Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

CHUYÊN ĐỀ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH PARVOVIRUS Ở CHÓ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 69 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG - LÂM BẮC GIANG

KHOA CHĂN NUÔI - THÚ Y

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
CHUYÊN ĐỀ:
“TÌNH HÌNH MẮC BỆNH PARVOVIRUS Ở CHÓ
TẠI BỆNH VIỆN THÚ CẢNH GREENPET VÀ DÙNG THUỐC
ĐIỀU TRỊ”
NGÀNH: THÚ Y
MÃ NGÀNH: 7640101

Người thực hiện

: VĂN VĂN VĂN

Người hướng dẫn

: TS. VĂN VĂN VĂN


BẮC GIANG - 2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG - LÂM BẮC GIANG

KHOA CHĂN NUÔI - THÚ Y

NHẬT KÝ
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
CHUYÊN ĐỀ:
“TÌNH HÌNH MẮC BỆNH PARVOVIRUS Ở CHĨ
TẠI BỆNH VIỆN THÚ CẢNH GREENPET VÀ DÙNG THUỐC ĐIỀU


TRỊ”

2

Người thực hiện

: VĂN VĂN VĂN

Lớp

: D – HUY6B

Khóa học

: 2016 - 2021

Người hướng dẫn

: TS. VĂN VĂN VĂN

2
2


BẮC GIANG - 2021

3

3
3



LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập tại Trường Đại Học Nông Lâm Bắc Giang và
thực hiện đề tài tại cơ sở, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tơi cịn nhận được sự
quan tâm, giúp đỡ của các tập thể và cá nhân. Nhân dịp đây cho tôi xin gửi lời
cảm ơn chân thành tới:
Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa và các thầy cô giáo trong
khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang đã tận tình giảng
dạy và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập tại trường cũng như thời gian tôi
thực tập tốt nghiệp vừa qua.
Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, chỉ bảo nhiệt tình của thầy
giáo TS. Văn Văn Văn đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình chỉ bảo tơi hồn thành
chun đề này.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới anh Văn Văn Văn – Quản lý
Bệnh viện thú cảnh Greenpet cùng toàn thể đội ngũ y bác sĩ của Bệnh viện đã
tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi các công tác kỹ thuật cũng như cách theo dõi,
thu thập số liệu để tơi có thể hồn thành đề tài được giao.
Qua đây, tơi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người
thân và bạn bè đã giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi vượt qua mọi khó khăn trong
suốt q trình học tập và nghiên cứu đề tài.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Bắc Giang, ngày ........ tháng ....... năm ...........
Sinh Viên

VĂN VĂN VĂN

4

4



MỤC LỤC

5

5


DANH MỤC BẢNG BIỂU

6

6


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CPV
Cs
DICT
DNA
ELISA
FPV
KN
KT
MEV
IM
:
SC

:
IV
:

7

:
:
:
:
:
:
:
:
:

Canine Parvovirus
Cộng sự
Dose Infectieuse Culturede Tisu
Deoxyribonucleic acid
Enzyme-linked immunosorbent assay
Feline Panleukopenia Virus
Kháng nguyên
Kháng thể
Mink Enteritis Virus
Tiêm Bắp
Tiêm Dưới Da
Tiêm Tĩnh Mạch

7



DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ

8

8


PHẦN 1
PHỤC VỤ SẢN XUẤT
1.1. TÌNH HÌNH CHĂN NI-THÚ Y
1.1.1. Tình hình chăn ni trên địa bàn Hà Nội
Hà Nội có tổng đàn gia súc, gia cầm lớn nhất cả nước, trong đó: Đàn bị
thịt của thành phố 113.864 con, bò sữa 15.675 con, lợn 1,8 triệu con, gia cầm 30
triệu con... Đến nay, thành phố có 15 xã trọng điểm chăn ni bị sữa với 10.952
con, chiếm 73% tổng đàn; 19 xã trọng điểm chăn ni bị thịt với 25.811 con,
chiếm 20% tổng đàn; 13 xã chăn nuôi lợn trọng điểm với 210.564 con, chiếm
15% tổng đàn lợn. Toàn thành phố hiện có 3.941 trại, trang trại, trong đó có 51
trại chăn ni bị sữa với 913 con; 104 trại chăn ni bị thịt, bị sinh sản với
2.870 con; 1.086 trại chăn nuôi 512.601 con; 2.700 trang chăn nuôi gần 8 triệu
con gia cầm. Ngoài ra, trên địa bàn thành phố có 2 chợ đầu mối lớn là chợ Hà Vĩ
(Thường Tín) và chợ Hải Bối (Đơng Anh). Chợ đầu mối Hà Vĩ có số lượng gia
cầm vận chuyển tiêu thụ tại chợ trung bình từ 40 đến 60 tấn gia cầm (tương
đương gần 30.000 con)/ngày đêm. Nguồn gốc gia cầm về chợ Hà Vĩ chủ yếu là
ở các tỉnh phía Bắc và từ một số tỉnh miền Nam mang ra tiêu thụ. Cịn tại chợ
Hải Bối (huyện Đơng Anh) có số lượng tiêu thụ gia cầm khoảng trên 3.000
con/ngày đêm nhưng lại có tới 19 hộ kinh doanh giết mổ trực tiếp gia cầm sống
ngay tại khu vực chợ, bình quân giết mổ khoảng trên 2.000 con/ngày..
1.1.2. Tình hình thú y

Từ đầu năm nay trên địa bàn cả nước xảy ra dịch bệnh trên gia súc, gia
cầm có diễn biến phức tạp. Trên địa bàn thành phố xảy ra một số ổ dịch truyền
nhiễm nhỏ lẻ: lở mồm long móng, tai xanh lợn, dại, dịch cúm gia cầm. Tuy
nhiên các ổ dịch đã được Chi cục phát hiện kịp thời, khoanh vùng tránh lây lan
trên diện rộng.

