Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

PostgreSQLQuản lý thư viện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 38 trang )

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA: Cơng nghệ thơng tin
---------------------------------------

BÁO CÁO BTL HỌC PHẦN: PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ

XÂY DỰNG CSDL QUẢN LÝ THƯ VIỆN BẰNG POSTGRESQL

GVHD :

ThS. Vũ Thị Dương

Nhóm :

6

Sinh viên :

Nguyễn Thị Hoan
Phùng Văn Hiệp
Nguyễn Vũ Long

Lớp :

202010503149001

Khóa : 12

Hà nội – 2020


MỤC LỤC

MỤC LỤC

2


2

PHẦN 1. PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1

Tìm hiểu tài nguyên giáo dục mở

3
5
5

2.1.1

Định nghĩa........................................................................................................5

2.1.2

Lịch sử và sự phát triển của tài nguyên giáo dục mở.......................................5

2.1.3

Chức năng và lợi ích đem lại............................................................................6


2.1.4

Đặc điểm của tài nguyên giáo dục mở.............................................................7

2.1.5

Lợi ích và vai trị của các bên liên quan...........................................................8

2.1.6

Mối tương quan với các nguồn mở khác..........................................................9

2.1.7

Những khó khăn cần giải quyết......................................................................10

2.1.8

Kế hoạch hành động.......................................................................................11

2.1.9

Giấy phép Creative Commons.......................................................................12

2.2

Xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý thư viện bằng PostgreSql

17


2.2.1

Tìm hiều u cầu bài tốn..............................................................................17

2.2.2

Cơng cụ thực hiện..........................................................................................19

2.3

Phân tích thiết kế bài tốn

22

2.3.1

Phân tích u cầu người dùng........................................................................22

2.3.2

Thiết kế bài tốn.............................................................................................25

2.3.3

Thực hiện nội dung.........................................................................................36

PHẦN 3. KIẾN THỨC LĨNH HỘI VÀ BÀI HỌC KINH
NGHIỆM
1.1


Nội dung thực hiện.............................................................................................38

1.2

Hướng phát triển................................................................................................38

PHẦN 1. PHẦN MỞ ĐẦU
Xã hội đổi mới, để giải quyết nhu cầu ngày càng lớn cuả con người, hàng
loạt các phần mềm mã nguồn mở được xây dựng và ngày càng cải thiện hơn.
Như vậy, đồng nghĩa với một vấn đề được đặt ra là” chúng ta sẽ tạo và lưu

38


3

trữ lượng lớn cơ sở dữ liệu cho các phần mềm đó như nào cho phù hợp?”. Do
đó nhóm chúng em chọn đề tài ”Xây dựng quản lý cơ sở dữ liệu bằng
PostgerSql“ nhằm mục đích quản lí hệ thống csdl của thư viện một cách tốt
và hiệu quả hơn.
Đề tài bao gồm 3 nội dung chính là tìm hiểu về hệ quản trị cơ sở dữ liệu
PostgreSQL, thiết kế cơ sở dữ liệu quản lí thư viện bằng PostgreSQL và xây
dựng thành sản phẩm hoàn chỉnh. Đề tài dựa trên những mong muốn mà các
thành viên trong nhóm lựa chọn.
Để thực hiện đề tài, chúng em đã vận dụng kiến thức học hỏi được từ giáo
viên hướng dẫn nhiệt tình chỉ bảo, các tài liệu tham khảo và thực hiện bằng
phần mềm PostgreSQL để hỗ trợ hoàn thành. Bài tập được hoàn thành dựa
trên tinh thần hợp tác và thảo luận của cả nhóm.
Đề tài thực hiện nhằm hồn thiện những kiến thức cơ bản về phần mềm

mã nguồn mở, các kỹ năng làm bài tập nhóm để đạt được mục tiêu sử dụng
thành thạo được một số công cụ phần mềm mã nguồn mở có sẵn trong lĩnh
vực kỹ thuật phần mềm.
Đề tài quản lí thư viện bằng hệ quản trị cơ sở dữ liệu PostgreSQL là một
đề tài quen thuộc giúp quản lí hệ thống csdl của thư viện một cách chi tiết và
đầy đủ, đề từ đó có thể đem vào thực tiễn sử dụng.

