Tải bản đầy đủ (.docx) (107 trang)

Giao an 11 ca bo cuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 107 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG</b>
<b>Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ</b>


<b>Tiết 1</b>
<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày Giảng</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Mô tả được cấu tạo của hệ rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và ion
khoáng.


- Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và ion khống ở rễ cây.


- Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong q trình hấp thụ
nước và các ion khống.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến quá trình hút nước.
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Giáo viên</b>


- Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK.


- Máy chiếu.


<b>2. Học sinh đọc trước bài ở nhà</b>
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra</b>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy - trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu rễ là cơ quan</b>


<i><b>hấp thụ nước:</b></i>


<b>TT1: GV yêu cầu HS quan sát hình 1.1</b>
trả lời câu hỏi: Dựa vào hình 1.1 hãy mơ
tả cấu tạo bên ngồi của hệ rễ?


<b>TT2: HS quan sát hình 1.1 → trả lời câu</b>
hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → KL.</b>
<b>TT4: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục 2,</b>
kết hợp hình 1.1 trả lời câu hỏi:


- Rễ thực vật trên cạn phát triển thích
nghi với chức năng hấp thụ nước và
muối khoáng ntn?.



- Tế bào lơng hút có cấu tạo thích nghi
với chức năng hút nước và khoáng ntn?
<b>TT5: HS nghiên cứu mục 2, quan sát</b>
hình 1.1 → trả lời câu hỏi.


<b>TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết luận.</b>


<b>I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước:</b>
<i><b>1. Hình thái của hệ rễ:</b></i>


<i><b>2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp</b></i>
<i><b>thụ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của thầy - trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ chế hấp</b>
<i><b>thụ nước và muối khoáng ở rễ cây.</b></i>
<b>TT1: GV yêu cầu HS dự đoán sự biến</b>
đổi của tế bào khi cho vào 3 cốc đựng 3
dd có nồng độ ưu trương, nhược trương
và đẳng trương → cho biết:


- Nước được hấp thụ từ đất vào rễ theo
cơ chế nào? Giải thích?


- Các ion khống được hấp thụ vào tế
bào lông hút ntn?


- Hấp thụ động khác hấp chủ động ở
điểm nào?



<b>TT2: HS quan sát → trả lời câu hỏi.</b>
<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận.</b>


<b>TT4: GV cho HS quan sát hình 1.3 SGK</b>
yêu cầu HS:


- Ghi tên các con đường vận chuyển
nước và các ion khống vào vị trí có dấu
“?” trong sơ đồ.


- Vì sao nước từ lơng hút vào mạch gỗ
của rễ theo một chiều?


<b>TT5: HS quan sát hình → trả lời câu hỏi.</b>
<b>TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết luận.</b>
<b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh </b><i><b>hưởng</b></i>
<i><b>của mơi trường đối với q trình hấp</b></i>
<i><b>thụ nước và các ion khoáng ở rễ</b></i>


<b>TT1: GV cho HS đọc mục III, trả lời câu</b>
hỏi:


- Hãy cho biết môi trường ảnh hưởng
đến quá trình hấp thụ nước và các ion
khống của rễ ntn?


- Cho ví dụ.


<b>TT2: HS nghiên cứu mục III → trả lời</b>


câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận.</b>


lơng hút làm tăng diện tích bề mặt tiếp
xúc với đất giúp cây hấp thụ được nhiều
nước và muối khống.


- Tế bào lơng hút có thành tế bào mỏng,
khơng thấm cutin, có áp suất thẩm thấu
lớn.


<b>II. Cơ chế hấp thụ nước và muối</b>
<b>khoáng ở rễ cây.</b>


<i><b>1. Hấp thụ nước và các ion khống từ</b></i>
<i><b>đất vào tế bào lơng hút.</b></i>


<i>a. Hấp thụ nước</i>:


- Nước được hấp thụ liên tục từ đất vào tế
bào lông hút theo cơ chế thẩm thấu: đi từ
môi trường nhược trương vào dd ưu
trương của tế bào rễ cây nhờ sự chênh
lệch áp suất thẩm thấu.


<i>b. Hấp thụ muối khoáng</i>.


- Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ
cây một cách chọn lọc theo 2 cơ chế:


+ Thụ động: Cơ chế khuếch tán từ nơi
có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
+ Chủ động: Di chuyển ngược chiều
gradien nồng độ và cần năng lượng.


<i><b>2. Dòng đi từ lông hút vào mạch gỗ của</b></i>
<i><b>rễ.</b></i>


- Theo 2 con đường:


+ Từ lông hút → khoảng gian bào →
mạch gỗ.


+ Từ lông hút → tế bào sống → mạch
gỗ


<b>III. Ảnh hưởng của mơi trường đối với</b>
<b>q trình hấp thụ nước và các ion</b>
<b>khoáng ở rễ.</b>


- Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp
thụ nước và các ion khoáng là: Nhiệt độ,
ánh sáng, oxy, pH, đặc điểm lí hóa của
đất…


- Hệ rễ cây ảnh hưởng đến môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- So sánh sự khác biệt trong sự phát triển của hệ rễ cây trên cạn và cây thủy sinh?
Giải thích?



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 2: QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY</b>
<i><b>Tiết 2</b></i>


Ngày soạn:
Ngày giảng:
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Mô tả được cấu tạo của cơ quan vận chuyển.
- Thành phần của dịch vận chuyển.


- Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>1. Giáo viên</b>


- Tranh vẽ hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5 SGK.
- Máy chiếu.


- Phiếu học tập.
<b>2. Học sinh</b>


<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- GV treo sơ đồ hình 1.3, yêu cầu 1 HS lên chú thích các bộ phận cũng như chỉ ra
con đường xâm nhập của nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ?


- Nêu sự khác biệt giữa hấp thụ nước và các muối khoáng? Giải thích vì sao các
lồi cây trên cạn khơng sống được trên đất ngập mặn


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy - trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu dịng mạch</b>


<i><b>gỗ.</b></i>


<b>TT1: GV u cầu HS quan sát hình 2.1,</b>
2.2 trả lời câu hỏi:


- Hãy mô tả con đường vận chuyển của
dòng mạch gỗ trong cây?


- Hãy cho biết quản bào và mạch ống
khác nhau ở điểm nào? Bằng cách điền
vào PHT số 1:


<b>Phiếu học tập số 1</b>
<b>Tiêu chí so</b>


<b>sánh</b>



<b>Quản</b>
<b>bào</b>


<b>Mạch</b>
<b>ống</b>


<b>TT2: HS quan sát hình 2.1 → trả lời câu</b>


<b>I. Dòng mạch gỗ</b>


<i><b>1. Cấu tạo của mạch gỗ:</b></i>


- Mạch gỗ gồm các tế bào chết (quản bào
và mạch ống) nối kế tiếp nhau tạo thành
con đường vận chuyển nước và các ion
khoáng từ rễ lên lá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận.</b>
<b>TT4: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục 2,</b>
trả lời câu hỏi:


- Hãy nêu thành phần của dịch mạch gỗ?
<b>TT5: HS nghiên cứu mục 2 → trả lời</b>
câu hỏi.


<b>TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết luận.</b>


<b>TT7: GV cho HS quan sát hình 2.3, 2.4,</b>
trả lời câu hỏi:


- Hãy cho biết nước và các ion khoáng
được vận chuyển trong mạch gỗ nhờ
những động lực nào?


<b>TT8: HS nghiên cứu mục 3 → trả lời</b>
câu hỏi.


<b>TT9: GV nhận xét, bổ sung → kết luận.</b>
<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu dịng mạch</b>
<i><b>dây.</b></i>


<b>TT1: GV yêu cầu HS quan sát hình 2.2,</b>
2.5, đọc SGK, trả lời câu hỏi.


- Mô tả cấu tạo của mạch dây?
- Thành phần của dịch mạch dây?
- Động lực vận chuyển?


→ Từ đó nêu điểm khác nhau giữa dịng
mạch gỗ và dòng mạch dây? Bằng cách
điền vào PHT số 2


<b>Tiêu chí so</b>
<b>sánh</b>


<b>Mạch</b>
<b>gỗ</b>



<b>Mạch</b>
<b>rây</b>


<b>TT2: HS quan sát → trả lời câu hỏi.</b>
<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận.</b>


<i><b>2. Thành phần của dịch mạch gỗ:</b></i>


- Thành phần chủ yếu gồm: Nước, các ion
khống ngồi ra cịn có các chất hữu cơ
được tổng hợp ở rễ.


<i><b>3. Động lực đẩy dịng mạch gỗ</b></i>
- Áp suất rễ.


- Lực hút do thốt hơi nước ở lá (động lực
đầu trên).


- Lực liên kết giữa các phân tử nước với
nhau và với thành mạch gỗ: Tạo thành
một dòng vận chuyển liên tục từ rễ lên lá
<b>II. Dòng mạch dây.</b>


<i><b>1. Cấu tạo của mạch dây.</b></i>


- Gồm các tế bào sống là ống dây (tế bào
hình dây) và tế bào kèm


<i><b>2. Thành phần của dịch mạch rây.</b></i>



- Gồm: Đường saccarozo, các aa, vitamin,
hoocmon thực vật…


<i><b>3. Động lực của dòng mạch rây.</b></i>


- Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa
cơ quan nguồn (lá) và các cơ quan chứa


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


- Vì sao khi ta bóc vỏ quanh cành cây hay thân cây thì một thời gian sau ở chỗ bị
bóc phình to ra?


- Sự hút nước từ rễ lên lá qua những giai đoạn nào?
<i><b>4. Hướng dẫn về nhà:</b></i>


- Trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc thêm: “<i>Em có biết</i>”


- Làm thí nghiệm sau quan sát hiện tượng và giải thích.


Thí nghiệm: Lấy 1 bao polyetilen trắng bao quanh 1 cành nhỏ có lá của cây trồng
trong chậu hoặc ngoài vườn rồi cột miệng bao lại, để 1 ngày sau đó quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tiêu chí so sánh</b> <b>Quản bào</b> <b>Mạch ống</b>


<b>Đường kính</b> Nhỏ Lớn


<b>Chiều dài</b> Dài Ngắn



<b>Cách nối</b> Gối đầu lên nhau Đầu kế đầu
<b>Đáp án PHT số 2</b>


<b>Tiêu chí</b>


<b>so sánh</b> <b>Mạch gỗ</b> <b>Mạch rây</b>


<b>Cấu tạo</b>


- Là những tế bào chết.


- Thành tế bào có chứa linhin.


- Các tế bào nối với nhau thành những
ống dài từ rễ lên lá.


- Là những tế bào sống.


- Các ống rây nối đầu với nhau
thành ống dài đi từ lá xuống rễ.
<b>Thành</b>


<b>phần</b>
<b>dịch</b>


- Nước, muối khoáng được hấp thụ ở rễ
và các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ


- Là các sản phẩm đổng hóa ở lá:


+ Saccarozo, aa, vitamin…
+ Một số ion khoáng được sử
dụng lại.


<b>Động</b>
<b>lực</b>


- Là sự phối hợp của 3 lực :
+ Áp suất rễ.


+ Lực hút do thoát hơi nước ở lá.
+ Lực liên kết giữa các phân tử nước
với nhau và với thành mạch gỗ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 3: THOÁT HƠI NƯỚC </b>
<i><b>Tiết 3</b></i>


Ngày soạn:
Ngày giảng:
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Nêu được vai trò của thốt hơi nước đối với đời sống thực vật.
- Mơ tả được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thốt hơi nước .


- Trình bày được cơ chế đóng mở lỗ khí của khí khổng và các tác nhân ảnh hưởng
đến q trình thốt hơi nước..



<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<i><b>3. Thái độ :</b></i>


- Giải thích cơ sở khoa học các biện pháp kĩ thuật tạo điều kiện cho cây điều hịa
thốt hơi nước dễ dàng.


- Tích cực trồng cây và bảo vệ cây xanh ở trường học, nơi ở và đường phố.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh vẽ hình 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 SGK.
- Máy chiếu.


- Thí nghiệm chứng minh cây xanh thoát hơi nước.
<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Trực quan, thảo luận và hỏi đáp.
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Động lực nào giúp dịng nước và các muối khống di chuyển được từ rrex lên
lá ?


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị của</b>



<i><b>thốt hơi nước.</b></i>


<b>TT1: GV cho HS quan sát thí nghiệm</b>
(TN) đã chuẩn bị sẵn về hiện tượng
thoát hơi nước ở thực vật, trả lời câu
hỏi:


- Hãy cho biết thoát hơi nước là gì ?
- Vai trị của thốt hơi nước ?


<b>TT2: HS quan sát TN → trả lời câu</b>
hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu thốt hơi</b>
<i><b>nước qua lá.</b></i>


<b>I. Vai trị của thoát hơi nước:</b>
- Tạo lực hút đầu trên.


- Làm giảm nhiệt độ bề mặt lá.


- Khí khổng mở cho CO2 khuếch tán vào lá
cung cấp cho quá trình quang hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>TT1: GV yêu cầu HS đọc số liệu ở</b>



bảng 3.1, quan sát hình 3.1, 3.2, 3.3→
trả lời câu hỏi:


- Em có nhận xét gì về tốc độ thốt hơi
nước ở mặt trên và mặt dưới của lá
cây ?


- Những cấu trúc tham gia nào tham
gia vào q trình thốt hơi nước ở lá?
<b>TT2: HS đọc số liệu, quan sát hình →</b>
trả lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<b>TT4: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK</b>
trả lời câu hỏi:


- Có mấy con đường thoát hơi
nước? Đặc diểm của các con đường đó
- Trong các con đường thoát hơi nước
kể trên con đường nào là chủ yếu ?
<b>TT5: HS nghiên cứu SGK → trả lời</b>
câu hỏi.


<b>TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<b>TT7: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK</b>


trả lời câu hỏi:


- Trình bày cơ chế điều chỉnh thốt hơi
nước ?


- Hãy trình bày đặc điểm của khí
khổng trong mối liên quan đến cơ
chế đóng mở của nó?


<b>TT8: HS nghiên cứu SGK → trả lời</b>
câu hỏi.


<b>TT9: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<b>* Hoạt động 3: Các tác nhân ảnh</b>
<i><b>hưởng đến q trình thốt hơi nước.</b></i>
<b>TT1: GV cho HS đọc mục III, trả lời</b>
câu hỏi:


- Q trình thốt hơi nước của cây chịu
ảnh hưởng của những nhân tố nào?
<b>TT2: HS nghiên cứu mục III → trả lời</b>
câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<b>* Hoạt động 4: Tìm hiểu cân bằng</b>
<i><b>nước và tưới tiêu hợp lí cho cây trồng.</b></i>


<b>TT1: GV cho HS đọc mục IV, trả lời</b>
câu hỏi:


- Cơ sở khoa học của việc tưới tiêu hợp


<i><b>1. Cấu tạo của lá thích nghi với chức</b></i>
<i><b>năng thoát hơi nước.</b></i>


- Đặc điểm của lá thích nghi với chức năng
thốt hơi nước:


- Cấu trúc tham gia vào q trình thốt hơi
nước ở lá:


+ Tầng cutin (khơng đáng kể).
+ Khí khổng


<i><b>2. Hai con đường thốt hơi nước:</b></i>
- Con đường qua khí khổng (chủ yếu):
+ Vận tốc lớn.


+ Được điều chỉnh bằng việc đóng mở
khí khổng.


- Con đường qua cutin:
+ Vận tốc nhỏ.


+ Không được điều chỉnh.


<i><b>3. Cơ chế điều tiết sự thốt hơi nước:</b></i>


- Qua khí khổng: Độ đóng mở của khí
khổng.


+ Khi no nước, vách mỏng của tế bào
khí khổng căng ra → vách dày cong theo
→ lỗ khí mở ra.


+ Khi mất nước, vách mỏng hết căng →
vách dày duỗi → lỗ khí đóng.


- Qua cutin: Điều tiết bởi mức độ phát triển
của lớp cutin trên biểu bì lá: lớp cutin càng
dày, thốt hơi nước càng giảm và ngược lại.
<b>III. Các tác nhân ảnh hưởng đến q</b>
<b>trình thốt hơi nước:</b>


<b>- Độ mở của khí khổng càng rộng, thốt hơi</b>
nước càng nhanh.


- Các nhân tố ảnh hưởng:
+ Nước.


+ Ánh sáng.


+ Nhiệt độ, gió và một số ion khống


<b>IV. Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí</b>
<b>cho cây trồng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


lí là gì?


<b>TT2: HS nghiên cứu mục IV → trả lời</b>
câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


- Tưới nước hợp lí cho cây trồng:
+ Thời điểm tưới nước.


+ Lượng nước cần tưới.
+ cách tưới.


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


- Cơ sở khoa học của việc tưới tiêu hợp lí là gì? Giải thích?
<i><b>4. Hướng dẫn về nhà:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài 4: VAI TRỊ CỦA CÁC NGUN TỐ KHỐNG </b>
<i><b>Tiết 4</b></i>


Ngày soạn:
Ngày giảng:
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Nêu được các khái niệm: nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu, nguyên tố đại lượng và


nguyên tố vi lượng.


- Mô tả được một số dấu hiệu điển hình của sự thiếu 1 số nguyên tố dinh dưỡng.
- Trình bày được vai trị đặc trưng nhất của các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu.
- Liệt kê được các nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây, dạng phân bón cây hấp
thụ được.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<i><b>3. Thái độ :</b></i>


- Khi bón phân cho cây trồng phải hợp lí, bón đúng và đủ liều lượng. Phân bón
phải ở dạng dễ hịa tan.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh vẽ hình 4.1, 4.2, 4.3 SGK.
- Máy chiếu.


- Bảng 4.1, 4.2 hoặc bố trí được thí nghiệm trong SGK.
<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Trực quan, thảo luận và hỏi đáp.
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Thốt hơi nước có vai trị gì? Tác nhân chủ yếu nào điều tiết độ mở của khí


khổng?


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tố</b>


<i><b>dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong</b></i>
<i><b>cây.</b></i>


<b>TT1: GV cho HS quan sát hình 4.1, trả</b>
lời câu hỏi:


- Hãy mơ tả thí nghiệm, nêu nhận xét
và giải thích ?


- Ngun tố dinh dưỡng khống thiết
yếu là gì ?


<b>TT2: HS quan sát hình 4.1→ trả lời</b>
câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<b>I. Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết</b>
<b>yếu trong cây:</b>


- Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu
là :



+ Ngun tố mà thiếu nó cây khơng
hồn thành được chu trình sống.


+ Khơng thể thay thế được bởi bất kì
ngun tố nào khác.


+ Phải trực tiếp tham gia vào q trình
chuyển hóa vật chất trong cơ thể.


- Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết
yếu gồm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu thốt hơi</b>
<i><b>nước qua lá.</b></i>


<b>TT1: GV yêu cầu HS dựa vào mơ tả</b>
của hình 4.2 và hình 5.2→ trả lời câu
hỏi:


- Hãy giải thích vì sao thiếu Mg lá có
vệt màu đỏ, thiếu N lá có màu vàng
nhạt?


- Hồn thành PHT.
<b>Ngun</b>


<b>tố</b>



<b>Dấu hiệu</b>
<b>thiếu</b>
<b>Vai trị</b>
Nitơ
Phốtpho
Magiê
Canxi


- Các ngun tố khống có vai trị gì
đối với cơ thể thực vật?


<b>TT2: HS quan sát hình → trả lời câu</b>
hỏi và hoàn thành PHT.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<b>* Hoạt động 3: Nguồn cung cấp các</b>
<i><b>nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho</b></i>
<i><b>cây.</b></i>


<b>TT1:GV cho HS đọc mục III, phân tích</b>
đồ thị 4.3, trả lời câu hỏi :


- Vì sao nói đất là nguồn cung cấp chủ
yếu các chất dinh dưỡng khoáng?


<b>- Dựa vào đồ thị trên hình 4.3, hãy rút</b>
ra nhận xét về liều lượng phân bón hợp


lí để đảm bảo cho cây sinh trưởng tốt
nhất mà không gây ô nhiễm môi
trường.


<b>TT2: HS nghiên cứu mục III, quan sát</b>
đồ thị hình 4.3 → trả lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


K, S, Ca, Mg.


+ Nguyên tố vi lượng : Fe, Mn, B, Cl,
Zn, Cu, Mo, Ni.


<b>II. Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng</b>
<b>khoáng thiết yếu trong cây.</b>


- Dấu hiệu thiếu các nguyên tố dinh dưỡng:
Theo PHT.


- Vai trò của các nguyên tố khoáng:
+ Tham gia cấu tạo chất sống.
+ Điều tiết quá trình trao đổi chất.


<b>III. Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh</b>
<b>dưỡng khoáng cho cây:</b>


<i><b>1. Đất là nguồn cung cấp chủ yếu các chất</b></i>
<i><b>khoáng cho cây.</b></i>



<b>- Trong đất các nguyên tố khoáng tồn tại ở</b>
2 dạng:


+ Không tan.
+ Hòa tan.


Cây chỉ hấp thụ các muối khống ở
dạng hịa tan.


<i><b>2. Phân bón cho cây trồng.</b></i>


- Bón khơng hợp lí với liều lượng cao quá
mức cần thiết sẽ:


+ Gây độc cho cây.
+ Ô nhiễm nông sản.


+ Ô nhiễm môi trường đất, nước…
Tùy thuộc vào loại phân, giống cây
trồng để bón liều lượng cho phù hợp.


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


- Thế nào là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu?
- Chọn đáp án đúng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

a. Nitơ b. Kali c. Magiê d. Mangan


2. Thành phần của vách tế bào và màng tế bào, hoạt hóa enzim là vai trị của :


a. Sắt b. Canxi c. Phôtpho d. Nitơ


<i><b>4. Hướng dẫn về nhà:</b></i>
- Trả lời câu hỏi SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 5: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT</b>
<i><b>Tiết 5</b></i>


Ngày soạn :
Ngày giảng :
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Nêu được vai trò của nitơ trong đời sống của cây.


- Trình bày được quá trình đồng hóa nitơ trong mơ thực vật.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<i><b>3. Thái độ :</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh vẽ hình 5.1, 5.2, SGK.
- Máy chiếu.


<b>III. Phương pháp dạy học:</b>



- Trực quan, thảo luận và hỏi đáp.
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Thế nào là nguyên tố khoáng dinh dưỡng thiết yếu trong cơ thể thực vật?
- Vì sao cần phải bón phân hợp lí cho cây trồng ?


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị sinh</b>


<i><b>lí của ngun tố nitơ.</b></i>


<b>TT1: GV cho HS quan sát hình 5.1,</b>
5.2, trả lời câu hỏi:


- Em hãy mơ tả thí nghiệm, từ đó rút ra
nhận xét về vai trò của nitơ đối với sự
phát triển của cây?


<b>TT2: HS quan sát hình → trả lời câu</b>
hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu </b><i><b>Q trình</b></i>


<i><b>đồng hóa nitơ trong mô thực vật.</b></i>
<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục</b>
II→ trả lời câu hỏi:


- NH3 trong mô thực vật được đồng hóa
ntn?


- Hình thành amit có ý nghĩa gì?


<b>I. Vai trị sinh lí của ngun tố nitơ:</b>
<i><b>* Vai trị chung:</b></i>


- Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu.
<i><b>* vai trị cấu trúc :</b></i>


- Nitơ là thành phần khơng thể thay thế của
nhiều hợp chaatssinh học quan trọng như :
pr, axit nucleic, diệp lục, ATP… trong cơ
thể thực vật.


