Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

Giáo án âm nhạc 8 phát triển năng lực 5 hoạt động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (653.54 KB, 107 trang )

Tuần: 1
Ngày soạn: 11/8
Ngày dạy:
Tiết 1: Bài 1

Học hát: Mùa thu ngày khai trường.
Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường.
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- HS hát đóng giai điệu, lời ca của bài hát.
- HS biết tác giả của bài hát “Mùa thu ngày khai trường” là của tác giả Vũ Trọng
Tường
2. Về kĩ năng:
- Học sinh biết cách trình bày bài qua một số cách hát tập thể như: hát hoà giọng, hát
lĩnh xướng.
3. Về thái độ:
- Qua bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến tháng năm đi học, để những kỉ
niệm tháng năm đẹp về mái trường sẽ khắc sâu trong trí nhớ các em.
4. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: Qua bài học giúp học sinh hình thành 4 năng lực Âm nhạc là: Năng lực
thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc, năng lực
cảm thụ âm nhạc.
- phẩm chất: Qua bài hát giúp HS biết yêu thiên nhiên, yêu mái trường.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: - Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thuộc các bài hát.
- Đồ dung dạy học: bảng phụ, băng đĩa nhạc.
2. HS: - SGK âm nhạc 8, đồ dùng học tập..
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. - Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo nhiệm
vụ, đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành.


- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. Khăn trải bàn, động não...
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động:
- Kiểm tra sĩ số:
- Kiểm tra bài cũ : Trò chơi: Nói và làm ngược (rèn luyện trí nhớ, khéo léo).
Cách chơi: người chơi xếp thành vòng tròn
- Lớp trưởng hô: “Các bạn hãy cười thật to”
- Người chơi phải làm ngược lại là: “Khóc thật nhỏ”
- Lớp trưởng hơ: “Các bạn hãy nhảy lên”
- Người chơi phải làm ngược lại: “Ngồi xuống đất”
- Lớp trưởng sẽ chỉ người trong vịng trịn và nói 1 hành động nào đó thì người chơi
phải làm ngược lại. - Lớp trưởng có thể thể hiện bằng hành động khơng cần nói, nếu
người chơi khơng làm ngược lại thì sẽ bị phạt.
- Đặt vấn đề vào bài:
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
GV: Vũ Thị Hà

Năm học 2019-2020
1


HĐ của Gv và HS
* Hoạt động 1:
Phương pháp: thuyết trình, đặt câu hỏi.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não.
- Ghi bảng.
- Thuyết trình.
- Những tháng năm đi học là thời gian đẹp nhất
trong cuộc đời mỗi HS chúng ta.Khi thời gian đó
trơi qua chúng ta mới cảm thấy được điều đó.Bài

hát đầu tiên trong năm học mới sẽ làm ta nhớ về
mái trường thân yêu trong 1 ngày khó quên-ngày
khai trường.
- GV hỏi Giọng điệu; nhịp; Tính chất; Cao ;
trng ;

Nội dung cần đạt.

Học hát: Mùa thu ngày
khai trờng.
Nhạc và lời: Vũ Trọng Tờng.
* Giới thiệu về bài hát và
tác giả.

* Hot ng 2:
Phng phỏp: thuyt trỡnh, t cõu hỏi.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não.

- GV thực hiện
- GV đàn
- Hướng dẫn chia câu.
- GV hỏi: Bài hát có mấy đoạn?

* Hoạt động 3:
Phương pháp: thuyết trình, đặt câu hỏi, thực
hành.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não.
- Híng dẫn.
- GV hát mẵu câu 1 sau đó đàn giai
điệu của câu này từ 2-3 lần, yêu cầu

HS nghe và hát nhẩm theo.
- GV tiếp tục đàn ( hát ) câu 1 và bắt
nhịp đến 1-2 lần cho HS hát cùng với
đàn.
- Tập tơng tự với câu tiếp theo, GV
nghe và sửa sai cho HS.
- Khi tập xong 2 câu thì GV cho cả
GV: V Th H
2

* Tìm hiểu bài hát
- Cdur, 2/4, Tng bừng
trong sáng, Cao độ:

Trờng độ:
* Nghe băng mẫu hoặc
GV tự trình bày.
* Khởi động giọng
- Chia cấu trúc bài hát
- Đoạn 1 gồm 2 câu, mỗi
câu gồm 8 ô nhịp. Đoạn 2
( điệp khúc ) gồm 4 câu,
mỗi câu có 4 ô nhịp.

Nm hc 2019-2020


- Tập hát từng câu.
lp hát ghép 2 câu với nhau.
- GV chỉ định 1-2 HS hát lại 2 câu

này .
- Tiến hành dạy đoạn 2 theo cách trên,
GV theo dõi và sửa sai cho HS.
* Hát đầy đủ cả bài.
- Hớng dẫn hát hoàn trỉnh cả bài.
- GV chia lp thảnh 2 nhóm, nhóm 1
hát đoạn 1, nhóm 2 hát đoạn 2, sau
đó đổi lại cách trình bày
- Trình bày bài ở mức độ
- Điều khiển.
- Hát lần 1:Đoạn 1 hát đối đáp theo 2 hoàn chỉnh.
dÃy, đoạn 2 cả lp hát hoà giọng.
- Hát lần 2: Đoạn 1 HS nữ hát lĩnh xớng,
đoạn 2 hát hoà giọng.
- Chỉ định 1 nhóm lên bảng trình
bày bài hát, GV nghe vµ sưa sai cho
HS.
3. Hoạt động luyện tập:
- GV cho từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài và tổ trưởng cử 1 HS bắt nhịp, đồng thời
GV sửa sai cho HS ( nếu có ).
4.Hoạt động vận dụng:
Các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp :
- Tậphát nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách.
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng:
- Về nhà hát thuộc lời bài hát và hát đóng các câu đảo phách.
- Xem trước bài TĐN số 1 để chuẩn bị cho bài học sau.
Ngày 14 tháng 8 năm
Đã kiểm tra
Tuần: 2
Ngày soạn: 19/8