Tài liệu tham khảo:
/> />

4

PHẦN 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1 Tìm hiểu tài nguyên giáo dục mở
2.1.1 Định nghĩa
Tài nguyên giáo dục mở được viết tắt là OER (Open Educational
Resources) là một sự đầu tư cho phát triển con người một cách bền
vững. Tài nguyên giáo dục mở giúp tăng cường khả năng tiếp cận
đến giáo dục chất lượng cao và làm giảm giá thành của giáo dục trên
toàn thế giới.


5

Hình 1. Logo của tài nguyên giáo dục mở
2.1.2 Lịch sử và sự phát triển của tài nguyên giáo dục mở
Lịch sử
Quốc tế : Vào nửa cuối thế kỷ 20 nhiều nhà giáo dục cảm thấy sự
chật chội của các mơ hình giáo dục truyền thống, muốn thốt khỏi nó
để làm cho giáo dục dễ tiếp cận hơn đối với nhiều người. Trường Đại

học mở đầu tiên trên thế giới ở Vương quốc Anh (UK OU) theo xu
hướng này, đã ra đời vào năm 1969. Từ "mở" được sử dụng ở đây để
nói lên ý tưởng gạt bỏ bớt các rào cản hạn chế cơ hội tham dự của
người học vào các trường đại học thông thường.
Việt Nam: Viện Đại học Mở Hà Nội và trường Đại học Mở thành
phố Hố Chí Minh đã được thành lập từ năm 1993, với sứ mạng phát
triển GDM&TX. Tiếc rằng, hai Đại học Mở cho đến nay chưa được
đầu tư tương ứng với sứ mạng được đề ra nên đã phát triển khá chậm
so với nhiều đại học mở trong khu vực. Đến năm 2013 Việt Nam đang
được định hướng xây dựng một nền giáo dục mở.
Phát triển


6

Ngày 20/9/019 đến nay, do tình hình dịch bệnh Covid- 2019 trên
tồn thế giới , trong đó có Việt Nam, các công văn số do Bộ Giáo dục
và Đào tạo ban hành liên tục yêu cầu thúc đẩy quá trình xây dựng và
triển khai các tài nguyên giáo dục mở. Đưa nền giáo dục mở của Việt
Nam đến giai đoạn phát triên nhất.
2.1.3 Chức năng và lợi ích đem lại
Chức năng
Bản chất của giáo dục mở là giúp chia sẻ kiến thức cho tất cả mọi
người với mọi lĩnh vực khác nhau và đặc biệt là đưa quyền lựa chọn
về tay người học, năm chức năng chính của tài nguyên giáo dục mở
như sau:
- Mang lại quyền cho người học: mọi người được phép tự chọn học
cái gì trên nền tảng internet. Giúp người học khơng cần học một
mình nữa.
- Kết nối cộng đồng, tạo lập tri thức và chia sẻ: Kết nối giữ người

học với người học. Kết nối giữa các người học với các nước khác
nhau. Kết nối giữa thầy và trò. Kết nối giữa các chuyên gia với
nhau => Đây là bước tiến thay đổi lớn.
- Tự khai phá tri thức, giáo dục phi truyền thống: Truy cập mở ,
giáo dục mở giúp triển khai giáo dục tốt hơn. Thay vì giáo dục
truyền thống, chúng ta sẽ có 1 giáo dục phi truyền thống. Các em
sinh viên học thay vì đến trường đại học lấy kiến thức thì họ có thế
ngồi ở nhà hay ở bất cứ đâu để học, người học cũng có thể tự học,
tự tìm kiến thức trên các khóa học mở từ các trung tâm.
- Cá biệt hóa theo nhu cầu cá nhân, người học làm trung tâm:
Với sự hỗ trợ của tri thức mở: cá nhân hóa, học theo cá nhân, đáp
ứng nhu cầu cá nhân hóa trong giai đoạn hiện nay.
- Tạo môi trường hệ sinh thái mở đối với các đối tượng mới và
sáng tạo: Một môi trường năng động giúp các bạn hồn tồn có thể


