Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

ĐẠI CƯƠNG về THUỐC cổ TRUYỀN (y học cổ TRUYỀN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.67 MB, 43 trang )

ĐẠI CƯƠNG VỀ
THUỐC CỔ TRUYỀN

www.themegallery.com


MỤC TIÊU

Click to add title in here

1. Trình bày được định nghĩa thuốc cổ
Click to add title in here
truyền
2. Trình bày được các dạng thuốc YHCT

www.themegallery.com


I. NGUỒN GỐC
ĐN: Thuốc cổ truyền: 1 vị thuốc, 1 bài
thuốc, 1 chế phẩm thuốc có nguồn gốc từ
thiên nhiên (thực vật, động vật, khống
vật) Có tác dụng điều trị bệnh hoặc có lợi
cho sức khỏe con người

www.themegallery.com


I. NGUỒN GỐC

www.themegallery.com




II. THU HÁI - BẢO QUẢN
- Gốc, củ, vỏ, rễ: Mùa đông, đầu xuân cuối thu.
- Mầm, lá: Mùa xuân, hè.
- Hoa: Lúc ngậm nụ hoặc bắt đầu nở.
- Quả, hạt: Lúc quả chín

www.themegallery.com


III. BÀO CHẾ
- Hỏa chế.
- Thủy chế.
- Thủy hỏa hợp chế.

www.themegallery.com


IV. TÍNH NĂNG DƯỢC VẬT
1. Tứ khí:
Hàn, nhiệt, ơn, lương, bình

www.themegallery.com


IV. TÍNH NĂNG DƯỢC VẬT
2. Ngũ vị: Tân, toan, khổ, cam, hàm, đạm
- Tân (cay)
- Toan (chua)

- Khổ (đắng)
- Cam (ngọt)
- Hàm (mặn).
- Đạm (nhạt)

www.themegallery.com


IV. TÍNH NĂNG DƯỢC VẬT
3. Thăng, giáng, phù, trầm
- Thăng, phù: đi lên, ra ngoài.
- Trầm, giáng: đi xuống, vào trong.

www.themegallery.com


V. QUI KINH
1. Vị trí tác dụng của thuốc.
2. Căn cứ qui kinh:
- Hệ kinh lạc và tạng phủ.
- Lý luận ngũ hành: quan hệ ngũ sắc với ngũ vị
và ngũ tạng.

www.themegallery.com


VI. PHỐI NGŨ
* Mục đích: Tăng tác dụng tốt, giảm tác dụng xấu, phù
hợp với triệu chứng phức tạp của bệnh.
* Các cách phối ngũ: thất tình hịa hợp

- Tương tu: Cùng tác dụng, hỗ trợ nhau.
- Tương sử: Một chính một phụ, tăng tác dụng.
- Tương úy: Chế ngự tác dụng xấu. Bán hạ và sinh
khương
- Tương sát: Giảm hoặc mất độc. Ô đầu chế mật ong
- Tương ố: Giảm tác dụng tốt. Vd: hoàng cầm với sinh
khương
- Tương phản: Tăng độc. Cam thảo chống cam toại,
nguyên hoa, hải tảo
www.themegallery.com


VIII. CÁC DẠNG THUỐC YHCT

www.themegallery.com


1. Thuốc thang
- ĐN: Cấu tạo từ các vị thuốc cổ truyền và
đợc bào chế bằng cách nấu (sắc) với nớc
sạch ở nhiệt độ 1000C.

www.themegallery.com


1. Thuốc thang
- Ưu điểm:
+ Thông dụng,
phù hợp nhiều thể
bệnh, lứa tuổi.

+ Dễ gia giảm
cho từng bệnh
nhân và theo
diễn biến cña
www.themegallery.com


1. Thuốc thang

www.themegallery.com

-Nhợc điểm:
+ Mất nhiều thời
gian,
+ Tốn nhiên liệu,
+Khụng che dấu được
mùi khó chịu
+ Khó uống
- øng dơng: BƯnh
cÊp và mạn tính.
Uống, bôi


2. Thuốc tán

- ĐN: Là dạng thuốc bột khô tơi đợc bào
chế từ một hay nhiều vị thuốc (đà đợc
chế biến cổ truyền) bằng cách tán mịn
và trộn đều.


www.themegallery.com


2. Thuèc t¸n

www.themegallery.com


2. Thuèc t¸n

www.themegallery.com


2. Thuốc tán
- Ưu điểm: Tiện sử dụng, dễ phân
liều.
- Nhợc điểm:
+ Không gia giảm đợc.
+ Khó hoà tan, khó hÊp thu
- UD: bệnh mạn tính
www.themegallery.com


3. Thuốc hoàn

- ĐN: Là dạng thuốc rắn hình cầu đợc
bào chế từ bột thuốc, dịch chiết thuốc
và tá dợc dính theo khối lợng qui định.
- Tá dợc dính: nớc, dịch chiết dợc liệu,
mật ong, hồ tinh bột.

www.themegallery.com


- Chia 2 loại: + Hoàn mềm: 6-9g/viên
www.themegallery.com + Hoàn cøng: 0,1-0,5g/viªn


www.themegallery.com

Hoàn Lục vị địa hoàng


3. Thuốc hoàn
- Ưu điểm: + Dễ sử dụng, phân liều
chính xác.
+ Dễ bảo quản.
+ Che giấu đợc những mùi
vị khó chịu.
- Nhợc điểm: viên hoàn cứng, khó hoà
tan, hấp thu kém, không gia giảm đ
ợc
- UD: bnh mn tớnh, thuốc kích ứng dạ
dày

www.themegallery.com


4. Cao thuốc

- ĐN: Là những chế phẩm thuốc đợc chiết

hoàn toàn từ dợc liệu và cô đến thể chất
nhất định.
- Phân loại:
Cao lỏng, cao mềm, cao đặc và cao kh«.

www.themegallery.com


4. Cao thuốc

Cao thông u Cao Ma hạnh
mm

www.themegallery.com

Cao


×