<i><b>* vai trò điều tiết :</b></i>


- Nitơ tham gia điều tiết các quá trình trao
đổi chất trong cơ thể thực vật thông qua
hoạt động xúc tác, cung cấp năng lượng và
điều tiết trạng thái ngậm cscuar các phân tử
pr trong tế bào chất.


<b>II. Quá trình đồng hóa nitơ trong mơ</b>
<b>thực vật.</b>



- Gồm 2 quá trình:


+ Quá trình khử nitrat.


+ Q trình đồng hóa NO3-<sub> trong mô</sub>
thực vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>TT2: HS nghiên cứu mục II → trả lời</b>


câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<b>- Quá trình chuyển hóa NO3</b>- <sub>thành NH3</sub>
trong mô thực vật theo sơ đồ sau:


<i><b> NO3</b><b>-</b><b><sub> → NO2</sub></b><b>-</b><b><sub> → NH3</sub></b></i>


<i><b>2. Q trình đồng hóa NO3</b><b>-</b><b><sub> trong mơ thực</sub></b></i>
<i><b>vật:</b></i>


- Amin hóa trực tiếp:
axit xêtô + NH3 aa
- Chuyển vị amin:


<i><b>aa + axit xêtơ → aa mới + axit xêtơ mới</b></i>
- Hình thành:



<i><b>aa đicacbơxilic + NH3 → amit</b></i>
<i><b>3. Củng cố:</b></i>


- Nitơ có vai trị gì đối với cây xanh?


- Vì sao trong mơ thực vật diễn ra q trình khử nitrat?
<i><b>4. Hướng dẫn về nhà:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bài 6: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT (tiếp)</b>
<i><b>Tiết 6</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Nêu được các nguồn nitơ cung cấp cho cây.
- Nêu được các dạng nitơ cây hấp thụ được từ đất.


- Trình bày được các con đường cố định và vai trò của quá trình cố định nitơ bằng
con đường sinh học đối với thực vật và ứng dụng thực tiễn trong ngành trồng trọt.


- Nêu được mối liên hệ giữa liều lượng phân đạm hợp lí với sinh trưởng và mơi
trường


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<i><b>3. Thái độ :</b></i>



- Biết ứng dụng những kiến thức đã học và thực tiễn trồng trọt.
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Giáo viên</b>


- Tranh vẽ hình 6.1, 6.2, SGK.
- Máy chiếu.


- PHT.
<b>2. Học sinh</b>


<b>- Đọc trước bài ở nhà</b>
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Vì sao thiếu nitơ trong mơi trường dinh dưỡng, cây khơng thể phát triển bình
thường được?


- Nêu các con đường đồng hóa nitơ trong mơ thực vật ?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn cung</b>


<i><b>cấp nitơ tự nhiên cho cây.</b></i>


<b>TT1: GV cho nghiên cứu mục III, trả</b>


lời câu hỏi:


- Hãy nêu các dạng Nitơ chủ yếu trên
Trái đất?


- Hoàn thành PHT
<b>Dạng</b>


<b>nitơ</b>


<b>Đặc</b>
<b>điểm</b>


<b>Khả năng hấp</b>
<b>thụ của cây</b>
Nitơ v/c


Nitơ h/c


<b>TT2: HS nghiên cứu mục III → trả lời</b>


<b>III. Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho</b>
<b>cây:</b>


<i><b>1. Nitơ trong khơng khí</b></i>


- Cây khơng thể hấp thụ được Nitơ phân tử
(N2) trong khơng khí.


<i><b>2. Nitơ trong đất :</b></i>



- Nguồn cung cấp Nitơ cho cây chủ yếu từ
đất.


- Nitơ trong đất gồm :


+ Nitơ khoáng : NO3- <sub>và NH4</sub>+<sub>. Cây hấp</sub>
thụ trực tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu </b><i><b>Quá trình</b></i>
<i><b>đồng hóa nitơ trong mơ thực vật.</b></i>
<b>TT1: GV u cầu HS nghiên cứu mục</b>
IV, quan sát hình 6.2 → hồn thành
PHT
<b>Con</b>
<b>đường</b>
<b>Điều</b>
<b>kiện</b>
<b>Phương trình</b>
<b>phản ứng</b>
Hóa học
Sinh
học



<b>TT2: HS nghiên cứu mục II → hoàn</b>
thành PHT.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<b>* Hoạt động 3 : Tìm hiểu phân bón</b>
<i><b>với năng suất cây trồng và môi</b></i>
<i><b>trường.</b></i>


<b>TT1 : GV yêu cầu HS nghiên cứu mục</b>
V, trả lời câu hỏi :


- Thế nào là bón phân hợp lí ?
- Phương pháp bón phân ?


<b>TT2: HS nghiên cứu mục V → trả lời</b>
câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<b>IV. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất</b>
<b>và cố định nitơ.</b>


<i><b>1</b>.<b> Q trình chuyển hóa nitơ trong đất:</b></i>
- Chuyển hóa nitơ hữu cơ:


+ Chất hữu cơ NH4+<sub>.</sub>
- Chuyển hóa nitrat:


+ NO3- <sub>N2</sub>


<i><b>2. Q trình</b><b>cố định nitơ :</b></i>


- Con đường hóa học cố định nitơ:
N2 + H2 → NH3


- Con đường sinh học cố định nitơ: do các
VSV thực hiện.


+ Nhóm VSV sống tự do: Vi khuẩn lam.
+ Nhóm VSV sống cộng sinh: các vi
khuẩn thuộc chi <i>Rhizobium</i>…


<b>V. Phân bón với năng suất cây trồng và</b>
<b>mơi trường:</b>


<i><b>1. Bón phân hợp lí và năng suất cây</b></i>
<i><b>trồng:</b></i>


- Để cây trồng có năng suất cao phải bón
phân hợp lí:


+ Đúng loại, đúng nhu cầu của giống,
đúng thời điểm...


+ Đủ lượng.


+ Điều kiện đất đai, thời tiết.
<i><b>2. Các phương pháp bón phân:</b></i>



- Bón qua rễ: Dựa vào khả năng của rễ hấp
thụ ion khoáng từ đất.


+ Bón lót.
+ Bón thúc.
- Bón qua lá:


Dựa vào sự hấp thụ các ion khoáng qua khí
khổng: dung dịch phân bón qua lá phải:
+ Có nồng độ các ion khống thấp.
+ Chỉ bón khi trời khơng mưa và nắng
khơng q gắt.


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


- Vì sao khi trồng các cây họ đậu người ta chỉ cần bón 1 lượng phân đạm rất ít?
<i><b>4. Hướng dẫn về nhà:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bài 7: THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM THỐT HƠI NƯỚC</b>
<b>VÀ THÍ NGHIỆM VỀ VAI TRỊ CỦA PHÂN BÓN.</b>


<i><b>Tiết 7</b></i>
Ngày soạn:


Ngày giảng:
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:



- Làm được thí nghiệm phát hiện thoát hơi nước ở 2 mặt lá.


- Làm được các thí nghiệm để nhận biết sự có mặt của các ngun tố khống đồng
thời vẽ được hình dạng đặc trưng của các ngun tố khống.


<b>II. chuẩn bị:</b>
<i><b>1. Thí nghiệm 1:</b></i>


- Cây có lá nguyên vẹn.
- Cặp nhựa hoặc gỗ.
- Giấy lọc.


- Đồng hồ bấm tay.


- Dung dịch coban clorua 5 %.
- bình hút ẩm.


<i><b>2. Thí nghiệm 2:</b></i>


- Hạt lúa đã nảy mầm 2 - 3 ngày.
- Chậu hay cốc nhựa.


- Thước nhựa có chia mm.


- Tấm xốp đặt vừa trong lịng chậu có khoan lỗ.
- Ống đong dung tích 100ml.


- Đũa thủy tinh.


- hóa chất: Dung dịch dinh dưỡng (phân NPK) 1g/lit.


<b>III. Nội dung và cách tiến hành:</b>


<b>- Chia lớp thành 4 nhóm:</b>


<i><b>1. Thí nghiệm 1: So sánh tốc độ thoát hơi nước ở hai mặt lá.</b></i>


- Dùng 2 miếng giấy có tẩm coban clorua đã sấy khơ đạt lên mặt trên và mặt đưới của
lá.


- Đặt tiếp 2 lam kính lên cả mặt trên và mặt đưới của lá, dùng kẹp, kẹp lại.
- Bấm đồng hồ để tính thời gian giấy chuyển từ màu xanh sang màu hồng.
<i><b>2. thí nghiệm 2: Ngiên cứu vai trị của phân bón NPK.</b></i>


<i><b>- Mỗi nhóm 2 chậu:</b></i>


+ Một chậu TN (1) cho vào dung dịch NPK.
+ Một chậu đối chứng (2) cho vào nước sạch.


Cả 2 chậu đều bỏ tấm xốp có đục lỗ, xếp các hạt đã nảy mầm vào các lỗ, rễ mầm tiếp
xúc với nước.


- Tiến hành theo dõi cho đến khi thấy 2 chậu có sự khác nhau.
<b>IV. Thu hoạch:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>1. Thí nghiệm 1:</b></i>


<b>Bảng ghi tốc độ thốt hơi nước của lá tính theo thời gian</b>


<b>Nhóm Ngày, giờ</b> <b>Tên cây, vị trí </b>
<b>của lá</b>



<b>Thời gian chuyển màu của giấy </b>
<b>coban clorua</b>


Mặt trên Mặt dưới


Giải thích vì sao có sự khác nhau giữa 2 mặt lá
<i><b>2. Thí nghiệm 2</b></i>


<b>Tên cây</b> <b>Cơng thức TN</b> <b>Chiều cao cây</b>


<b>(cm/cây)</b> <b>Nhận xét</b>


<b>Mạ lúa</b> Đối chứng (nước)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Bài 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT</b>
<i><b>Tiết 8</b></i>


<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Ngày giảng:</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Nêu được khái niệm quang hợp.


- Nêu được vai trị quang hợp ở thực vật.


- Trình bày được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng quang hợp.


- Liệt kê được các sắc tố quang hợp


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<i><b>3. Thái độ :</b></i>


- Trực quan, thảo luận và hỏi đáp.
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Giáo viên</b>


- Tranh vẽ hình 8.1, 8.2, SGK.
- Máy chiếu.


- PHT.
<b>2. Học sinh</b>


<b>- Đọc trước bài ở nhà</b>
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Kiểm tra bài tường trình thực hành của HS?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu </b><i><b>khái niệm</b></i>



<i><b>quang hợp ở cây xanh.</b></i>


<b>TT1: GV cho quan sát hình 8.1, trả lời</b>
câu hỏi:


- Em hãy cho biết quang hợp là gì?
- Viết phương trình tổng quát.


<b>TT2: HS quan sát hình → trả lời câu</b>
hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<b>TT4 : GV cho HS nghiên cứu mục I.2,</b>
kết hợp với kiến thức đã học trả lời câu
hỏi.


- Em hãy cho biết vai trò của quang
hợp ?


<b>TT5: HS nghiên cứu mục I.2→ trả lời</b>
câu hỏi.


<b>I. Khái niệm quang hợp ở cây xanh:</b>
<i><b>1. Quang hợp là gì ?</b></i>


- Quang hợp là quá trình trong đó năng
lượng ánh sáng mặt trời được lá hấp thụ để
tạo ra cacbonhidrat và oxy từ khí vàH2O.


- Phương trình tổng quát :


6 CO2 + 6 H2O → C6H12O6 +6O2


<i><b>2. Vai trò quang hợp của cây xanh :</b></i>


- Cung cấp thức ăn cho mọi sinh vật,
nguyên liệu cho xây dựng và dược liệu cho
y học.


- Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động
sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>


luận.


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu </b> <i><b>lá là cơ</b></i>
<i><b>quan quang hợp.</b></i>


<b>TT1: GV u cầu HS quan sát hình 8.2</b>
→ hồn thành PHT


<b>Tên cơ quan</b>


<b>Đặc</b>
<b>điểm cấu</b>


<b>tạo</b>



<b>Chức</b>
<b>năng</b>
Bề mặt lá


Phiến lá


Lớp biểu bì dưới
Lớp cutin


Lớp tb mô giậu
Lớp tb mô khuyết


<b>- Lá có cấu tạo thích nghi với chức</b>
năng quang hợp ntn ?


<b>TT2: HS nghiên cứu mục II → hoàn</b>
thành PHT, trả lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<b>TT4 : GV u cầu HS quan sát hình</b>
8.3, hồn thành PHT :


<b>Các bộ phận</b>


<b>của lục lạp</b> <b>Cấu tạo</b>


<b>Chức</b>


<b>năng</b>
Màng


Tilacoit
Chất nền


<b>TT5: HS quan sát hình 8.3→ hoàn</b>
thành PHT


<b>TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<b>TT7 : Gv yêu cầu HS nghiên cứu mục</b>
II. 3 SGK, trả lời câu hỏi :


- Em hãy nêu các loại sắc tố của cây,
và vai trò của chúng trong quang hợp
<b>TT8: HS nghiên cứu SGK → trả lời</b>
câu hỏi.


<b>II. Lá là cơ quan quang hợp :</b>


<i><b>1. Hình thái giải phẫu của lá thích nghi</b></i>
<i><b>với chức năng quang hợp :</b></i>


<i>a. Hình thái :</i>


- Diện tích bề mặt lớn : hấp thụ được nhiều
ánh sáng mặt trời.



- Phiến lá mỏng : thuận lợi cho khí khuếch
tán vào và ra được dễ dàng.


- Trong lớp biểu bì của mặt lá có khí khổng
giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong
lá đến lục lạp.


<i>b. Giải phẫu :</i>


- Tế bào mô giậu chứa nhiều lục lạp phân
bố ngay bên dưới lớp biểu bì mặt trên của lá
để trực tiếp hấp thụ được các tia sáng chiếu
lên trên mặt lá.


- Tế bào mơ xốp chứa ít diệp lục hơn so với
mô giậu nằm ngay ở mặt dưới của phiến lá.
Trong mô xốp có nhiều khoang rỗng tạo
điều kiện cho khí CO2 đẽ dàng khuếch tán
đến các tế bào chứa sắc tố quang hợp.


- Hệ gân lá phát triển đến tận từng tế bào
nhu mô lá, chứa các mạch gỗ và mạch rây.
- Trong phiến lá có nhiều tế bào chứa lục
lạp là bào quan quang hợp.


<i><b>2. Lục lạp là bào quan quang hợ :</b></i>


- Màng tilacoit là nơi phân bố hệ sắc tố
quang hợp, nơi xảy ra các phản ứng sáng.
- Xoang tilacoit là nơi xảy ra các phản ứng


quang phân li nước và quá trình tổng hợp
ATP trong quang hợp.


- Chất nền là nơi xảy ra các phản ứng tối


<i><b>3. Hệ sắc tố quang hợp :</b></i>
- Hệ sắc tố quang hợp gồm :


+ Diệp lục a hấp thu năng lượng ánh
sáng chuyển thành năng lượng trong ATP
và NADPH.


+ Các sắc tố phụ : (Carotenoit) hấp thụ
và truyề năng lượng cho diệp lục a


- Sơ đồ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>TT9: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>


luận.


→ Diệp lục a ở trung tâm.


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


- Mô tả sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của lá?
<i><b>4. Hướng dẫn về nhà:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Bài 9: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT C3, C4 và CAM</b>



<i><b>Tiết 9</b></i>
<i><b>Ngày soạn:</b></i>


<i><b>Ngày giảng:</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Phân biệt được pha sáng và pha tối ở các nội dung sau: sản phẩm, nguyên liệu,
nơi xảy ra.


- Phân biệt được các con đường cố định CO2 trong pha tối ở các nhóm thực vật C3,
C4 và CAM


- Giải thích được phản ứng thích nghi của nhóm thực vật C4 và CAM đối với mơi
trường sống ở vùng nhiệt đới và hoang mạc


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<i><b>3. Thái độ :</b></i>


<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>1. Giáo viên</b>


- Tranh vẽ hình 9.1, 9.2, 9.3, 9.4 SGK.
- Máy chiếu.



- PHT.
<b>2. Học sinh</b>


<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Quang hợp là gì? Giải thích lá cây thích nghi với chức năng quang hợp?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu thực vật C3</b>


<b>TT1: GV cho quan sát hình 9.1, mục</b>
I.1 hoàn thành PHT, trả lời câu hỏi:
<b>- Pha sáng diễn ra ở đâu, những biến</b>
đổi nào xảy ra trong pha sáng?


- PHT


<b>Khái niệm</b>
Nơi diễn ra
Nguyên liệu
Sản phẩm


<b>TT2: HS quan sát hình, nghiên cứu</b>
SGK → hoàn thành PHT và trả lời câu
hỏi.



<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>


<b>I. Thực vật C3</b>:


<i><b>1.Pha sáng</b></i>


- Diễn ra ở tilacoit.


- Nguyên liệu : nước, ánh sáng.
- Sản phẩm: ATP, NADPH và O2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
luận.


<b>TT4 : GV cho HS nghiên cứu mục I.2,</b>
quan sát hình 9.2, 9.3, 9.4 trả lời câu
hỏi :


- Pha tối ở thực vật C3 diễn ra ở đâu,
chỉ rõ nguyên liệu, sản phẩm của pha
tối ?


<b>TT5: HS nghiên cứu mục I.2, quan sát</b>
hình → trả lời câu hỏi.


<b>TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu </b> <i><b>lá là cơ</b></i>
<i><b>quan quang hợp.</b></i>



<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục</b>
II, quan sát hình 9.2, 9.3, 9.4 → trả lời
câu hỏi :


- Hãy rút ra những nét giống nhau và
khác nhau giữa thực vật C3, C4?


- Hoàn thành PHT


<b>QH ở</b>
<b>thực</b>
<b>vật C3</b>


<b>QH ở</b>
<b>thực</b>
<b>vật C4</b>


Nhóm thực vật
Chất nhận CO2 đầu
tiên


SP đầu tiên của
pha tối


Các giai đoạn
Thời gian diễn ra
quá trình cố định
CO2



Tế bào quang hợp


<b>TT2: HS nghiên cứu mục II → hoàn</b>
thành PHT, trả lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<i><b>* Hoạt động 3 : Tìm hiểu thực vật</b></i>
<i><b>CAM</b></i>


<b>TT1 : GV yêu cầu HS nghiên cứu mục</b>
III, trả lời câu hỏi:


- Pha tối của thực vật CAM diễn ra
ntn ? Chu trình CAM có ý nghĩa gì đối
với thực vật ở vùng sa mạc.


- Pha tối ở thực vật C3, C4 và CAM có


- Diễn ra ở chất nền của lục lạp.


- Cần CO2 và sản phẩm của pha sáng ATP
và NADPH.


- Sản phẩm : Cacbohidrat


- Pha tối được thực hiện qua chu trình
Calvin. Gồm 3 giai đoạn :



+ Giai đoạn cố định CO2.
+ Giai đoạn khử APG.


+ Giai đoạn tái sinh chất nhận ban đầu là
Ri-1,5-điP


<b>II. Thực vật C4 :</b>


- Gồm một số loài thực vật sống ở vùng
nhiệt đới và cận nhiệt đới như: mía, rau
dền, ngơ, cao lương, kê…


- Gồm chu trình cố định CO2 tạm thời (chu
trình C4)và tái cố định CO2 theo chu trình
Calvin. Cả 2 chu trình này đều diễn ra vào
ban ngày và ở 2 nơi khác nhau trên lá.
T


<b>III. Thực vật CAM:</b>


<b>- Gồm những loài mọng nước sống ở các sa</b>
mạc, hoang mạc và các loài cây trồng như
dứa, thanh long…


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
điểm nào giống và khác nhau?


<b>TT2: HS nghiên cứu mục II → trả lời</b>
câu hỏi.



<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


- Nguồn gốc của O2 trong quang hợp?
- Hãy chọn đáp án đúng:


1. Sả phẩm của pha sáng là:


a. H2O, O2, ATP b. H2O, ATP và NADPH
c. O2, ATP và NADPH d. ATP, NADPH và APG
2. Nguyên liệu được sử dụng trong pha tối là :


a. O2, ATP và NADPH b. ATP, NADPH và CO2
c. H2O, ATP và NADPH d. NADPH, APG và CO2
<i><b>4. Hướng dẫn về nhà:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Bài 10 : ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP</b>
<b>VÀ QUANG HỢP VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG</b>


<i><b>Tiết 10</b></i>
<i><b>Ngày soạn:</b></i>


<i><b>Ngày giảng:</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



- Nêu được ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và quang phổ đến cường độ quang
hợp.


- Mô tả được mối phụ thuộc của cường độ quang hợp vào nồng độ CO2
- Nêu được vai trị của nước đối với quang hợp.


- Trình bày được ảnh hưởng của nhiệt độ đến cường độ quang hợp.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<i><b>3. Thái độ :</b></i>


<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>1. Giáo viên</b>


- Tranh vẽ hình 10.1, 10.2, 10.3, 10.4 và 10.5 SGK.
- Máy chiếu.


- PHT.
<b>2. Học sinh</b>


<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- So sánh quang hợp ở thực vật C4 và CAM?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu ánh sáng</b>


<b>TT1: GV cho quan sát hình 10.1, mục</b>
I.1, trả lời câu hỏi:


<b>- Cường độ ánh sáng ảnh hưởng quang</b>
hợp ntn?


<b>TT2: HS quan sát hình, nghiên cứu</b>
SGK → trả lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<b>TT4 : GV cho HS nghiên cứu mục I.2,</b>
quan sát hình 9.2, 9.3, 9.4 trả lời câu
hỏi :


- Pha tối ở thực vật C3 diễn ra ở đâu,
chỉ rõ nguyên liệu, sản phẩm của pha
tối ?


<b>TT5: HS nghiên cứu mục I.2, quan sát</b>


<b>I. Ánh sáng:</b>


<i><b>1. Cường độ ánh sáng</b></i>


- Khi nồng độ CO2 tăng, cường độ ánh sáng
tăng → thì cường độ quang hợp cũng tăng.


- Điểm bù áng sáng: Cường độ AS tối thiểu
để (QH) = cường độ hô hấp (HH).


- Điểm no ánh sáng: Cường độ AS tối đa để
cường độ quang hợp đạt cực đại.


<i><b>2. Quang phổ ánh sáng:</b></i>


- QH diễn ra mạnh ở vùng tia đỏ và tia xanh
tím.


- Thực vật khơng hấp thụ tia lục.


- Tia xanh tím kích thích sự tổng hợp các
aa, pr


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
hình → trả lời câu hỏi.


<b>TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu </b> <i><b>lá là cơ</b></i>
<i><b>quan quang hợp.</b></i>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục</b>
II, quan sát hình 10.3 → trả lời câu
hỏi :


- Em có nhận xét gì về quan hệ giữa


nồng độ CO2 và cường độ QH.


- Phân biệt điểm bù và điểm no CO2?
<b>TT2: HS nghiên cứu mục II, quan sát</b>
hình → trả lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<i><b>* Hoạt động 3 : Tìm hiểu nước:</b></i>


<b>TT1 : GV yêu cầu HS nghiên cứu mục</b>
III, trả lời câu hỏi:


- Vai trò của nước đối với QH?


