Tải bản đầy đủ (.docx) (208 trang)

Bai soan TViet 4 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (672.46 KB, 208 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> Tuần 1 Thực hiện từ ngày tháng năm</i>


<i>Thứ hai ngày tháng năm 2010</i>
<b>Tiết 1: chào cờ</b>


<b>Tiết 2:Toán</b>
<b>Tiết 3: Tập đọc</b>


<b>DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU</b>
<b>A- Mục đích yêu cầu:</b>


-Chung: Shd/ t
- Riêng :


+ Hs y-k: Đọc lưu lốt tồn bài: Đọc đúng các từ và câu, tiếng khó. Giọng đọc phù
hợp với câu chuyện


+Hs K-G:Hiểu các từ ngữ trong bài. ý nghĩa chuyện: “Ca ngợi dế mèn có tấm lịng
nghĩa hiệp, bênh vực ngời yếu, xố bỏ áp bức, bất công


<b>B- Đồ dùng dạy học</b>:
- Tranh minh hoạ SGK


- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc
<b>C- Các hoạt động dạy học</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b>
I- Tổ chức


II-Kiểm tra: Giới thiệu qua ND-TV lớp 4
III- Dạy bài mới:



1- Giới thiệu chủ điểm và bài học:
- Cho HS quan sát tranh chủ điểm
- GV giới thiệu truyện Dế Mèn
phiêu...ký.Bài TĐ là một trích đoạn
2- Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:


- Đọc nối tiếp đoạn


- Giúp học sinh hiểu nghĩa từ
- Luyện đọc theo cặp


- Luyện đọc cá nhân
- Gv đọc diễn cảm cả bài


b) Tìm hiểu bài: Chia lớp thành 4 nhóm
- Hớng dẫn đọc thầm và trả lời câu hỏi
+ Dế Mèn gặp chị Nhà Trị trong
H/cảnh?


+Tìm chi tiết cho thấy chị N/Trị yếu ớt?
+ Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, doạ ntn?
+ Tấm lịng nghĩa hiệp của Dế Mèn ntn?
+ Tìm H/ảnh n/ hố mà em thích? Vì
sao?


c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp



- Nhận xét và hớng dẫn đọc diễn cảm
đoạn 2 (treo bảng phụ và h/dẵn)


- GV sửa cho học sinh


<b>Hoạt động của trò</b>
- Sĩ số, hát


- Học sinh lắng nghe


- Mở sách và quan sát tranh


- Học sinh nối tiếp đọc mỗi em một
đoạn( 2-3lợt)


- Luyện phát âm từ khó- Đọc chú thích
- HS đọc theo cặp ( đọc theo bàn)
- Hai em đọc cả bài


- Các nhóm nối tiếp đọc đoạn
- Đang đi nghe tiếng khóc...đá cuội


- Thân hình bé nhỏ gầy yếu...Cánh
...Vì ốm yếu nên lâm vào cảnh nghèo.
...chăng tơ chặn đờng,đe ăn thịt.
- Lời nói: em đừng sợ...Cử chỉ: xoè
cả...


- Học sinh nêu



- Nhận xétvà bổ xung


- 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn của bài
- Học sinh luyện đọc theo cặp


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

IV- Củng cố- Dặn dò:


- Giúp HS liên hệ: Em nhận đợc gì ở nhân vật Dế Mèn?
- Nhận xét giờ học và dặn chuẩn bị bài sau


<b>Tiết 4:Chính tả</b>


<b>DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU</b>
<b>A- Mục tiêu:</b>


- Chung:
-Riêng:


+Hs Y-K: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc :
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu


+Hs K-G: Làm đúng các bài tập phân biệt l / n hoặc an / ang
<b>B- Đồ dùng dạy học</b>:


Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2
<b>C- Các ho t ạ động d y h cạ</b> <b>ọ</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



I- Tổ chức


II- Kiểm tra: GV nhắc nhở một số điểm
cần lu ý về yêu cầu của giờ chính tả
III- Dạy bài mới:


1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC giờ
học


2) Hdẫn HS nghe viết:
- GV đọc bài viết
- GV đọc các chữ khó


- Dặn dị cách trình bày bài viết


- GV đọc bài cho HS viết vào vở
- Đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi
- GV chấm chữa 10 bài


- Nhận xét chung về bài viết
3) HDẫn làm bài tập:


Bài 2: ( chọn 2a)


- GV treo bảng phụ và HDẫn
- GV nhận xét và chữa


Bài 3: ( chọn 3a, b )
- GV hớng dẫn cách làm



3. Củng cố dặn dò:


- Hệ thống kiến thức của bài
- Nhận xét giờ học


- Chữa lại các lỗi sai và học thuộc câu
đố ở bài 3


- Hát


- Học sinh lấng nghe


- HS mở sách giáo khoa và theo dõi
- Cả lớp đọc thầm lại bài viết


- HS theo dõi để ghi nhớ


- Gấp SGK và chuẩn bị viết bài
- Học sinh thực hiện ghi tên bài
- HS viết bài vào vở


- HS soát lại bài


- Từng cặp đổi vở soát lỗi cho bạn


- HS đọc yêu cầu bài tập
- Một em lên làm mẫu:...thứ1


- HS lần lợt lên làm các nội dung còn
lại



- 2 em đọc lại bài điền đủ
- Lớp tự chữa bài vào vở


- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Ghi lời giải vào bảng con
- Giơ bảng để kiểm tra kquả


- Một số em đọc lại câu đố và lời giải
- Lớp làm bài vào vở bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>


---Thứ ba ngày tháng năm 2010
Tiết 1:Âm nhạc


GVC
Tiết 2:Mỹ Thuật
GVC
Tiết 3: Kỹ thuật
GVC
Tiết 4:Tiếng anh
GVC



---Thứ tư ngày tháng năm 2010
Tiết 1:<b>Kể chuyện</b>


<b>SỰ TÍCH HỒ BA BỂ</b>
<b>A- Mục tiêu:</b>



<b>-Chung:SHD</b>
<b>-Riêng:</b>


+ Hs K-G:


- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết kể lạimột cách tự nhiên
- Hiểu chuyện , biết trao đổi với bạn ý nghĩa của truyện


+Hs Y-k:


- Có khả năng nghe cô kể, nhớ truỵên


- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đợc, kể đợc tiếp lời
<b>B- Đồ dùng dạy học</b>:


- Tranh minh hoạ SGK. Tranh ảnh về hồ Ba Bể
<b>C</b>- Các ho t ông d y v h c:ạ đ ạ à ọ


<b> Hoạt động dạy </b>
<b>I.K</b>ểm tra:


II- Dạy bài học:


1- Giới thiệu truyện: Treo tranh ảnh
để giới thiệu và ghi bài


2- Giáo viên kể chuyện:


- Giáo viên kể lần 1: Giải nghĩa chú


thích sau truyện


- GV treo tranh và kể lần 2


3- Hướng dẫn HS kể chuyện và trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện


a- Kể chuyện theo nhóm


b- Thi kể trớc lớp:
- Gọi các nhóm thi kể


Hoạt động học
- Sự chuẩn bị


- Quan sát và nghe giới thiệu
- Mở SGK đọc yêu cầu


- 1->2 em đọc lần lợt các yêu cầu BT
- Chia nhóm bốn để mỗi em kể 1 đoạn
(kể xong các em trao đổi về nội dung,
ý nghĩa chuyện)


- 1 vài em kể cả chuyện
- Từng nhóm lần lợt kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV khen ngợi HS kể hay


- Câu chuyện có ý nghĩa gì?



- Nhận xét và KL: Câu chuyện ca
ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái
sẽ đợc đền đáp xứng đáng


<b>D- Củng cố – Dặn dò</b>:


- Nhận xét giờ, tuyên dơng HS kể tốt
- Về nhà kể lại cho mọi người cùng
nghe


chuyện


- lớp nhận xét chọn em kể hay
- HS nêu


- HS nhắc lại


-Lắng nghe


<b>Tiết2:Tập đọc</b>


<b>MẸ ỐM</b>
<b>A- Mục tiêu</b>:


- Chung: SHD
-Riêng:


+Hs y-k: Đọc lưu lốt trơi chảy cả bài: Đọc đúng các từ, câu, tiếng khó.
+Hs K-G: Đọc diễn cảm.. Hiểu ý nghĩa của bài



- Học thuộc lòng bài thơ
<b>B- Đồ dùng dạy học </b>


-Tranh minh hoạ nội dung bài SGK
-Bảng phụ chép bài thơ 4,5


C- Các ho t ạ động d y h cạ ọ


<b> Hoạt động dạy</b> <b> Hoạt động học</b>
<b>I.</b> <b>Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>D- Hoạt động nối tiếp</b>


1- Củng cố: - Nêu ý nghĩa của bài thơ
- Nhận xét giờ học


2- Dặn dò: - Về nhà đọc thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau


<b>Luyện từ và câu</b>
<b>CẤU TẠO CỦA TIẾNG</b>
<b>A- Mục đích – yêu cầu</b>:


1- Nắm đợc cấu tạo cơ bản(gồm ba bộ phận) của đon vị tiếng trong tiếng Việt
2- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có KN về bộ phận vần


<b>B- Đồ dùng dạy học</b>:


- Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng
- Bộ chữ cái ghép tiếng



<b>D- Các hoạt động dạy – học:</b>
Hoạt động dạy


II- Kiểm tra
III- Dạy bài mới


1- Giới thiệu bài: SGV-37


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2- Phần nhận xét:


YC 1:Đếm số tiếng trong câu tục ngữ


YC 2: Đánh vần tiếng : “bầu” và ghi
- GV ghi kq của học sinh lên bảng
YC 3: Phân tích cấu tạo tiếng: “ bầu”
YC 4: Phân tích các tiếng cịn lại
- Tổ chức cho HS làm cá nhân
- Nhận xét


+ Tiếng do những b/phận nào t/ thành?
+ Tìm tiếng có đủ bộ phận ?


