Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.89 KB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>GĨC VNG, GĨC KHƠNG VNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vng và góc khơng vng.
- Biết sử dụng Ê-ke để nhận biết góc vng, góc khơng vng, vẽ góc vuông theo mẫu.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- GV: SGK Ê- ke.
- HS: SGK, ê - ke.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>
<i>2.1. Giới thiệu về góc (làm quen với biểu </i>
<i>tượng về góc)</i>
- Cho hs quan sát hình ảnh 2 kim đồng hồ
tạo thành 1 góc.
- Mơ tả: góc gồm 2 cạnh xuất phát từ 1
điểm.
Hướng dẫn hs vẽ trên bảng con 2 tia ON
- Vẽ góc vng lên bảng và giới thiệu: đây
- Hs nêu các quy tắc về tìm thành phần
chưa biết của phép tính.
- Thao tác trên mơ hình đồng hồ.
- Học sinh vẽ trên bảng con 2 tia OM và
ON có chung đỉnh O.
- Nêu tên góc, tên đỉnh và cạnh góc vng.
- Nhận biết góc khơng vng, đọc tên góc.
- Quan sát cấu tạo ê- ke.
- Chú ý nghe.
- Quan sát cách kiểm tra góc vng
- Quan sát cách kiểm tra góc khơng vng.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Dùng ê-ke kiểm tra 4 góc của hình chữ
nhật trong sgk: đặt đỉnh góc vng của
ê-ke trùng với đỉnh O, vẽ cạnh OA và OB
theo cạnh của ê-ke được góc vng.
- Hs tự vẽ.
là góc vng.
+ Góc vng đỉnh O, cạnh OA và OB
- Vẽ góc khơng vng lên bảng cho hs
nhận biết ( vẽ 2 góc khơng vng, đặt tên
đỉnh và cạnh của góc)
<i>2.3. Giới thiệu ê- ke.</i>
- Cho hs quan sát ê-ke và giới thiệu cấu tạo
ê- ke.
- Ê-ke dùng để nhận biết hoặc kiểm tra góc
vng.
- Hướng dẫn hs dùng ê-ke kiểm tra các
góc vẽ trên bảng.
<i>2.4. Hướng dẫn thực hành.</i>
<i><b>Bài 1: Nêu 2 tác dụng của ê-ke:</b></i>
+ Dùng để kiểm tra góc vng.
Hướng dẫn hs vẽ góc vng có đỉnh O cho
trước.
<i><b>Bài 2.</b></i>
- Treo bảng nhóm có vẽ các góc lên bảng.
a, Nêu tên đỉnh và cạnh của các góc
b, Nêu tên đỉnh và cạnh của các góc khơng
vng?
<i><b>Bài 3.</b></i>
- Đưa ra bảng phụ vẽ hình như sgk.
- Nêu yêu cầu: cho hs chỉ ra các góc vng
và góc khơng vng.
<i><b>Bài 4.</b></i>
- Nêu u cầu bài tập.
- Trong hình có 4 góc vng có đỉnh A, C,
D, G.
<b>3. Củng cố- dặn dò:</b>
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Đọc yêu cầu.
- Nhận biết và nêu tên đỉnh, cạnh của mỗi
góc.
- Dùng ê-ke đê kiểm tra góc vng và góc
khơng vng.
+ Góc vng trong hình là góc có đỉnh M,
Q.
+ Góc khơng vng trong hình là góc có
đỉnh N, P.
+ Cạnh của các góc có thể trùng nhau.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm việc cá nhân, khoanh vào chữ trước
câu trả lời đúng, dùng ê- ke để kiểm tra
(câu D là đáp án đúng)
- Nhắc lại cách kiểm tra góc vng và góc
khơng vuông bằng ê- ke.
<b> ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 1, 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút; HS
nk thì tốc độ đọc nhanh hơn); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho.(BT2)
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.(BT3)
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc trong 8 tuần (từ tuần 1 đến tuần 8). Bảng phụ viết
- HS: SGK.
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
<b>1. Giới thiệu bài.</b>
<b>2. Hướng dẫn ôn tập.</b>
- Tổ chức cho HS ôn tập các bài tập đọc
đã học trong 8 tuần đầu năm học.
<i><b>Bài tập 2.</b></i>
- Hướng dẫn trên bảng phụ.
+ Gọi hs phân tích câu mẫu:( tìm hình
ảnh so sánh ) Hồ nước như chiếc gương
bầu dục khổng lồ.
- Ôn tập các bài tập đọc đã học trong 8 tuần
đầu lớp 3.
- Nêu yêu cầu bài tập
- Phân tích câu m u.ẫ
<b>h/ả so sánh</b> <b>sự vật 1</b> <b>sự vật 2</b>
Hồ nước...
khổng lồ hồ nước
+ Cho 3-4 hs nêu miệng
- Hs thực hiện vào vở, 1 hs lên bảng thực
hiện.
- Hướng dẫn nhận xét, chữa bài.
<i><b>Bài tập 3.</b></i>
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hs thảo luận nhóm: thi viết chữ vào ơ
trống.
- 2 nhóm hs lên trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
<b>3. Củng cố- dặn dị:</b>
- Nhận xét giờ học.
