Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Giáo án Mĩ thuật - Tuần 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.84 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 31</b>
<b>Khối 2 </b>


Ngày soạn: Ngày 20/4/2018


Ngày giảng: thứ 2 ngày 23/4/2018


Bài 31: Vẽ trang trí


<b>Tiết 31: TRANG TRÍ HÌNH VNG</b>



<b>I. Mục tiêu</b>
<b>* Kiến thức:</b>


- HS biết cách trang trí hình vng đơn giản.
<b>* Kĩ năng: </b>


- HS Trang trí hình vng và vẽ màu theo ý thích.


- HS năng khiếu: Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
<b>* Thái độ: </b>


- HS bước đầu cảm nhận vẻ đẹp của sự cân đối trong trang trí hình vng.
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


- SGV, VTV2.


- Một số bài trang trí hình vng



- Một số họa tiết rời để sắp xếp vào hình vng.
<b>2. Học sinh:</b>


<i><b>- Vở tập vẽ. </b></i>


- Bút chì, màu vẽ, giấy màu, thước kẻ.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức (1p)</b>
2. Kiểm tra bài cũ (1p).


- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- GV nhận xét, tuyên dương.


<b> 3. Bài mới</b>


<i><b>- Giới thiệu bài mới (1p)</b></i>


- Hôm nay cơ cùng các em đi tìm hiểu bài 31: Vẽ trang trí hình vng.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>


<b>SINH</b>
<b>1.Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (7p)</b>


- GV cho HS xem một số bài trang trí hình vng
và gợi ý.





? Trang trí hình vng thường dùng những họa
tiết nào?


? Họa tiết chính nằm ở vị trí nào? Họa tiết phụ
nằm ở vị trí nào của hình vng?


- HS quan sát và trả lời câu
hỏi.


- Hoa, lá, con vật…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Các họa tiết được sắp xếp như thế nào?


? Màu sắc trong hình vng như thế nào?


? Kể tên một số đồ vật có dạng hình vng được
trang trí?


? Tác dụng của việc trang trí hình vng?


<b>2. Hoạt động 2: Cách trang trí hình vng (7p)</b>
- GV cho HS quan sát hình gợi ý và nêu các bước
vẽ trang trí hình vng.


- GV nhận xét và vẽ minh hoạ bảng cho HS quán
sát.


+ Kẻ hình vng, trục và đường chéo.
+ Tìm và vẽ các hình mảng trang trí.
+ Vẽ hoạ tiết phù hợp.



+ Vẽ màu theo ý thích.


<b>3. Hoạt động 3: Thực hành (17p)</b>


GV yêu cầu HS làm bài vào VTV 2, trang 47


- GV bao quát lớp, nhắc nhớ HS vẽ các hình mảng,
hoạ tiết, màu sắc,... theo ý thích.


- GV nhắc HS vẽ màu gọn, khơng ra ngồi hình
vẽ.


<b>4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p)</b>


- GV chọn một số bài vẽ đã hoàn thành để nhận
xét:


? Họa tiết?
? Màu sắc?


? Em thích nhất bài nào? Vì sao?


- GV nhận xét chung, tuyên dương HS có bài vẽ
tốt.


<i><b>* Dặn dò: </b></i>


xung quanh.



- Họa tiết đối xứng qua các
đường trục dọc , ngang,
đường chéo.


- Các họa tiết giống nhau tô
cùng một màu, có đậm nhạt.
- Thảm, gạch hoa, khăn,...
- Làm cho đồ vật đẹp hơn cho
đồ vật.


- HS quan sát
- 3 HS nêu cách vẽ.
- HS quan sát GV vẽ.


- HS vẽ bài vào hình vng
trong VTV, trang 47.


- HS quan sát nhận xét theo
các tiêu chí GV đưa ra.


- HS đánh giá bài theo cảm
nhận riên


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Sưu tầm một số tượng.


- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.


- HS lắng nghe dặn dò.


<b>Khối 4</b>



Ngày soạn: Ngày 13/4/2018


Ngày giảng: 4A, 4B: thứ 2 ngày 16/4/2018


<b>Hoạt động giáo dục Mĩ thuật</b>
<b>Bài 31: Vẽ theo mẫu</b>


<b>Tiết 31: MẪU CĨ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Mục tiêu chung</b>
<b>* Kiến thức: </b>


- HS nhận biết được các vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
<b>* Kĩ năng: </b>


- HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.