+ Tìm tiếng khơng có đủ bộ phận?
3- Phần ghi nhớ:


Gv treo bảng phụ và HDẫn
4- Phần luyện tập:


Bài 1: HS làm bài vàoVBT



Bài 2: HDẫn để HS làm vở BTập
- GV nhận xét


- Học sinh đọc và thực hiện ycầu SGK
- Tất cả vừa đếm vừa vỗ nhẹ tay xuống
bàn -> kết quả là có 6 tiếng


- Đếm thành tiếng dòng còn lại: 8
tiếng


- Tất cả đánh vầnvà ghi kq vào bảng
con: bờ- âu- bâu- huyền- bầu


- Nhiều học sinh nhắc lại
- Mỗi em phân tích một tiếng
- Nhận xét và bổ sung


- HS tự phân tích và trả lời câu hỏi
- HS kẻ vở và làm bài+HS lên chữa
bài


- Âm đầu, vần, thanh tạo thành
- Bầu, bí, cùng, tuy...


- Có một tiếng: ơi
- HS đọc ghi nhớ SGK


- Vài HS nêu từng bộ phận cấu tạo của
tiếng



- HS làm bài vào vở
- 3 em lên bảng chữa bài
- HS làm vở bài tập


- Một em nêu lời giải và cách hiểu
<b>D- Hoạt động nối tiếp:</b>


1- Củng cố: - Hệ thống kiến thức
- Nhận xét giờ học


2- Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài, học thuộc ghi nhớ,học thuộc câu đố


<b>Tập làm văn</b>


<b>THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN</b>
<b>A- Mục đích yêu cầu:</b>


- Hiểu đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt văn kể chuyện với các loại
văn khác


- Bớc đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện
<b>B- Đồ dùng dạy học:</b>


- Băng giấy chép nội dung bài 1


- Bảng phụ ghi tóm tắt chuyện: Sự tích hồ Ba Bể
<b>C- Các hoạt động dạy học</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



I- Tổ chức:


II- Kiểm tra: GV nêu yêu cầu và cách


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

học tiết tập làm văn
III- Dạy bài mới:


1) Giới thiệu bài: SGV 46
2) Phần nhận xét:


Bài tập 1:


- Dán băng giấy ghi nội dung bài 1
- GV chia lớp ra lam 3 nhóm
- Tổ chức hoạt động cả lớp
- Giáo viên nhận xét


Bài tập 2:


+ Bài văn có những nhân vật nào ?
+ Bài văn có kể những sự việc xảy ra
với nhân vật khơng ?


+ Vậy bài văn có phải là văn kể chuyện
khơng ? Vì sao ?


Bài tập 3:



Dán băng giấy “ghi nhớ” ( trang 11 )
3) Phần ghi nhớ


+Nêu tên 1 số bài văn kể /c mà em biết.
4) Phần luyện tập


Bài tập 1


- GV ghi yêu cầu lên bảng
- Tổ chức cho học sinh tập kể
- GV nhận xét


Bài tập 2


GV nhận xét, khen những em làm tốt


- Học sinh nghe
- Mở sách trang 10


- 1 em đọc nội dung bài tập


- 1 em kể chuyện : Sự tích Hồ Ba Bể
- Mỗi nhóm thực hiện 1 y/ cầu của bài
- Ghi nội dung vào phiếu.


- Từng nhóm lên trình bày kq thảo/ l
- Các nhóm bổ xung


- 1- 2 em đọc bài : Hồ Ba Bể


- Lớp đọc thầm + Trả lời câu hỏi
- Khơng có nhân vật.


- Khơng


- Khơng vì khơng có nh/ vật.Không kể
những sự việc liên quan đến nhân vật.
- 1- 2 em đọc yêu cầu.


- HS trả lời và nhận xét
- 1 em đọc


- HS trả lời: Chim sơn ca và bơng cúc
trắng. Ơng Mạnh thắng thần Gió.N/mẹ
- 1 em đọc yêu cầu bài tập


- Cả lớp đọc thầm, làm bài vào nháp
- Nhiều em tập kể theo cặp.


- Thi kể trớc lớp


- 1 em đọc yêu cầu bài 2
- 1- 2 em nêu trớc lớp


<b>D- Hoạt động nối tiếp</b>:


Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học


- Về nhà học thuộc ghi nhớ
<i> </i>



<i><b>Luyện từ và câu</b></i>


<b>LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG</b>
<b>A- Mục đích, yêu cầu</b>


1. Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã
học trong tiết trớc.


2. Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần nhau trong thơ.
<b>B- Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng
- Bộ xếp chữ


<b>C- Các ho t ạ động d y h cạ</b> <b>ọ</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


I- Tổ chức


II- Kiểm tra: Hai HS lên làm bài trên
bảng và GV nhận xét


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

III- Dạy bài mới:


1) Giới thiệu bài: SGV – 49
2) Hớng dẫn học sinh làm bài tập


Bài tập 1:


- Hớng dẫn HS làm việc theo cặp
- GV nhận xét từng cặp


Bài tập 2:


- Hớng dẫn HS tìm 2 tiếng bắt vần nhau


Bài tập 3:


- Hớng dẫn để HS làm bài vào vở
- GV nhận xét và chốt lời giải
Bài 4:


- GV nhận xét và kết luận
Bài 5:


- Hớng dẫn để HS thi giải đúng giải
nhanh


GV nhận xét và kết luận


- HS mở SGK( 12)


- 1 em đoc nội dung bài 1 và mẫu
- Học sinh làm việc theo cặp( nhóm
bàn)


- Đại diện các nhóm báo cáo


- Nhận xét và bổ sung


- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS nối tiếp nêu kết quả
- Nhận xét


- Đọc yêu cầu của bài tập


- 2 em lên bảng làm + lớp làm vào vở
- Lớp nhận xét và đổi vở để kiểm tra
- HS đọc yêu cầu bài tập


- Học sinh trả lời


- Vài HS đọc yêu cầu bài tập


- HS thi gải đúng, nhanh và ghi lời giải
ra giấy


- HS lên bảng phân tích
Nhận xét và bổ sung


<b>D- Hoạt động nối tiếp:</b>


1- Củng cố: - Tiếng có cấu tạo nh thế nào?
- Nhận xét giờ học


2- Dặn dò: - Về nhà học bài và xem trớc bài sau


<b>Tập làm văn</b>



<b>NHÂN VẬT TRONG CHUYỆN</b>
<b>A- Mục đích yêu cầu</b>


1- Học sinh biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong chuyện là
ng-ời, con vật, đồ vật, cây cối... đợc nhân hóa


2- Tính cách của nh/ vật đợc bộc lộ qua h/động, lời nói suy nghĩ của nhân vật
3- Bớc đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện


<b>B- Đồ dùng dạy học</b>


- Kẻ bảng phân loại theo yêu cầu bài tập 1
<b>C- Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Ổn định:


II- Kiểm tra bài cũ:


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Thế nào là bài văn kể chuyện ?
III- Dạy bài mới


1) Giới thiệu bài: Nêu m/ đích- Ycầu
1) Phần nhận xét:


Bài tập 1:



- GV treo bảng phụ


- Hớng dẫn điền nội dung vào cột
- GV nhận xét


Bài tập 2:


- HDẫn HS nhận xét t/ cách nh/ vật
- GV nhận xét


3) Phần ghi nhớ:


4) Phần luyện tập:
Bài tập 1:


- HDẫn HS đọc chuyện, quan sát tranh
và trả lời


- GV chốt lời giải SGV ( 52 )
Bài tập 2


- GV hớng dẫn chọn a ( b )
- GV nhận xét, bổ xung.


- GV khen ngợi học sinh kể hay


- Lớp nhận xét


- Nghe giới thiệu, mở SGK trang 13
- 1 em đọc yêu cầu của bài



- 1 em nêu những chuyện em mới học
- Học sinh làm bài cá nhân


- 2 em lên điền bảng phụ
- 1 em đọc yêu cầu của bài
- Trao đổi theo cặp


- Đại diện nêu ý kiến trớc lớp
4 em lần lợt đọc ghi nhớ
- Lớp đọc thầm


- 1 em đọc yêu cầu và nội dung BTập
- Cả lớp đọc thầm chuyện


- Trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi
- Nhận xét và bổ sung


- 1 em đọc nội dung bài 2


- HS làm bài cá nhân theo 1 nội dung a
hoặc b


- 1 em kể mẫu theo ý a
- 1 em kể mẫu theo ý b
- Lần lợt nhiều em kể
<b>D- Hoạt động nối tiếp</b>:


1- Củng cố: - Với bài tập 3 nếu là em , em sẽ chọn theo hành động nào?
- Nhận xét giờ học



2- Dặn dị: - Ơn lai nội dung bài học và tập viết đoạn văn cho hay


<b>Tiếng việt (+)</b>


<b>LUYỆN CẤU TẠO CỦA TIẾNG</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>


- Luyện củng cố kiến thức đã học về cấu tạo của tiếng.
- Rèn kĩ năng vận dụng các tiếng bắt vần trong thơ.
<b>II- Đồ dùng dạy – học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Vở bài tập tiếng việt.
<b>III- Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


A- Ơn định


B- Kiểm tra bài cũ
C- Dạy bài mới


1.Giới thiệu bài: NêuMĐ-YC
2.Hớng dẫn h/s làm bài tập
a) Củng cố về cấu tạo của tiếng
- Treo bảng phụ


- GV nhận xét và kết luận


b)Vận dụng tìm tiếng bắt vần


- Yêu cầu h/s đọc 1 khổ thơ
- GV nhận xét


- Hát


- Hai em làm lại bài 1(tiết 1)
- Nhận xét và chữa


- Nghe giới thiệu


- 1em đọc yêu cầu


- Lần lợt nhiều em ghi cấu tạo của tiếng
vào bảng phụ.