<b>TT2: HS nghiên cứu mục III → trả lời</b>
câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<i><b>* Hoạt động 4 : Tìm hiểu nhiệt độ,</b></i>
<i><b>dinh dưỡng khoáng:</b></i>


<b>TT1 : GV yêu cầu HS nghiên cứu mục</b>
IV, V, trả lời câu hỏi:


- Phân tích hình 10.4và rút ra nhận xét
về ảnh hưởng của nhiệt độ đến QH ở


thực vật?


- Nêu được vai trị của muối khống
ảnh hưởng ntn đến QH? Cho vd?


<b>TT2: HS nghiên cứu mục IV, V → trả</b>
lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<i><b>* Hoạt động 5 : Tìm hiểu trồng cây</b></i>
<i><b>dưới ánh sáng nhân tạo</b></i>


<b>TT1 : GV yêu cầu HS nghiên cứu mục</b>
VI, trả lời câu hỏi:


- Ý nghĩa của việc trồng cây dưới ánh
sáng nhân tạo?


<b>TT2: HS nghiên cứu mục VI → trả lời</b>
câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


cacbohidrat


<b>II. Nồng độ CO2 :</b>



- Nồng độ CO2 tăng thì cường độ tăng


- Điểm bù CO2: Nồng độ CO2 tối thiểu để
QH =HH.


- Điểm bảo hòa CO2: Khi nồng độ CO2 tối
đa để cường độ QH đạt cực đại.


<b>III. Nước:</b>


<b>- Là yếu tố rất quan trọng đối với quang</b>
hợp.


+ Nguyên liệu cho QH.


+ Điều tiết đóng mở khí khổng.


+ Môi trường của các phản ứng sinh hóa
trong tế bào.


+ Là dung mơi hịa tan các chất…
<b>IV. Nhiệt độ, dinh dưỡng khoáng :</b>
<b>- Ảnh hưởng của nhiệt độ :</b>


<b> + Nhiệt độ tăng thì cường độ QH tăng.</b>
+ Nhiệt độ tối ưu cho QH ở thực vật là :
250<sub> - 35</sub>0<sub>C.</sub>


+ QH ngừng ở 450<sub> - 50</sub>0<sub> C.</sub>



- Ảnh hưởng của dinh dưỡng khống : Dinh
dưỡng khống có ảnh hưởng nhiều mặt đến
QH


<b>VI. Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo :</b>
- Sử dụng ánh sáng của các loại đèn thay
cho ánh sáng mặt trời để trồng cây trong
nhà có mái che, trong phịng


- Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo giúp
con người khắc phục được điều kiện bất lợi
của môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Ngoại cảnh ảnh hưởng ntn đến quá trình QH?
- Vì sao thực vật thủy sinh lại có nhiều màu sắc?
<i><b>4. Hướng dẫn về nhà:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Tiết 11</b></i>


<b>Bài 11: QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Trình bày được vai trò quyết định của quang hợp đối với năng suất cây trồng.
- Nêu được các biện pháp nâng cao năng suất cây trồng thông qua sự điều tiết
cường độ quang hợp.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>



- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<i><b>3. Thái độ :</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Trực quan, thảo luận và hỏi đáp.
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy - trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu </b><i><b>quang hợp</b></i>


<i><b>quyết định năng suất cây trồng.</b></i>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục</b>
I, trả lời câu hỏi:


<b>- Vì sao nói quang hợp quyết định năng</b>
suất cây trồng?


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK → trả lời</b>
câu hỏi.



<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu </b><i><b>tăng năng</b></i>
<i><b>suất cây trồng thông qua điều tiết</b></i>
<i><b>quang hợp.</b></i>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục</b>
II.1 → trả lời câu hỏi :


- Tại sao tăng diện tích lá lại làm tăng
năng suất cây trồng?


- Biện pháp tăng diện tích lá ?


<b>TT2: HS nghiên cứu mục II. 1 → trả</b>
lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<b>TT4 : GV yêu cầu HS nghiên cứu mục</b>
II.2, trả lời câu hỏi:


- Thế nào là cường độ quang hợp?Có


<b>I. Quang hợp quyết định năng suất cây</b>
<b>trồng:</b>



<b>- Quang hợp tạo ra 90 - 95% chất khô trong</b>
cây.


- 5 - 10% là các chất dinh dưỡng khống.


<b>II. Tăng năng suất cây trồng thơng qua</b>
<b>điều tiết quang hợp:</b>


<i><b>1. Tăng diện tích lá:</b></i>


- Tăng diện tích lá hấp thụ ánh sáng là tăng
cường độ quang hợp dẫn đến tăng tích lũy
chất hữu cơ trong cây → tăng năng suất cây
trồng.


- Điều khiển tăng diện tích bộ lasbawngf
các biện pháp: Bón phân, tưới nước hợp lí,
thực hiện kĩ thuật chăm sóc phù hợp đối với
lồi và giống cây trồng.


<i><b>2. Tăng cường độ quang hợp:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
thể tăng cường độ quang hợp ở cây


xanh bằng cách nào?


<b>TT5: HS nghiên cứu mục II.2 → trả lời</b>
câu hỏi.



<b>TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<b>TT7 : GV yêu cầu HS nghiên cứu mục</b>
II.3, trả lời câu hỏi:


- Biện pháp hệ số kinh tế là gì?


- Phân biệt năng suất sinh học với năng
suất kinh tế?


<b>TT8: HS nghiên cứu mục II.3 → trả lời</b>
câu hỏi.


<b>TT9: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


- Điều tiết hoạt động quang hợp của lá bằng
cách áp dụng các biện pháp kĩ thuật chăm
sóc, bón phân, tưới nước hợp lí phù hợp đối
với loài và giống cây trồng. tạo điều kiện
cho cây hấp thụ và chuyển hóa năng lượng
mặt trời một cách có hiệu quả.


<i><b>3. Tăng hệ số kinh tế:</b></i>


- Tuyển chọn các giống cây có sự phân bố
sản phẩm quang hợp vào các bộ phận có giá
trị kinh tế với tỉ lệ cao (hạt, quả, củ…) →
tăng hệ số kinh tế của cây trồng.



- Các biện pháp nơng sinh: Bón phân hợp lí.


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


- Nói quang hợp quyết định năng suất, theo em là đúng hay sai?


- Nêu các biện pháp tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp?
<i><b>4. Hướng dẫn về nhà:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Bài 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT</b>
<i><b>Tiết 11</b></i>


<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Ngày giảng:</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Nêu được bản chất của HH ở thực vật, viết được pttq và vai trò của HH đối với
cơ thể thực vật.


- Phân biệt được các con đường HH ở thực vật liên quan với điều kiện có hay
khơng có oxi.


- Mô tả được mqh giữa HH và QH.


- Nêu được vd về ảnh hưởng của nhân tố môi trường đối với HH.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>



- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<i><b>3. Thái độ :</b></i>


- Áp dụng kiến thức vào thực tiễn bảo quản nông sản.
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Giáo viên</b>


- Hình 12.1, 12.2, 12.3 SGK.
- Máy chiếu.


- PHT
<b>2. Học sinh</b>


<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Nêu các biện pháp tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về</b>


<i><b>HH ở thực vật.</b></i>


<b>TT1 : GV yêu cầu HS quan sát hình</b>
12.1 SGK, trả lời câu hỏi :



<b>- Hãy mơ tả TN. Các TN a, b, c nhằm</b>
chứng minh điều gì ?


- HH là gì ? Bản chất của hiện tượng
HH ?


- Viết pttq của quá trình HH ?


<b>TT2 : HS nghiên cứu quan sát hình →</b>
trả lời câu hỏi.


<b>TT3 : GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<b>TT4 : GV yêu cầu HS nghiên cứu mục</b>
I.3 → trả lời câu hỏi :


<b>I. Khái quát về HH ở thực vật :</b>
<i><b>1. HH ở thực vật là gì ?</b></i>


<b>- HH ở thực vật là </b>quá trình chuyển đổi
năng lượng của tế bào sống. Trong đó, các
phân tử cacbohidrat bị phân giải đến CO2 và
H2O, đồng thời năng lượng được giải phóng
và một phần năng lượng đó được tích lũy
trong ATP.


- Phương trình tổng quát :



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
- Hãy cho biết HH có vai trị gì đối với


cơ thể thực vật?


<b>TT5 : HS nghiên cứu mục I.3 → trả lời</b>
câu hỏi.


<b>TT6 : GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<b>*Hoạt động 2 : Tìm hiểu con đường</b>
<i><b>HH ở thực vật.</b></i>


<b>TT1 : GV yêu cầu HS quan sát hình</b>
12.2 SGK, trả lời câu hỏi :


<b>- Hãy cho biết ở cơ thể thực vật có thể</b>
xảy ra con đường HH nào?


- Hồn thành PHT
<b>Điểm phân</b>
<b>biệt</b>
<b>HH kị</b>
<b>khí</b>
<b>HH hiếu</b>
<b>khí</b>
Ơxi


Nơi xảy ra


Sả phẩm
Năng lượng


<b>TT2 : HS nghiên cứu quan sát hình →</b>
trả lời câu hỏi, hoàn thành PHT.


<b>TT3 : GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<b>TT4 : GV yêu cầu HS nghiên cứu mục</b>
III, trả lời câu hỏi :


- HH sáng là gì?Hậu quả của HH sáng?
<b>TT5 : HS nghiên cứu SGK → trả lời</b>
câu hỏi.


<b>TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<b>*Hoạt động 3 : Tìm hiểu quan hệ</b>
<i><b>giữa HH với QH và môi trường. </b></i>
<b>TT1 : GV yêu cầu HS nghiên cứu mục</b>
IV SGK, trả lời câu hỏi :


<b>- Hãy cho biết QH và HH có mqh với</b>
nhau ntn?


- Hãy khái quát về ảnh hưởng của môi
trường đối với HH của thực vật ?



<b>TT2 : HS nghiên cứu SGK→ trả lời</b>
câu hỏi.


- Cung cấp năng lượng dưới dạng ATP cho
các hoạt động sống của cây.


- Tạo ra các sản phẩm trung gian cho các
quá trình tổng hợp các chất hữu cơ khác
trong cơ thể.


<b>II. Con đường HH ở thực vật:</b>
<i><b>1. Phân giải kị khí:</b></i>


- Điều kiện :


+ Xảy ra trong rễ cây khi bị nghập úng
hay trong hạt khi ngâm vào nước hoặc
trong các trường hợp cây ở điều kiện thiếu
oxi.


- Gồm :


+ Đường phân : Là quá trình phân giải
Glucozo đến axit piruvic (xảy ra trong tbc).
+ Lên men.


<i><b>2. Phân giải hiếu khí:</b></i>


<i>-</i> Gồm chu trình Crep và chuỗi chuyền
electron trong HH.



+ Chu trình Crep diễn ra trong chất nền
của ti thể. Khi có oxi, axit piruvic đi từ tbc
vào ti thể. Tại đây axit piruvic chuyển hóa
theo chu trình Crep và bị oxi hố hồn toàn
+ Chuỗi chuyền electron diễn ra ở màng
trong ti thể. Hiđrô tách ra từ axit piruvic
trong chu trình Crep được chuyền đến chuỗi
chuyền electron đến oxi để tạo ra nước.
- Một phân tử glucozo qua phân giải hiếu
khí giải phóng ra 38 ATP và nhiệt lượng.
<i><b>3. Hơ hấp sáng : </b></i>


- Là q trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2
ở ngồi sáng.


<b>III. Quan hệ giữa HH với QH và môi</b>
<b>trường :</b>


<i><b>1. Mqh giữa HH và QH:</b></i>


- HH và QH là 2 quá trình phụ thuộc lẫn
nhau. HH cung cấp năng lượng và nguyên
liệu cho quang hợp ngược lại QH cung cấp
nguyên liệu cho HH…


<i><b>2. Mqh giữa HH và môi trường: </b></i>
<i>a. Nước :</i>


- Nước cần cho HH, mất nước làm giảm


cường độ HH.


<i>b. Nhiệt độ:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>TT3 : GV nhận xét, bổ sung → kết</b>


luận.


đến giới hạn mà hoạt động sống của tế bào
vẫn cịn bình thường.


<i>c. Oxi :</i>


<i>d. Hàm lượng CO2 :</i>


- CO2 là sản phẩm của HH vì vậy nếu CO2
được tích lại (> 40%) sẽ ức chế HH → sử
dụng CO2 trong bảo quả nông sản.


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


- HH hiếu khí có ưu thế gì so với HH kị khí ?


- Phân biệt quá trình đường phân, chu trình Crep và chuỗi chuyền electron bằng
cách điền vào PHT.


<b>Điểm phân</b>


<b>biệt</b> <b>Đường phân</b> <b>Chu trình Crep</b>



<b>Chuỗichuyền</b>
<b>electron</b>
Vị trí


Ngun liệu
Sản phẩn
Năng lượng
<i><b>4. Hướng dẫn về nhà:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Bài 13: THỰC HÀNH</b>


<b>PHÁT HIỆN DIỆP LỤC VÀ CARÔTENÔIT</b>
<i><b>Tiết 12</b></i>


<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Ngày giảng:</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:


- Làm được thí nghiệm phát hiện diệp lục và carôtenôit.


- Xác định được diệp lục trong lá, carôtenôit trong lá già, trong quả và trong củ.
<b>II. chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Dụng cụ:</b></i>


- Cốc thủy tinh 20 - 50 ml.



- Ống đong 20 - 50 ml có chia độ.
- Ống nghiệm.


- Kéo.
<i><b>2. Hóa chất:</b></i>


- Nước sạch.
- Cồn.


<i><b>3. Mẫu thực vật để chiết sắc tố.</b></i>
- Lá xanh tươi.


- Lá có màu vàng.


- Các loại quả có màu đỏ: Gấc, hồng.
- Các loại củ có màu đỏ vàng: Cà rốt, nghệ
<b>III. Nội dung và cách tiến hành:</b>


<b>- Chia lớp thành 4 nhóm:</b>
<i><b>1.Thí nghiệm 1: diệp lục.</b></i>


<i><b>2. thí nghiệm 2: Chiết rút carơtenơit.</b></i>
<b>IV. Thu hoạch:</b>


- Các nhóm báo cáo kết quả trước lớp.


- Mỗi HS làm một bản tường trình, theo nội dung sau:


<b>Cơ quan của cây</b> <b>Dung mơi chiết</b>
<b>rút</b>



<b>Màu sắc dịch chiết</b>


<b>Xanh lục</b> <b>Đỏ, da cam, vàng, vàng</b>
<b>lục</b>


<b>Lá</b>


Xanh tươi - Nước (đối chứng)
- Cồn (thí nghiệm)
Vàng - Nước (đối chứng)


- Cồn (thí nghiệm)
<b>Quả</b>


Gấc - Nước (đối chứng)
- Cồn (thí nghiệm)
Cà chua - Nước (đối chứng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Cơ quan của cây</b> <b>Dung môi chiết</b>
<b>rút</b>


<b>Màu sắc dịch chiết</b>


<b>Xanh lục</b> <b>Đỏ, da cam, vàng, vàng</b>
<b>lục</b>


- Cồn (thí nghiệm)
Nghệ - Nước (đối chứng)



- Cồn (thí nghiệm)


- Ghi kết quả quan sát được vào các ô tương ứng và rút ra nhận xét về:
+ Độ hòa tan của các sắc tố trong các dung môi.


+ Trong mẫu thực vật nào có sắc tố gì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>THỰC HÀNH</b>


<b>PHÁT HIỆN HƠ HẤP Ở THỰC VẬT</b>
<i><b>Tiết 13</b></i>


<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Ngày giảng:</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:
- Phát hiện HH của thực vật qua sự thải CO2.
- Phát hiện HH của thực vật qua sự hút O2.
<b>II. chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Dụng cụ:</b></i>


- Bình thủy tinh 1000 ml, nút cao su khơng khoan lỗ, nút cao su có khoan lỗ vừa
khít với ống thủy tinh hình chữ U và phễu thủy tinh, ống nghiệm, cố có mỏ.


<i><b>2. Hóa chất:</b></i>


- Nước bari [Ba(OH)2] hay nước vôi trong [Ca(OH)2], diêm
<i><b>3. Mẫu thực vật để chiết sắc tố.</b></i>



- Hạt (lúa, ngô hay các loại đậu) mới nhú mầm.
<b>III. Nội dung và cách tiến hành:</b>


<b>- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm từ 5 - 6 HS:</b>
<i><b>1.Thí nghiệm 1: Phát hiện hô hấp qua sự thải CO2.</b></i>


Tiến hành thí nghiệm:


- Cho vào bình thủy tinh 50<i>g</i> các loại hạt mới nhú mầm. Nút chặt bình bằng nút
cao su đã gắn ống thủy tinh hình chữ U và phễu.


Công việc này HS phải tiến hành trước giờ lên lớp ít nhất từ 1,5 - 2 giờ. Do HH
của hạt, CO2 tích lũy lại trong bình, CO2 nặng hơn khơng khí nên nó khơng thể khuếch
tán qua ống và phễu vào khơng khí xung quanh.


- Vào thời điểm bắt đầu thí nghiệm, cho đầu ngồi của ống hình chữ U vào ống
nghiệm có chứa nước bari hay nước vơi trong. Sau đó, rót nước từ từ từng ít một qua
pheux vào bình chứa hạt. Nước sẽ đẩy khơng khí rakhoir bình vào ống nghiệm. Vì
khơng khí đó giàu CO2 → nước bari hay nước vôi trong sẽ bị vẫn đục.


- Để so sánh, lấy một ống nghiệm có chứa nước bari hay nước vôi trong và thở
bằng miệng vào đó qua 1 ống thủy tinh hay ống lá cây đu đủ. Nước vôi trong trường
hợp này cũng bị vẫn đục. HS tự rút ra kết luận về HH của cây.


<i><b>2. Thí nghiệm 2: Phát hiện hơ hấp qua sự thải O2.</b></i>


Lấy 2 phần hạt mới nhú mầm (mỗi phần: 50 <i>g</i>). Đổ nước sôi lên một trong 2 phần
hạt đó để giết chết hạt. Tiếp theo, cho mỗi phần hạt vào mỗi bình và nút chặt. Thao tác
này phải được HS tự tiến hành trước giờ lên lớp từ 1,5 - 2 giờ.



Đến thời điểm thí nghiệm, mở nút bình chứa hạt sống và nhanh chóng đưa nến
(que diêm) đang cháy vào bình. Nến (que diêm) → tắt ngay, vì sao?. Sau đó, mở nút
bình chứa hạt đã bị giết chết đưa nến (que diêm) đang cháy vào bình, nến (que diêm)
tiếp tục cháy


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Các nhóm báo cáo kết quả trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>Tiết 15</b></i>


<b>TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT</b>
<i><b>Ngày soạn:</b></i>


<i><b>Ngày giảng:</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Nêu được sự tiến hóa về HTH ở động vật, từ tiêu hóa nội bào đến túi tiêu hóa và
ống tiêu hóa.


- Phân biệt được tiêu hóa nội bào với tiêu hóa ngoại bào.


- Nêu được q trình tiêu hóa thức ăn ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, tiêu
hóa thức ăn trong túi tiêu hóa và trong ống tiêu hóa.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>1. Giáo viên</b>


- Hình 15.1, 15.2, 15.3, 15.4, 15.5, 15.6 SGK.
- Máy chiếu.


<b>2. Học sinh</b>


- Đọc trước bài ở nhà
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra</b>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>* Hoạt động 1: Tiêu hóa là gì ? </b>


<b>TT1 : GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK, trả lời câu hỏi :


<b>- Đánh dấu x cho câu trả lời đúng về</b>
khái niệm tiêu hóa.


<b>TT2 : HS nghiên cứu SGK → trả lời</b>
câu hỏi.


<b>TT3 : GV nhận xét, bổ sung → kết</b>


luận.


<b>* Hoạt động 2 : Tiêu hóa ở động vật</b>
<i><b>chưa có cơ quan tiêu hóa</b></i>


<b>TT1 : GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK, quan sát hình 15.1 trả lời câu
hỏi :


<b>- Đánh dấu x cho câu trả lời đúng về</b>
trình tự các giai đoạn của q trình tiêu
hóa nội bào.


<b>TT2 : HS nghiên cứu SGK → trả lời</b>
câu hỏi.


<b>I. Tiêu hóa là gì ? :</b>


<b>- Tiêu hóa là q trình biến đổi các chất</b>
dinh dưỡng có trong thức ăn thành những
chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
- Tiêu hóa ở động vật gồm: tiêu hóa nội bào
với tiêu hóa ngoại bào.


<b>II. Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan</b>
<b>tiêu hóa:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>TT3 : GV nhận xét, bổ sung → kết</b>



luận.


<b>* Hoạt động 3 : Tiêu hóa ở động vật</b>
<i><b>có túi tiêu hóa . </b></i>


<b>TT1 : GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK, quan sát hình 15.2 trả lời câu
hỏi :


<b>- Hãy mơ tả q trình tiêu hóa thức ăn</b>
trong túi tiêu hóa.


- Tại sao trong túi tiêu hóa, thức ăn sau
khi được tiêu hóa ngoại bào lại tiếp tục
tiêu hóa nội bào?


<b>TT2 : HS nghiên cứu SGK, quan sát</b>
hình → trả lời câu hỏi.


<b>TT3 : GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<b>* Hoạt động 4 : Tiêu hóa ở động vật</b>
<i><b>có ống tiêu hóa . </b></i>


<b>TT1 : GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK, quan sát hình 15.3 - 15.5 trả lời
câu hỏi :


<b>- Ống tiêu hóa của một số động vật như</b>


giun đất, châu chấu, chim có bộ phận
nào khác vpis với ống tiêu hóa của
người ? Các bộ phận đó có chức năng
gì ?


- Hãy kể tên các bộ phận của ống tiêu
hóa ở người?


<b>TT2 : HS nghiên cứu SGK, quan sát</b>
hình → trả lời câu hỏi.


<b>TT3 : GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<b>III. Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa :</b>
- Túi tiêu hóa có hình túi và được hình
thành từ nhiều tế bào. Túi tiêu hóa có một
lỗ thơng duy nhất ra bên ngồi. Lỗ thơng
vừa làm chức năng miệng vừa làm chức
năng hậu môn.


- Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến. Các
tê bào này tiết enzim tiêu hóa vào lịng túi
tiêu hóa.


- Ở túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại
bào và tiêu hóa nội bào


<b>IV. Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa:</b>
- Ống tiêu hóa được cấu tạo từ nhiều bộ


phận khác nhau. Trong ống tiêu hóa, thức
ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ hoạt động
cơ học và nhờ tác dụng của dịch tiêu hóa.


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


- Ống tiêu hóa phân thành những bộ phận khác nhau có tác dụng gì?


- Cho biết những ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với trong túi
tiêu hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>Tiết 16</b></i>


<b>TIÊU HĨA Ở ĐỘNG VẬT (tiếp)</b>
<i><b>Ngày soạn:</b></i>


<i><b>Ngày giảng:</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Mô tả được cấu tạo của ống tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật.


- So sánh được cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực
vật, từ đó rút ra được các đặc điểm thích nghi.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>1. Giáo viên</b>


- Hình 16.1, 16.2 SGK.
- Máy chiếu.