7

thỏa sức sáng tạo và triển khai ý tưởng của bản thân ở mọi thời gian
và địa điểm.
Lợi ích chung mà tài nguyên giáo dục mở mang lại:
-

Gia tăng sự bình đẳng.
Tiết kiệm tiền.
Giữ cho nội dung thích hợp và chất lượng cao.
Trang bị cho giáo viên sáng tạo, chuyên nghiệp.

2.1.4 Đặc điểm của tài nguyên giáo dục mở
Tài nguyên giáo dục mở hồn tồn miễn phí và khơng u cầu bất

cứ một sự cho phép nào khi sử dụng. 5R đặc điểm cho tài nguyên giáo
dục mở như sau:
- Retain- giữ lại: Bạn được quyền giữ lại tài liệu vĩnh viển bất kể
bạn là giáo viên hay sinh viên đang sử dụng tư liệu đó.
- Reuse- tái sử dụng: Mức cơ bản nhất về tính mở. Bạn được
phép sử dụng tất cả hoặc một phần tác phẩm cho các mục đích
của riêng mình( ví dụ, tải về video giáo dục để xem vào thời gian
rỗi).
- Revise- sửa đổi: Bạn có thể tùy biến thích nghi, sửa đổi, dịch,
hoặc thay đổi tài liệu hoặc dịch ra ngôn ngữ khác ( ví dụ, lấy một
cuốn sách tiếng Anh và dịch nó sang tiếng Việt).
- Remix-trộn lẫn: Bạn được phép kết hợp các tài liệu để ra tác
phẩm tạo ra tác phẩm mới( ví dụ, lấy các bài giảng tiếng nói từ
khóa học này và kết hợp chúng với các slide từ khóa học khác để
tạo ra tác phẩm phái sinh mới).
- Redistribution - Phân phối lại: Bạn có thể chia sẻ tài liệu với
những người khác( ví dụ, gửi một bài báo số bằng thư điện tử
cho đồng nghiệp).


8

2.1.5 Lợi ích và vai trị của các bên liên quan
Tài nguyên giáo dục mở bao gồm các bên tham gia sau:
- Bên sáng tạo nội dung: Gồm tác giả/ nhà xuất bản, các trường ĐH,
CĐ, đơn vị sáng tạo nội dung.
 Lợi ích của họ khi tham gia là: điều hịa xung đột lợi ích.
- Bên doanh nghiệp: Gồm các cơng nghệ mở và dữ liệu mở.
 Lợi ích của họ khi tham gia là tạo ra 1 mô hình kinh doanh mới phát
triển hơn.