- HS năng khiếu: Sắp xếphình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
<b>* Thái độ: </b>


- HS yêu mến quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.
<b> 2. Mục tiêu riêng:</b>


<b>* Em Thùy lớp 4B</b>


- Nhận biết được các vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
- Biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.



- Yêu mến quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.
- Được phép ngồi tại chỗ trả lời.


<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- SGK, SGV


- Chuẩn bị mẫu có dạng hình trụ, hình cầu khác nhau
- Hình gợi y cách vẽ.


- Bài vẽ của HS năm trước
<b>2. Học sinh: </b>


- SGK, VTV4.


- Bút chì, màu vẽ, tẩy.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>1. Ổn định lớp học: (1p) </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (2p) </b>


? Giờ trước lớp mình học bài gì?
- Tập nặn đề tài tự chọn.


? Thế nào là đề tài tự chọn?


- Là tự do lựa chọn đề tài mà mình thích để nặn như đề tài học tập, vui chơi, con
vật,...



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3. Bài mới </b>


<i><b>* Giới thiệu bài (1p)</b></i>


- Hôm nay cơ cùng các em đi tìm hiểu bài 31: Vẽ mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>HSKT</b>


<b>1. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét </b>
<b>(7p)</b>


- GV đặt mẫu cho HS quan sát.


? Em hãy kể tên từng vật mẫu và hình
dáng của chúng?


? Vị trí của mỗi vật mẫu, khoảng cách
giữa các vật hay phần che khuất của
chúng?


? Tỉ lệ của mẫu( cao ,thấp, to, nhỏ)?


? Độ đậm, nhạt của mẫu?


? Ở vị trí của em, em nhìn thấy mẫu
như thế nào?


- GVKL: Ở mỗi hướng nhìn, mẫu sẽ


khác nhau về:


- Khoảng cách hoặc phần che khuất của
các vật mẫu.


- Hình dáng và các chi tiết của mẫu.
- Các em cần nhìn, vẽ theo hướng nhìn
của mỗi em.


- HS quan sát và trả
lời câu hỏi


- Cái phích và quả bóng.
Cái phích dạng hình trụ
và quả bóng dạng hình
cầu.


- Quả bóng đặt phía
trước, (bên trái). Cái
phích đặt


phía sau, (bên


phải);Khoảng cách giữa
hai vật gần nhau, quả
bóng che khuất một phần
dưới cái phích.


- Quả bóng thấp, cái
phích cao (cái phích cao


khoảng 2,5 lần quả
bóng). Chiều ngang của
quả bóng to hơn chiều
ngang của cái phích.
- Quả bóng màu vàng,
nhạt. Cái phích màu
xanh, đậm hơn quả bóng.
- HS tự nhận xét.


- HS lắng nghe


- Em Thùy
4B ngồi tại
chỗ quan
sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2. Hoạt động 2: Cách vẽ (7p)</b>


? Em hãy nêu các bước vẽ của bài vẽ
theo mẫu?


- GV nhận xét và vẽ từng bước lên bảng
cho HS quan sát


+ Vẽ khung hình chung cho cân đối
trên giấy vẽ.


+ Tìm tỉ lệ của từng vật mẫu, vẽ phác
khung hình của từng vật mẫu.



+ Nhìn mẫu vẽ các nét chính.


+ Vẽ nét chi tiết ( nét vẽ có đậm, có
nhạt).


+ Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu

.



- Hình vẽ cân đối, giống mẫu, lấy ánh
sáng từ trái qua phải, ngược lại. Bài vẽ
có 3 độ đậm, nhạt chính tạo được chiều
sâu của khơng gian. Để hiểu rõ hơn
chuyển sang phần 3.


<b>3. Hoạt động 3: Thực hành (17p)</b>
<b>GV yêu cầu HS ve bài vào VTV 4</b>
- GV nhắc học sinh nhớ lại trình tự các
bước vẽ, trình bày bố cục vào khổ giấy
sao cho phù hợp.


