Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

câu hỏi trắc nghiệm thi rung chuông vàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.26 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THI RUNG CHUÔNG VÀNG </b>


<b>MÔN NGỮ VĂN KHỐI 9 </b>



<b>Câu 1: Tác giả của bài: “ Phong cách Hồ Chí Minh” là ai? </b>
<b> A. Lê Anh Trà </b>


B. Phạm Tiến Duật
C. Huy Cận


D. Tơ Hồi.


<b>Câu 2: Phong cách của Hồ Chí Minh” là sự kết hợp giữa? </b>
<b>A.</b> Vĩ đại và bình dị


<b>B.</b> Truyền thống và hiện đại
<b>C.</b> Dân tộc và nhân loại
<b> D. Cả ba đáp án trên </b>


<b>Câu 3: Vì sao Hồ Chủ tịch lại có vốn văn hóa sâu rộng? </b>


<b>A.</b> Học tập để nói, viết thạo tiếng nước ngoài: Anh, Pháp, Hoa…
<b>B.</b> Đi nhiều nơi, làm nhiều nghề, học hỏi từ thực tiễn lao động


<b>C.</b> Tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật của khu vực khác nhau trên thế giới một cách
sâu sắc, uyên thâm


<b> D. Cả 3 đáp án trên </b>


<b>Câu 4: Văn bản này thuộc thể loại nào? </b>
<b>A.</b> Tự sự



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> D. Nhật dụng sử dụng yếu tố nghị luận </b>


<b>Câu 5: Câu thành ngữ “ăn ốc nói mị” liên quan tới phương châm hội thoại </b>
<b>nào? </b>


<b>A.</b> Phương châm quan hệ
<b>B. Phương châm về chất </b>
<b>C.</b> Phương châm về lượng
<b>D.</b> Phương châm cách thức


<b>Câu 6: Phương châm quan hệ là gì?</b>
<b>A.</b> Khi giao tiếp cần nói lịch sự, tế nhị
<b>B.</b> Khi giao tiếp cần tôn trọng người khác


<b>C.</b> Khi giao tiếp chú ý ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ
<b> D. Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề </b>


<b>Câu 7: Nói giảm nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại </b>
<b>nào? </b>


<b>A. Phương châm về lượng </b>
<b>B.</b> Phương châm về chất
<b>C.</b> Phương châm quan hệ
<b>D.</b> Phương châm lịch sự


<b>Câu 8: Tại sao văn bản lại được đặt tên “Đấu tranh cho một thế giới hịa bình” </b>
<b>? </b>


<b>A.</b> Vì chủ đích của người viết



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C. Nhan đề thể hiện luận điểm cơ bản của bài văn, đồng thời như một khẩu </b>
<b>hiệu, kêu gọi </b>


<b>D.</b> Cả 3 phương án trên


<b>Câu 9: Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hịa bình của Mác- két được coi là </b>
<b>một văn bản nhật dụng vì? </b>


<b>A.</b> Vì văn bản thể hiện những suy nghĩ, trăn trở về đời sống của tác giả
<b>B.</b> Vì lời văn bản giàu màu sắc biểu cảm


<b>C. Vì nó bàn về một vấn đề lớn lao ln được đặt ra ở mọi thời </b>
<b>D.</b> Vì nó kể lại một câu chuyện với những tình tiết li kì, hấp dẫn


<b>Câu 10: Đấu tranh cho một thế giới hịa bình là văn bản viết theo phương thức </b>
<b>nào? </b>


<b>A.</b> Tự sự
<b> B. Nghị luận </b>
<b>C.</b> thuyết minh
<b>D.</b> Miêu tả


<b>Câu 11: Để thuyết minh cho sinh động, hấp dẫn, bài thuyết minh sử dụng yếu </b>
<b>tố miêu tả nhằm? </b>


<b>A.</b> Làm cho đối tượng thuyết minh được nổi bật, gây ấn tượng
<b>B.</b> Bài văn trở nên hấp dẫn, sinh động


<b>C.</b> Đối tượng thuyết minh được sáng rõ hơn
<b>D. Cả 3 đáp án trên </b>



<b>Câu 12: Đoạn văn dưới đây là đoạn văn gì? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

núi Mèo đốt nương xn…Mùa xn dịng sống xanh ngọc bích, chứ nước sông Đà
không xanh màu canh hến của sông Gâm sông Lô. Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ
chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một
người bất mãn mỗi độ thu về…


<b>A.</b> Tự sự


<b> B. Thuyết minh </b>
<b>C.</b> Nghị luận
<b>D.</b> Biểu cảm


<b>Câu 13: Phương pháp thuyết minh nào được sử dụng trong đoạn trích? </b>
Cho đoạn văn sau:


Tơi khơng biết có từ lúc nào, khơng rõ lắm, nhưng chắc chắn là từ rất xưa. Từ khi
con người biết trồng bông dệt vải may áo, chắc là phải cần kim để khâu áo. Làm ra
cây kim lúc đầu hẳn là rất khó khăn, cho nên giờ mới có câu tục ngữ Có cơng mài
sắt, có ngày nên kim.


