Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả công tác an toàn vệ sinh môi trường cho các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp tại tỉnh bến tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 95 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

NGUYỄN THỊ KIM THÙY

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÙ
HỢP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC AN TỒN VỆ SINH MƠI
TRƢỜNG CHO CÁC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG
NGHIỆP TẠI TỈNH BẾN TRE
ASSESSMENT OF THE SITUATION AND PROPOSAL OF SUITABLE
MANAGEMENT SOLUTIONS TO IMPROVE THE EFFECTIVENESS OF
ENVIRONMENTAL HYGIENE AND SAFETY FOR CIVIL ANHD INDUSTRIAL


CONSTRUCTION PROJECTS IN BEN TRE PROVINCE

NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
MÃ SỐ: 60.85.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Bến Tre, tháng 02 năm 2020


Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Trƣờng Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. Hà Dƣơng Xuân Bảo ..................................................


Cán bộ chấm nhận xét 1: PGS.TS Lê Trình

Cán bộ chấm nhận xét 2: TS. Trần Bích Châu
Luận văn Thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Bách Khoa. ĐHQG Tp.HCM ngày
06 tháng 01 năm 2020.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn Thạc sĩ gồm:
1. Chủ tịch: PGS.TS Phùng Chí Sỹ
2. Ủy viên: PGS.TS Đặng Vũ Bích Hạnh
3. Phản biện 1: PGS.TS Lê Trình
4. Phản biện 2: TS. Trần Bích Châu
5. Thƣ ký: TS. Lâm Văn Giang

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn và Trƣởng Khoa quản lý chuyên
ngành sau khi luân văn đã đƣợc sửa chữa (nếu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƢỞNG KHOA MT&TN


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Nguyễn Thị Kim Thùy

MSHV: 1670892

Ngày, tháng, năm sinh: 19 - 10 - 1990

Nơi sinh: Bình Phƣớc


Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng

Mã số: 60.85.01.01

I. TÊN ĐỀ TÀI:
Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả
công tác an tồn vệ sinh mơi trƣờng cho các cơng trình xây dựng dân dụng và công
nghiệp tại tỉnh Bến Tre.
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
-

Khảo sát về an toàn lao động tại cơng trình tịa nhà làm việc các sở ngành tỉnh

(6 sở) tỉnh Bến Tre.

-

Đánh giá hiện trạng công tác quản lý an tồn lao động tại cơng trình tịa nhà
làm việc các sở ngành tỉnh (6 sở) tỉnh Bến Tre và cơng trình xây dựng dân dụng
cơng nghiệp tỉnh Bến Tre.

-

Đề xuất các giải pháp cải thiện nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý an
tồn tại cơng trình tịa nhà làm việc các sở ngành tỉnh (6 sở) tỉnh Bến Tre.


III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ:
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ:
V. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS. Hà Dƣơng Xuân Bảo
Bến Tre, ngày 05 tháng 12 năm 2019
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TRƢỞNG KHOA MT&TN



LỜI CẢM ƠN
Luận văn cao học hoàn thành là kết quả của quá trình học tập và nghiên cứu của
học viên tại Trung tâm đào tạo Đại học quốc gia TP.HCM tại Bến Tre. Bên cạnh
những nổ lực của học viên, hồn thành chƣơng trình luận văn khơng thể thiếu sự giảng
dạy, quan tâm, giúp đỡ của tập thể Thầy, Cô khoa Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng
(Trƣờng Đại học Bách Khoa Tp.HCM) trong quá trình học tập cũng nhƣ hồn thành
luận văn cao học này.
Nhân đây, tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo hƣớng dẫn TS.Hà Dƣơng Xuân
Bảo đã tận tình quan tâm, hƣớng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành
tốt luận văn này.
Cũng nhân dịp này, tôi xin trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè, tập thể lớp Cao
học Quản lý mơi trƣờng đã hỗ trợ tơi trong qua trình học tập và thực hiện luận văn.


i


TĨM TẮT
Việc áp dụng cơng tác quản lý mơi trƣờng (QLMT) và an tồn sức khỏe mơi
trƣờng (HSE) đang dành đƣợc nhiều sự quan tâm của các tổ chức cũng nhƣ áp dụng
phổ biến trên Thế giới và Việt Nam trong nhiều năm qua. Sự ra đời của hệ thống quản
lý (HTQL) sức khỏe, an tồn và mơi trƣờng hƣớng đến mục đích về mơi trƣờng. Sức
khỏe ngƣời lao động; an toàn ngƣời lao động, trang thiết bị và tài sản trên cơ sở tìm
hiểu HTQL HSE cũng nhƣ xem xét tình hình áp dụng thực tế, nghiên cứu đề xuất biện
pháp cải thiện cho các cơng trình xây dựng dân dụng và công nghiệp tỉnh Bến Tre. Nội

dung ngiên cứu tiến hành cuộc khảo sát lấy ý kiến nhằm đánh giá hiện trạng HSE. Từ
đó, nghiên cứu đề xuất bốn nhóm giải pháp nhƣ: giải pháp pháp lý, giải pháp quản lý,
giải pháp kỹ thuật, giải pháp đào tạo. Qua nghiên cứu cho thấy việc cải thiện công tác
quản lý sẽ giúp nhà thầu và chủ đầu tƣ kiểm soát giảm thiểu và ngăn ngừa tai nạn lao
động và đảm bảo rằng kết quả hoạt động tuân thủ đƣợc các yêu cầu của pháp luật và
các yêu cầu khác.
The application of environmental management and health safety are gaining
much attention from organizations as well as popular application in the world and
Vietnam for many years. The establishment of management systems, health, safety and
environment management system towards environmental goals. Health of workers;
safety of workers, equipment and assets based on understanding the HSE Management
System as well as considering the actual application situation, researching and

proposing improvement measures for civil and industrial construction works in the
province. Ben tre. The content of the study conducted a survey to assess the current
status of HSE. Since then, the study proposed four groups of solutions such as legal,
management, technical, training solutions. Research shows that improving
management helps contractors and investors to minimize, prevent occupational
accidents and ensure that their performance complies with legal and regulatory
requirements and other requirements.