- HS nhận xét


- Gọi HS đọc ghi nhớ


- Vài em đọc


- Lớp nhận xét.và bổ sung
- Tìm tiếng bắt vần.


<b>D- Hoạt động nối tiếp:</b>


1- Củng cố: - Hệ thống và khắc sâu kiến thức
- Nhận xét giờ học


2- Dặn dò: - Ôn lại các kiến thức đã học và chuẩn bị bài sau



<i>TUầN 2</i>


<i>Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2006</i>
<b>Tập đọc</b>


<b>DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo)</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>


1.Đọc lu lốt tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, thể hiện nhữ điệu phù hợpvới cảnh
t-ợng, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.


2. Hiểu bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công.
<b>II- Đồ dùng dạy- học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Bảng phụ chép đoạn luyện đọc diễn cảm.
<b>III- Các ho t ạ động d y- h cạ</b> <b>ọ</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


A- Ơn định


B- Kiểm tra bài cũ


- GV nhận xét, cho điểm
C- Dạy bài mới


1.Giới thiệu bài: SGV(53)


2. Hdẫn luyện đọc và tìm hiểu bài


a)Luyện đọc:


- Đọc nối tiếp đoạn( 3 đoạn )
- Đọc theo cặp


- Đọc cả bài


- GV đọc diễn cảm cả bài
b)Tìm hiểu bài


- Gọi h/s đọc theo đoạn


+ Trận địa mai phục của bọn nhện đáng
sợ nh thế nào?


+ Dế Mèn làm gì để nhện sợ?
+ Dế Mèn nói gì với bọn nhện?


+ Sau đó bọn nhện đã hành động nh thế
nào?


- GV treo bảng phụ ghi nội dung các
danh hiệu SGV(55)


- GV nhận xét, chốt danh hiệu phù hợp
nhất: Hiệp sĩ.


c)Hớng dẫn đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu đoạn 2



- GV khen những h/s đọc hay


- Hát


- 1 em đọc thuộc bài: Mẹ ốm


- 1 em đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu(1)
- Nghe giới thiệu- mở sách.


- HS nối tiếp đọc từng đoạn(3 lợt)
- HS luyện đọc theo cặp


- 2 em đọc cả bài + Lớp đọc thầm
.


- 1 em đọc đoạn 1


- 2 em trả lời + Lớp nhận xét
- 1 em đọc đoạn 2


- 2 em trả lời + lớp nhận xét
- 2 em đọc đoạn 3


- 1 em nêu câu trả lời
- 2 em trả lời


- Lớp nhận xét.


- Lớp đọc thầm câu hỏi 4 và trả lời
- Lớp tự tìm danh hiệu thích hợp và nêu


trớc lớp.


- HS nối tiếp nhau đọc đoạn


- Nhiều em thi đọc diễn cảm đoạn 2.
- Lớp bình chọn bạn đọc hay


<b>D- Hoạt động nối tiếp:</b>


- GV nhận xét tiết học


- Dặn học sinh xem trớc bài “Truyện cổ…”


<b>Luyện từ – câu</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU- ĐOÀN KẾT</b>
<b>A- Mục đích u cầu</b>


1.Mở rộng và hệ thống hố vốn từ ngữ theo chủ điểm”Thơng ngời nh thể thơng
thân”.Nắm đợc cách dùng các từ đó.


2. Học nghĩa 1 số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán- Việt. Biết cách dùng các từ đó.
<b>B- Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>C- Các hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>



I- Ơn định:


II- Kiểm tra bài cũ :
GV nhận xét


III- Dạy bài mới:


1) Hớng dẫn h/s làm bài tập
Bài tập 1:


- GV treo bảng phụ


- GV nhận xét, chốt đáp án
Bài tập 2:


- Hdẫn học sinh làm bài tập
- GV nhận xét


- Chốt lời giải đúng, ghi bảng.
Bài tập 3


- GV giúp h/s xác định rõ yêu cầu của
bài.


- GV nhận xét, ghi nhanh 1 số câu hay
lên bảng.


Bài tập 4


- GV đọc yêu cầu, đọc 3 câu tục ngữ


trong SGK.


- GV nhận xét, chốt ý đúng.


- Hát


- 2 em lên bảng lớp viết bảng con tiếng
chỉ ngời trong gia đình mà phần vần có:
a) 1 âm(cơ, bố, mẹ…)


b) 2 âm(bác, cậu…)
- HS mở sách.


- 1em đọc yêu cầu


- Từng cặp trao đổi, làm nháp
- Đại diện chữa bài


- Lớp chữa bài đúng vào vở.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Trao đổi thảo luận cặp
- Ghi nội dung vào phiếu
- Đại diện ghi kết quả.
- HS đọc yêu cầu bài tập


- HS làm bài cá nhân vào vở nháp
- Lần lợt nhiều em đọc. Lớp nhận xét
- Cả lớp ghi bài đúng vào vở


1- 2 em đọc yêu cầu



- Chia lớp thành nhóm 3 h/s, thảo luận
nhóm, ghi kết quả vào phiếu.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả.Lớp
làm bài đúng vào vở


.
<b>D- Hoạt động nối tiếp:</b>


1- Củng cố: - Gọi học sinh đọc câu tục ngữ trong bài
- Nhận xét giờ học


2- Dặn dò: - Học thuộc các câu tục ngữ và chuẩn bị bài sau


<b>Kể chuyện</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC</b>
<b>A- Mục đích, yêu cầu</b>


1.Kể lại bằng ngơn ngữ của mình chuyện: Nàng tiên ốc.


2.Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con ngời cần yêu thơng giúp đỡ lẫn nhau.
<b>B- Đồ dùng dạy- học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>C- Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


I- Ôn định



II- Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét.
III- Dạy bài mới


1) Giới thiệu bài: SGV(61)
2) Tìm hiểu câu chuyện
- GV đọc diễn cảm bài thơ


+ Bà lão sinh sống bằng nghề gì?
+ Thấy Ơc đẹp bà làm gì?


+ Trong nhà bà xảy ra chuyện gì?
+ Bà lão đã làm gì?


+ Câu chuyện kết thúc ra sao?


3) Hớng dẫn kể chuyện và trao đổi ý
nghĩa của chuyện.


+ Thế nào là kể bằng lời của em?
a)Kể chuyện theo cặp


b) Thi kể chuyện
- GV nhận xét


- Hát


- 2 em nối tiếp kể chuyện: Sự tích hồ Ba
Bể sau đó nêu ý nghĩa của chuyện.



- Nghe giới thiệu- mở sách
- HS nghe, quan sát tranh.


- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn
- Nghề mò cua bắt ốc


- Thả vào chum nuôi


- Nhà cửa sạch sẽ, lợn đã ăn no, cơm nấu
sẵn, vờn sạch cỏ…


- Bà rình xem, khi thấynàng tiên, bà đập
bỏ vỏ ốc.


- Bà lão sống hạnh phúc bên nàng
tiên,thơng yêu nhau nh mẹ con.
- HS nêu u cầu


- Em đóng vai ngời kể khơng phải đọc
thuộc bài thơ


- 2 h/s trong bàn tự kể cho nhau nghe
theo gợi ý câu hỏi


- Trao đổi - ghi ý nghĩa chuyện


- HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện và
nêu ý nghĩa



- Lớp nhận xét và bầu bạn kể hay nhất


<b>D- Hoạt động nối tiếp:</b>


1- Củng cố: - Nêu ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét giờ học


2- Dặn dò:


- Tập kể lại câu chuyện cho mọi ngời nghe
- Chuẩn bị bài sau


<i>Thứ năm ngày 14 tháng 9 năm 2006</i>
<b>Tập đọc</b>


<b>TRUYỆN CỔ NỚC MÌNH</b>
<b>A- Mục đích, u cầu:</b>


1. Đọc lu lốt tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp thể thơ lục bát.
2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ Việt Nam.
3. Học thuộc lòng bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
Bảng phụ viết câu, đoạn thơ luyện đọc.
<b>C- Các hoạt động dạy học</b>:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


I- Ơn định



II- Kiểm tra bài cũ


- GV: Em nhớ nhất hình ảnh nào về
Dế Mèn


III- Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: SGV(63)
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc


- Đọc nối tiếp đoạn


- GV uốn nắn cách phát âm, sửa lỗi
- Giúp h/s hiểu từ mới


- Luyện đọc cặp
- Đọc cả bài


- GV đọc diễn cảm cả bài
b)Tìm hiểu bài


Tổ chức đọc, trả lời câu hỏi
+ Vì sao tác giả yêu truyện cổ?
+ Bài thơ gợi cho em nhớ truyện cổ
nào?


+ GV nêu ý nghĩa 2 truyện cổ đó ?
+ Tìm thêm những truyện cổ khác của
VN có nội dung nh vậy.



+ Em hiểu ý 2câu thơ cuối thế nào?
c)Hớng dẫn đọc diễn cảm- HTL
- GVchọn hớng dẫn đọc diễn cảm
đoạn 1và2.


- Treo bảng phụ
- GVnhận xét


- Hát


- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn bài: “Dế
Mèn bênh vực kẻ yếu(tt)”và TLCH
- Lớp nhận xét


- Nghe giới thiệu, mở sách
- Quan sát tranh SGK.


- HS nối tiếp đọc bài thơ theo 5 đoạn,
đọc 2 lợt và luyện phát âm.


- 1em đọc chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- 2em đọc cả bài.


- HS thực hiện


- Truyện cổ nớc mình rất nhân hậu, ý
nhĩa rất sâu xa...