Họ nhà Kim chúng tơi rất đơng. Ngồi kim khâu vải may áo, cịn có loại kim dùng
để thêu thùa, có kim khâu dùng trong phẫu thuật, kim khâu giày, kim đóng sách.
Cơng dụng của kim là đưa chỉ mềm luồn qua các vật dày, mỏng để kết chúng lại.
Thiếu chúng tơi thì ngành sản xuất gặp nhiều khó khăn đấy!


<b>A.</b> Phương pháp nêu ví dụ
<b>B.</b> Phương pháp so sánh
<b>C. Phương pháp liệt kê </b>



<b>D.</b> Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích


<b>Câu 14: Đọc đoạn văn sau và cho biết biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng </b>
<b>trong đoạn văn trên để thuyết minh? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

rừng. Hầu như ở nông thôn, nhà nào cũng trồng chuối. Cây chuối rất ưa nước nên
người ta thường trồng bên ao hồ để nhanh tươi tốt, còn bên những khe suối hay
thung lũng, chuối mọc thành từng rừng bạt ngàn vô tận. Chuối phát triển rất nhanh,
chuối mẹ đẻ chuối con, chuối phát triển rất nhanh, chuối mẹ đẻ chuối con, chuối
con đẻ chuối cháu, cứ phải gọi là “con đàn cháu lũ”.


Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn văn trên để thuyết minh
về cây chuối?


<b> A. Liệt kê và so sánh </b>
<b>B.</b> Liệt kê và nhân hóa
<b>C.</b> Nhân hóa và so sánh
<b>D.</b> Nói quá và hoán dụ


<b>Câu 15: Văn bản “ Tuyên bố thế giới về sự sống còn quyền được bảo vệ và phát </b>
<b>triển của tẻ em” được chia làm mấy phần? </b>


<b>A.</b> 2 phần
<b>B.</b> 3 phần
<b>C. 4 phần </b>
<b>D.</b> 5 phần


<b>Câu 16: Ở phần cơ hội, em nhận thấy có điều gì thuận lợi trong sự bảo vệ, </b>
<b>chăm sóc trẻ em trong bối cảnh hiện nay? </b>



<b>A.</b> Sự liên kết về phương tiện, kiến thức giữa các quốc gia về công ước, quyền trẻ
em


<b>B.</b> Sự hợp tác, đoàn kết quốc tế mở ra khả năng giải quyết vấn đề phát triển kinh
tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 17: Việc nhắc lại nhiều lần từ “phải” và “được” trong đoạn văn trên có </b>
<b>tác dụng gì? </b>


<b> A. Nhấn mạnh những việc người lớn cần làm cho trẻ em </b>
<b>B.</b> Nhấn mạnh những quyền lợi mà trẻ em được hưởng
<b>C.</b> Nhấn mạnh những việc mà trẻ em cần làm


<b>D.</b> Nhấn mạnh những điều trẻ em cần tránh
<b>Câu 18: Trương Sinh là nhân vật như thế nào? </b>


<b>A.</b> Sinh ra trong gia đình hào phú, nhưng lại khơng có học, cư xử hồ đồ, thơ bạo
<b>B.</b> Tính tình đa nghi, ích kỉ, đối với vợ thường phòng ngừa quá sức


<b>C.</b> Nóng nảy, gia trưởng
<b> D. Tất cả các đáp án trên </b>


<b>Câu 19: Chuyện người con gái Nam Xương của tác giả nào? </b>
<b>A.</b> Nguyễn Du


<b>B. Nguyễn Dữ </b>
<b>C.</b> Nguyễn Trãi
<b>D.</b> Nguyễn Khuyến



<b>Câu 20: Nhân vật Vũ Nương được miêu tả là người như thế nào? </b>
<b>A.</b> Tính tình thùy mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp


<b>B.</b> Giữ gìn khn phép, khơng để lúc nào với chồng thất hịa
<b>C.</b> Không ham của cải vật chất


<b> D. Cả 3 đáp án trên </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A.</b> Những câu chuyện được kể giống như truyện truyền thuyết
<b>B.</b> Những câu chuyện có yếu tố hoang đường, kì ảo


<b> C. Những câu chuyện kì lạ được ghi chép tản mạn, thường có yếu tố hoang </b>
<b>đường kì ảo, nhân vật thường là người phụ nữ đức hạnh, khao khát cuộc sống </b>
<b>yên bình, hạnh phúc </b>


