Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.64 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
SỞ GD & ĐT HẢI PHÒNG
<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM</b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ 7</b>
<b>Năm học: 2014- 2015</b>
<b>Môn: Ngữ văn - Khối 12</b>
Thời gian làm bài:90 phút
<b>Câu 1</b> <b>Truyện ngắn </b><i><b>Những đứa con trong gia đình</b></i><b> (Nguyễn Thi)</b>
<b>được trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn của nhân vật nào?</b>
<b>Cách trần thuật này có tác dụng như thế nào đối với kết</b>
<b>cấu truyện và khắc họa tính cách nhân vật ?</b>
<b>2.0 điểm</b>
Truyện được thuật lại chủ yếu qua dòng hồi tưởng của nhân
vật Việt - một chiến sĩ Quân giải phóng - bị thương phải nằm
lại chiến trường. Dịng nội tâm của nhân vật Việt khi liền mạch
(lúc tỉnh), khi gián đoạn (lúc ngất đi).
0.5
Cách trần thuật này làm cho câu chuyện trở nên chân thật hơn;
kết cấu truyện linh hoạt, tự nhiên: có thể thay đổi đối tượng,
không gian, thời gian, đan xen tự sự và trữ tình. . .
0.5
− Mỗi lần Việt hồi tưởng, một số sự kiện được chắp nối và hình
ảnh các thành viên trong gia đình lần lượt hiện ra, được tơ đậm
dần dần. Đồng thời qua đó nhân vật cũng bộc lộ rõ tính cách và
tâm hồn của mình, đặc biệt là trong mối quan hệ với các thành
viên trong gia đình.
- Cách trần thuật này chứng tỏ Nguyễn Thi là ngịi bút có năng
lực phân tích tâm lí sắc sảo.
1.0
<b>Câu 2</b> <b>Em hãy phân tích nhân vật Việt trong truyện ngắn:</b>
<b>“Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi.</b>
<b>Từ nhân vật trên, em hãy trình bày tinh thần yêu nước của</b>
<b>thế hệ trẻ ngày nay?</b>
<b>a. Yêu cầu về kĩ năng:</b>
- Bài viết đủ 3 phần (MB-TB-KB)
- Nắm vững phương pháp làm văn nghị luận văn học
- Biết cách làm bài văn nghị luận về nhân vật
- Có luận điểm, luận cứ rõ ràng
- Bố cục chặt chẽ, diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi chính tả,
dùng từ, ngữ pháp.
<b>b. Yêu cầu về kiến thức:</b>
Trên cơ sở nắm vững tác phẩm <i>Những đứa con trong gia</i>
<i>đình</i> của Nguyễn Thi. Diễn biến chủ yếu tâm trạng của nhân
vật, học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng
cần nêu được những nội dung cơ bản sau:
<b>1. Mở bài:</b>
- Vài nét về tác giả Nguyễn Thi.
- Vài nét về tác phẩm.
- Vài nét về Việt
0.5đ
<b>2. Thân bài: </b>
<b>a. Tính tình hồn nhiên, trẻ con</b>
+ Ln giữ trong mình cái ná thun, cho tới khi đã vào bộ
đội
+ Việt không sợ chết mà lại sợ ma cụt đầu và bóng đêm.
+ Yêu chị nhưng hay tranh giành với chị.
+ Rất yêu quý đồng đội nhưng khơng nói thật là mình có
chị, sợ mất chị, phải giấu chị.
2.0đ
<b>b. Có tình thương u gia đình sâu đậm:</b>
+ Tình cảm chị em, đối với linh hồn má, với chú Năm.
+ Hình ảnh cha mẹ thân u ln chập chờn trong hồi ức
khi bị thương.
1.5đ
<b>c. Tính chất anh hùng, tinh thần chiến đấu dũng cảm:</b>
+ Luôn ý thức phải sống và chiến đấu để trả thù nhà, đền
nợ nước xứng đáng với truyền thống gia đình.
+ Can đảm chịu đựng khi bị thương.
+ Tư thế luôn sẵn sàng chiến đấu dù đang bị kiệt sức.
Việt là một con sóng vươn xa nhất trong dịng sơng truyền
1.5đ
<b>Nghệ thuật:</b>
- Tình huống truyện.
- Các chi tiết được chọn lọc giàu ý nghĩa, gây ấn tượng mạnh.
Ngơn ngữ bình dị, phong phú, giàu giá trị tạo hình và đậm sắc
thái Nam Bộ.
- Giọng văn chân thật, tự nhiên, nhiều đoạn gây xúc động…
1.0đ
Liên hệ tinh thần yêu nước của thế hệ trẻ ngày nay. 1,0đ
<b>3. Kết bài:</b>
- Khái quát giá trị nổi bật từ vấn đề bàn luận
- Gợi liên tưởng sâu sa trong lòng người đọc.
0,5đ
<b>Lưu ý: </b>