Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

: “Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn Lịch sử Lớp 6 – THCS”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>



<b>1. Tên đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn Lịch sử </b>


<i><b> Lớp 6 – THCS”</b></i>


<b>2. Lý do chọn đề tài: </b>



<b> Môn lịch sử trong nhà trường phổ thơng nói chung có chức năng và </b>
nhiệm vụ quan trọng trong việc đào tạo và giáo dục thế hệ trẻ. Là một trong những
môn khoa học rất quan trọng, vì mơn Lịch sử giúp các em biết được quá trình phát
triển của lịch sử lồi người, nhất là biết được q trình dựng nước và giữ nước của
dân tộc ta qua mấy nghìn năm lịch sử. Đó là một q trình lao động cần cù, sáng
tạo và chiến đấu lâu dài, gian khổ, hi sinh của các thế hệ người Việt Nam. Qua việc
học lịch sử, giúp các em hiểu được giá trị của cuộc sống và bồi dưỡng cho các em
lòng tự hào dân tộc, sự biết ơn những người có cơng với nước, từ đó các em ý thức
được trách nhiệm của mình đối với cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước hiện
nay.


Hiện nay, Đảng và Nhà nước, Bộ Giáo Dục cũng rất coi trọng việc dạy và
học lịch sử. Đúng như Hồ Chí Minh đã khẳng định trong hai câu thơ mở đầu trong
cuốn lịch sử nước ta:


<i>“Dân ta phải biết sử ta</i>


<i>Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.”</i>


Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tôi thấy học sinh các trường phổ thơng
nói chung đều quan tâm nhiều đến các mơn như Tốn, Lý, Hóa và Anh văn, cịn
mơn Lịch sử và các mơn khoa học xã hội nói chung, hầu như chỉ học để đối phó.
Thực tế các bậc phụ huynh và khơng ít khơng ít học sinh cho rằng, môn lịch sử là
bộ môn học thuộc nặng về ghi nhớ những sự kiện năm tháng dài lê thê và xếp vào


môn phụ, vì vậy ảnh hưởng khơng tốt vào mục tiêu đào tạo và giáo dục thế hệ
trẻ.Tình hình đó đã dẫn đến sự hiểu biết lịch sử của các em rất hạn chế, chất lượng
bộ môn giảm sút so với nhiều năm trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Qua một thời gian áp dụng tơi thấy rất có hiệu quả. Trên cơ sở đó tôi tổng
hợp thành Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn
<i>lịch sử 6 - THCS ”</i>


Các phương pháp đổi mới hiện nay kết hợp với việc sử dụng các kĩ thuật dạy
học, các câu chuyện lịch sử, tranh ảnh, lược đồ trực quan, sơ đồ, bảng biểu…
khơng chỉ có tác dụng làm nổi bật nội dung, mà cịn là nguồn tri thức khơng thể
thiếu đựợc trong bài học. Nếu những câu chuyện lịch sử, tranh ảnh được sử dụng
tốt, sẽ huy động được sự tham gia của nhiều giác quan, sẽ kết hợp chặt chẽ hai hệ
thống tín hiệu với nhau: tai nghe, mắt thấy, tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu, nhớ
lâu, gây được mối liên hệ thần kinh tạm thời khá phong phú, phát huy đựơc năng
lực chú ý quan sát, kĩ năng đặc trưng học bộ môn và tạo hứng thú cho học sinh.


<b>3. Mục đích nghiên cứu:</b>


Thực hiện đề tài này nhằm những mục đích sau:


- Tạo hứng thú học tập cho học sinh, nâng cao hiệu quả học tập và giảng dạy
môn Lịch sử ở nhà trường phổ thơng.


- Tích cực hóa hoạt động của giáo viên: Yêu cầu cao đối với giáo viên, thường
xuyên sử dụng các thiết bị và đồ dùng dạy học trong các giờ giảng Lịch sử,
khuyến khích giáo viên tự làm đồ dùng.


- Tích cực hóa hoạt động hoạt động của học sinh: Học sinh là chủ thể của
nhận thức, phải làm việc nhiều hơn để phát huy khả năng và năng lực của


bản thân. Chủ động tích cực, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp thu
kiến thức. Vận dụng yêu cầu và phương pháp nhận thức bộ môn vào việc
nhận xét đánh giá và sử lý các vấn đề thực tiễn.


- Tiết dạy sử dụng phối hợp các phương pháp khác nhau và hình thức tổ chức
dạy học phong phú đa dạng như thuyết trình, thảo luận nhóm cặp…


<b>4. Đối tượng – phạm vi nghiên cứu:</b>
- Đối tượng: Lớp 6


- Phạm vi áp dụng: Trường THCS nơi Tôi công tác.


- Nội dung nghiên cứu: sử dụng câu hỏi nêu vấn đề, sử dụng phương pháp dạy
học dự án, sắm vai, kể chuyện lịch sử, cung cấp tư liệu, sử dụng kênh hình,
liên hệ với thực tế kết hợp với các bài bảng biểu, sơ đồ, lược đồ để nâng cao
hiệu quả tiết học, phát huy năng lực cho học sinh và giáo dục tư tưởng cho
các em,….trong các tiết dạy Lịch sử 6.


<b>5. Phương pháp nghiên cứu:</b>
- Sưu tầm tư liệu có liên quan


- Điều tra thực tiễn công tác dạy học của nhà trường
- Thực tiễn kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
- Kinh nghiệm giảng dạy


<b>6. Nhiệm vụ của đề tài:</b>


- Xác định cơ sở lý luận của việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề, kể chuyện lịch
sử, cung cấp tư liệu, phương pháp dạy học dự án, kĩ thuật sắm vai, hoạt động
nhóm, kĩ thuật học theo bảng biểu, sơ đồ, sử dụng kênh hình, liên hệ thực


tế…. ở các trường THCS hiện nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

mới phương pháp dạy học - lấy học sinh làm trung tâm, phát huy năng lực
của các em trong hoạt động dạy – học: các năng lực chủ yếu như sưu tầm tư
liệu, chỉ lược đồ, lập bảng biểu, liên hệ thực tế, suy luận, làm việc nhóm/ cá
nhân…


- Một số kinh nghiệm của Tơi trong q trình giảng dạy mơn Lịch sử đã áp
dụng ở trường THCS nơi tôi công tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> PHẦN II. NỘI DUNG</b>



<b>1. Khảo sát tình hình thực tế trước khi thực hiện đề tài.</b>


<b> </b> Năm học 2017 - 2018, theo sự phân công của nhà trường tôi phụ trách giảng
dạy lịch sử khối 6, 8, 9. Trong đó khối 6 có 3 lớp với 107 em.


Mơn lịch sử có vai trị to lớn, có ưu thế hơn hẳn các mơn học khác, học lịch
sử là học quá khứ, thông qua dạy học lịch sử để giáo dục tư tưởng, tình cảm, nhân
cách cho học sinh. Thực tiễn trong những năm gần đây ở nước ta, môn lịch sử
dường như đã đánh mất vị trí quan trọng của mình. Các em học sinh ở các trường
THCS nói chung nói riêng chỉ chú trọng quan tâm đến các môn học tự nhiên chứ
không mấy hứng thú với các môn xã hội đặc biệt là môn Lịch sử, các em coi đây là
môn học phụ mà lại khó, khơ khan hoặc có chăng học lịch sử thì là học cho qua,
học cho đủ, học đối phó cịn hiểu về lịch sử thì khơng. Đây quả thực là một vấn đề
của ngành giáo dục chúng ta hiện nay, chúng ta đang nhìn thấy, chứng kiến hiện
tượng trên. Bản thân Tôi là một giáo viên giảng dạy bộ mơn Lịch sử cũng cảm thấy
chạnh lịng, nhìn thấy học sinh của mình chỉ biết các mơn khoa học tự nhiên mà lơ
là, lảnh tránh học Lịch sử.



Song, trong quá trình giảng dạy lịch sử các khối lớp Tơi cũng nhận thấy:
khơng phải lí do đều ở học sinh (lười học, học lệch) mà một phần cũng do giáo
viên chúng ta chưa có phương pháp dạy học thích hợp, hoặc hạn chế sử dụng đồ
dùng trực quan, hoặc hay tham kiến thức nên dẫn đến “cháy giáo án”, hoặc chưa
hướng học sinh vào phần kiến thức trọng tâm, chưa hướng dẫn các em những phần
kiến thức phải tự mình tìm hiểu khám phá để bổ sung hoàn chỉnh cho những tri
thức tiếp thu ở trường, lớp……


Vì thế dẫn đến sự hiểu biết lịch sử của các em rất hạn chế, chất lượng bộ môn
giảm sút so với nhiều năm trước đây.


Vậy làm thế nào để cải thiện tình trạng trên? Ở đây tôi chưa dám đề cập đến
vấn đề nâng cao chất lượng môn học ngay mà chỉ hướng tới sự thay đổi cách
truyền đạt kiến thức của người Thầy và cách học của các em để các em cảm nhận
về mơn lịch sử đúng như vai trị của nó “Lịch sử là Thầy dạy của cuộc sống”, từ
đó các em có hứng thú với các tiết học lịch sử hơn. Có như vậy mới có thể dần dần
nâng cao chất lượng môn lịch sử trong nhà trường phổ thông.


Trăn trở từ thực trạng đó, tơi đã học hỏi bạn bè, anh em đồng nghiệp và rút
ra một số kinh nghiệm của bản thân trong dạy học lịch sử sử dụng kết hợp câu hỏi
nêu vấn đề, kể chuyện lịch sử, sử dụng kênh hình, liên hệ với thực tế … để tiết học
Lịch sử có hiệu quả hơn. Tơi thiết nghĩ các em học sinh có u thích, có hứng thú
học tập thì mới có được kết quả, hoặc từ việc tiếp thu những đơn vị kiến thức đó
các em biết chọn lọc và áp dụng vào xử lí các tình huống thực tiễn.