- 2-3 em nêu tên truyện cổ
- Lớp nhận xét


- HS nêu


- Vài em nêu: Thạch Sanh, Sự tích hồ
BaBể, Nàng tiên ốc


- Truyện cổ là lời răn dạy của cha ông
đối với đời sau: Sống nhân hậu, ...
- 3 em nối tiếp nhau đọc bài thơ .
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Vài em đọc diễn cảmđoạn 1-2.
- Luyện đọc thuộc theo dãy, bàn.
- Thi đọc thuộc đoạn, cả bài.
<b>D- Hoạt động nối tiếp:</b>


1- Củng cố: Hệ thống bài và nhận xét giờ học


2- Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau


<b>Tập làm văn</b>


<b>KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT</b>
<b>A- Mục đích, yêu cầu</b>


1. Giúp h/s biết hành động thể hiện tính cách nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>B- Đồ dùng dạy học </b>



- Bảng phụ chép câu hỏi của phần nhận xét. Ghi nhớ.
- 9 băng giấy chép 9 câu văn ở phần luyện tập.


<b>C- Các hoạt động dạy- học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


I- Ơn định:


II- Kiểm tra bài cũ:
GV nhận xét
C- Dạy bài mới:


1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
2. Phần nhận xét


a)Hoạt động 1:


- GV đọc diễn cảm toàn bài
b)Hoạt động 2:


- Treo bảng phụ + HD trả lời
+ Nêu hành động của cậu bé?
GV giúp đỡ nhóm chậm .
- Nhận xét và ghi ý dúng


+ Hành động của cậu bé nói điều gì?


3.Phần ghi nhớ



- GV dùng bảng phụ khắc sâu ghi nhớ.
4.Phần luyện tập


- Gắn từng băng giấy lên bảng
- Điền từ vào câu


- Yêu cầu sắp xếp lại (1,5,2,4,7,3,6.8.9)


- Hát


- 1em trả lời thế nào là kể chuyện?
- 1em nói về nhân vật trong chuyện.
- Nghe giới thiệu, mở sách.


- HS đọc truyện: Bài văn bị điểm không.
- 2em đọc lại toàn bài.


- Lớp nghe, đọc thầm.


- HS trao đổi cặp theo bàn và nêu kq bài
- HS trả lời


a- Giờ làm bài: nộp giấy trắng; b- Giờ
trả bài: im lặng, mãi mới nói; c- Lúc ra
về: khóc khi bạn hỏi


- Nói lên tình u với cha và tính cách
trung thực của cậu


- Địa diện các nhóm giải thích


- 2 em nối tiếp đọc ghi nhớ
- HS nghe, liên hệ .


- 1em đọc nội dung


- HS lần lợt điền từ vào từng câu.
- Vài em thực hiện .


- 1em kể chuyện theo thứ tự đã xếp.


<b>IV-Hoạt động nối tiếp:</b>


1- Củng cố : - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
- Nhận xét giờ học


2- Dặn dò:


- Về nhà học thuộc phần ghi hớ và chuẩn bị bài sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>DẤU HAI CHẤM</b>
<b>A- Mục đích, yêu cầu</b>


1.Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: Báo hiệu bộ phận đứng sau nó
là lời nói của 1 nhân vật hoặc lời giải thích cho 1 bộ phận đứng trớc.


2.Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn.
<b>B- Đồ dùng dạy- học:</b>


- Bảng phụ chép ghi nhớ
<b> </b>- Vở bài tập tiếng việt


<b>C- Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


I- Ơn định:


II- Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét


1.Giới thiệu bài: Mục đích- yêu cầu
2.Phần nhận xét


- GV chốt ý đúng: SGV(69)
3.Phần ghi nhớ


- Treo bảng phụ


4. Phần luyện tập
Bài tập 1:


- GV hớng dẫn cho HS trả lời


- GV nhận xét
Bài tập 2:


- GVHDẫn để HS làm bài
- GV nhận xét


- Hát



- 1 em làm bài 1


- 1 em làm bài 4( tiết trớc)
- Nghe giới thiệu, mở sách


- 3 nối tiếp đọc bài 1, h/s đọc từng câu
văn, thơ nhận xét tác dụng của dấu hai
chấm trong các câu đó


- HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS đọc thuộc ghi nhớ


- 2 em lên bảng đọc thuộc lòng.
- HS nối tiếp đọc nội dung bài 1
- HS làm việc cá nhân, ghi lời giải.
+ Dấu hai chấm 1: Báo hiệu bộ phận
đứng sau là lời nói của nhân vật


+ Dấu thứ 2:...là câu hỏi của cô giáo
+ Dấu câu b:...là những cảnh gì
- Nhiều em lần lợt đọc bài làm
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.


- HS thực hành viết đoạn văn vào vở
(dùng dấu hai chấm)


- Nhiều em đọc đoạn văn
- Lớp nhận xét và bổ sung
<b>IV- Hoạt động nối tiếp:</b>



1- Củng cố: - Hệ thống bài học và hỏi: Dấu hai chấm có tác dụng gì?
- Nhận xét giờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tập làm văn</b>


<b>TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT</b>
<b> TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN</b>
<b>A- Mục đích, yêu cầu:</b>


1. Học sinh hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật thể hiện
tính cách nhân vật.


2. Biết dựa vào ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa truyện. Bớc
đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu đẻ tả ngoại hình nhân vật.


<b>B- Đồ dùng dạy- học:</b>


- Bảng lớp chép yêu cầu bài 1( nhận xét)
- Bảng phụ chép đoạn văn của Vũ Cao
<b>C- Các hoạt động dạy- học</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


I- Ơn định


II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới


1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2.Phần nhận xét



- GV mở bảng lớp


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng


3.Phần ghi nhớ


- GV nêu thêm 1- 2 ví dụ
4.Phần luyện tập


Bài tập 1


- GV treo bảng phụ
- GV chốt lời giải đúng.
Bài tập 2


- GV gợi ý có thể kể theo đoạn
- GV nhận xét


- Hát


- 2 em lần lợt nhắc lại ghi nhớ trong bài
học trớc.


- HS nghe, mở sách


- 3 em nối tiếp đọc bài 1, 2, 3


- HS đọc thầm đ/ văn, l/ bài cá nhân
+ Chị NTrị có đ/ điểm: Sức vóc gầy,


yếu... Cánh mỏng...; Trang phục ...
+ Thể hiện T/ cách yếu, tội nghiệp...
- 1 em làm bài trên bảng lớp.


- Lớp nhận xét bổ xung, 1 em đọc.
- 4 em đọc ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm
HS nghe


- HS đọc nội dung bài 1 + lớp đọc
thầm đoạn văn, dùng bút chì gạch dới
chi tiết miêu tả hình dáng chú bé.
- 1 em làm bảng phụ


- Lớp nhận xét bổ xung
- 1 em đọc yêu cầu


- Từng cặp trao đổi, thực hiện yêu cầu
- 2- 3 em thi kể theo yêu cầu


- Lớp nhận xét


<b>IV- Hoạt động nối tiếp:</b>


1- Củng cố: - Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả gì?
- Nhận xét giờ học


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Chính tả( nghe- viết)</b>


<b>MỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC</b>
<b>A- Mục đích, yêu cầu:</b>



1.Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn: Mời năm cõng bạn đi học.
2.Luyện phân biệt, viết đúng tiếng có âm, vần dễ lẫn: s / x ; ăng / ăn.


<b>B- Đồ dùng dạy- học:</b>


- Phiếu bài tập nh nội dung bài 2.
- Vở bài tập


<b>C- Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


I- Ơn định


II- Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét
B. Dạy bài mới


1) Giới thiệu bài: MĐ- YC
2) Hớng dẫn nghe- viết
- GV đọc bài chính tả


- Nêu cách viết tên riêng, chữ số?
- GV đọc chính tả


- GV đọc soát lỗi


- GV chấm, chữa 10 bài
- Nhận xét bài viết của HS


3) Hớng dẫn h/s làm bài tập:
Bài tập 2:


- GV phát phiếu bài tập


- Vì sao chuyện gây cời?
Bài tập 3: (chọn 3a)


- Chốt lời giải a: “sáo, sao”


- Hát


- 2 em viết bảng lớp, lớp viết nháp:
- 2 tiếng có âm đầu l/ n


- 2 tiếng có vần an/ ang.
- Nghe giới thiệu, mở sách.
- HS theo dõi sách


- Cả lớp đọc thầm, tìm các chữ viết hoa,
chữ khó viết.


- 1- 2 em nêu


- HS viết bài vào vở
- Đổi vở- soát lỗi


- Nghe nhận xét, chữa lỗi


- 1 em đọc yêu cầu



- Cả lớp đọc thầm chuyện vui.


- HS làm bài cá nhân: điền từ đúng vào
chỗ trống.


- Lần lợt nhiều em đọc
- Học sinh trả lời
- Lớp nhận xét
- 2 em đọc câu đố
- Lớp làm bài cá nhân
- Lần lợt đọc lời giải


<b>IV- Hoạt động nối tiếp:</b>


1- Củng cố: - Nhận xét bài học
2- Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tiếng việt ( tăng)</b>


<b>LUYỆN: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU- ĐỒN KẾT. </b>
<b>DẤU HAI CHẤM</b>


<b>A- Mục đích, u cầu:</b>


1.Luyện mở rộng vốn từ theo chủ điểm thơng ngời nh thể thơng thân, cách dùng
từ ngữ đó.


2.Luyện dùng dấu hai chấm khi viết văn.
<b>B- Đồ dùng dạy- học:</b>



- Bảng phụ


- Vở bài tập Tiếng Việt
<b>C- Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


I- Ơn định:


II- Kiểm tra bài cũ:


III- Dạy bài mới


1.Giới thiệu bài: MĐ- YC
2. Hớng dẫn luyện


a) Luyện mở rộng vốn từ:
“ Nhân hậu- Đoàn kết”
- GV treo bảng phụ


- Nhận xét và chốt lời giải đúng
b)Luyện dấu hai chấm


- GV chữa bài tập 1
- GV nhận xét


- GV nhận xét và sửa


- Hát



- 1 em đọc ghi nhớ tiết 1
- 1 em đọc ghi nhớ tiết 2
- Lớp nêu nhận xét
- Nghe giới thiệu


- HS mở vở bài tập


- Tự làm các bài tập 1- 2.


- Lần lợt làm miệng nối tiếp các bài tập
đã làm.


