Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.88 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>SỞ GD & ĐT THANH HÓA</b>
<b>TRƯỜNG THPT HẬU LỘC I</b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II</b>
<b>Năm học: 2012 - 2013</b>
<b> Môn thi: NGỮ VĂN 11</b>
Thời gian: <b>90 phút</b> (không kể thời gian giao đề)
Đề này có 02 câu, gồm 01 trang.
<i> Thiên nhiên trong bài thơ </i>
<b>THANH HÓA</b> <b>Năm học: 2013 - 2014</b>
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN</b>
<b>Lớp 11 </b>
(Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)
<b>I. HƯỚNG DẪN CHUNG:</b>
II. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ:
<b>---HẾT---SỞ GD &ĐT THANH HĨA</b> <b>KÌ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II</b>
<b>TRƯỜNG THPT HẬU LỘC I</b> <b>Năm học: 2012 - 2013</b>
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN</b>
<b>Lớp 10 THPT</b>
Ngày thi: 17 tháng 4 năm 2013
(Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)
<b>I. PHẦN CHUNG (3 ĐIỂM)</b>
1. Yêu cầu về kĩ năng:
- Biết cách làm một bài văn nghị luận xã hội.
- Bài viết có kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt.
- Khơng mắc lỗi về chính tả, lỗi dùng từ,ngũ pháp.
2. Yêu cầu về kiến thức:
HS cần làm rõ được các ý cơ bản sau:
<b>Câu ý</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>
1 1 - Dẫn dắt, giới thiệu được vấn đề cần nghị luận <i> 0,25</i>
2
- Giải thích khái niệm:
<i><b>Tự học: khả năng tự tìm tịi tiếp thu kiến thức trên cơ sở năng lực của bản </b></i>
thân.
<i>0,25</i>
3 - Ý nghĩa của việc tự học:
+ Tạo nên sự năng động, linh hoạt, tích cực trong học tập và cuộc sống. Từ
+ Tự học có ý nghĩa quan trọng, tạo tiền đề cho sự sáng tạo của mỗi người
trong công việc và cuộc sống.
+ Tự học là một phương pháp học tập tốt.
4
- Nội dung, phương pháp tự học:
+ Tự học trong sách vở, trong cuộc sống, học những người xung quanh.
+ Tự học là cần thiết song phải biết lựa chọn những điều cần học cho phù
hợp.
+ Phải biết cách chọn phương pháp phù hợp.
<i>0,5</i>
5 - Phê phán lối học thụ động, ỷ lại thày cô, chưa chịu tìm tịi suy nghĩ -> chưa<sub>đạt hiệu quả cao.</sub> <i>0,25</i>
6
- Rút ra bài học cho bản thân:Tự học là việc làm cần thiết đối với mỗi chúng
ta, đặc biệt với đối tượng học sinh trong tình hình kinh tế - xã hội như hiện
nay thì rất cần được chú trọng, khuyến khích. <i> 0,5</i>
<i>Lưu ý:</i> Hs có thể làm theo những cách khác nhau nhưng phải đảm bảo yêu cầu về kiến thức, kĩ
năng.
<b>I. PHẦN RIÊNG (7 ĐIỂM)</b>
1. Yêu cầu về kĩ năng:
- Biết cách làm một bài văn nghị luận văn học
- Bài viết có kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt.
- Khơng mắc lỗi về chính tả, lỗi dùng từ, ngũ pháp.
2. Yêu cầu về kiến thức: HS cần làm rõ được các ý cơ bản sau:
Câu 2a: Dành cho học sinh theo chương trình cơ bản
<b>Câu Ý</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>
1 - Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm, đoạn trích <i>“Chí khí anh hùng”</i>, khái
<i>0,5</i>
2 - Vị trí đoạn trích:
+ Từ câu 2213 đến câu 2230 (trong tổng số 3254 câu thơ lục bát của Truyện
3
* Hình ảnh Từ Hải - vẻ đẹp của người anh hùng được thể hiện ở những
phương diện sau:
- Con người có phẩm chất và chí khí phi thường.
+ Thời điểm ra đi: “Hương lửa đương nồng”" khơng vướng bận hạnh phúc
gia đình bình thường. Từ <i>“thoắt”</i> cho thấy thái độ dứt khoát, quyết định
nhanh chóng và đầy bản lĩnh của Từ Hải. Đó là việc khơng bằng lịng với
cuộc sống bên cạnh nàng Kiều tài sắc, chàng muốn có một sự nghiệp lớn lao
hơn nữa.
+ Tư thế ra đi: “Thanh gươm yên ngựa”, “lên đường thẳng rong " hình ảnh
đẹp, khí chất mạnh mẽ.
- Con người có khát vọng lập nên một sự nghiệp lớn, lẫy lừng.