Cầu Thê
Húc...con
tơm
Cầu Thê
Húc con tôm
Con rùa...
trái bưởi Đầu con rùa trái bưởi
a.Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa
trời như một cánh diều.
b.Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
c.Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc
KỂ CHUYỆN:
<b>ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
1. Tiếp tục ôn tập các bài tập đọc đã học (yêu cầu như tiết 1)
2. Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu kiểu Ai là gì ?
3. Kể lại được từng đoạn câu chuyên đã học trong 8 tuần (từ tuần 1 đến tuần 9).
II. HO T Ạ ĐỒNG D Y H CẠ Ọ
<b>1. Giới thiệu bài: nêu mục đích- yêu cầu.</b>
<b>2. HD ơn tập: </b>Thùc hiƯn nh tiÕt 1
<i><b>Bµi tËp 2.</b></i>
- Nêu yêu cầu.
- Xỏc nh kiu cõu?
- Hớng dẫn hs làm việc cá nhân.
- Cho hs nêu miệng.
- Nhận xét.
<i><b>Bài tËp 3.</b></i>
- Nêu tên truyện đã học trong 8 tuần đầu?
- Đa ra bảng phụ đã ghi tên truyện.
- Híng dẫn hs tự chọn nội dung và hình
thức kể chuyện.
- Hớng dẫn hs bình chọn bạn kể hay nhất.
<b>3. Củng cố- dặn dò:</b>
- Dn d: v nh tip tc luyện đọc và kể
truyện.
- Đọc thầm các bài tập đọc.
- 1 số HS đọc trớc lớp.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hs xác định kiểu câu, ghi lại vào
nháp.
- Nêu miệng: nêu câu hỏi mình đặt.
- Nhận xét, chữa bài vào vở.
- 2-3 hs nêu tên truyện đã học.
- Đọc thầm tên truyện.
- Chọn nội dung truyện để kể.
- Trình bày trớc lớp.
- B×nh chän.
- Tiếp tục luyện đọc và kể chuyện.
<b>Thể dục: </b>
<b>ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ,TAY</b>
<b>CỦA BÀI TD PHÁT TRIỂN CHUNG.</b>
<b>2/Mục tiêu:</b>
- Chơi trò chơi"Chim về tổ" YC biết cách chơi và tham gia chơi được.
<b>3/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an tồn.GV chuẩn bị 1 cịi.</b>
<b>4/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)</b>
<b>NỘI DUNG</b> <b><sub>lượng</sub>Định</b> <b>PH/pháp và hình<sub>thức tổ chức</sub></b>
<b>I.chuẩn bị:</b>
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân
tập.
- Khởi động các khớp: Tay, chân, hông, đầu gối.
- Trò chơi"Đứng ngồi theo lệnh"
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
<b>II.Cơ bản:</b>
- Học động vươn thở và động tác tay của bài TD phát
triển chung.
+Động tác vươn thở:
GV cho HS xem tranh động tác đã học.
GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa giải
thích động tác cho HS tập theo.
GV hô nhịp cho HS tập. Chú ý theo dõi uốn nắn sửa
các nhịp sai cho HS.
+Động tác tay:
GV nêu tên động tác sau đó vừa làm mẫu, vừa giải
thích động tác.HS tập theo nhịp hơ của GV.
- Ơn liên hồn 2 động tác đã học.
- Chơi trò chơi"Chim về tổ".
GV nhắc lại cách chơi và tên trị chơi, sau đó cho lớp
chơi đồng loạt.
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
X X
X X
X § X
X X
X X
<b>III.Kết thúc:</b>
- Đi thường theo nhịp và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, về nhà ôn 2 thể dục đã học.
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
<b> Thứ 3 ngày 31 tháng 10 năm 2017</b>
Tốn
<b>THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GĨC VNG,</b>
<b>GĨC KHƠNG VUÔNG BẰNG Ê-KE</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Biết sử dụng ê-ke để kiểm tra, nhận biết góc vng và góc khơng vng.
- Biết cách dùng ê-ke để vẽ góc vng trong trường hợp đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Ê-ke
<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>2. Hướng dẫn luyện tập.</b>
<i><b>Bài 1 </b></i>
- Hướng dẫn cách vẽ góc vng đỉnh O.
B
O M
-Yêu cầu hs vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh
B.
- Nhận xét, sửa sai.
<i><b>Bài 2. </b></i>
- Hướng dẫn quan sát hình sgk.
- Hình bên phải có mấy góc khơng
vng?
<i><b>Bài 3.</b></i>
- Hướng dẫn hs quan sát và tưởng tượng.
- Thực hành ghép 2 miếng bìa để được
góc vng.
<b>3. Củng cố-dặn dị:</b>
- Nêu tác dụng của ê-ke.
- Nêu cách kiểm tra góc vng.
- 2 hs lên bảng vẽ 1 góc vng và 1 góc
khơng vuông.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Nhắc lại cách vẽ góc góc vng.
Thực hành vẽ góc vng đỉnh Avà đỉnh B
A E
C D B
Y
- Nêu cách vẽ
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Dùng ê-ke để kiểm tra góc vng và góc
khơng vng.