- PHT
<b>2. Học sinh</b>


<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Phân biệt tiêu hóa nội bào với tiêu hóa ngoại bào? Cho ví dụ


- Cho biết những ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với trong túi
tiêu hóa.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>* Hoạt động 1: Đặc điểm tiêu hóa ở</b>


<i><b>thú ăn thịt và thú ăn thực vật </b></i>


<b>TT1 : GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK, quan sát hình 16.1, trả lời câu


hỏi bằng cách hoàn thành PHT:


<b>- Cấu tạo bộ răng, dạ dày và ruột của</b>
thú ăn thịt phù hợp với chức năng tiêu
hóa ntn?


- PHT số 1


<b>Bộ phận</b> <b>Cấu tạo</b> <b>Chức năng</b>
Bộ răng


Dạ dày
Ruột


<b>TT2 : HS nghiên cứu SGK, quan sát</b>
hình → trả lời câu hỏi và hồn thành
PHT.


<b>V. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú</b>
<b>ăn thực vật :</b>


<i><b>1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt:</b></i>


<b>- Bộ răng: răng nanh, răng hàm và răng</b>
cạnh hàm phát triển để giữ mồi, xé thức ăn
- Dạ dày: Dạ dày to chứa nhiều thức ăn và
tieu hóa cơ học, hóa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>TT3 : GV nhận xét, bổ sung → kết</b>



luận.


<b>TT4 : GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK, quan sát hình 16.2, trả lời câu
hỏi bằng cách hoàn thành PHT:


<b>- Cấu tạo bộ răng, dạ dày và ruột của</b>
thú ăn thực vật phù hợp với chức năng
tiêu hóa ntn?


- PHT số 2


<b>Bộ phận</b> <b>Cấu tạo</b> <b>Chức năng</b>
Bộ răng


Dạ dày
Ruột


<b>- Em có nhận xét gì về mối quan hệ</b>
giữa cấu tạo của ống tiêu hóa với các
loại thức ăn ?


<b>TT5 : HS nghiên cứu SGK, quan sát</b>
hình → trả lời câu hỏi và hoàn thành
PHT.


<b>TT6 : GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.



<i><b>2. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật:</b></i>
- Bộ răng : răng cạnh hàm, răng hàm phát
triển để nghiền thức ăn thực vật cứng.


- Dạ dày một ngăn hoặc 4 ngăn (động vật
nhai lại).


- Ruột dài do thức ăn nghèo chất dinh
dưỡng. Manh tràng phát triển ở thú ăn thực
vật có dạ dày đơn.


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


- So sánh ống tiêu hóa của động vật ăn thịt và động vật ăn thực vật?.
- PHT số 3


<b>Bộ phận</b> <b>Động vật ăn thịt</b> <b>Động vật ăn thực vật</b>
Răng


Dạ dày
Ruột


Manh tràng
<i><b>4. Hướng dẫn về nhà:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>Tiết 17</b></i>


<b>HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Nêu được các đặc điểm chung của bề mặt HH.


- Nêu được các cơ quan HH của động vật ở nước và ở cạn.


- Giải thích được tại sao động vật sống dưới nước và trên cạn có khả năng trao đổi
khí hiệu quả.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<i><b>3. Thái độ :</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình 17.1, 17.2, 17.3, 17.4, 17.5 SGK.
- Máy chiếu.


- PHT


<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Trực quan, thảo luận và hỏi đáp.
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



- Nêu sự khác nhau cơ bản về cấu tạo ống tiêu hóa và q trình tiêu hóa thức ăn
của thú ăn thịt và thú ăn thực vật?


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy - trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>* Hoạt động 1: Hơ hấp là gì?</b>


<b>TT1 : GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK, trả lời câu hỏi:


<b>- Đánh dấu x vào ô trống cho câu trả</b>
lời đúng về hô hấp ở động vật.


<b>TT2 : HS nghiên cứu SGK → trả lời</b>
câu hỏi.


<b>TT3 : GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<b>* Hoạt động 2: Bề mặt trao đổi khí.</b>
<b>TT1 : GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK, trả lời câu hỏi:


<b>- Bề mặt trao đổi khí có tầm quan trọng</b>
ntn ?


- Đặc điểm và ngun tắc trao đổi khí
qua bề mặt hơ hấp ?



<b>TT2 : HS nghiên cứu SGK → trả lời</b>
câu hỏi.


<b>I. Hô hấp là gì?</b>


- HH là tập hợp những quá trình, trong đó
cơ thể lấy O2 từ bên ngồi vào đẻ oxi hóa
các chất trong tế bào và giải phóng năng
lượng cho các hoạt động sống, đồng thời
thải CO2 ra ngoài.


- Động vật ở nước HH bằng mang, động vật
trên cạn HH bằng phổi.


<b>II. Bề mặt trao đổi khí:</b>


- Bề mặt trao đổi khí quyết định hiệu quả
trao đổi khí.


- Đặc điểm bề mặt trao đổi khí :
+ Diện tích bề mặt lớn.
+ Mỏng và luôn ẩm ướt.
+ Có rất nhiều mao mạch.
+ Có sắc tố hơ hấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>TT3 : GV nhận xét, bổ sung → kết</b>


luận.



<b>* Hoạt động 3: Các hình thức hơ hấp.</b>
<b>TT1 : GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK</b>
mục III, quan sát hình 17.1, 17.2, 17.3,
17.4, 17.5 hồn thành phiếu học tập:
<b>- PHT</b>


<b>Kiểu hô hấp</b> <b>Đặc điểm</b> <b>Đại</b>
<b>diện</b>
Hô hấp qua


bề mặt cơ thể
Hô hấp bằng
hệ thống ống
khí


Hơ hấp bằng
mang


Hô hấp bằng
phổi


<b>- Quan sát hình 17.1, 17.2 hãy mơ tả</b>
q trình trao đổi khí ở giun đất và côn
trùng.


- Đối chiếu với 4 đặc điểm đảm bảo
hiệu quả trao đổi khí, hãy lí giải tại sao
trao đổi khí ở các xương đạt hiệu quả
cao và phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu
quả của động vật trên cạn?



<b>TT2 : HS nghiên cứu SGK → hoàn</b>
thành phiếu học tập, trả lời câu hỏi.
<b>TT3 : GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


- Nguyên tắc trao đổi khí: khuếch tán.
<b>III. Các hình thức hơ hấp:</b>


<i><b>1. Hơ hấp qua bề mặt cơ thể:</b></i>


<b>- Động vật đơn bào hoặc đa bào bậc thấp có</b>
hình thức hơ hấp qua bề mặt cơ thể.


<i><b>2. Hơ hấp bằng hệ thống ống khí:</b></i>


- Hệ thống ống khí được cấu tạo từ những
ống dẫn chứa khơng khí. Các ống dẫn phân
nhánh nhỏ dần phân bố đến tận các tế bào
của cơ thể.


<i><b>3. Hô hấp bằng mang:</b></i>
- Cấu tạo :


+ Gồm cung mang và các phiến mang.
+ Có mạng lưới mao mạch phân bố dày
đặc.


- Ngoài 4 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí,
cá xương cịn có thêm 2 đặc điểm làm tăng


hiệu quả trao đổi khí là :


+ Miệng và diềm nắp mang phối hợp
nhịp nhàng giữa để tạo dịng nước lưu
thơng từ miệng qua mang.


+ Cách sắp xếp của mao mạch trong
mang giúp cho dòng máu chảy trong mao
mạch song song và ngược chiều với dịng
nước chảy bên ngồi mao mạch của mang.
<i><b>4. Hô hấp bằng phổi:</b></i>


- Động vật sống trên cạn thuộc lớp Bị sát,
Chim, Thú có cơ quan trao đổi khí là phổi.
khơng khí đi vào và đi ra khỏi phổi qua
đường dẫn khí.


- Sự thơng khí ở phổi của bị sát, chim và
thú chủ yếu nhờ các cơ hô hấp co dãn làm
thay đổi thể tích của khoang bụng hoặc lồng
ngực. Sự thơng khí ở phổi của lưỡng cư nhờ
sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng.
<i><b>3. Củng cố:</b></i>


- Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô ráo, giun sẽ nhanh chết. Tại sao?


- Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở côn trùng, cá, lưỡng cư, bò sát,
chim và thú được thực hiện ntn?


- Cơ quan hơ hấp của nhóm động vật nào dưới đây trao đổi khí hiệu quả nhất?


a. Phổi của động vật có vú, b. Phổi của ếch nhái


c. Phổi của bò sát d. Da của giun đất
<i><b>4. Hướng dẫn về nhà:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>Tiết 18</b></i>


<b>TUẦN HOÀN MÁU </b>
<i><b>Ngày soạn:</b></i>


<i><b>Ngày giảng:</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Nêu được ý nghĩa của tuần hoàn máu.


- Phân biệt được hệ tuần hồn hở với hệ tuần hồn kín,.


- Nêu được ưu điểm của hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hoàn hở, hệ tuần hoàn
kép với hệ tuần hoàn đơn.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<i><b>3. Thái độ :</b></i>


<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>1. Giáo viên</b>



- Hình 18.1, 18.2, 18.3 SGK.
- Máy chiếu.


- PHT
<b>2. Học sinh</b>


<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Nêu các đặc điểm của bề mặt trao đổi khí? Tại sao bề mặt trao đổi khí của chim,
thú phát triển hơn của lưỡng cư và bò sát?


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>* Hoạt động 1: Cấu tạo và chức năng</b>


<i><b>của hệ tuần hoàn.</b></i>


<b>TT1 : GV yêu cầu HS quan sát tranh</b>
hình 18.1 - 18.4, trả lời câu hỏi:


<b>- Hệ tuần hồn ở động vật có cấu tạo</b>
như thế nào ?


- Chức năng của hệ tuần hoàn ?



<b>TT2 : HS nghiên cứu SGK → trả lời</b>
câu hỏi.


<b>TT3 : GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<b>* Hoạt động 2: Các dạng hệ tuần</b>
<i><b>hoàn ở động vật .</b></i>


<b>TT1 : GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK</b>
mục II.1, quan sát hình 18.1 trả lời câu
hỏi:


<b>I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần</b>
<b>hoàn.</b>


<i><b>1. Cấu tạo chung:</b></i>


- Hệ tuần hoàn được cấu tạo bởi các bộ
phận sau :


+ Dịch tuần hoàn.
+ Tim.


+ Hệ thống mạch máu.


<i><b>2. Chức năng của hệ tuần hoàn:</b></i>


- Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến
bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động


sống của cơ thể.


<b>II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật:</b>
<i><b>1. Hệ tuần hoàn hở:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>- Hệ tuần hở có ở động vật nào?</b>


- Đặc điểm của hệ tuần hoàn hở?
- Hãy chỉ ra đường đi của máu (bắt đầu
từ tim) trên sơ đồ hệ tuần hở hình 18.1.
<b>TT2 : HS nghiên cứu SGK → trả lời</b>
câu hỏi.


<b>TT3 : GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<b>TT4 : GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK</b>
mục II.2, quan sát hình 18.2, 18.3, 18.4
trả lời câu hỏi:


<b>- Hệ tuần kín có ở động vật nào?</b>
- Đặc điểm của hệ tuần hồn kín?


- Cho biết vai trị của tim trong tuần
hồn máu ?


- Hãy chỉ ra đường đi của máu (bắt đầu
từ tim) trên sơ đồ hệ tuần kín, hệ tuần
hồn đơn và kép hình 18.2, 18.3, 18.4.


<b>TT5 : HS nghiên cứu SGK, quan sát</b>
tranh → trả lời câu hỏi.


<b>TT6 : GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


- Đặc điểm :


+ Máu được tim bơm vào động mạch và
sau đó tràn vào khoang cơ thể. Ở đây máu
được trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn
hợp máu - dịch mô. Máu tiếp xúc và trao
đổi chất trực tiếp với các tế bào, sau đó trở
về tim.


+ Máu chảy trong động mạch dưới áp
lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.


<i><b>2. Hệ tuần hồn kín:</b></i>


- Có ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân
đầu và động vật có xương sống.


- Hệ tuần hồn kín gồm: hệ tuần hoàn đơn
(cá) hoặc hệ tuần hoàn kép (động vật có
phổi).


- Đặc điểm :


+ Máu được tim bơm đi lưu thơng liên


tục trong mạch kín, từ động mạch qua mao
mạch, tĩnh mạch và sau đó về tim. Máu trao
đổi chất với tế bào qua thành mao mạch.
+ Máu chảy trong động mạch dưới áp
lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy
nhanh.


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


- Cho biết những ưu điểm của hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hồn hở và ưu điểm
của hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hồn đơn.


- Nhóm động vật nào khơng có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2 ở
tim.


a. Cá xương, chim, thú, b. Lưỡng cư thú,


c. Bò sát (trừ cá sấu), chim, thú, d. Lưỡng cư, bò sát, chim
<i><b>4. Hướng dẫn về nhà:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>Tiết 19</b></i>


<b>TUẦN HOÀN MÁU (tiếp)</b>
<i><b>Ngày soạn:</b></i>


<i><b>Ngày giảng:</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



- Nêu được các qui luật hoạt động của tim: tim có tính tự động, tim hoạt động nhịp
nhàng theo chu kì.


- Giải thích được tại sao tim lại hoạt động theo các qui luật đó.


- Trình bày được cấu trúc của hệ mạch và các qui luật vận chuyển máu trong hệ
mạch.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<i><b>3. Thái độ :</b></i>


- Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến huyết áp, ứng dụng
những hiểu biết vào thực tiễn cuộc sống.


<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>1. Giáo viên</b>


- Hình 19.1, 19.2, 19.3 và 19.4 SGK.
- Bảng 19.1, 19.2 SGK.


- PHT
<b>2. Học sinh</b>


<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



- Phân biệt HTH kín và HTH hở? Cho biết ưu điểm của HTH kín so với HTH hở?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>* Hoạt động 1: Hoạt động của tim.</b>


<b>TT1 : GV nêu hiện tượng : Khi tim</b>
được cắt rời khỏi cơ thể vẫn co bóp
một lúc sau mới dừng hẳn→ tim có khả
năng hoạt động tự động. Yêu cầu HS
trả lời câu hỏi :


<b>- Tim có khả năng hoạt động tự động là</b>
do cấu trúc nào của tim qui định?


<b>* GV yêu cầu HS quan sát hình 19.1</b>
kết hợp nghiên cứu SGK trả lời câu
hỏi :


- Hệ dẫn truyền của tim gồm những
thành phần nào ? Vai trị của các thành
phần đó ?


<b>III. Hoạt động của tim.</b>
<i><b>1. Tính tự động của tim:</b></i>


- Khả năng co dãn tự động theo chu kì của
tim gọi là tính tự động của tim.



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>TT2 : HS nghiên cứu SGK → trả lời</b>


câu hỏi.


<b>TT3 : GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<b>TT4 : GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK</b>
trả lời câu hỏi :


- Tại sao tim lại co bóp theo chu kì ?
- Mỗi chu kì tim bao gồm những hoạt
động nào ?


- Nghiên cứu hình 19.3 và bảng 19.2
sau đó mơ tả sự biến động của huyết áp
trong hệ mạch và giải thích tại sao có
sự biến động đó ?


<b>TT5 : HS nghiên cứu SGK, hình 19.3</b>
và bảng 19.2, thảo luận → trả lời câu
hỏi.


<b>TT6 : GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<b>* Hoạt động 2: Các dạng hệ tuần</b>
<i><b>hoàn ở động vật .</b></i>



<b>TT1 : GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK</b>
mục II.1, quan sát hình 18.1 trả lời câu
hỏi:


<b>- Hệ tuần hở có ở động vật nào?</b>
- Đặc điểm của hệ tuần hoàn hở?
- Hãy chỉ ra đường đi của máu (bắt đầu
từ tim) trên sơ đồ hệ tuần hở hình 18.1.
<b>TT2 : HS nghiên cứu SGK → trả lời</b>
câu hỏi.


<b>TT3 : GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<b>TT4 : GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK</b>
mục II.2, quan sát hình 18.2, 18.3, 18.4
trả lời câu hỏi:


<b>- Hệ tuần kín có ở động vật nào?</b>
- Đặc điểm của hệ tuần hồn kín?


- Cho biết vai trị của tim trong tuần
hoàn máu ?


- Hãy chỉ ra đường đi của máu (bắt đầu
từ tim) trên sơ đồ hệ tuần kín, hệ tuần
hồn đơn và kép hình 18.2, 18.3, 18.4.
<b>TT5 : HS nghiên cứu SGK, quan sát</b>
tranh → trả lời câu hỏi.



<b>TT6 : GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<i><b>2. Chu kì hoạt động của tim:</b></i>


- Tim hoạt động theo chu kì. Mỗi chu kì tim
bắt đầu từ pha co tâm nhĩ, sau đó là pha co
tâm thất và cuối cùng là pha giãn chung.


<b>IV. Hoạt động của hệ mạch:</b>
<i><b>1. Cấu trúc của hệ mạch:</b></i>


- Hệ mạch bao gồm hệ thống động mạch, hệ
thống mao mạch và hệ thống tĩnh mạch.
<i><b>2. Huyết áp:</b></i>


- Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành
mạch. Huyết áp giảm dần trong hệ mạch.
<i><b>3. Vận tốc máu:</b></i>


- Là tốc độ máu chảy trong một giây


- Vận tốc máu trong hệ mạch liên quan chủ
yếu đến tổng tiết diện của mạch và chênh
lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Cho biết những ưu điểm của hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hồn hở và ưu điểm
của hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hồn đơn.


- Nhóm động vật nào khơng có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2 ở


tim.


a. Cá xương, chim, thú, b. Lưỡng cư thú,


c. Bò sát (trừ cá sấu), chim, thú, d. Lưỡng cư, bò sát, chim
<i><b>4. Hướng dẫn về nhà:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>Tiết </b></i>


<b>CÂN BẰNG NỘI MÔI</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


+ Nắm được khái niệm cân bằng nội mơi, vai trị của cân bằng nội mơi.
+ Sơ đồ điều hồ nội mơi và chức năng của các bộ phận


+ Vai trị của gan và thận trong điều hồ cân bằng nội môi
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


+ Hình vẽ: Sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội mơi
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


+ SGK tìm tịi.
+ Vấn đáp gợi mở.
+ Trực quan tìm tịi



<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


+ tại sao tim có khả năng hoạt động tự động? so sánh nhịp tim của thỏ và voi?
Giải thích?


+ Huyết áp là gì? Sự thay đổi của huyết áp ở các loại mạch?
<i><b>2. Giảng bài mới.</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niêm và ý</b>


<b>nghĩa của cân bằng nội môi.</b>


<b>TT1: Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK trả lời câu hỏi:


+ Thế nào là cân bằng nội môi?
+ Tại sao phải cân bằng nội môi?


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả</b>
lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ khái</b>
<b>quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi</b>
<b>TT1: Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK trả lời câu hỏi:



+ Phân tích sơ đồ? Vai trị của các yếu


<i><b>I KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA</b></i>
<i><b>CÂN BẰNG NỘI MÔI</b></i>


- Nội môi : là môi trường bên trong cơ
thể. Gồm các yếu tố hoá lý, đảm bảo cho
các hoạt động sống diễn ra


- Các hoạt động sinh lý chỉ diễn tra tốt
trong một khoảng điều kiện nhất định.
Và các hoạt động đó thường làm thay đổi
điều kiện của nội mơi


- Cân bằng nội môi là cơ chế đảm bảo
môi trường sống nằm trong khoảng các
hoạt động sống diễn ra là tốt nhất.


<i><b>II. SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY</b></i>
<i><b>TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

tố?


+ Giải thích tại sao nói : “ cơ chế điều
hoà cân bằng nội mội là cơ chế tự động và
tự điều chỉnh’?


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả</b>
lời câu hỏi.



<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


<b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của</b>
<b>gan và thận trong việc điều hòa cân</b>
<b>bằng áp suất thẩm thấu</b>


<b>TT1: Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK trả lời câu hỏi:


+ Quan sát sơ đồ cơ chế điều hồ
huyết áp. Điền các thơng tin phù hợp
+ ASTT của máu và dịch mô phụ
thuộc vào những yếu tố nào?


+ Thận điều hoà ASTT của máu thơng
qua điều hồ yếu tố nào?


+ Giải thích cảm giác khát? Tại sao
uống nước biển không hết khát?


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả</b>
lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>
<b>TT4: Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK trả lời câu hỏi


+ Gan điều hồ thơng qua điều hoà
yếu tố nào?



+ Phân tích sơ đồ điều hồ glucozơ
trong máu?


+ Bệnh đái tháo đường?
+ Hạ đường huyết là gì?


<b>TT5: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả</b>
lời câu hỏi.


<b>TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>
<b>* Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trị của hệ</b>
<b>đệm trong cân bằng nội môi</b>


<b>TT1: Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK trả lời câu hỏi:


truyền thông tin dưới dạng xung thần
kinh lên cơ quan điều khiển (cơ quan
thần kinh hoặc tuyến nội tiết)


- Cơ quan điều khiển truyền xung thần
kinh hoặc hocmon xuống cơ quan thực
hiện


- Cơ quan thực hiện làm thay đổi nội môi
trở về trạng thái bình thường


<i><b>III. VAI TRÒ CỦA GAN VÀ THẬN</b></i>
<i><b>TRONG ĐIỀU HOÀ CÂN BẰNG ÁP</b></i>


<i><b>SUẤT THẨM THẤU</b></i>


<b>1. Vai trò của thận:</b>


+ ASTT máu phụ thuộc vào hàm lượng
chất tan có trong máu.


+ Thận điều hồ ASTT thơng qua điều
hồ lượng NaCl và lượng nước trong
máu


+ ASTT tăng cao --- tác động lên hệ thần
kinh gây cảm giác khát --- thận giảm bài
tiết nước


+ ASTT giảm thận tăng cường bài thải
nước.


<b>2. Vai trò của gan </b>


+ Gan điều hoà lượng protêin các chất
tan và nồng độ glucozo trong máu.


+ Nồng độ đường tăng cao -- tuỵ tiết ra
isullin làm tăng quá trình chuyển đường
thành glicozem trong gan


+ Nồng độ đường giảm --- tuỵ tiết ra
glucagon -- chuyển glicogen trong gan
thành đường



<i><b>IV. VAI TRÒ CỦA HỆ ĐỆM TRONG</b></i>
<i><b>CÂN BẰNG pH NỘI MÔI</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

+ Vai trị của pH đối với mơi trường
các phản ứng sính hố?


+ Có mấy hệ đệm và cơ chế đệm pH?
+ Nêu quá trình điều hồ pH của hệ
đệm bicácbonnat?


+ Tại sao protein cũng là hệ đệm?
<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả</b>
lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


các phản ứng sinh hố.


+ Các phản ứng sinh hố trong cơ thể địi
hỏi một khoảng pH nhất định.


+ Cơ thẻ điều hoà pH thơng qua điều hồ
nồng độ ion H+<sub> + Có 3 loại hệ đệm:</sub>
- hệ đệm bicác bon nát


- hệ đệm photphat
- hệ đệm proteinat.


<i><b>3. Củng cố:</b></i>



+ Tại sao phải cân bằng nội mơi? Cân bằng cái gì?
+ Cơ chế điều hồ nội mơi?


