Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Bai 6 Cap cuu ban dau cac tai nan thong thuong va bang bo vet thuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.82 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



TRƯỜNG THTH TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TPHCM


<b>KHOA GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG</b>



<b>BÀI GIẢNG</b>



<b>Mơn học: GIÁO DỤC Q́C PHÒNG VÀ AN NINH</b>


<b>Bài 6:CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG</b>
<b>VÀ BĂNG BÓ CỨU THƯƠNG</b>


<b>Đối tượng: Học sinh lớp 10</b>
<b>Năm học: 2015 – 2016</b>


<b>Người soạn: Nguyễn Thị Tuyết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TRƯỜNG THTH TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TPHCM


<b>KHOA GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG</b>



<b>PHÊ DUYỆT</b>


<i>Ngày … tháng … năm… … </i>


<b>BÀI GIẢNG</b>



<b>Môn học: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH</b>
<b>Bài 6: CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG </b>
<b>THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ CỨU THƯƠNG</b>


<b>Đối tượng: Học sinh lớp 10</b>


<b>Năm học: 2015 – 2016</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>KẾ HOẠCH GIẢNG BÀI</b>


<b>PHÊ DUYỆT</b>


<i>Ngày … tháng … năm… …</i>


<b>Môn học: GDQPAN</b>


<b>Bài 6: Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông</b>
<b>thường và băng bó vết thương</b>


<b>Đối tượng: Học sinh lớp 10</b>


<b>Phần một: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


Sau khi học xong bài này học sinh có thể:
1. Về kiến thức


- Nêu lên được nguyên nhân, triệu chứng, cách cấp cứu ban đầu và dự phòng một số


tai nạn thường gặp bằng các biện pháp đơn giản, dễ thực hiện.


- Khái quát được các loại băng, cách băng, kĩ thuật băng các loại vết thương.
2. Về kỹ năng


- Có thể xử lí đơn giản các tai nạn thông thường.
- Băng bó vết thương đạt yêu cầu.



- Vận dụng linh hoạt vào thực tế.
3. Về thái độ


- Sẵn sàng giúp đỡ người bị thương bằng những kiến thức được học trong bài này.
<b>II.</b> <b>NỘI DUNG</b>


Bài học gồm các nội dung sau:


- Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường.
- Băng bó vết thương.


Trong đó nội dung trọng tâm là phần băng bó vết thương.
<b>III.</b> <b>THỜI GIAN</b>


- Tổng thời gian: 5 tiết


- Phân bố thời gian:


<i>Tiết 1,2: </i>Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường.


<i>Tiết 3,4,5:</i> Băng bó vết thương; luyện tập.
<b>IV.</b> <b>ĐỊA ĐIỂM</b>


- Cơng viên Lê Thị Riêng.


<b>V.</b> <b>TỞ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP</b>


1. Tở chức


- GV tổ chức giảng dạy theo đội hình cả lớp.



- Tổ chức luyện tập cá nhân, theo tổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV sử dụng các phương pháp: Thuyết trình, giảng giải, dạy theo nhóm nhỏ,
dạy thực hành, làm mẫu, phân tích động tác, làm tởng hợp.


<b>VI.</b> <b>VẬT CHẤT, TÀI LIỆU</b>


1. Vật chất


- Băng các loại: băng cuộn, băng cá nhân, băng tam giác.


- Tranh ảnh minh họa nội dung bài học.


2. Tài liệu


- Đối với giáo viên: giáo án, còi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Phần hai: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI</b>


<b>I.</b> <b>THỦ TỤC LÊN LỚP</b>


- Ổn định trật tự lớp: kiểm tra sĩ số, trang phục.


- Phổ biến nội dung bài học, nội quy thao trường bãi tập.
<b>II.</b> <b>TRÌNH TỰ GIẢNG BÀI</b>


<b>THỨ TỰ, NỘI DUNG</b> <b><sub>G</sub>T</b> <b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>VC</b>


<i>Giới thiệu chung về bài học</i>
- Mục tiêu bài học.



- Nội dung, nội dung trọng tâm
của bài.


- Phương pháp.


- Kí tín hiệu luyện tập.


- Các yêu cầu của GV đối với
HS trong quá trình học.


