Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa gầm ô tô - Nghề: Công nghệ ô tô (Trình độ Trung cấp): Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.72 MB, 65 trang )

51

Chương 3: HỆ THỐNG PHANH
Bài 1. BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG PHANH
1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại hệ thống phanh.
a. Nhiệm vụ :
Dùng để giảm tốc độ của xe cho đến khi xe ngừng hẳn hoặc đến một tốc độ
nào đó, ngồi ra cịn dùng để giữ xe đứng yên ở các dốc.
b. Phân loại:
Theo chức năng:
Phanh chính
Phanh đậu xe
Theo dẫn động phanh:
Phanh cơ khí
Phanh thuỷ lực
Phanh khí nén
Phanh thuỷ khí

Trợ lực bằng chân khơng

Theo trợ lực phanh:
Trợ lực bằng chân khơng.
Trợ lực bằng thuỷ lực.
Trợ lực bằng khí nén

Trợ lực bằng thuỷ lực


52

Theo cơ cấu phanh


Phanh trống
Phanh đĩa

Phanh đĩa

Phanh trống

1.2. Cấu tạo và hoạt động của hệ thống phanh dầu:
a. Sơ đồ cấu tạo :

Hệ thống phanh bao gồm:
Truyền động phanh: bàn đạp phanh, xylanh chính, bầu chứa dầu, các
ống dẫn;
Cơ cấu phanh: xylanh làm việc (xylanh con), má phanh, lò xo, trống
phanh.
b. Nguyên tắc hoạt động :
Khi người lái tác dụng lên bàn đạp thắng, sẽ đẩy piston của xylanh chính
vào theo hướng ép dầu, tạo áp lực cao trong xylanh chính. Dầu có áp lực
cao sẽ theo các ống dẫn đến các xylanh làm việc ở các bánh xe.
Dầu có áp suất cao sẽ tác dụng lên 2 bề mặt của 2 piston ở xylanh làm
việc, 2 piston này thắng lực lò xo đẩy 2 má phanh ép sát vào trống


53

phanh, tiến hành phanh và làm tốc độ xe giảm lại vì trống phanh được
gắn liền với moayơ bánh xe.
Khi nhả bàn đạp phanh ra (lúc ngừng phanh), lò xo sẽ kéo 2 má phanh
về vị trí ban đầu, đồng thời ép 2 piston xylanh làm việc trở về vị trí ban
đầu, đẩy dầu ngược trở về xylanh chính và bình chứa dầu.

1.3. Bảo dưỡng các bộ phận của hệ thống phanh.
- Quy trình tháo lắp, kiểm tra và bảo dưỡng bên ngoài hệ thống phanh dầu.
- Bảo dưỡng: + Tháo, kiểm tra bên ngoài các bộ phận:
 tháo kiểm tra mực dầu
 tháo xylanh chính
 tháo các đường ống dẫn dầu
+ Làm sạch bên ngoài.
+ Lắp các bộ phận lên ô tô.
Kiểm tra hiệu quả của phanh
Kiểm tra đèn báo phanh
Kiểm tra mức dầu phanh trong bình chứa.
Tùy theo loại bình chứa mà trên bình có ghi low – high. Hoặc có loại hiển thị
trên táp lơ đồng hồ.

Kiểm tra sự rò rỉ dầu ở các co nối.
Kiểm tra sự rò rỉ dầu ở các xilanh bánh xe.


54

BÀI 2. BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA DẪN ĐỘNG PHANH DẦU
2.1. Nhiệm vụ, yêu cầu của dẫn động phanh dầu.
a. Nhiệm vụ :
Tạo áp suất dầu phanh điều khiển cho guốc phanh ép chặt vào tam bua
trong quá trình phanh
b. yêu cầu :
Áp suất trên đường ống tại các bánh xe đồng điều nhau
Sau khi phanh dầu phải được trả về bình chứa và ln giữ lượng dầu trong
đường ống được điền đầy tránh hiện tượng bọt khí trong đường ống.
Đảm bảo hệ thống ln ln kín

2.2. Cấu tạo và hoạt động của dẫn động phanh dầu.
Cấu tạo xylanh chính :

Khi đạp phanh, dưới tác dụng của cần đẩy piston, piston dịch
chuyển sang phía trái, đẩy cuppen chính bịt lỗ cấp dầu , tạo khơng gian
kín từ cuppen chính, xylanh chính, đường ống, xylanh con ở các bánh xe.
Piston tiếp tục di chuyển nén dầu phanh đi qua đường ống, đến xylanh
con và đảy má phanh tiếp xúc với tang trống, tiến hành q trình phanh.
Khi thơi phanh, bàn đạp phanh và piston dịch chuyển về vị trí ban đầu
dưới tác dụng của lị xo trong xylanh chính. Khơng gian làm việc của
xylanh chính tăng nhanh, dầu từ các xylanh con, đường ống chảy qua van
hồi dầu trở về xylanh chính;
Van hồi dầu (một dạng của van một chiều) có nhiệm vụ duy trì một áp
suất nhất định trên đường ống khi khơng phanh, nhằm tránh hiện tượng
lọt khí vào đường ống khi bao kín khơng tốt. Ap suất này cũng giúp cho
cuppen tại xylanh con tì sát vào piston xylanh con, piston này tựa sát vàp
cây đẩy, cây đẩy tựa sát vào má phanh, sao cho chuyển động không bị mất
hay trễ khi bắt đầu phanh.