Ngày dạy:
Tiết 2: Bài 1

Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường.
Tập đọc nhạc: TĐN số 1.
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Hát đóng giai điệu bài hát “ Mùa thu ngày khai trường”.
- Củng cố cho HS nắm vững các nốt nhạc trên khuông.
- HS đọc nhạc và hát lời bài “ Chiếc đèn ông sao”.
2. Về kĩ năng:
- Luyện kĩ năng hát và biều diễn bài hát.
3. Về thái độ:
- Có thái độ đóng đắn khi ôn bài hát và TĐN.
4. Năng lực học sinh:
GV: Vũ Thị Hà

Năm học 2019-2020
3


- Năng lực: Qua bài học giúp học sinh hình thành 5 năng lực Âm nhạc là: Năng lực
thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc, năng lực
cảm thụ âm nhạc, năng lực sáng tạo âm nhạc.
- phẩm chất: Qua bài hát giúp HS biết yêu quê hương, mái trường.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đọc nhạc và hát thuần thục đoạn trích trong bài TĐN.
- Luyện tập để trình bày bài “ chiếc đèn ông sao”.

2. HS:
- SGK âm nhạc 8, đồ dùng học tập.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo nhiệm vụ,
đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành.
- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. Khăn trải bàn, động não...
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động:
Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS hát bài « Mùa thu ngày khai trường »
- Vào bài : Trò chơi âm nhạc : Cao – Thấp – Dài – Ngắn (rèn luyện trí nhớ, khéo léo).
Cách chơi: Giáo viên (hành động tay của mình) hơ: Cao – Thấp – Dài – Ngắn. Người
chơi làm theo lời quản trò, GV phải dần dần làm nhanh để người chơi dễ bị sai. Bạn nào
sai phải hát 1 bài theo yêu cầu của giáo viên.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV và Hs

Nội dung cần đạt

HĐ1: Hướng dẫn học sinh ôn tập Bài
Mùa thu ngày khai trường.
Phương phỏp: luyn tp thc hnh
K thut: giao nhim v.
1.Ôn bài hát:
Mùa thu ngày khai trờng.
- GV đêm đàn và thể hiện bài
hát, HS nghe và so sánh để sửa
những chỗ còn hát sai.
- Tất cả trình bày hoàn chỉnh
bài hát.

- Hát lần 1: Đoạn 1 HS nam và nữ
hát đối đáp.Đoạn 2 cẩ lp hát
hoà giọng.
- Hát lần 2:Đoạn 1 GV hát lĩnh xớng, đoạn 2 cả lp hát hoà giäng.

- Ghi bảng.
- Thực hiện.
- Đệm đàn.

HĐ2: Hướng dẫn học sinh đọc TĐN số 1.
Phương pháp: luyện tập thực hành
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ.
GV: Vũ Thị Hà

Năm học 2019-2020
4


- Ghi bảng.
- Luyện thanh.

2.Tập đọc nhạc:
Chiếc đèn ông
sao.
- Đọc gam

- Điều khiển

Cdur
thay cho luyện thanh.

-GV cho cả lp nghe mẫu bài TĐN
qua băng đĩa hoặc do GV
trình bày.
- TĐN từng câu.
- GV đàn giai điệu câu 1, sau
đó yêu cầu HS hát nhẩm theo.
- GV tiếp tục đàn, yêu cầu HS
đọc nhạc hoà với tiếng đàn,
đồng thời GV sửa sai cho HS
( nếu có ).
- Tơng tự tiến hành với các câu
tiếp theo.
- Tập hát lời ca.Chia lp thành 2
tổ, tổ 1 hát lời ca, tổ 2 TĐN.Sau
đó, đổi lại cách trình bày.
- Chia tổ nhóm thực hiện hát và
TĐN.
- Cả lp thực hiện TĐN và hát lời
khoang 1-2 lần.

- Hớng dẫn.

- Hớng dẫn.
- Chỉ định và điều khiển lớp.

3. Hoạt động luyện tập:
- Tập lời hát đối đáp: HS nữ hát câu 1 và 3. HS nam hát câu 2 và 4.
- GV yêu cầu 2 HS nam và nữ lên bảng trình bày lối hát đối đáp.
- GV chia lớp thành 2 tổ đọc lại bài TĐN.
4. Hoạt động vận dụng:

- Các nhóm tự luyện tập bài TĐN để trình bày trước lớp :
- Tập hát nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách.
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng:
- Về nhà: Học thuộc bài và TĐN thuần thuộc.

GV: Vũ Thị Hà

Năm học 2019-2020
5


Tuần: 3
Ngày soạn: 26/8
Ngày dạy:
Tiết 3: Bài 1

Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường.
Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 1.
Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn
và bài hát Một mùa xuân nho nhỏ.
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- HS thuộc lời và hát thuần thuộc bài hát: Mùa thu ngày khai trường.
2.Về kĩ năng:
- HS biết trình bày bài hát qua vài cách hát tập thể.
- HS đọc nhạc và hát lời bài hát: Chiếc đèn ông sao được thuần thuộc.
3. Về thái độ:
- Qua bài âm nhạc thường thức hướng HS có thái độ yêu mến và kính trọng nhạc sĩ.
4. Năng lực học sinh:
- Năng lực: Qua bài học giúp học sinh hình thành 5 năng lực Âm nhạc là: Năng lực

thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc, năng lực
cảm thụ âm nhạc, năng lực sáng tạo âm nhạc.
- phẩm chất: Qua bài hát giúp HS biết yêu âm nhạc và vận dụng âm nhạc vào cuộc
sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thuộc bài hát: Mùa thu ngày khai trường.
- Đàn, đọc nhạc và hát thuần thuộc bài: Chiếc đèn ông sao.
2. HS:
- SGK âm nhạc 8, đồ dùng học tập.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo nhiệm vụ,
đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành.
- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. Khăn trải bàn, động não...
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động:
Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ: đan xen trong bài học
Vào bài : Trò chơi âm nhạc : Cao – Thấp – Dài – Ngắn (rèn luyện trí nhớ, khéo léo).
Cách chơi: Giáo viên (hành động tay của mình) hơ: Cao – Thấp – Dài – Ngắn. Người
chơi làm theo lời quản trò, GV phải dần dần làm nhanh để người chơi dễ bị sai. Bạn nào
sai phải hát 1 bài theo yêu cầu của giáo viên.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
GV: Vũ Thị Hà

Năm học 2019-2020
6



Hoạt động của GV và Hs

Nội dung cần đạt

GV: Vũ Thị Hà

Năm học 2019-2020
7


HĐ1: Hướng dẫn học sinh ôn tập Bài
Mùa thu ngày khai trường.
Phương pháp: luyện tập thực hành, hỏi
và trả lời.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ
- GV ghi bảng.
- Điều khiển.
- Đàn.
- Yêu cầu.