- 1 em chữa bài lên bảng.
- Lớp nhận xét và bổ sung


- 1 em nêu tác dụng của dấu hai chấm
- Lớp mở vở bài tập, làm bài cá nhân
bài 1- 2.


- HS lên bảng chữa bài


- 4- 5 em đọc đoạn văn tự viết theo yêu
cầu bài


- HS nhận xét và bổ sung


<b>IV- Hoạt động nối tiếp:</b>


1- Củng cố: - Hệ thống kiến thức bài


- Nhận xét giờ học
2- Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Tuần 3</i>


<i>Thứ hai ngày 18 tháng 9 năm 2006</i>
<b>Tập đọc</b>


<b>TH THĂM BẠN</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>


1. Biết đọc lá th lu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với ngời bạn bất hạnh.
2. Hiểu tình cảm ngời viết th: thơng bạn.


3. Nắm tác dụng của phần mở đầu, kết thúc bức th.
<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>:


- Tranh minh hoạ bài đọc.


- Bảng phụ chép câu cần hớng dẫn luyện đọc.
<b>III- Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


I- Ổn định


II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới


1.Giới thiệu bài: SGV(74)



2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a)Luyện đọc:


- GV nắn, sửa lỗi phát âm cho HS
- GV đọc diễn cảm bức th


b)Tìm hiểu bài


+ Bạn Lơng có biết bạn Hồng từ trớc
không?


+ Bạn Lơng viết th cho bạn Hồng làm
gì?


+ Tìm trong bài những câu thể hiện
L-ơng thông cảm với Hồng?


- GV treo bảng phụ


- Phân tích ý từng câu(SGV75)


- Nêu tác dụng của đoạn mở đầu và kết
thúc bức th


c)Hớng dẫn đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm đoạn 1-2
- GV nhận xét


- Sĩ số, hát.



- 2 em đọc bài: Truyện cổ nớc mình và
TLCH trong bài.


- Nghe giới thiệu, mở SGK
- Quan sát tranh.


- Nối tiếp nhau đọc 3 lợt theo 3 đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp.


- 2 em đọc cả bài.
- Nghe đọc


- HS đọc thầm- trả lời câu hỏi.
- 2 em trả lời


- Lớp nhận xét
- 2 em nêu câu trả lời
- Lớp nhận xét


- HS tìm- đọc những câu văn có nội
dung theo yêu cầu.


- Vài em đọc.


- HS nêu- vài em nhắc lại


- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn của bức th.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1- 2
- Thi đọc diễn cảm trớc lớp


- Bình chọn bạn đọc hay nhất
- Nhiều em nêu


- Nghe nhận xét
<b>IV- Hoạt động nối tiếp</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Nhận xét giờ học


2- Dặn dò: - Về nhà học và đọc bài sau


<b>Luyện từ – câu</b>
<b>TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC</b>
<b>A- Mục đích, yêu cầu</b>:


1.Hiểu đợc sự khác nhau giữa tiếng và từ: Tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng
để tạo nên câu.


Tiếng có thể có nghĩa hoặc khơng nhng từ bao giờ cũng có nghĩa.
2.Phân biệt đợc từ đơn, từ phức.


3.Bớc đầu làm quen với từ điển.
<b>B- Đồ dùng dạy- học:</b>


Bảng phụ chép nội dung ghi nhớ.Phiếu học tập.Từ điển Tiếng Việt.
<b>C- Các hoạt động dạy- học</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


I- Ổn định



II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới


1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2.Phần nhận xét


- GV chia nhóm học sinh.Phát phiếu
- Hoạt động cả lớp


- Từ chỉ dùng 1 tiếng( từ đơn)
- Từ gồm bhiều tiếng( từ phức)
- Tiếng dùng để làm gì?


- Từ dùng để làm gì?
3.Phần ghi nhớ:
- GV treo bảng phụ


- Giải thích thêm nội dung
4.Phần luyện tập


+ Bài tập 1


- GV nhận xét chốt ý đúng
+ Bài tập 2


GV đa ra quyển từ điển Tiếng Việt
Hớng dẫn tra từ điển


+ Bài tập 3



- Tổ chức cho HS tìm từ rồi đặt câu với
từ đó


- GV ghi nhanh 1- 2 câu, nhận xét


- Hát


- 1 em nhắc lại ghi nhớ tiết trớc
- 1 em làm bài tập 1.


- Nghe giới thiệu- mở sách.
- 1 em đọc yêu cầu


- Thảo luận nhóm, ghi kết quả vào
phiếu.


- Đại diện nhóm nêu kết quả
Nhờ, bạn, lại, có,…


Giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến,…
- 1- 2 em nêu


- 2 em nêu


- 1 em đọc ghi nhớ SGK
- Lớp đọc thuộc.


Nghe


- 1 em đọc yêu cầu.



- Trao đổi cặp.Làm bài vào giấy
- Lần lợt các cặp trình bày kết quả
- 1 em đọc yêu cầu


- HS quan sát


- Lần lợt vài em tập tra từ điển, đọc to
nội dung.


- 1 em đọc yêu cầu và câu mẫu.


- Lần lợt nhiều em thực hiện theo yêu
cầu.


- Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

1- Củng cố: Hệ thống bài và nhận xét giờ học
2- Dặn dò: Tập kể lại chuyện và học thuộc ghi nhớ


<b>Kể chuyện</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>A-Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Rèn kĩ năng nói:Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã
đọc nói về lịng nhân hậu.


Hiểu chuyện, trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa của truyện.
2.Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể và nhận xét đúng.


<b>B- Đồ dùng dạy- học</b>:


- Su tầm 1 số chuyện viết về lòng nhân hậu.


- Bảng lớp chép đề bài, bảng phụ chép gợi ý 3 trong SGK.
<b>C- Các hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


I- Ổn định


II- Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét và đánh giá
III- Dạy bài mới


1.Giới thiệu bài: SGV(81)
2.Hớng dẫn kể chuyện


a)Hớng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
- Mở bảng lớp


- Treo bảng phụ


b)Thực hành kể chuyện và trao đổi ý
nghĩa của chuyện.


Thi kể chuyện
- GV nhận xét


- Hát



- 1 em kể chuện: Nàng tiên Ốc


- Nghe giới thiệu, vài em giới thiệu
chuyện su tầm.


- Mở sách


- 1 em đọc yêu cầu


- 1 em gạch dới các chữ chủ đề
chính( nh SGV trang 81)


- 4 em lần lợt đọc 4 gợi ý.Lớp đọc thầm
ý 1


- Lần lợt nêu tên chuyện


- Cả lớp đọc gợi ý 3, đọc dàn bài.
- Thực hiện kể theo cặp


- Mỗi tổ cử 1- 2 cặp kể trớc lớp rồi nêu
ý nghĩa của chuyện vừa kể.


- Học sinh xung phong thi kể
- Lớp bình chọn bạn kể tốt nhất
IV- Hoạt động nối tiếp:


1- Củng cố:



- Nêu ý nghĩa của chuyện vừa kể


- Nhận xét biểu dơng những em học tốt
2- Dặn dò:


- Tập kể lại cho mọi ngời nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i> Thứ năm ngày 21 tháng 9 năm 2006</i>
<b>Tập đọc</b>


<b>NGỜI ĂN XIN</b>
<b>A- Mục đích, u cầu:</b>


1.Đọc lu lốt toàn bài, thể hiện cảm xúc, tâm trạng của nhân vật.


2.Hiểu nội dung, ý nghĩa của chuyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lịng nhân hậu.
<b>B- Đồ dùng dạy- học</b>:


- Tranh minh hoạ bài đọc SGK


- Bảng phụ viết đoạn văn cần hớng dẫn đọc.
<b>C- Các ho t ạ động d y- h cạ</b> <b>ọ</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


I- Ổn định


II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới



1.Giới thiệu bài: SGV(83)
2.Luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc


- GV uốn nắn cách phát âm, giúp học
sinh hiểu nghĩa của từ.


- GV đọc diễn cảm bài văn.
b)Tìm hiểu bài


- Chia nhóm thảo luận


+ Hình ảnh ơng lão đáng thơng nh thế
nào?


+ Tình cảm của cậu bé đối với ơng lão
ăn xin ra sao?


+ Cậu bé đã cho ông lão ăn xin thứ gì?
+ Cậu bé đã nhận đợc gì?


+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?
c)Hớng dẫn đọc diễn cảm


- GV hớng dẫn đọc theo vai đoạn đối
thoại cuối bài( treo bảng phụ)


- GV nhận xét, khen học sinh nhập vai
tốt.



.


- Hát


- 2 em nối tiếp nhau đọc bài thơ: Th
thăm bạn và trả lời câu hỏi trong bài
- Nghe giới thiệu, mở sách.


- Quan sát tranh minh hoạ.


- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn, đọc 3
l-ợt.


- 1 em đọc chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- 1- 2 em đọc cả bài
- Lớp nghe


- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi
- 2 em trả lời


- Lớp nhận xét
- 2 em trả lời


- Lớp nhận xét, bổ xung
- Tình thơng, sự thơng cảm
Sự đồng cảm


- h/s nêu ý nghĩa của chuyện
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn


- 2 h/s thực hiện mẫu


- Lớp luyện đọc phân vai theo cặp
- Từng cặp xung phong đọc to
- Lớp chọn cặp đọc tốt nhất
IV- Hoạt động nối tiếp:


1- Củng cố: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tập làm văn</b>


<b>KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT</b>
<b>A-Mục đích, yêu cầu</b>:


1.Nắm đợc tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ
tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện


2.Bớc đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2
cách: Trực tiếp và gián tiếp


<b>B- Đồ dùng dạy- học</b>


Bảng phụ chép nội dung bài tập 1.Phiếu bài tập nội dung nh bài 1, 2,3
<b>C- Các ho t ạ động d y- h cạ</b> <b>ọ</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


I- Ổn định



II- Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét
III- Dạy bài mới


1.Giới thiệu bài:Nêu MĐ- YC
2.Phần nhận xét


Bài tập 1,2


- Treo bảng phụ
+ Bài tập 3


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
3.Phần ghi nhớ


- Lấy thêm ví dụ minh hoạ
4.Phần luyện tập


+ Bài 1


- GV gợi ý giúp h/s xác định cách làm
bài


- GV chốt lời giải đúng(SGV 88)
+ Bài 2


- GV gợi ý cách làm
- Nhận xét


- Chốt lời giải đúng(SGV 89)


+ Bài 3


- Yêu cầu nhận xét bài
- Nêu cách làm


- GV nhận xét


- Hát


- 1 em nêu nội dung ghi nhớ tiết trớc
- 1 em trả lời câu hỏi: Tả ngoại hình
nhân vật cần chú ý gì?