ii


LỜI CAM ĐOAN

Ngoài những kết quả tham khảo từ những tài liệu khác nhƣ đã ghi trong luận
văn, tôi xin cam kết rằng luận văn này là do chính tơi thực hiện và luận văn chỉ đƣợc
nộp tại Trƣờng Đại học Bách Khoa Tp.HCM.
Tơi xin cam đồn rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
hoàn toàn trung thực và chƣa từng đƣợc sử dụng hoặc cơng bố trong bất kỳ cơng trình
nào khác.
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thơng
tin trích dẫn trong luận văn đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc.
Bến Tre, ngày 10 tháng 12 năm 2019
Học viên

Nguyễn Thị Kim Thùy


iii


MỤC LỤC
MỤC LỤC .................................................................................................................... IV
DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................... VII
DANH MỤC HÌNH ẢNH .......................................................................................... VIII
CHƢƠNG 1:

MỞ ĐẦU............................................................................................... 1


1.1. Tính cấp thiết ............................................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................2
1.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................ 2
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................... 3
1.4.1. Phƣơng pháp luận ..................................................................................................3
1.4.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin ............................................................................3
1.4.3. Phƣơng pháp khảo sát và điều tra thực tế .............................................................. 4
1.4.4. Phƣơng pháp chuyên gia ....................................................................................... 4
1.4.5. Phƣơng pháp SWOT ............................................................................................. 4
1.5. Tính khoa học và ý nghĩa của đề tài .........................................................................5
1.5.1. Tính khoa học ........................................................................................................5
1.5.2. Tính thực tiễn.........................................................................................................6

1.6. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................6
CHƢƠNG 2:

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................................7

2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN. ......................................................................................... 7
2.2. Các khái niệm ...........................................................................................................9
2.3 ĐẶC ĐIỂ CỦA ATVSMT TRONG XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÁC NHÂN
TỐ ẢNH HƢỞNG.........................................................................................................10
2.4. Quản lý mức độ an tồn và vệ sinh mơi trƣờng trong xây dựng dân dụng ............18
2.5. Tình hình nghiên cứu trong, ngồi nƣớc. ............................................................... 20
2.5.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc .........................................................................20

2.5.2. Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc .........................................................................20
CHƢƠNG 3:

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN

VỆ SINH MÔI TRƢỜNG ............................................................................................. 25
3.1. GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THI CƠNG ..................................................................25
3.1.1. TÊN CƠNG TY VÀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ ..................................................................25
3.1.2. TÊN VÀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CƠNG TRÌNH ........................................................... 25
iv



3.1.3. BAN CHỈ HUY CƠNG TRÌNH ..........................................................................27
3.2. Thực trạng ATVSMT trong xây dựng dân dụng ..................................................... 27
3.2.1. Thực trạng ATVSMT trong xây dựng dân dụng tại tỉnh Bến Tre ........................ 27
3.2.2. Thực trạng về ATVSMT xây dựng tại cơng trình xây dựng Tòa nhà làm việc các
Sở, Ngành tỉnh (6 sở) Bến Tre....................................................................................... 34
3.3. Giải pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh mơi trƣờng cho các cơng trình xây dựng dân
dụng trên địa bàn tỉnh Bến Tre. ..................................................................................... 37
3.3.1. Các giải pháp chủ yếu.......................................................................................... 37
3.3.2 Các giải pháp chủ yếu đảm bảo vệ sinh mơi trƣờng cho các cơng trình xây dựng
dân dụng trên địa bàn tỉnh Bến Tre. ...............................................................................49
3.3. Đánh giá thực trạng ATVSMT cho các cơng trình theo SWOT .............................. 52
3.4. Kết quả đánh giá công tác quản lý an tồn lao động tại cơng trình. ...................... 54

CHƢƠNG 4:

ĐỀ XUẤT CÁC NHĨM GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ

CƠNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN CHO CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG
VÀ CƠNG NGHIỆP .....................................................................................................59
4.1. Nhóm giải pháp pháp lý ......................................................................................... 59
4.2. Nhóm giải pháp quản lý ......................................................................................... 61
4.3. Nhóm giải pháp kỹ thuật ........................................................................................ 61
4.4. Nhóm giải pháp đào tạo, huấn luyện ......................................................................71
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................... 75
5.1. Kết quả khảo sát .....................................................................................................75

5.2. Kết quả đánh giá .....................................................................................................75
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 77
PHỤ LỤC ....................................................................................................................... A

v


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
AT

: Safe
An Toàn


ATLĐ

: Labor Safety
An tồn lao động

ATVSMT

: Environmental Safety
An tồn vệ sinh mơi trƣờng

BHLĐ


: Labor Protection
Bảo hộ lao động

BNN

: Occupational Disease
Bệnh nghề nghiệp

CĐT

: Investor

Chủ đầu tƣ

CTR

: Solid Waste
Chất thải rắn

GSTC

: Construction Supervision
Giám sát thi công


NLĐ

: Workers
Ngƣời lao động

TNLĐ

: Work accidents
Tại nạn lao động

TVGS


: Supervision consultants
Tƣ vấn giám sát

VSLĐ

: Labor hygiene
Vệ sinh lao động

CBKT

: Technical staff
Cán bộ kỹ thuật


vi


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3-1 Danh sách ban chỉ huy cơng trình ................................................... 27
Bảng 3-2 Bảng thống kê tình hình an tồn lao động trong 4 năm từ 2015÷2018
....................................................................................................................... 28