55

Ở phanh dĩa, các tấm ma sát trở về vị trí ban đầu khi thơi phanh nhờ sự rơ
lỏng và sự bíen dạng của cao su bao kín piston cơng tác, nên áp suất dầu
trong đường ống phải thấp hặc bằng khơng (khơng có áp suất dư).
- Cấu tạo xylanh con :
 Được bắt chặt trên mâm phanh. Nhiệm vụ của nó là tạo nên lực ép
để ép má phanh tiếp xúc vào trống phanh, tạo lữ ma sát giữa
chúng nhằm làm giảm tốc độ xe.
 Loại xylanh kép: gồm một xylanh, hai piston, hai cuppen, lò xo,

cao su che bụi và chốt đẩy. Trên xylanh có một lỗ cấp dầu và một
lỗ xả khơng khí.
 Dầu có áp suất cao nạp vào giữa hai cuppen, đẩy hai piston dịch
chuyển ra ngoài tạo nên lực đẩy ép má phanh tiếp xúc vào trống
phanh;
 Khi thôi phanh, các piston dịch chuyển về vị trí ban đầu nhờ tác
dụng của lị xo trong cơ cấu phanh.
 Loại xylanh đơn có cấu tạo là một nửa của xylanh kép.

2.3. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra bảo dưỡng,
sửa chữa dẫn động phanh dầu.
a. Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng
Phanh khơng ăn:
Lọt khí trong đường ống thủy lực, dầu phanh bị chảy, piston của xilanh phanh
chính bị kẹt, piston xilanh con bị kẹt, đường ống dầu bẩn, tắc. Thiếu dầu.
Phanh bị dật
Bàn đạp khơng có hành trình tự do: Piston xi lanh phanh bánh xe bị kẹt. Khe
hở giữa cán piston và piston của xi lanh chính quá lớn.
Phanh ăn không đều ở các bánh xe
Piston của xi lanh bánh xe bị kẹt , má phanh và tang trống bị mòn, điều chỉnh
sai khe hở tang trống, má phanh.
Phanh bị bó


56

Lỗ bổ xung dầu ở xi lanh chính bị bẩn, tắc. Vịng cao su của xi lanh chính bị
nở ra, kẹt. Piston xi lanh chính bị kẹt.
Mức dầu giảm
Xi lanh chính bị chảy dầu, xi lanh bánh xe bị chảy dầu.

Khu vực xi lanh chính:
- Thiếu dầu phanh.
- Dầu phanh lẫn nước.
- Rị rỉ dầu phanh ra ngồi, rị rỉ dầu phanh qua các joăng, phớt bao kín bên
trong.
- Dầu phanh bị bẩn, nhiều cặn làm giảm khả năng cấp dầu hay tắt lỗ cấp dầu
từ
buồng chứa dầu tới xi lanh chính.
- Sai lệch vị trí các piston dầu do điều chỉnh không đúng hay do các sự cố
khác.
- Nát hay hỏng các van dầu.
- Cào xước hay rỗ bề mặt làm việc của xi lanh.
Đường ống dẫn dầu bằng kim loại hay bằng cao su:
- Tắc bên trong, bẹp bên ngồi đường ống dẫn.
- Thủng hay nứt, rị rỉ dầu tại các chỗ nối.
Khu vực các xi lanh bánh xe.
- Rị rỉ dầu phanh ra ngồi, rị rỉ dầu phanh qua các joăng, phớt bao kín bên
- Xước hay rỗ bề mặt làm việc của xi lanh.
Hư hỏng trong cụm trợ lực: bao gồm các hư hỏng của:
- Nguồn năng lượng trợ lực (tùy thuộc vào dạng năng lượng truyền: chân
khơng, thủy lực, khí nén, hoặc tổ hợp thủy lực-khí nén, điện…). Ví dụ: hư
hỏng của bơm chân khơng, máy nén khí, bơm thủy lực, nguồn điện, đường
ống dẫn, lưới lọc, van điều áp…
- Van điều khiển trợ lực: mịn, nát các bề mặt van, sai lệch vị trí, khơng kín
khít hay tắt hồn tồn các lỗ van…
- Các xi lanh trợ lực: sai lệch vị trí, khơng kín khít, rị rỉ…Đặc biệt sự hư hỏng
do các màng cao su, các vịng bao kín sẽ làm cho xi lanh trợ lực mất tác dụng,
thậm chí cịn cản trở lại hoạt động của hệ thống.
- Các cơ cấu bộ phận liên kết giữa phần trợ lực và phần dẫn động điều khiển,
gây nên sai lệch hay phá hỏng mối tương quan của các bộ phận với nhau.

Khi xuất hiện các hư hỏng trong phần trợ lực có thể dẫn tới làm tăng đáng kể
lực bàn đạp, cảm nhận về lực bàn đạp thất thường, khơng chính xác. Trên ơ tơ
có trợ lực phanh, khi có các sự cố trong phần trợ lực sẽ còn dẫn tới giảm hiệu
quả phanh, hay gây bó kẹt bất thường cơ cấu phanh.