1.Ôn tập bài hát:
Mùa thu ngày khai trường
- Nghe mẫu. GV cho cả lớp nghe lại bài
hát qua băng dĩa hoặc GV trình bày.
- Luyện thanh.
- GV bắt nhịp cho cả lớp trình bày lại bài
2-3 lần.
- GV kiểm tra 1 vài HS trình bày bài hát.


- GV kiểm tra.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh ôn tập Tập
đọc nhạc số 1.
2. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 1.
Phương pháp: luyện tập thực hành, hỏi
và trả lời.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ
- GV ghi bảng.

- Thực hiện.
- Chỉ định và hướng dẫn.

- Đàn.
- Yêu cầu .

Chiếc đèn ông sao.
- GV đàn, đọc nhạc và hát lời bài TĐN số
1. HS nghe và đọc theo.
- Chỉ định 1 vài HS khá đọc lại bài TĐN.
- GV chỉ đưa ra những chỗ còn chưa đạt và
hướng dẫn các em sửa lại ( nếu có ).
- Cả lớp cùng trình bày lại bài TĐN.
TĐN kết hợp vỗ đệm theo các cách đã học.
- TĐN kết hợp vỗ đệm theo phách.

- Kiểm
tra. Hà
GV:
Vũ Thị


Năm học 2019-2020
8


3. Hoạt động luyện tập:
- GV bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát: Mùa thu ngày khai trường.
- Ôn lại bài TĐN.
4. Hoạt động vận dụng:
Các nhóm tự luyện tập bài hát “Mùa thu ngày khai trường” và vài TĐN số 1 để trình
bày trước lớp :
- Tập hát nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách.
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng:
- Học thuộc lời bài hát và bài TĐN.
- Xem trước bài: Lí dĩa bánh bò để chuẩn bị cho giờ học sau.
Tuần: 4
Ngày soạn: 01/9
Ngày dạy:
Tiết 4: Bài 2

Học hát bài: Lí dĩa bánh bò.
Dân ca Nam Bộ.
I. MỤC TIÊU:
1.Về kiến thức:
- HS bài hát: Lí dĩa bánh bị của dân ca Nam Bộ.
2.Về kĩ năng:
- HS hát đóng giai điệu, lời ca và thể hiện được tính chất vui tươi, nhí nhảnh của bài.
3. Về thái độ:
- Thông qua bài hát hs hiểu biết thêm về dân ca Nam Bộ. Biết yêu q trân trọng và
giữ gìn nó.
4. Năng lực học sinh:

- Năng lực: Qua bài học giúp học sinh hình thành 5 năng lực Âm nhạc là: Năng lực
thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc, năng lực
cảm thụ âm nhạc, năng lực sáng tạo âm nhạc.
- phẩm chất: Qua bài hát giúp HS biết yêu âm nhạc, yêu thầy cô, mái trường.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV:
- Nhạc cụ: Đài + đĩa hát
- Tìm hiểu một vài nét về dân ca Nam Bộ và nội dung bài hát: Lí dĩa bánh bị.
2. HS:
- Thanh phách, sách, vở ghi, vở bài tập
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo nhiệm vụ,
đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành.
- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. Khăn trải bàn, động não...
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động:
- Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra 15:( Kiểm tra cuối tiết học)
Đề bài:
GV: Vũ Thị Hà

Năm học 2019-2020
9


Kiểm tra thực hành theo nhóm (Mỗi nhóm 5 - 6 em).
Các nhóm lên thể hiện bài hát “Lí dĩa bánh bị”
Đáp án:
1. Hát đóng cao độ và trường độ:
3 điểm

2. Thuộc lời ca
3 điểm.
3. Biết lấy hơi, ngắt hơi đóng chỗ
2 điểm.
Hát diễn cảm theo nội dung âm nhạc & lời ca
4. Biển diễn bài hát tự nhiên, thoải mái
2 điểm.
Có thể hát kết hợp động tác phụ hoạ
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV và Hs

Nội dung cần đạt
Học hát bài: Lí dĩa bánh bị
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu * Giíi thiƯu bµi.
vài nét về bài hát:
Phương pháp: hỏi và trả lời.
Kĩ thut: giao nhim v, ng nóo
- GV thuyết trình.
- Bài Lí dĩa bánh bò đợc
hình thành từ 2 câu thơ lục
bát:
Hai tay bng dĩa bành bò
Giấu cha, giấu mẹ cho trò đi
thi.
- Lời bài hát gợi lên hình
ảnh cô gái tốt bụng, thơng
õm nhc h học trò nghèo ở trọ
nên giấu cha mẹ, mang đĩa
bánh tới cho õm nhc h. Chắc
hẳn đây là lần đầu làm

việc này nên cô còn lúng
túng, chân bớc ngập ngừng.
Nhng với tình thơng chân
thật, cô gái đà vợt lên sự rụt rè
để thực hiện mong muốn
của mình.
* Tìm hiểu bài.
H2: Tỡm hiu bi.
Phng phỏp: hi và trả lời.
Giäng Cdur, tÝnh chÊt võa ph¶i.
Kĩ thuật: giao nhim v, ng nóo
Nhịp 2/4
- GV hỏi Giọng điệu; nhịp; Cao độ:
Tính chất; Cao độ; trờng độ
của bài hát.
Trờng độ:
GV: Vũ Thị Hà