vii



DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1-1 Sơ đồ mơ hình SWOT ...................................................................................... 5
Hình 1-2 Nhà làm việc các Sở, Ngành (6 sở) Bến Tre ...................................................6
Hình 2-1 Bản đồ phƣờng Phú Tân, TP. Bến Tre ............................................................. 9
Hình 2-2 Tập huấn về bảo hộ lao động công trƣờng xây dựng dân dụng ..................... 11
Hình 2-3 Bảo hộ lao động hóa chất, phóng xạ trên cơng trƣờng xây dựng dân dụng...11
Hình 3-1 Biểu đồ so sánh tình hình tai nạn lao động. ..................................................... 28
Hình 3-2 Cơng trình xây dựng nơi xảy ra tai nạn lao động ............................................29
Hình 3-3 Cao ốc Liên hợp Hồn Cầu Bến Tre .............................................................. 30
Hình 3-4 Bụi do cơng tác đào đắp, vận chuyển đất đá tại cơng trƣờng .......................... 31
Hình 3-5 Cơng trình Tịa nhà Nhà làm việc các sở ngành tỉnh (6 sở) ............................. 35


viii


CHƢƠNG 1:

MỞ ĐẦU

1.1. Tính cấp thiết
Tai nạn lao động tại Việt Nam đang ngày càng nổi lên nhƣ một thách thức, với tính
chất nghiêm trọng về số thƣơng tật, tử vong, ảnh hƣởng tiêu cực tới sự phát triển kinh
tế, xã hội. Theo Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội trong năm 2017, ngành xây
dựng đứng đầu về tai nạn lao động, cả nƣớc đã xảy ra 8.956 vụ TNLĐ, làm 928 ngƣời

chết, 1.915 ngƣời bị thƣơng nặng [1].
Trong đó, cơng trình dân dụng là cơng trình xây dựng bao gồm các loại nhà ở, nhà và
cơng trình cơng cộng. Cơng trình cơng nghiệp là nơi mà trong đó diễn ra các q trình
sản xuất cơng nghiệp và phục vụ sản xuất, nằm trong các nhà máy, xí nghiệp, khu
cơng nghiệp, bao gồm có nhà (xƣởng) sản xuất; nhà điều hành sản xuất; cơng trình
phục vụ sản xuất (y tế, ăn uống, sinh hoạt, nghỉ ngơi, giải trí, học tập, văn hóa, dịch vụ,
kho tàng, giao thơng…) và cơng trình kỹ thuật (điện, cấp - thốt nƣớc, thơng gió, xử lý
chất thải, phịng cháy chữa cháy...) (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 03:2012).
Bến Tre là một trong những tỉnh có tốc độ đơ thị hóa nhanh nhất của miền Tây Nam
Bộ nói riêng và của cả nƣớc nói chung; Bến Tre là một tỉnh thuộc vùng Đồng bằng
sông Cửu Long, nằm cuối nguồn sông Cửu Long, tiếp giáp biển Đông với chiều dài
đƣờng biển khoảng 65 km và các tỉnh Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long. Trung tâm

của tỉnh Bến Tre cách Thành phố Hồ Chí Minh 87 km về phía Tây qua tỉnh Tiền
Giang và Long An. Dân số ở tỉnh Bến Tre vào khoảng 1.262.200 ngƣời, diện tích lên
đến 2359,8 km² và mật dộ dân số là 535 ngƣời/km² [2].
Cùng với tốc độ đô thị hóa và cơng nghiệp hóa cao thì vấn đề cần đƣợc quan tâm nhất
hiện nay là đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trƣờng để phục vụ cho nhu cầu xây dựng
cơng trình đang diễn ra hằng ngày tại các công trƣờng xây dựng trên địa bàn tỉnh càng
trở nên cấp thiết. Hiện nay, tại tỉnh Bến Tre các công trƣờng xây dựng với nhiều dự án
xây dựng nhà cao tầng nhằm mục đích nâng cao mức độ cạnh tranh về kinh tế so với
các tỉnh trong địa bàn. Do đó tình trạng xây dựng, phát triển đơ thị sẽ ngày một gia
tăng và theo sau đó là nhu cầu đảm bảo an tồn, vệ sinh mơi trƣờng là thực sự cần
thiết. Trong những năm gần đây theo số liệu thống kê của Sở Lao động - Thƣơng binh
và Xã hội tỉnh Bến Tre (năm 2013, 2014 và 2015) toàn tỉnh xảy ra 41 vụ tai nạn lao

động (TNLĐ), làm 12 ngƣời chết và 11 ngƣời bị thƣơng nặng. Trong đó, có 06 ngƣời
chết chiếm 50% trên tổng số vụ TNLĐ hiện nay rơi vào lĩnh vực xây dựng [3].
1


Trƣớc thực trạng này trong những năm qua cùng với sự giúp đỡ của địa phƣơng,
Chính Phủ, đến nay trên địa bàn tỉnh hiện tại với những quy định kỹ thuật an tồn và
vệ sinh mơi trƣờng cơ bản đã đáp ứng kỹ thuật trong đánh giá chất lƣợng công trình
xây dựng trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên mức độ đảm bảo an tồn và vệ sinh mơi trƣờng
vẫn cịn hạn chế nhiều công trƣờng vẫn chƣa đảm bảo yêu cầu an tồn và vệ sinh mơi
trƣờng
Ngun nhân là do công nhân chƣa quen với tập quán sử dụng bảo hộ lao động khi

làm việc, nhà thầu và chủ đầu tƣ chƣa thực sự quan tâm đến vấn đề an tồn và vệ sinh
mơi trƣờng. Mơi trƣờng bị ơ nhiễm bởi nhiều yếu tố: bụi, khơng khí, nƣớc và cả tiếng
ồn…nếu khắc phục đƣợc các vấn đề này sẽ đảm bảo sức khỏe và tăng khả năng làm
việc của công nhân tại công trƣờng và tránh đƣợc rủi ro tai nạn đi đáng kể.
Với ý nghĩa đó, đề tài: “Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp quản lý phù
hợp nhằm nâng cao hiệu quả công tác an tồn vệ sinh mơi trƣờng cho các cơng
trình xây dựng dân dụng và công nghiệp tại tỉnh Bến Tre” đã đƣợc lựa chọn để
nghiên cứu.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả
cơng tác an tồn vệ sinh mơi trƣờng cho các cơng trình xây dựng dân dụng và công
nghiệp tại tỉnh Bến Tre.

