Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Giáo án mĩ thuật 8 phát triển năng lực 5 hoạt động cv 5512

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 98 trang )

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MĨ THUẬT LỚP 8
Cả năm: 37 tuần (35 tiết)
Học kì I: 19 tuần ( 18 tiết)
Học kì II: 18 tuần ( 17 tiết)

HỌC KÌ I
Tiết PPCT
Tiết 1 - Thường thức mĩ thuật
Tiết 2 - Thường thức mĩ thuật
Tiết 3- Vẽ trang trí
Tiết 4 - Vẽ trang trí
Tiết 5 - Vẽ treo mẫu
Tiết 6 - Vẽ treo mẫu
Tiết 7 - Vẽ tranh
Tiết 8 - Vẽ tranh
Tiết 9 - Vẽ trang trí
Tiết 10 - Vẽ trang trí
Tiết 11 - Vẽ trang trí
Tiết 12 - Thường thức mĩ
thuật
Tiết 13 - Thường thức mĩ
thuật
Tiết 14 - Vẽ trang trí
Tiết 15 - Vẽ trang trí
Tiết 16.17- Vẽ tranh
Tiết 18- Vẽ theo mẫu

Tên bài học
Sơ lược về MT thời Lê (TK 15 đến TK 18)
Một số cơng trình tiêu biểu của MT thời Lê
Trang trí quạt giấy


Trình bày khẩu hiệu
Lọ và quả (tiết 1) Vẽ tĩnh vật màu
Lọ và quả (tiết 2 Vẽ tĩnh vật màu
Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam (tiết 1)
Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam (tiết 2)
KT 1 tiết Tạo dáng và trang trí chậu cảnh
Trình bày bìa sách ( tiết 1)
Trình bày bìa sách ( tiết 2)
Sơ lược MTVN giai đoạn từ 1954 -1975.

Tiết 19- Vẽ theo mẫu
Tiết 20 - Vẽ tranh
Tiết 21 - Vẽ tranh
Tiết 22 - Thường thức mĩ
thuật

Vẽ chân dung ( tiết 2)
Đế tài ước mơ của em (tiết 1)
Đế tài ước mơ của em (tiết 2)
Sơ lược về MT hiện đại phương Tây cuối TK 19 đến đầu
TK 20

Tiết 23 - Thường thức mĩ
thuật

Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của trường phái hội
họa ấn tượng

Tiết 24 - Vẽ trang trí
Tiết 25 - Vẽ trang trí

Tiết 26 - Vẽ trang trí
Tiết 27 - Vẽ theo mẫu
Tiết 28 - Vẽ theo mẫu
Tiết 29 - Vẽ tranh
Tiết 30 - Vẽ tranh

Vẽ tranh cổ động ( tiết 1)
Vẽ tranh cổ động ( tiết 2)
Trang trí lều trại (Kiểm tra 1 tiết)
Giới thiệu tỉ lệ cơ thể người và tập vẽ dáng người 1
Giới thiệu tỉ lệ cơ thể người và tập vẽ dáng người 2
Minh họa truyện cổ tích ( tiết 1)
Minh họa truyện cổ tích ( tiết 2)

Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của MTVN giai đoạn
1954 – 1975
Tạo dáng và trang trí mặt nạ (tiết 1)
Tạo dáng và trang trí mặt nạ (tiết 2)
KT học kì I Đề tài Gia đình
Vẽ chân dung ( tiết 1)
HỌC KÌ II

================================================================


Tiết 31 - Vẽ theo mẫu
Tiết 32 - Vẽ theo mẫu
Tiết 33,34 - Vẽ tranh
Tiết 35


Xé dán tĩnh vật lọ hoa và quả ( tiết 1)
Xé dán tĩnh vật lọ hoa và quả ( tiết 2)
Đề tài tự chọn ( tiết 2) Kiểm tra học kì II
Trưng bày kết quả học tập

Tuần 1
Ngày soạn :15/8/
Ngày dạy :21/8/
Tiết:1 - Bài 1:Vẽ trang trí
TRANG TRÍ QUẠT GIẤY
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức;- Học sinh hiểu về ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy
2. Kĩ năng: - Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại quạt giấy
3. Thái độ: - Trang trí được các quạt giấy bằng các hoạ tiết đã học và vẽ màu tự do
4.Năng lực, phẩm chất:
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác
nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành, hs có phẩm
chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có trách nhiệm với
bản thân
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: 1 vài quạt giấy và 1 số loại quạt khác có hình dáng và kiểu trang trí
khác nhau
- Bài vẽ của các học sinh năm trước.
2.Học sinh: Sưu tầm hình ảnh các loại quạt
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
-PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan
Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
-Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động

- Ổn định tổ chức. 8 a.....................8b..................8c..................8d....................
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
- Vàobài học
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh quan sát I. Quan sát nhận xét
nhận xét:
PP : Quan sát, luyện tập thực hành, vấn đáp ,
gợi mở , cá nhân, trực quan, DH khám phá,
================================================================


thảo luận nhóm
KT: KT giao nhiệm vụ, KT cơng não, KT hỏi,
đáp,thực hành

*Giáo viên cho học sinh xem 1 số quạt giấy
thật và ở sgk, đặt câu hỏi, học sinh tìm hiểu trả
lời:
-Tác dụng của quạt giấy?
-Quạt mát, biểu diễn nghệ thuật, trang trí.
-Cách làm quạt giấy?
-Làm bằng nan tre, bồi giấy 2 mặt
-Quạt giấy được trang trí như thế nào? –
-Trang trí bằng hoạ tiết hoa văn cách điệu,
tranh phong cảnh, cảnh sinh hoạt của con II.Cách trang trí và tạo dáng
người.
-Màu sắc?
-Màu sắc phong phú, phù hợp với hoạ tiết


