Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Tuần 22. Viết bài làm văn số 6: Nghị luận xã hội (bài làm ở nhà)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (808.52 KB, 15 trang )

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

Thực hiện: Nhóm 4 ( aka. Kính Dzâm Hội )


1. Ô nhiễm môi trường là
gì ?

Theo Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam:
 "Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất
của môi trường, vi phạm Tiêu chuẩn môi trường".
 Trên thế giới, ô nhiễm môi trường được hiểu là
việc chuyển các chất thải hoặc năng lượng vào
môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức
khoẻ con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc
làm suy giảm chất lượng môi trường. Các tác
nhân ô nhiễm bao gồm các chất thải ở dạng khí
(khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn)
chứa hoá chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học và
các dạng năng lượng như nhiệt độ, bức xạ.


2. Các dạng ô nhiễm chính






Ô


Ô
Ô
Ô
Ô

nhiễm
nhiễm
nhiễm
nhiễm
nhiễm

không khí
nước
đất
phóng xạ
tiếng ồn


Ô nhiễm không khí






Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự
biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho
không khí không sạch hoặc gây ra sự tỏa mùi, có mùi khó
chịu, giảm tầm nhìn xa do bụi.
Hiện nay, ô nhiễm khí quyển là vấn đề thời sự nóng bỏng

của cá thế giới chứ không phải riêng của một quốc gia nào.
Môi trường khí quyển đang có nhiều biến đổi rõ rệt và có ảnh
hưởng xấu đến con người và các sinh vật. Hàng năm con
người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí
đốt, đồng thời cũng thải vào môi trường một khối lượng lớn
các chất thải khác nhau như: chất thải sinh hoạt, chất thải từ
các nhà máy và xí nghiệp làm cho hàm lượng các loại khí
độc hại tăng lên nhanh chóng, như CO 2 và CFC…
Ô nhiễm môi trường khí quyển tạo nên sự ngột ngạt và
"sương mù", gây nhiều bệnh cho con người. Nó còn tạo ra
các cơn mưa axít làm huỷ diệt các khu rừng và các cánh
đồng.


Bắc Kinh sau
cơn mưa

Bắc Kinh
ngày thường
đầy khói bụi


Ô nhiễm nước




Là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính
chất vật lý – hoá học – sinh học của nước,
với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn

làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con
người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh
vật trong nước
Ô nhiễm nước có nguyên nhân từ các loại
chất thải và nước thải công nghiệp được thải
ra lưu vực các con sông mà chưa qua xử lí
đúng mức; các loại phân bón hoá học và
thuốc trừ sâu ngấm vào nguồn nước ngầm
và nước ao hồ; nước thải sinh hoạt được thải
ra từ các khu dân cư ven sông.


Ống xả
nước thải
của Vedan

Nước
sông Thị
Vải


Ô nhiễm đất




Xảy ra khi đất bị nhiễm các chất hóa học độc
hại ( hàm lượng vượt quá giới hạn thông
thường )do các hoạt động chủ động của con
người như khai thác khoáng sản, sản xuất

công nghiệp, sử dụng phân bón hóa học
hoặc thuốc trừ sâu quá nhiều,... hoặc do bị
rò rỉ từ các thùng chứa ngầm. Phổ biến nhất
trong các loại chất ô nhiễm đất là
hydrocacbon, kim loại nặng, MTBE ( Methyl
tert-butyl ether – C5H12O ), thuốc diệt cỏ,
thuốc trừ sâu, và các hydrocacbon clo hóa
Ô nhiễm đất cũng được gây nên do sự xuất
hiện của các bãi rác tự phát


Ô nhiễm đất


Ô nhiễm phóng xạ








Là sự gia tăng các nguyên tố phóng xạ tự nhiên, không có sự
kiểm soát của con người.
Do sự rò rỉ các chất phóng xạ từ các cơ quan nghiên cứu
hoặc nhà máy điện hạt nhân hoặc do sử dụng vũ khí hạt
nhân
Một lượng nhỏ nhất xuyên qua tế bào sống có thể làm tổn
thương lâu dài đến mô, ảnh hưởng đến hoạt động tế bào,

gây nên các phản ứng nhẹ như da đỏ ửng, hoặc ảnh hưởng
nghiêm trọng như ung thư và tử vong, tùy vào liều lượng,
loại phóng xạ , cách tiếp xúc và thời gian tiếp xúc.
Liều cao một lần có thể gây tử vong, trong khi với cùng liều
như vậy nhưng hấp thụ lâu dài có thể không gây bất cứ biểu
hiện bệnh tật nào. Tiếp xúc với phóng xạ liều lượng ít gây
tổn thương nghiêm trọng phân tử DNA di truyền, các tế bào
không bình thường được hình thành và sản sinh có thể làm
tăng nguy cơ ung thư hoặc các ảnh hưởng xấu khác đối với
sức khỏe.


B-2 Spirit của Mĩ đang
ném bom hạt nhân B 83

Chenobyl ( Nga ) sau thảm
kịch hạt nhân do nổ lò
phản ứng


Ô nhiễm tiếng ồn




Là tập hợp những âm thanh có cường độ và
tần số khác nhau, sắp xếp không có trật tự,
gây cảm giác khó chịu cho người nghe, ảnh
hưởng đến quá trình làm việc và nghỉ ngơi
của con người. Hay là những âm thanh phát

ra không đúng lúc, không đúng nơi, âm
thanh phát ra với cường độ quá lớn, vượt quá
mức chịu đựng của con người.
Các nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn
 Tiếng ồn giao thông
 Tiếng ồn xây dựng
 Tiếng ồn công nghiệp và sản xuất
 Tiếng ồn sinh hoạt


3. Tác hại






Ô nhiễm không khí: Không khí ô nhiễm có thể giết chết
nhiều cơ thể sống trong đó có con người. Ô nhiễm
ozone có thể gây bệnh đường hô hấp. Khói lẫn sương
làm giảm ánh sáng mặt trời mà thực vật nhận được để
thực hiện quá trình quang hợp. Khí CO2 sinh ra từ các
nhà máy và các phương tiện qua lại còn làm tăng hiệu
ứng nhà kính. Trái Đất ngày một nóng dần lên.
Ô nhiễm môi trường nước: Các chất hóa học và kim
loại nặng nhiễm trong thức ăn nước uống có thể gây
ung thư. Dầu tràn có thể gây ngứa rộp da, hay làm
chết các sinh vật biển
Ô nhiễm môi trường đất: Diện tích đất canh tác ngày
càng bị thu hẹp, chất lượng đất ngày càng bị suy thoái.

Đất bị ô nhiễm có thể trở nên cằn cỗi, không thích hợp
cho cây trồng. Điều này sẽ ảnh hưởng đến các cơ thể
sống khác trong lưới thức ăn.


4. Giải pháp khắc phục





Bản thân
Gia đình
Xã hội
Các sáng kiến của để
khắc phục tình trạng ô
nhiễm môi trường.


Cảm ơn các nhà tài trợ:
Google.com
Wikipedia.com
Hocmai.com.vn
Microsoft Corp
Adobe Photoshop CS3

Cảm ơn sự chú ý của
cô và các bạn…..
Đã giúp Kính Dzâm hội thực hiện bài
thuyết trình này




×