1.3. Nội dung nghiên cứu
(1) Tổng quan các tài liệu, tình hình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc liên quan đến
cơng trình xây dựng dân dụng và cơng nghiệp, vấn đề an tồn vệ sinh môi
trƣờng
(2) Đánh giá thực trạng về ATVSMT và hệ thống quản lý ATVSMT tại cơng trình
xây dựng.
(3) Đề xuất các nhóm giải pháp cải tiến nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng hệ thống
ATVSMT tại cơng trình xây dựng.

2



1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
1.4.1. Phƣơng pháp luận

1.4.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin
Phƣơng pháp này dùng để tổng hợp thông tin tài liệu về vấn đề nghiên cứu trong đề
tài. Các thông tin đƣợc thu thập từ các bài báo khoa học, luận văn, luận án, các sách,
tập san cũng nhƣ từ các nguồn thông tin đáng tin cậy trên mạng Internet và các cơ
quan quản lý liên quan nhƣ: Sở Xây dựng, Sở Lao động thƣơng binh và xã hội.
 Tài liệu trong và ngoài nƣớc về ATVSMT
 Tài liệu tổng quan về ngành xây dựng
 Tài liệu các văn bản pháp lý liện quan
 Thực trạng các vấn đề sức khỏe an toàn (mức độ rủi ro, nguy cơ tiềm ẩn


trong q trình thi cơng xây dựng) và mơi trƣờng (nƣớc thải, rác thải, khí
thải, khí mơi trƣờng xung quanh và nơi làm việc,…)
3


 Thực trạng công tác quản lý về sức khỏe, an tồn và mơi trƣờng (khám sức

khỏe định kỳ, bảng thống kê tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp…)
 Phƣơng pháp này tập trung chủ yếu ở giai đoạn đầu nghiên cứu để có cơ sở

dữ liệu, cung cấp kiến thức nền về lĩnh vực nghiên cứu cụ thể và cịn giúp

tác giả kế thừa các thơng tin đã có từ các tài liệu, kết quả điều tra để phân
tích và tổng hợp thông tin cần thiết.
1.4.3. Phƣơng pháp khảo sát và điều tra thực tế
 Tổ chức thu thập ý kiến, điều tra bằng phiếu khảo sát các công nhân đang
làm việc tại cơng trƣờng và nhân viên có kinh nghiệm về vấn đề an toàn liên
quan đến đề tài.
 Thực hiện quan sát, điều tra thực tế tại các bộ phận áp dụng ATVSMT để có
cơ sở đánh giá tình hình mơi trƣờng và hệ thống quản lý tại công trƣờng.
 Lựa chọn, sắp xếp thông tin hợp lý, khoa học để phục vụ tốt nhất mục đích
nghiên cứu của mình.
1.4.4. Phƣơng pháp chuyên gia
 Đề tài sử dụng phƣơng pháp tham khảo ý kiến đánh giá, tƣ vấn của các

chuyên gia, nghệ nhân và những ngƣời có nhiều kinh nghiệm, kiến thức liên
quan đến vấn đề ATVSMT nhƣ ngƣời phụ trách bộ phận HSE, ban lãnh đạo
nhà thầu và ngƣời trực tiếp thực hiện công tác HSE nhằm hoàn thiện nội
dung, phƣơng pháp và kết quả nghiên cứu.
 Phƣơng pháp chuyên gia có ƣu điểm là tƣơng đối chính xác, mang tính thực
tiễn cao và khơng mất nhiều thời gian. Kinh nghiệm của các chuyên gia trong
lĩnh vực nghiên cứu có thể giúp tác giả xác định khó khăn sẽ xuất hiện trong
q trình thực hiện cũng nhƣ hỗ trợ hoàn thiện nội dung nghiên cứu.
1.4.5. Phƣơng pháp SWOT
Mơ hình phân tích SWOT là một cơng cụ hữu dụng đƣợc sử dụng nhằm hiểu rõ Điểm
mạnh (Strengths), Điểm yếu (Weaknesses), Cơ hội (Opportunities) và Nguy cơ
(Threats) trong một dự án hoặc tổ chức kinh doanh. Thông qua phân tích SWOT,

doanh nghiệp sẽ nhìn rõ mục tiêu của mình cũng nhƣ các yếu tố trong và ngồi tổ chức
có thể ảnh hƣởng tích cực hoặc tiêu cực tới mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra. Trong
quá trình xây dựng kế hoạch chiến lƣợc, phân tích SWOT đóng vai trị là một cơng cụ
căn bản nhất, hiệu quả cao giúp có cái nhìn tổng thể khơng chỉ về chính doanh nghiệp
4


mà cịn những yếu tố ln ảnh hƣởng và quyết định tới sự thành cơng của doanh
nghiệp bạn.
SWOT đƣợc trình bày dƣới dạng một ma trận gồm 2 hàng 2 cột và chia làm 4 phần.
Mỗi phần tƣơng ứng với những Điểm mạnh (Strengths), Điểm yếu (Weaknesses), Cơ
hội (Opportunities), và Nguy cơ (Threats). Từ hình mơ hình trên ta có:

 Điểm mạnh là những tác nhân bên trong doanh nghiệp mang tính tích cực
hoặc có lợi giúp đạt đƣợc mục tiêu.
 Điểm yếu là những tác nhân bên trong doanh nghiệp mang tính tiêu cực hoặc
gây khó khăn trong việc đạt đƣợc mục tiêu của bạn.
 Cơ hội là những tác nhân bên ngoài doanh nghiệp ( thị trƣờng kinh doanh, xã
hội, chính phủ…) mang tính tích cực hoặc có lợi giúp lợi đạt đƣợc mục tiêu.
 Nguy cơ là những tác nhân bên ngoài doanh nghiệp ( thị trƣờng kinh doanh,
xã hội, chính phủ…) mang tính tiêu cực hoặc gây khó khăn trong việc đạt
đƣợc mục tiêu.
Có thể thấy, mục đích của phân tích SWOT là nhằm xác định thế mạnh mà doanh
nghiệp đang nắm giữ cũng nhƣ những điểm hạn chế cần phải khắc phục. Nói cách
khác, SWOT chỉ ra cho doanh nghiệp đâu là nơi để doanh nghiệp tấn cơng và đâu là

nơi doanh nghiệp cần phịng thủ. Cuối cùng, kết quả SWOT cần phải đƣợc áp dụng
một cách hợp lý trong việc đề ra một Kế hoạch hành động hay các đề xuất giải pháp
phù hợp với thực tế.

Hình 1-1 Sơ đồ mơ hình SWOT
1.5. Tính khoa học và ý nghĩa của đề tài
1.5.1. Tính khoa học
5


Cơ sở lý thuyết của đề tài là giải pháp khoa học trong xây dựng tiêu chí đánh giá và các
phƣơng pháp nâng cao hiệu quả cơng tác an tồn vệ sinh mơi trƣờng cho các cơng trình

xây dựng dân dụng và công nhgiệp. Kết quả của luận văn tạo cơ sở khoa học và góp phần
hồn thiện phƣơng pháp đánh giá ảnh hƣởng đến an toàn và vệ sinh mơi trƣờng.
1.5.2. Tính thực tiễn
Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp để quản lý là một phƣơng pháp đề tài bám sát
đƣợc vấn đề thực tế, hiểu rõ đƣợc nội dung cần làm và có giá trị cụ thể cho đối tƣợng
nghiên cứu, mang lại lợi ích cho ngƣời lao động, xã hội cũng nhƣ doanh nghiệp thuộc
các ngành nghề nói chung và đối với ngành xây dựng nói riêng.
Kết quả luận văn cung cấp cơ sở dữ liệu để làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu
có liên quan trong tƣơng lai.
1.6. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Các vấn đề ATVSMT trong q trình thi cơng xây dựng và
mơi trƣờng nƣớc thải, rác thải, khí thải mơi trƣờng xung quanh và nơi làm việc.

Giới hạn nghiên cứu: Các hoạt động liên quan đến ATVSMT tại cơng trình xây
dựng Tịa nhà làm việc các sở, ngành tỉnh (6 sở) Bến Tre. Địa chỉ Đƣờng Nguyễn Thị
Định, phƣờng Phú Tân, TP.Bến Tre.

Hình 1-2 Nhà làm việc các Sở, Ngành (6 sở) Bến Tre
(Nguồn: Công ty CP XD số 5)

6


CHƢƠNG 2:


TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1. Điều kiện tự nhiên.
 Nhiệt độ:
Nhiệt độ khơng khí tƣơng đối cao, nhiệt độ trung bình giữa các tháng chênh lệch ít,
cao nhất từ tháng 3 đến tháng 6.
Nhiệt độ trung bình năm: 27.30C
Nhiệt độ cao tuyệt đối: 32.70C (vào tháng 4)
Nhiệt độ thấp tuyệt đối: 23.10C (vào tháng 1)
 Mƣa:
Lựơng mƣa chủ yếu tập trung vào mùa mƣa (từtháng 5 đến tháng 10 hàng năm)
Lƣợng mƣa bình quân năm: 1520 mm

Lƣợng mƣa lớn nhất năm: 2275 mm
Lƣợng mƣa ít nhất năm: 530 mm
 Độ ẩm:
Độ ẩm khá cao, độ ẩm trung bình là 79.2%, trong năm độ ẩm cao nhất vào các tháng
mùa mƣa. Vào mùa khơ độ ẩm có giảm nhƣng khơng đáng kể do có lƣợng nƣớc bốc
hơi từ nƣớc sơng rạch mang nhiều hơi nƣớc.
 Gió:
Hƣớng gió chủ đạo thay đổi theo mùa khô và mùa mƣa.Vào mùa mƣa (từ tháng 5 đến
tháng 10) hƣớng gió chính là Tây và Tây Nam.
Vào mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4) hƣớng gió chính là Đơng và Đơng Nam (gió
hƣớng thủy triều lên cao) tháng 10, 11, 12 chuyển gió mùa Bắc và Đông Bắc.
 Các hiện tƣợng thời tiết khác:

Khí hậu nói chung ổn định theo qui luật của vùng đồng bằng Cửu Long. Các hiện
tƣợng thời tiết khác thƣờng hầu nhƣ khơng có, giơng bão cũng chỉ có trong mùa mƣa.
Số giờ nắng trong tháng trung bình khoảng 200 giờ.
 Địa chất cơng trình:
Căn cứ vào tài liệu báo cáo kết quả khảo sát địa chất cơng trình do Cơng ty TNHH tƣ
vấn – xây dựng Hồng Anh lập năm 2016, địa chất cơng trình đƣợc tổng hợp nhƣ sau:
Địa chất cơng trình đƣợc khảo sát với 3 hố khoan với độ sâu 40m/hố, địa tầng nhƣ sau:
Bên trên cùng là lớp sét có chiều dày dao động từ 1 đến 1,5 mét:
Lớp 1- CL1: là lớp sét lẫn ít cát màu sám nâu, trạng thái chảy đến dẻo chảy, độ dẻo
7



trung bình.
Bề dày khơng đều ở 3 hố khoan, hố khoan 1 có chiều dày 12m , hố khoan 2 là 13m và
hố khoan 3 là 13.4m. Cao trình đáy ở 3 hố khoan lần lƣợt là -13.5m, -14.5m và -14.5m
(so với mặt đất tự nhiên).
Lớp 2- CL2: là lớp sét lẫn nhiều cát có màu nâu vàng, trạng thái dẻo mềm, độ đẻo
trung bình.
Bề dày khơng đều ở 3 hố khoan, hố khoan 1 có chiều dày 5.3m , hố khoan 2 là 2.5m và
hố khoan 3 là 2.5m. Cao trình đáy ở 3 hố khoan lần lƣợt là -18.8m, -17 và -17m (so
với mặt đất tự nhiên).
Lớp 3- Thấu kính: Cát lẫn sét màu xám vàng, trạng thái chặc vừa.
Có độ sâu từ 21.0m đến 23.8m ở hố khoan 1, từ 21.0m đến 23.8m ở hố khoan 2 và từ
23.5m đến 26.5m ở hố khoan 3. Đây là thấu kính cát pha nằm kẹp trong lớp CL3.