1,Tạo dáng:
-Vẽ 2 nửa đường trịn đồng tâm có kích
thước khác nhau
*Dự kiến tình huống phát sinh: em có thể dùng -Vẽ nan quạt: hình 2ab
giấy màu cắt dán chiếc quạt giấy, hoặc em có
thể tìm mua những ngun liệu để làm quạt
giấy rất tốt, cô sẽ hướng dẫn các em làm nếu
các em thích.
Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh cách trang
trí quạt giấy
2,Trang trí:
PP : Quan sát, luyện tập thực hành, vấn đáp ,
gợi mở , cá nhân, trực quan, DH khám phá,
thảo luận nhóm
KT: KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT hỏi,
đáp,thực hành
-Vẽ hoạ tiết
-Vẽ màu
-Quạt giấy có hình gì?-Hình bán nguyệt
-Quan sát hình 2ab sgk cho biết cách tạo dáng
quạt giấy
Giáo viên minh hoạ lên bảng cho học sinh nắm
================================================================


được các bước tạo dáng
*GV giới thiệu cách trang trí quạt giấy: có
nhiều cách:trang trí đối xứng hoặc khơng đối
xứng bằng các học tiết hoa lá hình mảng, bằng

tranh
III.Thực hành:
Trang trí 1 quạt giấy có bán kính 11cm
GV minh hoạ cách phác mảng trang trí, cách và 3 cm
vẽ hoạ tiết, cách vẽ màu.

Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm bài:
PP : Quan sát, luyện tập thực hành, vấn đáp ,
gợi mở , cá nhân, trực quan, DH khám phá,
thảo luận nhóm
Vẽ tạo dáng chiếc quạt tìm hoạ tiết, tìm
KT: KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT hỏi, màu theo ý thích
vẽ hình, vẽ màu tại lớp
đáp,thực hành
-Trang trí bằng hoạ tiết hoa lá, đường
diềm, hoặc bằng 1 bức tranh phong cảnh,
GV cho HS xem bài vẽ của 1 số HS năm cảnh sinh hoạt
trước, sau đó cất đi.
Gợi ý thêm cho HS cách tìm hoạ tiết, tìm màu
theo ý thích
GV khuyến khích học sinh vẽ hình, vẽ màu tại
lớp
Học sinh làm bài
Gv đi bao quát lớp giúp đỡ hs yếu không làm
được bài, hướng dẫn hs làm bài tốt như các
bạn khá giỏi
-Trang trí bằng hoạ tiết hoa lá, đường diềm,
hoặc bằng 1 bức tranh phong cảnh, cảnh sinh
hoạt


================================================================


3.Hoạt động luyện tập
PP : quan sát, trực quan, vấn đáp gợi mở, luyện tập.
KT: Giao nhiệm vụ , KThỏi-đáp, KT công não
Giáo viên treo 1 số bài vẽ cho học sinh nhận xét về bố cục, hình vẽ, màu sắc
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
GV khuyến khích học sinh có bài làm tốt, xếp loại giờ học.
4.Hoạt động vận dụng :
PP : quan sát, trực quan, vấn đáp gợi mở, luyện tập.
KT: Giao nhiệm vụ , KThỏi-đáp, KT công não
Tác dụng của quạt giấy?
-Quạt mát, biểu diễn nghệ thuật, trang trí.
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng:
-Hồn thành bài vẽ, nếu chưa xong
-Đọc trước bài 2, tìm tư liệu bài viết về mỹ thuật thời Lê.
Thông qua ngày 19/8/
Tổ trưởng chuyên môn

Tuần 2

Ngày soạn :22/ 08 /
Ngày dạy :28/ 08 /
Tiết 2-Bài 2: Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI LÊ
I. MỤC TIÊU
1. Kiên thức:
- Học sinh khái quát về mỹ thuật thời Lê - thời kỳ hưng thịnh của mỹ thuật Việt Nam.
2.Kỹ năng:- Học sinh biết được các tác phẩm MT thời Lê

3.Thái độ: -Học sinh hiểu biết yêu quí giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các
di tích lịch sử văn hóa của quê hương.
4.Năng lực, phẩm chất:
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác
nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành, hs có phẩm
chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có trách nhiệm với
bản thân
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Phương tiện:Một số hình ảnh về cơng trình kiến trúc, tượng, phù điêu
trang trí thời Lê. Sưu tầm ảnh chùa Bút pháp
2.Học sinh: Đọc trước bài mới, sưu tầm tư liệu về mỹ thuật thời Lê.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
-PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan
================================================================


Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
-Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
- Ổn định tổ chức.8a………8b…………… 8c…………8d………….
- Kiểm tra bài cũ? Em hãy nêu cách trang trí chiếc quạt giấy
- Vào bài học
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV-HS
Hoạt động1: Tìm hiểu về bối cảnh xã hội
PP : Quan sát, luyện tập thực hành, vấn đáp , gợi
mở , cá nhân, trực quan, DH khám phá, thảo luận
nhóm
KT: KT giao nhiệm vụ, KT cơng não, KT hỏi,

đáp,thực hành

Nội dung cần đạt
I.Bối cảnh xã hội
-Đánh đuổi quân xâm lược Minh
ra khỏi đất nước, nhà Lê xây dựng
1 nhà nước PKTƯ tập quyền hoàn
thiện tạo nên xh thái bình thịnh
trị.
-Tư tưởng nho giáo là tư tưởng
chính thống
-MT VN đạt đến đỉnh cao, mang
đậm đà bản sắc dân tộc.

GV giới thiệu về lịch sử thời Lê, đặt câu hỏi để HS
tìm hiểu trả lời Thời vua Thái Tổ, Thái Tơng
-Em biêt gì về lịch sử thời Lê?
-Kể tên những vị anh hùng thời Lê?
-Nguyễn Trãi, Lê Lợi, Lê Lai...
GV: Sau 10 năm kháng chiến chống quân Minh
thắng lợi, nhà Lê đã xây dựng 1 nhà nước PKTW
tập quyền hồn thiện với nhiều chính sách KT, QS, II.Sơ lược về mỹ thuật thời Lê
CT, VH, ngoại giao tích cực tiến bộ tạo nên XH thái
bình thịnh trị, mặc dù về sau có biến động.
Thời kỳ này bị ảnh hưởng bởi tư tưởng nho giáo và
văn hoá Trung Hoa nhưng mỹ thuật VN vẫn đạt đến 1.Kiến trúc
đỉnh cao, mang đậm đà bản sắc DT
a.Kiến trúc cung đình
-Kinh thành Thăng Long: điện
Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về mĩ Kính Thiên, điện Cần Chánh,