- Gợi ý cụ thể đối với những em cịn
lúng túng để các em hồn thành bài vẽ.
<b>4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá </b>
<b>(4p)</b>


- GV cùng HS thu một số bài trưng bày
lên bảng để nhận xét:


? Tỉ lệ, đặc điểm của hình vẽ?
? Cách sắp bố cục?



? Cách vẽ đậm nhạt?


? Em thích bài nào nhất? Vì sao?


- GV nhận xét chung và đánh giá bài cho


- 3 HS nêu.


- HS quan sát GV vẽ.


- HS lắng nghe.


- HS vẽ bài vào VTV.


- HS trưng bày bài+HS
quan sát bài.


- HS quan sát nhận xét
theo các tiêu chí GV đưa
ra.


- HS đánh giá bài theo
cảm nhận riên


- HS lắng nghe.


- Em Thùy
4B ngồi tại
làm bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

HS. Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích
cùc phát biểu kiến xây dùng bài,khen
ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp
<b> Dặn dò</b>


- Quan sát cái chậu cảnh


- Nhớ đưa vở, bút chì, thước, tẩy,


- HS lắng nghe dặn dị.


mình thích.


<b>Khối 1</b>


Ngày soạn: Ngày 6/4/2018


Ngày giảng: 1A: thứ 2 ngày 9/4/2018


1B: thứ 4 ngày 11/4/2018 (Nghỉ ngày lễ 10/3 học bù vào chiều thứ 5
ngày 12/4)


<b>Hoạt động giáo dục Mĩ thuật</b>


<b>BÀI 31:</b>

<b>VẼ CẢNH THIÊN NHIÊN</b>



<b>I. Mục tiêu</b>
<b>* Kiến thức: </b>


- Tập quan sát thiên nhiên.


<b>* Kĩ năng: </b>


- HS tập vẽ cảnh thiên nhiên vẽ đơn giản (điều chỉnh).


- HS năng khiếu: Có cảm nhận ban đầu về nội dung vàvẻ đẹp của bức tranh sinh
hoạt


<b>* Thái độ: </b>


- HS thêm yêu mến quê hương, đất nước.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1.Giáo viên: </b>


- Một số tranh thiếu nhi vẽ về đề tài sinh hoạt có chủ đề khác nhau.
- Tranh trong Vở Tập vẽ 1.


<b>2. Học sinh:</b>


<i><b> - Vở tập, bút chì, tẩy, màu vẽ các loại.</b></i>
- Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi.
<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>1. Ổn định lớp học: (1p) </b>


<b>- Cho lớp hát một bài hát.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (1p)</b>


- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- GVnhận xét và tuyên dương.
<b>3. Bài mới:</b>



<b>Giới thiệu bài: (1p)</b>


- GV Hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu bài 31: Vẽ cảnh thiên nhiên.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Giới thiệu cảnh thiên nhiên (6p)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

sự phong phú của cảnh thiên nhiên:
+ Cảnh sông biển;


+ Cảnh đồi núi;
+ Cảnh đồng ruộng;
+ Cảnh phố phường;


+ Cảnh hàng cây ven đường.


+ Cảnh vườn cây ăn quả, công viên, vườn
hoa;


+ Cảnh góc sân nhà em;
+ Cảnh trường học …


- GV gợi ý để HS tìm thấy những hình ảnh
có trong các cảnh trên:


? Ở cảnh sơng biển có những hình ảnh gì?
? Cảnh đồi núi có những hình ảnh gì?
? Cảnh nơng thơn có những hình ảnh gì?


? Cảnh phố phường có những hình ảnh gì?
? Cảnh cơng viên có những hình ảnh gì?
? Cảnh nhà em có những hình ảnh gì?
- GVKL: Trong Thiên nhiên có rất nhiều
cảnh đẹp như cảnh biển, nơng thơn, thành
phố,...Các em hãy chọn cho mình một nội
dung vẽ tranh cho phù hợp.


<b>2. Hướng dẫn HS cách vẽ (7p)</b>


- GV vẽ mẫu lên bảng cho HS quan sát
+ Vẽ các hình ảnh chính (Nhà, cây, đường)
+ Vẽ hình chính trước (Vẽ to vừa phải).
+ Vẽ thêm những hình ảnh cho tranh thêm
sinh động hơn (vườn hoa, hồ nước, ơtơ…).
* Vẽ màu:


+ Tìm màu thích hợp vẽ vào các hình.
+Vẽ màu để làm rõ phần chính của tranh.
+ Vẽ màu thay đổi: có đậm, có nhạt.