9

9


Đối với các bệnh thường như ngoại sản, tiêu chảy, phó thương hàn, tụ
huyết trùng, đóng dấu, gumboro, dịch tả vịt…dịch bệnh xảy ra mang tính chất
địa phương , tỷ lệ ốm chết thấp (2,1%-5,65%), tỷ lệ chữa khỏi cao.
Công tác tiêm phòng triển khai đúng kế hoạch và đảm bảo các yêu cầu kĩ
thuật. Ngoài vacxin thành phố hỗ trợ các đơn vị tăng cường tuyên truyền vận
động hướng dẫn người chăn ni tự mua vacxin phịng bệnh cho gia súc, gia
cầm.
Ngồi ra cơng tác tập huấn, chuyển giao tiến bộ khoa học kĩ thuật đến
người chăn nuôi được tập trung triển khai thực hiện giúp người dân đang thay
đổi dần phương thức chăn ni, có đánh giá thị trường khi chăn ni, có kế
hoạch chăn ni nằm cung cấp các sản phẩm theo nhu cầu của thị trường .
Chi cục cũng chủ động tích cực trong chống dịch bệnh cho đàn vật nuôi,
đặc biệt là đối với các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như: Tai xanh, cúm gia
cầm, lở mồm long móng gia súc, gia súc và dại chó mèo. Khơng xảy ra dịch
bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Phối hợp với các cơ quan, tổ chức trong và ngoài
nước lấy 5.075 mẫu giám sát sự lưu hành của Virus cúm gia cầm A/H5N1,
H5N6, H7N9, vi rus cúm lợn và virus LMLM tại các chợ buôn bán gia cầm, hộ
chăn ni, lị mổ…
Để đánh giá hiệu quả của cơng tác tiêm phòng vắc xin, Chi cục chủ động

lấy 3.760 mẫu huyết thanh gia súc, gia cầm sau tiêm phòng. Kết quả tỷ lệ lấy
mẫu huyết thanh dương tính, bảo hộ đạt 65,4-98,3% (đảm bảo yêu cầu đề ra).
Để chủ động tiêu diệt, ngăn chặn mầm bệnh nguy hiểm cho đàn gia súc,
gia cầm, Chi cục phối hợp với UBND các cấp thực hiện 06 đợt vệ sinh tiêu độc
với tổng diện tích phun là 276.750.600m2, tổng hóa chất đã cấp: 204.874 lít.
Tuy nhiên, bên cạnh đó, UBND quận, huyện thị xã hỗ trợ 1.440 tấn vơi bột, kinh
phí các huyện hỗ trợ theo quy định của thành phố.
Trong công tác xây dựng cơ sở an toàn dịch bệnh, từ đầu năm đến nay đã
cấp mới cho 18 cơ sở, gia hạn cho 03 cơ sở. Hiện tại trên địa bàn Hà Nội còn
10

10


duy trì 41 cơ sở An tồn dịch bệnh. Phối hợp với Trung tâm phát triển chăn nuôi
Hà Nội thực hiện xây dựng vùng an toàn dịch bệnh cho cơ sở chăn nuôi tham
gia chuỗi.
Đánh giá phân loại thú y cơ sở, Chi cục chỉ đạo Trạm thú y phối hợp với
UBND cấp xã tiến hành đánh giá, phân loại Ban chăn nuôi thú y và nhân viên kỹ
thuật chăn nuôi thú y phường. Kết quả, 18,8% số Ban Chăn ni thú y đạt mức
hồn thành xuất sắc nhiệm vụ; 74,2% hồn thành tốt nhiệm vụ và hồn thành
nhiệm vụ
Cơng tác kiểm tra vệ sinh thú y động vật và sản phẩm động vật xuất, nhập
khẩu vào các cơ sở sơ chế, chế biến được thực hiện nghiêm túc và chặt chẽ. Chi
cục đã thẩm định, kiểm tra và cấp mã số kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú
y cho 183 cơ sở có hoạt động kinh doanh giết mổ, sơ chế sản phẩm gia súc, gia
cầm, thu hồi mã số kiểm tra vệ sinh thú y 02 cơ sở.
Trong quản lý an toàn thực phẩm, Chi cục đã kiểm tra và đánh giá 87 cơ
sở giết mổ, sơ chế, bảo quản, kinh doanh sản phẩm động vật. Cấp giấy chứng
nhận đủ điều kiện ATTP: 58 cơ sở. Thực hiện ký cam kết với 39 cơ sở giết mổ

động vật, sơ chế, bảo quản kinh doanh sản phẩm động vật đảm bảo an toàn thực
phẩm. Đã lấy 1.746 mẫu: nước tiểu, thịt tại các cơ sở giết mổ động vật, cơ sở
chăn nuôi, chợ buôn bán thực phẩm để kiểm tra tồn dư chất tạo nạc, ô nhiễm vi
sinh vật. Kết quả: không phát hiện mẫu tồn dư chất tạo nạc, 02 mẫu nhiễm
salmollela, 04 mẫu giò dương tính với hàn the.
Trong quản lý giống, thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, cơ quan chuyên môn
của Chi cục đã thực hiện thống kê, rà soát các cơ sở chăn ni, số lượng đực
giống trong đó: có 38 cơ sở chăn ni gia súc, gia cầm có đăng ký kinh doanh
do Thành phố cấp; Tổng lợn đực giống: 4.775 con; Bò đực giống: 246 con. Tổ
chức hướng dẫn, triển khai kiểm tra cơng tác quản lý tính miễn phí tại các
huyện, thị xã theo yêu cầu, nhiệm vụ Sở giao; đã nghiệm thu 476.415 liều tinh,
đạt 99,1% kế hoạch.
11