Lớp 4- CL3: Sét lẫn ít cát màu nâu vàng trạng nữa cứng, độ dẻo trung bình.
Bề dày lớp trung bình 17.2m, cao trình đáy lớp trung bình ở ba hố khoan là 35m.
Lớp 5-SM: là lớp cát bột màu nâu vàng trạng thái kém chặt. Xuất từ đát lớp 4- CL3
đến hết độ sâu hố khoan.
Qua số liệu khảo sát địa chất nhƣ trên, nhận thấy từ mặt đất tự nhiên đến -18,8m là lớp
đất yếu, từ -18,8m trở xuống là các lớp đất cứng, có khả năng chịu lực lớn, độ nén lún
nhỏ.
Dựa trên số liệu phân tích bên trên và kết hợp với giá trị nội lực chân cột của cơng
trình thì việc đặt mũi cọc vào lớp 4 là giải pháp tốt nhất (mũi cọc -27m). Kết cấu cơng
trình có giá trị nội lực tƣơng đối lớn, chọn phƣơng án móng cọc ép, có sức chịu tải của
phi 600 là 1700KN là phƣơng án hợp lý và kinh tế nhất.
 Nƣớc ngầm:

Nguồn cung cấp nƣớc chủ yếu là từ nƣớc mặt và nƣớc mƣa trực tiếp ngấm xuống.
Mực nƣớc ổn định 0,6 – 0,7 m (so với mặt đất tự nhiên) và có thể thay đổi theo thuỷ
triều.

8


Hình 2-1 Bản đồ phƣờng Phú Tân, TP. Bến Tre
2.2. Các khái niệm
An tồn lao động (ATLĐ) trong thi cơng xây dựng cơng trình dân dụng là hệ thống
các biện pháp về tổ chức và quản lý, điều hành trên công trƣờng nhằm cải thiện điều
kiện lao động và ngăn chặn tai nạn lao động trong thi công xây dựng dân dụng.

An tồn lao động khơng tốt thì gây ra tai nạn lao động, vệ sinh lao động không tốt thì
gây ra bệnh nghề nghiệp.
Dƣới góc độ pháp lý, an toàn lao động và vệ sinh lao động là tổng hợp những quy
phạm pháp luật quy định các biện pháp bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh lao động
nhằm ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, và cải thiện điều kiện lao động
cho ngƣời lao động.
An toàn lao động là chỉ việc ngăn ngừa sự cố tai nạn xảy ra trong quá trình lao động,
gây thƣơng tích đối với cơ thể hoặc gây tử vong cho ngƣời lao động.
Vệ sinh lao động (VSLĐ) trong thi công xây dựng cơng trình dân dụng là chỉ việc
ngăn ngừa bệnh tật do các chất độc hại tiếp xúc trong quá trình lao động gây ra đối với
nội tạng hoặc gây tử vong cho ngƣời lao động.
Vệ sinh môi trƣờng trong xây dựng là tổng hợp các biện pháp nhằm giảm thiểu các tác

động của môi trƣờng: bụi, tiếng ồn, nƣớc thải, chất thải rắn...ảnh hƣởng trực tiếp đến
ngƣời lao động.
An toàn lao động và vệ sinh lao động (ATVSLĐ) là những chế định của luật lao động
bao gồm những quy phạm pháp luật quy định việc đảm bảo an tồn lao động, vệ sinh
lao động nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe của ngƣời lao động, đồng thời duy trì tốt
9


khả năng làm việc lâu dài của ngƣời lao động.
2.3 Đặc điểm của ATVSMT trong xây dựng dân dụng và các nhân tố ảnh hƣởng
2.3.1. Đặc điểm của ATLĐ trong xây dựng dân dụng
Nguy cơ về an toàn là những mối nguy hiểm sắp xảy ra có thể gây ra tai nạn chết ngƣời

hoặc thƣơng tật cho công nhân cũng nhƣ làm hƣ hỏng các thiết bị, máy móc thi cơng và
kết cấu cơng trình. Đó khơng chỉ đơn thuần là do hậu quả của việc thao tác sai quy trình
mật mà cịn có những yếu tố khác nhau nhƣ công nhân không đƣợc đào tạo, thiếu sự giám
sát an tồn, thái độ làm việc chƣa đúng mực, khơng có kế hoạch hoặc do sự chủ quan khi
đã quá quen thuộc với những công việc hằng ngày mà quên mất sự nguy hiểm của nó.
Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy rằng sự thiếu an tồn đối với cơng nhân khi làm việc
trực tiếp tại công trƣờng xây dựng dân dụng. Công nhân phải đứng làm việc ở độ cao cả
hàng trăm mét và thƣờng thì họ sẽ bị chấn thƣơng nặng hoặc có thể nghiêm trọng hơn là
tử vong nếu nhƣ rơi từ độ cao đó xuống đất. Ngay cả với việc đƣợc trang bị đây đủ mũ
bảo hộ, ủng , áo bảo hộ cũng không thể đảm bảo an toàn nếu bị một con ốc rơi xuống
trúng vào đầu từ tầng thứ 10 - 15. Vật liệu xây dựng dân dụng dễ cháy, lan tỏa rất nhanh
và sức nóng rất dữ dội vì vậy sẽ cực kỳ nguy hiểm nếu xảy ra cháy nổ ở công trƣờng