- Nghe giới thiệu, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu bài 1,2


- Lớp đọc thầm bài: Ngời ăn xin ghi vào
nháp các nội dung theo yêu cầu


- 1 em chữa bài trên bảng, 2 em đọc bài
- 2 em đọc nội dung bài 3.Từng cặp h/s
đọc thầm trả lời câu hỏi, nêu ý kiến.
- 2 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm, học
thuộc ghi nhớ


- 1 em đọc nội dung bài 1


- HS trao đổi cặp, lần lợt nêu kết quả
- Vài em đọc lời giải đúng



- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- 1 em làm mẫu với câu 1, lớp nhận xét
- HS làm bài cá nhân, đọc bài, nhận xét


- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm


- 1-2 em nêu nhận xét: Bài này yêu cầu
ngợc với bài 2.


- 1 em nêu, 1 em làm mẫu


- Cả lớp làm bài cá nhân, đọc bài làm


IV- Hoạt động nối tiếp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Luyện từ và câu</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU- ĐỒN KẾT</b>
<b>A- Mục đích u cầu:</b>


1.Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm: Nhân hậu- Đoàn kết
2.Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ đó.


<b>B- Đồ dùng dạy- học</b>
- Từ điển Tiếng Việt


- Bảng phụ chép sẵn bảng từ của bài tập 2, bài tập 4.
<b>C- Các hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



I- Ổn định


II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới


1.Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
2.Hớng dẫn làm bài tập


+ Bài tập 1


- GV hớng dẫn tìm từ trong từ điển
- GV ghi nhanh lên bảng


- Nhận xét, chốt ý đúng
- GV giải nghĩa nhanh các từ
+ Bài tập 2


- GV treo bảng phụ
- GVnhận xét


+ Bài tập 3


- GV chốt lời giải đúng
+ Bài tập 4


- Em hiểu nghĩa của từng thành ngữ, tục
ngữ nh thế nào?


- GV nhận xét



- Treo bảng phụ, nội dung nh SGV(92)


- Hát


- 2em nêu ghi nhớ bài trớc
- 1em nêu ví dụ


- Nghe giới thiệu, mở sách
- 1em đọc yêu cầu, đọc cả mẫu.
- H/s làm bài cá nhân


- Vài em đọc các từ tìm đợc.
- Lớp nhận xét


- 1em đọc yêu cầu,lớp đọc thầm.


- Lớp chia nhóm làm bài.1em làm bảng
phụ


- Vài em đọc bài làm đúng trên bảng
phụ


- Nêu nhận xét


- 1em đọc yêu cầu,trao đổi cặp , làm bài
trên phiếu, vài em nêu kết quả.


- Học sinh làm bài đúng vào vở.
- 1em đọc bài .



- Lớp đọc thầm yêu cầu.
- Lần lợt nhiều em nêu ý kiến
.


- Lớp làm bài cá nhân vào nháp
- Lần lợt nhiều em đọc


IV- Hoạt động nối tiếp:


- Hệ thống củng cố nội dung bài học
- Nhận xét giờ học


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Tập làm văn</b>
<b>VIẾT TH</b>
<b>A- Mục đích yêu cầu</b>


1.HS nắm chắc mục đích việc viết th, nội dung cơ bản, kết cấu thông thờng 1
bức th.


2.Biết vận dụng kiến thức viết th thăm hỏi, trao đổi thông tin.
<b>B- Đồ dùng dạy- học</b>


Bảng phụ chép đề văn
<b>C- Các ho t ạ động d y- h cạ</b> <b>ọ</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


I- Tổ chức:



II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới


1.Giới thiệu bài:SGV(93)
2.Phần nhận xét


- GV nêu câu hỏi


+ Lơng viết th cho bạn Hồng làm gì?
+ Ngời ta viết th để làm gì?


+ 1 bức th cần có nội dung gì?


+ Qua bức th đã đọc em có nhận xét gì?


3.Phần ghi nhớ


4.Phần luyện tập
a)Tìm hiểu đề


- GV gạch chân từ ngữ trọng trong đề.
- Đề bài yêu cầu em viết th cho ai? -
Mục đích viết th làm gì?


- Cần xng hơ nh thế nào? Thăm hỏi bạn
những gì?


- Kể cho bạn những gì về trờng lớp
mình?



- Cuối th chúc bạn, hứa hẹn điều gì?
b)Thực hành viết th


- Yêu cầu h/s viết nháp những ý chính
- Khuyến khích h/s viết chân thực, tình
cảm


- GV nhận xét, chấm 3-5 bài


- Hát


- Nghe giới thiệu, mở sách
- 1 h/s đọc bài: Th thăm bạn
- Lớp trả lời câu hỏi


- Để chia buồn cùng bạn Hồng.
- Để thăm hỏi, thông báo tin tức…
+Nêu lý do và mục đích viết th


+Thăm hỏi tình hình của ngời nhận th.
+Thơng báo tình hình, bày tỏ tình cảm…
- Mở đầu và kết thúc bức th:


+Đầu th ghi địa điểm, thời gian, xng hô.
+Cuối th: Ghi lời chúc, hứa hẹn,chữ
kí,tên


- 3 em đọc SGK.Lớp đọc thầm.
- 1 h/s đọc đề bài, lớp đọc thầm, xác
định yêu cầu của đề.



- 1 bạn ở trờng khác. Hỏi thăm và kể
cho bạn về trờng lớp mình.


- Bạn, cậu, mình,…,Sức khoẻ, học
hành, gia đình, sở thích…


- Tình hình học tập,sinh hoạt,cơ
giáo,bạn bè.


- Sức khoẻ, học giỏi…
Trình bày miệng(2 em)


Cả lớp viết th vào vở.1 em đọc


IV- Hoạt động nối tiếp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Chính tả(nghe - viết)</b>


<b>CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ</b>
<b>A- Mục đích , yêu cầu</b>


1. Nghe-viết chính xác bài thơ : Cháu nghe câu chuyện của bà.Biết trình bày
đúng , đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ.


2. Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn(tr/ch,dấu hỏi/dấu ngã).
<b>B- Đồ dùng dạy-học</b>


Bảng phụ viết nội dung bài tập 2
<b>C- Các hoạt động dạy – học </b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


I- Tổ định


II- Kiểm tra bài cũ


- GV nhận xét và đánh giá
III- Dạy bài mới


1.Giới thiệu bài :Nêu MĐ-YC
2.Hớng dẫn H/S nghe – viết


- Giáo viên đọc bài thơ “ Cháu nghe câu
chuyện của bà”. Hỏi về nội dung bài
- Nêu cách trình bày bài thơ lục bát.
- Giáo viên đọc từng câu, cụm từ
- Giáo viên đọc cả bài


- Chấm 7-10 bài, nhận xét
3.Hớng dẫn h/s làm bài tập
+ Bài tập 2( lựa chọn 2a)


- Giáo viên nêu yêu cầu của bài
- Treo bảng phụ


- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng
- Giúp h/s hiểu hình ảnh: Trúc dẫu
cháy,đốt ngay vẫn thẳng.



- Hát


- 2-3 em viết bảng lớp các từ ngữ có x/s


- Nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa .
- Theo dõi SGK , 1 em đọc lại bài thơ
- Nói về tình thơng của 2 bà cháu với cụ
già


- Học sinh nêu


- Học sinh luyện viết từ khó.
- Học sinh viết bài vào vở
- Soát lỗi


- Đổi vở tự soát lỗi cho nhau.nghe NX.


- Học sinh đọc thầm đoạn văn. Làm bài
cá nhân vào vở.


- 1 em lên làm vào bảng phụ.


- Vài em đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- Lớp nhận xét


- H/s nghe


- Sửa bài làm theo lời giải đúng.


IV- Hoạt động nối tiếp:



1- Củng cố: - Nhận xét bài viết và giờ học
2- Dặn dò: - Tự chữa lại các lỗi sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Tiếng việt ( tăng)</b>


<b>LUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>A- Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Tiếp tục rèn kĩ năng nói: HS biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện
đã nghe, đã đọc nói về lịng nhân hậu, thơng ngời.


2.Luyện kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng, kể đợc tiếp lời.
<b>B- Đồ dùng dạy- học:</b>


- Một số chuyện có nội dung về lịng nhân hậu
- Bảng lớp chép đề bài


- Bảng phụ, vở bài tập
<b>C- Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


I- Tổ chức:


II- Kiểm tra bài cũ
GV nhận xét
III- Dạy bài mới


1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC


2.Hớng dẫn kể chuyện


a)Hớng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
- GV mở bảng lớp


- Treo bảng phụ


b)Thực hành kể chuyện và trao đổi ý
nghĩa chuyện


- Thi kể chuyện
- GV nhận xét
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học


- Biểu dơng những học sinh kể tốt.
- Dặn học sinh về nhà su tầm thêm và
đọc những câu chuyện có nội dung nói
về lịng nhân hậu.