thuật thời Lê
Vạn Thọ.
-Kiến trúc Lam Kinh
PP : Quan sát, luyện tập thực hành, vấn đáp , gợi
mở , cá nhân, trực quan, DH khám phá, thảo luận b.Kiến trúc tơn giáo
nhóm
-Thời kì đầu: Nho giáo
-Thời kì sau: phật giáo (1593KT: KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT hỏi, 1788)
đáp,thực hành
-Nho giáo: miếu thờ Khổng Tử,
trường dạy Nho học,
-MT thời Lê thể hiện ở những loại hình nghệ thuật vănmiếu,QuốcTửGiám,
nào? KT, ĐK, ĐG
-Phật giáo: chùa Keo, Thái Lạc,
1.Kiến trúc: Thể hiện ở 2 loại
Bút Tháp, chùa Mía, chùa
a.Kiến trúc cung đình
Thầy…

================================================================


Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
-Kiến trúc Thăng Long?
*GV: Tuy dấu tích của cung điện và lăng miếu cịn 2.Điêu khắc chạm khắc trang
lại không nhiều, song căn cứ vào bệ cột, các bậc trí
thềm và sử sách chép lại, ta thấy được quy mô to a.Điêu khắc
lớn và đẹp đẽ của kiến trúc kinh thành thời Lê
-Kiến trúc

b.Kiến trúc tơn giáo
-Chất liệu: đá, gỗ…
-Tư tưởng tơn giáo chính thống của nhà Lê?
-Nội dung: hình ảnh người và
-Nho giáo: xây dựng miếu thờ Khổng Tử, trường vật…
dạy Nho học, xây dựng văn miếu, mở mang Quốc -TP: tượng phật bà
Tử Giám, xây dựng đền thờ người có cơng với nước quan âm
như Phùng Hưng, Ngô Quyền…
b. Chạm khắc trang trí
*GV: Từ 1593-1788, thời kì trở lại nắm chính quyền -Chất liệu: đá, gỗ…
trên danh nghĩa của nhà Lê, sau nội chiến của nhà -Nội dung: hình rồng, sóng nước,
Lê-nhà Mạc. -Một số cơng trình kiến trúc tơn giáo? hoa lá, cảnh sinh hoạt của nhân
2.Điêu khắc chạm khắc trang trí:
dân…
a.Điêu khắc
GV giới thiệu 1 số tp đk qua tranh và sgk, đặt câu
hỏi
-Điêu khắc và chạm khắc trang trí gắn liền với loại
hình NT nào? kiến trúc
-Chất liệu? -Nội dung? -Kể tên 1 số TP điêu khắc
b. Chạm khắc trang trí
Tác dụng: phục vụ cơng trình KT, làm nó đẹp hơn,
lộng lẫy hơn
-Chất liệu? -Nội dung?
*GV: Hiện nay, ở chùa Bút Tháp-Bắc Ninh có 58
bức chạm khắc trên đá ở hệ thống lan can thành cầu.
3.Nghệ thuật gốm
3.Nghệ thuật gốm:
PP : Quan sát, luyện tập -Gốm men xanh đồng, gốm men rạn..
thực hành, vấn đáp , gợi mở -Liễn, lư hương, choé…

, cá nhân, trực quan, DH -Đặc điểm: gốm thời Lê có nét trau chuốt khoẻ khoắn
khám phá, thảo luận nhóm
qua cách tạo dáng, thể hiện theo phong cách hiện thực
KT: KT giao nhiệm vụ, KT
công não, KT hỏi, đáp,thực
hành
-Kể tên những loại gốm thời
Lê?
-Kể tên 1 số đồ dùng bằng
gốm?
-Đặc điểm gốm thời Lê?
3.Hoạt động luyện tập
PP : quan sát, trực quan, vấn đáp gợi mở, luyện tập.
================================================================


KT: Giao nhiệm vụ , KThỏi-đáp, KT công não, KT mảnh ghép.
GV nêu 1 số câu hỏi kiểm tra HS
-Kể tên những cơng trình kiến trúc tiêu biểu thời Lê
-Kể tên 1 số TP điêu khắc thời Lê?
*GV: MT thời Lê có nhiều cơng trình kiến trúc to đẹp: điện Lam Kinh, chùa Thầy, chùa
Bút Tháp...nhiều tượng phật và phù điêu trang trí được xếp vào loại đẹp của MT cổ VN
-NT tạc tượng và chạm khắc trang trí đạt đến đỉnh cao về nội dung lẫn hình thức
-NT gốm kế thừa được tinh hoa thời Lý Trần, tạo được nét riêng và mang đậm chất dân
gian.
GV khen ngợi và cho điểm những HS phát biểu xây dựng bài tốt
4.Hoạt động vận dụng:
PP : quan sát, trực quan, vấn đáp gợi mở, luyện tập.
KT: Giao nhiệm vụ , KThỏi-đáp, KT công não
Kể tên những vị anh hùng thời Lê?

-Nguyễn Trãi, Lê Lợi, Lê Lai...
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng:
- Làm bài tập 1,2,3 sgk
- Tìm tư liệu, tranh ảnh về các tác phẩm của mĩ thuật thời Lê
Thông qua ngày 26/8/
Tổ Trưởng chuyên môn
Tuần 3
Ngày soạn :28/ 08 /
Ngày dạy :4/ 09 /
Tiết: 3- Bài 5:Thường thức mĩ thuật
MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂUCỦA MỸ THUẬT THỜI LÊ
I. MỤC TIÊU
1. Kiên thức: - Học sinh khái quát về mỹ thuật thời Lê - thời kỳ hưng thịnh của
mỹ thuật Việt Nam.
2.Kỹ năng:- Học sinh biết được các tác phẩm MT thời Lê
3.Thái độ: -Học sinh hiểu biết yêu quí giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo
vệ các di tích lịch sử văn hóa của q hương.
4.Năng lực, phẩm chất:
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác
nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành, hs có phẩm
chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có trách nhiệm với
bản thân
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Phương tiện:Tranh ảnh mỹ thuật thời Lê
2.Học sinh: đọc trước bài
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
-PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan
================================================================



Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
-Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
-Ổn định tổ chức. 8a………….8b……………8c…………8d……...........
-Kiểm tra bài cũ:
-Kể tên những cơng trình kiến trúc tiêu biểu thời Lê
-Kể tên 1 số TP điêu khắc thời Lê?
- Vàobài học: Giới thiệu bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV-HS
Hoạt động1:Hướng dẫn HS tìm hiểu 1
số cơng trình kiến trúc thời Lê

Nội dung cần đạt
I.Kiến trúc
*Chùa Keo:

PP : Quan sát, luyện tập thực hành, vấn
đáp , gợi mở , cá nhân, trực quan, DH
khám phá, thảo luận nhóm
-Địa điểm: xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh
Thái Bình
KT: KT giao nhiệm vụ, KT cơng não, KT -Xây dựng: từ thời Lý (1061) bên cạnh biển,
hỏi, đáp,thực hành
1611 bị lụt lớn, 1603 dời vị trí, xây lại.
-Quy mơ lớn: 154 gian có tường bao quanh,
diện tích 528 mẫu.
GV treo tranh về chùa Keo: Đây là công
-Kiến trúc: các cơng trình nối tiếp: tam quan

trình điển hình của nghệ thuật kiến trúc
nội, khu tam bảo thờ phật, gác chng
phật giáo ở Việt Nam.
GV nêu câu hỏi, HS tìm hiểu trả lời
-Địa điểm xây dựng chùa?
-Thời gian xây dựng?
-Cơ cấu, diện tích, quy mơ chùa?
-Kiến trúc như thế nào?
II.Điêu khắc
* Tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn
tay.
-Tính ước lệ dân gian: nghìn tay nghìn mắt

*Gác chng: là KT bằng gỗ, có cách lắp
ráp kết cấu chính xác, đẹp về hình dáng.
Ba tầng mái theo lối chồng diêm, dưới
tầng mái có 84 cửa dàn thành 3 tầng, 28
cụm lớn tạo thành những cánh tay đỡ mái. -Địa điểm: chùa Bút Tháp, Bắc Ninh
Các tầng mái uốn cong thanh thoát đẹp và -1656
trang nghiêm.
-Chất liệu: Gỗ
-Gồm 42 tay lớn và 952 tay nhỏ toạ lạc trên
Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh tác
toà sen cao 2m, cả bệ là 3.7 m
phẩm điêu khắc
KL: pho tượng có tính tượng trưng cao, được
lồng ghép hàng ngàn chi tiết mà vẫn mạch lạc
về bố cục, hài hoà trong diễn tả đường nét
================================================================



Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
PP : Quan sát, luyện tập thực hành, vấn -Toàn bộ pho tượng là sự thống nhất trọn vẹn
đáp , gợi mở , cá nhân, trực quan, DH tạo được sự hoà nhập chung tránh được sự
khám phá, thảo luận nhóm
đơn điệu lặng lẽ thường có của các pho tượng
phật.
KT: KT giao nhiệm vụ, KT cơng não, KT
hỏi, đáp,thực hành
III.Chạm khắc trang trí
-Đặt ở lăng vua Lê Thái Tổ
GV yêu cầu HS quan sát tượng phật bà
quan Âm ở SGK, nêu câu hỏi, HS trả lời
-Địa điểm đặt tượng?
-Thời gian tạc tượng?
-Chất liệu?
-Cấu tạo?
-Nghệ thuật diễn tả?
*GV: NT diễn tả đã đạt đến sự hoàn hảo
tạo ra sự phức tạp nhiều đầu nhiều tay mà
vẫn giữ nét tự nhiên, cân đối thuận mắt.

-Đặc điểm: ở cả 2 mặt trên trán bia được
chạm khắc hàng chục hình lớn nhỏ
-Hình rồng thời Lê có bố cục chặt chẽ, hình
mẫu trọn vẹn và sự linh hoạt về đường nét
Cuối thời Lê, hình rồng có dáng mạnh mẽ
hơn.


Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu hình tượng con rồng trên bia đá
PP : Quan sát, luyện tập thực hành, vấn
đáp , gợi mở , cá nhân, trực quan, DH
khám phá, thảo luận nhóm
KT: KT giao nhiệm vụ, KT cơng não, KT
hỏi, đáp,thực hành
GV yêu cầu HS tìm hiểu qua hình ảnh và
SGK
-Địa điểm đặt bia đá?
Hình rồng thường tượng trưng cho quyền
lực vua chúa nên thường được đặt ở đó
-Đặc điểm hình rồng trên lăng vua Lê
Thái Tổ?
-Đặc điểm hình rồng thời Lê?
GVKL: Hình rồng thời Lê dù kế thừa tinh
hoa văn hoá thời Lý Trần song qua bàn
tay các nghệ nhân, nó đã được Việt hố và
phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc.
================================================================


3.Hoạt động luyện tập
PP : quan sát, trực quan, vấn đáp gợi mở, luyện tập.
KT: Giao nhiệm vụ , KThỏi-đáp, KT công não
GV đặt 1 số câu hỏi kiểm tra nhận thức học sinh
GV cho điểm những học sinh phát biểu xây dựng bài tốt
4.Hoạt động vận dụng:
PP : quan sát, trực quan, vấn đáp gợi mở, luyện tập.
KT: Giao nhiệm vụ , KThỏi-đáp, KT công não

-Kiến trúc như thế nào?
Kiến trúc: các cơng trình nối tiếp: tam quan nội, khu tam bảo thờ phật, gác chng
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng
- Tập chép hình rồng trên bia đá Vĩnh Lăng, học bài.
- Chuẩn bị bài sau: giấy, thước, màu và quan sát hình dáng, hoạ tiết ở 1 số chậu cảnh.
Thông qua ngày 1/9/
Tổ trưởng chuyên môn

Tuần 4
Ngày soan 3/9/
Ngày day: 11/9/
Tiết: 4

Bài 4:Thường thức mĩ thuật
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Học sinh biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh
2. Kĩ năng: Trang trí được 1 chậu cảnh
3. Thái độ: Học sinh yêu thích việc trang trí đồ vật
4.Năng lực, phẩm chất:
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác
nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành, hs có phẩm
chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có trách nhiệm với
bản thân
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên :
- Phương tiện:Một số bài vẽ của HS năm trước
Các bước vẽ minh họa
2.Học sinh: giấy, bút chì, màu vẽ...

