Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

SH 6. tiet 59. qui tac chuyen ve-luyen tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.66 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HỌC KỲ II</b>


<i>Ngày soạn: </i>
<i>Ngày dạy:</i>


<b>TIẾT 59 §9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ - LUYỆN TẬP</b>
<b>( Thời lượng: 1 tiết)</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<i><b>1. Kiến thức: HS hiểu các tính chất của đẳng thức. HS hiểu và nắm được quy </b></i>
tắc chuyển vế.


<i><b>2. Kĩ năng: HS và vận dụng đúng tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế </b></i>
khi giải bài tập.


<i><b>3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi vận dụng tính tốn, suy luận chặt chẽ </b></i>
cho HS


<i><b>4.Phát triển năng lực</b></i>


- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính tốn, NL sử dụng ngơn ngữ, NL làm chủ
bản thân, NL tự học.


- Năng lực chuyên biệt: NL chuyển vế đồng thời đổi dấu.


<b>II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán…</b>


<b>2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập;</b>
SGK, SBT Tốn



<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b> 1.Ởn định tở chức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> 3.Khởi đợng . Tình huống xuất phát (mở đầu)</b>


Mục tiêu: Hs thấy được khó khăn khi giải các bài tốn tìm x


Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tở chức dạy học: Cá nhân, nhóm.


Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: x = 5 + 3


<b> NỘI DUNG</b> <b>SẢN PHẨM</b>


Gv nhắc lại về bài tốn tìm x ở tiểu học Hs đã
học.


H: Với bài tốn tìm x: x  3 = 5, Cách tính


thế nào? Hs thường gặp những khó khăn gì
khi giải?


Gv đáp lời: thơng qua bài học này ta sẽ tìm
hiểu cách giải bài toán trên đơn giản hơn
bằng quy tắc chuyển vế.


Hs nêu dự đốn cách tính dự
trên kiến thức lớp 4



Và nêu những khó khăn gặp phải
khi giải bài tốn trên


<b>4.Hình thành kiến thức: </b>


<b>HOẠT ĐỢNG 1. Tính chất của đẳng thức</b>


Mục tiêu: Hs nêu được một số tính chất cơ bản của đẳng thức


Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tở chức dạy học: Cá nhân, nhóm.


Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Tính chất của đẳng thức


NLHT: NL tư duy, NL chủ động trong hoạt động học tập


<b>NỘI DUNG</b> <b>SẢN PHẨM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV yêu cầu HS quan sát hình 50 SGK và cho
HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi .


- Nhận xét vì sao hai đĩa cân vẫn giữ thăng
bằng trong cả hai trường hợp?


<i>Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện </i>
<i>nhiệm vụ </i>


<i>Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS</i>


<i>GV chốt lại kiến thức</i>


GV: Giới thiệu các tính chất của đẳng thức.
Tính chất thứ ba để HS vận dụng khi giải các
bài tốn tìm x , biến đởi biểu thức, giải


phương trình


<b>?1</b>


-Nhận xét: Vì khối lượng của vật
trên hai đĩa cân bằng nhau nên
nếu ta thêm hoặc bớt ở mỗi đĩa
cân một khối lượng như nhau (ví
dụ : 1kg) thì cân vẫn giữ thăng
bằng.


<i><b> Tổng quát :</b></i>


Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì b = a


<b>HOẠT ĐỢNG 2. Ví dụ</b>


Mục tiêu: Hs vận dụng được tính chất của đẳng thức để làm bài tập
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tở chức dạy học: Cá nhân, nhóm.


Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.


Sản phẩm: kết quả của phép tính


NLHT: NL tư duy, NL tính tốn


<b>NỢI DUNG</b> <b>SẢN PHẨM</b>


<i>GV giao nhiệm vụ học tập.</i>


GV nêu ví dụ : Tìm x, biết x - 3 = 5yêu
cầu HS


- Hai số như thế nào thì có tởng bằng 0?
- Thêm số nào vào hai vế của đẳng thức để
vế trái chỉ cịn x?


