Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

C2 b6 BPT mũ, BPT lôgairt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.26 KB, 7 trang )

Ngày dạy: …/ …/ ……… Tại lớp: ……
Ngày dạy: …/ …/ ……… Tại lớp: ……
Ngày dạy: …/ …/ ……… Tại lớp: ……
Chương II. HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LƠGARIT
Bài 6. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT
(Tiết 34 – Tiết 35 – Tiết 36)
A. KẾ HOẠCH CHUNG
Phân phối thời gian
Tiến trình dạy học
Tiết 34

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC

KT1: BPT mũ

Tiết 35

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC

KT2: BPT lôgarit

Tiết 36

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG

B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC


I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
-Biết được cách giải một số dạng bất phương trình mũ và bất phương trình logarit.
2. Kỹ năng
-Giải được một số bất phương trình mũ và bất phương trình logarit đơn giản bằng các
phương pháp đưa về cùng cơ số, logarit hoá, mũ hoá, đặt ẩn phụ, tính chất của hàm số.
- Hình thành cho học sinh các kỹ năng khác:
+ Thu thập và xử lý thơng tin.
+ Tìm kiếm thơng tin và kiến thức thực tế, thông tin trên mạng Internet.
+ Rèn luyện kỹ năng làm viêc theo nhóm.
+ Viết và trình bày trước đám đơng.
+ Học tập và làm việc tích cực, chủ động và sáng tạo.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Hứng thú trong học tập và tìm tịi nghiên cứu liên hệ thực tế.
- Tư duy vấn đề có logic và hệ thống.
4. Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển học sinh
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tịi, lĩnh hội kiến thức, phương pháp
giải quyết bài tập và các tình huống.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải
quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, mạng internet, các
phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý các yêu cầu bài học.
- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết
trình.
- Năng lực tính tốn.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên



- Soạn kế hoạch bài học
- Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước tài liệu.
- SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
- Làm việc nhóm ở nhà, trả lời các câu hỏi đã được giao về nhà chuẩn bị.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu
- Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới.
- Tạo tình huống để học sinh tiếp cận kiến thức
b. Nội dung phương pháp tổ chức.
Nội dung và cách thức hoạt động
Sản phẩm
* Chuyển giao nhiệm vụ
- Đặt câu hỏi chung cho cả lớp.
- Học sinh giơ tay phát biểu ý kiến.
- H1: Nêu một số cách giải phương trình mũ và
logarit?
* Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- GV: Quan sát lớp, giải đáp các thắc mắc của
học sinh liên quan đến nội dung câu hỏi, nhắc
nhở những học sinh không hoạt động.
- Dự kiến trả lời
- TL1: Một số cách giải phương trình mũ và
logarit?
* Báo cáo thảo luận
- Học sinh giơ tay phát biểu trả lời câu hỏi.

- Các học sinh còn lại chú ý lắng nghe câu trả
lời của bạn, thảo luận các kết quả đó.
- Giáo viên quan sát lắng nghe học sinh trình
bày kết quả.
* Đánh giá nhận xét tổng hợp
- GV đánh giá, nhận xét tổng quát và đưa ra
câu trả lời chính xác.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
2.1. Bất phương trình mũ
a. Mục tiêu
- Biết bất phương trình mũ
b. Nội dung phương pháp tổ chức.
Nội dung và cách thức hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ

Sản phẩm
BẤT PH.TRÌNH MŨ


Bất ph.trình mũ cơ bản
- Đặt câu hỏi chung cho cả lớp.

x

a >b

với a > 0, a ≠1.

- Học sinh giơ tay phát biểu ý kiến.


(hoaë
c ax ≥ b, ax < b, ax ≤ b)

- H1: Khi nào bất phương trình có nghiệm, vơ
nghiệm?

Minh hoạ bằng đồ thị:

* Thực hiện nhiệm vụ

ax > b

- HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi.

b ≤0

Tập nghiệm
a>1
R

- GV: Quan sát lớp, giải đáp các thắc mắc của
học sinh liên quan đến nội dung câu hỏi, nhắc
nhở những học sinh không hoạt động.

b>0

( loga b;+∞ )

- Dự kiến trả lời
- TL1: . Các nhóm thảo luận và trình bày.


* Báo cáo thảo luận
- Học sinh giơ tay phát biểu trả lời câu hỏi.
- Các học sinh còn lại chú ý lắng nghe câu trả
lời của bạn, thảo luận các kết quả đó.
- Giáo viên quan sát lắng nghe học sinh trình
bày kết quả.
* Đánh giá nhận xét tổng hợp
- GV đánh giá, nhận xét tổng quát và đưa ra
câu trả lời chính xác.
2.1. Bât phương trình lơgarit
a. Mục tiêu
- Biết bất phương trình lơgarit
b. Nội dung phương pháp tổ chức.
Nội dung và cách thức hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ
- Đặt câu hỏi chung cho cả lớp.

Sản phẩm
BPT LOGARIT
BPT logarit cơ bản

0R

( −∞;loga b)


- Học sinh giơ tay phát biểu ý kiến.
- H1: Khi nào bất phương trình có nghiệm, vơ

nghiệm?
* Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- GV: Quan sát lớp, giải đáp các thắc mắc của
học sinh liên quan đến nội dung câu hỏi, nhắc
nhở những học sinh không hoạt động.
- Dự kiến trả lời

loga x > b

với a > 0, a ≠1
( hoaëc loga x ≥ b,loga x < b,loga x ≤ b )
Minh hoạ bằng đồ thị:
loga x > b

Nghiệm

Tập nghiệm
a>1

0 < a <
1

x > ab

0< x < ab

- TL1:

.