57

Hư hỏng trong cụm điều hòa lực phanh: mòn, nát các bề mặt van, sai lệch vị
trí, khơng kín khít hay tắc hoàn toàn các lỗ van…
2.4. Bảo dưỡng và sửa chữa dẫn động phanh dầu
Bảo dưỡng:
Tháo, kiểm tra chi tiết:
Các cần, thanh dẫn động, pít tơng, xi lanh và đường ống dầu.
- Các cần dẫn động, thanh dẫn động: tháo và kiểm tra. Nếu có sự cong
vênh, rạn nứt thì phải điều chỉnh, bảo dưỡng phù hợp.
- piston:
Kiểm tra vỏ bọc piston có bị nứt, rách hoặc rị rỉ hay khơng? Khơng có
sự thấm rỉ dầu là chấp nhận được.
- xilanh:
+ xilanh bánh xe: với loại có vỏ bọc bên ngồi, kéo vỏ bọc để nhìn vào
trong. Một lượng nhỏ dầu thắng thấm ẩm thì vẫn bình thường, nhưng
khơng được có sự ẩm ướt thực sự.
+ xi lanh chính:
 tháo lắp đậy bình chứa
 đưa cụm xilanh vào 1 đồ chứa và đẩy piston vài lần để bơm sạch
dung dịch ra ngoài
 tháo vỏ xilanh để lấy piston ra ngồi
 vệ sinh nịng xilanh, kiểm tra cupen, lỗ nạp, cửa bù dầu….
- Đường ống dầu:

chú ý: khi tháo lắp đường ống dầu, phải dùng khóa mở (lắp) phù hợp.
Một chìa khóa để giữ ống khơng bị xoắn, một chìa khác để tháo (lắp) đai
ốc. khi lắp đai ốc ống dẫn phải được xiết chặt với mômen phù hợp để tránh
rò rỉ dầu hoặc hư ren.
nếu các đầu nối ống dầu bị rị rỉ có thể sửa chữa bằng cách nới lỏng các
đầu ống, sau đó siết chặt trở lại chỗ nối đó. Nếu vẫn khơng được thì có thể
chêm thêm joăng cao su…
Làm sạch, thay cupen và đổ dầu phanh.
- Tháo dầu ra khỏi hệ thống, sau đó cho vào hệ thống dung dịch tẩy rửa
- Thay cupen phải đúng chiều
- Đổ dầu phanh:
Kiểm mức dầu và bổ sung dầu trong tổng bơm: mức dầu trong
tổng bơm nếu cao quá dễ trào gây lãng phí, nếu thấp khi xe lên hoặc
xuống dốc dễ làm lọt khí vào trong đường ống dẫn làm phanh không
ăn. Mức dầu đo từ mặt thống đến mặt lỗ đổ dầu là (15 ÷ 20)mm. Nếu
thiếu bổ xung dầu phanh đúng chủng loại, mã hiệu, số lượng.
Lắp các chi tiết.
Điều chỉnh: hành trình bàn đạp phanh và xả khơng khí trong bầu tổng
phanh...
Sửa chữa
Các cần, thanh dẫn động và các đường ống dẫn dầu bị cong, nứt.
- Các cần, thanh dẫn động:


58

Dùng dụng cụ để nắn lại những chỗ cong trở lại như hình dáng ban đầu
nhưng vẫn phải đảm bảo các tính chất hình học của nó như độ cứng, …khi
chúng bị nứt, ta có thể hàn lại nhưng tốt nhất là nên thay mới.
- Các đường ống dầu:

Khi đường ống bị cong ta có thể dùng dụng cụ dụng cụ uốn ống thích
hợp để uốn lại cho đúng hình dạng. Nếu khơng có bộ uốn ống thích hợp, ta có
thể tháo đường ống đó ra rồi đặt ống đó vào rãnh của pu li máy phát điện và
dùng 2 tay uốn một cách cẩn thận.
Khi các đường ống bị nứt có thể cắt đoạn nứt đó bằng dụng cụ cắt ống
sau đó nối ống lại bằng các đầu nối ống.
+ Xi lanh, pít tơng bị mịn, nứt.
Nếu xilanh bị mịn ta có thể lắp thêm vào xilanh những vịng đệm kín
chữ O để việc làm kín trở nên tốt hơn. Khi xilanh, piston bị nứt ta có thể mài
hoặc doa những chỗ nứt. Sau đó lắp thêm ống lót bằng thép khơng gỉ vào lịng
xilanh, piston.
+ Lắp các chi tiết: Làm sạch, thay cupen và đổ dầu phanh.
Khi trong các đường ống dẫn, các xilanh bị bẩn do cặn ta co thể hút hết
dầu bẩn đó ra rồi đổ dung dịch tẩy rửa vào để làm sạch.
Khi thay cupen ta phải chú ý chiều của cupen để tránh lắp ngược, bởi
nếu lắp ngược dầu thắng sẽ không được đưa tới xilanh bánh xe mà nó bị chặn
lại bởi cupen.
Dầu phanh thường dùng là DOT3 hoặc DOT4
+ Điều chỉnh: hành trình bàn đạp phanh và xả khơng khí trong bầu tổng
phanh.
Khi hành trình tự do của bàn đạp phanh quá lớn hoặc q nhỏ và hành
trình tồn bộ bàn đạp phanh thay đổi chứng tỏ cơ cấu phanh bị mòn, có sai
lệch vị trí địn dẫn động.
Điều chỉnh hành trình bàn đạp phanh:
- Nguyên tắc của điều chỉnh là: làm thay đổi chiều dài đòn dẫn động để
thay đổi khe hở giữa bạc đạn chà với đầu đòn mở bảo đảm khoảng ( 1-> 3)
mm
Cách điều chỉnh:
Vặn ê cu điều chỉnh hoặc ống ren điều chỉnh để làm thay đổi chiều dài
đòn dẫn động, làm thay đổi khe hở giữa ổ bi nhả ly hợp với các đòn mở sẽ

gián tiếp làm thay đổi hành trình tự do của bàn đạp.
Hành trình tự do của phanh dầu khoảng: 8- 14mm