- Hát


- 2em luyện kể


- Nhận xét và bổ sung
- HS lắng nghe


- Vài HS luyện kể
- Nhận xét và bổ sung



- HS đọc yêu cầu hớng dẫn


- Thực hành kể chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>Tuần 4</i>


<i>Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2006</i>
<b>Tập đọc</b>


<b>MỘT NGỜI CHÍNH TRỰC</b>
<b>A. Mục đích, u cầu</b>


1. Đọc lu lốt, trơi chảy toàn bài. Giọng đọc phù hợp phân biệt lời ngời kể với lời
nhân vật.Thể hiện rõ sự chính trực của Tô Hiến Thành.


2. Hiểu nội dung , ý nghĩa truyện: ca ngợi sự thanh liêm , tấm lịng vì dân vì nớc
của Tơ Hiến Thành- Vị quan thời xa.


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ.
<b>C. Các ho t ạ động d y- h cạ</b> <b>ọ</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


I. Ổn định


II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy bài mới



1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc
- GV giới thiệu chủ điểm: Măng mọc
thẳng


- Giới thiệu và ghi tên bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
<i>a) Luyện đọc </i>


- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc
- Giúp h/s hiểu nghĩa các từ chú giải.
- GV dọc diễn cảm toàn bài


<i>b) Tìm hiểu bài</i>


- Đoạn này kể chuyện gì?


- Trong việc lập ngôi vua Tô Hiến Thành
thể hiện sự chính trực thế nào?


- Ai thờng xuyên chăm sóc khi ơng ốm
nặng?


- Ơng tiến cử ai thay mình?


- Vì sao Thái Hậu tỏ ra ngạc nhiên?


- Vì sao nhân dân ca ngợi Tơ Hiến Thành?
<i>c) Hớng dẫn đọc diễn cảm</i>


- GV hớng dẫn tìm giọng đọc phù hợp


- Tổ chức thi đọc diễn cảm theo cách phân
vai(GV treo bảng phụ chép đoạn cuối)
- GV nhận xét, khen h/s đọc tốt.


- Kiểm tra sĩ số, hát


- 2 em nối tiếp đọc bài: Ngời ăn xin, trả lời
câu hỏi 2,3,4.


- HS mở sách,quan sát tranh chủ điểm và
bài đọc. Nghe GV giới thiệu.


- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn truyện theo
3 lợt. 1em đọc chú giải cuối bài


- Luyện đọc theo cặp
- 2 em đọc cả bài


- Lớp nghe, theo dõi sách.
- Học sinh trả lời


- Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành
đối với việc lập ngôi vua.


- 1em trả lời


- Quan gián nghị Trần Trung Tá.
- Ơng tiến cử ngời ít đến thăm mình.
- Học sinh trả lời



- Ơng vì dân, vì nớc


- 4 h/s nối tiếp đọc 4 đoạn truỵện
- 2em nêu cách chọn giọng đọc


- Lớp chia nhóm 3 em luyện đọc theo 3
vai đoạn cuối truyện(Một hơm…Trung
Tá).


- Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc.
IV. Hoạt động nối tiếp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Tiếp tục luyện đọc và chuẩn bị bài sau
<b>Tiếng Việt (tăng)</b>
<b>LUYỆN: VIẾT TH</b>
<b>A. Mục đích yêu cầu</b>


1. HS nắm chắc mục đích việc viết th, nội dung cơ bản, kết cấu thông thờng 1
bức th.


2. Luyện kĩ năng viết th, vận dụng vào thực tế cuộc sống.
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng phụ chép đề văn, vở bài tập Tiếng Việt.
<b>C. Các ho t ạ động d y- h cạ</b> <b>ọ</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


I. Ổn định



II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: SGV(93)
2. Phần nhận xét


- GV nêu câu hỏi


- Bạn Lơng viết th cho Hồng làm gì?
- Ngời ta viết th để làm gì?


- 1 bức th cần có nội dung gì?


- Qua bức th đã đọc em có nhận xét gì về
mở đầu và cuối th?


3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
<i>a) Tìm hiểu đề</i>


- GV gạch chân từ ngữ quan trọng trong
đề.


- Đề bài yêu cầu em viết th cho ai? Mục
đích viết th làm gì?


- Cần xng hơ nh thế nào? Thăm hỏi bạn
những gì?


- Kể bạn những gì về trờng lớp mình?


- Cuối th chúc bạn, hứa hẹn điều gì?
<i>b) Thực hành viết th</i>


- Yêu cầu h/s viết ra nháp những ý chính
- Kh/ khích h/s viết chân thực, tình cảm
- GV nhận xét, chấm 3-5 bài


- Hát


- Nghe giới thiệu, mở sách
- 1 h/s đọc bài: Th thăm bạn
- Lớp trả lời câu hỏi


- Để chia buồn cùng bạn Hồng.
- Để thăm hỏi, thông báo tin tức…
+ Nêu lý do và mục đích viết th


+ Thăm hỏi tình hình của ngời nhận th.
+ Thơng báo tình hình, bày tỏ tình cảm…
- Đầu th ghi địa điểm, thời gian, xng hô.
- Cuối th: Ghi lời chúc, hứa hẹn,chữ kí,tên
- 3 em đọc SGK.Lớp đọc thầm.


- 1 h/s đọc đề bài, lớp đọc thầm, xác định
yêu cầu của đề.


- 1 bạn ở trờng khác. Hỏi thăm và kể cho
bạn về trờng lớp mình.


- Bạn, cậu, mình,…,Sức khoẻ, học hành,


gia đình, sở thích…


- Tình hình học tập,sinh hoạt,cơ giáo,bạn
bè.


- Sức khoẻ, học giỏi…
- Thực hiện


- Trình bày miệng(2 em)


- Cả lớp viết th vào vở.1 em đọc


IV. Hoạt động nối tiếp:


- Hệ thống bài và nhận xét giờ học


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Luyện từ và câu</b>
<b>TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Nắm đợc 2 cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt.


2. Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm từ
ghép, từ láy, tập đặt câu với các từ đó.


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- Từ điển tiếng Việt, bảng phụ viết 2 từ làm mẫu.
- H/s chuẩn bị phiếu bài tập.



<b>C. Các hoạt động dạy- học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


I. Ơn định


II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học
2. Phần nhận xét


- Em có nhận xét gì về các tiếng cấu tạo
nên từ phức<i><b>: Truyện cổ, ông cha?</b></i>


- Nhận xét về từ phức: <i><b>thầm thì?</b></i>


- Nêu nhận xét về từ phức : <i><b>chầm chậm, </b></i>
<i><b>cheo leo, se sẽ?</b></i>


3. Phần ghi nhớ


- GV giải thích nội dung ghi nhớ
(lu ý với từ láy: <i><b>luôn luôn</b></i>)


4. Phần luyện tập
Bài tập 1:


- GV nhắc h/s chú ý các từ in nghiêng, các
từ in nghiêng và in đậm.



Bài tập 2:


- GV phát các trang từ điển đã chuẩn bị
- Treo bảng phụ


- Nhận xét,chốt lời giải đúng.


( giải thích cho học sinh những từ khơng


nghĩa, hoặc nghĩa khơng đúng ND bài)


- Kiểm tra sĩ số, hát


- 2em trả lời câu hỏi: Từ đơn và từ phức
khác nhau ở điểm gì?


- Nghe


- 1em đọc bài 1 và gợi ý, lớp đọc thầm.
- Đều do các tiếng có nghĩa tạo thành
( <i><b>truyện cổ = truyện + cổ</b></i>…)


- Tiếng có âm đầu “ th” lặp lại
- Lặp lại vần eo(<i><b>cheo leo</b></i>)


- Lặp lại cả âm và vần(<i><b>chầm chậm, se sẽ</b></i>)
- Vài h/s nêu lại



- 2em đọc ghi nhớ , cả lớp đọc thầm.
- 2 tiếng lặp lại hoàn toàn


- 2em đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài cá nhân
- Vài em đọc bài
- 1em đọc yêu cầu
- Trao đổi theo cặp


- Làm bài vào phiếu đã chuẩn bị
- 1em chữa bảng phụ


- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Lớp đọc bài


- Chữa bài đúng vào vở.


IV. Hoạt động nối tiếp:


1. Củng cố: - Cho HS đọc lại ghi nhớ và lấy ví dụ
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Kể chuyện</b>


<b>MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH</b>
<b>A. Mục đích, u cầu</b>:


1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS trả lời đợc các
câu hỏi về nội dung truyện, kể lại đợc truyện. Hiểu truyện, ý nghĩa của câu chuyện
2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện.



Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng và kế tiếp.
<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh hoạ truyện.


- Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1.
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


I. Ổn định


II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
2. GV kể chuyện


- Kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ khó
- Kể lần 2: Treo bảng phụ


- GV kể kết hợp tranh minh hoạ đoạn 3.
- Kể lần 3: GV kể


3. Hớng dẫn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa
của truyện.


<i>a)Yêu cầu 1:</i>



- Dân chúng phản đối nhà vua bạo ngợc
bằng cách nào?


- Nhà vua độc ác đã làm gì?
- Thái độ của mọi ngời thế nào?
- Vì sao vua thay đổi thái độ?
<i>b)Yêu cầu 2:</i>


- Kể chuyện theo nhóm
- Thi kể chuyện


- GV nhận xét, khen h/s kể tốt


- Hát


- 2 em kể chuyện về lòng nhân hậu.
- Nghe giới thiệu


- HS nghe


- Nghe, tìm hiểu nghĩa từ khó.


- Cả lớp đọc thầm yêu cầu.1 em đọc to
- HS nghe


- Quan sát tranh
- HS nghe


- 1 em đọc yêu cầu 1
- 1 em đọc các câu hỏi


- 2 em trả lời


- Lớp bổ xung


- Ra lệnh bắt giam tất cả các nhà thơ và
nghệ nhân hát rong.


- Mọi ngời lần lợt khuất phục, chỉ có 1
ng-ời im lặng.


- Vì vua khâm phục, kính trọng lòng trung
thực của nhà thơ.