Năm học 2019-2020
10


* Nghe băng hát mẫu.
* Luyện thanh ( Đọc gam Cdur).
- GV cho cả lp nghe bài hát
qua băng đĩa hoặc GV
trình bày.
- GV đàn.
- GV gii thớch da l “đĩa” (tiếng
Nam Bộ). Bánh bò là loại bánh làm

bằng bột gạo.
- GV hướng dẫn
- Chia câu: Bài hát chia làm 2 câu, câu 1 từ đầu
đến Lén đem cho trò, Câu 2 tiếp theo đến hết.
HĐ3: Hướng dẫn học sinh hc hỏt: * Tập hát từng câu .
Phng phỏp: hi và trả lời.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não
- GV hớng dẫn
- GV đệm đàn và hát mỗi
câu 4 lần:
+ Lần 1: hs nghe.
+ Lần 2: hs hát nhẩm theo.
+ Lần 3: hs hát hoà cùng GV.
+ Lần 4: hs hát, nhắc HS
hát đúng những câu có dấu
chấm dật.
- GV chỉ định 1 HS hát lại,
GV nghe và sửa sai cho HS
(nếu có)
- GV hớng dẫn HS hát câu 2
tơng tự câu 1, sao đó nối
thành bài hát.
- GV nghe và phát hiện chỗ
sai, hớng dẫn hs sửa lại, đặc
biệt là những chỗ có chấm
dôi và hát luyến 4 nốt.
- Hướng dẫn.
* Hát cả bài.
- GV chia lớp thành 2 tổ hát đối đáp,
mỗi tổ hát 1 câu.

- Yêu cầu
* Hát hoàn chỉnh cả bài
- HS hát lại bài 2 lần.
- GV đàn, HS trình bày hồn chỉnh bài hát.
- Hát ở giọng G-dur, Tempo: 112
- Hát cả bài 2 lần.
GV: Vũ Thị Hà

Năm học 2019-2020
11


- GV chỉ định.
+ HS hát theo nhóm
+ Cá nhân, tổ, nhóm trình bày bài
hát.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ
phách.
- GV kiểm tra. Theo cá nhân, tổ,
* Kiểm tra.
nhóm.
-> GV nhận xét và ghi điểm.
3. Hoạt động luyện tập:
- GV đàn và bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài.
4. Hoạt động vận dụng:
Yêu cầu HS tập đặt lời mới cho bài hát.
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng:
- Học thuần thục lời và giai điệu bài hát: Lí dĩa bánh bị.

Tuần: 5

Ngày soạn: 09/9
Ngày dạy:
Tiết 5: Bài 2

Ơn tập bài hát: Lí dĩa bánh bị.
Nhạc lí: Gam thứ, giọng thứ.
Tập đọc nhạc: TĐN số 2.
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- HS nhận biết được cấu tạo gam thứ, giọng thứ.
2. Về kĩ năng:
- HS làm quen với bài đọc nhạc giọng la thứ. Đọc nhạc và hát lời đoạn trích bài: Trở
về Suriento, HS đọc đóng giai điệu ghép lời ca bài TĐN số 2.
3. Về thái độ:
- Có thái độ đóng đắn trong giờ học.
4. Năng lực học sinh:
- Năng lực: Học sinh biết cảm thụ âm nhạc và trình diễn âm nhạc, hiểu được gam
thứ, giọng thứ và đọc được bài TĐN số 2.
- phẩm chất: Qua bài hát giúp HS biết yêu âm nhạc, yêu các làn điệu dân ca Việt
Nam.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV:
- Nhạc cụ, Đài + đĩa hát, bảng phụ.
- Một số bài hát được viết ở giọng thứ.
2. HS:
GV: Vũ Thị Hà

Năm học 2019-2020
12



- Thanh phách, sách, vở ghi, vở bài tập.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo nhiệm vụ,
đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành.
- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. Khăn trải bàn, động não...
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động:
Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh hát bài: Lí dĩa bánh bị.GV nhận xét và ghi điểm
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
HĐcủa GV - HS.
Nội dung cần đạt
HĐ1: Hướng dẫn học sinh ôn tập Bài 1.Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh
hỏt Lớ da bỏnh bị.
bß.
Phương pháp: hỏi và trả lời.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não
- Ghi b¶ng.
- GV đàn.
GV hỏi bài hát “Lí dĩa bánh bò” là bài hát
dân ca của miền nào?
- Điều khiển.
- GV đàn và bắt nhịp cho HS hát ôn bài
hát.
- GV nhận xét ưu nhược điểm. Và hướng
dẫn hs sửa những chỗ cịn sai sót.
- GV kiểm tra.

HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
Nhạc Lí.
Phương pháp: hỏi và trả lời.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não
- Ghi b¶ng.
- Hầu hết các bài hát và bản nhạc các em
biết được viết trên hai hệ thống giọng trưởng và giọng thứ. Bài hát viết ở giọng
trưởng thường mang tính chất sôi nổi, tươi
sáng. Bài hát viết ở giọng thứ thường diễn
tả sự du dương tha thiết.
- GV ghi bảng

GV: Vũ Thị Hà

- Biểu diễn: + Tốp ca
+ Đơn ca
2. Nh¹c lÝ: Gam thø, giäng
thø.

a) Gam thứ:
Khái niệm: Là hệ thống 7 bậc âm được
sắp xếp liền hình thành trên cơng thức
cung và nửa cung.
I II III IV V VI VII ( I )
1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c
Âm ổn định nhất gọi là âm chủ (bậc I)
VD:
Năm học 2019-2020
13



Am
GV hỏi trong gam sau âm nào là âm ổn Âm ổn định là âm La
định ? Vì sao? Và đó là giọng gì?
- GV ghi bảng
b) Giọng thứ:
Khái niệm: Là các bậc âm trong gam thứ
được dùng để xây dựng 1 bài hát ( hay 1
bản nhạc) người ta gọi đó lầ giọng thứ
kèm theo âm chủ.
- VD:
- GV lấy VD.
- Giọng trưởng: + Trường làng tôi
+ Chiếc đèn ông sao
- Giọng thứ: + Quê hương
+ Cachiusa
Giọng trưởng và thứ khác nhau ở công
thức cấu tạo
-Giọng trưởng:
I II III IV V VI VII I
1c 1c 1/2 1c 1c 1c 1/2
-Giọng thứ:
I II III IV V VI VII I
- GV giải thích Dấu hiệu để nhận biết
1c 1/2 1c 1c 1/2 1c 1c
giọng la thứ là bản nhạc khơng có dấu hố .
và kết thúc ở nốt La
3. TËp ®äc nhạc: TĐN số 2.
H3: Hng dn HS c TN s 2.
Phương pháp: hỏi và trả lời, thực hành.