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
================================================================


-PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan
Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
-Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
- Ổn định tổ chức. 8a................8b...........................8c..................8d.......................
- Kiểm tra bài cũ: ?Nêu một số cơng trình tiêu biểu của mĩ thuật thời lê
- Vàobài học
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động1:Hướng dẫn học sinh quan sát I.Quan sát nhận xét
nhận xét:
PP : Quan sát, luyện tập thực hành, vấn
đáp , gợi mở , cá nhân, trực quan, DH
khám phá, thảo luận nhóm
KT: KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT
hỏi, đáp,thực hành

GV cho HS quan sát một số chậu cảnh và
nêu câu hỏi, HS tìm hiểu trả lời.
-Chậu cảnh thường được dùng để làm gì
?
-Chất liệu của chậu cảnh?
-Màu sắc của chậu cảnh? -Màu sắc: tương
phản mạnh, nổi bật

GV cho HS quan sát một số bài của HS
năm trước
GVKL:
II.Cách tạo dáng và trang trí chậu
cảnh
1.tạo dáng

Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh cách tạo
dáng và trang trí chậu cảnh
PP : Quan sát, luyện tập thực hành, vấn
================================================================


Hoạt động của GV-HS
đáp , gợi mở , cá nhân, trực quan, DH
khám phá, thảo luận nhóm

Nội dung cần đạt

KT: KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT
hỏi, đáp,thực hành
GV nêu cách trình bày, vừa nêu vừa minh
hoạ lên bảng
1.tạo dáng
- Chọn hình dáng của chậu cảnh.
- Kẻ trục đối xứng.
- Xác định các bộ phận: Miệng, cổ, thân ,
đế...
2.Trang trí


2. Trang trí:Tìm các họa tiết trang trí cho
chậu cảnh.
+ Họa tiết: Hình hoa, lá, con vật...
III.Thực hành:
- Tạo dáng và trang trí chậu cảnh.

- Tìm màu sắc phù hợp để trang trí.

Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm bài:
PP : Quan sát, luyện tập thực hành, vấn
đáp , gợi mở , cá nhân, trực quan, DH
khám phá, thảo luận nhóm
KT: KT giao nhiệm vụ, KT cơng não, KT
hỏi, đáp,thực hành
- Chọn hình dáng của chậu cảnh.
================================================================


Hoạt động của GV-HS
- Kẻ trục đối xứng.
- Xác định các bộ phận: Miệng, cổ, thân ,
đế...
- Tìm các họa tiết trang trí cho chậu cảnh.
+ Họa tiết: Hình hoa, lá, con vật...

Nội dung cần đạt

- Tìm màu sắc phù hợp để trang trí.
3. KiĨm tra TH< 45': Tạo dáng v trang trớ chu cnh
- Gv yêu cầu: làm một bài trang trí ứng dụng: trang tri trên một đồ vật

tợng trng chu cnh bài làm có kích thớc t chn.
- Màu sắc ,hoạ tiết tuỳ chọn.
. Biểu điểm:
Loại Đạt:
- Bài có cách sắp xếp hoạ tiết cân đối , hợp lí sáng tạo
- Hoạ tiết biết cách điệu, bài có trọng tâm
- Màu sắc nổi bật , có gam màu phù hợp nội dung sản phẩm..
- Hoàn thành bài đúng thời gian
- Bố cục trên giấy hợp lí
- Hoạ tiết biết sắp xếp hài hoà, phù hợp với đặc trng của đồ vật
- Hỡnh chu cnh cõn i
- Hoạ tiết phù hợp với đồ vật trang trí.
- Có thể chọn lọc , chép hoạ tiết.
Loại cha đạt:
- Cha biết sắp xếp hoạ tiết , không rõ hình ảnh chính , hoạ tiết quá
cẩu thả, thiếu sáng tạo, bài cha hoµn thµnh.
3.Hoạt động luyện tập
PP : quan sát, trực quan, vấn đáp gợi mở, luyện tập.
KT: Giao nhiệm vụ , KThỏi-đáp, KT công não
Giáo viên treo 1 số bài vẽ cho học sinh nhận xét về bố cục, hình vẽ, màu sắc
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
GV khuyến khích học sinh có bài làm tốt, xếp loại giờ học.
4.Hoạt động vận dụng:
PP : quan sát, trực quan, vấn đáp gợi mở, luyện tập.
KT: Giao nhiệm vụ , KThỏi-đáp, KT công não
-Chậu cảnh thường được dùng để làm gì ? Trồng cây cảnh , Trang trí( làm đẹp )
-Chất liệu của chậu cảnh? Nhựa,xi măng,gỗ,đá......
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng:
- Chuẩn bị dụng cụ học tập.
- Sưu tầm một số tranh đề tài Cuộc sống quanh em.

Thông qua ngày 9/9/
Tổ Trưởng chuyên môn

================================================================


TUẦN : 5.
Ngày soạn 10/9/
Ngày dạy: 18/9/
Tiết 5 - Bài 6:Vẽ trang trí

TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:Học sinh biết cách bố cục 1 dịng chữ
2. Kĩ năng:Trình bày được khẩu hiệu có màu sắc bố cục hợp lý.
3. Thái độ: Nhận ra vẻ đẹp của khẩu hiệu được trang trí.