11


Các cơ sở sản xuất kinh doanh thức ăn chăn ni trên địa bàn có giấy
đăng ký kinh doanh do thành phố cấp. Kiểm tra, đánh giá phân loại được 454
lượt cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi, 13 cơ sở chăn nuôi, lấy 35 mẫu thức ăn
chăn nuôi gửi kiểm tra đánh giá chất lượng, các chỉ tiêu an tồn (có 05 mẫu thức
ăn của 05 cơng ty không đúng với tiêu chuẩn công bố).
Thẩm định cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh thú y cho 74 cơ sở;
cấp giấy chứng chỉ hành nghề 350 cơ sở. Kiểm tra và cấp được 235 giấy chứng
nhận đủ điều kiện bn bán thuốc thú y.
Cùng với đó, chi cục cũng phối hợp cùng với cơ quan Y tế, UBND huyện
Thường Tín tổ chức thành cơng Diễn tập phịng chống cúm gia cầm tại chợ Hà
Vỹ (Thường Tín) với hàng ngàn người tham gia.
Tập trung tổ chức, triển khai tập huấn phòng, chống cúm A/H7N9 và các
chủng virus cúm khác; kiến thức chuyên môn và quản lý nhà nước cho các đối

tượng có liên quan với 70 lớp và 9.958 người tham dự. Tổ chức xác nhận kiến
thức an toàn thực phẩm, kết quả: 586/604 bài đạt yêu cầu;
Tổ chức ký cam kết không sử dụng chất cấm: 33 cơ sở sản xuất kinh
doanh thức ăn chăn nuôi, cơ sở chăn ni. Tính từ năm 2020 đến nay, cơ sở đã
thực hiện ký cam kết đạt 100%.
Phối hợp với nhiều cơ quan báo chí tổ chức nhiều phóng sự, chương trình
giới thiệu, hướng dẫn chun mơn cho người dân nhằm nâng cao nhận thức,
kiến thức khoa học kỹ thuật để phục vụ sản xuất.
Chi cục Thú y Hà Nội cũng phối hợp với cùng Đội nông nghiệp – An ninh
kinh tế, Cơng an thành phố Hà Nội, đồn kiểm tra liên ngành, đoàn kiểm tra của
Chi cục Thú y kiểm tra và xử lý những vi phạm trong công tác giết mổ, vệ sinh
thú y, an toàn thực phẩm.
Thành lập các đoàn kiểm tra, kiểm tra việc thực hiện công tác chuyên
môn, công vụ, công tác quản lý vật tư, hóa chất, vắc xin, các nhà hàng, cơ sở

12

12


giết mổ bảo quản động vật hoặc sản phẩm động vật; các công ty sản xuát kinh
doanh thức ăn chăn nuôi trên địa bàn thành phố Hà Nội
1.1.3. Đánh giá chung
Hiện nay, cả nước khơng có ổ dịch nào trên đàn gia súc, gia cầm, song
Cục Thú y vẫn khuyến cáo các địa phương không lơ là, chủ quan trong phịng,
chống dịch bệnh, nhất là những nơi có ổ dịch cũ, nguy cơ cao; bởi thời tiết đang
trong giai đoạn có nhiều diễn biến phức tạp. Đặc biệt, có kế hoạch tiêm phòng
vắc-xin sớm để chủ động phòng bệnh trước thời điểm có thể xảy ra hạn hán,
mưa lũ. Hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm chăn ni, thủy
sản, trong đó tập trung vào chuỗi sản xuất thịt lợn xuất khẩu, nhằm bảo đảm an

toàn dịch bệnh đối với bệnh LMLM, dịch tả lợn đáp ứng yêu cầu các nước, tạo
điều kiện thuận lợi để thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm chăn ni lợn. Kiểm sốt tốt
dịch bệnh thủy sản, nhất là dịch bệnh trên tôm nuôi nước lợ, cá tra, tôm hùm.
Nghiên cứu yêu cầu về cơng tác phịng, chống dịch bệnh của các thị trường nhập
khẩu thủy sản để đề xuất, hướng dẫn, chỉ đạo triển khai nhằm đáp ứng các đòi
hỏi của các nước.
Năm 2020, dịch tả lợn châu phi và rào cản kỹ thuật của các thị trường
xuất khẩu sẽ tiềm ẩn nhiều diễn biến khó lường. Vì vậy, ngành thú y sẽ chú
trọng cơng tác phịng, chống dịch bệnh, an tồn thực phẩm trước, trong và sau
Tết Nguyên đán; tham mưu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn văn bản chỉ
đạo các địa phương tiếp tục chủ động giám sát dịch bệnh như: cúm gia cầm,
LMLM; kiểm soát chất cấm, thuốc an thần, kháng sinh ở các cơ sở giết mổ nhỏ
lẻ…, thúc đẩy ngành chăn ni, thú y nói riêng và ngành nơng nghiệp nói chung
phát triển bền vững.
1.2. PHỤC VỤ SẢN XUẤT
1.2.1. Công tác chăn nuôi
Đến nay, trên địa bàn thành phố Hà Nội đã hình thành được 21 chuỗi liên
kết chăn nuôi tiêu thụ sản phẩm, trong đó có 9 chuỗi thịt lợn, 8 chuỗi gia cầm, 1
13

13


chuỗi thịt bò, 1 chuỗi sữa bò tươi và 2 chuỗi tổng hợp; hằng ngày cung cấp cho
thị trường khoảng 25,4 tấn thịt lợn, 0,35 tấn thịt bò, 13,3 tấn thịt gia cầm,
296.000 quả trứng gia cầm và 78 tấn sữa tươi. Hà Nội xây dựng được 5 nhãn
hiệu tập thể, 13 nhãn hiệu hàng hóa, 1 nhãn hiệu chứng nhận.
Qua 15 năm xây dựng và phát triển, Trung tâm Phát triển chăn ni đã có
những bước tiến vượt bậc, đạt nhiều kết quả tích cực, giữ ổn định và điều tiết sự
cân bằng về cơ cấu đàn gia súc, gia cầm trên địa bàn. Tiếp tục phát triển chăn