Đầu năm học, dưới sự chỉ đạo của Phòng giáo dục về khảo sát chất lượng
đầu năm đối với các môn học trong nhà trường tương ứng với học sinh các khối
lớp, Ban giám hiệu nhà trường đã tổ chức kiểm tra khảo sát chất lượng, nhằm đánh
giá thực trạng học sinh ở các mơn học trong đó có mơn Lịch sử. Và kết quả kiểm
tra ở khối 6 như sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bảng 1:


Nhìn vào bảng số liệu này cho thấy, chất lượng học tập bộ môn Lịch sử của học
sinh khối 6 ở mức độ trung bình, số lượng học sinh khá - giỏi rất ít. Lớp 6BC số
lượng học sinh trung bình - yếu chiếm gần 70%. Đồng thời khi giảng dạy Tôi thấy
đây là khối lớp mới lên bậc THCS nên các em chưa có phương pháp học đúng đắn,
một số học sinh không những thường nói mơn sử khó nhớ, rắc rối, nhiều em ở ba
lớp còn chưa biết đọc thế kỉ qua các mốc thời gian, chưa biết viết thế kỉ bằng chữ
số La Mã….mà trong các tiết sử thậm chí khơng tập trung nghe giảng, không ghi
chép bài đầy đủ, khi kiểm tra thì khơng học bài, khơng quay cóp được thì quay ra
“bịa” lịch sử, các em tự ý bịa ra các chi tiết vơ lí, thậm chí có những câu từ khó
chấp nhận được.


 Do đó để nâng cao chất lượng dạy và học môn lịch sử khối 6 cũng như đạt
được mục tiêu đề ra là tạo cho các em có khả năng tiếp cận và bộc lộ năng lực bản
thân, tôi lựa chọn việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề, kể chuyện lịch sử, cung cấp tư
liệu, sử dụng kênh hình, liên hệ với thực tế, sắm vai.… trong một số tiết học của
chương trình Lịch sử 6 - Trường THCS


<b>2. Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn Lịch sử 6 – THCS.</b>


Các biện pháp tơi đưa ra dưới đây khơng mang tính chất sử dụng độc lập mà tùy
từng bài, từng đơn vị kiến thức, từng vấn đề… mà khi sử dụng người giáo viên có
thể kết hợp với nhau nhằm đạt hiệu quả tối ưu nhất.


<i><b>2.1. Tích hợp các câu chuyện truyền thuyết trong văn học kết hợp sử dụng hình</b></i>
<i><b>ảnh và câu hỏi nêu vấn đề để giáo dục tư tưởng cho học sinh trong một số giờ </b></i>
<i><b>dạy lịch sử 6-THCS</b></i>


<b> Có thể nói rằng, bất cứ nơi nào, ở đâu với những câu chuyện kể luôn luôn </b>


<i>mang lại hiệu quả. Đặc biệt là tính giáo dục của các câu chuyện, môn lịch sử cũng </i>
không là ngoại lệ. Điều quan trọng là ta phải biết sử dụng đúng lúc, đúng chỗ để nó
phát huy giá trị và khơng làm mất thời gian của tiết học.


Chương trình lịch sử từ nguồn gốc đến thế kỉ X (lịch sử 6) là giai đoạn lịch
sử xa xôi của dân tộc nên có rất nhiều câu chuyện truyền thuyết gắn liền với nó.
Nên giáo viên hồn tồn có thể kết hợp với mơn văn học để các em kể tóm tắt
những câu chuyện liên quan đến tiết học lịch sử.


Khi sử dụng giáo viên phải biết chắt lọc, kể gọn (hoặc gọi học sinh kể tóm
tắt) vừa rèn luyện kĩ năng tóm tắt tác phẩm, vừa rèn luyện kĩ năng trình bày, năng
lực tư duy logic vấn đề… cho các em và sau mỗi câu chuyện phải biết đặt những
câu hỏi nêu vấn đề hoặc gợi ý cho học sinh nêu lên suy nghĩ của mình, từ đó giáo
dục tư tưởng cho học sinh. Và các câu chuyện đó ln ln thu hút được đơng đảo
các em vào q trình dạy học, từ đó tạo được hứng thú học tập cho các em, hiệu
quả tiết học sẽ được nâng cao dần.


<b>Ví dụ 1: </b><i><b>Khi dạy bài 12 – Nước Văn Lang: </b></i>


Lớp Sĩ số Điểm bài thi


Giỏi <i>%</i> Khá <i>%</i> TB <i>%</i> Yếu <i>%</i>


6A 39 9 <i>23.0</i> 10 <i>25.5</i> 17 <i>41.5</i> 4 <i>10.0</i>


6B 33 3 <i>9.5</i> 7 <i>21.0</i> 11 <i>33.0</i> 12 <i>36.5</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- <i><b>Ở mục 1. Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào? </b></i>
Giáo viên yêu cầu học sinh kể tóm tắt truyện “Sơn Tinh - Thủy Tinh”



<i> Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người</i>
<i>đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua Hùng muốn kén cho nàng một người chồng</i>
<i>xứng đáng. Đến cầu hơn có hai vị thần tài giỏi ngang nhau, đều xứng làm rể Vua</i>
<i>Hùng. Một người là Sơn Tinh chúa vùng non cao. Một người là Thuỷ Tinh </i>
<i>-chúa vùng nước thẳm. Để lựa chọn được chàng rể xứng đáng, Vua Hùng bèn đặt</i>
<i>ra điều kiện: "Ngày mai ai mang lễ vật gồm: Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp</i>
<i>bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi đến</i>
<i>trước thi ta sẽ gả con gái cho".</i>


<i> Hôm sau, Sơn Tinh mang lễ vật đến truớc, cưới được Mị Nương. Thuỷ Tinh</i>
<i>đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nồi giận, đem qn đuổi theo địi cướp Mị</i>
<i>Nương. Thần hơ mưa gọi gió, dâng nước sơng lên cuồn cuộn làm cho thành</i>
<i>Phong Châu ngập chìm trong nuớc. Sơn Tinh khơng hề nao núng. Thần dùng</i>
<i>phép bốc từng quả đồi, dời tùng dãy núi, đắp thành dựng luỹ, ngăn chặn dòng lũ.</i>
<i>Hai bên đánh nhau kịch liệt. Cuối cùng Thuỷ Tinh đuối sức phải chịu thua. Từ đó,</i>
<i>ốn nặng thù sâu, hàng năm Thủy Tinh vẫn làm mưa gió, bão lụt, dâng nước</i>
<i>đánh Sơn Tinh nhưng năm nào cũng mang thất bại trở về.</i>


Qua câu chuyện này giáo viên có thể đặt câu hỏi nêu vấn đề: Truyện “Sơn
Tinh - Thủy Tinh” nói lên hoạt động gì của nhân dân ta hồi đó? Từ đó các em nói
được lên hoạt động chống thiên tai khắc nghiệt của cha ơng ta từ thời đó.


<i>-</i> Ở phần củng cố, để liên hệ giáo dục cho các em, giáo viên kết hợp trưng hình ảnh
“Lăng mộ vua Hùng (Phú Thọ)”


Giáo viên nêu câu hỏi: Tại sao nhân dân ta lại lập đền thờ vua Hùng?


Sau khi các em nêu được ý nghĩa giáo dục và liên hệ thực tế từ hình ảnh trên thì
giáo viên có thể cung cấp thêm: Trên mỗi mặt tường đều có mặt hổ phù, thành bậc
đắp kỳ lân, cửa chính của lăng nổi lên hai câu đối:



<i>“Lăng tẩm tự năm nào, núi Tản, sông Đà, non nước vẫn quay về đất tổ</i>
<i>Văn minh đương buôỉ mới, con Hồng, cháu Lạc, giống nịi cịn biết nhớ </i>


<i>mồ ơng”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Ngày xửa ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt có một vị thần thuộc nịi Rồng, tên là Lạc </i>
<i>Long Quân. Trong một lần lên cạn giúp dân diệt trừ yêu quái, Lạc Long Quân đã </i>
<i>gặp và kết duyên cùng nàng Âu Cơ vốn thuộc dòng họ Thần Nông, sống ở vùng núi</i>
<i>cao phương Bắc.</i>


<i> Sau đó Âu Cơ có mang và đẻ ra bọc một trăm trứng. Sau đó, bọc trứng nở ra</i>
<i>một trăm người con. Vì Lạc Long Qn khơng quen sống trên cạn nên hai người</i>
<i>đã chia nhau người lên rừng, kẻ xuống biển, mỗi người mang năm mươi người</i>
<i>con.</i>


<i> Người con trưởng theo Âu Cơ, được lên lên làm vua, xưng là Hùng Vương, đóng</i>
<i>đơ ở đất Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang. Khi vua cha chết thì truyền ngơi</i>
<i>cho con trưởng, từ đó về sau, cứ cha truyền con nối đến mười tám, đời đời đều lấy</i>
<i>hiệu là Hùng Vương.</i>


<i> ( Tóm tắt theo cuốn Ngữ Văn 6- SGK THCS)</i>


Qua việc tóm tắt chuyện kết hợp với câu hỏi nêu vấn đề để học sinh huy động tham
gia vào hoạt động nhận thức, tự mình suy nghĩ, tìm tịi, gợi lên sự tưởng nhớ trong
lòng của các em đối với công ơn dựng nước của các vua Hùng và thể hiện trách
nhiệm của thế hệ trẻ đối với việc gìn giữ và xây dựng đất nước mình ngày càng to
đẹp hơn, đúng như lời dặn của Bác “Các vua Hùng đã có cơng dựng nước, Bác
<i>cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”, qua đó giáo dục tư tưởng rất lớn cho học </i>
sinh.