Trë vÒ
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não
Suriento.
- Ghi b¶ng.

- GV thuyết trình. - Bài trở về Suriento * Giới thiệu bài
do nhạc sĩ người Italia tên là Ernesto De
Curtis viết vào khoảng cuối thế kỷ 17. Ngời dân Italia yêu thích và coi nó như một
bài dân ca. Với giai điệu tha thiết, bồng
bềnh như những làn sóng địa Trung Hải.
GV: Vũ Thị Hà
14

Năm học 2019-2020


Bài hát diễn tả tình yêu sâu lặng của con
người với mảnh đất quê hương. Bài TĐN
là đoạn đầu của bài: Trở về Suriento. Đoạn
nhạc có 4 câu, mỗi câu có 2 ơ nhịp.

- GV hỏi bài TĐN được viết ở:
Giọng? Nhịp? Tính chất?Cao độ?
Trường độ? Tiết tấu của bài
- Chỉ định.

* Tìm hiểu bài
- Giọng La thứ, nhịp 3/4, tính chất Tha
thiết khoan thai.
- Cao độ


- Trường độ.
- Tiết tấu:

- GV yêu cầu HS đọc mỗi nốt bằng 1 phách của
- Đọc tên nốt trong bài?
GV.
- GV đàn
* Luyện cao độ.

* Luyện tiết tấu.

- GV yêu cầu 1 HS tại chỗ đọc lại tên nốt
bài TĐN.
- GV hướng dẫn.
- Tập đọc từng câu theo phương pháp móc
xích.
- GV đàn 3 lần, sau đó bắt nhịp cho hs đọc
TĐN. -Điều khiển.
- Nghe đàn mẫu bài TĐN.
- HS theo dõi.
Nối các câu lại thành bài
- GV hướng dẫn
- GV chia lớp.
+ Nửa lớp: Đọc nhạc.
+ Nửa lớp: Hát lời ca.
- HS đọc TĐN sau đó hát lời ca.
GV: Vũ Thị Hà

Năm học 2019-2020

15


- GV yêu cầu. + HS đọc theo nhóm
+ Cá nhân đọc
- GV kiểm tra.
3. Hoạt động luyện tập:
- HS hát bài: Lí dĩa bánh bị.
- HS đọc bài TĐN số 2.
4.Hoạt động vận dụng:
- GV yêu cầu. + HS đọc theo nhóm
+ Cá nhân đọc
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng:
- HS về nhà ôn tập công thức giọng trưởng và giọng thứ.
- HS làm bài tập nhạc:
? Câu 1: Tập đặt lời mới cho bài hát: Lí dĩa bánh bị.
? Câu 2: Tìm một vài bài hát viết ở giọng thứ.
Tuần: 6
Ngày soạn: 16/9
Ngày dạy:
Tiết 6: Bài 2

Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bị.
Ơn tập đọc nhạc: TĐN số 2.
Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo.
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Học sinh hát thuộc và biểu diễn bài “Lí dĩa bánh bị”.
- Học sinh đọc đóng giai điệu, ghép lời bài TĐN số 2: Trở về Suriento.
- HS biết sơ lược về tiểu sử của nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát “ Hò kéo pháo”.

2. Về kĩ năng:
- Luyện tập kĩ năng hát tập thể, hát đơn ca và lối hát hồ giọng.
3. Về thái độ:
- HS có thêm hiểu biết về nền âm nhạc Việt Nam qua phần giới thiệu về nhạc sĩ
Hoàng Vân và bài hát Hị kéo pháo.
- Giáo dục HS có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho sự
nghiệp âm nhạc của đất nước.
4. Năng lực học sinh:
- Năng lực: Học sinh biết cảm thụ âm nhạc và trình diễn âm nhạc, đọc được bài
TĐN số 2, hiểu được sơ lược về nhạc sĩ Hoàng vân.
- phẩm chất: Qua bài học giúp HS yêu âm nhạc, và hiểu biết thêm về các nhạc sĩ
Việt Nam.
* Lồng ghép giáo dục quốc phòng và âm nhạc ninh:
- Ý nghĩa của bài hát Hò kéo pháo
- Sự hi sinh gian khổ của người lính
II. CHUẨN BỊ:
1. GV:
- Nhạc cụ: Đài + đĩa hát.
GV: Vũ Thị Hà

Năm học 2019-2020
16


- Một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Vân như: Tình ca Tây Nguyên, Con chim vành
khuyên, Mùa hoa phượng nở...
2. HS:
- Thanh phách, sách, vở ghi, vở bài tập.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo nhiệm vụ,

đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trị chơi, luyện tập thực hành.
- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. Khăn trải bàn, động não...
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động:
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
- Kiểm tra bài cũ:
? Học sinh hát bài: Lí dĩa bánh bị.u cầu hát đóng giai điệu lời ca và sắc thái của
bài hát.
? HS đọc bài TĐN: Trở về Suriento.Yêu càu đọc đóng cao độ, trường độ bài TĐN.
GV nhận xét và ghi điểm.
- Vào bài: Trò chơi âm nhạc : Đố nghề (rèn luyện trí nhớ, khéo léo).
Cách chơi: Giáo viên chia người chơi ra thành 3 nhóm và mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng.
Giáo viên sẽ diễn tả hành động và nhóm trưởng có 2 phót để bàn với nhóm sau đó trả
lời xem là nghề gì. Giáo viên phải diễn tả 1 hành động ít nhất 3 lần, nhóm nào trả lời
trước thì được thêm 1 điểm.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV và Hs
HĐ1: Hướng dẫn học sinh ơn tập Bài
hát Lí dĩa bánh bò.
Phương pháp: hỏi và trả lời.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, ng nóo
- Ghi bảng.