5’


GV: trình bày


HS: lắng nghe Tranh


<i>Tiết 1,2(30’): Cấp cứu ban </i>
<i>đầu các tai nạn thông thường.</i>


1. Bong gân.


2. Sai khớp.


3. Ngất.


4. Điện giật.


5. Ngộ độc thức ăn.



6. Chết đuối.


7. Say sóng, say nắng.


8. Nhiễm độc lân hữu cơ


75
p


GV giới thiệu theo đội hình cả lớp.


- Giới thiệu từng nội dung theo
trình tự:


+ Đại cương.
+ Triệu chứng.
+ Cấp cứu ban đầu.
+ Cách đề phòng.


- Giải đáp thắc mắc của học sinh
(nếu có).


Tranh
ảnh
minh
họa.


<i>Tiết 2(15’),3:Băng vết </i>
<i>thương.</i>



1. Mục đích.


2. Nguyên tắc.


3. Các loại băng.


4. Kĩ thuật băng vết thương


- Băng vết thương tại các
đoạn chi: cánh tay, cẳng
tay, đùi, cẳng chân.


- Băng vai, nách.


- Băng vùng gối, gót chân,
vùng khủy.


- Băng bàn chân, bàn tay.


- Băng vùng đầu, mặt, cổ.
30




GV giới thiệu theo đội hình cả lớp.


- Với nội dung lí thuyết:
phân tích, làm rõ.


- Với nội dung thực hành:


+ 1 học sinh lên giả làm người bị
thương.


+ Tiến hành băng bó, phân tích các
động tác, cách cầm cuộn băng, các
điểm lưu ý khi băng từng loại vết
thương.


Băng
cuộn
1c/hs


<i>Tiết 4,5</i>


Học sinh luyện tập


70


’ Luyện tập theo tổ 2 người (3<sub>người): 45p</sub>
Luyện tập theo lớp tập trung: tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

hợp thành 2 hàng, lần lượt từng
hàng thực hành và làm thương
binh, tập theo chỉ thị của GV: 25p
<i>-</i> Kiểm tra, đánh giá kết quả.


20


- Nội dung kiểm tra: băng đầu,



băng 1 bên mắt, băng chán,
băng gối, băng vai theo kiểu số
8, băng cổ tay.


- Phương pháp, tổ chức: giáo


viên cho lớp tập trung và gọi
học sinh lên kiểm tra (những
học sinh còn yếu)


- Yêu cầu: băng kín, băng hết các


vết thương, băng chắc, băng
nhanh.


- Thời gian: mỡi kiểu băng thực


hiện trong vịng 2 phút.


- Cách cho điểm: Giỏi ( 8-10);


khá (7-8); trung bình (5-7); yếu
(<5).


nt


<b>III.</b> <b>KẾT THÚC GIẢNG BÀI</b>


- Khái quát nội dung chính, dặn dị ơn tập, ch̉n bị bài mới.



- Kiểm tra quân số, vật chất.


- Nhận xét buổi học


- Xuống lớp


<i>Ngày … tháng… năm … </i>


<b>NGƯỜI BIÊN SOẠN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>MỞ ĐẦU</b>



Trong lao động, vui chơi và hoạt động thể dục, thể thao... rất có thể xảy ra các
tai nạn. Trong những tai nạn đó, có loại chỉ cần sơ cứu tốt và điều trị tại nhà, có loại
cần cấp cứu tại chỗ một cách kịp thời và nhanh chóng chuyển đến các cơ sở y tế để
điều trị tiếp theo. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường là điều kiện tiên quyết cho
việc điều trị tốt ở bệnh viện sau đó.


<b>I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG</b>


TÊN ĐẠI CƯƠNG TRIỆU CHỨNG <sub>BAN ĐẦU</sub>CẤP CỨU CÁCH ĐÊ<sub>PHÒNG</sub>
Bong gân <sub>Là sự tổn</sub>


thương dây
chằng xung
quanh khớp do
chấn thương
gây nên, các
dây chằng bị
bong ra khỏi


chỗ bám, bị
rách hoặc bị đứt
gây nên vết
thương chảy
máu trong và
rất đau


Đau nhức nơi
tổn thương khi
cử động, sưng
nề, bầm tím dưới
da.


Băng ép để
chống chảy
máu và cố định
khớp, chườm
đá để giảm đau.
Nếu nặng
chuyển ngay
đến bệnh viện.