- Bên chính phủ: Gồm 3 bộ ngành liên quan MOET, MOST, MOCST là
viết tắt của bộ giáo dục đào tạo, bộ khoa học công nghệ, bộ văn hóa thể
thao và du lịch, các chính sách đầu tư.
Lợi ích khi tham gia là thúc đẩy chuyển đổi số.
- Bên người sử dụng: Là chúng ta – những người trực tiếp sử dụng các
phần mềm mã nguồn mở.
Lợi ích khi tham gia: chúng ta có tài liệu học hỏi, tham khảo, và có
thể chia sẻ, cung cấp kiến thức một cách nhanh nhất ở bất cứ đâu , bất
cứ khi nào.
2.1.6 Mối tương quan với các nguồn mở khác
Có thể thấy OER là sự giao thoa giữa giáo dục mở và nội dung mở (hình
2). Thực tế thuật ngữ OER thường được sử dụng đồng nghĩa với thuật
ngữ Tài liệu khoá học mở (Open CourseWare - OCW). OCW thường
hướng tới những nội dung của một khoá học cụ thể, cấu trúc hơn và là
một thành phần của OER. OCW cung cấp học liệu cho các khoá học cụ
thể [3]. Bên cạnh đó cịn có thuật ngữ khoá học đại trà trực tuyến mở
(Massive Open Online Course - MOOC), với mục tiêu nhắm tới số
lượng lớn người học và được truy cập miễn phí qua mạng Internet.
MOOC hướng tới những khoá học cụ thể và được thiết kế riêng biệt theo
từng lĩnh vực, môn học và được cung cấp như là những khoá học cụ thể
để người học có thể tự do đăng ký. Như vậy có thể thấy OCW và
MOOC cũng là một phần của OER.


9

Hình 2: Tài nguyên giáo dục mở trong mối tương quan với các nguồn mở
khác
2.1.7 Những khó khăn cần giải quyết
Vấn đề đặt ra để đến được mong muốn tương là một nền khoa học

mở, giáo dục mở, chúng ta có những rào cản cần vượt qua :
- Cơng nghệ: Chúng ta vẫn rất cần sự giúp sức, hợp tác rất nhiều
từ các các công ty về công nghệ truyền thơng.
- Chính sách pháp lý: Chúng ta cần có giấy phép sử dụng và hợp
pháp, làm sao để tối ưu và thuận lợi nhất cho tạo và sử dụng các
tà nguyên giáo dục mở( vấn đề này được giải quyết bởi bên luật
pháp, chính phủ).
- Nhân lực: Vấn đề quan trọng nhất, chúng ta thiếu các nhà đầu
tư, nguồn nhân lực mạnh mẽ vì chỉ khi có lợi ích cho chính họ thì
họ mới tham gia, như các cơng ty lớn nhỏ, các trường lớp ĐH,
CĐ…


10

Hình 3. Những khó khăn trong xây dựng tài ngun giáo dục mở
2.1.8 Kế hoạch hành động
Từ những khó khăn trên, chúng ta đã vạch ra kế hoạch hành động
để giải quyết mọi rào cản khó khăn:
Bước 1. Vận động chính sách, tuyên truyền: Vận động trao đổi chia
sẻ để xây dựng hành lang pháp lý cho truy cập mở cho Việt Nam.
Bước 2. Đào tạo và hướng dẫn: Tạo các khóa đào tạo các thầy cơ
giáo, các trường học để cho mn hiểu hơn về tài nguyên giáo dục mở…
Bước 3. Giấy phép nhận dạng số pháp lý: chúng ta sẽ áp dụng giấp
phép 1 cách phi lợi nhuận và chia sẻ, đó là giấy phép cc (creative
commons).
Bước 4. Tìm kiếm nguồn nhân lực: kêu gọi hỗ trợ nguồn tài chính
từ trong nước và ngồi nước…
2.1.9 Giấy phép Creative Commons
Định nghĩa

Giấy cấp phép mở CC (creative commons) cung cấp quyền cho các
tài nguyên giáo dục mở. Khuyến khích sử dụng các tài nguyên có
nguồn cung cấp, giấy phép đàng hồng, có cơ sở, kiến thức đúng đắn.


11

trên mạng lan tràn các tài nguyên, tài liệu… Chúng ta phải biết chọn
lọc để thu thập tìm hiểu các kiến thức một cách đúng đăn nhất.