<b>Ví dụ 2.</b> Khi dạy bài 15 – Nước Âu Lạc (tiếp theo) ở mục 5. Nhà nước Âu Lạc
<i><b>sụp đổ trong hoàn cảnh nào? có thể kể tóm tắt truyện “Mỵ Châu – Trọng Thủy”</b></i>
<i><b>kết hợp với dấu tích Thành Cổ Loa cịn lại hiện nay để nói về ngun nhân </b></i>
<i><b>nước Âu Lạc sụp đổ.</b></i>


<i>Sau khi giúp An Dương Vương xây dựng xong Loa Thành, trước khi ra về, thần </i>
<i>Kim Quy còn tặng cho chiếc vuốt để làm lẫy nỏ thần. Nhờ có nỏ thần, An Dương </i>
<i>Vương đánh bại quân Triệu Đà khi chúng sang xâm lược. Triệu Đà cầu hơn Mị </i>
<i>Châu cho Trọng Thuỷ, vua vơ tình đồng ý. Trọng Thuỷ dỗ Mị Châu cho xem trộm </i>
<i>nỏ thần rồi ngầm đổi mất lẫy thần mang về phương Bắc. Sau đó, Triệu Đà phát </i>
<i>binh đánh Âu Lạc. Khơng cịn nỏ thần, An Dương Vương thua trận, cùng Mị Châu </i>
<i>chạy về phương Nam. Thần Kim Quy hiện lên kết tội Mị Châu, vua chém chết con </i>
<i>rồi đi xuống biển. Mị Châu chết, máu chảy xuống biển thành ngọc trai. Trọng </i>
<i>Thuỷ mang xác vợ về chôn ở Loa Thành, xác liền biến thành ngọc thạch. Vì quá </i>
<i>tiếc thương Mị Châu, Trọng Thuỷ lao đầu xuống giếng mà chết. Người đời sau mò </i>
<i>được ngọc trai, rửa bằng nước giếng ấy thì ngọc trong sáng thêm.</i>


<i> ( Tóm tắt theo cuốn Ngữ Văn 6 – SGK THCS)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Các em đều được huy động vào để giải quyết câu hỏi này, phải suy nghĩ, liên hệ và
rút ra được câu chuyện nói về bi kịch mất nước của cha con An Dương Vương và
bi kịch tình yêu của Mị Châu - Trọng Thủy. Từ câu chuyện ấy, nhân dân ta muốn
rút ra và truyền lại cho con cháu các thế hệ sau bài học lịch sử về ý thức đề cao
cảnh giác với âm mưu xâm lược của kẻ thù. Đây cũng là bài học sâu sắc trong sự
nghiệp giữ nước của cha ông ta.


Lưu ý: - Lúc kể những câu chuyện lịch sử chính là lúc học sinh tập
trung chú ý lắng nghe nhất và đó cũng là cơ hội tốt nhất để giáo dục tư tưởng cho
học sinh, làm cho các em càng thêm yêu dân tộc mình, biết thêm những điều mà


trong SGK chưa cung cấp nhưng lại rất cần thiết trong cuộc sống, trong quá trình
học tập của mỗi con người. Có một điều mà tôi chắc chắn rằng học sinh sẽ nhớ nội
dung của mỗi bài nhiều hơn nhờ những câu chuyện này. Đặc biệt các em sẽ biết
nhiều hơn về mỗi giai đoạn lịch sử, biết nhiều nhân vật lịch sử hơn. Từ đó mơn lịch
sử có giá trị cao hơn trong lòng các em.


- Nguyên tắc khi kể chuyện trong giờ học lịch sử là không kể tràn
lan và phải thông qua câu chuyện để làm nổi bật nội dung bài, giáo dục tư tưởng
cho HS. Từ các câu chuyện này các em có thể tự mình vận dụng vào việc xử lí các
tình huống trong thực tiễn.


<i><b>2.2. Sử dụng hình ảnh minh họa kết hợp với cung cấp tư liệu, câu hỏi </b></i>


<i><b>nêu vấn đề:</b></i>



Hình ảnh minh họa rất có giá trị trong học tập. Nó giúp học sinh có thể hình
dung vấn đề rõ hơn, từ đó để lại ấn tượng sâu sắc trong trí nhớ học sinh. Giúp học
sinh có thể nhớ được lâu hơn. Đồng thời giúp học sinh không bị lạc lõng khi bắt
gặp một hình ảnh nào đó mang tính lịch sử.


Trong thời địa bùng nổ của cơng nghệ thơng tin, giáo viên ngồi việc tận
dụng kênh hình trong SGK thì có thể tận dụng mạng internet để có được những
hình ảnh rất đẹp phục vụ cho việc dạy lịch sử.


Các bước của phương pháp, kĩ thuật này như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

kiện mà giáo viên có thể in hình màu hay đen trắng. Nếu là hình màu thì học sinh
dễ quan sát và thu hút học sinh nhiều hơn.


+ Bước tiếp theo là cung cấp tư liệu về hình ảnh đó cho các em (với điều kiện hiện
nay có thể khai thác khả năng sưu tầm tư liệu của học sinh bằng việc giao nhiệm


vụ cho các em từ tiết học trước, đến tiết học này học sinh trình bày phần tư liệu đã
sưu tầm được )


+ Cuối cùng là đặt câu hỏi: cần đặt các câu hỏi nêu vấn đề để huy động học sinh
suy nghĩ tìm ra các vấn đề liên quan đến hình ảnh chứ khơng để cho học sinh nhìn
hình chỉ vì nó lạ, đẹp.


Trong chương trình lịch sử 6 có rất nhiều hình ảnh nói đến cơng cụ lao động, đồ
dùng, những di tích lịch sử văn hóa cổ đại, các lăng tẩm, lược đồ…


- Đối với các công trình văn hóa cổ đại: có thể đặt dạng câu hỏi như: Cơng
trình đó được xây theo kiểu kiến trúc nào? Được xây bằng vật liệu gì? Được
xây để làm gì? …


- Đối với các hình là những lăng tẩm, đền miếu có thể hỏi: tên của lăng tẩm,
đền miếu đó? Thờ ai? Ở đâu? Qua hình đó thể hiện điều gì (liên quan đến bài
học)?… để khơi gợi, giáo dục tư tưởng cho học sinh.


Trong các ví dụ dưới đây, tơi chỉ lấy mang tính chất điển hình ở một số bài học
<b>Ví dụ 1 : Khi dạy bài 6– Văn hóa cổ đại.</b>


- <i><b>Ở mục 1 – Các dân tộc Phương Đơng thời cổ đại đã cónhững thành tựu </b></i>
<i><b>văn hóa gì?</b></i>


<i><b>Giáo viên có thể sử dụng hình ảnh Kim Tự Tháp (Ai Cập):</b></i>


Kết hợp với hình ảnh trên thì giáo viên có thể cung cấp tư liệu cho các em về Kim
Tự Tháp như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Vật liệu chính để xây các Kim Tự Tháp là đá, người ta lấy đá cứng ở núi, </i>


<i>mài thành những phiến nhẵn rồi chuyên chở qua sông Nin, qua sa mạc, kéo lên </i>
<i>cao rồi xếp thành hình tháp. Tiêu biểu là kim tự tháp Ki-ốp được xây vào khoảng </i>
<i>năm 2700 TCN có chiều cao 146,6m tương đương tịa nhà 40-50 tầng. Để xây kim </i>
<i>tự tháp này người ta phải dùng 2,6 triệu tảng đá trong đó có những tảng đá nặng </i>
<i>5,5 tấn. </i>


<i>Việc xây các kim tự tháp vào thời điểm cách chúng ta từ 5000-6000 năm </i>
<i>trong điều kiện kỹ thuật hết sức thô sơ đã cho thấy sự vỹ đại về sức sáng tạo của </i>
<i>cư dân Ai Cập cổ đại, nó là bản anh hùng ca ca ngợi thành quả lao động sáng tạo </i>
<i>của họ lúc bấy giờ</i>


<i> “ bất cứ thứ gì cũng sợ thời gian nhưng thời gian lại sợ Kim Tự Tháp”.</i>
Sau đó giáo viên có thể đặt một số câu hỏi để học sinh suy nghĩ trả lời
? Kim Tự Tháp được xây để làm gì và xây bằng nguyên liệu gì?


? sự vĩ đại của Kim Tự Tháp được thể hiện như thế nào?
(gợi ý: về quy mơ, trình độ mài đá, xây dựng, tính tốn…)
? em có nhận xét gì về Kim Tự Tháp?


Sau khi học sinh trả lời, giáo viên nhấn mạnh về giá trị văn hóa của cơng trình kiến
trúc trên đối với lịch sử văn minh nhân loại


<b>Ví dụ 2</b><i><b>. </b><b>khi dạy bài 13 – Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn </b></i>
<i><b>Lang. Ở mục I</b></i> giáo viên có thể sử dụng hình 37. Trống đồng Ngọc Lũ (Hà Nam)
trong SGK trang 39 hoặc hình sau Trống đồng Đơng Sơn




Tất cả những tấm hình này giáo viên có thể dễ dàng tìm thấy trên mạng Internet.
Nhưng khi lấy trên mạng giáo viên chú ý phải lấy những hình ảnh có độ phân giải


cao mới bung ra giấy A4 đẹp.


Sau đó giáo viên cung cấp tư liệu cho các em:


<i><b>Trống đồng Đông Sơn</b> là tên một loại trống tiêu biểu cho Văn hóa Đơng </i>
<i>;Sơn (700 TCN - 100) của người Việt cổ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>+ Thân trống thường có hình thuyền, hình vũ sĩ, hình một số chim, thú (thể </i>
<i>hiện vật tổ của cư dân bấy giờ là loài chim).</i>


<i>+ Quai trống thường làm theo hình dây thừng bện.</i>


Sau đó, giáo viên nêu câu hỏi (nếu phần tư liệu do học sinh cung cấp thì câu hỏi có
thể do chính các em đặt ra để hỏi các bạn về vấn đề mình vừa trình bày)


? Qua quan sát, em thấy trống đồng có hình dáng như thế nào? Trống có mấy bộ
phận? Theo em người Việt cổ dùng trống đồng vào những việc gì?


? Những hình ảnh trang trí trên trống đồng thể hiện điều gì?


? Việc tìm thấy các đồ dùng bằng đồng, đặc biệt là trống đồng ở nhiều nơi trên đất
nước ta và cả ở nước ngồi thể hiện điều gì?


Sau khi học sinh trả lời xong giáo viên chốt lại và nhấn mạnh Trống Đồng trở


thành một biểu tượng thiêng liêng của nền văn hoá dân tộc Việt Nam


<i><b>2.3. Phương pháp dạy học dự án kết hợp với sưu tầm tư liệu, hình ảnh</b></i>


<i><b>trên máy tính.</b></i>




Năm học 2017 – 2018 tôi đã mạnh dạn đưa phương pháp dạy học dự án vào
áp dụng với hình thức sắm vai kết hợp với tư liệu học sinh sưu tầm và được các em
sử dụng trên máy vi tính dưới sự hướng dẫn, điều chỉnh của giáo viên.