- Đếm góc vng trong mỗi hình và nêu kết
quả:
+ Hình bên trái có: 4 góc vng.
+ Hình bên phải có 2 góc vng và 3 góc
khơng vng.
- Nêu u cầu bài tập.
- Quan sát, tưởng tượng và chỉ ra 2 miếng
bìa có thể ghép lại để được góc vng.
A : 1 và 4.
B : 2 và 3
- Quan sát và ghi nhớ.
Góc vng gồm đỉnh và 2 cạnh của góc.
- Nêu tác dụng của ê-ke.
- Nhắc lại cách kiểm tra góc vng
TNXH: Gv 2
………
Đạo đức: Gv2
………
<b>ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
2. Đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu: Ai làm gì?
3. Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng qui định bài chính tả; Tốc độ viết khoảng 55
chữ/ 15 phút (HS nk thì tốc độ viết cao hơn), không mắc quá 5 lỗi trong bài.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- GV: Bảng phụ chép sẵn 2 câu bài tập 2.
- HS: SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>
<b>2. HD ơn tập: </b>
- Hình thức tổ chức như tiết 1.
<i><b>Bài tập 2.</b></i>
- Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu
nào ?
- Ghi nhanh câu hỏi đúng mẫu.
<i><b>Bài tập 3.</b></i>
- Đọc đoạn văn: “Gió heo may”
- Đọc từng cụm từ, từng câu cho hs viết.
- Chấm điểm, nhận xét.
<b>5. Củng cố- dặn dị:</b>
- Tiếp tục ơn các bài tập đọc.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Luyện đọc trong nhóm.
- Đọc trước lớp.
- Đọc yêu cầu.
- Mẫu câu: Ai làm gì ?
- Làm việc cá nhân.
- Trình bày trước lớp, nối tiếp đọc các câu
hỏi mình đặt được.
- Nhận xét, chữa vào vở.
+Ở câu lạc bộ, các em thường làm gì ?
+ Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày
nghỉ ?
- Nghe đọc bài viết.
- 2-3 hs đọc lại, lớp theo dõi.
- Viết chính tả.
- Soát lỗi, chữa lỗi.
- Chuẩn bị nội dung bài sau.
<b>Buổi chiều</b>
Tốn TT:
<b>THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GĨC VNG,</b>
<b>GĨC KHƠNG VUÔNG BẰNG Ê-KE</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Biết sử dụng ê-ke để kiểm tra, nhận biết góc vng và góc khơng vng.
- Biết cách dùng ê-ke để vẽ góc vng trong trường hợp đơn giản.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>2. Hướng dẫn luyện tập.</b>
<i><b>Bài 1 </b></i>
- Hướng dẫn cách vẽ góc vuông đỉnh O.
B
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Nhắc lại cách vẽ góc góc vng.
O M
-u cầu hs vẽ góc vng đỉnh A, đỉnh
B.
- Nhận xét, sửa sai.
<i><b>Bài 2. </b></i>
- Hướng dẫn quan sát hình sgk.
- Hình bên phải có mấy góc khơng
vuông?
<i><b>Bài 3.</b></i>
- Hướng dẫn hs quan sát và tưởng tượng.
- Thực hành ghép 2 miếng bìa để được
góc vng.
<b>3. Củng cố-dặn dị:</b>
- Nêu cách kiểm tra góc vng.
C D B
Y
- Nêu cách vẽ
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Dùng ê-ke để kiểm tra góc vng và góc
khơng vng.
- Đếm góc vng trong mỗi hình và nêu kết
quả:
+ Hình bên trái có: 4 góc vng.
+ Hình bên phải có 2 góc vng và 3 góc
khơng vng.
- Nêu u cầu bài tập.
- Quan sát, tưởng tượng và chỉ ra 2 miếng
bìa có thể ghép lại để được góc vng.
A : 1 và 4.
B : 2 và 3
- Quan sát và ghi nhớ.
Góc vng gồm đỉnh và 2 cạnh của góc.
- Nhắc lại cách kiểm tra góc vng
Tiếng việt TT:
Ôn tập
<b>I. MỤC TIÊU </b>
1. Tiếp tục ôn tập các bài tập đọc đã học .
2. Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu kiểu Ai là gì ?
3. Kể lại được từng đoạn câu chuyên đã học trong 8 tuần (từ tuần 1 đến tuần 9).
II. HO T Ạ ĐỒNG D Y H CẠ Ọ
<b>1. Giới thiệu bài: </b>
<b>2. HD ụn tp:</b>
<i><b>Bài tập 2.</b></i>
- Nêu yêu cầu.
- Xỏc nh kiu cõu?
- Hớng dẫn hs làm việc cá nhân.
- Cho hs nêu miệng.
- Nhận xét.
<i><b>Bài tập 3.</b></i>
- Nờu tờn truyn đã học trong 8 tuần đầu?
- Đa ra bảng phụ đã ghi tên truyện.
- Híng dÉn hs tù chän néi dung và hình
thức kể chuyện.
- Hớng dẫn hs bình chän b¹n kĨ hay nhÊt.
- Đọc thầm các bài tập đọc.
- 1 số HS đọc trớc lớp.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hs xác định kiểu câu, ghi lại vào
nháp.