Hình 4. Logo của giấy phép cc
Có 6 loại giấy phép theo dạng này:
Ghi công (BY): Đây là yêu cầu bắt buộc trong tất cả các
loại giấy phép CC. Giấy phép loại này cho phép người sử dụng sao
chép, chỉnh sửa, pha trộn và chia sẻ nội dung tác phẩm gốc cho cả mục
đích phi lợi nhuận lẫn thương mại, miễn là phải thừa nhận sự ghi công
theo yêu cầu của tác giả.
Ghi công (BY)-Chia sẻ tương tự (SA): Bao gồm tất cả
các quyền như Giấy phép Ghi công nhưng yêu cầu tác phẩm phái sinh
phải được cấp phép theo những điều kiện giống như trong tác phẩm
gốc.
Ghi công (BY)- Không phái sinh (ND): Chỉ cho phép sao
chụp, chia sẻ tác phẩm ở dạng ngun vẹn (khơng được thay đổi hình
thức và nội dung tác phẩm gốc) cho mục đích phi lợi nhuận lẫn thương
mại.


12

Ghi công (BY) - Phi thương mại (NC): Chỉ cho phép

người sử dụng sao chép, chỉnh sửa, pha trộn và chia sẻ nội dung tác
phẩm gốc cho mục đích phi lợi nhuận.
Ghi công (BY) - Phi thương mại (NC) - Chia sẻ tương
tự (SA): Bao gồm tất cả các quyền như Giấy phép Ghi công (BY) Chia sẻ tương tự (SA) nhưng giới hạn chỉ được sử dụng tác phẩm cho
mục đích phi lợi nhuận.
Ghi cơng (BY) - Phi thương mại (NC) - Không phái
sinh (ND): Bao gồm tất cả các quyền như Giấy phép Ghi công (BY) Không phái sinh (ND) nhưng giới hạn chỉ được sử dụng tác phẩm cho
mục đích phi lợi nhuận.
Cơng cụ hỗ trợ giấy phép tài nguyên giáo dục mở
Đây là phần mềm hỗ trợ cấp phép Creative Commons do RMIT tùy
chỉnh từ phần mềm gốc do Trường WA SBCTC phát triển. Công cụ
này cung cấp giao diện đơn giản, thân thiện với người dùng. Truy
cập />

13

Hình 5. Cơng cụ Attribution buider
để truy cập trang
cơng cụ hỗ trợ lựa chọn và gắn giấy phép Truy cập mở (CC). Màn
hình sau sẽ hiện ra:

Hình 6. Giao diện của cơng cụ Choose a license
Sau đó, nhấn chuột vào mục "Get started” ở ô dưới để liên kết đến
trang các tùy chọn Giấy phép CC cho tài liệu. Màn hình sau sẽ xuất
hiện:


14

Hình 7. Các lựa chọn quyền thay đổi nội dung trong công cụ Choose a

license
Trong mục "License Features" (Các đặc tính của Giấy phép), sẽ
có 02 câu hỏi:
- Allow adaptions of your work to be shared?: Có cho
phép người khác thực hiện các thay đổi trong nội dung tác phẩm
của bạn khơng?
- Allow commercial uses of your work? Có cho phép sử dụng
tác phẩm của bạn cho mục đích thương mại không?
Dựa trên phần trả lời các câu hỏi này, công cụ sẽ hiển thị Giấy phép
phù hợp với yêu cầu chia sẻ tác phẩm của bạn.


15

Hình bên dưới là Giấy phép được hiển thị dựa trên yêu cầu cho
phép người dùng khác chỉnh sửa nội dung tác phẩm gốc nhưng
không được sử dụng cho mục đích thương mại:

Hình 8. Các lựa chọn quyền chia sẻ nội dung trong công cụ Choose a license

Người dùng chỉ việc sao chép Giấy phép trên và dán vào tác phẩm
của mình là hồn tất q trình cấp phép theo Giấy phép CC.