+ Trong 3 hệ đệm loại hệ đệm nào là tối ưu nhất? Tại sao?
<i><b>4. Bài tập về nhà:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>Tiết </b></i>


<b> THỰC HÀNH: ĐO MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ Ở NGƯỜI</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- Học sinh thực hành xong bài này có khả năng đếm được nhịp tim, đo được
huyết áp và thân nhiệt của người


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Huyết áp điện tử hoặc huyết áp kế.
- Nhiệt kế để đo thân nhiệt


- Đồng hồ bấm giây


<b>III. TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH</b>


<i><b>1. Nêu nội dung thực hành - kiểm tra sự chuẩn bị kiến thức của học sinh</b></i>
<i><b>2 Làm mẫu – Nêu các chú ý</b></i>


+ Cách đếm nhịp tim
+ Cách đo huyết áp
+ Cách đo thân nhiệt


+ Hướng dẫn thu hoạch
<i><b>3 Phân nhóm phân dụng cụ. </b></i>
<i><b>4. Thu hoạch và đánh giá</b></i>


Nhịp tim
(nhịp/ phút)


Huyết áp tối đa
(mmHg)


Huyết áp tối
thiểu (mmHg)


Thân nhiệt
(o<sub>C)</sub>
Trước khi


chạy tại chỗ
Ngay sau khi


chạy tại chỗ
Sau khi nghỉ
chạy 5 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>Tiết </b></i>


<b> ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>



Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Hệ thống hoá kiến thức chương 1
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- PHT.
- Tờ nguồn


- Hình 22.1, 22.2, 22.3 và bảng 22 SGK
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- 6 học sinh lên hồn thiện 6 phần trong ơn tập chương
- Kiểm tra vở học sinh (10 hs)


<i><b>2. Giảng bài mới.</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ dinh</b>


<b>dưỡng ở thực vật</b>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhớ lại</b>


kiến thức đã học hoàn thành PHT hoặc trả lời các
câu hỏi sau:


+ Cấu tạo của mạch gỗ phù hợp với việc vận
chuyển nước và muối khoáng?


+ Động lực vận chuyển nước trong mạch gỗ,
mạch rây


+ Các con đường thoát hơi nước?


+ Cấu tạo thực vật phù hợp với chức năng
quang hợp


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu</b>
hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa gô</b>
<b>hấp và quang hợp</b>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhớ lại</b>
kiến thức đã học hoàn thành PHT hoặc trả lời các


<i><b>I. MỐI QUAN HỆ DINH</b></i>
<i><b>DƯỠNG Ở THỰC VẬT.</b></i>


a. Q trình quang hợp
b. Pha tối quang hợp


c. Dịng mạch rây
d. Dịng mạch gỗ


e. Q trình thốt hơi nước ở là


<i><b>II. MỐI QUAN HỆ GIỮA HÔ</b></i>
<i><b>HẤP VÀ QUANG HỢP</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

câu hỏi sau:


+ Nêu mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp?
+ Tại sao nói đó là 2 mặt của một quá trình đối
lập nhưng lại thống nhất trong trao đổi năng
lượng ở thực vật?


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu</b>
hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


<b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu tiêu hóa ở động vật</b>
<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhớ lại</b>
kiến thức đã học hoàn thành PHT hoặc trả lời các
câu hỏi sau:


+ Khái niệm tiêu hố?


+ Sự thích nghi của q trình và cấu trúc tiêu
hố phù hợp với loại thức ăn?



+ Diễn biến tiêu hoá ở người?


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu</b>
hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


<b>* Hoạt động 4: Tìm hiểu hơ hấp ở động vật</b>
<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhớ lại</b>
kiến thức đã học hoàn thành PHT hoặc trả lời các
câu hỏi sau:


+ Phân tích đặc điểm của bề mặt trao đổi khí?
+ Tại sao nói mang là cơ quan hơ hấp chun
hố với việc trao đổi khí dưới nước? Cử động hô
hấp của cá?


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu</b>
hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


<b>* Hoạt động 5: Tìm hiểu hệ thống tuần hoàn ở</b>
<b>động vật</b>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhớ lại</b>
kiến thức đã học hoàn thành PHT hoặc trả lời các
câu hỏi sau:


+ Đường và oxi


+ ADP và NAD+
+ ATP


<i><b>III. TIÊU HỐ Ở ĐỘNG VẬT</b></i>
Qúa


trình
tiêu
hố


Tiêu
hố ở
động
vật
đơn
bào


Tiêu
hố ở
động
vật có
túi
tiêu
hố
Tiêu
hố ở
động
vật có
ống
tiêu


hóa
Tỉêu
hố

học
x
Tiêu
hố
hố
học


x x x


<i><b>IV. HƠ HẤP Ở ĐỘNG VẬT</b></i>


<i><b>V. HỆ THỐNG TUẦN HỒN</b></i>
<i><b>Ở ĐỘNG VẬT</b></i>


+ Thực vật : dịng mạch gỗ, dòng
mạch rây


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

+ Sự tiến hố của hệ tuần hồn qua các nhóm
động vật?


+ Vai trò của tim ? Tại sao tim có khả năng
đập tự động?


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu</b>
hỏi.



<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


<b>* Hoạt động 6: Tìm hiểu cơ chế duy trì cân</b>
<b>bằng nội môi</b>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhớ lại</b>
kiến thức đã học hoàn thành PHT hoặc trả lời các
câu hỏi sau:


+ Vai trò của thận và gan trong điều hoà
ASTT?


+ Tại sao nói cân bằng nội mơi là cơ chế tự
điều chỉnh?


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu</b>
hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


+ Nêu mối quan hệ của hệ tuần
hồn với hệ hơ hấp, hệ bài tiết và
hệ tiêu hoá


<i><b>VI. CƠ CHẾ DUY TRÌ CẦN</b></i>
<i><b>BẰNG NỘI MƠI</b></i>


<i>3. Dặn dị:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>CHƯƠNG II: CẢM ỨNG</b>


<i><b>A. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT</b></i>
<i><b>Tiết </b></i>


<b>HƯỚNG ĐỘNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Vai trò của cảm ứng đối với sự tồn tại của sinh vật.
- Khái niệm hướng động. Vai trò hướng động


- Các loại hướng động : Hướng sáng, hướng nước, hướng hoá, hướng trọng lực,
hướng nước, hướng tiếp xúc


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Biết vận dụng các kiến thức về hướng động vào thực tiễn sản xuất
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


Hình SGK : Vận động hướng sáng của cây, phản ứng sinh trưởng của cây đối với
tác nhân trọng lực


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>
+ SGK tìm tịi.


+ Vấn đáp gợi mở.


+ Trực quan tìm tịi


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


<i><b>2. Giảng bài mới.</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>* Tìm hiểu khía niệm hướng động</b>


<b>TT1: GV u cầu HS quan sát hình 23.1,</b>
nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:


+ Quan sát hình 23.1 và nhận xét sự
thay đổi hướng sinh trưởng của các cây
đặt trong điều kiện khác nhau?


+ Kích thích đồng đều lên mọi hướng
thì TV sẽ sinh trưởng theo hướng nào?
+ Để trả lời kích thích thực vật thực
hiện quá trình gì?


+ Hướng vận động sinh trưởng của
thực vật trả lời của thực vật trả lời kích
thích từ 1 phía?


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả</b>
lời câu hỏi.


<i><b>I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG.</b></i>


+ Vận động sinh trưởng


+ Trả lời kích thích từ một hướng xác
định.


- 2 kiểu hướng động :


+ Hướng động dương: Vận động sinh
dưỡng hướng về nguồn kích thích


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>
<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu các kiểu</b>
<b>hướng động</b>


<b>TT1: GV yêu cầu HS quan sát hình 23.3,</b>
nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:


+ Quan sát hình 23.3 nhận xét rễ và
chồi hướng động dương hay âm với ánh
sáng


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, quan sát hình</b>
thảo luận trả lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>
<b>TT4: GV yêu cầu HS quan sát hình 23.3,</b>
nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:


+ Nếu cây được trồng theo tư thế nằm
ngang



+ Giải thích hiện tượng xảy ra ở
trường hợp a và c trong hình 23.3.


<b>TT5: HS nghiên cứu SGK, quan sát hình</b>
thảo luận trả lời câu hỏi.


<b>TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>
<b>TT7: GV yêu cầu HS quan sát hình 23.3,</b>
nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:


+ Hướng hố là gì? Tác nhân kích thích?
<b>TT8: HS nghiên cứu SGK, quan sát hình</b>
thảo luận trả lời câu hỏi.


<b>TT9: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


<b>TT10: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK</b>
trả lời câu hỏi:


+ Giải thích sự vận động của tua cuốn
và cây đối với giàn leo (hình 23.4)


<b>TT8: HS nghiên cứu SGK, quan sát hình</b>
thảo luận trả lời câu hỏi.


<b>TT9: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


<i><b>II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG</b></i>
<i><b>1. Hướng sáng:</b></i>



+ Chối cây hướng động dương
+ Rễ cây hướng động âm


<i><b>2. Hướng trọng lực</b></i>


- Nếu cây trồng ngang. Rễ cây hướng
xuống dưới (hướng trọng lực dương)
thân cây quay lên trên (hướng trọng lực
âm)


- Hướng trọng lực ảnh hưởng bởi tác
nhân auxin . Sự quay liên tục làm cho
phân phối auxin đồng đều nên không gây
sự vận động sinh dưỡng đối với trọng
lực.


<i><b>3. Hướng hố</b></i>


+ Tác nhân kích thích : Các chất hố học
- Hướng hoá dương : Đối với các chất
dinh dưỡng cần thiết


- Hướng hoá âm : Đối với các chất độc
cho cây


<i><b>4. Hướng nước</b></i>


- Tác nhân kích thích : Nước hoặc hơi
nước



- Rễ cây hướng nước dương
<i><b>5. Hướng tiếp xúc</b></i>


+ Hướng tiếp xúc dương của cây leo đối
với vật cứng mà nó tiếp xúc


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

+ Hướng động là gì? Đặc điểm của tác nhân kích thích và đặc điểm việc trả lời
kích thích?


+ Nêu hiện tượng hướng sáng, hướng nước đối với đời sống của cây?
<i><b>4. Bài tập về nhà:</b></i>


+ SGK
<i><b>5. Dặn dị:</b></i>


Tìm hiểu hoạt động của lá cây trinh nữ với sự tiếp xúc?
Hoạt động của cây bắy mồi?


Đồng hồ hoa là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>Tiết </b></i>


<b> ỨNG ĐỘNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



- Nắm được khái niệm ứng động
- Các loại ứng động


- So sánh ứng động và hướng động
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Biết vận dụng các kiến thức về Ứng động vào thực tiễn sản xuất
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


Hình vẽ : ứng động của cây trinh nữ, Khí khổng mở và đóng
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


+ SGK tìm tịi.
+ Vấn đáp gợi mở.
+ Trực quan tìm tịi


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


+ Hướng động là gì?
+ Các loại hướng động?


+ Đặc điểm kích thích và đặc điểm trả lời kích thích trong hướng động?
<i><b>2. Giảng bài mới.</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm</b>


<b>ứng động</b>


<b>TT1: GV yêu cầu HS quan sát hình,</b>
nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:


+ Hoa 10 giờ nở khi nào? động lực nở
hoa? Tác nhân? Cách trả lời với nhiệt độ
và ánh sáng?


+ Thế nào là ứng động?


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả</b>
lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>
<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu các kiểu ứng</b>
<b>động</b>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK</b>
trả lời câu hỏi:


+ Có mấy kiểu ứng động?


<i><b>I. KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG</b></i>


+ Trả lời kích thích khơng định hướng
+ Các loại ứng động: quang ứng động,
hoá ứng động, nhiệt ứng động, điện ứng


động, ứng động tổn thương….


<i><b>II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG</b></i>
<i><b>1. Ứng động sinh trưởng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

+ Thế nào là ứng động sinh trưởng?
<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả</b>
lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>
<b>TT4: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK</b>
trả lời câu hỏi


+ Hiện tượng gì xảy ra khi chạm vào
cành cây trinh nữ?


+ Thế nào là ứng động khơng sinh
trưởng? Lấy ví dụ?


<b>TT5: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả</b>
lời câu hỏi.


<b>TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>
<b>TT7: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK</b>
trả lời câu hỏi


+ Ứng động có vai trị gì đối với đời
sống của thực vật?


<b>TT8: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả</b>


lời câu hỏi.


<b>TT9: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


- Nhiệt ứng động : Bảo quản hoa
- Quang ứn động : Nở hoa


2. Ứng động khơng sinh trưởng


+ Hiện tượng trả lời kích thích khơng có
sự phân chia tế bào -> biến đổi trạng thái
của tế bào.


- Lá cây hoa trinh nữ cụp lại do thay đổi
sự trương nước của tế bào


<i><b>3. Vai trò của ứng động</b></i>


+ Trả lời các kích thích không định
hướng đảm bảo sự tồn tại của thự vật


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


+ Ứng động là gì? đặc điểm kích thích trong ứng động?
+ Có bao nhiêu loại ứng động? Cơ sở phân loại?


+ So sánh hưóng động và ứng động?
<i><b>4. Bài tập về nhà:</b></i>


BT SGK


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>TiÕt . </b></i>


<b>Thực hành: hớng ng</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>Học xong bài này học sinh ph¶i:</b></i>


1. KiÕn thøc


- Phân biệt đợc các hớng động chớnh
Hng t


Hớng sáng
Hớng nớc
Hớng hoá
2. Kỹ năng


- Rốn luyn k năng làm việc độc lập, tổ chức nhóm
3. Thái độ hành vi


- TÝnh cÈn thËn, khÐo lÐo, cã ý thøc tỉ chøc kØ lt


- ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an tồn lao động trong q trình thc hnh


<b>II. Phơng tiện dạy học</b>


1. Giáo viên chuẩn bị:



- Hộp giấy có nhiều ngăn đục lỗ trên nắp thủng lỗ
- Cốc trồng các cây đậu


- Hộp nhựa trong sut
- Phõn m


- Đèn chiếu sáng
2. Học sinh chuẩn bị:


- Hạt đậu nảy mầm, ngô nảy mầm


<b>III. phơng pháp dạy häc</b>


- Vấn đáp gợi mở
- Trực quan tìm tịi


- Nghiên cu SGK tỡm tũi, hot ng nhúm


<b>IV. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>2. Tiến trình bài mới</b>


<b>Hot ng 1.</b> Giới thiệu nơi dung bài thực hành
Gồm 4 thí nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Híng ho¸


<b>Hoạt động 2.</b> Tổ chức, phân cụng nhúm



GV phân nhóm thực hành (theo các tổ,mỗi tổ tiến hành 1 thí nghiệm)
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS


Phân công dụng cụ và vị trí thực hành cho c¸c nhãm


<b>Hoạt động 3.</b> Thực hành


HS đọc các nội dung phân tích các bớc thực hành và làm theo nhóm
GV quan sát HS tiến hành, giải thích các thắc mắc


Hs quan sát và giải thích hiện tợng


<b>Hot ng 4.</b> ỏnh giá kết quả thực hành
HS tự đánh giá và đánh giá chéo kết quả


GV căn cứ kết quả thực hành của các tổ để đánh giá, nhận xét rút kinh nghiệm


<b>V. Cđng cè</b>


- u cầu 1 HS giải thích hiện tợng
- Kiểm tra kết quả thu đợc của các nhóm


<b>VI. Hớng dẫn hoạt động về nhà </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>B. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT</b>
<i><b>Tiết 26</b></i>


<b> CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>



Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


+ Trình bày được khái niệm cảm ứng ở thực vật
+ So sánh cảm ứng ở thực vật và cảm ứng ở động vật
+ Sự tiến hoá của hệ thần kinh qua các nhóm sinh vật
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


+ Vận dụng giải thích các hiện tượng thực tế.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


+ Hình vẽ hệ thần kinh thuỷ tức


+ Hình vẽ hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


+ SGK tìm tịi.
+ Vấn đáp gợi mở.
+ Trực quan tìm tịi


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


+ Thế nào là ứng động và hướng động?


+ Sự giống và khác nhau giữa hướng động và ứng động?
2. Giảng bài mới.



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về</b>


<b>cảm ứng ở động vật</b>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK</b>
trả lời câu hỏi


+ Thế nào là cảm ứng ở động vật?
Cho ví dụ


+ Các khâu của cung phản xạ?


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả</b>
lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu cảm ứng ở các</b>
<b>nhóm động vật chưa có tổ chức thần</b>
<b>kinh</b>


<i><b>I. KHÁI NIỆM VỀ CẢM ỨNG ĐỘNG</b></i>
<i><b>VẬT</b></i>


+ Có cơ quan cảm ứng chun hố (hệ
thần kinh- các tế bào làm nhiệm vụ cảm
ứng - neuron)



+ Trả lời kích thích nhanh, chính xác,
nhận biết và phân biệt được nhiều loại
kích thích


+ Hình thức : Phản xạ
* 1 Cung phản xạ gồm:


+ Thụ quan tiếp nhận kích thích
+ Bộ phận phân tích kích thích
+ Bộ phận trả lời kích thích


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK</b>
trả lời câu hỏi


+ tại sao động vật đơn bào chưa có hệ
thần kinh?


+ Hình thức trả lời của chúng với kích
thích?


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả</b>
lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>
<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu cảm ứng ở các</b>
<b>nhóm động vật có tổ chức thần kinh</b>
<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK</b>
trả lời câu hỏi


+ Tại sao nói hệ thần kinh của thuỷ


tức là hệ thần kinh sơ khai?


+ Khi kích thích tại một điểm trên cơ
thể thủy tức nó phản ứng lại kích thích
như thế nào?


+ Phản ứng của thủy tức có phải là
phản xạ khơng? Tại sao?


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả</b>
lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>
<b>TT4: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK</b>
trả lời câu hỏi


+ Hệ thần kinh chuỗi hạch có ở những
động vật nào?


+ Động vật có hệ thần kinh chuỗi hạch
phản ứng lại kích thích của mơi trường
như thế nào?


+ Tại sao HTK dạng chuỗi hạch có thể
trả lời cục bộ khi bị kích thích?


+ Hệ thần kinh có xu hướng tập trung
hay phân tán?


+ Việc hình thành đầu và hạch não có


lợi như thế nào đối với sinh vật?


<b>TT5: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả</b>
lời câu hỏi.


<b>TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


+ Cơ thể đơn bào


+ Tiếp nhận và trả lời kích thích hố học
và vật lý trực tiếp


+ Hình thức : Chuyển động cơ thể bằng
co rút chất nguyên sinh


<i><b>III. CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG</b></i>
<i><b>VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH</b></i>


<i><b>1. Cảm ứng ở động vật có tổ chức thần</b></i>
<i><b>kinh dạng lưới</b></i>


+ Nhóm động vật: đối xứng toả tròn,
thuộc ruột khoang


+ Cấu tạo hệ thần kinh : các tế bào thần
kinh phân bố khắp cơ thể thành dạng lưới
+ Hình thức trả lời kích thích : co rút toàn
thân


<i><b>2. Cảm ứng ở nhóm động vật có hệ</b></i>


<i><b>thàn kinh dạng chuỗi hạch</b></i>


+ Đối tượng : từ ruột khoang trở lên đến
côn trùng


+ Cấu tạo chung : Các dây thần kinh tập
trung theo chiều ngang và tập trung theo
chiều dọc tạo nên các hạch thần kinh
dạng bậc thang, dạng chuỗi hạch và dạng
chuỗi hạch có hạch não.


+ Hình thức hoạt động : Mỗi hạch chỉ đạo
một phần cơ thể. (chủ yếu là phản xạ
không điều kiện)


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


+ Các khâu của cung phản xạ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

+ Loại tê bào chuyên hóa với chức năng cảm ứng?


+ Hệ thần kinh mạng lưới ở thuỷ tức là hệ thần kinh chưa thực hiện phản xạ, tại
sao?


+ Mỗi hạch thần kinh trong hệ thần kinh chuỗi hạch đóng vai trị gì?
<i><b>4. Bài tập về nhà:</b></i>


BT SGK
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i><b>Tiết 27</b></i>


<b> CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT </b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


+ Nêu được cấu tạo của hệ thần kinh dạng ống.
+ Giải thích được sự chun hố của hệ thần kinh
+ Nắm và giải thích rõ phản xạ


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


+ Giải thích được các hiện tượng trong đời sống
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


+ Hình vẽ : Hệ thần kinh dạng ống ở người
+ Hình vẽ : Sơ đồ cung phản xạ


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>
+ SGK tìm tịi.


+ Vấn đáp gợi mở.
+ Trực quan tìm tịi


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


2. Giảng bài mới.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu Cảm ứng ở </b>


<b>động vật có hệ thần kinh dạng ống</b>
<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK</b>
trả lời câu hỏi


+ Nhóm sinh vật nào có Hệ TK dạng
ống?


+ Đặc điểm của Hệ TK dạng ống ?
+ Dựa vào kiến thức đã học ở Sinh
học 8, hãy hệ thống bằng sơ đồ các thành
phần của hệ thần kinh dạng ống ở động
vật có xương sống.


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả</b>
lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu Hoạt động của</b></i>
<i><b>Hệ TK dạng ống</b></i>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK</b>



<b>3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh</b>
<b>dạng ống</b>


<i><b>a. Cấu trúc của Hệ TK dạng ống </b></i>


- Tất cả các động vật có xương sống đều
có hệ thần kinh dạng ống nằm ở phía
lưng, có nguồn gốc từ lá phơi ngồi, được
phân hố thành não, tuỷ sống, các dây
thần kinh và hạch thần kinh. Não và tuỷ
sống thuộc bộ phận thần kinh trung ương
được bảo vệ trong hộp sọ và ống xương
sống.


Căn cứ vào chức năng của hệ thần kinh
có thể phân hệ thần kinh thành hệ thần
kinh vận động (hệ thần kinh cơ xương)
và hệ thần kinh sinh dưỡng.


<i><b>b. Hoạt động của Hệ TK dạng ống</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

trả lời câu hỏi


+ Hoạt động của Hệ TK dạng ống
được thực hiện dựa trên nguyên tắc nào
và nhờ yếu tố nào?


+ Quan sát hình 27.2 trả lời câu hỏi ?
+ Hãy nêu 3 ví dụ cho mỗi loại phản
xạ khơng điều kiện và phản xạ có điều


kiện.


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả</b>
lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


Động vật có hệ thần kinh cấu tạo càng
phức tạp thì số lượng các phản xạ càng
nhiều và phản ứng càng chính xác, tiêu
phí càng ít năng lượng, cách thức phản
ứng càng đa dạng, phong phú, với số
lượng nơron tham gia vào cung phản xạ
càng nhiều.


Động vật có hệ thần kinh, sống trong
điều kiện môi trường luôn thay đổi, vùng
phân bố ngày càng rộng, cơ thể phải có
khả năng thích ứng cao. Vì thế, bên cạnh
số lượng hạn chế các phản xạ khơng điều
kiện có tính bẩm sinh, di truyền, cần
được bổ sung thêm các phản xạ mới:
phản xạ có điều kiện cịn gọi là phản xạ
học được, có tính mềm dẻo, thích nghi
được với điều kiện sống mới. Vì vậy, cơ
thể mới có thể tồn tại và phát triển.