không chỉ ảnh hƣởng đến vật chất mà có thể sẽ gây thƣơng vong rất nhiều.
2.3.2. Đặc điểm của VSMT trong xây dựng dân dụng
Hiện nay, trong ngành xây dựng dân dụng có rất nhiều cơng việc nặng nhọc, thiếu khơng
khí trong lành. Mũ bảo hộ đƣợc xem là công cụ bảo vệ an tồn chính cho cơng nhân và
đƣợc sử dụng tƣơng đối phổ biến. Tuy nhiên các dụng cụ bảo vệ đắt tiền khác nhƣ: tai
nghe, khẩu trang và thiết bị giảm sốc... thì lại khơng có sẵn hoặc cơng nhân không chịu sử
dụng nếu đƣợc trang bị. Nếu không may tai nạn xảy ra thì sẽ có rất nhiều ngƣời phải chết
hoặc bị thƣơng vì thiếu những dụng cụ bảo vệ đó. Các nguy cơ, yếu tố ảnh hƣởng đến sức
khỏe của ngƣời công nhân trong ngành xây dựng dân dụng bao gồm: nhiệt độ cao, phóng
xạ, tiếng ồn, bụi bẩn, rung động mạnh và các hóa chất độc hại...

10



Hình 2-2 Tập huấn về bảo hộ lao động cơng trƣờng xây dựng dân dụng
(nguồn: Viendaotaoxaydung.edu.vn)
Tuy nhiên mối nguy lớn nhất ở đây có thể là nhận thức kém của ngƣời lao động. Nếu
tai nạn chƣa xảy ra tức thì, ngƣời công nhân trực tiếp thƣờng coi nhẹ hậu quả và có khi
cịn cho rằng “mình có thể làm việc trong môi trƣờng bụi bặm này thêm vài giờ nữa,
sau đó chỉ cần tắm gội sạch sẽ là sẽ ổn ngay thôi mà” hoặc “chẳng cần phải đeo tai
nghe khi vào đƣờng hầm làm việc vì mình sẽ hết ù tai khi ra khỏi đƣờng hầm thơi”
hoặc “ mình sẽ lái cỗ máy này cho đến 40 tuổi thôi, sau đó sẽ nghỉ hƣu” hoặc trời nóng
q và mình cảm thấy hoa mắt chóng mặt, nhƣng chỉ phải lái cỗ máy này khoảng một
giờ nữa thơi. Chẳng có lý do gì để ngừng lái máy và đi uống nƣớc cả” và “mình đã làm

việc ở nơi có chất amiăng này 20 năm nay rồi và cũng chẳng mắc một loại bệnh gì cả.
Làm sao nó có thể gây ung thƣ đƣợc?”. Nhƣng thực tế các hóa chất sẽ từ từ hủy hoại
con ngƣời từ bên trong, đến khi phát hiện thì đã khơng cịn cách chữa trị.

Hình 2-3 Bảo hộ lao động hóa chất, phóng xạ trên cơng trƣờng xây dựng dân dụng
(nguồn: Sieuthibaoholaodong.vn)
11


Ngày nay, ngƣời ta nhận thức rõ hơn những căn bệnh nghề nghiệp thật sự là vấn đề
nghiêm trọng trong ngành xây dựng dân dụng. Có những khoản chi phí trực tiếp cho
việc chữa trị và cũng có những khoản chi phí gián tiếp cho việc mất đi những cơng

nhân hành nghề. Nhiều nguy cơ không chỉ cần đƣợc nêu ra mà còn cần phải loại trừ.
Chất amiăng là một trong số đó. Điều quan trọng là tất cả các công ty liên quan đến
ngành xây dựng dân dụng vẫn chƣa quan tâm đúng mức đến sức khỏe và các phƣơng
pháp làm giảm các mối nguy hại cho sức khỏe con ngƣời. Nếu nhƣ sự quan tâm nhân
đạo là chƣa đủ, trách nhiệm pháp lý cần phải đƣợc chú trọng.
2.3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến an toàn và vệ sinh môi trƣờng trong xây dựng
dân dụng
Các yếu tố môi trƣờng lao động: vi khí hậu, tiếng ồn và rung động, bức xạ và phóng
xạ, chiếu sáng khơng hợp lý, bụi, các hoá chất độc, các yếu tố vi sinh vật có hại…
a) Vi khí hậu
Vi khí hậu là trạng thái lý học của khơng khí trong khoảng khơng gian thu hẹp của nơi
làm việc bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt và tốc độ vận chuyển của

khơng khí. Các yếu tố này phải đảm bảo ở giới hạn nhất định, phù hợp với sinh lý của
con ngƣời.
Nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn tiêu chuẩn cho phép sẽ làm suy nhƣợc cơ thể, làm tê
liệt sự vận động, do đó làm tăng mức độ nguy hiểm khi sử dụng máy móc thiết
bị....Nhiệt độ quá cao sẽ gây bệnh thần kinh, tim mạch, bệnh ngoài da, say nóng, say
nắng, đục nhãn mắt nghề nghiệp. Nhiệt độ quá thấp sẽ gây ra các bệnh về hô hấp, bệnh
thấp khớp, khô niêm mạc, cảm lạnh...
Độ ẩm cao có thể dẫn đến tăng độ dẫn điện của vật cách điện, tăng nguy cơ nổ do bụi
khí, cơ thể khó bài tiết qua mồ hơi.
Các yếu tố tốc độ gió, bức xạ nhiệt nếu cao hoặc thấp hơn tiêu chuẩn vệ sinh cho phép
đều ảnh hƣởng đến sức khoẻ, gây bệnh tật và giảm khả năng lao động của con ngƣời.
b) Tiếng ồn và rung sóc