- Cho HS tham khảo bài vẽ của HS năm
trước.


<b>3. Thực hành (17p)</b>


- GV yêu cầu HS tập vẽ tranh phong cảnh
thiên nhiên.


- GV gợi ý HS làm bài:



+ Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ thể hiện
được đặc điểm của thiên nhiên (miền núi,


- Biển, thuyền, mây, trời…
- Núi, đồi, cây, suối, nhà…


- Cánh đồng, con đường, hàng cây,
con trâu,...


- Nhà, đường phố, rặng cây, xe
cộ…


- Vườn cây, căn nhà, con đường
- Căn nhà, cây, giếng nước, đàn
gà…


- HS lắng nghe.


- HS theo dõi GV vẽ.


- HS tham khảo bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

đồng bằng, …)


+ Sắp xếp vị trí của các hình trong tranh.
+ Vẽ mạnh dạn thoải mái


- Dựa vào cách vẽ của HS (cái đã có), GV
gợi ý để các em bổ sung hình ảnh và tìm


màu vẽ cho thích hợp với đề tài và ý thích,
khả năng của HS, khơng gị ép theo ý
mình.


<b>4. Nhận xét, đánh giá (4p)</b>
- GV hướng dẫn HS nhận xét về:
? Hình vẽ và cách sắp xếp?
? Màu sắc và cách vẽ màu?
? Em thích bài nào nhất? Vì sao?
<b>Dặn dị:</b>


- Làm tiếp bài ở nhà (nếu chưa xong).
- Quan sát quang cảnh nơi ở của mình.


- HS quan sát nhận xét theo các tiêu
chí GV đưa ra.


- HS đánh giá bài theo cảm nhận
riên


- HS lắng nghe dặn dò.


<b>Khối 5</b>


Ngày soạn: Ngày 13/4/2018


Ngày giảng: 5B: thứ 2 ngày 16/4/2018
5A: thứ 4 ngày 18/4/2018


<b>Hoạt động giáo dục Mĩ thuật</b>



<b>Bài 31: Vẽ tranh </b>



<b>Tiết 31: ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Mục tiêu chung</b>
<b>* Kiến thức: </b>


- HS hiểu về nội dung đề tài.
<b>* Kĩ năng: </b>


- HS tập vẽ tranh đề tài Ước mơ của em (điều chỉnh).


- HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
* Thái độ:


- HS phát huy trí tưởng tượng khi vẽ tranh.
<b>2. Mục tiêu riêng: </b>


<b>* HS: Nguyễn Thị Lan Hương lớp 5B.</b>
- Hiểu về nội dung đề tài.


- Tập tập vẽ tranh đề tài Ước mơ của em (điều chỉnh).
- Phát huy trí tưởng tượng khi vẽ tranh.


- Được phép ngồi tại chỗ trả lời.
<b>II. Chuẩn bị:</b>



<b>1. Giáo viên:</b>


- SGK, SGV.
<b>II. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- SGK,SGV


- Sưu tầm một số đề tài Ước mơ của em và một số đề tài khác.
- Hình gợi ý cách vẽ.


- Bài vẽ mẫu của các lớp trước.
<b>2. Học sinh: </b>


- SGK, VTV, giấy A4.
- Bút chì, màu vẽ, tẩy.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1p)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (1p)</b>


? Nêu cách trang trí đầu báo tường?


+ Chọn tên báo và hình vẽ trên đầu báo cho phù hợp.


+ Vẽ các mảng lớn, nhỏ để sắp xếp các thông tin và hình vẽ:
+ Phác kiểu chữ và hình minh họ


+ Kẻ chữ, vẽ hình
+ Vẽ màu



- GV nhận xét, tuyên dương.
<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>* Giới thiệu bài (1p)</b></i>


- Trong cuộc sống mỗi chúng ta ai cũng có ước mơ. Và bài học hơm nay, lớp
chúng ta sẽ tìm hiểu về đề tài ước mơ của em thể hiện qua tiết vẽ tranh này nhé!