nuôi theo vùng, xã trọng điểm, khu chăn nuôi tập trung và hộ chăn ni quy mơ
lớn ngồi khu dân cư gắn với ứng dụng công nghệ cao. Tập trung sản xuất giống
năng suất, chất lượng cao cung cấp cho chăn nuôi của Hà Nội và các tỉnh, thành
phố trên cả nước, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người chăn nuôi.
Giám đốc Trung tâm Phát triển chăn nuôi Hà Nội, Tạ Văn Tường cho biết,
đơn vị vừa đã được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH-CN) cấp và bảo hộ nhãn hiệu
chứng nhận “Sản phẩm an toàn sản xuất theo chuỗi - truy xuất được nguồn gốc”.
Tất cả thông tin của các chuỗi đều được công bố công khai, minh bạch qua các
phương tiện thông tin đại chúng, giúp người tiêu dùng dễ dàng nhận biết được
sản phẩm chăn ni bảo đảm an tồn thực phẩm…
Phát biểu tại hội nghị, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Văn Sửu
đánh giá cao thành tích đạt được trong 15 qua của Trung tâm Phát triển chăn
nuôi Hà Nội. Nhấn mạnh định hướng chăn nuôi Hà Nội thời gian tới là tái cơ
cấu ngành chăn nuôi theo 3 nội dung gồm: Cơ cấu giống vật nuôi, phương thức
chăn nuôi và phát triển chuỗi giá trị ngành hàng, ông Nguyễn Văn Sửu đề nghị
Trung tâm Phát triển chăn nuôi cần tập trung phát triển ngành chăn nuôi theo
quy hoạch của TP, định hướng đến năm 2030.
1.2.2. Công tác thú y
Để tiếp tục duy trì và phát triển chăn ni hiệu quả bền vững trong năm
2020, ngành Thú y đã tham mưu Sở Nông nghiệp và PTNT một số giải pháp
trọng tâm trong cơng tác phịng chống dịch bệnh đàn gia súc gia cẩm, đó là:
14

14


1.1.2.1. Thực hiện tốt cơng tác dự thính dự báo về thời tiết khí hậu, tốc độ
phát triển, tình hình chăn nuôi, giá cả thị trường tại các địa phương.
Trên thực tế, nhìn lại năm 2019 ngành chăn ni gặp khơng ít khó khăn
do những biến động bất thường, khó lường, đó là diễn biến thời tiết khí hậu nắng

nóng, rét đậm, rét hạ. Xuất phát từ thực tế trên, việc dự thính, dự báo để tuyên
truyền hướng dẫn cho người chăn ni chủ động đối phó với những biến động
trên là rất cần thiết và quan trọng. Năm 2020, ngành Thú y phối hợp với các
ngành liên quan để làm tốt hơn công tác cập nhật thông tin, nhất là phối hợp với
các cơ quan truyền thông, các doanh nghiệp để cặp nhật thông tin kịp thời tuyên
truyền cho người chăn nuôi chủ động nắm bắt thông tin. Chỉ đạo mạng lưới thú
y cơ sở thực hiện tốt việc thống kê đàn gia súc gia cầm, phân loại các đối tượng
sử dụng, gia súc gia cầm sinh sản, gia súc gia cầm thương phẩm để dự báo cân
đối việc sử dụng gia súc gia cầm nhất là gia súc gia cầm thương phẩm trên địa
bàn để góp phần tích cực cân đối cung cầu hạn chế tình trạng dư thừa thịt
thương phẩm làm hạ giá thành như năm 2019.
Phối hợp với các đơn vị liên quan thuộc sở Nông nghiệp và PTNT (Trung
tâm Phát triển chăn nuôi, Trung tâm Khuyến nông ...) và các doanh nghiệp tăng
cường tổ chức các hội nghị, hội thảo đối với các hộ chăn nuôi lớn để cung cấp
thông tin, giá cả thị trường (trong nước, thế giới) giúp các hộ chăn nuôi ký kết
hợp tác tạo chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm hiệu quả hơn nữa.
1.1.2.2. Tham mưu các cấp chính quyền cụ thể hóa kế hoạch phịng chống
dịch bệnh trên địa bàn toàn Thành phố.
Ngay từ đầu năm, Chi cục Thú y Hà Nội đã tham mưu thành phố ban
hành Kế hoạch phịng chống dịch bệnh trên địa bàn tồn thành phố.Theo đó, các
nội dung cụ thể là đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức cho nhân dân về
phòng chống dịch bệnh, giám sát dịch bệnh, tiêm phòng, vệ sinh tiêu độc, thanh
tra, kiểm tra, quản lý giống, thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi. Tăng cường hoạt
động kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, vệ sinh thú y và quản lý, phát triển chăn nuôi
15

15


theo vùng, xã trọng điểm ngoài khu dân cư. Để các nội dung được triển khai có

hiệu quả, thời gian tới ngành Thú y sẽ tập trung đôn đốc UBND các quận huyện
căn cứ kế hoạch phòng chống dịch của UBND Thành phố xây dựng chi tiết kế
hoạch của địa phương và chỉ đạo UBND các xã phường thị trấn, các đơn vị
trực thuộc triển khai cơng tác phịng chống dịch có hiệu quả, đúng qui định.
1.1.2.3. Nâng cao tỷ lệ tiêm phòng vắc xin cho đàn gia súc gia cầm và giám
sát dịch bệnh tại các địa phương.
Đây là một trong những giải pháp nhằm tạo miễn dịch chủ động cho đàn
gia súc gi cầm và cũng là giải pháp nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho
người dân thực hiện theo qui định tại thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT ngày
31/5/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT. Năm 2020, Chi cục Thú y Hà Nội sẽ
tổ chức tiêm phòng đại trà 02 đợt/năm. Ngoài 2 đợt đại trà nêu trên, chỉ đạo thú
y viên tiêm phòng bổ sung và tuyên truyền để người chăn nuôi chủ động mua
vắc xin tiêm phòng bổ sung hàng tháng cho đàn gia súc gia cầm mới nhập về
ni chưa tiêm phịng; đàn đã tiêm nhưng hết thời gian bảo hộ theo qui định của
Cục Thú y. Kiên quyết xử lý những tổ chức cá nhân khơng thực hiện tiêm phịng
theo qui định. Một số loại vác xin sẽ tiến hành tiêm phịng đó là với đàn trâu bò
sẽ tiêm phòng 02 loại vắc-xin là Tụ huyết trùng và LMLM, đàn lợn tiêm phòng
LMLM, tai xanh, tụ huyết trùng, dịch tả, đóng dấu. Đàn gia cầm tiêm phòng các
loại vắc-xin cúm, newcatstle, gumboro ...
Tỷ lệ tiêm phòng đối với các bệnh phải tiêm phòng bắt buộc phải đảm bảo
tiêm phòng trên 80% tổng đàn. Đối với bệnh dại, tiêm phịng cho đàn chó mèo
trong diện phải tiêm đạt 100%. Tỷ lệ bảo hộ sau tiêm phòng phải đảm bảo trên
70%. Trong thời gian tổ chức các đợt tiêm phòng đại trà, Chi cục Thú y sẽ phối
hợp với các ngành liên quan tham mưu thành phố đi kiểm tra việc triển khai tại
các quận huyện, đồng thời làm tốt công tác tuyên truyền để giúp người dân nâng
cao nhận thức và thấy rõ hiệu quả của việc tiêm phòng nhất là tiêm phòng vác
xin dại cho đàn chó mèo.
16