Tiếng ồn là âm thanh gây khó chịu cho con ngƣời, nó phát sinh do sự chuyển động của
các chi tiết hoặc bộ phận của máy do va chạm. Rung sóc thƣờng do các dụng cụ cầm
tay bằng khí nén, do các động cơ nổ tạo ra.
12


Làm việc trong điều kiện có tiếng ồn và rung sóc quá giới hạn cho phép dễ gây các
bệnh nghề nghiệp nhƣ: điếc, viêm thần kinh thực vật, rối loạn cảm giác, rối loạn phát
dục, tổn thƣơng về xƣơng khớp và các cơ hoặc làm giảm khả năng tập trung trong lao
động sản xuất, giảm khả năng nhạy bén.... Ngƣời mệt mỏi, cáu gắt, buồn ngủ... Tiếp
xúc với tiếng ồn lâu sẽ bị giảm thính lực, điếc nghề nghiệp hoặc bệnh thần kinh. Tình
trạng trên dễ dẫn đến tai nạn lao động.

c) Bức xạ và phóng xạ
Nguồn bức xạ: Mặt trời phát ra bức xạ hồng ngoại, tử ngoại. Lò thép hồ quang, hàn cắt
kim loại, nắn đúc thép phát ra bức xạ tử ngoại.
Ngƣời ta có thể bị say nắng, giảm thị lực (do bức xạ hồng ngoại), đau đầu, chóng mặt,
giảm thị lực, bỏng (do bức xạ tử ngoại) và dẫn đến tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Phóng xạ: Là dạng đặc biệt của bức xạ. Tia phóng xạ phát ra do sự biến đổi bên trong
hạt nhân nguyên tử của một số nguyên tố và khả năng iơn hố vật chất. Những ngun
tố đó gọi là nguyên tố phóng xạ.
Các tia phóng xạ gây tác hại đến cơ thể ngƣời lao động dƣới dạng: gây nhiễm độc cấp
tính hoặc mãn tính; rối loạn chức năng của thần kinh trung ƣơng, nơi phóng xạ chiếu
vào bị bỏng hoặc rộp đỏ, cơ quan tạo máu bị tổn thƣơng gây thiếu máu, vô sinh, ung
thƣ, tử vong.

d) Đặc điểm kỹ thuật chiếu sáng
Trong đời sống và lao động, con mắt ngƣời địi hỏi điều kiện ánh sáng thích hợp.
Chiếu sáng thích hợp sẽ bảo vệ thị lực, chống mệt mỏi, tránh tai nạn lao động và bệnh
nghề nghiệp, đồng thời tăng năng suất lao động.
Các đơn vị đo lƣờng ánh sáng thƣờng đƣợc dùng: cƣờng độ ánh sáng, độ rọi, độ chói;
máy đo ánh sáng chủ yếu hiện nay đƣợc dùng là Luxmet. Nhu cầu ánh sáng đòi hỏi tùy
thuộc vào công việc.
Khi cƣờng độ và kỹ thuật chiếu sáng không đảm bảo tiêu chuẩn quy định, (thƣờng là
quá thấp) ngoài tác hại làm tăng phế phẩm, giảm năng suất lao động... về mặt kỹ thuật
an tồn cịn thấy rõ: khả năng gây tai nạn lao động tăng lên do khơng nhìn rõ hoặc
chƣa đủ thời gian để mắt nhận biết sự vật (thiếu ánh sáng); do lóa mắt (ánh sáng chói
quá).

13


e) Bụi
Bụi là tập hợp của nhiều hạt có kích thƣớc nhỏ bé tồn tại trong khơng khí; nguy hiểm
nhất là bụi có kích thƣớc từ 0,5 - 5 micrơmét; khi hít phải loại bụi này sẽ có 70 - 80%
lƣợng bụi đi vào phổi và làm tổn thƣơng phổi hoặc gây bệnh bụi phổi.
Bụi có thể phân loại theo nguồn gốc phát sinh:
+ Bụi hữu cơ: nguồn gốc từ động vật, thực vật.
+ Bụi nhân tạo: nhựa, cao su...
+ Bụi kim loại: sắt, đồng ...
+ Bụi vô cơ: silic, amiăng ...

+ Mức độ nguy hiểm của bụi phụ thuộc vào tính chất lý học, hóa học của chúng.
Về mặt kỹ thuật an tồn, bụi có thể gây tác hại dƣới các dạng:
+ Gây cháy hoặc nổ ở nơi có điều kiện thích hợp.
+ Gây biến đổi về sự cách điện: làm giảm khả năng cách điện của bộ phận cách
điện, gây chập mạch...
+ Gây mài mòn thiết bị trƣớc thời hạn.
Về mặt vệ sinh lao động, bụi gây tác hại dƣới nhiều dạng:
+ Tổn thƣơng cơ quan hô hấp: xây sát, viêm kinh niên, tuỳ theo loại bụi có thể dẫn
đến viêm phổi, ung thƣ phổi.
+ Bệnh ngoài da: bịt lỗ chân lông, lở loét, ghẻ...
+Tổn thƣơng mắt.
Bệnh bụi phổi phổ biến hiện nay bao gồm:

+ Bệnh bụi phổi silic (Silicose) là do bụi silic, hiện nay ở nƣớc ta có tỷ lệ rất cao
chiếm khoảng 87% bệnh nghề nghiệp.
+ Bệnh bụi phổi amiăng (asbestose) do bụi amiăng.
+ Bệnh bụi phổi than (Antracose) do bụi than.
+ Bệnh bụi phổi sắt (Siderose) do bụi sắt.
f) Các hóa chất độc
Hóa chất ngày càng đƣợc dùng nhiều trong sản xuất công nghiệp, nơng nghiệp, xây
dựng cơ bản.... nhƣ: Chì, Asen, Crơm, Benzen, rƣợu, các khí bụi (sox, nox, cox...), các
dung dịch axít, bazơ, kiềm, muối..., các phế liệu, phế thải khó phân hủy.
14



×