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


Khi trời rét, thấy mơi tím tái, sởn gai ốc, ta vội đi tìm áo ấm mặc. Hãy phân tích


xem có những bộ phận nào của hệ thần kinh tham gia vào phản ứng trên và đó là phản
xạ gì, thuộc những loại nào?


<i><b>4. Bài tập về nhà:</b></i>


Trả lời câu hỏi SGK
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i><b>Tiết 28</b></i>


<b> ĐIỆN THẾ NGHỈ</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


+ Nêu được khái niệm điện thế nghỉ.
+ Trình bày được khái niệm điện thế nghỉ.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


+ Hiểu được bản chất của điện tế bào - là cơ sở giải thích các hiện tượng sinh lí
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


+ Hình vẽ : 28.1, 28.2, 28.3 SGK
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


+ SGK tìm tịi.


+ Vấn đáp gợi mở.
+ Trực quan tìm tịi


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


2. Giảng bài mới.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu Cảm ứng ở </b>


<b>động vật có hệ thần kinh dạng ống</b>
<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK</b>
trả lời câu hỏi


+ Nhóm sinh vật nào có Hệ TK dạng
ống?


+ Đặc điểm của Hệ TK dạng ống ?
+ Dựa vào kiến thức đã học ở Sinh
học 8, hãy hệ thống bằng sơ đồ các thành
phần của hệ thần kinh dạng ống ở động
vật có xương sống.


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả</b>
lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu Hoạt động của</b></i>


<i><b>Hệ TK dạng ống</b></i>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng</b>
28, hình 28.2 SGK trả lời câu hỏi


+ Cơ chế hình thành điện thế nghỉ?


<b>I. ĐIỆN THẾ NGHỈ</b>
<b>1. Thí nghiệm:</b>


Dùng 2 điện cực (vi điện cực) nối với
một điện kế cực nhạy, đặt 1 điện cực ở
mặt ngoài màng của một nơron, còn điện
cực thứ hai đâm xuyên qua màng vào mặt
trong màng tế bào. Kim của điện kế lệch
đi một khoảng, chứng tỏ có sự chênh lệch
điện thế giữa trong và ngoài màng.


2. Khái niệm điện thế nghỉ:


Điện thế nghỉ là sự chênh lệch hiệu
điện thế giữa 2 bên màng tế bào khi tế
bào khơng bị kích thích, phía bên trong
màng mang điện âm so với bên ngồi
màng điện dương


II. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ


Điện thế nghỉ chủ yếu được hình
thành do 3 yếu tố sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

+ Ở bên trong tế bào, loại ion dương
nào có nồng độ cao hơn và loại ion dương
nào có nồng độ thấp hơn?


+ Loại ion dương nào đi qua màng tế
bào và nằm sát lại mặt ngoài màng tế bào
làm cho mặt ngồi tích điện dương so với
mặt trong tích âm?


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả</b>
lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


đối với ion.
+ Bơm Na - K


Sở dĩ có sự chênh lệch điện thế giữa
trong và ngồi màng sinh chất của nơron
như trên vì có sự khác nhau về nồng độ
giữa dịch mô và dịch bào, nồng độ trong
dịch bào lớn hơn ngồi dịch mơ cịn thì
ngược lại, nên có xu hướng di chuyển ra
ngoài màng và lại có xu hướng di
chuyển vào trong màng theo chiều
građien nồng độ.


Ở trạng thái nghỉ, màng sinh chất chỉ
có tính thấm chọn lọc đối với nghĩa là


cho phép kênh “mở hé” để đi ra trong
khi kênh vẫn đóng. Khi đi ra mang theo
điện tích dương (+) và các anion (-) bị
giữ lại bên trong màng đã tạo nên lực hút
tĩnh điện giữa các ion trái dấu, nên cũng
không thể đi ra một cách thoải mái (và
cũng khơng thể đi xa khỏi màng). Hơn
nữa, cịn vì hoạt động của bơm thường
xuyên chuyển ra và vào (theo tỉ lệ ra và
vào) nên duy trì được tính ổn định tương
đối của điện thế nghỉ


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


Điện thế nghỉ là gì? Sự hình thành như thế nào?
<i><b>4. Bài tập về nhà:</b></i>


Trả lời câu hỏi SGK
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i><b>Tiết 29</b></i>


<b> ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


+ Vẽ được đồ thị điện thế hoạt động và giải thích rõ từng giai đoạn xuất hiện
điện thế hoạt động.



+ Trình bày được cơ chế hình thành điện thế hoạt động.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


+ Hiểu được bản chất của điện tế bào - là cơ sở giải thích các hiện tượng sinh lí
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


+ Hình vẽ : 29.1, 29.2, 29.3, 29.4 SGK
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


+ SGK tìm tịi.
+ Vấn đáp gợi mở.
+ Trực quan tìm tịi


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


2. Giảng bài mới.


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu điện thế hoạt </b></i>


<i><b>động</b></i>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK</b>
trả lời câu hỏi



+ Nhắc lại thế nào là điện thế nghỉ?
+ Từ câu trả lời trên em hãy cho biết
thế nào điện thế hoạt động (điện động).
<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả</b>
lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>
<b>TT4: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,</b>
hình 29.2 trả lời câu hỏi


+ Ở giai đoạn mất phân cực và giai
đoạn đảo cực, loại ion nào đi qua màng tê
bào và sự di chuyển của ion đó có tác
dụng gì?


+ Ở giai đoạn tái phân cực loại ion nào
đi qua màng tê bào và sự di chuyển của
ion đó có tác dụng gì?


<b>TT5: HS nghiên cứu SGK, quan sát hình</b>


<b>I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG</b>
<b>1. Khái niệm</b>


Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện
thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang
mất phân cực, đảo cực và tái phân cực


2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt
<b>động</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

thảo luận trả lời câu hỏi.


<b>TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>
<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu lan truyền </b></i>
<i><b>xung thần kinh trên sợi thần kinh</b></i>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,</b>
hình 29.3 trả lời câu hỏi


+ Sự lan truyền xung thần kinh trên
sợi thần kinh không có bao mielin diễn ra
như thế nào?


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, quan sát hình</b>
thảo luận trả lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>
<b>TT4: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,</b>
hình 29.4 trả lời câu hỏi


+ Sự lan truyền xung thần kinh trên
sợi thần kinh có bao mieelin diễn ra như
thế nào?


+ Tại sao xung thần kinh lan truyền
trên sợi thần kinh có bao mielin theo lối
“nhảy cóc”?


<b>TT5: HS nghiên cứu SGK, quan sát hình</b>


thảo luận trả lời câu hỏi.


<b>TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


gây nên sự tái phân cực


<b>II. LAN TRUYỀN XUNG THẦN</b>
<b>KINH TRÊN SỢI THẦN KINH</b>


<b>1. Sự lan truyền xung thần kinh trên</b>
<b>sợi thần kinh khơng có bao miêlin</b>
- Xung thần kinh lan truyền liên tục từ
vùng này sang vùng khác kề bên.


- Xung thần kinh lan truyền là do mất
phân cực, đảo cực và tái phân cực liên
tiếp hết vùng này sang vùng khác trên sợi
thần kinh.


<b>2. Sự lan truyền xung thần kinh trên</b>
<b>sợi thần kinh có bao miêlin</b>


Trên sợi thần kinh có bao miêlin, sự lan
truyền xung thần kinh được thực hiện
theo lối “nhảy cóc” từ eo Ranvie này
sang eo Ranvie khác. Sự lan truyền theo
kiểu này ở sợi thần kinh có bao miêlin
nhanh hơn rất nhiều so với sự lan truyền
trên sợi thần kinh không có bao miêlin,
lại tiết kiệm được năng lượng hoạt động


của bơm


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


* Hãy so sánh sự lan truyền xung thần kinh trong sợi thần kinh có và khơng có
bao miêlin.


<i><b>4. Bài tập về nhà:</b></i>


Trả lời câu hỏi SGK
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i><b>Tiết 30</b></i>


<b> TRUYỀN TIN QUA XINÁP</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


+ Nêu được cấu tạo của xináp.


+ Trình bày được quá trình truyền tin qua xináp.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>



+ Hình vẽ : 30.1, 30.2, 30.3 SGK
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


+ SGK tìm tịi.
+ Vấn đáp gợi mở.
+ Trực quan tìm tịi


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


2. Giảng bài mới.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu Cảm ứng ở </b></i>


<i><b>động vật có hệ thần kinh dạng ống</b></i>
<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK</b>
trả lời câu hỏi


+ Xináp là gì? Có những kiểu xináp
nào.


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả</b>
lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>
<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của xi </b></i>
<i><b>náp</b></i>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,</b>


quan sát hình 30.2 trả lời câu hỏi


+ Có mấy loại xináp, là những loại
nào?


+ Trình bày cấu tạo xináp hóa học.
+ Nêu đặc điểm của xináp hóa học
<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, quan sát hình</b>
thảo luận trả lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


<b>I. KHÁI NIỆM XINÁP</b>


- Xináp là diện tiếp xúc giữa bào thần
kinh với tế bào thần kinh, giữa bào thần
kinh tế bào khác như tế bào cơ, tế bào
tuyến…


<b>II. CẤU TẠO CỦA XINÁP</b>


- Có 2 loại xináp: xináp hóa học và xináp
điện.


<b>1. Cấu tạo xináp hóa học: </b>


- Chùy xináp gồm: Ti thể, túi chứa chất
trung gian hóa học và màng trước xi náp.
- Khe xináp.



- Màng sau xináp và thụ quan tiếp nhận
chất trung gian hóa học.


<b>2. Đặc điểm:</b>


- Mỗi xináp chỉ chứa một loại chất trung
gian hóa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i><b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu quá trình </b></i>
<i><b>truyền tin qua xináp</b></i>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,</b>
quan sát hình 30.3 trả lời câu hỏi


+ Quá trình truyền tin qua xináp diễn
ra ntn?


+ Tại sao tin được truyền qua xináp
chỉ theo một chiều, từ màng trước ra
màng sau mà không theo chiều ngược
lại?


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, quan sát hình</b>
thảo luận trả lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


<b>III. QUÁ TRÌNH TRUYỀN TIN QUA</b>
<b>XINÁP.</b>



Quá trình truyền tin qua xináp gồm 3
giai đoạn:


- Xung thần kinh lan truyền đến chùy xi
náp và làm Ca2+<sub> đi vào trong chùy xináp.</sub>
- Ca2+ <sub>làm cho các bóng chứa chất trung</sub>
gian hóa học gắn vào màng trước và vỡ
ra. Chất trung gian hóa học đi qua khe xi
náp đến màng sau.


- Chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể
ở màng sau xináp làm xuất hiện điện thế
hoạt động ở màng sau. Điện thế hoạt
động hình thành lan truyền đi tiếp.


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


Tại sao xung thần kinh được dẫn truyền trong một cung phản xạ chỉ theo một
chiều?


<i><b>4. Bài tập về nhà:</b></i>


Trả lời câu hỏi SGK
<i><b>5. Dặn dị:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i><b>Tiết 31 </b></i>


<b> TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>



Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


+ Nêu được định nghĩa tập tính.


+ Phân biệt được tập tính bẩm sinh với tập tính học được.
+ Nêu được cơ sở thần kinh của tập tính.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


+ Hình vẽ : 31.1, 31.2 SGK
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


+ SGK tìm tịi.
+ Vấn đáp gợi mở.
+ Trực quan tìm tịi


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


2. Giảng bài mới.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu tập tính là gì?</b></i>



<b>TT1: GV u cầu HS nghiên cứu SGK</b>
trả lời câu hỏi


+ Tập tính là gì?


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả</b>
lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>
<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu phân loại tập </b></i>
<i><b>tính</b></i>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,</b>
trả lời câu hỏi


+ Có mấy loại tập tính, là những loại
nào?


+ Thế nào là tập tính bẩm sinh. Lấy
Vd minh họa.


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả</b>
lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>
<b>TT4: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,</b>
trả lời câu hỏi


+ Thế nào là tập tính học được. Lấy



<b>I. TẬP TÍNH LÀ GÌ?</b>


- Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật
trả lời kích thích từ mơi trường, nhờ đó
động vật thích nghi với mơi trường sống
và tồn tại


<b>II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH</b>


- Có 2 loại tập tính: tập tính bẩm sinh và
tập tính học được.


<b>1. Tập tính bẩm sinh: </b>


- Là loại tập tính sinh ra đã có, được di
truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
- Vd: Nhên chăng tơ.


<b>2. Tập tính học được:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Vd minh họa.


+ Phân biệt tập tính bẩm sinh với tập
tính học được


<b>TT5: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả</b>
lời câu hỏi.


<b>TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>
<i><b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu cơ sở thần </b></i>


<i><b>kinh của tập tính.</b></i>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,</b>
quan sát hình 31.2 trả lời câu hỏi


+ Cơ sở thần kinh của tập tính là gì?
+ Sự hình thành tập tính học được ở
động vật phụ thuộc vào yếu tố nào?


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, quan sát hình</b>
thảo luận trả lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


- Vd: Khi nhìn thấy đèn giao thông màu
đỏ, những người qua đường dừng lại.


<b>III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP</b>
<b>TÍNH.</b>


- Cơ sở thần kinh của tập tính là các phản
xạ khơng điều kiện và có điều kiện.


- Tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ
không điều kiện, do kiểu gen qui định,
bền vững, khơng thay đổi.


- Tập tính học được là chuỗi phản xạ có
điều kiện, khơng bền vững và có thể thay
đổi..



Khi số lượng các xi náp trong cung
phản xạ tăng lên thì mức độ phức tạp của
tập tính cũng tăng lên. Sự hình thành tập
tính học được ở động vật phụ thuộc vào
mức độ tiến hóa của hệ thần kinh và tuổi
thọ của chúng.


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


Cho biết sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh với tập tính học được.
- Bài tập trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời đúng


<b>1. Sáo, vẹt nói được tiếng người. Đây thuộc loại tập tính</b>


A. Học được. B. Bản năng.


C. Bẩm sinh. D. Vừa là bản năng vừa là học được.


<b>2. Tiếng hót của con chim được ni cách li từ khi mới sinh thuộc loại tập tính</b>


A. Học được. B. Bản năng.


C. Bẩm sinh. D. Vừa là bản năng vừa là học được
<b>3. Cơ sở sinh học của tập tính là</b>


A. cung phản xạ B. hệ thần kinh
C. phản xạ D. trung ương thần kinh.


<b>4. Cơ sở khoa học của việc huấn Luyện các động vật là kết quả của quá trình </b>


<b>thành lập</b>


A. cung phản xạ. B. phản xạ khơng điều kiện.


C. các tập tính. D. các phản xạ có điều kiện.
<i><b>4. Bài tập về nhà:</b></i>


Trả lời câu hỏi SGK
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75></div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i><b>Tiết 32 </b></i>


<b> TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


+ Nêu được định nghĩa tập tính.


+ Phân biệt được tập tính bẩm sinh với tập tính học được.
+ Nêu được cơ sở thần kinh của tập tính.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>



+ Hình vẽ : 32.1, 32.2 SGK
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


+ SGK tìm tịi.
+ Vấn đáp gợi mở.
+ Trực quan tìm tịi


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


2. Giảng bài mới.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>* Hoạt động 1: Một số hình thức học</b>


<b>tập ở động vật.</b>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK</b>
trả lời câu hỏi


+ Ở động vật có những hình thức học
tập nào?


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả</b>
lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>
<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu Một số dạng</b>
<b>tập tính phổ biến ở động vật </b>



<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,</b>
trả lời câu hỏi


+ Hãy nêu một số tập tính kiếm ăn,
săn mồi ở động vật?


+ Em hãy cho biết: Động vật rình mồi,
vồ mồi, rượt đuổi mồi, giết con mồi…
như thế nào?.


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả</b>
lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


<b>IV. Một số hình thức học tập ở động</b>
<b>vật.</b>


- Quen nhờn
- In vết


- Điều kiện hóa: gồm điều kiện hóa
hành động, điều kiện hóa đáp ứng


<b> - Học ngầm</b>
- Học khôn


<b>V. Một số dạng tập tính phổ biến ở</b>
<b>động vật.</b>



<b>1. Tập tính kiếm ăn</b>


- Tác nhân kích thích: Hình ảnh, âm
thanh, mùi phát ra từ con mồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>TT4: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,</b>
trả lời câu hỏi


+ Động vật bảo vệ lãnh thổ ( cách đe
dọa, tấn cơng, đánh dấu lãnh thổ …) như
thế nào? Phân tích ý nghĩa của tập tính
bảo vệ lãnh thổ (có ý nghĩa gì đối với đời
sống động vật).


<b>TT5: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả</b>
lời câu hỏi.


<b>TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>
<b>TT7: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,</b>
trả lời câu hỏi


+ Hãy nêu một số tập tính liên quan
đến sinh sản ở động vật? Động vật ve
vãn, dành con cái, giao hoan, làm tổ, ấp
trứng, chăm sóc con non… như thế nào?.
+ Tại sao chim và cá di cư? Khi di cư
chúng định hướng bằng cách nào?


+ Cho các ví dụ về tập tính kiếm ăn,
bảo vệ lãnh thổ, sinh sản, di cư và tập


tính xã hội ở các lồi động vật khác nhau.
<b>TT8: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả</b>
lời câu hỏi.


<b>TT9: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


<b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu Ứng dụng</b>
<b>những hiểu biết về tập tính vào đời</b>
<b>sống và sản xuất.</b>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,</b>
trả lời câu hỏi


+ Cho một số ví dụ về ứng dụng
những hiểu biết về tập tính vào đời sống
và sản xuất (giải trí, săn bắn, bảo về mùa


<b>2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ</b>


- Dùng chất tiết, phân hay nước tiểu đánh
dấu lãnh thổ. Chiến đấu quyết liệt khi có
đối tượng xâm nhập.


- Bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở và sinh
sản


<b>3. Tập tính sinh sản.</b>


- Tác nhân kích thích: Mơi trường ngồi (
thời tiết, âm thanh, ánh sáng, hay mùi do


con vật khác giới tiết ra.. ) và môi trường
trong ( hoocmôn sinh dục ).


- Ve vãn, tranh giành con cái, giao phối,
chăm sóc con non.


- Tạo ra thế hệ sau, duy trì sự tồn tại của
lồi.


<b>4. Tập tính di cư</b>


- Định hướng nhờ vị trí mặt trăng, mặt
trời, các vì sao, địa hình, từ trường. Cá
định hướng nhờ thành phần hóa học và
hướng dịng chảy.


- Tránh điều kiện môi trường không
thuận lợi.


<b>5. Tập tính xã hội.</b>


- Tập tính thứ bậc: Duy trì trật tự trong
đàn, tăng cường truyền tính trạng tốt của
con đầu đàn cho thế hệ sau.


- Tập tính vị tha: Giúp nhau kiếm ăn, tự
vệ. Duy trì sự tồn tại của cả đàn.


<b>VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập</b>
<b>tính vào đời sống và sản xuất.</b>



- Giải trí: Dạy hổ, voi, khỉ làm xiếc.
Dạy cá heo lao qua vòng tròn trên mặt
nước...


- Săn bắn: Dạy chó, chim ưng săn
mồi...


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

màng..)


+ Cho vài ví dụ về tập tính học được
chỉ có ở người


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, quan sát hình</b>
thảo luận trả lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


ni trở về chuồng...


- An ninh quốc phịng: Sử dụng chó
để phát hiện ma túy và thuốc nổ...
<b>* Tập tính học được chỉ có ở người:</b>
Kiềm chế cảm xúc (tức giận), ăn ngủ
đúng giờ, tuân thủ luật pháp và đạo đức
xã hội…


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


- Ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất?


Chọn phương án trả lời đúng nhất cho câu hỏi sau:


<b>Một nhà tập tính học đã nghiên cứu cóc, chim sẻ, cá mập, sâu róm vào </b>
<b>những thời điểm khác nhau. Tập tính nào dưới đây ơng quan sát được ít nhất?</b>


A. Tập tính kiếm mồi. B. Điều kiện hóa.


C. In vết. D. Tập tính di cư. E. Học khôn.
<i><b>4. Bài tập về nhà:</b></i>


Trả lời câu hỏi SGK
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i><b>Tiết 34:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i><b>Tiết 35</b></i>


<b>THỰC HÀNH XEM PHIM VỀ TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Sau khi học xong bài này HS cần phải phân tích được các dạng tập tính của động vật
(tập tính kiếm ăn, tập tính sinh sản, tập tính lãnh thổ, tập tính bầy đàn…)


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


- Đĩa CD về vài dạng tập tính của một hoặc một số loài động vật hoặc ổ cứng của máy
vi tính kết nối với mý chiếu hoặc ti vi.


<b>III. Nội dung và cách tiến hành:</b>



1. Một số câu hỏi gợi ý trước khi xem phim:


- Động vật rình mồi, vồ mồi, rượt đuổi con mồi, giết con mồi… như thế nào?


- Động vật ve vãn, giành con cái, giao hoan, làm tổ, ấp trứng, chăm sóc con non ntn?
- Đơng vật bảo vệ lãnh thổ ntn?


- Các tập tính trên là bẩm sinh hay học được?
2. Xem phim:


- Sau khi xem phim tiến hành thảo luận nhóm dựa theo các câu hỏi nêu trên.
<b>IV. Thu hoạch:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i><b>Tiết 36 </b></i>


<b>SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Nêu được khái quát về sinh trưởng và phát triển ở thực vật khác nhau về số
lượng tế bào và chất lượng của các quá trình sinh lí, sinh hóa.


Hiểu được mối tương quan giữa sinh trưởng và phát triển là 2 quá trình liên tiếp
xen kẽ của trao đổi chất: sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.


Một cơ quan hay một cây có thể sinh trưởng nhanh, nhưng phát triển chậm hay
ngược lại. Có thể cả 2 đều nhanh hay đều chậm.



<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


+ Hình vẽ : 34.1, 34.2, 34.3, 34.4 SGK
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


+ SGK tìm tịi.
+ Vấn đáp gợi mở.
+ Trực quan tìm tịi


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


2. Giảng bài mới.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu Khái niệm </b>


<b>sinh trưởng?</b>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK</b>
trả lời câu hỏi


+ Sinh trưởng là gì?


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả</b>


lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu Sinh trưởng</b>
<b>sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực</b>
<b>vật </b>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,</b>
quan sát hình 34.1 trả lời câu hỏi


+ Mô phân sinh là gì? Có những loại
mơ phân sinh nào ?


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, quan sát hình</b>


<b>I. Khái niệm</b>


<b>1. Định nghĩa sinh trưởng </b>


<b>Sinh trưởng: là sự tăng lên về kích</b>
thước, khối lượng và thể tích của tế bào ,
mơ, cơ quan của cơ thể thực vật.


Ví dụ :Sự tăng vế số lựơng lá trên
cây, sự dài ra của rễ, tăng kích thước của
cánh hoa


<b>II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng</b>
<b>thứ cấp ở thực vật</b>



<b>1. Các mô phân sinh</b>


<b>- Mơ phân sinh là nhóm các tế bào chưa</b>
phân hóa, duy trì được khả năng ngun
phân.


<b>- Mơ phân sinh bao gồm: mô phân sinh</b>
đỉnh, mô phân sinh bên và mơ phân sinh
lóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

thảo luận trả lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>
<b>TT4: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,</b>
quan sát hình 34.2 trả lời câu hỏi


+ Chỉ rõ vị trí và kết quả của quá trình
sinh trưởng sơ cấp của thân.