Có một điều tôi chắc chắn rằng các em học sinh được đảm nhận thực hiện nhiệm
vụ và các học sinh tham gia các khâu khác của tiết học đều rất hào hứng.


<b>Cụ thể khi dạy bài 15. Nước Âu Lạc (tiếp theo). Ở mục 4. Thành cổ Loa và lực</b>
<b>lượng quốc phịng. </b>


Để tìm hiểu về cơng trình Thành Cổ Loa của người Việt cổ, tơi chọn ra nhóm học
sinh gồm 5 em, giao nhiệm vụ cho các em sắm vai 4 nhân vật: Vua An Dương
Vương, Tướng quân Cao Lỗ (Lạc tướng), tướng Nồi Hầu (Lạc Hầu) và người dẫn
chuyện, 1 học sinh phụ trách kĩ thuật (bấm máy vi tính theo các side của từng nhân
vật). Kết hợp với giao cho các em tự sưu tầm kênh hình, dựa vào tư liệu sách giáo
khoa và thực hiện trên máy tính.


Kịch bản như sau:


<i>- Người dẫn chuyện: giới thiệu tên tiểu phẩm</i>


<i>Sau khi đánh tan qn Tần ADV đóng đơ ở Phong Khê ( Cổ Loa – Đông Anh – Hà</i>
<i>Nội) vua truyền lệnh cho lạc hầu, lạc tướng vào điện đề bàn việc nước.</i>


<i>- Lạc Hầu, Lạc Tướng: Chúng thần xin chào đức vua</i>
<i>- Vua: Ta miễn lễ.</i>


<i>- Lạc Hầu, Lạc Tướng: Tạ ơn đức vua</i>


<i>- Vua: mấy ngày trước ta đã kể cho các ngươi về giấc mơ thần núi báo mộng để </i>


<i>giúp ta xây dựng thành Cổ Loa các ngươi có ý kiến gì khơng?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>- Tướng quân Cao Lỗ: thần đã có kế hoạch xây dựng thành Cổ Loa. Đây là bản </i>
<i>thiết kế Thành Cổ Loa của thần. Xin mời đức vua và các đại thần cùng xem.</i>
<i>-> bấm sơ đồ: </i>


<i>Giải thích các ký hiệu: Sơng Hồng Giang, Đường giao thơng chính, </i>
<i><b> Lũy thành được thần kí hiệu bằng màu xanh</b></i>
<i><b> Làng xóm, nơi dân cư ở</b></i>


<i><b> Thành được mở 8 cửa, các cửa bố trí so le nhau.</b></i>
<i>-> bấm: TCL được xây rộng hơn nghìn trượng có Hình trơn ốc (nên còn được gọi </i>
<i>là Loa thành), Thành được xây gồm có 3 vịng khép kín</i>


<i><b>-> bấm: Vịng thành nội: + được thần kí hiệu bằng màu đỏ, </b></i>


<i> + Là nơi ở, làm việc của gia đình An Dương Vương và các Lạc Hầu, Lạc Tướng</i>
<i><b>-> bấm: vòng thành trung: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b> hình cân xứng</b></i>


<i><b>+ mở 5 cửa: …., trong đó cửa Cống Song thơng với sơng Hồng và là 1 nhánh </b></i>
<i><b>của sơng Hoàng, là nơi dân cư và quan binh sinh sống.</b></i>


<i>-> bấm: Vịng thành ngoại: </i>


<i>+ được thần kí hiệu bằng màu tím, khơng có hình dáng rõ ràng.</i>


<i> </i>



<i> + Mở 3 cửa:….trong đó Cửa Đơng thơng ra s.Hoàng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>-</b></i> <i>Vua: Ồ ý kiến của tướng quân Cao Lỗ hay quá, ta khá khen cho người. thế </i>
<i>các lạc hầu lạc tướng có ý kiến gì khác khơng?</i>


<i><b>-</b></i> <i>Lạc Hầu (Nồi Hầu): Thần xin có ý kiến: ta sẽ xây thành Cổ Loa nhưng trên </i>
<i>mặt thành ta xây các ụ đất để sử dụng làm các công sự. các công sự cùng </i>
<i>các hệ thống hào lũy sẽ tạo sự liên kết vững chắc thuận lợi.</i>


Kết hợp với trưng và chỉ trên hình ảnh


<i><b>-</b></i> <i>Vua: Vậy các ngươi sẽ xây dựng thành bằng chất liệu gì?</i>


<i><b>-</b></i> <i>Lạc Hầu: thần sẽ cho nhân dân đào đất, nhào lặn và đắp lên thành khối.</i>


<b>-</b> <i>Vua: ý kiến của Lạc Hầu thật hay nhưng ta nghĩ vùng đất Cổ Loa là vùng </i>
<i>đầm lầy để xây dựng được loa thành thì địi hỏi phải có chân thành vững </i>
<i>chắc. vậy chúng ta phải xây như thế nào?</i>


<i><b>-</b></i> <i>Tướng quân Cao Lỗ: thần xin có ý kiến</i>
<i><b>-</b></i> <i>Vua: xin mời ý kiến của tướng quân Cao lỗ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>-</b> <i>Vua: ta thấy ý kiến các ngươi đưa ra rất hợp ý ta. Để xây dựng kinh đô cho </i>
<i>muôn đời sau ta quyết định xây dựng Loa Thành này </i>


<i><b>-</b></i> <i>Người dẫn chuyện: lệnh vua ban xuống nhân dân Âu Lạc ròng rã vất vả </i>
<i>gian khổ, 18 năm sau thành Cổ Loa đã xong (trưng tranh TCL do các em tự </i>
<i>vẽ). Vua ADV mời các lạc hầu, lạc tướng đi dạo bưới trên thành. Nhà vua </i>
<i>nói “ ta khen cho các người đã có những ý tưởng sáng tạo đã xây dựng một </i>
<i>công trình độc đáo và nguy nga như vậy. ta khơng sợ gì thế lực xâm lược </i>


<i>bên ngồi. Nào chúng ta nổi trống lên để ta mở tiệc khao các thần dân Âu </i>
<i>Lạc đã cùng ta xây dựng Loa Thành này” </i>


Sau khi nhóm học sinh hồn thành vai diễn. Người dẫn chuyện sẽ đại diện cho
nhóm đưa ra một số câu hỏi để hỏi các bạn của mình về nội dung bài học mà nhóm
mình vừa sắm vai.


<i>? Thành Cổ Loa được xây dựng ở đâu?</i>
<i>? Thành Cổ Loa được xây có cấu trúc ntn?</i>


<i>? Thành Cổ Loa gồm mấy vòng thành? Tổng chiều dài chu vi ra sao?</i>
<i>? Các vòng thành được nối với nhau như thế nào?</i>


-> nhóm sắm vai trưng bảng kết quả tổng hợp (HS dán)


Người dẫn chuyện đại diện cho nhóm sắm vai nhận xét về sự hợp tác của các bạn
trong lớp và mời giáo viên đánh giá nhận xét về kết quả khai thác các đơn vị kiến
thức của bài.


Cuối cùng giáo viên đưa ra câu hỏi nêu vấn đề:


? Qua đó em có nhận xét gì về việc xây dựng cơng trình thành Cổ Loa của nhân
<i>dân Âu Lạc thời đó?</i>


<i>- Xây ở Phong khê (nay thuộc Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội)</i>
<i>- Thành Cổ Loa được xây rộng hơn nghìn trượng có hình trơn </i>
<i>ốc (nên cịn được gọi là Loa thành)</i>


<i>- Thành Có 3 vịng khép kín, tổng chiều dài chu vi khoảng </i>
<i>16.000m</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>? Qua đó các em thấy thành Cổ Loa có ý nghĩa như thế nào trong công cuộc dựng </i>
<i>nước và chống ngoại xâm của dân tộc ta thời đó?</i>


Học sinh sẽ nêu được kết luận: Thành Cổ Loa vừa là kinh đô, vừa là “quân thành”.
Giáo viên sau đó mở rộng và giải thích rõ về qui mơ, bố t;rí qn sự của Thành Cổ
Loa, cho các em xem clip về Loa thành.


Phương pháp dự án kết hợp với các phương tiện kĩ thuật hiện đại hiện nay thì học
sinh có khả năng thực hiện rất tốt song để có một tiết học như vậy thì thời gian đầu
tư cho nó cũng rất nhiều, các em sẽ khơng cịn thời gian cho các môn học khác và
thực tế tôi đã không thực hiện được nhiều tiết học như vậy, có chăng cũng chỉ là
sắm vai đơn giản để tạo hào hứng cho các em.


<i><b>2.4. Cung cấp tư liệu kết hợp với câu hỏi nêu vấn đề để làm rõ một </b></i>


<i><b>nhận định, một vấn đề lịch sử.</b></i>



Tư liệu cung cấp cho học sinh phải phục vụ cho việc học của học sinh, tư
liệu đó học sinh có thể sử dụng lâu dài trong cuộc sống. Phần tư liệu này khơng có
hình ảnh trực quan minh họa, nên khi cung cấp tư liệu giáo viên không được bắt ép
học sinh phải có nó mà phải để cho học sinh hoàn toàn tự nguyện sử dụng. Giáo
viên chỉ cố gắng động viên cho học sinh có được nó và sử dụng trong thực tiễn
cuộc sơng.


Các tư liệu Tôi nêu dưới đây rất đầy đủ chi tiết nhưng không phải chỉ để sử
dụng trong một, hai bài mà việc sử dụng các đơn vị kiến thức đó phải phù hợp với
từng bài, theo phân phối chương trình, dạy – học đến đâu ta sử dụng đến đó. Có
những thơng tin thì nhất thiết phải cho học sinh ghi, song cũng có những thơng tin
chỉ mang tính chất củng cố, tích hợp, liên hệ, hoặc có những phần thơng tin chỉ
mang tính chất giới thiệu.