<i><b>2) Ví dụ :</b></i>


Tìm x  Z biết : x  3 = 5


x  3 + 3 = 5 + 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- HS làm ? 2 SGK


<i>Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực </i>
<i>hiện nhiệm vụ </i>


<i>Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của </i>
<i>HS</i>


<i>GV chốt lại kiến thức</i>



<b>? 2: Tìm số nguyên x biết x + 4 = - </b>
2


x + 4 + (- 4) = - 2 + (- 4)
x + 0 = - 6


x = - 6


<b>HOẠT ĐỘNG 3. Quy tắc chuyển vế</b>


Mục tiêu: Hs nêu được quy tắc chuyển vế và vận dụng được quy tắc trên để làm
bài tập


Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tở chức dạy học: Cá nhân, nhóm.


Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Quy tắc chuyển vế và phép tính của học sinh
NLHT: NL tư duy, NL tính tốn


<b>NỢI DUNG</b> <b>SẢN PHẨM</b>


<i>GV giao nhiệm vụ học tập.</i>


GV: Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung:
Từ x - 2 = - 3


Ta được x = -3 + 2



Từ x + 4 = 3 Ta được x = 3 - 4


- Em có nhận xét gì khi chuyển vế một số
hạng từ vế này sang vế khác của đẳng
thức ?


- Nêu quy tắc chuyển vế.
- HS làm ? 3 SGK.


<i><b>Nêu quy tắc chuyển vế</b></i>
<i><b>3. Quy tắc chuyển vế :</b></i>
<i><b>a) Quy tắc: (SGK)</b></i>


<i><b>b) Ví dụ : Tìm x </b></i> z biết


a/ x - 4 = - 3
x = - 3 + 4
x = 1
b/ x  (5) = 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV: Lưu ý vd b) trước khi chuyển vế
phải bỏ dấu ngoặc.


<i>Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực </i>
<i>hiện nhiệm vụ </i>


<i>Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của </i>
<i>HS</i>


<i>GV chốt lại kiến thức</i>



x = 2 - 5
x = - 3
<b>? 3: Tìm số nguyên x biết </b>
x + 8 = (- 5) + 4


x + 8 = -1
x = - 1 - 8
x = - 9


* Nhận xét: (SGK)
<b>IV.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP-CỦNG CÔ</b>


Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
Hs Nhớ lại quy tác chuyển vế


Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tở chức dạy học: Cá nhân, nhóm.


Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh


NLHT: NL giải các bài tốn tìm x


<b> NỘI DUNG</b> <b>SẢN PHẨM</b>


<i>GV giao nhiệm vụ học tập.</i>


GV: Cho HS làm bài tập 61a/sgk.tr87
GV: Gọi HS lên bảng trình bày.



<b> Làm bài trên bảng và ra vở</b>
<b>Bài tập 61a/Sgk.tr 87:</b>


Tìm x  Z biết:


7  x = 8  (7)


7  x = 8 + 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV: u cầu HS làm bài tập 63/sgk.tr87
Hỏi: Vì tởng của ba số: 3; – 2 và x bằng 5
nên ta có đẳng thức gì ?


HS: Lên bảng trình bày tìm x.


GV: Cho HS làm bài tập 66/sgk.tr87


GV: Hỏi: Để giải bài toán này ta làm như
thế nào ?


HS: Đứng tại chỗ trả lời.


<i>Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện </i>
<i>nhiệm vụ </i>


<i>Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của </i>
<i>HS</i>


<i>GV chốt lại kiến thức </i>



GV : yc hs nhắc lại quy tắc chuyển vế
- Bài tập 63.64 sgk


<b>- Giao việc về nhà: - Học thuộc bài và làm </b>
bài tập 61b ; 62 ; 67 ; 68; 69; 70 ; 71/
Sgk.tr87+88


- Xem trước bài: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN
KHÁC DẤU


x = 15  7 = 8


x =  8


<b>Bài tập 63/Sgk.tr 87:</b>


Vì tởng của ba số: 3; – 2 và x
bằng 5


Nên: 3 + (– 2) + x = 5
1 + x = 5


x = 5 – 1


x = 4


<b>Bài tập 66/Sgk.tr 87:</b>


4 – (27 – 3) = x – (13 – 4)


4 – 24 = x – 9


– 20 = x – 9
– 20 + 9 = x
– 11 = x
Vậy x = - 11


Phát biểu QT


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×