* Báo cáo thảo luận
- Học sinh giơ tay phát biểu trả lời câu hỏi.
- Các học sinh còn lại chú ý lắng nghe câu trả
lời của bạn, thảo luận các kết quả đó.
- Giáo viên quan sát lắng nghe học sinh trình
bày kết quả.
* Đánh giá nhận xét tổng hợp
- GV đánh giá, nhận xét tổng quát và đưa ra
câu trả lời chính xác.
3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nhận dạng kiến thức đã học và vận dụng các kiến thức vào giải
toán
b. Nội dung phương pháp tổ chức
Nội dung và cách thức hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ

Sản phẩm
Giải 1

- Chia lớp thành 4 nhóm, trong mỗi nhóm cử Đưa về cơ số 3.
2
2
nhóm trưởng, thư ký. Giao nhiệm vụ cho mỗi
3x − x < 32 x − x < 2

nhóm.
–1 < x < 2
- Các nhóm viết câu trả lời ra bảng phụ, cử đại
diện trình bày.



- H1: Giải bất phương trình:
Chia 2 vế cho

2

3x − x < 9

10x

Giải bất phương trình:
4x − 2.52x < 10x

 2
t= ÷
 5

Đặt

,t>0
 log2 2; +∞ 

÷

5

⇒S =

- H2: Giải bất phương trình:


Giải 2

log1 (5x+10) < log1 (x2 + 6x + 8)
2

.

x

2

log22 x − 6log2 x + 8 ≤ 0

5x + 10 > x2 + 6x + 8
 2
 x + 6x + 8 > 0

–2 < x < 1

* Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- GV: Quan sát lớp, giải đáp các thắc mắc của
học sinh liên quan đến nội dung câu hỏi, nhắc
nhở những học sinh không hoạt động.

Đặt

t = log2 x


t2 − 6t + 8 ≤ 0

4 ≤x ≤16

- Dự kiến trả lời
- TL1:
* Báo cáo thảo luận
- Các nhóm báo cáo kết quả làm được của
nhóm mình.
- Các nhóm cịn lại chú ý lắng nghe kết quả của
nhóm bạn, thảo luận các kết quả đó.
- Giáo viên quan sát lắng nghe học sinh trình
bày kết quả.
* Đánh giá nhận xét tổng hợp
- GV đánh giá, nhận xét tổng quát và đưa ra
câu trả lời chính xác.
4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: Giúp học sinh biết áp dụng kiến thức giải bài tập khó và vận dụng vào thực
tiễn
b. Nội dung phương pháp tổ chức
Nội dung và cách thức hoạt động

Sản phẩm

* Chuyển giao nhiệm vụ

Giải 1

- Đặt câu hỏi chung cho cả lớp.
- Học sinh giơ tay phát biểu ý kiến.

- H1: Giải các bất phương trình:

Đưa về cùng cơ số

2
5

.


(0,4)x − (2,5)x+1 > 1,5

x

log20,2 x − 5log0,2 x < −6

Đặt

 2
t= ÷
 5

, t > 0.

2

2t − 3t − 5 > 0

* Thực hiện nhiệm vụ


t>




x < –1.
t = log0,2 x
.
- GV: Quan sát lớp, giải đáp các thắc mắc của Đặt
2
học sinh liên quan đến nội dung câu hỏi, nhắc
t − 5t + 6 < 0

2nhở những học sinh không hoạt động.
⇔ 0,008 < x < 0,04.
- Dự kiến trả lời
- HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi.

- TL1:
* Báo cáo thảo luận
- Học sinh giơ tay phát biểu trả lời câu hỏi.
- Các học sinh còn lại chú ý lắng nghe câu trả
lời của bạn, thảo luận các kết quả đó.
- Giáo viên quan sát lắng nghe học sinh trình
bày kết quả.
* Đánh giá nhận xét tổng hợp
- GV đánh giá, nhận xét tổng quát và đưa ra
câu trả lời chính xác.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1

Câu1: Tập nghiệm của bất phương trình

A.

( 0; 1)

B.

Câu2: Bất phương trình:
A.

( 2;5)

B.

Câu3: Bất phương trình:
A.

[ 1; 2]

B.

 5
 1; ÷
 4

(


2)

x2 − 2x

[ −2;1]
 3
 ÷
 4

C.

2− x

[ −∞; 2]

( 2;+∞ )

≤ ( 2)

C.

4

 1  x−1  1 
 2÷ <  2÷
 
 

D.


là:

( −∞;0)

3

có tập nghiệm là:

[ −1;3]

D. Kết quả khác

x

 3
≥ ÷
 4

có tập nghiệm là:

C. (0; 1)

D.

5
2


4x < 2x+1 + 3


Câu4: Bất phương trình:
A.

( 1; 3)

( 2; 4)

B.

Câu5: Bất phương trình::
A.

( 1;+∞ )

B.

có tập nghiệm là:

C.

( log2 3;5)

9x − 3x − 6 < 0

( −∞;1)

C.

D.


( −∞;log2 3)

có tập nghiệm là:

( −1;1)

D. Kết quả khác

Câu6: Bất phương trình: 2x > 3x có tập nghiệm là:
A.

( −∞;0)

B.

Câu7: Bất phương trình:

A. (0; +∞)

B.

Câu8:Bất phương trình:
A.

( 1;4)

B.

( 1;+∞ )


C.

( 0;1)

D.

log2 ( 3x − 2) > log2 ( 6 − 5x)

 6
 1; ÷
 5

C.

1 
 ;3÷
2 

log4 ( x + 7) > log2 ( x + 1)

( 5;+∞ )

C. (-1; 2)

( −1;1)

có tập nghiệm là:

D.


( −3;1)

có tập nghiệm là:
D. (-∞; 1)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×