16

2.2 Xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý thư viện bằng PostgreSql
2.2.1 Tìm hiều u cầu bài tốn
Bài tốn: Xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý thư viện bằng
PostgreSql

Bài tốn giải quyết các chức năng:
- Quản lí thêm, sửa, xóa sách trong thư viện.
- Quản lí thơng tin của độc giả đang mượn sách dựa trên thẻ
-

độc giả và phiếu mượn.
Quản lí thơng tin cho mượn và xác nhận trả sách.
Quản trị chung hệ thống, trong đó người quản trị có thể thay

đổi thơng tin hoặc thêm bớt thủ thư.
Quy trình thực hiện các nhiệm vụ:
- Thư viện tiếp nhận sách đã mua từ nhà xuất bản.
- Sắp sếp sách theo các tiêu chí như tác giả, thể loại,..
- Làm thẻ thư viện cho các độc giả.
- Cho độc giả mượn sách và tiếp nhận sách trả lại sau khi
mượn.

Biểu mẫu:


17

Hình 9. Phiếu mượn sách

Hình 20. Thẻ thư viện

Nội dung thu thập thông tin: khảo sát các thư viện và phỏng
vấn trực tiếp các thủ thư



18

2.2.2 Cơng cụ thực hiện

Hình 21. Logo của PostgreSql
2.2.2.1 Lĩnh vực của PostgreSql:
-

PostgreSQL thuộc lĩnh vực quản trị cơ sở dữ liệu, giúp chúng ta lưu
trữ các dữ liệu và các thao tác trên chính cơ sở dữ liệu đó theo cách

-

sử dụng người sử dụng.
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một khái niệm trong lĩnh vực công
nghệ thông tin. Đây là thuật ngữ được dùng để chỉ các chương
trình, phần mềm có tác dụng lưu trữ dữ liệu mà vẫn đảm bảo được
các tính chất của cấu trúc trong cơ sở dữ liệu. Bên cạnh đó, hệ quản
trị cơ sở dữ liệu cũng cung cấp cho người sử dụng nhiều tính năng
hữu ích để hỗ trợ quá trình đọc, thêm, xóa, sửa dữ liệu trên cơ sở dữ
liệu.

2.2.2.2 Giới thiệu phần mềm PostgreSQL:
PostgreSQL là một hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ- đối
tượng (object-relational database management system) có mục đích
chung, hệ thống cơ sở dữ liệu mã nguồn mở tiên tiến nhất hiện nay.


19


PostgreSQL được phát triển dựa trên POSTGRES 4.2 tại phòng
khoa học máy tính Berkeley, Đại học California.
Đặc điểm
- Câu truy vấn phức hợp (complex query)
- Khóa ngoại (foreign key)
- Thủ tục sự kiện (trigger)
- Các khung nhìn (view)
- Tính tồn vẹn của các giao dịch (integrity transactions)
- Việc kiểm tra truy cập đồng thời đa phiên bản (multiversion
concurrency control)
Hơn nữa, PostgreSQL có thể dùng trong nhiều trường hợp để tạo
ra các khả năng mới như:
- Kiểu dữ liệu
- Hàm
- Toán tử
- Hàm tập hợp
- Phương pháp liệt kê
- Ngôn ngữ theo thủ tục
- Truy vấn xử lý song song (parallel query)
- Sao chép dữ liệu dạng luồng (Streaming replication)


20

Giấy phép : PostgreSQL được phổ biến bằng giấy phép BSD cổ
điển. Nó khơng quy định những hạn chế trong việc sử dụng mã
nguồn của phần mềm. Bởi vậy PostgreSQL có thể được dùng, sửa đổi
và phổ biến bởi bất kỳ ai cho bất kỳ mục đích nào.
- Phần mềm kết hợp: Hệ quản trị csdl PostgreSQL thường kết hợp
với module Postgis giúp hỗ trợ tốt trong việc lưu trữ dữ liệu