16



Giám sát dịch bệnh, một trong những khâu quan trọng đẻ chủ động đối
phó khi có dịch. Những năm qua, công tác này đã được quan tâm hơn so với
trước đây, phát huy kết quả đạt được. Năm 2020, Chi cục Thú y sẽ tăng cường
chỉ đạo mạng lưới thú y cơ sở thường xuyên giám sát dịch bệnh đến tận thơn
xóm, hộ chăn ni để kịp thời phát hiện xử lý nhanh gọn, không để dịch bệnh
lây lan ra diện rộng. Thường xuyên tổ chức lấy mẫu chủ động giám sát lưu hành
vi rút để dự tính dự báo sớm dịch bệnh. Khi có động vật ốm chết, có dấu hiệu
nghi ngờ bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phải kịp thời lấy mẫu xét nghiệm để
chẩn đoán xác định nguyên nhân. Thông báo và áp dụng khẩn cấp các biện pháp
chống dịch khi xác định là bệnh dịch nguy hiểm. Đảm bảo khống chế nhanh
gọn, không để lây lan ra diện rộng. Lấy mẫu giám sát sau tiêm phòng để đánh
giá hiệu qủa bảo hộ của vắc xin đã tiêm phịng cho đàn vật ni.
1.1.2.4. Tổ chức vệ sinh, tiêu độc, khử trùng, tổng tẩy uế môi trường.
Năm 2020 thực hiện 06 đợt, trong đó tập trung vệ sinh tiêu độc vào thời
điểm nguy cơ cao trước và sau Tết Nguyên đán, sau tiêm phòng 2 đợt đại trà và
vệ sinh tiêu độc sau mùa mưa lũ. Ngoài ra thực hiện vệ sinh tiêu độc khi có ổ
dịch hoặc khi có phát động tháng vệ sinh tiêu độc của Bộ Nông nghiệp & PTNT.
Hướng dẫn UBND các quận huyện thị xã chủ động bố trí kinh phí và tổ chức
phát động vệ sinh tiêu độc khử trùng định kỳ tại các khu vực có nguy cơ cao
theo hướng dẫn của cơ quan chun mơn. Cấp kinh phí và chỉ đạo các ngành
liên quan thu hồi tiêu hủy vỏ lọ, bao bì theo đúng qui định, đảm bảo khơng gây ơ
nhiễm mơi trường sinh thái. Dự kiến năm 2020 sẽ có diện tích khoảng 300 triệu
m2 trên địa bàn thành phố được phun thuốc sát trùng vệ sinh tiêu độc.
1.1.2.5. Thực hiện tốt hơn cơng tác kiểm dịch, kiểm sốt giết mổ, kiểm tra
vệ sinh thú y động vật và sản phẩm động vật.
Thực hiện kiểm dịch tận gốc đối với động vật và sản phẩm động vật; kiểm
soát chặt chẽ việc vận chuyển động vật và sản phẩm động vật ra, vào địa bàn
tỉnh theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông

17

17


nghiệp và PTNT quy định về kiểm dịch động vật trên cạn. Phối hợp với các tỉnh
thành phố kiểm soát việc vận chuyển kinh doanh gia súc gia cầm ra vào địa bàn
Hà Nội. Kiên quyết xử lý những trường hợp vi phạm các qui định của nhà nước
về phòng chống dịch bệnh gia súc gia cầm.
Tập trung triển khai các nội dung về quản lý giết mổ tại Quyết định số
5003/QĐ-UBND ngày 28/7/2017 về việc điều chỉnh, bổ sung Quyết định số
5791/QĐ-UBND ngày 12/12/2012 của UBND thành phố về việc phê duyệt quy
hoạch hệ thống cơ sở giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm trên địa bàn thành phố
Hà Nội đến năm 2020. Theo đó có 16 điểm giết mổ thuộc 07 huyện được bổ
sung quy hoạch (gồm Mỹ Đức, Thanh Oai, Chương Mỹ, Đan Phượng, Ứng Hòa,
Mê Linh, Thị xã Sơn Tây).
Tăng cường kiểm dịch động vật và sản phẩm động vật tại các đầu mối
giao thông, nâng cao năng lực hoạt động của 09 chốt kiểm dịch liên ngành, đặc
biệt tại các chốt đặt tại các cơ sở giết mổ (như Vạn Phúc, Hà Vĩ, Hải Bối, Minh
Hiền …) nhằm ngăn chặn gia súc, gia cầm khơng đủ điều kiện vào các lị mổ và
vào trong Thành phố. Về quản lý hoạt động giết mổ, sẽ tập trung cao độ và bố trí
đủ cán bộ Thú y để kiểm tra kiểm soát chặt chẽ tại các cơ sở giết mổ đã được
chính quyền cho phép, đồng thời cũng tăng cường hướng dẫn các cơ sở nhỏ lẻ
hướng các cơ sở vào tập trung giết mổ để từng bước giảm giết mổ nhỏ lẻ tự
phát.
1.1.2.6. Tăng cường quản lý giống và các cơ sở chăn nuôi.
Hà Nội hiện có tổng đàn gia súc gia cầm đứng tốp đầu cả nước, tuy nhiên
chăn nuôi trang trại, chăn nuôi quy mơ lớn mới chiếm gần 40% tổng đàn, cịn
trên 60% chăn nuôi nhỏ lẻ, tận dụng tại các hộ gia đình. Bên cạnh đó, trên địa
bàn thành phố cịn có các cơ sở chăn ni trọng điểm của các công ty liên

doanh, quốc doanh (như Công ty cổ phần chăn nuôi C.P. Việt Nam, Công ty cổ
phần Giống gia cầm Lương Mỹ, RTD, Trung tâm Thực nghiệm và bảo tồn vật
nuôi, Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thụy Phương....). Vậy nên, các cơ sở chăn
18

