Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Duong kinh va day cua duong tron

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.32 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

01:41


<b>Tiết 24 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cho đường trịn tâm O bán kính R:
A. Đường kính có độ dài bằng 2R.


B. Đường kính cũng là dây cung của đường tròn.


C. Độ dài dây lớn nhất của đường trịn là đường kính.


D. Độ dài dây cung bất kỳ của đường trịn ln nhỏ hơn 2R
<b>? Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, </b>


<b>khẳng định nào sai?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Để trả lời câu c, d của phần kiểm
tra bài cũ, thầy mời cả lớp cùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>a) Bài toán 1:</b></i> Gọi AB là một dây bất kì của đường trịn (O; R). Chứng
minh rằng AB  2R


+) Trường hợp AB là đường kính


+) Trường hợp AB khơng là đường kính
<b>A</b>
<b>O</b> <b>B</b>
<b>O</b>
<b>A</b>
<b>B</b>
R



<b>1. So sánh độ dài của đường kính và dây </b>



<b>GT</b>
<b>KL</b>


Cho (O;R), dâyAB


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>b) Định lí 1</b></i>



Trong các dây của

ng

tròn, dây lớn nhất là



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



<b>MỘT ỨNG DỤNG TRONG THỰC TẾ.</b>
 Cầu thủ nào chạm bóng trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2. Quan hệ vng góc giữa đường kính và dây</b>


B
D
C
A
O
I
<b>Chứng minh:</b>


+ Trường hợp CD là đường kính: I  O


<b>GT</b>
<b>KL</b>



Cho (O) đường kính AB, dây CD
AB  CD tại I


IC = ID


C <sub>D</sub>


+ Trường hợp CD không là đường kính:


I D


C


I


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>b) Định lí 2</b></i>



Trong một đường trịn, đường kính vng góc với một dây


thì đi qua trung điểm của dây ấy



Trong một đường tròn, đường kính vng góc với một dây


thì đi qua trung điểm của dây ấy



Đảo lại: Trong một đường tròn, đường kính đi qua


trung điểm của một dây thì vng góc với dây ấy



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

?1 <sub>Hãy đưa ra một ví dụ chứng tỏ rằng đường kính đi qua </sub>


trung điểm của một dây có thể khơng vng góc với dây ấy.



<i><b>VÝ dơ:</b></i>



C


D


A O B


CD là dây của (O)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>A</b>
<b>B</b>
<b>D</b>
<b>C</b>
<b>O</b>
<b>A</b>
<b>B</b>
<b>C</b>
<b>D</b>
<b>O</b>
<b>I</b>


Trong một đường trịn, đường kính đi qua trung điểm của một
dây không đi qua tâm thì vng góc với dây ấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>c) Định lí 3:</b></i>



Trong một đường trịn, đường kính đi qua trung điểm


của một dây

<i>khơng đi qua tâm </i>

thì vng góc với dây ấy




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>c) Định lí 3:</b></i>



Trong một đường trịn, đường kính đi qua trung điểm
của một dây <i>khơng đi qua tâm </i>thì vng góc với dây ấy


Trong một đường trịn, đường kính đi qua trung điểm
của một dây <i>khơng đi qua tâm </i>thì vng góc với dây ấy


<b>Chứng minh:</b>


Có (O), dây CD (gt) => OC = OD = R
=> OCD cân tại O


Lại có: IC = ID (gt)


 <sub>OI là đường trung tuyến của </sub><sub></sub><sub>OCD</sub>
 <sub> OI cũng là đường cao của </sub><sub></sub><sub>OCD</sub>


=> OI CD




Vậy AB CD tại I


GT
KL


Cho (O; R), Đường kính AB



Dây CD , O  CD ;
AB  CD tại I


AB  CD = , IC = ID I
<b>A</b>
<b>B</b>
<b>C</b>
<b>D</b>
<b>O</b>
<b>I</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

?2

Cho hình 67. Hãy tính độ dài dây AB



BiÕt OA = 13cm; AM = MB ; OM = 5 cm



<i>H×nh 67</i>



M
O


B
A


13cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>LIÊN HỆ THỰC TẾ</b>


<i><b>Hãy xác định tâm của một nắp hộp hình trịn</b></i>



D
C


o


<i>* </i>Vẽ dây CD bất kỳ. Vẽ trung điểm I của CD


B
A


I


<b>.</b>


* Dựng đường thẳng vng góc với CD tại I,
đường thẳng này cắt đường tròn tại 2 điểm A, B
* AB là đường kính của nắp hộp


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Định lớ 1</b></i>



Trong các dây của

ng

tròn, dây lớn nhất lµ

đường

kÝnh



<i><b>Định lí 2</b></i>



Trong một đường trịn, đường kính vng góc với một dây


thì đi qua trung điểm của dây ấy



Trong một đường trịn, đường kính vng góc với một dây


thì đi qua trung điểm của dây ấy




<i><b>Định lí 3:</b></i>



Trong một đường trịn, đường kính đi qua trung điểm


của một dây

<i>khơng đi qua tâm </i>

thì vng góc với dây ấy



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Điền từ thích hợp vào chỗ trống</b>



<i><b>Bài tập củng cố</b></i>



Trong một đường tròn:


1. Đường kính vng góc với một dây thì ………...
2. Đường kính là dây có độ dài………...


3. Đường kính đi qua trung điểm của một dây khơng đi qua tâm
thì ...


đi qua trung điểm của dây ấy
lớn nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>- Thuộc và hiểu kĩ 3 định lí đã học</b>



<b>- Xem trước bài: Liên hệ giữa dây Và khoảng </b>


<b>cách từ tâm đến dây</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Bài cũ</b>


Xem lại nội dung bài học, học thuộc và chứng minh lại được 3 định lí.
Làm bài tập 10,11 sgk.



<b>Bài mới</b>


</div>

<!--links-->

×