- Nêu miệng: nêu câu hỏi mình đặt.
- Nhận xét, chữa bài vào vở.
- 2-3 hs nêu tên truyện đã học.
- Đọc thầm tên truyện.
- Chọn nội dung truyện để kể.
- Trình bày trớc lớp.
<b>3. Cđng cè- dặn dò:</b>
- Dn d: v nh tip tc luyn c và kể
truyện.
- Tiếp tục luyện đọc và kể chuyện.
Tự học: Hs tự ôn luyện đọc và tự hoàn thành các bài tập
...
ATGT:
<b> Bài 5 : CON ĐƯỜNG AN TOAØN ĐẾN TRƯỜNG .</b>
<b> I .MỤC TIÊU:</b>
- HS nhận biết.đặc điểm vàtên đường phố xung quanh trường .Biết sắp xếp các
đường phố này theo thứ tự ưu tiên về mặt an toàn .
- HS biết các đặc điểm an toàn , kém an toàn của đường và chọn đường đi an toàn
II. LÊN LỚP:
<b>Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>1).KTBC:</b>
<b>2) Bài Mới :</b>
- Giới thiệu ghi tựa
<i>* HĐ1: Đường phố an toàn và kém an </i>
<b>toàn </b>
+ Để đi đến trường em đi trên đường nào?
+Theo em đường đó là an tồn hay nguy
hiểm, tại sao?
Giớ - Giới thiệu tranh
Đư -Đường đi an tồn :là đường có vỉa hè
khơng có có vật cản
- Đường kém an tồn : là đường có dốc
khơng bằng phẳng khơng có dải phân cách,
khơng có vỉa hè, đường 2 chiều hẹp
* HĐ2:Thực h ành.
- Xem sơ đồ lựa chọn đường an tồn .
- GV chia lớp theo nhóm, cho HS thảo luận
- GV treo sơ đồ
<b>GVkết luận:Cần chọn con đường an tồn </b>
<i>đến trường. Con đường ngắn có thể </i>
<i>khơng phải là con đường an tồn nhất</i>
* Hoạt động 3: Bài tập thực hành
+ lựa chọn con đường an toàn khi đi học
Lớp Trưởng Báo Cáo .
- Nhắc Tựa .
-Hs Quan Saùt
Lớp quan sát .Phân biệt đường an tồn
và khơng an tồn .
- Lớp NX bổ sung
-YC 3HS giới thiệu con đường em đi từ nhà
đến trường
- GVphân tích ý đúng ,chưa đúng.
- GV nhận xét tuyên dương.
<i><b>Kết luận</b></i> :khi đi từ nhà đến trường em chọn
<i>con đường an tồn ít xe cộ để đi để đảm bảo </i>
<i>an tồn .</i>
<b>3. Củng cố: </b>
+ Em vừa học an tồn giao thơng bài gì?
+ Qua bài em nắm được điều gì?
- Trị chơi đóng vai
- GV nhận xét tuyên dương
- HS lên bảng giới thiệu con đường từ
nhà em đến trường.
-Nêu những đoạn đường an toàn ,
những đoạn đường khơng an tồn.
- Các bạn đi cùng đường cho ý kiến và
nhận xét.
- Lớp lắng nghe NX
+ Con đường an toàn đến trường
+ Biết chọn con đường an tồn để đi
-HS đóng vai. HS nhìn bên trái trước
sau đó nhìn bên phải, nhìn đằng
trước ,nhìn đằng sau, lắng tai nghecó
nhiều xe đi tới khơng.Khi khơng có xe
đến gần hoặc có đủ thời gian để qua
đường trước khi xe tới,em đi qua đường
theo đường thẳngvì đó là đường ngắn
nhất.
Thứ 4 ngày 01 tháng 11 năm 2017
<b>ĐỀ- CA- MÉT; HÉC- TƠ- MÉT</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
- Biết được tên gọi, kí hiệu của Đề- ca- mét, Héc- tô- mét.
- Biết mối quan hệ giữa đề-ca- mét và héc- tô- mét.
- Biết đổi từ đề- ca- mét, héc-tô- mét ra mét.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
- Nhắc lại các đơn vị đo độ dài đã học.
<b>2. Giới thiệu các đơn vị đo độ dài: đề- </b>
- Nêu: m, cm, dm, mm, km.
ca- mét và héc- tô- mét.
a, Đơn vị đo độ dài: Đề- ca- mét.
- Đề- ca- mét là đơn vị đo độ dài lớn hơn
mét.
- Đề- ca- mét viết tắt là: dam.
1 dam = 10 m.
b, Héc- tô- mét.
- Héc- tô- mét là đơn vị đo độ dài lớn hơn
dam và m.
- Héc- tô- mét viết tắt là: hm.
1 hm = 10 dam
c, Hướng dẫn xây dựng mối quan hệ giữa
đơn vị đo dam, hm với m.
* Đề- ca- mét và héc- tô- mét là 2 đơn vị
đo độ dài liền nhau.
- Nhắc lại mối quan hệ giữa dam với m và
dam với hm?
- Kết luận:
- Ghi nhớ cách đọc, cách viết đơn vị đo
dam.
- Đọc nối tiếp: 1 dam = 10 m.
