Nhận biết tầm quan trọng của các yếu tố góp phần vào thành quả tăng
trưởng kinh tế dài hạn đương đại.

Nội dung chính
2.1

READING: MACROECONOMICS

Figure: 2.1 Circulation in macroeconomics
English for business management


Trang 23

Macroeconomics (from the Greek prefix makro- meaning "large" and
economics) is a branch of economics dealing with the performance, structure,
behavior, and decision-making of an economy as a whole, rather than individual
markets. This includes national, regional, and global economies. With
microeconomics, macroeconomics is one of the two most general fields in
economics.
Macroeconomists study aggregated indicators such as GDP, unemployment
rates, and price indices to understand how the whole economy functions.
Macroeconomists develop models that explain the relationship between such
factors as national income, output, consumption, unemployment, inflation, savings,
investment, international trade and international finance. In contrast,
microeconomics is primarily focused on the actions of individual agents, such as
firms and consumers, and how their behavior determines prices and quantities in
specific markets.

While macroeconomics is a broad field of study, there are two areas of research
that are emblematic of the discipline: the attempt to understand the causes and
consequences of short-run fluctuations in national income (the business cycle), and
the attempt to understand the determinants of long-run economic growth (increases
in national income). Macroeconomic models and their forecasts are used by both
governments and large corporations to assist in the development and evaluation of
economic policy and business strategy.
Basic macroeconomic concepts
Macroeconomics encompasses a variety of concepts and variables, but there
are three central topics for macroeconomic research. Macroeconomic theories
usually relate the phenomena of output, unemployment, and inflation. Outside of
macroeconomic theory, these topics are also extremely important to all economic
agents including workers, consumers, and producers.
Output and income
National output is the total value of everything a country produces in a given
time period. Everything that is produced and sold generates income. Therefore,
output and income are usually considered equivalent and the two terms are often
used interchangeably. Output can be measured as total income, or, it can be viewed
from the production side and measured as the total value of final goods and
services or the sum of all value added in the economy.
Macroeconomic output is usually measured by Gross Domestic Product
(GDP) or one of the other national accounts. Economists interested in long-run
increases in output study economic growth. Advances in technology, accumulation
of machinery and other capital, and better education and human capital all lead to
English for business management


Trang 24

increased economic output over time. However, output does not always increase

consistently. Business cycles can cause short-term drops in output called
recessions. Economists look for macroeconomic policies that prevent economies
from slipping into recessions and that lead to faster long-term growth.
Unemployment
The amount of unemployment in an economy is measured by the
unemployment rate, the percentage of workers without jobs in the labor force. The
labor force only includes workers actively looking for jobs. People who are retired,
pursuing education, or discouraged from seeking work by a lack of job prospects
are excluded from the labor force.
Unemployment can be generally broken down into several types that are
related to different causes. Classical unemployment occurs when wages are too
high for employers to be willing to hire more workers. Wages may be too high
because of minimum wage laws or union activity. Consistent with classical
unemployment, frictional unemployment occurs when appropriate job vacancies
exist for a worker, but the length of time needed to search for and find the job leads
to a period of unemployment.
Structural unemployment covers a variety of possible causes of
unemployment including a mismatch between workers' skills and the skills
required for open jobs. Large amounts of structural unemployment can occur when
an economy is transitioning industries and workers find their previous set of skills
are no longer in demand. Structural unemployment is similar to frictional
unemployment since both reflect the problem of matching workers with job
vacancies, but structural unemployment covers the time needed to acquire new
skills not just the short term search process.
While some types of unemployment may occur regardless of the condition
of the economy, cyclical unemployment occurs when growth stagnates. Okun's law
represents the empirical relationship between unemployment and economic
growth. The original version of Okun's law states that a 3% increase in output
would lead to a 1% decrease in unemployment.
Inflation and deflation

A general price increase across the entire economy is called inflation. When
prices decrease, there is deflation. Economists measure these changes in prices
with price indexes. Inflation can occur when an economy becomes overheated and
grows too quickly. Similarly, a declining economy can lead to deflation.
Central bankers, who control a country's money supply, try to avoid changes in
price level by using monetary policy. Raising interest rates or reducing the supply
of money in an economy will reduce inflation. Inflation can lead to increased
uncertainty and other negative consequences. Deflation can lower economic

English for business management


Trang 25

output. Central bankers try to stabilize prices to protect economies from the

negative consequences of price changes.
Diagram 2.2 Growth and inflation (10 year averages)
The ten-year moving averages of changes in price level and growth in money
supply (using the measure of M2, the supply of hard currency and money held in
most types of bank accounts) in the US from 1875 to 2011. Over the long run, the
two series show a close relationship.
Changes in price level may be result of several factors. The quantity theory
of money holds that changes in price level are directly related to changes in the
money supply. Most economists believe that this relationship explains long-run
changes in the price level.[citation needed] Short-run fluctuations may also be
related to monetary factors, but changes in aggregate demand and aggregate supply
can also influence price level. For example, a decrease in demand because of a
recession can lead to lower price levels and deflation. A negative supply shock,
like an oil crisis, lowers aggregate supply and can cause inflation.


2.2 EXERCISES
English for business management


×