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>HSKT</b>


<b>1. Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung</b>
<b>đề tài (7p)</b>


- GV cho HS xem một số tranh vẽ về
đề tài ước mơ và chỉ vào từng tranh
đặt câu hỏi gợi ý.


+ Trong tranh vẽ những hình ảnh
gì?


? Hình ảnh nào trong tranh là hình
ảnh chính?


? Hình ảnh phụ là hình ảnh nào?
? Em thấy màu sắc trong tranh được
vẽ như thế nào?


? Ước mơ của em là gì ?



- GV KL: Vẽ về ước mơ là thể hiện
mong muốm tốt đẹp của người vẽ về


- HS quan sát tranh.


- Vẽ chú hải quân và cảnh
biển.


- Chú bộ đội hải quân
- Núi, nước, cá, mây, cờ.
- Tươi sáng, rõ hình ảnh.
- 4 HS nêu.


- HS chú ý lắng nghe.


- Em Hương
5B ngồi tại
chỗ quan
sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

hiện tại hoặc tương lai theo trí tưởng
tượng thơng qua hình ảnh và màu sắc
trong tranh như: Muốn sống trên
cung trăng, muốn đất nước maaix
mãi hịa bình, muốn được đi du lịch
khắp hành tinh, đối với học sinh: ước
mơ học giỏi trở thành bác sĩ, kĩ sư,
nhà khoa học,...


<b>2. Hoạt động 2: Cách vẽ (7p)</b>



- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi
và nhắc lại quy trình cách vẽ tranh
đề tài.


- Yêu cầu 3 nhóm trình bày.


- GV nhận xét, hướng dẫn vẽ trên
bảng cho HS quan sát.


+ Chọn nội dung đề tài, tìm hình
tượng tiêu biểu.


+ Xác định hình thức bố cục


+ Vẽ nhân vật, hồn chỉnh hình


+ Vẽ màu theo ý thích




- GV cho HS xem thêm một số tranh
của HS năm trước vẽ và chỉ ra cho
HS biết bài vẽ sai bố cục và bài vẽ
đúng bố cục


<b>3. Hoạt động 3: Thực hành (17p)</b>
- GV yêu cầu HS tập vẽ tranh đề tài
ước mơ của em vào VTV5, trang 61.
- GV bao quát lớp hướng dẫn các em


chọn nội dung và tìm cách thể hiện
khác nhau thi đua xem bạn nào vẽ


- HS thảo luận nhóm đôi
(2p).


- Đại diện 3 nhóm báo cáo.
- HS theo dõi GV vẽ.


- HS tham khảo bài.


- HS làm bài vào VTV.


- Em Hương
5B ngồi tại
chỗ theo
báo cáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nhanh, vẽ đẹp.


- GV hướng dẫn cụ thể những HS
còn lúng túng hoàn thành được bài.
<b>4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá</b>
<b>(4p)</b>


- GV cùng HS chọn một số bài vẽ và
gợi ý các em nhận xét:


? Nội dung đã phù hợp với đề tài
chưa?



? Bố cục trong tranh đã cân đối với
giấy vẽ chưa?


? Cách vẽ hình ảnh chính, phụ sinh
động chưa?


? Màu sắc trong tranh có phù hợp
với nội dung đề tài chưa?


? Em thích bài nào nhất? Vì sao?
? Để cho những ước mơ mình thành
hiện thực các em phải làm gì?


- GV nhận xét chung, khen ngợi các
cá nhân vẽ đẹp và nhắc nhở động
viên những em chưa hoàn thành bài
cố gắng hơn trong tiết học sau.
<b>Dặn dò</b>


- Về nhà vẽ hoàn chỉnh bài nếu em
nào chưa vẽ xong.


- Quan sát lọ hoa và quả


- Chuẩn bị mẫu vẽ (lọ hoa và quả),
bút chì, tẩy, VTV, SGK, màu vẽ.


- HS trưnmg bày bài trên
bảng.



- HS quan sát nhận xét
theo các tiêu chí GV đưa
ra.


- HS đánh giá bài theo cảm
nhận riêng.


- Cần phải không ngừng
phấn đấu nỗ lực trong học
tập…


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe dặn dò.