- Ghi nhớ cách đọc, cách viết đơn vị đo
hm.
- Đọc đồng nối tiếp : 1 hm = 10 dam
- Ghi nhớ.
1 dam = 10 m.
1 hm = 10 dam.
2 HS lên bảng thực hiện
- HS nêu yêu cầu.
- Tự làm cột 2.
1 hm = 100 m 1 m = 10 dm.
1 dam = 10 m 1 m = 100 cm.
1 hm = 10 dam 1 cm = 10 mm.
- HS nêu yêu cầu.
1dam = 10 m.
1 hm = 10 dam.
- Vậy 1 hm = ....m?
có biểu tượng về độ lớn của đơn vị đo dam
và hm.
<b>3. Hướng dẫn thực hành</b>
<i><b>Bài 1.</b></i>
- Hướng dẫn thực hiện cột 1.
- Hs nhắc lại mối quan hệ của các đơn vị
đo độ dài đã học .
Hướng dẫn thực hiện vào bảng con, 2 hs
lên bảng.
- Nhận xét, sửa chữa.
<i><b>Bài 2. Có điều kiện yêu cầu HS làm cả </b></i>
bài.
a, Hướng dẫn mẫu:
4 dam = ...m.
Vì : 1 dam = 10 m.
M: 4 dam = 40 m 8 hm = 800 m.
7 dam = 70 m 7 hm = 700 m
9 dam = 90 m 9 hm = 900 m
6 dam = 60 m 5 hm = 500 m
- 2 hs lên bảng, lớp thực hiện vào vở.
- HS nêu yêu cầu.
45 dam – 16 dam = 29 dam.
67 hm – 25 hm = 42 hm.
25 dam + 50 dam = 75 dam.
8 hm + 12 hm = 20 hm.
- 2-3 hs nhắc lại mối qun hệ giữa các đơn
vị đo độ dài đã học.
<i><b>Bài 2. Có điều kiện yêu cầu HS làm cả </b></i>
bài.
a, Hướng dẫn mẫu:
4 dam = ...m.
Vì : 1 dam = 10 m.
Nên : 4 dam = 10 x 4 = 40 m.
b, Viết số thích hợp vào chỗ chấm ( theo
mẫu)
- Hướng dẫn nhận xét mẫu.
- Nhận xét.
<i><b>Bài 3: tính theo mẫu.</b></i>
- 2 hs lên bảng trình bày phép tính mẫu và
giải thích cách làm.
- Củng cố cách cộng các số đo độ dài có
cùng đơn vị đo( thực hiện như đối với số
tự nhiên)
<b>4. Củng cố- dặn dò:</b>
- Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo
độ dài đã học.
- Nhận xét giờ học.
<b>Ơn tập giữa học kì I ( Tiết 4 )</b>
<b>I . Mục tiêu : </b>
-Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1 .
- Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật ( BT 2 )
- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì ? ( BT 3 )
II . Ho t ạ động d y h c ạ ọ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1 Bài mới :
Hoạt đợng 1 :
- Ơn tập đọc và học thuộc lòng ( GV kiểm
tra lại bài đọc của HS thêm )
<b>Hoạt động 2 : </b>
HS nêu yêu cầu bài tập 2 -GV HDHS làm
bài
H . Em chọn từ nào ? Vì sao lại chọn từ
đó ?
<b>Hoạt đợng 3:</b>
HS đọc u cầu bài Đặt 3 câu theo mẫu
Ai làm gì
- HS bốc thăm bài học
- Học sinh nêu bài
GV cho HS tự làm bài
<b>2 Củng cố dặn dò </b>
GV nhận xét bài làm HS
HS tự nêu bài của mình lớp nhận xét
-chữa bài
+ Bố em làm công nhân nhà mãy đường
+ Mẹ em là người giáo viên
+ Anh cuả em là một HS giỏi huyện
Chính tả
<b>ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 5)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Tiếp tục ơn tập đọc: Mức độ yêu cầu về kĩ năng như tiết 1.
2. Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì?
3. Hồn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường, (xã, quận, huyện)
theo mẫu.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- GV: 4 bảng nhóm ghi nội dung bài tập 2.
- HS: SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1.Giới thiệu bài: nêu mục tiêu tiết học.</b>
<b>2. Tổ chức cho hs ôn tập như tiết 1</b>
<i>2.1. Bài 2.</i>
- 4 hs làm vào bảng nhóm, lớp làm việc
cá nhân.
- 4 hs lên trình bày.
- Nhận xét.
<i>2.2. Bài 3:</i>
- Hướng dẫn cách viết đơn.
- Cho hs trình bày trớc lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
<b>3. Củng cố- dặn dò: </b>
- Nhắc hs nhớ cách viết đơn, tiếp tục
luyện đọc.
- Hs ôn luyện các bài tập đọc đã học.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Nhắc lại mẫu câu: Ai là gì?
- Làm việc cá nhân.
- Trình bày trước lớp ( bảng nhóm)
+ Bố em là cơng nhân nhà máy điện.
+ Mẹ em là giáo viên.
1-2 hs đọc nội dung bài tập, lớp đọc
thầm.
- Làm việc cá nhân.