+ Sinh trưởng sơ cấp của cây là gì?
<b>TT5: HS nghiên cứu SGK, quan sát hình</b>
thảo luận trả lời câu hỏi.


<b>TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>
<b>TT7: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,</b>
quan sát hình 34.3, 34.4 trả lời câu hỏi
+ Sinh trưởng thứ cấp là gì?


+ Cây một lá mầm hay cây hai lá mầm


có sinh trưởng thứ cấp và kết quả của
kiểu sinh trưởng đó là gì?


+ Những nét hoa văn trên đồ gỗ có
xuất xứ từ đâu?


<b>TT8: HS nghiên cứu SGK, quan sát hình</b>
thảo luận trả lời câu hỏi.


<b>TT9: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>
<b>TT10: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,</b>
trả lời câu hỏi


+ Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến
sinh trưởng của thực vật?


+ Giải thích hiện tượng mọc vống của
thực vật trong bóng tối?


<b>TT11: HS nghiên cứu SGK, trả lời câu</b>
hỏi.


<b>TT12: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


- xảy ra ở thực vật 1 và 2 lá mầm
- Sinh trưởng sơ cấp là sinh trưởng
của thân và rễ theo chiều dài do hoạt
động của mô phân sinh đỉnh.


<b>3. Sinh trưởng thứ cấp:</b>



- xảy ra chủ yếu ở thực vật 2 lá mầm .
Ở thực vật 1 lá mầm cũng có kiểu sinh
trưởng thứ cấp đặc biệt.


- Sinh trưởng thứ cấp của cây thân gỗ
là do mô phân sinh bên hoạt động tạo ra.
Sinh trưởng thứ cấp tạo ra gỗ lõi, gỗ dác
và vỏ


Sinh trưởng sơ cấp ở phần thân non và
sinh trưởng thứ cấp ở thân trưởng thành.
<b>4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh</b>
<b>trưởng</b>


<b>a. Nhân tố bên trong </b>


- Đặc điểm di truyền, các thời kì sinh
trưởng của giống, của lồi cây.


- Hoocmơn thực vật
<b>b. Nhân tố bên ngồi:</b>


Nhiệt độ: ảnh hưởng trực tiếp đên q
trình sinh trưởng của cây. Nhiệt độ thích
hợp cho sự sinh trưởng của cây nhiệt đới
là 25 - 35 độ.


Hàm lượng nước: là nguồn nguyên
liệu cung cấp cho quá trình quang hợp và


các hoạt động trao đổi chất khác của dây.
Tùy theo đặc điểm sinh lí của từng loại
thực vật mà có nhu cầu nước khác nhau


Ánh sáng: có ảnh hưởng đến q trình
quang hợp và sự tích lũy các chất trong
cây. Ánh sáng ảnh hưởng đến sự sinh
trưởng của thân mầm và phân hóa mầm
hoa .


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i><b>3. Củng cố:</b></i>


- Bài tập trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời đúng


<i><b>Câu1: Sau khi cây mọc mầm bắt đầu quang hợp, các lá mầm sẽ trở thành:</b></i>
A. Mô của rễ B. Mô libe


C. Tán lá D. Phân hóa và rụng


<i><b>Câu 2: Một chu kì sinh trưởng và phát triển của cây được bắt đầu từ:</b></i>


A. khi ra hoa đến lúc cây chết B. khi hạt nảy mầm đến khi tạo hạt mới.
C. khi nảy mầm đến khi cây ra hoa D. khi cây ra hoa đến khi hạt nảy mầm.
<i><b>Câu 3: Lá và thân cây một lá mầm có đặc điểm nào?</b></i>


A. gân lá song song, bó mạch của thân xếp 2 bên tầng sinh mạch.
B. gân lá song song, bó mạch của thân xếp lộn xộn.


C. gân lá phân nhánh, bó mạch của thân xếp 2 bên tầng sinh mạch.
D. gân lá phân nhánh, bó mạch của thân xếp lộn xộn.



<i><b>Câu 4: Cho các chất gồm auxin, axit abxixic, xitôkinin, phênol, gibêrelin. Các </b></i>
<i><b>chất có vai trị kích thích sinh trưởng là:</b></i>


A. axit abxixic, phênol B. auxin, gibêrelin, xitôkinin
C. axit abxixic, phênol, xitôkinin D. tất cả các hợp chất trên.


<i><b>4. Bài tập về nhà:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i><b>Tiết 37</b></i>


<b>HOOCMÔN THỰC VẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Trình bày được khái niệm về hooc mơn thực vật.


- Kể được 5 loại hooc môn thực vật đã biết và trình bày tác động đặc trưng của
mỗi loại hooc môn.


- Mô tả được 3 ứng dụng trong nơng nghiệp đối với từng hooc mơn thuộc nhóm
chất kích thích.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>



<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


+ Hình vẽ : 35.1, 35.2, 35.3, 35.4 SGK
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


+ SGK tìm tịi.
+ Vấn đáp gợi mở.
+ Trực quan tìm tịi


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


2. Giảng bài mới.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu Khái niệm</b>


<b>hooc môn </b>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK</b>
trả lời câu hỏi


+ Hooc mơn thực vật là gì? Nêu các
đặc điểm chung của chúng?


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả</b>
lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>



<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại hooc </b>
<b>mơn</b>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,</b>
quan sát hình 35.1, 35.2, 35.3, 35.4


- Hoàn thành PHT


- Nêu 2 biện pháp sản xuất nơng
nghiệp có ứng dụng các hoocmon thực


<b>I. Khái niệm</b>
- Khái niệm:


Hoocmôn thực vật là các chất hữu cơ do
cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều
tiết hoạt động sống của cây.


- Đặc điểm chung:


+ Được tạo ra ở một nơi nhưng gây ra
phản ứng ở một nơi khác trong cây.


+ Với nồng độ rất thấp nhưng gây ra
những biến đổi mạnh trong cơ thể.


+ Tính chun hố thấp hơn nhiều so với
hoocmơn ở động vật bậc cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

vật?



<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận</b>
Hoàn thành PHT


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>
<b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu tương quan</b>
<b>hooc môn thực vật</b>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,</b>
trả lời câu hỏi


+ Nêu những nguyên tắc cần chú ý khi
sử dụng hooc môn thực vật trong nông
nghiệp?


<b>TT5: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả</b>
lời câu hỏi.


<b>TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


<b>III. Tương quan Hoocmôn thực vật</b>
- Tương quan của hm kích thích so với
hm ức chế sinh trưởng là ABB và
Gibêrin.


Tương quan này điều tiết trạng thái ngủ
và nảy mầm của hạt và chồi.


- Tương quan giữa các hoocmơn kích
thích với nhau: Auxin/Xitôkynin



<i><b>3. Củng cố:</b></i>


<b>Ghép tên Hoocmôn với ứng dụng của nó.</b>


<b>Hoocmơn</b> <b>Ứng dụng</b>


<b>Auxin</b> Ức chế hạt nảy mầm và kích thích sự rụng lá


<b>Gibêrin</b> Thúc quả xanh chóng chín và cảm ứng ra hoa ở cây dứa


<b>Xitơkinin</b> Kích thích ra rễ của cành giâm (chiết) và kích thích thu tinh tạo hạt
<b>Êtilen</b> Nuôi cấy tế bào và mô thực vật (nhân giống vơ tính) và kích thích sinh


trưởng của chồi non


<b>Axit abxixic</b> Pha ngủ cho mầm hạt, củ khoai tây và tạo quả không hạt
<b> 4.</b> <b>Bài tập về nhà:</b>


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.


- Trong sản xuất nông nghiệp, người nông dân cần phải sử dụng hoocmôn thực
vật như thế nào để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm?


- Tại sao cây lúa nước sâu (lúa ngoi) có thể ln ngoi lên trên mặt nước khi nước
lũ tràn về (25cm/ngày)?


PHIẾU HỌC TẬP
<b>Loại Hoocmôn</b>



<b>Nơi sản sinh</b> <b>Tác động</b> <b>Ứng dụng</b>


<b>Ở mức tế bào Ở mức cơ thể</b>
<b>Hooc mơn kích thích</b>


Auxin
Gibêrelin
Xitơkinin


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Etilen


Axit abxixic


TỜ NGUỒN
<b>Loại</b>


<b>Hoocmôn</b> <b>Nơi sản</b>
<b>sinh</b>


<b>Tác động</b>


<b>Ứng dụng</b>
<b>Ở mức tế</b>


<b>bào</b> <b>Ở mức cơ thể</b>


<b>Hooc mơn kích thích</b>


<b>Auxin</b>
Đỉnh của


thân và
cành
Kích thích
q trình
phân bào
ngun
nhiễm và
sinh trưởng
kéo dài của
TB


Tham gia vào quá trình
sống của cây như hướng
động, ứng động, kích
thích nảy mầm của hạt,
chồi; kích thích ra rễ
phụ, .v.v.


Kích thích ra rễ ở cành
giâm, cành chiết, tăng tỉ lệ
thụ quả (cà chua), tạo quả
không hạt, nuôi cấy mô ở
tế bào thực vật, diệt cỏ


<b>Gibêrelin</b> Ở lá và rễ


Tăng số lần
nguyên
phân và tăng
sinh trưởng


kéo dài của
mọi tế bào


Kích thích nảy mầm cho
hạt, chồi, củ; kích thích
sinh trưởng chiều cao cây;
tạo quả khơng hạt; tăng
tốc độ phân giải tinh bột.


Kích thích nảy mầm cho
khoai tây; kích thích chiều
cao sinh trưởng của cây
lấy sợi; tạo quả nho không
hạt; tăng tốc độ phân giải
tinh bột để sản xuất mạch
nha và sử dụng trong công
nghiệp sản xuất đồ uống


<b>Xitơkinin</b> Ở rễ


Kích thích
sự phân chia
TB làm
chậm q
trình già của
TB


Hoạt hố sự phân hố,
phát sinh chồi thân trong
nuôi cấy mô callus



Sử dụng phổ biến trong
công tác giống đểtrong
công nghệ nuôi cấy mô và
tế bào thực vật (giúp tạo rễ
hoặc kích thích các chồi
khi có mặt của Auxin); sử
dụng bảo tồn giống cây
quý


<b>Hooc môn ức chế</b>


<b>Etilen</b>


Lá già,
hoa già,
quả chín


Ức chế phân
chia tế bào,
làm tăng
quá trình già
của tế bào.


Ức chế sinh trưởng chiều
dài nhưng lại tăng sinh
trưởng bề ngang của thân
cây.


Khởi động tạo rễ lông hút


ở cây mầm rau diếp xoắn,
cảm ứng ra hoa ở cây họ
Dứa và gây sự ứng động ở
lá cà chua, thúc quả chín,
tạo quả trái vụ


<b>Axit</b>
<b>abxixic</b>
Trong lá,
chóp rễ
hoặc các
cơ quan
đang hoá
già


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i><b>Tiết 38</b></i>


<b> PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


+ Nêu khái niệm về sự phát triển của thực vật.


+ Mô tả sự xen kẽ thế hệ trong chu trình sống của thực.
+ trình bày được khái niệm về hooc mơn ra hoa.


+ Nêu được vai trị của phitocrom trong sự phát triển của thực vật
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>



- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


+ Hình vẽ : 36 SGK


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>
+ SGK tìm tịi.


+ Vấn đáp gợi mở.
+ Trực quan tìm tịi


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


2. Giảng bài mới.


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu phát triển là </b></i>


<i><b>gì?</b></i>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK</b>
trả lời câu hỏi


+ Phat triển là gì?


+ Thế nào là sự xen kẽ thế hệ? Vai trò


của sự xen kẽ thế hệ.


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả</b>
lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu những nhân tố</b></i>


<b>I. PHÁT TRIỂN LÀ GÌ?</b>
<b>1. Khái niệm: </b>


Phát triển (PT) của cơ thể thực vật
(TV) là toàn bộ những biến đổi diễn ra
theo chu trình sống, bao gồm ba quá trình
liên quan với nhau: ST, phân hóa và phát
sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ
thể (rễ, thân, lá, hoa, quả)


<b>2. Sự xen kẽ thế hệ đơn bội (n) và</b>
<b>lưỡng bội (2n) trong chu kì sống của</b>
<b>TV</b>


Hợp tử (2n) à thể giao tử (2n) à Bào
tử (n) à Giao tử (n)


Vai trò của sự xen kẽ thế hệ lưỡng
bội (2n) và đơn bội (n): tạo ra các tổ hợp
gen mới giúp lồi có tiềm năng thích nghi
khi môi trường thay đổi và tạo ra nguồn


nguyên liệu phong phú cho q trình tiến
hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i><b>chi phối sự ra hoa</b></i>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,</b>
quan sát hình 36 trả lời câu hỏi


+ Khi nào cây cà chua ra hoa và dựa
vào đâu để xác định tuổi của thực vật một
năm?


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, quan sát hình</b>
thảo luận trả lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>
<b>TT4: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, </b>
+ Thế nào là hiện tượng xuân hóa?
+ Quang chu kì là gì? Dựa vào đâu
người ta chia thực vật thành 3 nhóm :
Cây ngày ngắn, cây ngày dài và cây trung
tính.


+ Phân biệt cây ngày ngắn và cây
ngắn ngày.


+ Phitocrom là gì ? Ý nghĩa của
phitocrom đối với quang chu kì ?


<b>TT5: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả</b>


lời câu hỏi.


<b>TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


<b>TT7: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, </b>
+ Cơ chế nào chuyển cây từ trạng thái


<b>RA HOA</b>


<b>1. Tuổi của cây:</b>


Ở TV điều tiết sự ra hoa theo tuổi không
phụ thuộc vào điều kiện ngoải cảnh. Tùy
vào giống và lồi, đến độ tuổi xác định
thì cây ra hoa.


<b>2. Nhiệt độ thấp và quang chu kì</b>
<b>a. Nhiệt độ thấp:</b>


- Nhiều loài TV gọi là cây mùa đơng
như lúa mì, bắp cải chỉ ra hoa kết hạt sau
khi trải qua mùa đông giá lạnh tự nhiên
hoặc được xử lí bởi nhiệt độ dương thấp
thích hợp nếu gieo vào mùa xuân


- Hiện tượng này gọi là xn hóa.
<b>b. Quang chu kì</b>


- Sự ra hoa của TV phụ thuộc vào tương
quan độ dài ngày và đêm gọi là quang


chu kì.


- Phân loại
<b>c. Phitocrom</b>


• Là sắc tố cảm nhận quang chu kì
và cũng là sắc tố cảm nhận ánh
sáng trong các loại hạt cần ánh
sáng để nảy mầm


• Tồn tại ở 2 dạng:


+ Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ ( ánh
sáng có bước sóng là 660 nm ) được kí
hiệu là Pđ


+ Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa ( ánh
sáng có bước sóng là 730 nm), được kí
hiệu là Pđx. Pđx làm cho hạt nảy mầm,
nở hoa, khí khổng mở


Hai dạng này chuyển hóa thuận
nghịch dước tác động của ánh sáng:
Nhờ có đặc tính chuyển hóa như vậy,
sắc tố này tham gia vào phản ứng quang
chu kì của TV.


<b>3. Hoocmon ra hoa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

sinh dưỡng sang trạng thái ra hoa khi cây


ở điều kiện quang chu kì thích hợp?


+ Florigen là gì? Trình bày ý nghĩa
của florigen đối với sự ra hoa?


<b>TT8: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả</b>
lời câu hỏi.


<b>TT9: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>
<i><b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ </b></i>
<i><b>giữa sinh trưởng và phát triển</b></i>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,</b>
trả lời câu hỏi


+ Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
có mqh với nhau như thế nào?


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả</b>
lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>
<i><b>* Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng kiến </b></i>
<i><b>thức về sinh trưởng và phát triển</b></i>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,</b>
trả lời câu hỏi


+ Nêu ví dụ vận dụng kiến thức về
sinh trưởng vào các thao tác xử lí hạt, củ


nảy mầm?


+ Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng
vào công nghiệp


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả</b>
lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>
<b>TT4: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,</b>
trả lời câu hỏi


+ Nêu ví dụ vận dụng kiến thức về
sinh trưởng vào nông nghiệp.


<b>TT5: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả</b>
lời câu hỏi.


<b>TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


trong lá hình thành hoocmon ra hoa
<b>( florigen) rồi di chyển vào đỉnh sinh</b>
trưởng của thân làm cây ra hoa


<b>III. MỐI QUAN HỆ GIỮA SINH</b>
<b>TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN</b>


- ST gắn với PT và PT trên cơ sở của ST
- ST và PT là 2 quá trình liên quan với
nhau, đó là 2 mặt của chu trình sống của


cây.


<b>IV. ỨNG DỤNG KIẾN THỨC VỀ</b>
<b>SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN </b>
<b>1. Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng</b>
- Trong trồng trọt:


+ Đề thúc hạt hay củ nảy mầm
sớm khi chúng đang ở trạng thái ngủ, có
thể sử dụng hoocmon giberelin.


+ Trong việc điều tiết ST của cây
gỗ trong rừng…


- Trong công nghệ rượu bia: Sử dụng
hoocmon ST giberelin để tăng quá trình
phân giải tinh bột thành mạch nha


<b>2. Ứng dụng kiến thức về phát triển </b>
Kiến thức về tác động của nhiệt độ,
quang chu kì được sử dụng trong cơng
tác chọn giống cây trồng theo vùng địa lí,
theo mùa; xen canh; chuển, gối vụ cây
nơng nghiệp và trồng rừng hỗn lồi.


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


<b>- Lúc nào thì cây ra hoa?</b>


- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm



<b>a. Loại chất nào của cây có liên quan tới sự ra hoa?</b>
A. Gibêrelin B. Xitôkinin
C. Xitôcrôm D. Phitơcrơm
<b>b. Quang chu kì là sự ra hoa phụ thuộc vào:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>B.</b> Độ dài ngày D. Độ dài đêm


<b>c. Thời điểm ra hoa ở thực vật một năm có phản ứng quang chu kì trung tính </b>
<b>được xác định theo:</b>


A. chiều cao của thân B. đường kính gốc
C. theo số lượng lá trên thân D. cả A, B và C


<b>d. Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kì của thực vật là:</b>
A. Diệp lục b B. carotenoit


C. Phitocrom D. diệp lục a, b và phitocrom
<i><b>4. Bài tập về nhà:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i><b>Tiết 39 </b></i>


<b>SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Nêu được khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật. Lấy ví dụ
- Nêu được khái niệm biến thái.



- Phân biệt được phát triển qua biến thái và không qua biến thái.


- Phân biệt được phát triển qua biến thái hoàn tồn và khơng hồn tồn.


- Lấy được các ví dụ về phát triển qua biến thái và không qua biến thái, phát triển
qua biến thái hồn tồn và khơng hồn toàn.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


+ Hình vẽ : 37.1, 37.2, 37.3, 37.4, 37.5 SGK
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


+ SGK tìm tịi.
+ Vấn đáp gợi mở.
+ Trực quan tìm tịi


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


2. Giảng bài mới.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm </b></i>



<i><b>sinh trưởng và phát triển ở động vật</b></i>
<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK</b>
trả lời câu hỏi


+ Thế nào là sinh trưởng và phát
triển ở động vật? Cho ví dụ về sự sinh
trưởng và phát triển ở động vật.


+ Biến thái là gì? Các kiểu sinh
trưởng ở động vật?


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận</b>
trả lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


<b>I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ</b>
<b>PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT.</b>


 <b>Sinh trưởng của cơ thể động vật là</b>
q trình tăng kích thước của cơ thể do tăng
số lượng và kích thước tế bào.


 Phát triển của cơ thể động vật là quá
trình biến đổi bao gồm phân hóa và phát sinh
hình thái cơ quan cơ thể.


 <b>Biến thái là sự thay đổi đột ngơt về</b>
hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau
khi sinh ra hoặc nở từ trứng



<b>* các kiểu sinh trưởng</b>


- Sinh trưởng và phát triển qua biến thái.
* Sinh trưởng và phát triển qua biến thái
hoàn toàn.


* Sinh trưởng và phát triển qua biến thái
khơng hồn tồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu phát triển </b></i>
<i><b>khơng qua biến thái</b></i>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK, quan sát hình 37.1, 37.2 trả lời
câu hỏi


+ Cho biết tên vài lồi động vật có
phát triển khơng qua biến thái.


+ Nêu đặc điểm của phát triển
không qua biến thái ở người.


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận</b>
trả lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


<i><b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu phát triển </b></i>
<i><b>qua biến thái</b></i>



<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK, quan sát hình 37.3, 37.4 hoàn
thành PHT.


Biến thái
hồn tồn


Biến thái
khơng ht
GĐ phơi


GĐ hậu
phôi


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, quan sát</b>
hình thảo luận hoàn thành PHT.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


thái.


<b>II. PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN</b>
<b>THÁI.</b>


Ở đa số động vật có xương sống và nhiều
lồi động vật khơng xương sống


VD: người - gồm 2 giai đoạn:
- phôi thai



- sau khi sinh.
<b>1. Giai đoạn phôi thai.</b>


- Diễn ra trong tử cung người mẹ.


- Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phơi.
- Các tế bào của phơi phân hóa và tạo thành
các cơ quan kết quả là hình thành thai nhi.
<b>2. Giai đọan sau khi sinh: </b>


Con sinh ra có đặc điểm hình thái và cấu
tạo tương tự như người trưởng thành.


<b>III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI.</b>
<b>Biến thái hồn</b>


<b>tồn</b>


<b>Biến khơng thái</b>
<b>hồn tồn.</b>


<b>GĐ</b>
<b>Phơi</b>


- Hợp tử phân
chia nhiều lần
để tạo phôi.
- Các tế bào của
phôi phân hóa


tạo thành các cơ
quan của sâu
bướm


- Hợp tử phân
chia nhiều lần để
tạo phơi.


- Các tế bào của
phơi phân hóa tạo
thành các cơ
quan của sâu
bướm


<b>GĐ</b>
<b>Hậu</b>
<b>phôi</b>


- Ấu trùng có
đặc điểm hình
thái cấu tạo và
sinh lý rất khác
với con trưởng
thành.


- Ấu trùng trãi
qua nhiều lần lột
xác trở thành
con trưởng thành.
- Sự khác biệt về


hình thái và cấu
tạo của ấu trùng
giữa các lần lột
xác là rất nhỏ.
<i><b>3. Củng cố:</b></i>


Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm
trưởng thành không gây hại cho cây trồng? Trong nông nghiệp người ta tiêu diệt nó
vào giai đoạn nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

• - Sưu tầm các hình ảnh hoặc phim động về sự ST – PT không qua biến thái,
biến thái hồn tồn và biến thái khơng hồn tồn.


• - Ưu điểm của kiểu ST – PT qua biến thái ?


• - Học bài và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<i><b>5. Dặn dị:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i><b>Tiết 40 </b></i>


<b>CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN </b>
<b>Ở ĐỘNG VẬT</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Nêu được vai trò của nhân tố di truyền đối sinh trưởng và phát triển của động
vật.



- Kể tên được các hơc mơn và nêu được vai trị của các hooc mơn đó đối với sinh
trưởng và phát triển của động vật có xương sống và động vật khơng xương sống


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


+ Hình vẽ : 38.1, 38.2, 38.3 SGK
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


+ SGK tìm tịi.
+ Vấn đáp gợi mở.
+ Trực quan tìm tịi


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


2. Giảng bài mới.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu tập tính là gì?</b></i>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK</b>
trả lời câu hỏi


+ Tập tính là gì?