<b>Ví dụ 1. Khi dạy bài 20 – Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế.</b>
<i><b>Ở mục 3. Những chuyển biến về xã hội và văn hóa nước ta ở các thế kỉ I – VI.</b></i>
Khi nói đến việc chính quyền đơ hộ nhà Hán du nhập các tôn giáo vào nước ta


<b>Nội dung cơ bản của Nho giáo</b>



<i>Cốt lõi của Nho giáo là Nho gia. Đó là một học thuyết chính trị nhằm tổ chức xã </i>
<i>hội. Để tổ chức xã hội có hiệu quả, điều quan trọng nhất là phải đào tạo cho được </i>
<i>người cai trị kiểu mẫu - người lý tưởng này gọi là quân tử (quân = kẻ làm vua, </i>
<i>quân tử = chỉ tầng lớp trên trong xã hội, phân biệt với "tiểu nhân", những người </i>
<i>thấp kém về điạ vị xã hội; sau "quân tử" còn chỉ cả phẩm chất đạo đức: những người</i>
<i>cao thượng, phẩm chất tốt đẹp, phân biệt với "tiểu nhân" là những người thiếu đạo </i>
<i>đức hoặc đạo đức chưa hồn thiện. Điều này có thể được lí giải bởi đối tượng mà </i>
<i>Nho giáo hướng đến trước tiên là những người cầm quyền). Để trở thành người </i>
<i>quân tử, con người ta trước hết phải "tự đào tạo", phải "tu thân". Sau khi tu thân xong,</i>
<i>người quân tử phải có bổn phận phải "hành đạo" (Đạo khơng đơn giản chỉ là đạo </i>
<i>lí).</i>


<i><b> 1. Tu thân</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Tam cương và ngũ thường là lẽ đạo đức mà nam giới phải theo. Tam tòng và Tứ </i>
<i>đức là lẽ đạo đức mà nữ giới phải theo. Khổng Tử cho rằng người trong xã hội giữ</i>
<i>được tam cương, ngũ thường, tam tòng, tứ đức thì xã hội được an bình.</i>


<i><b>a.</b></i> <i><b>Tam ;cương: tam là ba, cương là giềng mối. Tam cương là ba mối quan hệ:</b></i>
<i>quân thần (vua tôi), phụ tử (cha con), phu phụ (vợ chồng). </i>


<i>trong xã hội phong kiến, những mối quan hệ này được các vua chúa lập ra trên </i>
<i>những nguyên tắc“chết người”</i>



<i>- Quân thần: ("Quân xử thần tử, thần bất tử bất trung" nghĩa là: dù vua có bảo cấp </i>
<i>dưới chết đi nữa thì cấp dưới cũng phải tn lệnh, nếu cấp dưới khơng tn lệnh </i>
<i>thì cấp dưới không trung với vua)Trong quan hệ vua tôi, vua thưởng phạt luôn </i>
<i>luôn công minh, tôi trung thành một dạ. </i>


<i>- Phụ tử: ("phụ sử tử vong, tử bất vong bất hiếu nghĩa là: cha khiến con chết, con </i>
<i>khơng chết thì con khơng có hiếu)") </i>


<i>- Phu phụ: ("phu xướng phụ tùy" nghĩa là: chồng nói ra, vợ phải theo) </i>


<i><b>b.</b></i> <i><b>Ngũ thường: ngũ là năm, thường là hằng có. Ngũ thường là năm điều phải </b></i>
<i>hằng có trong khi ở đời, gồm: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín. </i>


<i>- Nhân: Lịng u thương đối với mn lồi vạn vật. </i>
<i>- Nghĩa: Cư xử với mọi người công bình theo lẽ phải. </i>
<i>- Lễ: Sự tơn trọng, hịa nhã trong khi cư xử với mọi người. </i>
<i>- Trí: Sự thông biết lý lẽ, phân biệt thiện ác, đúng sai. </i>
<i>- Tín: Giữ đúng lời, đáng tin cậy. </i>


<i><b>c.</b></i> <i><b>Tam tòng: tam là ba; tòng là theo. Tam tòng là ba điều người phụ nữ phải </b></i>
<i>theo, gồm: "tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử" </i>


<i>- Tại gia tòng phụ: người phụ nữ khi còn ở nhà phải theo cha, </i>
<i>- Xuất giá tòng phu: lúc lấy chồng phải theo chồng, </i>


<i>- Phu tử tòng tử: nếu chồng qua đời phải theo con" </i>


<i><b>d.</b></i> <i><b>Tứ đức: tứ là bốn; đức là tính tốt. Tứ đức là bốn tính nết tốt người phụ nữ </b></i>
<i>phải có, là: cơng - dung - ngơn - hạnh. </i>



<i>- Cơng: khéo léo trong việc làm. </i>
<i>- Dung: hịa nhã trong sắc diện. </i>
<i>- Ngơn: mềm mại trong lời nói. </i>
<i>- Hạnh: nhu mì trong tính nết. </i>


<i>Người qn tử phải đạt ba điều trong quá trình tu thân:</i>


 <i><b>Đạt đạo. Đạo có nghĩa là "con đường", hay "phương cách" ứng xử mà người </b></i>
<i>quân tử phải thực hiện trong cuộc sống. "Đạt đạo trong thiên hạ có năm điều: đạo </i>
<i>vua tôi, đạo cha con, đạo vợ chồng, đạo anh em, đạo bạn bè" (sách Trung Dung), </i>
<i>tương đương với "quân thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, bằng hữu". Đó chính là </i>
<i>Ngũ thường, hay Ngũ ln. </i>


 <i><b>Đạt đức. Quân tử phải đạt được ba đức: "nhân - trí - dũng". Về sau, Mạnh Tử </b></i>
<i>thay "dũng" bằng "lễ, nghĩa" nên ba đức trở thành bốn đức: "nhân, nghĩa, lễ, trí". Hán </i>
<i>nho thêm một đức là "tín" nên có tất cả năm đức là: "nhân, nghĩa, lễ, trí, tín". Năm đức</i>
<i>này cịn gọi là ngũ thường. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b> 2. Hành đạo</b></i>



<i>Sau khi tu thân, người quân tử phải hành đạo, tức là phải làm quan, làm chính trị. </i>
<i>Nội dung của cơng việc này được cơng thức hóa thành "tề gia, trị quốc, bình thiên </i>
<i>hạ". Tức là phải hồn thành những việc nhỏ - gia đình, cho đến lớn - trị quốc, và </i>
<i>đạt đến mức cuối cùng là bình thiên hạ (thống nhất thiên hạ). Kim chỉ nam cho </i>
<i>mọi hành động của người quân tử là hai phương châm:</i>


 <i><b>Nhân trị. Nhân là tình người, nhân trị là cai trị bằng tình người, là yêu </b></i>
<i>người và coi người như bản thân mình. Nhân được coi là điều cao nhất của luân </i>
<i>lý, đạo đức, Khổng Tử nói: "Người khơng có nhân thì lễ mà làm gì? Người khơng </i>


<i>có nhân thì nhạc mà làm gì?" (sách Luận ngữ). </i>


 <i><b>Chính danh: là mỗi sự vật phải được gọi đúng tên của nó, mỗi người phải </b></i>
<i>làm đúng chức phận của mình. "Danh khơng chính thì lời khơng thuận, lời khơng </i>
<i>thuận tất việc khơng thành". Khổng tử nói: "Quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử - </i>
<i>Vua ra vua, tôi ra tôi, cha ra cha, con ra con" (sách Luận ngữ). </i>


<i>Đó chính là những điều quan trọng nhất trong các kinh sách của Nho giáo, chúng </i>
<i>được tóm gọi lại trong chín chữ: tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ. Và đến </i>
<i>lượt mình, chín chữ đó chỉ nhằm phục vụ mục đích cai trị mà thôi.</i>


Cũng như trên, trong kiểm tra bài cũ có thể giáo viên đặt câu hỏi phụ cho
học sinh nêu nội dung của Nho giáo và liên hệ thực tế tới cuộc sống bây giờ.


Tư liệu:

<b>Nội dung của Phật giáo</b>



<i><b>Tứ diệu đế</b></i>


<i>Cơ sở tư tưởng và cốt lõi của Phật pháp là tứ thánh đế. Bốn chân lý giải thích bản </i>
<i>chất của sự khổ trong luân hồi , nguyên nhân của sự khổ, và làm thế nào để giải </i>
<i>trừ đau khổ. Đức Phật dạy: Ở đời thực có khổ đau (Khổ đế), khổ đau cũng có </i>
<i>nguyên nhân (Tập đế), khổ đau có thể dập tắt (Diệt đế), và Bát chánh đạo - Trung </i>
<i>đạo là con đường đưa đến khổ diệt (Đạo đế). Tứ diệu đế là sự nhận thức đúng đắn </i>
<i>các loại khổ đau, nguyên nhân dẫn đến khổ đau, trạng thái khơng có khổ đau và </i>
<i>con đường để thốt đau khổ. Con người chỉ thoát khỏi đau khổ nhờ nhận thức </i>
<i>đúng về đau khổ. Thốt khỏi vơ minh thì hết đau khổ. Đây là quan điểm triết học </i>
<i>mang tính duy lý.</i>


<i><b>- Khổ đế</b> là chân lý về sự Khổ: đau trên thân gồm: sinh, già, bệnh, chết; </i>



<i> khổ tâm gồm: sống chung với người mình khơng </i>
<i>ưa, xa lìa người thân u, mong muốn mà không được, chấp vào thân ngũ uẩn. </i>
<i>Khổ đau là một hiện thực, không nên trốn chạy, khơng nên phớt lờ, cũng khơng </i>
<i>nên cường điệu hóa. Muốn giải quyết khổ đau trước tiên phải thừa nhận nó, cố </i>
<i>gắng phân tích nó để nhận thức nó một cách sâu sắc.</i>


<i><b>- Tập đế</b>: chân lý về sự phát sinh của khổ: khổ đau đều có nguyên nhân thường </i>
<i>thấy do tham ái, sân hận, si mê, chấp thủ. Cần truy tìm đúng nguyên nhân sinh ra </i>
<i>khổ, nguồn gốc sâu xa sinh ra khổ trong sinh tử luân hồi là do vô minh và ái dục, </i>
<i>những mắt xích liên quan nằm trong 12 nhân duyên.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>- Đạo đế: </b>chân lý về con đường dẫn đến diệt khổ: Phương pháp để đi đến sự diệt </i>
<i>khổ là con đường diệt khổ tám nhánh, Bát chính đạo. </i>