+ 4-5 hs trình bày trước lớp.
+ Nhận xét.
- Tiếp tục tập viết đơn.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ 5 ngày 02 tháng 11 năm 2017
<b>Thể dục:</b>
<b>ĐỘNG TÁC CHÂN, LƯỜN</b>
<b>CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>
<b>2/Mục tiêu: </b>
- Chơi trò chơi"Nhanh lên bạn ơi". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
<b>3/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an tồn.GV chuẩn bị 1 cịi, cờ.</b>
<b>4/Tiến trình thực hiện</b>:(N i dung v phộ à ương pháp t ch c d y h c)ổ ứ ạ ọ
<b>NỘI DUNG</b> <b>Định</b>
<b>lượng</b>
<b>PH/pháp và hình</b>
<b>thức tổ chức</b>
<b>I.chuẩn bị:</b>
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm xung quanh sân trường.
- Khởi động các khớp tay, chân, hơng.
- Trị chơi"Làm theo hiệu lệnh".
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
<b>II.Cơ bản:</b>
- Ôn động tác vươn thở và động tác tay của bài thể
dục phát triển chung.
Ôn tập từng động tác, sau đó tập liên hồn hai động
tác.
GV có thể vừa làm mẫu vừa hơ nhịp cho HS tập theo.
Chú ý sửa một số nhịp sai cho HS.
- Học động tác chân.
GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu, vừa giải
GV hô cho HS tự tập, chú ý sửa sai từng nhịp cho HS.
- Học động tác lườn.
Cách hướng dẫn tương tự như động tác chân. Tập
luyện theo đội hình 2-4 hàng ngang.
- Chơi trị chơi"Nhanh lên bạn ơi".
GV chú ý nhắc HS tham gia tích cực, phòng chấn
thương
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
X X ---> P
X X ---> P
X X ---> P
X X ---> P
r
<b>III.Kết thúc:</b>
- Đi thường theo nhịp và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học, về nhà ôn 4 động tác thể dục
đã học.
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
<b> BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
-GV: SGK
- HS: SGK.
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>2. Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài.</b>
- Giới thiệu bảng kẻ sẵn nh sgk.
- Hướng dẫn hs nêu tên các đơn vị đo độ
dài đã học?
- Nêu tên đơn vị đo cơ bản?
- Ghi m vào giữa bảng.
- Ghi bên phải cột m: nhỏ hơn m.
- Ghi bên trái cột m : lớn hơn m.
- Hướng dân hs nêu mối quan hệ giữa các
đơn vị đo để lần lợt điền vào bảng
đúng vị trí.
- Giới thiệu thêm: 1 km = 10 hm.
- Nhận xét về mối quan hệ giữa các đơn vị
đo độ dài?
- Nêu: 1 km = 1000 m
1 m = 1000 mm
- Hướng dẫn hs ghi nhớ bảng đơn vị đo
- Nêu các đơn vị đo độ dài đã học và mối
quan hệ của các đơn vị đo đó.
- Các đơn vị đo độ dài đã học: km, m,
hm, dam, cm, mm.
- Đơn vị đo cơ bản là m.
- Nhận xét các đơn vị đo nhở hơn m và
lớn hơn m.
- Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài
tiếp liền gấp( kém) nhau 10 lần.
- Nhắc lại: 1 km = 1000 m.
- Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị
đo độ dài.
- Ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài.
độ dài.
<b>3. Luyện tập:</b>
<i><b>Bài 1: Số?</b></i>
- Hướng dẫn hs làm việc cá nhân.
- Hs trình bày miệng theo hình thức nối
tiếp.
- Nhận xét.
<i><b>Bài 2: Số?</b></i>
- Hướng dẫn hs nêu sự liên hệ giữa các
đợn vị đo độ dài hm và m
- 2 hs lên bảng, lớp thực hiện trên bảng
con.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài, chữa bài.
1 km = 10 hm 1 m = 10 dm
1 km = 1000 m 1 m = 100 cm
1 hm = 10 dam 1 dm = 10 cm
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài, chữa bài.
8 hm = 800 m 8 m = 80 dm
9 hm = 900 m 6 m = 60 dm
7 dam = 70 m 8 cm = 80 mm
- Nhận xét, chữa bài.
<i><b>Bài 3: Tính theo mẫu.</b></i>
- Hướng dẫn hs phân tích mẫu ( sgk)
- Hướng dẫ hs thực hiện bài tương tự
mẫu.Yêu cầu HS nk làm hết bài.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Củng cố cách nhân, chia số đo độ dài cho
<b>4. Củng cố- dặn dò:</b>
- Nêu lại bảng đơn vị đo độ dài.
- Dặn dò: về nhà tiếp tục học thuộc bảng.
34 cm x 6 = 204 cm
55 dm : 5 = 11 dm
- Nhắc lại cách nhân, chia số đo độ dài
cho số tự nhiên.
2-3 hs nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài.
<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 6)</b>
<b>. MỤC TIÊU</b>
1.Tiếp tục ơn tập các bài tập đọc đã học: Mức độ, yêu cầu như tiết 1.
2.Chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ chỉ sự vật.
3.Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- 2 bảng nhóm viết nội dung bài tập 2.