+ Khát vọng “Làm cho rõ mặt phi thường”, làm nên sự nghiệp xuất chúng,
hơn người.
+ Biểu hiện ở những hình tượng mang ý nghĩa lớn lao : mười vạn tinh binh,
tiếng chiêng dậy đất, bóng tinh rợp đường, gió mây bằng đã đến kì dặm khơi.
+ Trong lời nói với Kiều : “Theo càng thêm bận biết là đi đâu”" sự thấu hiểu
tình nghĩa vợ chồng, củng cố niềm tin với Kiều, tất cả hãy gửi gắm và trơng
cậy ở chàng.
+ Khẳng định khi có sự nghiệp sẽ tiến hành nghi thức trang trọng để đón rước
Kiều. Đó là tình u chân thành, tha thiết với Kiều.
¢ Tất cả tạo nên bức chân dung tuyệt đẹp về người anh hùng lí tưởng trong
thời đại phong kiến. Từ Hải căn bản là hình tượng người anh hùng lãng mạn,
gửi gắm ước mơ về khát vọng tự do, cơng lí của tác giả Nguyễn Du.
<i>1,5</i>
<i>1,5</i>
<i>1,5</i>
<i>1,0</i>
4 - Đánh giá khái quát vấn đề.<sub>- Có thể liên hệ đến quan niệm về người anh hùng trong giai đoạn hiện nay.</sub> <i>0,5</i>
Câu 2b: Dành cho học sinh theo chương trình nâng cao.
<b>Câu Ý</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>
2b
1 - Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm, đoạn trích <i>“Nỗi thương mình”</i>, khái
quát được vẻ đẹp của nhân vật Thúy Kiều. <i>0,5</i>
2 - Vị trí đoạn trích:
+ Từ câu 1229 đến câu 1248 (trong tổng số 3254 câu thơ lục bát của Truyện
Kiều).
+ Miêu tả tâm trang Kiều trong cảnh sống ô nhục ở lầu xanh." Vẻ đẹp tâm
hồn Kiều được khắc họa rõ nét.
<i>0,5</i>
3 - Hoàn cảnh sống của Kiều: sống trong cảnh xô bồ ở lầu xanh với những trận
cười, cuộc say triền miên “Bướm lả ong lơi”, “Lá gió cành chim” "Tác giả
đã giới thiệu tình cảnh trớ trêu của Thúy Kiều, đồng thời cực tả tâm trạng cô
đơn, đau khổ của nàng.
<i>1,0</i>
* Từ hồn cảnh sống đó, chúng ta có thẻ cảm nhân được vẻ đep tâm hồn
nàng Kiều:
- Thúy Kiểu ý thức sâu sắc về cuộc sống của bản thân,tự thương mình trong
hồn cảnh éo le, bi kịch.
+ Câu thơ “Giật mình, mình lại thương mình xót xa.”, nhịp thơ 3/3 ở câu trên
được chuyển thành nhịp 2/4/2, từ “mình”lặp lại 3 lần khiến âm điệu nặng nề,
như tiếng nấc đan xen tiếng thở dài.
+ Kiều nhận thức được sự đối lập khốc liệt giữa quá khứ và hiện tại. “Khi
4
<i>chường</i>” các biện pháp điệp,đối…khiến lời thơ đay nghiến, chua xót.
- Trong thực tế đau đớn ấy, Kiều vẫn giữ được vẻ đẹp nhân cách của mình.
Đó là tâm hồn cao thượng, trong trắng khi sống giữa chốn bùn nhơ.
+ Ý thức được cuộc sống kĩ nữ bề ngoài phong lưu, tao nhã <i>nét vẽ, câu thơ, </i>
<i>cung cầm, trong nguyệt</i>, <i>nước cờ dưới hoa</i> nhưng bên trong nhơ nhớp. Kiều
cảm thấy cô đơn, buồn tủi :
Vui lả vui gượng kẻo là - Ai tri âm đó mặn mà với ai?
+ Kiều vẫn luôn tỉnh táo để nhận ra nỗi đau đớn và bi kịch của chính mình.
“Những mình nào biết có xn là gì?”.
¢ Qua đó, ta thấy được vẻ đẹp và nhân cách cao quý của nàng, luôn ý thức
cao về phẩm giá của mình trong hồn cảnh tủi nhục.
<i>2,0</i>
- Khắc họa vẻ đẹp tâm hồn Thúy Kiều là thể hiện nét mới trong chủ nghĩa
nhân đạo của Nguyễn Du. Đó là khẳng định sự tự ý thức của con người cá
nhân. Đồng thời thể hiện cái nhìn nhân đạo về nhân cách, phẩm giá đối với
một kĩ nữ như Kiều.
0,5
5 Đánh giá chung về vẻ đẹp của Thúy Kiều , vị trí của Nguyễn Du trong nền