4.Năng lực, phẩm chất:
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác
nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành, hs có phẩm
chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có trách nhiệm với
bản
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên:
- Phương tiện:1 số câu khẩu hiệu..
2.Học sinh: Giấy, thước kẻ, chì, màu vẽ…

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
-PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan
Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống

-Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
-Ổn định tổ chức. 8 a....................8b.........................8c...............8d.........................
-Kiểm tra bài cũ
- Chấm và nhận xét một số bài tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
- Vàobài học: Giới thiệu bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của GV-HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động1:Hướng dẫn học sinh quan sát I.Quan sát nhận xét
nhận xét:

PP : Quan sát, luyện tập thực hành, vấn
đáp , gợi mở , cá nhân, trực quan, DH
khám phá, thảo luận nhóm
KT: KT giao nhiệm vụ, KT công não,
hỏi, đáp,thực hành
================================================================


Hoạt động của GV-HS

Nội dung cần đạt

GV giới thiệu 1 vài khẩu hiệu ở thực tế,
ĐDDH, SGK. GV nêu câu hỏi, HS tìm hiểu

trả lời.
-Khẩu hiệu thường được trưng bày ở đâu?
(nơi cơng cộng dễ thấy dễ nhìn)
-Chất liệulàm khẩu hiệu? -Chất liệu: Giấy,
vải, kim loại, gỗ..
-Màu sắc của khẩu hiệu? (màu nền, màu
chữ?) -Màu sắc: tương phản mạnh, nổi bật
-Thế nào là khẩu hiệu?
GV treo 1 vài khẩu hiệu
-Kiểu chữ như thế nào? -Kiểu chữ: thông
thường nhưng đơn giản, rõ ràng, dễ đọc.
-Cách sắp xếp trình bày dịng chữ? -Tuỳ
thuộc vào nội dung, theo khuôn khổ cho -ĐN: Khẩu hiệu là 1 câu ngắn gọn, súc
phép, có thể trình bày trên băng dài, mảng tích mang nội dung tuyên truyền cổ động
được trình bày trên nền vải, trên tường,
HCN đứng, ngang, vng
trên giấy.
GVKL: Dựa vào nội dung, ý thích mà có
cách trình bày khác nhau.
II.Cách trình bày khẩu hiệu
Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh cách trình
B1-Sắp xếp chữ thành dịng, chọn kiểu
bày khẩu hiệu
chữ phù hợp với nội dung(H3a sgk)

PP : Quan sát, luyện tập thực hành, vấn
đáp , gợi mở , cá nhân, trực quan, DH B2-Ước lượng khuôn khổ của dịng
chữ(chiều cao, ngang)
khám phá, thảo luận nhóm
B3-Vẽ phác khoảng cách các con chữ

KT: KT giao nhiệm vụ, KT cơng não, B4-Phác nét chữ, kẻ chữ và hình trang trí
B5-Tìm và vẽ màu chữ, màu nền, hoạ tiết
hỏi, đáp,thực hành
trang trí.
GV nêu cách trình bày, vừa nêu vừa minh
hoạ lên bảng
GV gợi ý cách sắp xếp dòng chữ, nếu ngắt III.Thực hành:
dòng phải ngắt hợp lý về nội dung.
Kẻ khẩu hiệu:
Khơng có gì q hơn
độc lập, tự do.
GV: Chú ý các con chữ trong từ, trong dòng
phải nhất quán về kiểu chữ.
Vẽ màu: nên vẽ màu nền trước màu chữ
sau.

================================================================


Hoạt động của GV-HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 3:

PP : Quan sát, luyện tập thực hành, vấn
đáp , gợi mở , cá nhân, trực quan, DH
khám phá, thảo luận nhóm
KT: KT giao nhiệm vụ, KT công não,
hỏi, đáp,thực hành

Hướng dẫn học sinh làm bài:
GV hướng dẫn HS nghiên cứu câu khẩu
hiệu, ngắt chữ, ngắt dịng cho đúng, tìm
kiểu chữ, bố cục, tìm màu nền, màu chữ và
nhắc HS kẻ đúng nhất quán kiểu chữ.

3.Hoạt động luyện tập
GV cho HS nhận xét 1 số bài vẽ về bố cục, kiểu chữ, màu sắc.
GV nhận xét, cho điểm, khen ngợi những HS có bài vẽ tốt.
GV đánh giá giờ dạy
4.Hoạt động vận dụng:
-Khẩu hiệu thường được trưng bày ở đâu? (nơi công cộng dễ thấy dễ nhìn)
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng
-Hoàn thành bài vẽ, nếu chưa xong
-Chuẩn bị mẫu vẽ cho bài sau: 1 lọ sành sứ và 1quả cam, 1quả cà chua.
Thông qua ngay 16/9/
Tổ trưởng chuyên môn

Tuần 6.
Ngày soạn: 17 /9/
Ngày dạy :25/9/
Tiết 6 - Bài 7:Vẽ theo mẫu

VẼ TĨNH VẬT: LỌ VÀ QUẢ
(Tiết 1:Vẽ hình)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:HS biết được cách trình bày mẫu như thế nào là hợp lý
2. Kĩ năng:Biết cách và vẽ được hình gần giống mẫu
3. Thái độ:Hiểu được vẽ đẹp của tranh tĩnh vật qua các bài vẽ.


4.Năng lực, phẩm chất:
================================================================


HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác
nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành, hs có phẩm
chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có trách nhiệm với
bản thân
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên:
- Phương tiện: Hình gợi ý cách vẽ, 1 số tranh tĩnh vật, mẫu vẽ.
2.Học sinh: Giấy vẽ, bút chì, mẫu vẽ.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
-PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan
Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
-Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
-Ổn định tổ chức. 8a......................8b........................8c................ 8d..........................
-Kiểm tra bài cũ: chấm và nhận xét một số bài kẻ khẩu hiệu.
- Vàobài học: Giới thiệu bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của GV-HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động1:Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét: I.Quan sát nhận xét


PP : Quan sát, luyện tập thực hành, vấn đáp , gợi
mở , cá nhân, trực quan, DH khám phá, thảo luận
nhóm
KT: KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT hỏi,
đáp,thực hành
-GV đặt mẫu vẽ lọ hoa và quả theo những vị trí khác
nhau, cho HS nhận xét để tìm ra vị trí thích hợp nhất.
HS quan sát trả lời câu hỏi của GV.
-Cấu tạo của lọ?
-Cấu tạo của quả?
-Khung hình chung của lọ và quả?
-Tỷ lệ lọ và quả chiều cao-ngang
-Độ đậm nhạt lọ và quả phụ thuộc vào sự chiếu sáng.