- 1 số tranh, ảnh về hoa huệ trắng, hoa cúc vàng.
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
<b>1. Giới thiệu bài.</b>
<b>2. HD ôn tập: Tổ chức cho HS ôn luyện </b>
như tiết 1.
<i><b>Bài tập 2.</b></i>
- 2 hs lên bảng thi làm bài trên phiếu.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
<i><b>Bài tập 3.</b></i>
- Mời 3 hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
<b>3. Củng cố-dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm, trước lớp.
- Lớp làm việc cá nhân, 2 hs làm bài vào
phiếu lên trình bày.
- Nhận xét.
- 2-3 hs đọc lại cả đoạn văn đã hoàn chỉnh
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Hs làm bài vào vở.
- 2-3 hs nêu miệng bài làm của mình.
- Nhận xét.
- Chữa bài giả đúng vào vở.
- Học thuộc bài, chuẩn bị bài sau.
<b>Buổi chiều</b>
Toán TT:
<i> ĐỀ- CA- MÉT; HÉC- TÔ- MÉT</i>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
- Biết mối quan hệ giữa đề-ca- mét và héc- tô- mét.
- Biết đổi từ đề- ca- mét, héc-tô- mét ra mét.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>2. Giới thiệu các đơn vị đo độ dài: đề- </b>
ca- mét và héc- tô- mét.
- Kết luận: - Ghi nhớ cách đọc, cách viết đơn vị đo
đề- ca- mét và héc- tô- mét.
2 HS lên bảng thực hiện
- HS nêu yêu cầu.
- Tự làm cột 2.
1 hm = 100 m 1 m = 10 dm.
1 dam = 10 m 1 m = 100 cm.
1 hm = 10 dam 1 cm = 10 mm.
- HS nêu yêu cầu.
1dam = 10 m.
1 hm = 10 dam.
- Vậy 1 hm = ....m?
có biểu tợng về độ lớn của đơn vị đo dam
và hm.
<b>3. Hướng dẫn thực hành</b>
<i><b>Bài 1.</b></i>
- Hướng dẫn thực hiện cột 1.
- Hs nhắc lại mối quan hệ của các đơn vị
đo độ dài đã học .
Hướng dẫn thực hiện vào bảng con, 2 hs
lên bảng.
- Nhận xét, sửa chữa.
<i><b>Bài 2. Có điều kiện yêu cầu HS làm cả </b></i>
bài.
a, Hướng dẫn mẫu:
M: 4 dam = 40 m 8 hm = 800 m.
7 dam = 70 m 7 hm = 700 m
9 dam = 90 m 9 hm = 900 m
6 dam = 60 m 5 hm = 500 m
- 2 hs lên bảng, lớp thực hiện vào vở.
- HS nêu yêu cầu.
45 dam – 16 dam = 29 dam.
67 hm – 25 hm = 42 hm.
25 dam + 50 dam = 75 dam.
8 hm + 12 hm = 20 hm.
- 2-3 hs nhắc lại mối qun hệ giữa các đơn
vị đo độ dài đã học.
<i><b>Bài 2. Có điều kiện yêu cầu HS làm cả </b></i>
bài.
a, Hướng dẫn mẫu:
4 dam = ...m.
Vì : 1 dam = 10 m.
Nên : 4 dam = 10 x 4 = 40 m.
b, Viết số thích hợp vào chỗ chấm ( theo
mẫu)
- Hướng dẫn nhận xét mẫu.
- Nhận xét.
<i><b>Bài 3: tính theo mẫu.</b></i>
- 2 hs lên bảng trình bày phép tính mẫu và
giải thích cách làm.
- Củng cố cách cộng các số đo độ dài có
cùng đơn vị đo( thực hiện như đối với số
tự nhiên)
<b>4. Củng cố- dặn dò:</b>
- Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo
độ dài đã học.
- Nhận xét giờ học.
GDKNS
( Giáo viên 2)
………
TNXH
( Giáo viên 2)
………
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Bước đầu biết đọc, viết các số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo.
- Biết cách đổi các số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có 1 tên đơn vị đo
nhỏ hơn đơn vị đo kia.
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>
- Kiểm tra các kiến thức đã học.
<b>2. DẠY- HỌC BÀI MỚI</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài</b>
- Nêu mục tiêu bài học
<b>2.2. Giới thiệu về số đo có hai đơn vị đo</b>
- Vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m 9 cm
và yêu cầu HS đo độ dài đoạn thẳng này
bằng thước mét.
- Đoạn thẳng AB dài 1m và 9 cm ta có thể
viết tắt 1m và 9cm là 1m9cm và đọc là 1
mét 9 xăng-ti-mét.
- Viết lên bảng 3m2dm = ...dm và yêu cầu
HS đọc.
- Muốn đổi 3m2dm thành dm ta thực hiện
như sau:
+ 3m bằng bao nhiêu dm?
+ Vậy 3m2dm bằng 30dm cộng 2dm bằng
32dm.
- Vậy khi muốn đổi số đo có hai đơn vị
thành số đo có một đơn vị nào đó ta đổi
từng thành phần của số đo có hai đơn vị ra
đơn vị cần đổi, sau đó cộng các thành phần
được đổi với nhau.