Đi lại, chạy
nhảy, luyện
tập thể thao,
quân sự đúng
tư thế.


Cần kiểm tra
thao trường,


bãi tập và các
phương tiện
trước khi lao
động, luyện
tập quân sự.
Sai khớp <sub>Là sự di lệch</sub>


các đầu xương
ở khớp.


Các khớp
thường gặp là :
Khủy gối, tay ,
vai


Đau dữ dội liên
tục, mất vận
động , biến dạng,
sưng nề to, bầm
tím quanh khớp


Cấp cứu: bất
động khớp bị
sai . Giữ
nguyên tư thế
sai lệch….
chuyển ngay
đến bệnh viện


Trong quá


trình luyện
tập, lao động
phải chấp
hành nghiêm
các quy định
an toàn. Cần
kiểm tra thao
trường, bãi tập
và các phương
tiện trước khi
lao động,
luyện tập.
Ngất <sub>Chết tạm thời ,</sub>


mất tri giác, tim
phổi ngừng
hoạt động ….




Bồn chồn , khó
chịu chóng mặt,
mặt tái, mắt tối
dần, ù tai ngã
khuỵu , ngừng
thở , ngừng tim.


Đặt nạn nhân
nằm ngay ngắn
nơi thống khí ,


cởi nút áo
quần , dây lưng,
khơi thông
đường thở.
Xoa bóp , kích
thích nạn nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

cho tỉnh lại , hà
hơi thổi ngạt và
ép tim ngoài
lồng ngực.


ngơi, tránh
làm việc căng
thẳng, quá sức.
Rèn luyện sức
khỏe thường
xuyên.


Điện giật <sub>Vô tình chạm</sub>
vào nơi có
nguồn điện .


Tay chân co giật,
ngừng thở,
ngừng tim, tổn
thương cơ thể .


Cắt nguồn điện,
hô hấp nhân


tạo, chuyên
ngay đến bệnh
viện.


Chấp hành các
quy định sử
dụng điện. Các
thiết bị sử
dụng điện phải
an toàn. Các ổ
cắm điện phải
xa tầm tay trẻ
em.


Ngộ độc thức ăn Ăn thực phẩm
nhiểm khuẩn ,
nhiểm độc, ôi
thiu, có chứa
chất độc.


Sốt cao, rét run ,
mệt mỏi,nôn ,
huyết áp hạ,co
giật hôn mê .


Chuyển ngay
đến bệnh viện
-Chống mất
nước



Đảm bảo tốt
vệ sinh môi
trường, chấp
hành tốt quy
định về an
toàn vệ sinh
thực phẩm .
Không ăn thức
ăn đã hôi thiu ,
nhiễm khuẩn
Chết đuối <sub>Ngã xuống</sub>


nước , bị nước
nhấn chìm đẫn
đến ngạt thở.


Giãy giụa , sặc
nước, tim cịn
đập .


Hơn mê, tím tái
người, tim
ngừng đập .
Da trắng bạch ,
đồng tử dãn
rộng.


Tìm mọi cách
vớt nạn nhân
lên .



Dốc nước ra
khỏi dạ dày và
phổi .


Hô hấp nhân
tạo – Chuyển
nạn nhân đến
bệnh viện


Chấp hành
nghiêm các
quy định giao
thông đường
thủy.


Tập bơi, đặc
biệt là người
thường xuyên
lao động ở nơi
sông, suối,
biển...


Quản lí tốt trẻ
em, khơng
chơi đùa ở khu
vực gần sông,
suối.


Say sóng, say



nắng Là sự rối loạn<sub>điều hòa nhiệt</sub>
độ do môi
trường nắng
nóng cơ thể


Chuột rút, nhứt
đầu, chóng mặt
chân tay rả rời,
khó thở. Nhiệt
độ tăng cao.


Đưa nạn nhân
vào nơi thoáng
mát, cởi quần
áo để thơng
thống dễ thở,


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

khơng điều hịa
được nhiệt độ .


Mạch nhanh,
choáng váng,
ngất , hôn mê.


quạt mát,
chườm lạnh,
cho uống nước
đường và muối.
Nếu nặng


chuyển ngay
đến bệnh viện.


lao động,
luyện tập.
Phải duy trì
đều đặn chế độ
làm việc, nghỉ
ngơi, tránh
làm việc căng
thẳng, quá sức.
Rèn luyện sức
khỏe thường
xuyên.