<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả</b>
lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>
<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu phân loại tập </b></i>
<i><b>tính</b></i>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,</b>
trả lời câu hỏi


+ Có mấy loại tập tính, là những loại
nào?


+ Thế nào là tập tính bẩm sinh. Lấy
Vd minh họa.


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả</b>
lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


<b>I/ Ảnh hưởng của các nhân tố bên</b>
<b>trong:</b>


<b>1. Nhân tố di truyền</b>


- Nhân tố di truyền quyết định sự sinh
trưởng và phát triển của mỗi loài động
vật



<b>2.Yếu tố giới tính:</b>


- Tuỳ lồi mà giới đực và cái có tốc độ
lớn và giới hạn lớn khác nhau


- Ví dụ: mối chúa dài và nặng hơn mối
thợ


<b>3. Các hoocmôn sinh trưởng và phát</b>
<b>triển</b>


<b>a. Các hooc môn ảnh hưởng đến sinh</b>
<b>trưởng và phát triển của động vật có</b>
<b>xương sống</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>TT4: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,</b>
trả lời câu hỏi


+ Thế nào là tập tính học được. Lấy
Vd minh họa.


+ Phân biệt tập tính bẩm sinh với tập
tính học được


<b>TT5: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả</b>
lời câu hỏi.


<b>TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>
<i><b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu cơ sở thần </b></i>


<i><b>kinh của tập tính.</b></i>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,</b>
quan sát hình 31.2 trả lời câu hỏi


+ Cơ sở thần kinh của tập tính là gì?
+ Sự hình thành tập tính học được ở
động vật phụ thuộc vào yếu tố nào?


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, quan sát hình</b>
thảo luận trả lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


phát triển


- Tiroxin: Do tuyến giáp tiết ra. Kích
thích q trình sinh trưởng và phát triển
bình thường của cơ thể


- Ơstrogen, Testosteron: Do tinh hoàn và
buồng trứng tiết ra. Kích thích sinh
trưởng và phát triển ở giai đoạn dậy thì
nhờ: tăng phát triển xương, kích thích
phân hóa tế bào để hình thành các đặc
tính sinh dục phụ thứ cấp.


<b>b. Các hooc mơn ảnh hưởng đến sinh</b>
<b>trưởng và phát triển của động vật</b>
<b>không xương sống.</b>



<b>- - Hai hooc môn ảnh hưởng đến sinh</b>
trưởng và phát triển của côn trùng là
ecdixon và juvenin.


+ Tác dụng sinh lí của ecdixon: gây lột
xác ở sâu bướm, kích thích sâu biến
thành nhộng và bướm.


+ Tác dụng sinh lí của juvenin: phối hợp
với ecdixon gây lột xác ở sâu bướm ức
chế quá trình sâu biến đổi thành nhộng và
bướm.


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


- Nếu ta đem cắt bỏ tuyến giáp của nịng nọc thì nịng nọc có biến thành ếch được
khơng? Tại sao?


- Vào thời kì dậy thì của nam và nữ, hooc mơn nào được tiết ra nhiều làm cơ thể
thay đổi mạnh về thể chất và tâm sinh lí?


<b>a. Sự biến thái của sâu bọ được điều hồ bởi những hoocmơn nào?</b>
A. tirơxin B. ơstrôgen


C. Testostêrôn D. ecđixơn và juvenin


<b>b. Ở nữ, hoocmơn nào kích thích sự phân hố tế bào để hình thành các đặc điểm </b>
<b>sinh dục phụ thứ cấp?</b>



A. tirôxin B. ơstrôgen


C. Testostêrôn D. ecđixơn và juvenin
<b>c. Tác dụng của hoocmôn tirôxin?</b>


A- gây lột xác ở sâu, bướm
B- kích thích sự phát triển xương


C- ức chế q trình biến đổi nhộng thành bướm
D- gây biến thái nòng nọc thành ếch


<b>d. Hậu quả của việc thiếu Iôt ở động vật non?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<i><b>4. Bài tập về nhà:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<i><b>Tiết 41 </b></i>


<b>CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN </b>
<b>Ở ĐỘNG VẬT (tiếp)</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Kể tên được một số nhân tố bên ngoàiảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển
của động vật.


- Phân tích được tác động của các nhân tố bên ngoài đến sinh trưởng và phát
triển của động vật.



<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


+ Hình vẽ : SGK


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>
+ SGK tìm tịi.


+ Vấn đáp gợi mở.
+ Trực quan tìm tịi


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


2. Giảng bài mới.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hưởng </b></i>


<i><b>của các nhân tố bên ngoài</b></i>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK</b>
trả lời câu hỏi


+ Tại sao thức ăn có thể ảnh hưởng


đến sinh trưởng và phát triển của động
vật?


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả</b>
lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>
<b>TT4: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK</b>
trả lời câu hỏi


+ Tại sao nhiệt độ xuống thấp lại có
thể ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát
triển của động vật?


<b>TT5: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả</b>
lời câu hỏi.


<b>TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


<b>II-Ảnh hưởng của các nhân tố bên</b>
<b>ngoài</b>


<b>1. Nhân tố thức ăn </b>


Thức ăn là nhân tố quan trọng gây ảnh
hưởng đến tốc độ sinh trưởng và phát
triển của động vật qua các giai đoạn


<b>2. Nhiệt độ;</b>



Mỗi loài động vật sinh trưởng và phát
triển tốt trong điều kiện nhiệt độ mơi
trường thích hợp.


<b>3. Ánh sáng</b>


<b>III. Một số biện pháp điều khiển sự ST</b>
<b>và PT ở động vật và người:</b>


<b>1. Cải tạo giống:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu một số biện</b></i>
<i><b>pháp điều khiển sự sinh trưởng và phát</b></i>
<i><b>triển ở động vật và người</b></i>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,</b>
trả lời câu hỏi


+ Nêu các biện pháp cải tạo giống vật
nuôi (cải tạo giống và cải thiện môi
trường)


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả</b>
lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


suất cao nhất, trong thời gian ngắn nhất.
- Tạo ra các giống vn có năng suất cao,
thích nghi tốt đk mơi trường.



<b>2. Cải thiện mơi trường</b>
- Thức ăn, chuồng trại


<b>3. Cải thiện chất lượng dân số</b>


- Cải thiện chế độ dinh dưỡng, luyện tập
thể thao, tư vấn di truyền, chống lạm
dụng các chất kích thích..


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


- Nêu một số nhân tố của môi trường gây ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát
triển của động vật và con người


- Nêu các biện pháp cải tạo giống vật nuôi (cải tạo giống và cải thiện mơi trường)
- Nêu các biện pháp phịng tránh thai chủ yếu để đảm bảo kế hoạch hoá gia đình
<b>Hãy chọn phương án đúng</b>


<b>Các chất độc hại gây quái thai vì:</b>


A. chất độc gây chết tinh trùng B. chất độc gây chết trứng


C. chất độc gây chết hợp tử D. chất độc gây sai lệch quá trình sinh trưởng và phát triển
<i><b>4. Bài tập về nhà:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i><b>Tiết 42</b></i>


<b>THỰC HÀNH</b>



<b>XEM PHIM VỀ SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Quan sát sự ST và PT không qua biến thái và qua biến thái
- Phân tích được sự sai khác giữa 2 kiểu ST và PT trên


- Trình bày được các giai đoạn chủ yếu của quá trình ST và PT của 1 hoặc 1 số
loài ĐV


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


- Đĩa CD về quá trình sinh trưởng và phát triển của một số loài động vật hoặc ổ cứng
của máy vi tính kết nối với mý chiếu hoặc ti vi.


<b>III. Nội dung và cách tiến hành:</b>


<b>1. QUAN SÁT SỰ PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI Ở NGƯỜI</b>


<i><b>à</b><b> Phát triển không qua biến thái:</b></i>


• - Là q trình phát triển trong đó con non mới sinh ra đã có cấu tạo giống con
trưởng thành.




</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>Nêu sự khác nhau giữa nòng nọc và ếch?</b>


 Nòng nọc sống dưới nước: có đi để bơi, có mang ngồi để hơ hấp.
 Ếch sống trên cạn: có 4 chi, hơ hấp bằng phổi và da.



<b>b. BIẾN THÁI HỒN TỒN Ở BƯỚM </b>


<b>Nêu sự khác nhau giữa sâu non, nhộng, ngài?</b>


 Sâu non: có đốt, khơng có cánh, có chi để bị, có hàm để ăn lá cây.


 Nhộng: được bao trong kén, ở trạng thái tiềm sinh khơng cử động, khơng ăn,
khơng có chi, hàm, cánh,..


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>Phân biệt phát triển qua không qua biến thái và phát triền qua biến thái?</b>
<i><b>1. Phát triển không qua biến thái:</b></i>


<i><b>•</b></i> - Là q trình phát triển trong đó con non mới sinh ra đã có cấu tạo giống con
trưởng thành.


<i><b>2. Phát triển qua biến thái:</b></i>


<b>•</b> - Là q trình phát triển trong đó con non mới sinh ra (ấu trùng) chưa giống
con trưởng thành.


<b>•</b> - Qua nhiều biến đổi về hình thái và sinh lí à tạo thành cơ thể trưởng thành
<b>Phân biện biến thái hồn tồn và biến thái khơng hồn tồn?</b>


<b>•</b> <i>àPhát triển qua biến thái hồn tồn: </i>


<b>•</b> Giai đọan con non hoàn toàn khác con trưởng thành
<b>•</b> <i>àPhát triển qua biến thái khơng hồn tồn:</i>


<b>•</b> Giai đọan ấu trùng giống con trưởng thành nhưng để trở thành cơ thể trưởng
thành chúng phải trải qua nhiều lần lột xác



<b>Câu hỏi thu hoạch:</b>


<b>•</b> Câu 1: Phân biệt sinh trưởng với phát triển?


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<i><b>Tiết 43</b></i>


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<i><b>Tiết 44</b></i>


<b>SINH SẢN VƠ TÍNH Ở THỰC VẬT</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Về kiến thức:</b>


- Trình bày được khái niệm sinh sản và các hình thức sinh sản ở thực vật


- Trình bày được cơ sở sinh học của phương pháp nhân giống vơ tính và vai trị
của sinh sản vơ tính đối với đời sống thực vật và con người


<b>2. Về kỹ năng</b>


- Kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp
<b>3. Về thái độ:</b>


- Nắm vững cơ sở khoa học và biết ứng dụng sinh sản vơ tính ở thực vật vào
trồng trọt


<b>II. Phương pháp:</b>



- Hỏi đáp – tìm tịi bộ phận


- Quan sát tranh – tìm tịi bộ phận
<b>III. Phương tiện:</b>


- SGK sinh học 11 – cơ bản
- Tranh ảnh phóng to


<b>IV. Nội dung trọng tâm:</b>


- Các khái niệm sinh sản và các hình thức sinh sản vơ tính ở thực vật


- Cơ sở khoa học của các phương pháp nhân giống sinh dưỡng nhân tạo: chiết
cành, giâm cành, ghép mắt, ghép cành, nuôi cấy tế bào và mơ thực vật…


- Vai trị của sinh sản vơ tính đối với sự phát triển của thực vật và đối với đời
sống con người


<b>V. Tiến trình bài giảng:</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Sửa báo cáo bài thực hành tiết 42</b>
<b>3. Dạy bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu </b></i> <i><b>khái niệm</b></i>


<i><b>chung về sinh sản</b></i>


- Gv: cho Hs thảo luận, phân tích ví dụ 4


và nêu thêm một số ví dụ khác, từ đó rút
ra khái niệm về sinh sản vơ tính.


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i>


TT1: Yêu cầu Hs quan sát tranh và nêu
chu trình sinh sản bằng bào tử của cây
dương xỉ? sinh sản vô tính bằng bào tử có


<i><b>I. Khái niệm chung về sinh sản: </b></i>


<b> Sinh Sản: Là quá trình hình thành cơ</b>
thể mới, đảm bảo sự phát triển liên tục
của lồi


- Các hình thức sinh sản ở thực vật:
+ Sinh sản vơ tính


+ Sinh sản hứu tính


<b>II. Sinh Sản vơ tính ở thực vật:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

những ưu và nhược điểm gì?


TT2: Gọi một vài nhóm Hs đứng dậy
trình bày


TT3: GV nhận xét, bổ sung, kết luận
<i><b>* Hoạt động 3:</b></i>



TT1: Vì sao muốn nhân giống cam,
chanh và nhiều loại cây khác, người ta
thường chiết hoặc giâm chứ không trồng
bằng hạt? Vai trị, ý nghĩa của sinh sản vơ
tính đối với thực vật và con người là gì?
TT2: Phát phiếu và yêu cầu Hs thảo luận
để hoàn thành phiếu học tập


TT3: GV nhận xét, bổ sung, kết luận


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu Ứng dụng sinh </b>
<b>sản vơ tính ở thực vật trong nhân giống</b>
<b>vơ tính</b>


TT1: Cơ sở của việc ứng dụng sinh sản
vơ tính ở thực vật trong nhân giống vơ
tính?


Ý nghĩa của nhân giống vơ tính?


TT2; HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi
TT3: GV nhận xét, bổ sung, kết luận


cây mẹ


<b>III. Các hình thức sinh sản vơ tính ở</b>
<b>thực vật</b>


<i><b>1. Sinh sản bằng bào tử</b></i>



- Là hình thức sinh sản mà cơ thể mới
được phát triển từ bào tử, bào tử lại hình
thành trong túi bào tử từ thể bào tử.


<i><b>- Ví dụ: Rêu, dương xỉ</b></i>
<i><b>2. Sinh sản sinh dưỡng:</b></i>


- Cơ thể mới được hình thành từ một bộ
phận (thân, lá, rễ) của cơ thể mẹ.


- Ví dụ: Cỏ tranh, rau ngót, mía, khoai
lang, sắn…


<i><b>Nhận xét: (cơ chế sinh sản vơ tính)</b></i>
- Ưu: Con giữ ngun tính di truyền của
mẹ nhờ cơ chế nguyên phân


- Nhược: Con kém thích nghi khi mơi
trường thay đổi do khơng có sự tổ hợp
các đặc tính di truyền của bố mẹ


<b>VI. Ứng dụng sinh sản vô tính ở thực</b>
<b>vật trong nhân giống vơ tính:</b>


<i><b></b></i>


<i><b> Cơ sở:</b></i>


+ Giữ nguyên đặc tính của cây mẹ



+ Rút ngắn thời gian phát triển, sớm thu
hoạch


- Các hình thức: Phiếu học tập


<i><b></b></i>


<i><b> Ý nghĩa:</b></i>


<i><b> - Đối với thực vật:</b></i>


+ Giúp cây duy trì nịi giống


+ Phát triển nhanh khi gặp điều kiện
thuận lợi


+ Sống được trong điều kiện bất lợi ở
dạng củ, thân, lá, rễ...


- Con người trong nông nghiệp:


+ Duy trì được tính trạng tốt phục vụ cho
con người


+ Nhanh giống nhanh
+ Tạo giống cây sạch bệnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

+ Hiệu quả kinh tế cao, giá thành thấp
<b>4. Củng cố:</b>



Bài tập trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời đúng
<b>1. Sinh sản có ý nghĩa gì?</b>


A. làm tăng số lượng lồi.


B. làm cho con cái hình thành những đặc điểm tiến bộ hơn bố mẹ.
C. đảm bảo sự phát triển liên tục của loài.


D. cả A và C


<b>2. Sinh sản vơ tính là hình thức sinh sản:</b>
A. chỉ cần một cá thể bố hoặc mẹ.


B. khơng có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái.
C. có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái.


D. bằng giao tử cái.


<b>3. Ngoài tự nhiên cây tre sinh sản bằng:</b>


A. lóng B. thân rễ


C. đỉnh sinh trưởng. D. rễ phụ.
<b>4. Hình thức sinh sản của cây rêu là sinh sản:</b>


A. bào tử. B. phân đôi.


C. sinh dưỡng. D. hữu tính.
<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<i><b>Tiết 45</b></i>


<b> SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT</b>
<b>I.Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. Về kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh cần:</b></i>
- Nêu được khái niệm về sinh sản hữu tính


- Mơ tả được sự hình thành hạt phấn, túi phôi, sự thụ tinh kép và kết quả của sự thụ tinh
- Nắm được một số ứng dụng của sinh sản hữu tính trong nơng nghiệp


<i><b>2. Kỹ năng : Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh</b></i>


<i><b>3. Thái độ: Nhìn nhận được vai trị của con người trong cải tạo thiên nhiên</b></i>
<b>II. Phương pháp dạy học:</b>


- Trực quan vấn đáp


- Quan sát tranh - tìm tịi bộ phận
<b>III. Phương tiện:</b>


<i><b>+ Giáo viên:</b></i>


- Tranh hình 42.1 và 42.2 Sgk nâng cao
- Hình vẽ minh họa hình 41.2 Sgk


- Một số mẫu hoa tự thụ phấn và thụ phấn chéo
<i><b>+ Học sinh:</b></i>


- Sưu tầm một số loại hoa có hình thức tự thụ phấn và thụ phấn chéo


- Xem trước bài mới


<b>IV. Tiến trình bài giảng:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gv: Ở thực vật có mấy hình thức sinh sản? Thế nào là sinh sản vơ tính?
- Gv: Nêu những ưu thế của sinh sản vơ tính?


-Học sinh trả lời, Giáo viên nhận xét đánh giá
3.Dạy bài mới:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu Khái niệm sinh</b>


<b>sản hữu tính</b>


TT1: Cho Hs theo dõi ví dụ: Hãy chỉ ra
các hình thức sinh sản vơ tính? Hình thức
3 có gì khác so với hình thức 1, 2? Vậy
sinh sản hữu tính là gì?


1. Lá thuốc bỏng <sub></sub> cây thuốc bỏng
2. Ngọn mía giâm <sub></sub> cây mía mới


3. Bí đỏ ra hoa <sub></sub> quả <sub></sub> hạt <sub></sub> nảy mầm <sub></sub> cây bí
TT2: HS trả lời


TT3: Nhận xét và hoàn thiện



<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu Sinh sản hữu</b>
<b>tính ở thực vật có hoa</b>


TT1: Giáo viên treo tranh hình 42.1,
hướng dẫn Hs nêu chu trình phát triển từ


<b>I.Khái niệm về sinh sản hữu tính:</b>
- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản
có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử
cái thông qua sự thụ tinh tạo nên hợp tử


<b>II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa</b>
<i><b>1. Cấu tạo hoa:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

hoa đến hạt của thực vật có hoa
TT2: HS trả lời


TT3: Nhận xét và hoàn thiện


TT4: Hạt phấn có phải là giao tử đực
không? Gv cho Hs quan sát sơ đồ minh
họa (đã chuẩn bị) rồi yêu cầu Hs kết hợp
nghiên cứu sgk để trình bày sự hình thành
hạt phấn và túi phôi?


TT5: HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi
TT6: Gv nhận xét, bổ sung và hoàn thiện
kiến thức



TT7: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả
lời câu hỏi: Thụ phấn là gì? Có mấy hình
thức thụ phấn? GV yêu cầu HS cho thêm
vd về hai hình thức thụ phấn nói trên (dựa
vào mẫu hoa HS sưu tầm)


-GV cho HS nghiên cứu tranh 42.2 (sgk
nâng cao), yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
- Sự thụ tinh ở TV có hoa diễn ra như thế
nào?


Sự thụ tinh như vậy gọi là thụ tinh kép.
-Gv: Thụ tinh kép là gì? Thụ tinh kép có
ý nghĩa gì đối với thực vật có hoa?


Gv hướng dẫn Hs phân biệt thụ phấn và
thụ tinh.


(Gv cần cho Hs làm rõ xuất xứ của quả
và hạt).


-Gv: Yêu cầu Hs nhớ và nhắc lại kiến
thức các loại hạt ở sinh học lớp 6


TT8 HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả
lời câu hỏi


TT9: GV bổ sung, nhận xét kết luận


<i><b>phôi</b></i>



<i><b>a. hình thành hạt phấn:</b></i>


TB mẹ hạt phấn (2n) GP tạo 4 tế bào (n),
Mỗi tế bào (n) NP tạo 1 hạt phấn


+ TB sinh sản NP tạo 2 giao tử đực(n)
+ TB dinh dưỡng tạo ống phấn


<i><b>b. Hình thành túi phơi;</b></i>


-Tế bào mẹ túi phơi (2n) GP tạo 4 TB
(n), 3 TB tiêu biến và 1 tế bào NP tạo
túi phơi chứa nỗn cầu (n) (trứng) và
nhân cực (2n)


<i><b>3.Thụ phấn và thụ tinh:</b></i>
<i><b>a.Thụ phấn:</b></i>


-Khái niệm: Thụ phấn là hiện tượng hạt
phấn từ nhị tiếp xúc với nhuỵ của hoa
-Phân loại:


+Tự thụ phấn
+Thụ phấn chéo
-Tác nhân thụ phấn


-Sự nảy mầm của hạt phấn
<i><b>b.Thụ tinh:</b></i>



-Quá trình: Khi ống phấn mang hai giao
tử đực tới noãn


+1 giao tử đực (n) X trứng (n) <sub></sub> hợp tử
(2n)


+1 giao tử (n) X nhân cực (2n) <sub></sub> nội nhũ
(3n)


-Cả hai giao tử đều tham gia vào quá
trình thụ tinh gọi là thụ tinh kép


<i><b>4.Quá trình hình thành hạt, quả:</b></i>
<i><b>a.Hình thành hạt:</b></i>


-Sau khi thụ tính: nỗn <sub></sub> Hạt


-Hạt gồm: Vỏ hạt, phơi hạt và nội nhũ
(phơi: rẽ mầm, thân mầm, lá mầm)


<i><b>b.Hình thành quả:</b></i>


-Sau khi thụ tinh; bầu <sub></sub> quả


-Quả không có thụ tinh nỗn <sub></sub> quả giả
(quả đơn tính)


<i><b>5.Sự chín của quả, hạt</b></i>


+Sự biến đổi sinh lí khi quả chín:


- Sự biến đổi sinh hố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

- Mùi vị:
- Độ mềm:
<i><b>4. Củng cố: </b></i>


-Ưu thế của SSHT so với SSVT ?


- Bài tập trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời đúng
<i><b>Câu 1: Trứng được thụ tinh ở:</b></i>


A. bao phấn B. Đầu nhuỵ C. Ống phấn D. Túi phôi
<i><b>Câu 2: Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở TV hạt kín là gì?</b></i>


A. Tiết kiệm vật liệu di truyền (sử dụng cả 2 tinh tử)


B. Hình thành nội nhủ cung cấp chất dinh dưỡng cho cây phát triển
C. Hình thành nội nhủ chứa các tế bào tam bội


D. Cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phơi và thời kì đầu của cá thể
mới.


<i><b>Câu 3: Quả đơn tính là quả được tạo ra do:</b></i>
A. Khơng có sự thụ tinh


B. Khơng có sự thụ phấn


C. Xảy ra sự thụ phấn nhưng không qua thụ tinh
D. Xảy ra sự thụ phấn dẫn đến thụ tinh



<i><b> 5. Dặn dò:</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×