<b>D.</b> Câu chuyện liên quan tới các nhân vật do trí tưởng tượng tạo nên


<b>Câu 22: Cuộc chiến của vua Quang Trung trước giặc nào của Trung Quốc? </b>
<b>A. GiặcThanh </b>


<b>B.</b> Giặc Minh
<b>C.</b> Giặc Ngô
<b>D.</b> Giặc Hán


<b>Câu 23: Văn bản “ Hoàng Lê Nhất Thống Chí” do ai sáng tác </b>
<b>A. Ngơ Gia Văn Phái </b>


<b>B.</b> Ngơ Thì Nhậm
<b>C.</b> Nguyễn Thiếp
<b>D.</b> Ngô Văn Sở



<b>Câu 24: Nguyễn Huệ lên ngôi và đốc xuất đại quân vào khoảng thời gian nào? </b>
<b> A. Ngày 25 tháng Chạp </b>


<b>B.</b> Ngày 29 tháng Chạp
<b>C.</b> Ngày 30 tháng Chạp
<b>D.</b> Mồng 3 tháng Giêng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>A. 3 </b> <b>B.</b> 4
<b>C.</b> 5 <b>D.</b> 6


<b>Câu 26: Giá trị về mặt nội dung của Truyện Kiều là gì? </b>
<b>A.</b> Giá trị nhân đạo, hiện thực


<b>B.</b> Bức tranh về xã hội bất công, tàn bạo chà đạp lên quyền sống của con người
<b>C.</b> Đề cao tài năng, nhân phẩm của con người


<b>D. Cả 3 đáp án trên </b>


<b>Câu 27: Tác giả sử dụng bút pháp nào khi miêu tả vẻ đẹp của hai chị em Thúy </b>
<b>Kiều? </b>


<b>A.</b> Bút pháp phóng đại


<b> B. Bút pháp ước lệ tượng trưng </b>
<b>C.</b> Bút pháp tả cảnh ngụ tình
<b>D.</b> Bút pháp trần thuật


<b>Câu 28: Đoạn trích Chị em Thúy Kiều nằm trong phần nào? </b>
<b>A.</b> Gia biến và lưu lạc



<b> B. Gặp gỡ và đính ước </b>
<b>C.</b> Đồn tụ


<b>D.</b> Phần đề từ


<b>Câu 29: Qua cung đàn Kiều sáng tác, em hiểu gì về nhân vật này? </b>
<b>A.</b> Là người tươi vui, lạc quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>D.</b> Là người có tình u thủy chung


<b>Câu 30: Từ “tài tử” là từ mượn tiếng nước nào? </b>
<b> A. Hán </b>


<b>B.</b> Anh
<b>C.</b> Đức
<b>D.</b> Ấn Độ


<b>Câu 31: Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” sử dụng biện pháp tu </b>
<b>từ nào? </b>


<b> A. Nhân hóa và hốn dụ </b>
<b>B.</b> Nhân hóa và ẩn dụ
<b>C.</b> Ẩn dụ và hốn dụ


<b>D.</b> Khơng sử dụng biện pháp tu từ nào cả


<b>Câu 32: Hình ảnh đầu súng trăng treo có ý nghĩa tả thực hay biểu tượng? </b>
<b>A.</b> Tả thực



<b>B.</b> Biểu tượng


<b>C. Vừa tả thực, vừa biểu tượng </b>
<b>D.</b> Cả A, B, C đều sai


<b>Câu 33: Nội dung chính của các câu thơ sau là gì? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>C.</b> Nói lên sự đối lập giữa các vùng miền của đất nước ta
<b> D. Nói lên hồn cảnh xuất thân của những người lính </b>
<b>Câu 34: Tác giả bài thơ “Đồng chí” là nhà thơ nào? </b>
<b>1. </b> <b>Chính Hữu </b>


2. Phạm Tiến Duật
3. Huy Cận


4. Nguyễn Thành Long


<b>Câu 35: Tác giả sáng tạo hình ảnh độc đáo- những chiếc xe khơng kính, nhằm </b>
<b>mục đích gì? </b>


<b>A.</b> Làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe hiên ngang dũng cảm, sôi nổi,
trẻ trung


<b>B. Làm nổi bật những khó khăn, thiếu thốn về điều kiện vật chất, vũ khí của </b>
<b>những người lính trong cuộc kháng chiến</b>


<b>C.</b> Nhấn mạnh tội ác của giặc Mĩ trong việc tàn phá đất nước
<b>D.</b> Làm nổi bật sự vất vả, gian lao của những người lính lái xe


<b>Câu 36. Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính sáng tác trong hoàn cảnh nào? </b>


<b>A.</b> Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945


<b>B.</b> Trong kháng chiến chống Pháp
<b>C. Trong kháng chiến chống Mĩ </b>
<b>D.</b> Sau đại thắng mùa xuân 1975


<b>Câu 37.Bài thơ có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt nào? </b>
<b>A.</b> Biểu cảm, thuyết minh, miêu tả