59

Kiểm tra và điều chỉnh hành trình tự do bàn đạp phanh
+ Xả khí trong xy lanh bánh xe
- Khơng khí lọt vào các đường ống đến các xy lanh bánh xe làm cho khi
phanh xe phải đạp nhồi nhiều lần mới ăn phanh. Do đó, ta phải tiến hành xả
gió lẫn dầu theo trình tự :
+ Một người ngồi phía dưới tháo nắp đậy nút vít xả khơng khí ở xy lanh
bánh xe
+ Dùng 1 đoạn ống cao su trong suốt, 1 đầu cắm vào nút xả này, 1 đầu
cắm vào bình chứa đựng khoảng 0,3 lít dầu phanh cùng loại đang sử dụng
trên xe
+ Một người ngồi trên cabin, nhồi bàn đạp phanh nhiều lần (đạp chậm)
đến khi đạp cứng chân phanh và giữ nguyên
+ Người ngồi dưới nới vít xả gió từ 1/2 – ¾ vịng, sẽ thấy dầu và bọt khí
chảy ra ở bình chứa. đến khi chỉ cịn thấy dầu chảy ra thì vặn chặt vít xả gió
và nhả chân phanh
+ Lặp lại thao tác tương tự với các xy lanh phụ khác

Xả khí trong xy lanh bánh xe
1. ốc xả gió 2. ống cao su
3. bình chứa dầu phanh
3. Bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu phanh dầu
3.1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại cơ cấu phanh dầu.
3.2. Cấu tạo và hoạt động của cơ cấu phanh dầu.
- Cấu tạo.



60

- Nguyên tắc hoạt động.
3.3. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra bảo dưỡng,
sửa chữa cơ cấu phanh dầu.
- Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng.
- Phương pháp kiểm tra và bảo dưỡng sửa chữa.
3.4. Bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu phanh dầu.
- Quy trình tháo lắp, bảo dưỡng và sửa chữa.
- Bảo dưỡng
- Sửa chữa


61

Bài 03: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG CƠ CẤU PHANH DẦU
3.1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại cơ cấu phanh dầu.
a. Nhiệm vụ của cơ cấu phanh dầu.
Cơ cấu phanh là bộ phận trực tiếp tạo ra lực phanh trong hệ thống phanh ô tô.
b. Yêu cầu và phân loại cơ cấu phanh dầu.
Hiện nay trên ô tô sử dụng 2 kiểu cơ cấu phanh là cơ cấu phanh tang trống và cơ cấu phanh
kiểu đĩa.
3.2. Cấu tạo và hoạt động của cơ cấu phanh dầu.
- Cấu tạo.
- Nguyên tắc hoạt động.
3.3. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa cơ
cấu phanh dầu:
Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng:


+Chân phanh thấp hay hẫng:
 Khe hở má phanh-trống phanh lớn
+Bó phanh:
 Lị xo hồi vị guốc phanh bị hỏng
 Có lực cản giữa guốc phanh và đĩa đỡ phanh
 Cơ cấu tự động điều chỉnh phanh trống bị hỏng
+Phanh quá ăn/rung:
 Có lượng nhỏ nước,dầu hay mỡ lên má phanh
 Trống hay đĩa bị xước hay méo
 Guốc phanh bị cong,má phanh mòn hay bị chai cứng
 Xy lanh con gắn không chặt
+Chân phanh nặng nhưng khơng ăn:
 Dính nước ở trống hay đĩa phanh
 Dầu hay mỡ dính vào má phanh
 Nóng phanh
 Piston xy lanh con hay càng xe bị kẹt
+Khi phanh có tiếng kêu khác thường:
 Má phanh dính mỡ,bẩn hay bị chai cứng
 Phanh guốc:lò xo giữ guốc phanh yếu,hỏng hay không đúng,chốt giữ
guốc phanh,gờ đĩa đỡ phanh bị lỏng hay hỏng
3.4. Bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu phanh dầu.
Phát phiếu hướng dẫn thực hành,thao tác và giảng giải trình tự thực hành
Bước 1: Chuẩn bị
1. Xác định dụng cụ cần thiết để tháo cơ cấu phanh
2. Chuẩn bị khay để đựng các chi tiết tháo rời
Bước 2: Tháo tang trống của cơ cấu phanh trống
1. Nhả phanh tay
2. Kích xe lên
3. Tháo lốp xe

4. Tháo trống phanh
Chú ý: Trước khi tháo trống phanh cần phải đánh dấu vị trí lêntrống phanh
và mặt bích của cầu sau rồi thao trống phanh


62

Bước 3: Tháo chốt lệch tâm
Bước 4: Tháo khung
Bước 5: Tháo guốc phanh
1. Tháo guốc phanh trước
2. Tháo bộ điều chỉnh
3. Tháo guốc phanh sau
Bước 6: Tháo xylanh con
1. Kiểm tra độ mòn của xylanh
2. Kiểm tra piston
3. Kiểm tra cuppen
Bước 7: Làm sạch chi tiết,thay cuppen và lắp lại đổ dầu phanh
1. Vệ sinh các chi tiết
2. Thay cuppen
3. Ráp cụm chi tiết
Bước 8: Điều chỉnh khe hở má phanh
Cách 1:
1. Đo đường kính trong của trống phanh
2. Xoay cơ cấu điều chỉnh sao cho đường kính ngồi của guốc phanh nhỏ
hơn đường kính trong của trống phanh 1mm
Cách 2:
1. Xoay cơ cấu điều chỉnh cho guốc phanh chạm vào trống phanh
2. Xoay ngược lại một số khấc nhất định, đọc tài liệu để biết thơng số đó
Bước 9: Kiểm tra lần cuối:

Xoay trống phanh nếu thấy không bị kẹt là được
I. Các dạng sai hỏng và biện pháp khắc phục:
1. Tháo khơng đúng quy trình
Ngun nhân: do khơng chú ý quy trình tháo lắp,khơng quan sát lúc giáo viên
làm mẫu
Khắc phục: đọc tài liệu trước khi thực hiện,quan sát lúc giáo viên làm mẫu
2. Lắp sai chi tiết
Nguyên nhân:Không để ý lúc tháo,không đọc tài liệu
Khắc phục: cần chú ý lúc tháo để lắp lại cho đúng,chi tiết nào tháo ra trước
thì khi lắp sẽ lắp sau
3. Để má phanh bị dính dầu mỡ
Ngun nhân:Do trong q trình thao tác tay dính dầu mỡ sau đó cầm vào má
phanh mới
Khắc phục:khi lắp má phanh cần vệ sinh tay sạch,không nắm vào má phanh
mới


63

PHIẾU THỰC HÀNH
BỘ MÔN
TÊN BÀI: SỬA CHỮA BẢO DƯỠNG
CƠ CẤU PHANH DẦU
CƠ KHÍ
Bước Cơng việc
1

Sơ đồ ngun cơng

Thao tác

-Xác định dụng cụ
cần thiết để tháo cơ
cấu phanh
-Chuẩn bị khay để
đựng các chi tiết tháo
rời

Chuẩn bị

2

3
4

Tháo tang
trống của
cơ cấu
phanh
trống

Tháo chốt
lệch tâm
Tháo
khung

5

Tháo guốc
phanh


6

Tháo
xylanh
con

D

u
v

t
r
í

SỐ: 03
LỚP:

H

p
xị
t
r

a
p
h
a
n

h

-Nhả phanh tay
-Kích xe lên
-Tháo lốp xe
-Tháo trống phanh

-Tháo guốc phanh
trước
-Tháo bộ điều chỉnh
-Tháo guốc phanh
sau


64

7

8

9

Làm sạch
chi
tiết,thay
cuppen và
lắp lại đổ
dầu phanh

Điều

chỉnh khe
hở má
phanh

Kiểm tra
lần cuối

Cách 1:
-Đo đường kính
trong của trống
phanh
-Xoay cơ cấu điều
chỉnh sao cho đường
kính ngồi của guốc
phanh nhỏ hơn
đường kính trong của
trống phanh 1mm
Cách 2:
-Xoay cơ cấu điều
chỉnh cho guốc
phanh chạm vào
trống phanh
-Xoay ngược lại một
số khấc nhất định,
đọc tài liệu để biết
thông số đó
Xoay trống phanh
nếu thấy khơng bị
kẹt là được



65

Bài 4. BẢO DƯỠNG VA SỬA CHỮA DẪN DỘNG PHANH HƠI
4.1. Nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống phanh hơi.
− Hệ thống phanh dùng để giảm tốc độ, dừng ô tô, đảm bảo tính năng an
tồn khi sử dụng ơ tơ trên đường, hoặc cả khi đậu xe trên đường dốc.
− Đảm bảo tính năng an tồn khi chạy ở tốc độ cao, nhờ đó nâng cao năng
suất vận chuyển.
Yêu cầu:
- Hoạt động tốt trong điều kiện phanh khẩn cấp, đảm bảo ơ tơ phanh với
gia tốc cực đại với tính năng an toàn khi phanh tốt.
- Lực phanh vừa phải đảm bảo tài xế có thể vận hành, vừa tỉ lệ với hành
trình bàn đạp phanh.
- Phanh tay phải hoạt động nếu có rị rỉ khí xảy ra.
4.2. Cấu tạo và hoạt động của dẫn động phanh hơi.
- Cấu tạo.

Hệ thống phanh khí nén loại van phân phối đơn giản


66

Hệ thống phanh khí nén dangj van phân phối phức tạp

Hệ phanh thủy khí

Hệ thống phanh đầu kéo
1, 5, 8,11: Cụm cảm biến tốc độ bánh xe 2: tổng van phanh 3: đèn chỉ báo
trên tableaux

4,6,12: các bầu phanh 7,13: Van chấp hành ABS 9: Tổ
hợp rờ-le ABS
10: ECU
- Nguyên tắc hoạt động.
- Khi phanh:
Người lái tác dụng vào bàn đạp phanh để điều khiển van tổng van phanh,
khí nén từ bình chứa 2 có áp suất từ 0,5-0,7MPa, theo ống dẫn tới bầu
phanh, làm cho màn vật liệu đàn hồi có gắn cần đẩy dịch chuyển theo
hướng đẩy má phanh chính đi ra ép sát vào tang trống, đồng thời lò xo kéo
(hồi vị) được kéo căng ra.
- Khi nhả phanh:
Người lái nhả bàn đạp phanh ra, dưới tác dụng của lị xo kéo, má phanh chính
tách khỏi trống phanh, trở về vị trí ban đầu; đồng thời lị xo hồi vị trong bầu
khí, màn cao su được trả về vị trí ban đầu. Lúc này, khí nén từ bầu phanh trả
về tổng van phanh, và được xả ra ngoài theo cổng xả.