- Cấu tạo: miệng, cổ, vai, thân, đáy..
- Quả
- Khung hình
-Tỷ lệ

GV: ở mỗi góc nhìn khác nhau sẽ nhìn thấy mẫu khac
nhau, cần vẽ đúng vị trí ngồi của mình

================================================================


Hoạt động của GV-HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh cách vẽ.


II.Cách vẽ
-Ước lượng chiều cao chiều ngang
PP : Quan sát, luyện tập thực hành, vấn đáp , gợi của mẫu để tìm tỷ lệ chung, vẽ khung
mở , cá nhân, trực quan, DH khám phá, thảo luận hình chung, riêng
-Ước lượng tỷ lệ, vẽ các bộ phận lọ và
nhóm
quả.
KT: KT giao nhiệm vụ, KT cơng não, KT hỏi, -Vẽ phác hình
-Vẽ hình chi tiết, hồn thiện hình vẽ.

đáp,thực hành

GV nêu trình tự cách vẽ và minh hoạ lên bảng, HS
quan sát lắng nghe.
GV: Chú ý HS vẽ có nét đậm nét nhạt để bài vẽ sinh
động hơn.
Cho HS xem 1 số bài vẽ tĩnh vật.
1

2

Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm bài:

PP : Quan sát, luyện tập thực hành, vấn đáp , gợi
mở , cá nhân, trực quan, DH khám phá, thảo luận
nhóm
KT: KT giao nhiệm vụ, KT cơng não, KT hỏi,
đáp,thực hành


3
4
III.Thực hành:
Vẽ hình: tĩnh vật : lọ và quả.

Học sinh làm bài, giáo viên theo dõi quan sat, hướng
dẫn thêm cho học sinh cách vẽ khung hình chung,
khung hình lọ và quả cho chính xác
HS quan sát phác hình theo mẫu, so sánh tỷ lệ giữa lọ
và quả, hướng dẫn thêm cho 1 số HS yếu.
- Quan sát mẫu, điều chỉnh dựng hình gần giống với
mẫu. Bố cục hợp lí.
3.Hoạt động luyện tập
GV chọn 1 số bài vẽ, cho học sinh nhận xét về bố cục, hình vẽ tỷ lệ
GV rút ra nhận xét chung, cho điểm, biểu dương những HS có bài vẽ tốt.
GV nhận xét đánh giá giờ học.
4.Hoạt động vận dụng:
-Cấu tạo của lọ?
- Cấu tạo: miệng, cổ, vai, thân, đế
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng

================================================================


-Chuẩn bị mẫu vẽ cho bài vẽ màu giống bài vẽ hình
-Mẫu vẽ, giấy vẽ, bút chì, màu…
Thơng qua ngày 23/9/
Tổ trưởng chuyên môn

Tuần 7

Ngày soạn 24 / 9 /
Ngày dạy:2/10/
Tiết: 7 - Bài 8:Vẽ theo mẫu

VẼ TĨNH VẬT: LỌ VÀ QUẢ
( Tiết 2:Vẽ màu)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:HS vẽ được hình và màu gần giống mẫu
2. Kĩ năng:Bước đầu cảm nhận được vẽ đẹp của bài tĩnh vật
3. Thái độ: HS yêu quý vẻ đẹp của tranh tĩnh vật

4.Năng lực, phẩm chất:
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác
nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành, hs có phẩm
chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có trách nhiệm với
bản thân
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Phương tiện: Hình gợi ý cách vẽ màu, tranh tĩnh vật
2. Học sinh: Giấy, bút, màu vẽ..

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
-PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan
Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
-Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
- Ổn định tổ chức. 8a.....................8b.....................8c...................8d..........................
- Kiểm tra bài cũ: chấm và nhận xét một số bài vẽ hình lọ hoa và quả.


================================================================


- Vàobài học: Giới thiệu bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của GV-HS
Hoạt động1:Hướng dẫn học sinh quan sát
nhận xét:

Nội dung cần đạt
I.Quan sát nhận xét

PP : Quan sát, luyện tập thực hành, vấn
đáp , gợi mở , cá nhân, trực quan, DH khám
phá, thảo luận nhóm
KT: KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT -Hướng ánh sáng
-Độ đậm nhạt: đậm, đậm vừa, nhạt, sáng
hỏi, đáp,thực hành
-Màu lọ
-Màu quả

GV treo 1 số tranh tĩnh vật màu đẹp, phân tích
hình vẽ, bố cục, màu tranh
*GV bày mẫu vẽ lọ hoa và quả đúng vị trí đặt
mẫu hơm vẽ hình
-Vị trí mẫu đã đúng chưa?
-Hướng ánh sáng chiếu đến mẫu?
-Độ đậm nhạt của mẫu?
-Màu lọ? đậm nhạt

-Màu quả ? đậm nhạt
-Màu sắc ảnh hưởng qua lại giữa các vật mẫu
như thế nào?
-Màu nền và màu bóng đổ của vật mẫu
Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh cách vẽ

PP : Quan sát, luyện tập thực hành, vấn
đáp , gợi mở , cá nhân, trực quan, DH khám
phá, thảo luận nhóm

-Màu nền, bóng đổ
II.Cách vẽ
-Nhìn mẫu, điều chỉnh lại hình vẽ
-Phác mảng màu đậm nhạt ở lọ, quả, nền
-Vẽ màu, điều chỉnh cho sát với màu ở mẫu
-Vẽ màu nền

III.Thực hành:Vẽ tĩnh vật lọ và quả: vẽ
màu

KT: KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT
hỏi, đáp,thực hành
GV hướng dẫn HS nhìn mẫu điều chỉnh lại hình
vẽ, quan sát kỹ mẫu để tìm màu của lọ và quả
Nêu các bước vẽ minh hoạ lên bảng
Chú ý:
-Vẽ màu: nhận ra màu sắc ảnh hưởng qua lại
giữa màu ở lọ và quả
-Tìm sắc độ đậm nhạt của màu ở lọ và quả.
Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm bài:


================================================================


Hoạt động của GV-HS

Nội dung cần đạt

PP : Quan sát, luyện tập thực hành, vấn
đáp , gợi mở , cá nhân, trực quan, DH khám
phá, thảo luận nhóm
KT: KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT
hỏi, đáp,thực hành
GV gợi ý hướng dẫn thêm cho HS về
-Cách phác mảng màu
-Cách tìm đậm nhạt ở màu lọ và quả
-Tương quan màu giữa màu lọ màu quả và nền.