18


nuôi nếu không được quản lý tốt cũng ảnh hưởng không nhỏ tới dịch bệnh đàn
gia súc gia cầm. Năm 2020, Chi cục Thú sẽ tập trung hướng dẫn để các cơ sở
chăn nuôi đăng ký xây dựng cơ sở an tồn dịch để từ đó tạo sản phẩm đầu ra có
chất lượng, đảm bảo an tồn, xuất xứ rõ nguồn gốc. Như vậy sẽ vừa quản lý
được các cơ sở chăn nuôi vừa tạo điều kiện để các cơ sở chăn ni dần hình
thành các chuỗi liên kết từ chăn nuôi, giết mổ, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm.
1.1.2.7. Tăng cường quản lý hoạt động kinh doanh thức ăn chăn nuôi, thuốc
thú y.
Đi đôi với số lượng, quy mơ chăn ni lớn thì Hà Nội hiện cũng có số
lượng cửa hàng kinh doanh buôn bán thức ăn chăn nuôi và thuốc thú y cũng rất
lớn. Theo thống kê trên địa bàn thành phố, hiện có khoảng 1.400 cửa hàng kinh
doanh thức ăn chăn nuôi, 735 cơ sở buôn bán kinh doanh thuốc thú y, khoảng 60
các trung tâm, cơ sở khám chữa bệnh gia súc gia cầm. Năm 2020, ngành Thú y
sẽ tập trung kiểm tra về điều kiện hành nghề, điều kiện vệ sinh thú y trong kinh
doanh, buôn bán, kiểm tra chất lượng sản phẩm lưu thông trên thị trường nhằm
ngăn chặn các chất cấm sử dụng trong chăn nuôi, chất tạo nạc và các loại thuốc
không nằm trong danh mục được phép lưu hành đáp ứng cho ngành chăn nuôi
phát triển sản xuất và đảm bảo an toàn thực phẩm.
1.1.2.8. Tăng cường thanh tra, kiểm tra chuyên ngành.
Một thực tế cho thấy, bên cạnh tuyên truyền phải đi đôi với công tác thanh
tra, kiểm tra để hướng các chủ hộ kinh doanh động vật, sản phẩm động vật tuân
thủ pháp luật. Với chức năng quản lý nhà nước cịn gặp nhiều khó khăn về nhân

lực, điều kiện trang thiết bị. Mặt khác, theo quy định mới của luật Thú y việc bãi
bỏ kiểm dịch nội tỉnh nên việc xác định nguồn gốc động vật tại các cơ sở, chợ
đầu mối là rất khó khăn song cán bộ thú y từ các cơ sở, quận huyện đã và đang
tăng cường khắc phục khó khăn thực hiện đúng quy định. Phối hợp với các
ngành liên quan như Công an, Quản lý thị trường, cơ quan thanh tra để kiểm tra,
xử lý các đối tượng vi phạm. Sử dụng xe chuyên dụng và dụng cụ chuyên
19

19


ngành, test thử nhanh để kiểm tra chất cấm chất tạo nạc, tồn dư kháng sinh nhằm
xử lý vi phạm và đưa ra những cảnh báo giúp cho người dân, người tiêu dùng
yên tâm sử dụng sản phẩm động vật.
1.1.2.9. Nâng cao năng lực cho cán bộ thú y cơ sở.
Theo kế hoạch năm 2020, ngành Thú y sẽ phối hợp với các ngành liên
quan tập trung đào tạo cho cán bộ công chức thực hiện các chức năng về thanh
tra chuyên ngành. Đào tạo cho cán bộ cơ sở thực hiện tốt hơn chức năng lấy
mẫu, giám sát dịch bệnh và chức năng quản lý nhà nước tại cơ sở.
1.2.3. Đánh giá chung
5 năm qua, Hà Nội đã xây dựng được 23 chuỗi liên kết chăn nuôi tiêu thụ
sản phẩm (11 chuỗi thịt, 8 chuỗi gia cầm, 1 chuỗi thịt bò, 1 chuỗi sữa bò tươi và
2 chuỗi tổng hợp), giúp người dân phát triển chăn nuôi ổn định, thu nhập bền
vững.
Cơng tác phịng chống dịch bệnh 2020 có nhiều khó khăn người dân cắt
giảm chi phí (cắt giảm chi phí tiêm phịng) một số huyện chưa nắm rõ tình hình
chăn ni trên địa bàn, thiếu giám sát đánh giá các kế hoạch tiêm phòng và sử
dụng hiệu quả nguồn vật tư miễn phí. Phát hiện dịch bệnh cịn chậm. Tổ chức
khống chế ổ dịch ban đầu chưa quyết liệt, thời gian chống dịch bệnh kéo dài do
một số địa bàn xã chưa quan tâm tuyên truyền và do một số nơi người chăn ni

cịn thiếu ý thức trong phòng chống dịch bệnh. Việc tiêm phòng vắc xin thu tiền
chưa đạt tỷ lệ như mong đợi. Nguồn nhân lực chưa đáp ứng tương xứng với yêu
cầu thực tế công việc hiện nay.