Ni dung cn t
1.ôn bài hát:
Lí dĩa bánh bò.

- GV hi Bi hỏt lớ da bỏnh bũ được * Đặt câu hỏi
dựa trên câu thơ lục bát nào?

“ Hai tay bưng dĩa bánh bò
Dấu cha dấu mẹ cho trò đi thi”
- GV đàn
- Luyện thanh. đọc gam Cdur
- Điều khiển.
* ôn tập:
- GVcho HS nghe lại bài hát qua băng.
Cả lớp hát đủ cả bài sao cho mềm mại,
tự nhiên. GV phát hiện những chỗ còn
sai và hướng dẫn các em sửa lại cho
đóng.
- GV đàn và hướng dẫn.
- Biểu diễn: + Song ca
* Hát kết hợp vận động.
+ Đơn ca.
GV: Vũ Thị Hà
Năm học 2019-2020
17


Hát kết hợp vỗ đệm theo phách.
Hát kết hợp vỗ đệm theo nhịp.
- GV chia lớp thành tổ, nhóm, cá nhân Hát kết hợp vỗ đệm theo tiết tấu lời ca.
trỡnh by bi hỏt.
- GV kim tra.
* Kim tra
2. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số
H3: Hng dn HS ụn tập TĐN số
2.
2

Phương pháp: hỏi và trả lời, thực hành.
Trë vỊ Suriento.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não
- Ghi b¶ng.
- Thực hiện.
- Nghe lại bài TĐN.
- GV Đàn giai điệu một số câu, yêu cầu
HS nhận biết đó là câu số mấy TĐN rồi
hát lời.
- GV Bắt nhịp cho cả lớp đọc và hát lời * Ôn tập TĐN.
bài TĐN 2 - 3 lần, GV nghe và sửa sai
cho HS nếu có.
- GV yêu cầu.
- HS nam đọc nhạc và hát lời câu 1-3.
- HS nữ đọc nhạc và hát lời câu 2-4. sau
đổi lại cách trình bày.
- GV kiểm tra.
- Kim tra: + Theo nhúm.
+ Cỏ nhõn.
3. Âm nhạc thêng thøc:
HĐ3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
Âm nhạc thường thc.
Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát
Phng phỏp: hi v tr li.
Hò kéo pháo.
K thut: giao nhim v, ng nóo
- Ghi b¶ng.
- GV chỉ định 1 HS đọc phần giới thiệu 1 Giới thiệu bài
về nhạc sĩ Hoàng Vân trong SGK.
- GV khái quát. - Nhạc sĩ Hoàng Vân là

người có nhiều đóng góp cho nền âm
nhạc Việt Nam. Ơng đã thành công
trong việc sáng tác ca khúc cho thiếu
niên và người lín như bài: Ca ngợi Tổ
quốc, Mùa hoa phượng nở, Tình ca Tây
Nguyên.
- GV đặt câu hỏi?
- Nhạc sĩ sinh năm?
Nhạc sĩ Hoàng Vân sinh năm 1930, tại Hà
- Nơi ở?
Nội.
- Những bài hát nào nổi tiếng nhất của - Bài hát Quảng bình quê ta ơi. Hai chị
ơng?
em, Tơi là người thợ lị, Bài ca xây dựng,
Tình ca tây nguyên….
- GV điều khiển cho HS nghe một bài .
hát của nhạc sĩ Hồng Vân bài: Tình ca
GV: Vũ Thị Hà
Năm học 2019-2020
18


Tây Nguyên
- GV chỉ định.
- GV khái quát. - Bài hát được ra đời
trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Khi tác
giả thấy mọi diễn biến của chiến dịch,
thấy được những gian nan vất vả của bộ
đội ngày đêm đưa những cỗ pháo nặng
hàng ngàn tấn vượt qua dốc núi chiếm

lĩnh trận địa.
- Điều khiển.
* Lồng ghép giáo dục quốc phòng và
âm nhạc ninh:
- GV hỏi: ? Em hãy phát biểu cảm nghĩ
của em khi nghe bài hát: Hò kéo pháo.

- GV thông tin thêm.
- Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, bài hát
“Hò kéo pháo” được trao giải Nhất tại
Đại hội Liên hoan toàn quân. Nhạc sỹ
Hoàng Vân cũng được thưởng Huân
chương chiến công hạng 3 và Huy hiệu
Chiến sĩ Điện Biên...

b. Đọc giới thiệu về bài hát: Hò kéo pháo.

- Nghe bài hát: Hò kéo pháo.
Giai điệu : hùng tráng
Lời ca: Diễn tả chân thực
- Bài hát đã góp phần “thắp” thêm lòng
quyết tâm chiến đấu và tăng thêm sức
mạnh cho các chiến sỹ, dân công… vượt
qua mọi gian lao để làm nên chiến thắng
Điện Biên Phủ “chấn động năm châu, vang
dội địa cầu”.

- Bài hát thể hiện sự đồng lòng, quyết tâm
của của quân và dân ta trong cuộc kháng
chiến chống giặc ngoại xâm. Không ngại

hy sinh, gian lao, vất vã để mang lại chiến
thắng vẻ vang cho dân tộc. Ca ngợi chiến
lược thông minh, sáng tạo và sự lãnh đạo
tài tình của chủ tịch Hồ Chí Minh và
- Cho HS nghe bài hát Chiến thắng Điện Đảng cộng sản Việt Nam.
Biên của nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
- Tự hào là công dân một dân tộc âm
nhạc h hùng các em sẽ làm gì để đền
đáp cơng ơn của thế hệ cha âm nhạc h
+ Chăm ngoan, học tốt
đi trước?
+ Làm theo 5 điều Bác Hồ dạy
+ Noi gương cha âm nhạc h để giữ gìn và
bảo vệ Tổ quốc.
3. Hoạt động luyện tập:
- HS hát bài: Lí dĩa bánh bò và đọc nhạc: TĐN số 2.
4. Hoạt động vận dụng:
Em hãy phát biểu cảm nghĩ của em khi nghe bài hát: Hị kéo pháo.
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng:
- HS về nhà học làm bài tập.
? Kể tên một vài bài hát của nhạc sĩ Hoàng Vân.
? Em có cảm nhận gì sau khi nghe bài hát: Hị kéo pháo