- Yêu cầu HS tiếp tục làm các phần còn lại
của bài, sau đó chữa bài và cho điểm HS.
<b>2.3 Cợng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài </b>
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, sau đó chữa
bài. - Khi chữa bài yêu cầu HS nêu cách
thực hiện phép tính với các đơn vị đo.
<b>II.4So sánh các số đo độ dài</b>
Bài 3: ( cột 1)
Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
- Hướng dẫn mẫu:
6 m3 cm < 7 m
Hoặc: 6 m 3 cm gồm 6 m và 3 cm nữa
nhưng không đủ để trở thành 7 m, nên 6m 3
cm < 7 m.
- 3 HS làm bài trên bảng.
- Nghe giới thiệu.
- Đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm.
- Đọc: 1 mét 9 xăng-ti-mét.
- Đọc: 3 mét 2 mét bằng ...
đề-ci-mét.
+ 3m bằng 30dm.
+ Thực hiện phép cộng 30dm + 2dm =
32dm.
- Khi thực hiện các phép tính với các
đơn vị đo ta cũng thực hiện bình thường
như với các số tự nhiên, sau đó ghi tên
đơn vị vào kết quả.
- HS làm bài.
a, 8 dam + 5 dam = 13 dam
-Yêu cầu HS nk làm hết cả bài.
<b>3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.</b>
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà, chuẩn bị bài sau: Thực
hành đo độ dài.
- Nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài.
<b>ÔN TẬP, KIỂM TRA </b>
………
<b> ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (T1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
- Ôn tập củng cố kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
- Làm được ít nhất 2 - 3 đồ chơi đã học.
- HS khéo tay có thể làm được sản phẩm sáng tạo hơn.
- GV: Chuẩn bị bài trang trí.
- HS: Giấy màu, kéo thủ cơng...
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
. A) Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
B) Dạy bài mới
1) Giáo viên giới thiệu bài
2) Thực hành
- Cho hs nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán
bônh hoa 4, 5, 8 cánh.
- Cho hs quan sát lại tranh quy
trình gấp, cắt, dán bơng hoa 4, 5, 8 cánh.
Nhắc hs cắt các bông hoa có kính thước
khác nhau để trình bày cho đẹp.
- Quan sát, hướng dẫn.
- Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
3) Nhận xét dặn dò
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm thực hành.
- Nhắc lại thao tác gấp, cắt, dán bông
hoa.
- Quan sát tranh quy trình.
- Thực hành gáp, cắt, dán bơng hoa 4,
5, 8 cánh.
- Trưng bày sản phẩm.
Chuẩn bị bài sau.
<b>SINH HOẠT</b>
I. Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 9:
- Học tập: Nhiều em có cố gắng trong học tập, biết giữ gìn sách vở, trau dồi chữ viết
như em Uyên, Tiến, Diễm, Vân...
- Tồn tại: Một số em chưa thật sự cố gắng, trong giờ học cịn hay nói chuyện riêng như
em Sáng, Phi, Mạnh, Giang.
II. Phương hướng tuần 10:
- Thi dua dạy tốt, học tốt chào mừng ngày 20/11.
- Duy trì tốt các nề nếp.
LUYỆN TỐN
- Củng cố về tìm số chia, số bị chia chưa biết.
- Rèn kĩ năng giải tốn có lời văn về nhân, chia trong pham vi 7
II. Ho t ạ động d y h cạ ọ
<i><b>Các hoạt động</b></i> <i><b>Các hoạt động</b></i>
Học sinh khá, giỏi Học sinh trung bình, yếu
<i><b>Bài 1</b></i> : Giáo viên hướng dẫn HS làm bài trên
bảng GV chựa bài.
36 : X = 4 27 : X = 9
5 x X =35 7 x X = 70
<i><b>Bài 2+3</b></i> : HS làm vào vở
<i><b>Bài 2</b></i> : Trong phép chia hết 7 chia cho mấy
để được :
a) Thương lớn nhất ?
b) Thương bé nhất ?
<i><b>Bài 3</b></i> : Trong thùng có 30 lít dầu sau khi đã
sử dụng số dầu trong thùng còn lại trong
thùng bằng 1/ 3 số dầu đã có. Hỏi trong
thùng cịn lại bao nhiêu lít dầu ?
- HS đọc bài và giải vào vở.
- GV chấm bài và chửa bài.
- Nhần xét tuyên dương HS.
<b>III. Củng cố dặn dò</b>
<i><b>Bài 1</b></i> : HS làm bài vào vở GV hưởng dẫn
HS trước khi làm bài :
6 x4 = 24 40 : 5 = 8
8 x 5 = 40 42 : 6 = 7
<i><b>Bài 2</b></i> : HS làm trong vở
Có 12 HS xếp thành 3 hàng. Hỏi mỗi hàng
có bao nhiêu học sinh ?
- GVthu bài chấm, chữa bài.
<b>Bài 3 : HS lên bảng làm bài</b>
GV chữa bài.
12 x X = 4 27 : X = 9
X :6 = 4 X : 3 = 4
28 : 4 = 7 42 : X = 7
- GV gọi từng em lên bảng, mổi em làm 1
phép tính.