<i>+ <b>Chính kiến</b>: hiểu biết chân chính: hiểu biết về nhân quả, duyên khởi, hiểu biết </i>
<i>về sự vật hiện tượng chân thực, như chúng đang là, không kèm theo cảm xúc, cảm </i>
<i>tính, hiểu biết 4 chân lý về khổ và cách thốt khổ, từ đó biểu hiện thái độ sống </i>
<i>khơng làm khổ mình, khổ người.</i>


<i><b>+ Chính tư duy</b>: suy nghĩ hướng đến nhàm chán, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng</i>
<i>trí và giác ngộ.</i>


<i>+ <b>Chính ngữ</b>: lời nói chân chính: lời nói sự thật, lời nói hịa hợp, đồn kết, mang </i>
<i>tính xây dựng, mang lại an vui hạnh phúc cho người khác.</i>


<i><b>+ Chính nghiệp</b>: hành vi chân chính: khơng sát sanh, khơng trộm cắp, khơng </i>
<i>ngoại tình, Các hành vi được khuyến khích: chia sẻ sở hữu hợp pháp với những </i>
<i>người kém may mắn hơn, sống chung thủy một vợ một chồng, giữ sức khỏe để </i>
<i>chăm sóc bảo vệ người thân.</i>



<i><b>+ Chính mạng:</b> nghề nghiệp chân chính để ni sống thân mạng: khơng làm nghề </i>
<i>đồ tể vì giết động vật hàng loạt.</i>


<i><b>+ Chính tinh tấn</b>: nỗ lực kiên trì chân chính: tiếp tục làm những việc thiện đang </i>
<i>làm, hiện thực hóa những việc thiện có ý định làm, từ bỏ những việc bất thiện đang</i>
<i>làm, loại bỏ ý định về những việc bất thiện sẽ làm.</i>


<i>+ <b>Chính niệm</b>: sự làm chủ các giác quan trong các tư thế: đi, đứng, nằm, ngồi, </i>
<i>nói, nín, động, tịnh, thức và ngủ, làm chủ cảm xúc và thái độ sống.</i>


<i><b>+ Chính định</b>: 4 tầng thiền: sơ thiền, nhị thiền, tam thiền, tứ thiền </i>


<i>Những tư tưởng cơ bản của Phật-đà đều được nhắc lại trong các kinh sách, nhưng</i>
<i>có khi chúng được luận giải nhiều cách khác nhau và vì vậy ngày nay có nhiều </i>
<i>trường phái khác nhau, hình thành một hệ thống triết lý hết sức phức tạp.</i>


<i><b>Giáo pháp đạo Phật</b> được tập hợp trong Tam tạng, bao gồm:</i>


<i><b>- </b><b>Kinh tạng</b> bao gồm các bài giảng của chính đức Phật hoặc các đại đệ tử.</i>


<i><b>- </b><b>Luật tạng</b> chứa đựng lịch sử phát triển của các giới luật của người xuất gia.</i>


<i><b>- Luận tạng </b>chứa đựng các quan niệm đạo Phật về triết học và tâm lý học. </i>


<i><b>Nhân quả và luân hồi</b></i>


<i>Trong đạo Phật có hai khái niệm quan trọng là nhân quả và luân hồi.</i>


<i><b>Nhân Quả</b><b>:</b></i>



<i>Đạo Phật giải thích mọi sự việc đều là kết quả từ nguyên nhân trước đó. Sự việc </i>
<i>đó chính nó lại là một ngun nhân của kết quả sau này. Nhân có khi cịn gọi là </i>
<i>nghiệp, và một khi đã gieo nghiệp thì ắt sẽ gặt . Các tương tác nhân quả phức tạp </i>
<i>diễn ra song song hoặc nối tiếp nhau gọi là trùng trùng duyên khởi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>kinh tạng nguyên thủy lý giải rằng nghiệp đã gieo có thể chuyển được do gieo </i>
<i>nhân mới đối lập với nhân cũ.</i>


<i>Phật giáo cho rằng quan hệ nhân quả là xuyên suốt thời gian chứ không chỉ </i>
<i>trong một kiếp sống. Việc này dẫn đến khái niệm luân hồi.</i>


<i><b>Luân hồi</b><b>:</b></i>


<i>Luân hồi chỉ cho việc tâm thức trải qua nhiều kiếp sống. Chết là hết một kiếp, tâm </i>
<i>thức mang theo nghiệp đi tái sinh kiếp mới. Hình thức của một kiếp sống là khác </i>
<i>nhau, có thể chuyển đổi giữa các lồi, các thế giới (cõi súc sinh, cõi trời, cõi </i>
<i>người, cõi a-tu-la…). Quan hệ nhân quả quyết định cách thức luân hồi, hay nói </i>
<i>cách khác tùy nghiệp đã tạo mà sẽ luân hồi tương ứng để nhận quả.</i>


<i>Chết là hết một kiếp, nhưng lại là khởi đầu của một kiếp khác, nối tiếp vơ </i>
<i>cùng tận. Dù có hết một kiếp sống thì vẫn sẽ tiếp tục luân hồi sang kiếp khác để </i>
<i>nhận quả. Còn luân hồi là cịn khổ. Đạo Phật chỉ rằng ln hồi chỉ có thể bị phá </i>
<i>vỡ nếu giác ngộ, nghĩa là có thể thoát khỏi luân hồi sinh tử nếu biết cách "đoạn diệt"</i>
<i>các nguyên nhân dẫn dắt luân hồi, nghĩa là khơng cịn quan hệ nhân quả. Đạo </i>
<i>Phật gọi đó là giải thốt, Phật đã nói "Như mặn là vị của nước biển, cịn vị của đạo</i>
<i>ta là giải thốt".</i>


Giáo viên chọn lọc phần tư liệu liên quan đến bài học hoặc phần tư liệu có ích cho
cuộc sống thực tiễn để cung cấp cho các em và nhấn mạnh bằng câu hỏi nêu vấn
đề: Theo em việc chính quyền đơ hộ truyền các tơn giáo này vào nước ta nhằm


mục đích gì?


Giáo viên chốt lại bằng việc nhấn mạnh việc chính quyền đơ hộ sử dụng các tôn
giáo này như những công cụ để chúng cai trị tư tưởng người dân nước ta lúc bấy
giờ. Có thể liên hệ đến sự tồn tại và phát triển của các tơn giáo đó hiện nay trong
nhân dân.


<b>2.5. Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề và liên hệ với thực tế để giáo dục tư </b>


<i><b>tưởng cho học sinh.</b></i>



Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề là một yêu cầu trong dạy học hiện nay. Và thực
tế dạng câu hỏi này mang lại hiệu quả cao trong dạy học. Câu hỏi dạng này có
khơng gian sử dụng rộng. Nó được sử dụng rất hiệu quả khi đặt học sinh vào tình
huống có vấn đề với những câu hỏi có vấn đề vì đã “đụng” vào sự tò mò của học
sinh.


Một trong những mục tiêu lớn của giáo dục nói chung và mơn lịch sử nói riêng là
giáo dục tư tưởng cho học sinh. Thông qua môn lịch sử học sinh sẽ được bồi
dưỡng thêm các truyền thống quý báu của dân tộc, giúp các em thêm yêu quê
hương, đất nước mình,… Đó cũng là điều kiện, động lực để các em cố gắng sau
này lớn lên sẽ ra sức xây dựng và bảo vệ tổ quốc.


Việc giáo dục tư tưởng cho học sinh phải được tiến hành trong từng bài học.
Giáo viên có thể nêu ra các tình huống có vấn đề cũng có thể liên hệ kiến thức
đang học với hiện tại để thực hiện ý đồ của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

quan điểm dạy học. Trong trường hợp đó giáo viên cần định hướng, giải thích cho
học sinh hiểu vấn đề.


<b>Ví dụ . Khi giáo viên trưng hình ảnh các lăng tẩm, đền thờ: Lăng vua </b>


<i><b>Hùng (Phú Thọ), đền thờ An Dương Vương (tại Thành Cổ Loa – Hà Nội), đền </b></i>
<i><b>thờ Hai Bà Trưng (huyện Mê Linh), lăng Bà Triệu (núi Tùng – Thanh Hóa), </b></i>
<i><b>đình thờ Phùng Hưng (Đường Lâm – Hà Nội), lăng Ngơ Quyền (Ba Vì – Hà </b></i>
<i><b>Nội) áp dụng khi dạy bài 12, 15, 18, 20, 23, 27</b></i>


Giáo viên có thể đặt câu hỏi: Nhân dân ta khắp nơi lập đền thờ các vị anh hùng đã
<i>có cơng với đất nước thể hiện điều gì?</i>


<i> Trong trường hợp này giáo viên khơng chỉ cho một học sinh thể hiện ý kiến mà </i>
nên cho nhiều học sinh thể hiện ý kiến. Vì đây là câu hỏi gợi được lòng tưởng nhớ
biết ơn, sự tơn kính của các em với thế hệ cha anh đi trước


Trên cơ sở đó giáo viên cho học sinh liên hệ trách nhiệm của các em hiện
nay: phải ra sức học tập tốt, rèn luyện đạo đức tốt để mai này góp phần xây dựng
quê hương đất nước giàu đẹp hơn, …


Sau khi cho học sinh thể hiện ý kiến, giáo viên có thể khắc sâu hơn để các
em đều cảm nhận được đó là một giai đoạn lịch sử đầy chông gai thử thách của dân
tộc nhưng cũng nhờ lòng yêu nước, tinh thần đại đoàn kết, sự hi sinh của cả dân
tộc kết hợp với yếu tố chính nghĩa của cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập toàn vẹn
lãnh thổ của Tổ quốc mà chúng ta đã giành thắng lợi đánh tan ý đồ bành trướng
của các triều đại phong kiến Phương Bắc, từ đó các em nêu bật được lòng tự hào
về dân tộc, càng khiến chúng em thêm yêu quê hương đất nước và quyết tâm học
tập tốt để xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu mạnh và văn minh đúng
như Bác Hồ đã căn dặn: “Các vua Hùng đã có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải
<i>cùng nhau giữ lấy nước” hay “… Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay </i>
<i>khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai cùng các cường </i>
<i>quốc năm châu được hay khơng, chính là nhờ một phần lớn ở cơng học tập của </i>
<i>các em ”</i>



=> Tóm lại, bộ mơn lịch sử có vai trị quan trọng trong việc giáo dục tư tưởng,
nhân cách, nhân sinh quan cho học sinh vì thế tùy từng bài, từng mục đích mà
người giáo viên hướng tới để đạt mục tiêu giáo dục trong bộ môn.