GV: Vũ Thị Hà

Năm học 2019-2020
19


Tuần: 7

Ngày soạn: 22/9
Ngày dạy:
Tiết 7: Bài 2

ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- HS hát đóng và thuộc giai điệu 2 bài hát: Mùa thu ngày khai trường và Lí dĩa bánh
bị. Biết trình bày bài bầi hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
- Biết cấu tạo của gam thứ, giọng thứ.
- HS đọc đóng giai điệu, ghép lời ca bài tập đọc nhạc: Chiếc đèn ông sao và Trở về
Suriento. Và ghi nhớ âm hình tiết tấu có trong các bài TĐN.
2. Về kĩ năng:
- Luyện kĩ năng đọc nhạc và trình bày bài hát.
3. Về thái độ:
- Qua bài ôn tập hướng học sinh có thái độ đóng đắn và nghiêm túc hơn trong giờ
kiểm tra.
4. Năng lực học sinh:
- Năng lực: Học sinh thuộc được 2 bài hát và 3 bài TĐN, hiểu được sơ lược về tác giả
Hoàng Vân, Trần Hoàn, gam thứ, giọng thứ.
- phẩm chất: Qua các bài đã học giúp HS yêu âm nhạc, và hiểu biết thêm về nhạc lý và
các nhạc sĩ Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV:
- Nhạc cụ, Đài + đĩa hát.
- Đàn, hát thuần thục 2 bài hát và 2 bài TĐN.
GV: Vũ Thị Hà

Năm học 2019-2020
20



2. HS:
- SGK âm nhạc 8.
- HS: Thanh phách, sách, vở ghi, vở bài tập.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo nhiệm vụ,
đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành.
- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. Khăn trải bàn, động não...
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động:
- Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số:
- Kiểm tra bài cũ: (Xen trong tiết học).
Vào bài : Trò chơi âm nhạc : Cao – Thấp – Dài – Ngắn (rèn luyện trí nhớ, khéo léo).
Cách chơi: Giáo viên (hành động tay của mình) hơ: Cao – Thấp – Dài – Ngắn. Người
chơi làm theo lời quản trò, GV phải dần dần làm nhanh để người chơi dễ bị sai. Bạn nào
sai phải hát 1 bài theo yêu cầu của giáo viên.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
HĐ của GV- HS
* Hoạt động 1:
Phương pháp: luyện tập thực hành
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ.
- Ghi b¶ng.

Nội dung cn t
1. Ôn tập bài hát:

1.1 ễn bi: Mựa thu ngày khai trường.
- Gv đàn gam Cdur.


- Luyện thanh .

- GV cho cả lớp nghe lại bài hát hoặc
GV trình bày.
- GV hỏi Bài hát Mùa thu ngày khai
trường là của nhạc sĩ nào?
- GV bắt nhịp cho cả lớp trình bày lại
bài 2 đến 3 lần. GV nghe và sửa sai
cho HS ( nếu có).
- Hát kết hợp nhún chân theo nhịp bài
hát.
- GV chia lớp thành tổ, nhóm trình
bày bài hát.
- GV kiểm tra.
- GV Ghi bảng
- Điều khiển.
- GV cho cả lớp nghe lại bài hát qua
băng đĩa hoặc GV trình bày.
- Hướng dẫn.

* Nghe mẫu.
* Đặt câu hỏi
- Hồng Lân
* Ơn tập.
* Hát kết hợp vận động.

* Kiểm tra.
1.2 Ơn bài: Lí dĩa bánh bị.

GV: Vũ Thị Hà


Năm học 2019-2020
21


- Hát kết hợp nhún chân theo nhịp bài
hát, GV nghe và sửa sai cho học sinh
( nếu có).
- Chỉ định. 1 nhóm 5 hs lên trình bày
bài hát, GV nhận xét và sửa sai cho
HS.
- GV kiểm tra
-> Nhận xét và ghi điểm
* Hoạt động 2:
Phương pháp: luyện tập thực hành
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ.
- Ghi b¶ng.
- GV cho HS nghe lại giai điệu
bài TĐN.
- Điều khiển
- GV hớng dẫn.
+ Đọc tập đọc nhạc kết hợp gõ
phách.
+ Đọc tập đọc nhạc kết hợp gõ
tiết tấu.
+ Đọc tập đọc nhạc kết hợp gõ
đệm nhịp.
- GV chia lp thành tổ, nhóm,
cá nhân đọc nhạc.
- GV ghi bảng

+ Đọc tập đọc nhạc kết hợp gõ
phách.
+ Đọc tập đọc nhạc kết hợp gõ
tiết tấu.
+ Đọc tập đọc nhạc kết hợp gõ
nhịp
- Gv chia lp thành tổ, nhóm,
cá nhân thực hiện TĐN.
* Hot ng 3:
Phương pháp: hỏi và trả lời.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, ng nóo
- GV ghi bài.
- Đọc bài tập.
- HÃy viết một đoạn nhạc ở
giọng Am đoạn nhạc gồm 10 ô
nhịp 3/4.
- GV gọi 1 HS lên bảng làm
bài tập, nhận xét và ghi
điểm cho HS.
- Yêu cầu.