67

4.3. Bảo dưỡng bên ngoài các bộ phận của hệ thống phanh hơi
a. Kiểm tra, bảo dưỡng bên ngoài hệ thống phanh hơi
Qui trình kiểm tra, bảo dưỡng bên ngồi hệ thống phanh hơi được tài xế thực
hiện trước, sau, và trong quá trình vận hành xe. Do đặc thù tải nặng, một số
đoạn đường có biển báo dốc nguy hiểm, giúp cho tài xế biết mà cần thiết kiểm
tra hệ thống phanh trước khi đi vào. Qui trình kiểm tra bao gồm các bước sau.
Trình tự kiểm tra

Nội dung kiểm tra

Kiểm tra máy nén Đảm bảo đủ cung cấp đủ khí nén cho bình chứa

khí
(kiểm tra đồng hồ đo áp suất khí nén trong bình xấp xỉ
120 psi)
Kiểm tra cần đẩy
Giá trị chiều dài tối thiểu của cần đẩy còn đạt giá trị qui
định ở tất cả các cơ cấu chấp hành phanh ở mỗi bánh xe
Kiểm tra rò rỉ khí
Khơng có rị rỉ khí nén trên đường ống cũng như tại đầu
nối.
Khơng có rị rỉ khí ở bầu phanh
Kiểm tra cơ cấu Trống phanh, vỏ, lốp hoạt động tốt
chấp hành phanh,
bánh xe
Kiểm tra van phân Đảm bảo van phân phối khi cho toa kéo theo hoạt động
phối khí đến toa tốt
kéo
*** Công việc bảo dưỡng, kiểm tra hệ thống phanh hơi trên xe tải đặc biệt
quan trọng, và nên được thực hiện thường xuyên. Người tài xế có thể kiểm tra
chuẩn đốn thơng qua:
Kiểm tra thơng số trên các đồng hồ đo của hệ thống phanh khí nén.
Nghe âm thanh lạ xuất hiện
Cảm giác đáp ứng của hệ thống phanh khi đạp bàn đạp phanh
b. Bảo dưỡng và sửa chữa bơm hơi, bình hơi và đường ống dẫn hơi.
- Quy trình tháo lắp, bảo dưỡng và sửa chữa.
- Bảo dưỡng: + Tháo, kiểm tra chi tiết: xi lanh, pít tơng, xéc măng, bình hơi
và các ống dẫn hơi.
+ Lắp các chi tiết: làm sạch, thay xéc măng, các đệm, dây đai
và thay dầu bôi trơn.
+ Điều chỉnh: độ căng dây đai và áp suất bơ hơi.
- Sửa chữa: + Xi lanh, pít tơng, bình hơi và các ống dẫn hơi.

+ Lắp các chi tiết: làm sạch, thay xéc măng, các đệm, dây đai
và thay dầu bôi trơn.
+ Điều chỉnh: độ căng dây đai và áp suất bơm hơi.
+ Lắp các chi tiết: làm sạch, thay cupen.
+ Điều chỉnh: hành trình bàn đạp phanh, độ căng dây đai và
áp suất bơm hơi.
- Sửa chữa:
+ Các cần, thanh dẫn động và các đường ống dẫn dầu bị
cong, nứt.


68

+ Xi lanh, pít tơng bơm hơi bị mịn, nứt.
+ Lắp các chi tiết: làm sạch, thay cupen.
+ Điều chỉnh: hành trình bàn đạp phanh, độ căng dây đai và
áp suất bơm hơi.


69

Bài 5. BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA BỘ TRỢ LỰC PHANH
5.1. NHIỆM VỤ, YÊU CẦU, PHÂN LOẠI TRỢ LỰC PHANH
5.1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại của bộ trợ lực phanh.
Nhiệm vụ
Trợ lực phanh được trang bị để khuất đại lực đạp phanh của người
lái để thực hiện quá trình phanh.
Trợ lục phanh trang bị để giảm sức lao động cho người lái và đảm
bảo tính an tồn cho xe.
Yêu cầu

Điều khiển nhẹ nhàng, nghĩa là lực tác dụng lên bàn đạp phanh hay
địn điều khiển khơng lớn. và được điều khienr bằng một chân ở tư thế
ngồi của người lái.
Dẫn động phanh phải có hiệu quả cao, hiệu quả phanhkhoong thay
đổi nhiều giũa các lần phanh.
Giũa được tỷ lệ thuận giũa lự phanh trên bàn đạp vói lục phanh
trên bánh xe.
Cường độ hóa được lưc phanh ở bàn đạp phanh.
Ngồi các u câu trên trợ lực cịn phải đảm bảo u cầu như chiếm
ít khơng gian, trộng lượng nhỏ, độ bền cao.
Phân loại
a. Trợ lực phanh chân không

b.Trợ lực phanh thủy lực


70

c. Trợ lực phanh khí nén :
loại điều khiển trực tiếp
loại điều kiển gián tiếp
5.2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TRỢ LƯC
PHANH.
 Trợ lực phanh chân không
1. Cấu tạo

1)thanh điều khiển van khơng khí; 2)cần đẩy; 3)piston bộ trợ lực
4) thân bộ trợ lực; 5)màng ngăn, 6) lò xo màng; 7) thân van
8) đĩa phản lực; 9)bộ lọc khí; 10)phốt thân trợ lực;
11)buồng áp suất biến đổi: 12)buồng áp suất không đổi;13)van một chiều

Hoạt động của trợ lực phanh.
a.Khi khơng tác động phanh.
Van khơng khí được nối với cần điều khiển van và bị lò xo phản hồi của van
khơng khí kéo về bên phải. van điều chỉnh bịm lò xo van điều chỉnh sang
bên trái. Điều này làm cho van khơng khí tiếp xúc với van điều chỉnh. Do đó,
khơng khí bên ngồi đi qua lưới lọc bị chặn lại không vào không vào được
buồng áp suất biến đổi.
Trong điều khiện này van chân không của thân van bị tách khỏi van điều
chỉnh. Tạo ra một lối thơng giữa lỗ A và lỗ B. vì ln ln có chân khơng
trơng buồng áp suất khơng đổi, nên cũng có chân khơng trong buồng áp suất
biến đổi vào thời điểm này. Vì vậy lị xo màng ngăn đẩy piston sang bên phải.