3.Hoạt động luyện tập
GV cho nhân xét 1 số bài vẽ về:
-Bố cục
-Hình vẽ lọ và quả
-Màu sắc: tương quan màu sắc giữa lọ và quả
GV kết luận, cho điểm, biểu dương những học sinh có bài vẽ tốt.
GV nhận xét đánh giá giờ dạy
4.Hoạt động vận dụng:
-Màu lọ? đậm nhạt
-Màu quả ? đậm nhạt
-Màu sắc ảnh hưởng qua lại giữa các vật mẫu như thế nào?
Hs trả lời- Gv nhận xét: Quan sát thực tế mẫu vẽ vẽ màu gần giống mẫu, màu sắc ảnh hưởng qua

lại với nhau
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng
- Sưu tầm tranh tĩnh vật, vẽ tranh tĩnh vật theo ý thích
- Chuẩn giấy, bút chì, màu vẽ và sưu tầm 1 số bức tranh về đề tài ngày Nhà giáo VN.
Thông qua ngay 30/ 9/
Tổ trưởng chuyên môn

Tuần 8
Ngày soạn:1/10/
Ngµy dạy:9/10/
Tiết8 - Bài 9 :Vẽ tranh

================================================================


ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
( KTTH-Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:HS hiểu được nội dung đề tài và cách vẽ tranh
2. Kĩ năng:Vẽ được tranh về đề tài 20-11 theo ý thích
3. Thái độ:Thể hiện được tình cảm của mình với thầy cơ giáo

4.Năng lực, phẩm chất:
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác
nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành, hs có phẩm
chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có trách nhiệm với
bản thân
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: 1 số tranh vẽ về ngày Nhà giáo Việt Nam
Học sinh: giấy bút màu vẽ


III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
-PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan
Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
-Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
-Ổn định tổ chức. 8a............................8b......................8c…………....8d…………….....
- Kiểm tra đồ dùng học tập của hs
- Vào bài :Ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam, Ngày lẽ tôn vinh các nhà giáo. Trong ngày lễ
có rất nhiều hoạt động diên ra chào mừng các thầy cô. Bài kiểm tra thực hành hôm nay các em sẽ
vẽ kĩ về để tài này
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Nội dung cần đạt
Hoạt động của GV-HS

Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh tìm và chọn I.Tìm và chọn nội dung đề tài.
nội dung đề tài.
*Nội dung:
PP : Quan sát, luyện tập thực hành, vấn đáp , - HS tặng hoa thầy, cô giáo
gợi mở , cá nhân, trực quan, DH khám phá, - Hoạt động thể thao, văn nghệ chào mừng
ngày 20-11
thảo luận nhóm
- Chân dung thầy, cô giáo…

KT: KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT
hỏi, đáp,thực hành
NL:Giao tiếp, hợp tác, tìm hiểu tự nhiên và xã
hội
- GV giới thiệu tranh ở SGK và một số hình ảnh

về đề tài ngày NGVN để giúp HS nhận ra các nội
dung cần vẽ tranh.
? theo em còn có những nội dung nào nữa?
-Cho học sinh nhận xét tìm hiểu tranh vẽ:

================================================================


Nội dung cần đạt
Hoạt động của GV-HS

- Nội dung
- Bố cục
- Hình vẽ
- Màu sắc

*GV kết luận: đề tài này rất phong phú, em chọn
cho mình nội dung u thích đặc trưng tiêu biểu
để đưa vào bài vẽ của mình.
GV lưu ý học sinh về màu sắc: vui tươi, trong II.Cách vẽ:
- Chọn nội dung
sáng, sinh động.
- Tìm bố cục: mảng chính, mảng phụ.
- Vẽ hình chi tiết.
Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh

PP : Quan sát, luyện tập thực hành, vấn đáp ,
gợi mở , cá nhân, trực quan, DH khám phá,
III.Thực hành
thảo luận nhóm


Vẽ 1 bức tranh đề tài ngày Nhà giáo VN
-Chất liệu: giấy A3, chì, màu vẽ
KT: KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT
- Tìm hình, bố cục và sắp xếp bố cục.

hỏi, đáp,thực hành
NL:Tính tốn, thẩm mĩ

- Nêu các bước vẽ tranh đề tài
- GV treo tranh minh hoạ các bước vẽ theo trình
tự.
-GV và chỉ trên tranh các bước vẽ cho học sinh
khắc sâu
-GV treo một số tranh ảnh tham khảo cho học
sinh.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài

PP : Quan sát, luyện tập thực hành, vấn đáp ,
gợi mở , cá nhân, trực quan, DH khám phá,
thảo luận nhóm
KT: KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT
hỏi, đáp,thực hành
NL: tự chủ, tự học, thẩm mĩ
, hướng dẫn thêm cho học sinh cách tìm bố cục
mảng chính- phụ và chọn màu thích hợp với đề
tài.

================================================================



3.Hoạt động luyện tập
GV chọn một số bài vẽ cho học sinh nhận xét về:
- Nội dung
- Bố cục
- Hình vẽ
- GV bổ sung nhận xét,cho điểm .
Biểu dương những bài vẽ tốt.
4.Hoạt động vận dụng:
- Sưu tầm tranh, ảnh, về ngày nhà giáo Việt Nam
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng
- Tìm bố cục và vẽ hình bài vẽ tranh đề tài Ngày nhà Giáo Việt Nam để tiết sau tiếp tục hồn
thành
Thơng qua ngày 7/10/
Tổ trưởng chun mơn

Tuần 9
Ngày soạn 9/10/
Ngµy dạy:16/10/
Tiết: 9 - Bài 9 :Vẽ tranh
ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
================================================================


×