- Kim tra
2. Ôn tập đọc nhạc:

2.1 Bài tập đọc nhạc số 1:
* Nghe mẫu

2.2 Bài tập đọc nhạc số 2:

3. Ôn Nhạc lí:


a) Gam thứ:
Khái niệm: Là hệ thống 7 bậc âm
đợc sắp xếp liền hình thành trên
công thức cung và nửa cung.
b) Giọng thứ:
Khái niệm: Là các bậc âm trong
gam thứ đợc dùng để xây dựng 1
bài hát ( hay 1 bản nh¹c) ngêi ta gäi

GV: Vũ Thị Hà

Năm học 2019-2020
22


- GV nhắc lại các khái niệm đó lầ giọng thứ kèm theo âm chủ.
về gam thứ, giọng thứ. Sau
đó chỉ định 1 đến 2 HS
nhắc lại khái niệm.
3. Hot động luyện tập:
- GV hệ thống lại nội dung đã học và bắt nhịp cho cả lớp ôn lại lần nữa các bài hát và
các bài TĐN
4. Hoạt động tìm tịi mở rộng:
- HS về nhà tiếp tục ơn tập các bài hát và tập đọc nhạc để giờ sau lớp kiểm tra tốt
hơn

Tuần: 8
Ngày soạn: 30/9
Ngày dạy:

Tiết 8: Bài 2

Kiểm tra 1 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- HS hát đóng giai điệu và lời ca bài hát bài ôn tập
- Đọc đóng cao độ, trường độ 2 bài TĐN.
2. Về kĩ năng:
- HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như: Hát đơn ca, hát hoà
giọng, hát lĩnh xướng.
- Đọc chuẩn xác các nốt nhạc và hát rõ lời các bài TĐN.
3. Về thái độ :
- Qua nội dung bài kiểm tra GV kiểm tra sự tiếp thu, ghi chép bài, thể hiện bài hát bài
TĐN của HS.
4. Năng lực học sinh:
- Năng lực: Qua bài học giúp học sinh hình thành 5 năng lực Âm nhạc là: Năng lực
thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực
trình diễn âm nhạc, năng lực sáng tạo âm nhạc.
- phẩm chất: Qua các bài đã học giúp HS yêu âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Sổ điểm cá nhân.
2. HS:
-Thanh phách, sách, vở ghi, vở bài tập.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
GV: Vũ Thị Hà

Năm học 2019-2020
23



- Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo nhiệm vụ,
đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành.
- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. Khăn trải bàn, động não...
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động:
- Ổn định tổ chức:- Kiểm tra sĩ số:
- Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra).
2. Kiểm tra 1 tiết:
A) ĐỀ BÀI:

Kiểm tra thực hành theo nhóm (Mỗi nhóm 5 em).
1 Bài hát (4 điểm).
1 Bài TĐN (4 điểm).
1 câu hỏi nhạc lý hoặc âm nhạc TT (2 điểm).
Đại diện mỗi nhóm lên bốc thăm, bốc phải đề nào thì thực hành đề đó.
1.Mùa thu ngày khai trường .
TĐN số 2 – Trở về Su-ri-en-tô.
Thế nào là gam thứ?
2. Lí dĩa bánh bị.
TĐN số 1 - Chiếc đèn ơng sao.
Giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ Trần Hoàn?
3. Mùa thu ngày khai trường .
TĐN số 1 - Chiếc đèn ơng sao
Thế nào là giọng thứ?
4. Lí dĩa bánh bị.
TĐN số 2 – Trở về Su-ri-en-tô.
Hãy viết công thức cấu tạo của giọng thứ?.
B) ĐÁP ÁN:


Học hát:
1. Hát đóng cao độ và trường độ:
1.5 điểm
2. Thuộc lời ca
1.5 điểm.
3. Biết lấy hơi, ngắt hơi đóng chỗ
0,5 điểm.
Hát diễn cảm theo nội dung âm nhạc & lời ca
4. Biển diễn bài hát tự nhiên, thoải mái
0,5 điểm.
Có thể hát kết hợp động tác phụ hoạ
Tập đọc nhạc:
1. Đọc đóng tên nốt nhạc
1,5 điểm.
2. Đọc đóng cao độ, trường độ
1,5 điểm.
3. Khi đọc, biết kết hợp gõ phách hoặc đánh nhịp 0,5 điểm.
4. Ghép lời ca theo giai điệu
0,5 điểm.
Nhạc lý, âm nhạc TT:
a) Gam thứ:
Là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền hình thành trên cơng thức cung và nửa cung.
b) Học sinh giới thiệu về nhạc sĩ Trần Hoàn (SGK/9).
c) Giọng thứ:
Là các bậc âm trong gam thứ được dùng để xây dựng 1 bài hát ( hay 1 bản nhạc) người
ta gọi đó lầ giọng thứ kèm theo âm chủ.
GV: Vũ Thị Hà

Năm học 2019-2020

24


d) - Công thức cấu tạo của giọng thứ
I II III IV V VI VII I
1c 1/2 1c 1c 1/2 1c 1c
3. Hoạt động luyện tập:
- GV nhận xét giờ kiểm tra, tuyên dương những HS có tinh thần thi đua học tập và
phê bình những HS cịn yếu. Nhắc HS cần cố gắng hơn nữa trong các tiết học tới.
4. Hoạt động tìm tịi mở rộng:
- Chuẩn bị bài Tuổi hồng cho giờ học sau.
Tuần: 9
Ngày soạn: 07/9
Tiết 9: Bài 3

Học hát bài: Tuổi hồng.
Nhạc và lời: Trương Quang Lục.
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- HS biết vài nét về nhạc sĩ Trương Quang Lục tác giả của bài hát: Tuổi hồng.
2. Về kĩ năng:
- HS hát đóng giai điệu, lời ca của bài hát, biết cách hát liền tiếng và hát nảy.
- Hs biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như: hát hoà giọng, hát lĩnh
xướng.
3. Về thái độ :
- Qua nội dung bài hát hướng các em biết trân trọng và giữ gìn những ngày tháng tươi
đẹp khi cịn cắp sách đến trường.
4. Năng lực học sinh:
- Năng lực: Qua bài học giúp học sinh hình thành 3 năng lực Âm nhạc là: Năng
lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc.

- phẩm chất: Qua các bài đã học giúp HS biết yêu và giữ gìn tuổi học trị.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV:
- Nhạc cụ, Đài + đĩa hát.
- Một số bài hát của nhạc sĩ Trương Quang Lục như: Màu mực tím, Xỉa cá mè..
2. HS:
- Thanh phách, sách, vở ghi, vở bài tập.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo nhiệm vụ,
đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành.
- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. Khăn trải bàn, động não...
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động:
- Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số:
- Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra).
- Vào bài:
- Giới thiệu tranh ảnh về tuổi học trò ngây thơ, hồn nhiên, trong sáng, từ đó dẫn dắt vào
bài mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
GV: Vũ Thị Hà

Năm học 2019-2020
25


×