20

20


PHẦN 2
CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Đặt vấn đề
2.1.1. Tính cấp thiết đề tài
Chó là giống vật ni được thuần hố từ rất sớm và được nuôi rộng rãi ở
khắp các quốc gia trên thế giới. Chúng rất giàu tình cảm và được coi là người
bạn bốn chân trung thành nhất của con người cho dù lúc phú quý cũng như cơ
hàn. Ngạn ngữ có câu: “ Khuyển mã chí tình – Con khơng chê bố mẹ khó, chó
khơng chê chủ nghèo” để nói lên những đặc tính tốt đẹp của con chó. Với những
bản tính: Nhanh nhẹn, mắt tinh, tai thính, khứu giác phát triển, thơng minh và
dũng cảm... Chó được con người sử dụng vào rất nhiều công việc vào những
lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống. Chúng có thể thực hiện từ những cơng việc
bình thường như: Giữ nhà, bắt chuột, chăn dắt gia súc, kéo xe làm cảnh... đến
những cơng việc phức tạp khó khăn, nguy hiểm trong các lĩnh vực như phát
hiện, ma túy, bom mìn, chất nổ, tham gia săn bắt công tác săn bắt bảo vệ an ninh
quốc phịng...
Chính vì chăn ni với mục đích đa dạng như vậy mà gần đây có rất nhiều
giống chó ngoại được nhập vào nước ta làm phong phú thêm về số lượng và
chủng loại các giống chó. Song song với sự phát triển đó thì tình hình dịch bệnh
trên đàn chó ngày càng gia tăng.
Qua q trình theo dõi tại phịng khám và điều trị chó mèo ở thành phố Hà

Nội chúng tôi nhận thấy rằng bệnh ở đường tiêu hoá là một trong những bệnh
gây thiệt hại nặng nề cho mọi lứa tuổi của chó và tỷ lệ chết rất cao. Một trong
những nguyên nhân gây ra bệnh ở đường tiêu hố thì ngun nhân do Parvo
virut chiếm một tỷ lệ không nhỏ. Đây là một bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm
gây chết hàng loạt chó con. Chó lớn khơng chết nhiều nhưng lại là nguồn tàng
trữ virut. Với tốc độ lâu lan nhanh, mạnh trong đàn và trong khu vực, tỷ lệ chết
21

21


cao hơn nữa chi phí điều trị rất tốn kém đã gây ra thiệt hại rất lớn cho người
chăn nuôi cho ở nước ta. Cho đến nay những tài liệu nghiên cứu về bệnh
Parvovirus vẫn còn hạn hẹp và chưa có hệ thống.
Đề góp phần làm tăng hiệu quả phịng trị bệnh, làm giảm thiệt hại cho
ngành chăn ni chó đồng thời bổ sung các tài liệu nghiên cứu về chó. Tơi tiến
hành thực hiện đề tài: “Tình hình mắc bệnh Parvovirus ở chó tại Bệnh viện
thú cảnh Greenpet và dùng thuốc điều trị”.
2.1.2. Mục tiêu đề tài
- Xác định tỷ lệ mắc bệnh Parvovirus đem đến và điều trị tại Bệnh viện thú
cảnh Greenpet theo các giống, lứa tuổi và theo mùa tại Hà Nội.
- So sánh kết quả của hai phác đồ điều trị, nâng cao hiệu quả sử dụng
thuốc.
2.2. CƠ SỞ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU
2.2.1. Cơ sở lý luận.
2.2.1.1. Một số tư liệu về lồi chó.
Xuất phát từ nhu cầu và thị yếu của người nuôi khuyển cảnh mà có rất
nhiều giống cho được lai tạo hoặc du nhập vào Việt Nam. Mỗi một giống chó
có những đắc điểm khác nhau về hình dạng bên ngồi và màu sắc lơng....
2.2.1.1.1. Một số giống chó ni ở Việt Nam.



Nhóm cho ta hay chó nội địa.

Chó ta được người dân thuần hóa và ni dưỡng cách đây 3000 – 4000
năm trước công nguyên. Các nhà khoa học đã khẳng định nhóm chó ta có nguồn
gốc từ chó sói lớn ( chó sói lửa – counalpinus). Do ở nước ta có tập qn ni
chó thả rơng, vì thế có sự phối giống một cách tự nhiên giữa các giống chó, kết
quả là tạo ra nhiều thế hệ con lai với nhiều đặc điểm ngoại hình rất đa dạng từ
tầm vóc đến kiểu tai, kiểu đuôi và bộ lông rất khác biệt về tên gọi thì người dân
thượng dựa vào màu sắc bộ lông và địa phương để gọi tên như: Chó mực (nhóm
22

22


chó có bộ lơng màu đen), chó vàng (nhóm chó có bộ lơng màu vàng).... và chó ở
vùng núi nào thì gọi tên của địa phương đó như chó Lào, chó H’Mơng... vì thế
nên được xếp chung vào một nhóm chó ta. Chó ta có tầm vóc lớn trung bình,
chó cái thường nhỏ hơn chó đực khơng đáng kể, thể trọng bình quân lúc 12-15
tháng tuổi đạt 9,83 – 11,01kg, đầu to vừa phải, mình thon nhỏ, cấu trúc cơ thể có
dạng hình chữ nhật, cao vai trung bình 38.8cm. Đường lưng thẳng, ngực khá
sâu, bộ lông ngắn ôm sát thân, sợi lông hơi thô và thẳng, màu sắc thay đổi 1
hoặc nhiều màu: vàng, đen, trắng và vện. Đuôi dài 22,16cm thường là uốn cong
trên lưng chiếm 61,16%.
 Chó Phú Quốc.
Chó Phú Quốc là giống chó sinh sống phổ biến trên đảo Phú Quốc thuộc
tỉnh Kiên Giang – Việt Nam. Hình dạng tổng thể bên ngồi của một con chó săn.
Đầu khá dài, sọ hơi gồ, da có nếp nhăn, mõm khá lớn. Mắt màu hung ánh lên vẻ
hoang dã. Mũi đen, lỗ mũi hơi rộng. Quai hàm khoẻ và dài, môi đen, hàm răng

phát triển tốt và cắn rất khít. Tai thẳng, hình dáng giống như vỏ ốc lật ngược,
dựng đứng nhưng không nhọn lắm, mặt trong của tai ít lơng. Cổ rất dài và mềm
mại, rộng dần về phía vai. Bụng thon, đùi cơ bắp, cẳng chân dài và khoeo khá
thẳng. Bàn chân duỗi ra, ngón ít cong, đế chân cứng. Đuôi rất linh hoạt và ngắn,
cong trịn lên lưng, chót đi gần như chạm vào lưng. Lông rất ngắn và mọc rậm
trên khắp cơ thể, ở giữa lưng và từ vùng thắt lưng đến vai, lông mọc ngược
thành một dải dài.
2.2.1.1.2. Một số giống chó nhập ngoại.
 Chó Becgie Đức (German Shepherd dog)

German Shepherd là giống chó có nguồn gốc từ Đức, được phát hiện đầu
tiên ở Berlin (năm 1989) là giống Becgie lông ngắn và tại Hanover (năm 1882)
là giống Berger lơng dài. Có giả thuyết cho rằng Becgie Đức là giống chó được
tạo ra từ sự tạp giao tự nhiên giữa chó chăn cừu và chó sói.