<b>Khối 3</b>


Ngày soạn: Ngày 21/4/2018


Ngày giảng: 3A,3B: thứ 3 ngày 24/4/2018


<b>Hoạt động giáo dục Mĩ thuật</b>


<b>Bài 31: Vẽ tranh</b>



<b>Tiết 31: ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT</b>


<b>(GDBVMT)</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>* Kiến thức: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>* Kĩ năng: </b>


- HS tập vẽ tranh con vật (điều chỉnh).
<b>* Thái độ: </b>


- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ con vật.


<b>* GDBVMT: HS biết được lợi ích và biết chăm sóc và bảo vệ các con vật.</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


- SGV, VTV 4.


- Tranh, ảnh 1 số con vật.


- Một vài tranh dân gian Đông Hồ: Gà mái, lợn ăn cây ráy…
- Một số bài vẽ của HS


<b>2. Học sinh: </b>


- VTV, bút chì, màu vẽ, tẩy.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1p)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (1p)</b>


- GV kiểm tra đồ dùng của HS.


- GV nhận xét, tuyên dương.
<b>3. Bài mới</b>


- Hơm nay cơ cùng các em đi tìm hiểu bài 31: Vẽ tranh đề tài các con vật


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (7p)</b>
- GV giới thiệu tranh trong VTV cho HS
quan sát:


? Tranh vẽ con gì?


? Các con vật có dáng như thế nào?
? Hình ảnh nào nổi bật trong tranh?
? Ngồi ra cịn có gì?


? Màu sắc trong tranh như thế nào?


- GV cho HS quan sát tranh Gà mái”, tranh
“Lợn ăn cây ráy”


? Đây là các tranh gì?


? Các con vật có dáng như thế nào?
- GV: Các em có thể chọn nhiều con vật
khác nhau để vẽ vào tranh hoặc một loại
con vật để vẽ.


<b>2. Hoạt động 2: Cách vẽ (6p)</b>



- Tranh vẽ đàn voi đi trong rừng.
- Mỗi con 1 dáng khác nhau con
đi trước, con đi sau…


- Hình ảnh những con voi được
nổi bật, vẽ to, rõ ràng.


- Ngồi ra cịn có cây, con bướm,
hoa…


- Màu sắc rực rỡ, sáng, đẹp, hình
ảnh các con vật vẽ màu đậm, rõ.
- HS quan sát tranh.


- Tranh “Gà mái”, tranh “Lợn ăn
cây ráy” tranh dân gian Đông
Hồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV cho HS quan sát hình gợi ý.


? Em hãy quan sát tranh và nêu các bước
vẽ con vật ?


- GV nhắc lại và vẽ từng bước lên bảng
cho HS quan sát.


+ Vẽ hình dáng con vật (1 hoặc 2 con có
dáng khác nhau).



+ Vẽ cảnh vật phù hợp với nội dung tranh
như: cây, nhà, núi…


+ Vẽ màu các con vật và cảnh vật xung
quanh


- Màu nền của bức tranh.
- Màu có đậm, có nhạt.
- Vẽ cả màu nền của tranh


<b>3. Hoạt động 3: Thực hành (17p)</b>
- Yêu cầu HS tập vẽ tranh con vật


- GV quan sát và góp ý cho HS cách vẽ
hình, vẽ màu. Đối với những HS vẽ chậm,
cần hướng dẫn kĩ hơn để các em hoàn
thành bài.


<b>4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p)</b>
- Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem.


? Các con vật được vẽ như thế nào?
? Màu sắc các con vật và cảnh vật trong
tranh ?


? Em thích bài nào nhất? Vì sao?
<b>* GDBVMT</b>


? Các con vật mang lại lợi ích gì cho
chúng ta?



? Các em làm gì đối với con vật?
* Dặn dị:


- Hồn thành xong bài ở nhà


- Ch̉n bị bài sau: Vẽ hình dáng người
- Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ.


- HS quan sát.
- 2 HS nêu.


- HS theo dõi GV vẽ.


- HS làm bài vào VTV trang 49.


- HS nhận xét bài theo cảm nhận
riêng.


- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
- Cung cấp thịt, trứng giúp đỡ
con người trong việc đồng áng,...
- Thương yêu, chăm sóc và bảo
vệ loài vật.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×