khơng gian.
- Tính năng cơ bản : Đảm bảo an toàn cho dữ liệu, truy xuất nhanh
dữ liệu, sử dụng csdl quan hệ đối tượng, có thể hoạt động tốt trên
hệ điều hành Windows và Linux, có thể chia sẻ dữ liệu trang
tổng quan nhanh,…
Lợi ích thực tế của PostgreSql:
- Trên thị trường, có nhiều cơng ty đã xây dựng và cung cấp các
sản phẩm, giải pháp sử dụng PostgreSQL. Một số cơng ty nổi bật
trong số đó là Apple, Fujitsu, Red Hat, Cisco, Juniper Network,
v.v.
- PostgreSQL là một hệ thống quản trị dữ liệu mở dành cho các
doanh nghiệp. Hệ thống quản lý này tương thích với nhiều nền
tảng khác nhau, sử dụng được đa dạng ngôn ngữ và phần mềm
trung gian phổ biến hiện nay. Bởi vậy, PostgreSQL được áp dụng
nhiều trong các ngành dữ liệu GIS của chính phủ, tài chính ngân
hàng, sản xuất – kinh doanh, công nghệ web và các công việc thu
thập dữ liệu khoa học.


21

2.3 Phân tích thiết kế bài tốn
2.3.1 Phân tích u cầu người dùng
Mô tả yêu cầu người dùng: từ csdl chặt chẽ, đầy đủ và chính
xác của thư viện, giúp tạo lập các trang web quản lý thư viện một
cách tối ưu và dễ dàng sử dụng nhất cho người dùng.
Yêu cầu chức năng:
1. Đối với người quản trị:
- Quản trị hệ thống: admin sử dụng chức năng quản trị hệ
thống để quản lý thông tin người dùng và phân quyền sử

dụng cho người dùng: thủ thư, thủ kho...
- Quản lý kho sách: hệ thống cho phép quản lý toàn bộ
thông tin của tất cả sách của thư viện, cho phép thêm , xóa,
thay đổi thơng tin của sách.
- Quản lý độc giả: hệ thống cho phép quản lý thông tin cá
nhân của từng độc giả, thêm, xóa, sửa thơng tin của độc
giả.
- Quản lý mượn trả: hệ thống cho phép quản lý việc mượn
trả sách của độc giả, hỗ trợ tạo phiếu mượn, gia hạn sách...
2.

Đối với thủ thư:
- Nhận sách đã được mua và sắp xếp sách vào trong thư
viện.
- Kiểm tra thẻ thành viên, các điều kiện cần thiết để viết
phiếu cho mượn sách.
- Nhận sách được trả lại, kiểm tra ngày nhận sách và ngày
hạn trả sách, thống kê xem độc giả có trả sách đúng thời
gian hay khơng.

u cầu phi chức năng:
- Độc giả có thể tra cứu thông tin sách trên mạng nội bộ của
thư viện. Tuy nhiên việc mượn và trả sách phai thực hiện


22

trực tiếp trên thư viện. Thủ thư sử dụng hệ thống để cập
nhật và quản lý quá trình mượn trả sách.
- Thơng tin thống kê phải đảm bảo tính chính xác, khách

quan. Các hình thức phạt đối với độc giả quá hạn sẽ được
lưu lại và thông báo cho độc giả biết.

Biểu đồ use-case:

Hình 22. Biểu đồ Usecase


23

Biểu đồ cơ sở dữ liệu:

Hình 23. Biểu đồ cơ sở dữ liệu


24

2.3.2 Thiết kế bài tốn
Các bước cài đặt cơng cụ PostgerSql
Bước 1: Download PostgreSQL

Tải file cài đặt tại link: />Hình 24
Chọn Windows trên hình

Hình 25


25

Phiên bản tại thời điểm này là 11.2, tuy nhiên các bạn nên cài đặt bản

sau nó 1 đến 2 version.

Hình 26
Bước 2: Cài đặt PostgreSQL
Sau khi download xong bước 1, các bạn chọn file cài đặt vừa tải về
click cài đặt theo hướng dẫn hình ảnh dưới đây

Hình 27


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×