71

b.Đạp phanh
Khi đạp bàn đạp phanh, cần điều khiển van đẩy van khơng khí làm cho nó
dịch chuyển sang bên trái.
Lị xo van điều chỉnh cũng đẩy van khơng khí dịch chuyển sang bên trái cho
đến khi nó tiếp xúc với van chân khơng. Chuyển động này bịt kín lối thơng
giữa lỗ A và lỗ B.
Khi van khơng khí tiếp tục dịch chuyển sang bên trái, nó càng rời xa van điều
chỉnh, làm cho khơng khí bên ngồi lọt vào buồng áp suất biến đổi qua lỗ B.
độ chênh lệch áp suất giữa buồng áp suất không đổi và buồng áp suất thay đổi
lám cho piston dịch chuyên về bên trái, làm cho đỉa phản lực đẩy cần đẩy trợ
lực về bên trái và làm tăng lực phanh.

c. Trạng thái giữ phanh
Nếu đạp bàn đạp phanh nữa chừng, cần điều khiển van và van khơng khí
ngừng dịch chuyển nhưng piston vẫn tiếp tục dịch chuyển sang bên trái do độ

chênh lệch áp suất. lò xo van điều khiển làm cho van này vẫn tiếp xúc với van
chân khơng, nhưng nó dịch chuyển theo piston.
Vì van điều khiển dịch chuyển sang bên trái và tiếp xúc với van khơng khí,
khơng nkis bên ngồi bị chặn khơng vào được buồng biến đổi áp suất, nên áp


72

suất trong buồng biến đổi áp suất vẫn ổn định. Do đó, có một độ chênh lệch
áp suất khơng that đổi giữa buồng áp suất không đổi và buồng áp suất thay
đổi. vì vậy, piston ngừng dịch chuyển và duy trì lực phanh nay.

d.Trợ lưc tối đa
Nếu đạp bàn đạp phanh xuống hết mức, van khơng khí sẽ dịch chuyển hoàn
toàn ra khỏi van điều khiển, buồng áp suất thay đổi được nạp đầy khơng khí
từ bên ngồi, và độ chênh lệch áp suất giữa buồng áp suất thay đổi và buồng
áp suất không thay đổi là lớn nhất. điều này tạo ra cường độ hóa lớn nhất lên
piston.
Sau đó dù có thêm lưc tác động lên bàn đạp phanh, tác dụng cường hóa lên
piston vẫn giữ nguyên, và lực bổ sung chỉ tác dụng lên cần đẩy bộ trợ lực và
truyền đến xilanh chính.
e. Khi khơng có chân khơng
Nếu vì lý do nào đó, chân khơng khơng tác động vào bộ trợ lực phanh, sẽ
khơng có sự chênh lệch áp suất giữa buồng áp suất không đổi và buồng áp
suất thay đổi ( vì cả hai sẽ được nạp đầy khơng khí từ bên ngồi).khi bộ trợ
lực khơng khí ở vị trí “off “ (ngắt), piston được lị xo màng ngăn đẩy về bên
phải.
Tuy nhiên, khi đạp bàn đạp phanh, cân điêu khiển van tiến về bên trái và đẩy
van khơng khí, đĩa phản hồi và cần đẩy bộ trợ lực. điều này làm cho piston
của xilanh chính tác động lực phanh lên phanh. Đồng thời van khơng khí đẩy

vào chốt chặn van lắp trong thân van. Do đó, piston cũng thắng lực của lò xo
màng ngăn và dịch chuyển về bên trái. Do đó các phanh vẫn duy trì hoạt động
kể cả khi khơng có chân khơng tác động vạp bộ trợ lực phanh. Tuy nhiên, vì
bộ trợ lực phanh không làm việc, nên cảm thấy bàn đạp phanh nặng.


73

 Trợ lực bằng thủy lực
câu tạo
Van trượt
Buồng áp suất
Đòn bẩy

Thanh đẩy pedal
Piston trợ lực

Chốt

Thanh đẩy vào

Hoạt động của trợ lực thủy lực
a.Khi khơng đạp pedal.
ở trạng thái nhả, lị xo trở về của piston trợ lực sẽ đẩy piston trợ lực hướng về
phía sau, hướng về phía pedal thắng. với vị trí này của piston và pedal thắng
nhả, van trượt sẽ được định vị sao cho áp suất thủy lực được thơng trở vè bình
chứa của bơn lái trợ lực.
b.khi đạp pedal.
Khi người lá xe đạp pedal, chuyển đọng của thanh đẩy đầu vào sẽ làm chuyển
động đòn bẩy và tái lập vị trí của van trượt. áp suất từ bơn lái trơ lực sẽ được

đưa đến cuối piston trợ lực vì vậy piston sẽ chuyển động về phía xilanh chính
và tác động lên thắng. độ lớn áp suất đặt vào piston phụ thuộc vào lực nhấn
trên pedal thắng và sự cài đặt áp suất ở bơm lái trợ lưc. Do điểm tựa dịch
chuyển theo piston, nên nếu người tài xế giữa pedal thắng ổn định, piston trợ
lực và đòn bẩy sẽ làm van trượt chuyển động tới vị trí duy trì thắng. khi đó áp
suất trong buồng trợ lực phanh được duy trì khơng đổi.
c. Khi tăng bàn đạp pedal
khi tài xế thay đổi lực nhấn lên pedal, áp suất trong buồng trợ lực sẽ thay đổi
và tác động thắng sẽ thay đổi.