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 38.Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong những câu sau: </b>
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim


Như sa như ùa vào buồng lái
- Bụi phun tóc trắng như người già
- Mưa tn mưa xối như ngoài trời
<b> A. So sánh </b>


<b>B.</b> Liệt kê
<b>C.</b> Nhân hóa
<b>D.</b> Nói quá


<b> Câu 39:Nội dung của khổ thơ sau là gì?</b>


Hồi nhỏ sống với đồng
Với sông rồi với bể
Hồi chiến tranh ở rừng
Vầng trăng thành tri kỉ
<b>A.</b> Nói về những kỉ niệm trong tuổi thơ


<b>B.</b> Hình ảnh vầng trăng là người tri kỉ trong quá khứ


<b>C.</b> Hình ảnh vầng trăng khi tác giả sống với đồng


<b>D. Hình ảnh vầng trăng gắn bó với người lính như người tri kỉ từ khi nhỏ, </b>
<b>trong chiến đấu</b>


<b>Câu 40: Câu thơ của bài thơ “ Ánh trăng” là câu thơ nào? </b>


A. Quê hương anh nước mặn đồng chua


B. Xe khơng kính khơng phải vì xe khơng có kính.


C. Đồn thuyền đánh cá lại ra khơi


<b>D.Hồi nhỏ sống với đồng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>A.</b> Sầm Sơn (Thanh Hóa)
<b>B. Hạ Long (Quảng Ninh) </b>
<b>C.</b> Đồ Sơn (Hải Phòng)
<b>D.</b> Cửa Lò (Nghệ An)


<b>Câu 42:Khổ thơ cuối nói về khoảng thời gian nào khi đoàn thuyền đánh cá trở </b>
<b>về</b>


<b>A.</b> Bình minh
<b> B. Hồng hơn </b>
<b>C.</b> Đêm tối
<b>D.</b> Giữa trưa


<b>Câu 43:Nhận định nào nói đúng nhất giọng điệu của bài thơ? </b>
<b>A.</b> Khỏe khoắn



<b>B.</b> Sôi nổi
<b>C.</b> Bay bổng


<b> D. Cả A, B, C đều đúng </b>


<b>Câu 44:Ý nào nói đúng nhất vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ? </b>


<b> A. Lời thơ dõng dạc, điệu thơ như khúc hát say mê, hào hứng </b>


<b>B.</b> Giọng thơ khỏe khoắn, sôi nổi, phơi phới, bay bổng
<b>C.</b> Sử dụng nhiều biện pháp tu từ nghệ thuật


<b>D.</b> Cách gieo vần có nhiều biến hóa linh hoạt

<b>Câu 45:Thế nào là từ tượng hình? </b>



<b>A.</b> Là những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật
<b>B.</b> Là những từ gợi tả âm thanh của sự vật, hiện tượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>D. Là những từ mơ phỏng hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật, hiện </b>
<b>tượng</b>


<b>Câu 45:Nhận định nói đúng nhất ý nghĩa hình ảnh bếp lửa và ngọn lửa nhóm </b>
<b>lên đối với người cháu khi đã trưởng thành, khôn lớn và đi xa? </b>


<b>A.</b> Là một kỉ niệm làm ấm lòng người cháu khi giá rét
<b>B.</b> Tạo thành niềm tin thiêng liêng và kì diệu


<b>C.</b> Là chỗ dựa tinh thần vững chắc để vượt qua mọi khó khăn
<b>D. Cả A, B, C đều đúng </b>



<b>Câu 46</b>

<b>:</b>

<b>Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt nào là chủ yếu? </b>
<b>A.</b> Tự sự


<b> B. Biểu cảm </b>
<b>C.</b> Nghị luận
<b>D.</b> Miêu tả


<b>Câu 47</b>

<b>:</b>

<b>Từ “ấp iu” trong câu “Một bếp lửa ấp iu nồng đượm” gợi đến hình </b>
<b>ảnh bàn tay của người bà như thế nào? </b>


<b>A. Kiên nhẫn, khéo léo </b>
<b>B.</b> Cần cù, chăm chỉ
<b>C.</b> Vụng về, thô nhám
<b>D.</b> Mảnh mai, yếu đuối


<b>Câu 48:Nhân vật trữ tình trong bài thơ Bếp lửa là ai? </b>
<b>A.</b> Người bà


<b>B.</b> Người bố
<b> C. Người cháu </b>
<b>D.</b> Người mẹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>A.</b> Lưu Quang Vũ
<b>B. Bằng Việt </b>
<b>C.</b> Huy Cận


<b>D.</b> Nguyễn Minh Châu


<b>Câu 50:Quê hương của nhà thơ Bằng Việt là nơi nào?</b>


A. <b>Hà Tây</b>


</div>

<!--links-->

×