Nhiễm độc lân


hữu cơ Hợp chất hóa<sub>học xâm nhập</sub>
vào cơ thể bằng
các con đường
thở, tiêu hóa và
trực tiếp qua da.




Đau mửa, tiết
nhiều nước bọt,
vã mồ hôi , khó
thở, đau đầu ,
loạn thị giác


đồng tử co hẹp


Dùng thuốc giải
độc atropin liều
cao .


Gây nôn .


Rửa nước nếu
tiếp xúc qua da.
Chuyển ngay
đến bệnh viện


Chấp hành các
quy định, chế
độ vận


chuyển, bảo
quản và sử
dụng thuốc trừ
sâu. Pha đúng
liều lượng khi
phun, có các
phương tiện
bảo hộ lao
động.
<b>II. BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG</b>


<b>1.</b> <b>Mục đích.</b>



- Bảo vệ cho vết thương khỏi bị ơ nhiễm : Băng kín, băng sớm vết thương có tác
dụng ngăn cản, hạn chế vi khuẩn từ môi trường xung quanh xâm nhập vào vết
thương, góp phần làm cho vết thương mau lành


- Cầm máu tại vết thương : Máu có ở khắp cơ thể sẽ theo vết thương ra ngoài, nhất
là các vết thương giập nát lớn, máu chảy nhiều, nếu được băng ép chặt sẽ hạn chế
việc mất máu, góp phần tạo cho cơ thể chóng phục hồi.


- Giảm đau lớn cho nạn nhân : Vết thương khi đã băng, chống được sự cọ sát, va
quệt gây đau đớn, làm cho vết thương được yên tĩnh trong quá trình vận chuyển.
<b>2.</b> <b>Nguyên tắc băng.</b>


- Băng kín, băng hết các vết thương : Bình tĩnh quan sát, kiểm tra kĩ, không bỏ sót
vết thương


- Băng chắc ( đủ độ chặt)


+ Không băng lỏng quá cũng không băng quá chặt


+ Trước hết phải cởi, xắn quần, áo để bộc lộ vết thương, dùng băng đã diệt khuẩn
để băng, không dùng các vật bẩn đắp phủ lên vết thương, không băng trực tiếp vào
cả quần, áo của người bị thương


- Băng sớm, băng nhanh


+ Phải băng ngay sau khi bị thương


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Không làm ô nhiễm vết thương
<b>3.</b> <b>Các loại băng.</b>



- Băng cá nhân


- Băng cuộn


- Băng tam giác


<b>4.</b> <b>Kĩ thuật băng vết thương.</b>
<b>a.</b> <b>Các kiểu băng cơ bản.</b>


- Có nhiều kiểu băng khác nhau : Băng vòng xoắn, băng số tám, băng vành khăn,
băng đầu,… Trong điều kiện cần băng ngay cho người bị thương tại nơi bị thương,
bị nạn đòi hỏi phải sử dụng những kiểu băng đơn giản, nhanh và chắc


- Thực tế thường áp dụng một số kiểu băng cơ bản sau
+ Băng vòng xoắn


+ Băng số tám


<b>b.</b> <b>Áp dụng cụ thể các kiểu băng.</b>


- Băng vết thương tại các đoạn chi: cánh tay, cẳng tay, đùi, cẳng chân.


- Băng vai, nách.


- Băng vùng gối, gót chân, vùng khủy.


- Băng bàn chân, bàn tay.


- Băng vùng đầu, mặt, cổ.



<b>HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP</b>


<b>1.Nội dung</b>


- Băng bó vết thương:
<b>2.Tổ chức thực hiện</b>


Học sinh luyện tập theo nhóm 2 người.
<b>3.Phương pháp luyện tập</b>


Từng học sinh thực hành băng bó các loại vết thương, người còn lại quan sát, góp ý,
chỉnh sửa cho bạn. Lần lượt thay nhau băng bó và đóng giả thương binh.


<b>4. Địa điểm</b>


Theo vị trí giáo viên hướng dẫn.
<b>5.Ký, tín hiệu chỉ huy luyện tập.</b>


Sử dụng tín hiệu cịi kết hợp với khẩu lệnh.
<b>6. Phương pháp sửa tập</b>


</div>

<!--links-->

×