<b>2.6. Sử dụng một số sơ đồ, bảng biểu, bước đầu hướng dẫn các em </b>


<i><b>học lược đồ một cách đơn giản nhất trong một số tiết học lịch sử 6 </b></i>


<i><b> 2.6.1: Các bảng biểu, sơ đồ: giúp các em khái quát các nội dung, sự kiện lịch sử </b></i>
đầy đủ, rõ ràng, ngắn gọn nhất và từ đó hình thành cho các em các kĩ năng cơ bản
để giải quyết các bài tập lịch sử.


Đây cũng là một trong những nội dung được tôi rất chú trọng trong các tiết
học, có những tiết học tơi sử dụng bảng biểu vừa ngắn gọn mà học sinh vừa dễ
hiểu,có những bảng biết có thể sử dụng được trong nhiều tiết; có tiết học thì có thể
dùng sơ đồ đơn giản để củng cố kiến thức cho các em.


Cụ thể sau đây tôi xin giới thiệu một số tiết tôi đã làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>1.a - Để giải quyết yêu cầu: Trong thời Bắc Thuộc, nước ta đã bị mất tên, bị </b></i>
<i><b>chia ra nhập vào với các quận, huyện của Trung Quốc với những tên gọi khác </b></i>
<i><b>nhau như thế nào? Hãy thống kê cụ thể qua từng giai đoạn bị đô hộ?</b></i>


<b>-</b> Trước tiên giáo viên cần hướng dẫn học sinh lập mẫu bảng biểu (số cột, số
hàng) như bảng dưới đây


<b>-</b> Sau đó gọi học sinh lên chữa từng giai đoạn và hoàn thiện như bảng dưới
đây


<b>-</b> Cuối cùng giáo viên nhấn mạnh tên gọi của nước ta qua các giai đoạn chính
là phần chữ in đậm trong bảng dưới đây (như châu Giao, Giao Châu, An
Nam đô hộ phủ). Đây là phần kiến thức cơ bản ngắn gọn mà các em cần phải


nắm được


<i><b> Lưu ý: - Bảng biểu này có thể sử dụng từng phần, từng mốc thời gian</b></i>
<i> theo từng bài </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i> giáo viên củng cố bài học của tiết dạy (phần củng cố dùng bảng biểu này sẽ kết </i>
<i>hợp được với các đơn vị kiến thức cũ). Cụ thể như:dùng khi kiểm tra bài cũ tích </i>
<i>hợp với dạy bài mới của bài 19 - ở mục 1; bài 21 - ở mục 1; bài 23 - ở mục 1.</i>
<i> - Bảng biểu trên có thể sử dụng khi dạy tiết 34 – làm bài tập lịch sử.</i>
<i><b>1.b - Để giải quyết yêu cầu ở mục 2: Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn </b></i>
<i><b>trong thời Bắc Thuộc (theo mẫu sách giáo khoa) hoạc giáo viên hướng dẫn các </b></i>
<i><b>em lập bảng biểu theo mẫu sau?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i>Cách thức tiến hành:</i>


<i>+ Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài </i>


<i>+ Gợi ý để các em hình dung và lên bảng kẻ được mẫu bảng biểu như sau:</i>


STT Thời gian Tên cuộc khởi nghĩa Người lãnh đạo


1
2
3
4
5


<i>+ Sau đó giáo viên chia nhóm cho các nhóm nhỏ học sinh thực hiện hồn thành</i>
<i>bảng biểu (chú ý: các cuộc khởi nghĩa được sắp xếp theo tiến trình thời gian </i>


<i>diễn ra). </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Lưu ý: - Bảng biểu này có thể sử dụng từng phần, từng cuộc khởi nghĩa</b></i>
<i> theo từng bài </i>


<i> - Có thể dùng trong khi dạy bài mới, khi kiểm tra bài cũ hoặc khi </i>
<i> giáo viên củng cố bài học của tiết dạy (phần củng cố dùng bảng biểu này sẽ kết </i>
<i>hợp được với các đơn vị kiến thức cũ). Cụ thể như khi dạy bài 20 - ở phần củng </i>
<i><b>cố; bài 21 - ở mục 2; bài 22 - ở phần củng cố; bài 23 - ở phần củng cố, bài 26, </b></i>
<i><b>27 - ở phần củng cố.</b></i>


<i> - Bảng biểu trên có thể sử dụng khi dạy bài 28 – Ôn tập, ở mục hướng</i>
<i><b>dẫn bài tập về nhà; hoặc khi dạy tiết 34 – làm bài tập lịch sử.</b></i>


<b>Hoặc bảng biểu tóm tắt những nét chính về thời đại dựng nước mà giáo viên </b>
<b>có thể sử dụng trong tiết 33, bài 28 để giải quyết yêu cầu 2</b>


=> Dạng bài bảng biểu này có tác dụng thâu tóm kiến thức rất tốt cho học sinh,
giúp các em dễ nhớ, nhớ lâu, giúp các em có những kĩ năng cơ bảng và có thể áp
dụng trong đời sống thực tế.


<b>Ví dụ 2: Khi sử dụng dạng bài sơ đồ </b>


?1 (sơ đồ 1): Khi dạy bài 3 - Xã hội nguyên thủy, ở phần củng cố bài học
<i><b> Hoặc khi dạy bài 7 - Ôn tập, ở yêu cầu 1.</b></i>


<i><b> ?2 (sơ đồ 2): Khi dạy bài 8 - Thời nguyên thủy trên đất nước ta,ở phần củng cố. </b></i>
<i><b> Hoặc khi dạy bài 28 – Ôn tập, ở yêu cầu 1: lịch sử từ nguồn gốc đến thế </b></i>
<i>kỉ X đã trải qua những gia đoạn lớn nào?</i>



<i><b> Hoặc khi dạy tiết 34 – làm bài tập lịch sử: giáo viên đưa ra dạng bài sơ đồ </b></i>
này để một lần nữa các em được khái quát lại kiến thức một cách ngắn gọn, dễ nhớ,
giúp các em nhớ lâu hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Sơ đồ sau khi học sinh lên hồn thiện như sau:


Ngồi ra, tơi cịn sử dụng dạng sơ đồ khác như:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

bật… Các em không hề biết rằng từ lược đồ, bản đồ sẽ giúp chúng ta dễ tiếp thu,
dễ nhớ và nhớ lâu các đơn vị kiến thức. Ở khối lớp này tơi chỉ giới thiệu để các em
có thể hình dung và sử dụng đồ dùng này một cách đơn giản, ngắn gọn.


<b>Ví dụ cụ thể như sau:</b>


<b>Khi dạy bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938</b>
Giáo viên sử dụng lược đồ sau:


<b>-</b> Trước tiên, giáo viên hướng dẫn các em đọc tên lược đồ, giải thích phần chú
giải (mũi tên màu…, thuyền, hình cung tên)


<b>-</b> Hướng dẫn các em cách đứng khi chỉ, cách chỉ khi trình bày như thế nào.
<b>-</b> Để trình bày được nội dung lược đồ thì chúng ta cần hướng dẫn các em kết


hợp với phần kênh chữ trong sách giáo khoa. Như lược đồ trên giáo viên sử
dụng nó cho trình bày 2 nội dung:


+ Ngô Quyền chuẩn bị đánh giặc như thế nào? (Nhấn mạnh sự chủ động và
độc đáo trong kế hoạch đánh quân Nam Hán của Ngô Quyền thông qua lược
đồ là cách tốt nhất để các em khắc sâu kiến thức)



+ Diễn biến, kết quả của chiến thắng Bạch Đằng năm 938?


<b>Lưu ý: - Nếu là lược (bản) đồ dùng để xác định các đơn vị hành chính thì cần khái </b>
quát biên giới quốc gia và liên hệ với gianh giới tên các đơn vị hành chính hiện
nay.


- Có thể sử dụng một lược đồ trong nhiều tiết học để dạy kiến thức mới, để
kiểm tra bài cũ, để ôn tập kiến thức cũ hoặc để sử dụng trong các tiết làm bài tập
lịch sử.


<b>=> Làm được như vậy, khi kết thúc chương trình lịch sử lớp 6 học sinh sẽ có được</b>
cái nhìn khái qt về lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ X. Cũng như tự
trang bị cho mình những kĩ năng cơ bản nhất của bộ môn


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ</b>


<i><b>1. Kết Luận:</b></i>


<b>1.1: Những ưu điểm và hạn chế của việc sử dụng các phương pháp trên</b>
<b>* Ưu điểm: </b>


Qua quá trình thực tiễn giảng dạy khi áp dụng các phương pháp trên Tơi
nhận thấy:


- Nhóm những phương pháp, kix thuật này góp phần phát phát triển được ở học
sinh khả năng tìm tịi, xem xét vấn đề dưới nhiều góc độ khác nhau. Khả năng tích
hợp, tư duy vaán đề logic, khả năng sưu tầm tư liệu, sử dụng máy móc thiết bị hiện
đại vào hoạt động daỵ - học


- Huy động được sự tham gia vào hoạt động nhận thức của nhiều học sinh, các em
hứng thú hơn, chủ động hơn trong học tập, biết huy động được tri thức và khả năng


cá nhân, khả năng hợp tác, trao đổi, thảo luận với bạn bè để tìm ra cách giải quyết
tốt nhất.


- Thông qua việc sử dụng kết hợp các phương pháp trên, học sinh được lĩnh hội
tri thức, kĩ năng và phương pháp nhận thức đúng đắn. Từ đó lựa chọn, định hướng
cho các hoạt động thực tiễn. Hình thành năng lực cho người học.


- Các em thêm u thích mơn sử hơn, khơng cịn thấy nó khơ khan nữa. Ghi nhớ
được những đơn vị kiến thức cơ bản. Có thể dễ nhớ, nhớ lâu hơn các sự kiện lịch
sử, các cuộc khởi nghĩa, tên các vị anh hùng dân tộc, ….