74

 trợ lực khí nén : loại trực tiếp và loại gián
tiếp

*trợ lực khí nén loại gián tiếp
- khi chưa đạp phanh buồng A thơng buồng B thơng với khí trời buồng A
và B cân bằng áp suất
- khi đạp phanh dầu thắng từ xylanh đến, áp lực dầu đẩy piston và màng
da làm cho cửa A khơng cịn thơng với khí trời nữa,đồng thời lị xo 3 bị
nén lại van nạp mở ra khí nén từ bình chứa đến tràn vào buồng A đẩy
piston lò xo 1 làm lò xo 2 bị nén ( piston thủy lực bị nén và đẩy dầu đến
xylanh phanh bánh xe cùng lúc đó buồng B khí tràn ra ngồi khơng khí
*trợ lực khí nén loại trực tiếp
- khi chưa đạp phanh buồng A thơng buồng B thơng với khí trời buồng
A và B cân bằng áp suất
- khi đạp phanh. Cần đẩy tiến sang phải buồng B bị nén khí từ buồng B
tràn ra ngồi khơng khí thơng qua lỗ thơng khí trời, đồng thời lúc đó
cần thắng tay tiến sang trái đóng cửa buồng A thơng với khí trời , khí

nén ln ln đến buồng A vì vậy dưới áp suất của khí nén piston nén
buồng B và dầu từ xylanh phanh chính được chuyền đến các xy lanh
phanh bánh xe


75

Bài 6. SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG CƠ CẤU PHANH TAY
6.1. Nhiệm vụ, yêu cầu của cơ cấu phanh tay:
1. Nhiệm vụ: Phanh tay còn được gọi là phanh đậu xe, phanh dừng,
phanh khẩn cấp. Trên ôtô người ta bố trí phanh tay làm nhiệm vụ
phanh khi xe đỗ hoặc hỗ trợ cho phanh chân trong trường hợp khẩn
cấp.
** Trong những tình huống nguy hiểm, khi phát sinh sự cố ở hệ thống phanh
hành trình, phanh tay được tận dụng, tuy nhiên, cơ cấu phanh tay đòi hỏi sự
tập trung, và cả kĩ năng điều khiển để tránh gây trượt lê và quay xe.
2. Yêu cầu đối với hệ thống phanh tay:
− Yêu cầu hiệu quả phanh tay: xe cài phanh tay phải dừng được ở độ
dốc 23% đối với ôtô con và 31% đối với ôtô khách và ô tơ tải.
− Nếu thử trên băng thử thì hiệu quả phanh tay không nhỏ hơn 22%
trọng lượng phương tiện đối với ô tô con, và không nhỏ hơn 30%
trọng lượng phương tiện đối với ô tô tải và ô tô khách.
** Trong xây dựng cấp thoát nước, thủy lợi, giao thơng thì độ dốc tính bằng
đơn vị %. Theo cái cơng thức kia của SW thì nếu 2 điểm cách nhau 100 mét
và có chênh lệch cao độ là 1 mét thì độ dốc giữa 2 điểm đó là 1%
6.2. Cấu tạo và hoạt động của cơ cấu phanh tay:
1) Cấu tạo phanh tay:
Một cơ cấu phanh tay bao gồm có các chi tiết thuộc ba cụm chính sau:
cụm chi tiết điều khiển – truyền lực, và cụm cơ cấu chấp hành phanh, và
cuối cùng là cụm chi tiết chẩn đoán, báo lỗi hệ thống phanh.

Cụm chi tiết điều khiển – truyền lực gồm có: cần phanh tay hoặc bàn
đạp được bố trí trong khoang lái, các địn dẫn động, các loại cáp phanh,
thanh đòn dẫn động.
Cụm chi tiết chấp hành phanh: cơ cấu phanh tay trên ô tô du lịch hiện
nay thuộc vào 3 loại: phanh trống có thêm vào cơ cấu phanh tay (phanh
trống dùng chung), phanh đĩa thủy lực có thêm vào cơ cấu phanh tay
(phanh đĩa dùng chung), và phanh đĩa thủy lực có thêm vào cơ cấu phanh
tay riêng rẽ. Tùy mỗi loại mà cơ cấu chấp hành phanh là dạng trống hoặc
dạng đĩa. Ở đây ta chỉ đi nghiên cứu mơ hình phanh tay phổ biến, tức là
loại phanh đĩa thủy lực có kèm thêm cơ cấu phanh tay riêng rẽ.
Cụm chi tiết chỉ báo phanh tay: gồm có đèn báo phanh tay trên bản
tablaux và cơng tắc điều khiển đèn bố trí tại cần phanh tay.
*Cấu tạo chi tiết:
a) Cần phanh tay hay bàn đạp điều khiển:
mô tả cấu tạo một cần phanh tay tiêu biểu trên xe du lịch. Hình thức
bố trí giữa hai ghế trước. Một cơ cấu cóc hãm cơ khí (ratchet – and –
pawl mechanism) cho phép cần phanh tay giữ nguyên vị trí khi thả tay
ra. Để gài phanh, người tài xế nhấn một nút nhỏ trên cần phanh tay để
mở-khóa cơ cấu cóc hãm.
** Phanh tay điều khiển dạng cần phanh tay trên một số xe Chevrolet
Corverttes được thiết kế hoạt động hơi khác, cần phanh tay sẽ hạ xuống


×