23

23


Theo David Alderton 1993 thì chó Berger Đức khỏe mạnh, thơng minh,
nhanh nhẹn và cơ bắp phát triển. Chó German Shepherd có tính ổn đinh rất cao
trí tuệ và sự hài hoà giữa phần trước và phần sau của cơ thể. Có chiều dài lớn
hơn chiều cao, cơ thể có chiều sâu.
Hiện nay giống chó này phân bố ở nhiêu nơi trên thế giới, nhưng tập trung
chủ yếu ở châu Âu. Qua q trình thích nghi với từng mơi trường thuần hố mà
độ dài lơng cũng như màu sắc lơng thay đổi: đen nâu, đen vàng, đen xám... thân
hình vừa phải, con đực cao 61 – 66cm nặng 37-45kg, con cái cao 56-62cm, nặng
25-32kg. Mắt tròn đen tinh nhanh. Tai to, dựng đứng hướng về phía trước. Vai
và chân săn chắc, bàn chân dầy, hai chân trước cao hơn hai chân sau.

 Chó Rottweiler

Chó Rottweiler bắt nguồn từ con Mastiff của Ý. Nó được tạo giống ở thị
trấn Rottwell. Chó Rottweiler có cơ thể mạnh mẽ và rất vạm vỡ đầu hình cầu
khoảng cách giữa 2 vai rất rộng mặt dài gần bằng sọ hơi gãy, mõm phát triển.
Mắt màu nâu đen với dáng vẻ trung thành.Tai hình tam giác và cụp về phía
trước. Lưng phẳng, cổ và lưng tạo thành một đường thẳng, cấu trúc cơ thể có
dạng hình vng, chân trước khá cao, vai trung bình 69,5cm. Bộ lông ngắn cứng
và rậm rạp. Màu lông đen với một ít đốm vàng ở gần 2 mắt, trên má, mõm, ngực
và thân.
 Chó Pitbull

Chó Pit bull là một giống chó nhà có nguồn gốc từ châu Mỹ, ni để làm
vật giữ nhà và cũng được sử dụng trong những cuộc chọi chó. Pit Bull có ngoại
hình khá dữ dằn, chúng có khung xương vững chãi, cơ bắp săn chắc, vai trước
vạm vỡ, đặc biệt là đôi mắt đỏ ngầu dữ tợn dưới cái trán to gồ, giống chó này
được biết đến với ngoại hình đầy cơ bắp và đặc biệt gây ấn tượng với vẻ ngoài
hung dữ, hầm hố. Loài chó này cịn có một cơ hàm khác biệt, có cấu tạo như
khớp khóa, vì vậy khi nó đã cắn vật gì, hay đối thủ thì khơng dễ nhả ra.

24

24


 Chó Chihuahua

Đây là giống chó lâu đời nhất ở Châu Mỹ và là giống chó có thân hình
nhỏ nhất trong mọi lồi chó trên thế giới. Tên của giống chó này được lấy tên từ
bang Chihuahua của Mexico, nơi mà các nhà thám hiểm đã tìm ra chúng.

Chihuahua có đầu trịn và mõm ngắn, nó có đơi mắt to, trịn mầu sẫm gần như
đen, đơi khi là màu đỏ rubi sẫm. Đôi tai đặc biệt to luôn vểnh. Thân hình chắc
chắn, dài hơn so với chiều cao, đi uốn cong trên lưng hoặc vắt sang một bên.
Ở Việt Nam rất phổ biến lồi lơng ngắn, màu lơng thường là hạt dẻ vàng cát,
màu bạc, xanh thép, nâu nhạt, chúng có lưng bằng và 4 chân thẳng chiều cao
khoảng 15 – 23cm. Cân nặng từ 1 – 3 kg.
 Chó Bắc kinh

Giống chó Bắc Kinh tương đối nhỏ có trọng lượng trung bình ở chó cái là
2,66kg, ở chó đực 3,58 kg, đầu rộng, khoảng cách giữa 2 mắt lớn, mũi ngắn tẹt,
trên mõn có nhiều vết nhăn, mặt gãy, mắt trịn lồi, đen tuyền và long lanh. Tai
hình quả tim cụp xuống 2 bên, cổ ngắn và dày, có một cái bờm nhiều lơng dài và
thẳng. Chó Bắc Kinh có bộ lơng màu luy pha nhiều lơng mầu sẫm ở mặt lưng,
hông, đuôi, đuôi gập dọc theo sống lưng kiểu đi sóc.
 Chó Poodle

Chó Poodle là một trong những giống chó nhỏ được u thích nhất hiện
nay vì vẻ ngồi xinh xắn và đáng u. Giống chó Poodle được người ni đánh
giá là dễ ni, dễ chăm sóc.
Đây là giống chó có tỉ lệ kích thước loại trung bình. Tai gần đầu, dài và
phẳng, có lớp lơng lượn sóng. Hai chân trước và sau cân đối với kích thước cơ
thể của chúng. Đuôi hướng lên cao. Đôi khi được cắt ngắn bằng một nửa chiều
dài trước đó hoặc ít hơn để làm cho chú chó nhìn cân bằng hơn. Bàn chân hình
oval khá nhỏ và các ngón chân cong. Da mềm mại, đàn hồi và có sắc tố. Mơng
trịn và khơng xệ. Bắp đùi trên có cơ bắp phát triển và đẹp. Dáng đi và di chuyển
của poodle có dáng đi nhẹ nhàng và nhún nhảy.
25

25



×