<b>* Hạn chế:</b>


- Phương pháp này đòi hỏi người giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian và cơng
sức; giáo viên phải có năng lực sư phạm tốt mới suy nghĩ để tạo ra được nhiều tình
huống gợi vấn đáp và hướng dẫn học sinh tìm tịi, nghiên cứu tư liệu, hoặc xây
dựng những bài giảng PowePoint với những hình ảnh trực quan, những tư liệu cụ
thể, những dạng bài tập khác nhau….để lôi cuốn học sinh tham gia.


- Việc tổ chức tích hợp các phương pháp chiếm nhiều thời gian của tiết học, tích
hợp phải nhịp nhàng, uyển chuyển. Nếu khơng giải quyết tốt dễ rất dễ dẫn đến việc
không đảm bảo thời gian cho tiết học hoặc phân bố thời gian khơng hợp lí giữa các
mục.


- u cầu cao hơn đối với học sinh: đối tượng học sinh phải tương đối đồng đều
về trình độ nhận thức, khả năng tư duy, ý thức tự giác, tự học, chủ động cao trong
phát hiện và giải quyết các vấn đề giáo viên nêu ra. Vì thực tế vẫn cịn một số ít
học sinh do cịn tập trung vào các mơn học khác, hoặc lười học, hoặc chưa có
phương pháp nghiên cứu tư liệu nên các em có thái độ học tập chưa tốt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

giáo án vì tham kiến thức, trong cung cấp tư liệu cho các em vẫn bị dàn trải. Điều
đó tơi sẽ rút kinh nghiệm dần dần.


<i><b>Một số lưu ý:</b></i>


Lecne đã cho rằng: số tri thức và kĩ năng được học sinh thu lượm trong quá
trình dạy sẽ giúp hình thành những cấu trúc đặc biệt của tư duy. Nhờ những tri
thức đó, tất cả các tri thức khác mà học sinh đã lĩnh hội không phải trực tiếp bằng
những các phương pháp dạy học mà sẽ được chủ thể chỉnh đốn lại, cấu trúc lại. Do
đó, khi sử dụng kết hợp các phương pháp với nhau cần lưu ý:


- Không yêu cầu học sinh tự khám phá tất cả các tri thức qui định trong chương
trình.


- Mức độ nhận thức của đối tượng chủ thế khác nhau vì thế giáo viên có thể có sự
giúp đỡ các em với mức độ nhiều ít khác nhau. Cần có sự động viên kịp thời ở các
em dù kết quả các em tự khai thác được chưa nhiều, có như vậy mới không làm các
em chán nản.


- Giáo viên nên thường xuyên đặt câu hỏi có liên quan đến các tài liệu mà mình
cung cấp cho các em để HS thấy rằng đọc nó rất bổ ích…


- Giáo viên cần phải sếp xếp thời gian hợp lí, nếu khơng sẽ không đủ thời gian cho
mỗi tiết dạy, hiểu đúng cách kết hợp phương pháp nào với phương pháp nào trong
từng bài dạy cụ thể. Tránh dập khn móc. Các phương pháp này cần hướng tới
mọi đối tượng học sinh chứ không phải áp dụng cho học sinh khá giỏi. Ví dụ trong
3 lớp 6 tơi dạy, trong đó lớp 6C có nhiều học sinh học trung bình - yếu hơn hai lớp
cịn lại nhưng các em rất thích tiết học sử, thích cơ kể chuyện, hứng thú phát biểu
bài, trình bày phần tư liệu đã chuẩn bị,…



- Khi trưng một bức tranh hay kể một câu chuyện, giáo viên phải tìm mọi cách cho
HS tự nêu lên thắc mắc của mình khi nghe câu chuyện hay nhìn vào bức tranh đó,
có như vậy mới để lại ấn tượng sâu sắc trong trí nhớ của các em. Song cũng có một
số em phát biểu về những gì các em trông thấy lạc chủ đề hoặc mang tư tưởng
không chưa đúng đắn thì chúng ta cần bình tĩnh, phân tích chỉ rõ nội dung cần
hướng đến thậm chí nghiêm khắc phê bình.


- Để tiết kiệm cũng như có giá trị sử dụng lâu dài những hình ảnh khi in ra cần
được ép lại để có thể sử dụng trong những năm sau đó.


Tóm lại, Người giáo viên phải biết kết hợp hài hòa mục tiêu cần đạt với nội
dung cách làm mới. Có như vậy tiết dạy mới bảo đảm nội dung.


<b>1.2: Kết quả sau khi áp dụng đề tài năm học 2017 -2018</b>


Mặc dù thời gian cho một tiết học lịch sử trên lớp là rất hạn chế, số tiết phân
phối ít (1tiết/ tuần) nhưng sau khi áp dụng đề tài này vào thực tiễn giảng dạy của
mình, tơi cũng đã đạt được một kết quả khả quan:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

mình khám phá những kiến thức lịch sử có liên quan đến cuộc sống hiện nay, bài
học lịch sử trở nên gần gũi hơn đối với học sinh.


Về phía học sinh:


<b>-</b> Phần lớn các em có ý thức rất tốt trong việc chuẩn bị bài ở nhà, hoạt động
tích cực trong các giờ học, có thái độ đúng mực khi phát biểu ý kiến, khi giải quyết
các vấn đề giáo viên đưa ra các em chủ động hơn, có động cơ học tập tốt hơn, hứng
thú với bộ môn lịch sử.


<b>-</b> Tuy nhiên vẫn còn những học sinh lười học không chú ý nghe giảng,


không ghi bài, thái độ lơ đãng trong một số giờ học, nên kết quả học tập chưa cao,
chưa có được các kỹ năng cơ bản nhất trong học tập môn lịch sử như các em:
Hoàng Hải Đăng, Nguyễn Văn Hải, Nguyễn Hoàng Anh (6C), Nguyễn Thảo
Nguyên, Nguyễn Thị Tú Quyên, Lê Thu Thảo (6B),…


<i><b>-</b></i> Việc áp dụng phối hợp những phương pháp trên không chỉ trong khối 6 mà
ở các khối khác tôi được phân công giảng dạy như khối 8,9 tôi vẫn thường xuyên
sử dụng nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy thì trong năm học 2017 - 2018, tại kì thi
học sinh giỏi cấp huyện môn lịch sử 9 đạt 07/11 học sinh tham gia thi trong đó có
01 học sinh lọt vào đội tuyển thi thành phố và đạt giải khuyến khích., khảo sát học
sinh giỏi cấp huyện khối 8 đạt 5/8 học sinh trong đó có 01 giải ba.


<i><b>* Kết quả sau khi áp dụng đề tài:</b></i>
<b>Bảng 2: </b>




Với kết quả trên, tôi nhận thấy nội dung của đề tài là phù hợp và cần thiết với học
sinh và cần tiếp tục phát huy trong những năm học tới cũng như sử dụng trong
giảng dạy Lịch sử ở tất cả các khối lớp.


<i><b>2. Một số đề xuất, kiến nghị</b></i>


Để các tiết học lịch sử ở trường trung học cơ sở đạt được hiệu quả cao, bản
thân tơi có những kiến nghị như sau:


<b>-</b> Một thực tế rất rõ ràng hiện nay là ở các nhà trường vẫn thiếu một số thiết
bị liên quan đến dạy học lịch sử như: tranh ảnh, lược đồ, tư liệu… Chính vì thế,
cần tăng cường cơ sở vật chất cho việc dạy và học mơn lịch sử nói riêng và tất cả
các mơn học trong nhà trường nói chung.



<b>-</b> Cần tổ chức nhiều hơn các hoạt động như hội thảo, các cuộc thi tìm hiểu
về lịch sử, kcó những biện pháp khuyến khích kịp thời đối với các em có thành tích


Lớp Sĩ số Điểm bài thi


Giỏi % Khá % TB % Yếu %


6A 39 14 <i>36.0</i> 23 <i>58.9</i> 2 <i>5,1</i> 0


6B 33 8 <i>24.0</i> 16 <i>48.5</i> 6 <i>18.0</i> 3 <i>9.5</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

cao trong các kỳ thi học sinh giỏi ở mơn lịch sử, có như thế học sinh sẽ cảm thấy
thỏa mái hơn khi tiếp cận với bộ môn lịch sử.


<b>-</b> Giáo viên cũng cần bố trí thời lượng thời gian để vận dụng tốt các phương
pháp dạy học, luôn đổi mới trong các tiết học lịch sử để khơng gây tâm lí nhàm
chán, nặng nề ở học sinh.


Trên đây là một số biện pháp giúp thầy và trò dạy – học tốt môn lịch sử 6 ở
trường THCS mà tôi đã thực hiện tại trường nơi Tôi công tác. Phạm vi nghiên cứu
đề tài nhỏ hẹp, bản thân Tôi cũng đã đầu tư nghiên cứu và áp dụng đề tài vào thực
tiễn dạy học đạt những thành công nhất định nhưng bên cạnh đó cũng tồn tại những
hạn chế khơng tránh khỏi rất mong các đồng chí tham khảo và đóng góp ý kiến để
sáng kiến của tơi hồn thiện hơn.


Tơi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh nghiệm do Tôi tự làm, đã và đang tiếp
tục sử dụng trong công tác giảng dạy bộ môn Lịch sử - THCS.


<b>PHẦN IV.</b>

<b> TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>




<b>1.</b> <b>Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK Lịch sử THCS </b>
<b> (phần Lịch sử Việt Nam)</b>


<b>2.</b> <b>Giáo trình Đại cương lịch sử Việt Nam (Nhà xuất bản giáo dục)</b>
<b>3.</b> <b>Web Lichsuvietnam.net</b>


<b>4. Web Bachkhoatoanthu.or</b>
<b>5. Sách giáo khoa Lịch sử 6.</b>
<b>6. Sách giáo khoa Ngữ văn 6.</b>


<b>7. Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh (quyển 2) - </b>
<b> NXBĐHSP Hà Nội</b>


<b>8. Tài liệu tích hợp trong dạy học lịch sử - Đại học Thái Nguyên.</b>
<b>9. Đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử - NXB ĐHSP Thành phố</b>
<b> HCM.</b>


</div>

<!--links-->

Một số biện pháp giúp học sinh các lớp đầu cấp tiểu học sử dụng hiệu quả ngôn ngữ toán học
  • 193
  • 692
  • 2
  • ×