- 1 em đọc yêu cầu 2, 3


- Từng cặp tập kể từng đoạn và cả chuyện
và trao đổi ý nghĩa


- Xung phong kể trớc lớp
- Lớp nhận xét


IV. Hoạt động nối tiếp:


1. Củng cố: - Nêu ý nhĩa của chuyện?


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Tiếng Việt ( tăng )</b>


<b>LUYỆN: KỂ CHUYỆN MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH</b>
<b>A. Mục đích, u cầu:</b>



1.Tiếp tục rèn kĩ năng nói: Trả lời các câu hỏi về nội dung câu chuyện, kể lại đợc
chuyện.


Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao
đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục.


2. Luyện kĩ năng nghe: nghe cô giáo kể chuyện
Theo dõi bạn kể, nhận xét và kể tiếp.


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh hoạ 3 đoạn của chuyện( bộ tranh kể chuyện 4)
- Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1.


<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


I. Ổn định


II. Kiểm tra bài cũ


- GV nhận xét, cho điểm
III. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
2. Luyện kể chuyện


- GV kể 1 lần, tóm tắt nội dung câu
chuyện



- GV hớng dẫn kể


- GV nhận xét


- Câu chuyện có ý nghĩa gì?


3.Thi kể chuyện


- Tổ chức cho h/s thi kể
- GV nhận xét


- Biểu dơng những học sinh kể đúng, diễn
cảm


4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học


- Dặn học sinh tiếp tục tập kể


- Hát


- 2 em kể lại chuyện: Một nhà thơ chân
chính. Lớp nhận xét.


- Nghe


- Nghe GV kể


- Lần lợt tập kể theo cặp, nêu ý nghĩa


chuyện.


- Vài nhóm thực hành luyện kể chuyện
tr-ớc lớp.


(Kể từng đoạn, cả bài)


- Ca ngợi nhà thơ chân chính thà chết trên
giàn lửa thiêu không khuất phục cờng
quyền.


- Từng h/s thi kể theo đoạn
- Mỗi tổ 1-2 em thi kể cả chuyện
- Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>Thứ năm ngày 28 tháng 9 năm 2006</i>
<b>Tập đọc</b>


<b>TRE VIỆT NAM</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Biết đọc lu loát , diễn cảm, phù hợp nội dung, cảm xúc và nhịp điệu của bài
thơ.


2. Hiểu ý nghĩa bài thơ


3. Học thuộc lòng những câu thơ em thích.
<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh hoạ trong bài



- Bảng phụ viết câu, đoạn thơ cần luyện đọc.
<b>C. Các ho t ạ động d y- h cạ</b> <b>ọ</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


I. Ổn định


II. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét
III. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: SGV(105)


2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
<i>a) Luyện đọc</i>


- GV giúp h/s hiểu nghiã 1 số từ khó
- Hớng dẫn phát âm chuẩn


- Treo bảng phụ


- GV đọc diễn cảm bài thơ
<i>b)Tìm hiểu bài</i>


- Hình ảnh nào của tre gợi phẩm chất tốt
đẹp của ngời Việt Nam?


- Tìm hình ảnh về cây tre và búp măng
non mà em thích



- Đoạn kết bài có ý nghĩa gì?
- Nhận xét và kết luận


<i>c)Hớng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc </i>
<i>lịng </i>


- GV hớng dẫn tìm giọng đọc phù hợp
đoạn 4.


- Luyện đọc thuộc


- Hát


- 2 em đọc bài: Một ngời chính trực và trả
lời câu hỏi nội dung bài.


- Nghe, mở sách quan sát tranh minh hoạ
- HS nối tiếp đọc bài thơ theo 4 đoạn
- 1 em chú giải


- Nhiều em đọc
- Luyện đọc đoạn 3


- HS luyện đọc theo cặp, 2 em đọc cả bài
- Nghe, đọc thầm theo.


- HS tiếp nối đọc bài + Trả lời câu hỏi
- Cần cù, đoàn kết, ngay thẳng.



- Nhiều h/s nêu, giải thích lí do em thích
- 2-3 em nêu


- HS nối tiếp đọc bài
- Cả lớp luyện đọc đoạn 4
- Nhiều em thi đọc diễn cảm


- HS đọc cá nhân, theo bàn, dãy, tổ.
- Học thuộc lòng từng đoạn và bài thơ


IV. Hoạt động nối tiếp:


1. Củng cố: - Gọi HS đọc thuộc đoạn mà em thích
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Tập làm văn</b>
<b>CỐT TRUYỆN</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Nắm đợc thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện


2. Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của 1
câu chuyện tạo thành cốt truyện


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng lớp chép yêu cầu bài 1


- Bảng phụ chép 6 sự việc chính truyện cây khế.
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


I. Ổn định


II. Kiểm tra bài cũ


III. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Phần nhận xét


Bài 1,2


- Chia lớp theo các nhóm 4 h/s
- GV nhận xét, chốt lời giải
Bài 3


- GV chốt lời giải đúng (SGV 109)
3. Phần ghi nhớ


4. Phần luyện tập
Bài tập 1
- Treo bảng phụ


- GV chốt ý đúng( b,d,a,c,e,g )


Bài tập 2
- GV nhận xét



- Hát


- 1 em nêu cấu trúc 1 bức th.


- 1 em đọc bức th em viết cho bạn học ở
trờng khác


- Nghe, mở sách


- 1 em đọc yêu cầu bài 1, 2


- Hoạt động nhóm, tìm và ghi ý chính
trong truyện : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- Trả lời miệng bài tập 2


- 1 em đọc yêu cầu bài tập 3
- Lớp làm bài cá nhân


- Vài em nêu 3 phần cơ bản cốt truyện
- HS nghe


- 3 em đọc nội dung ghi nhớ SGK.
- Lớp đọc thầm


- 1 em đọc yêu cầu.


- HS sắp xếp lại 6 ý chính để tạo thành cốt
truyện.



- Nhiều h/s kể lại câu chuyện theo cốt
truyện ở bài 1


- Lớp nhận xét


- Lớp làm bài đúng vào vở


IV. Hoạt động nối tiếp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b> Chính tả (nhớ – viết)</b>
<b>TRUYỆN CỔ NỚC MÌNH</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Nhớ viết đợc chính xác, đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu bài thơ.
2. Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng(phát âm đúng) các từ có âm đầu r/d/gi
hoặc vần ân/ âng.


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng phụ viết bài tập 2a
- Phiếu bài tập cá nhân.
<b>III- Các hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


I. Ơn định


II. Kiểm tra bài cũ


- GV nhận xét


III. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC giờ học
2. Hớng dẫn h/s nhớ viết


- Bài viết thuộc thể loại gì?
- Trình bày nh thế nào?


- GV chấm 10 bài, nhận xét
3. Hớng dẫn bài tập chính tả
- Chọn cho h/s làm bài 2a
- Gọi h/s đọc yêu cầu
- GV treo bảng phụ
- GV chốt lời giải đúng:
…, nồm nam cơn gió thổi


…,gió đa tiếng sáo, gió nâng cánh diều.
- Gọi h/s đọc bài đúng.


- Hát


- 2 Nhóm h/s thi tiếp sức viết đúng, nhanh
tên các con vật bắt đầu bằng tr/ ch


(Trâu, trăn,…Chó, chim,…)


- Nghe giới thiệu


- 1 em đọc yêu cầu của bài



- 1 em đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết
- Cả lớp đọc thầm


- Thể loại thơ lục bát
- Câu sáu lùi vào 1 ô vở.
- Câu tám viết ra sát lề vở.


- HS gấp sách nhớ đoạn thơ, tự viết bài.
- Đổi vở tự soát lỗi.


- Nghe GV đọc yêu cầu
- Mở SGK


- 1 em đọc yêu cầu


- Làm bài vào phiếu cá nhân
- 1 em chữa bài ở bảng phụ
- Nhiều em đọc lời giải đúng
- Lớp chữa bài đúng vào vở


IV. Hoạt động nối tiếp:


1. Củng cố: - Chữa lỗi chính tả và nhận xét giờ học
2. Dặn dò: - Về nhà tự chữa lỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Luyện từ và câu</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>



- Bớc đầu nắm đợc mơ hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy
trong câu, trong bài.


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Từ điển học sinh, từ điển tiếng Việt để tra cứu
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng phân loại bài tập 2, 3.
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


I. Ổn định


II. Kiểm tra bài cũ


- GV nhận xét, cho điểm
III. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
2. Hớng dẫn làm bài tập


Bài tập 1
- GV nêu câu hỏi


- GV chốt lời giải đúng


- Từ <i>bánh trái</i> có nghĩa tổng hợp .
- Từ <i>bánh rán</i> có nghĩa phân loại .
Bài tập 2



- Muốn làm đợc bài này cần phải biết từ
ghép có 2 loại


- GV phát phiếu bài tập cho từng cặp h/s
- Treo bảng phụ


- GV chốt lời giải đúng


<i>a) Xe điện, xe đạp, tàu hoả, đờng ray, máy </i>
<i>bay.</i>


<i>b) Ruộng đồng, làng xóm, núi non, gị </i>
<i>đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc</i>
Bài tập 3


- Xác định các từ láy lặp lại bộ phận nào?
- GV chốt lời giải đúng


- Từ láy âm đầu: <i>Nhút nhát</i>
- Từ láy vần: <i>Lạt xạt, lao xao</i>


- Từ láy cả âm đầu và vần: <i>Rào rào</i>


- Hát


- 1 em trả lời thế nào là từ ghép
- 1 em trả lời thế nào là từ láy
- Nghe, mở sách


- 1 em đọc nội dung bài 1


- HS trả lời


- HS làm bài cá nhân, nêu kết quả
- HS làm bài đúng vào vở.


- 1 em đọc nội dung bài 2


- 1 em trả lời từ ghép có nghĩa phân loại,
từ ghép có nghĩa tổng hợp.


- Làm bài vào phiếu.
- 1 em chữa bảng phụ.


- Vài em nêu lời giải, lớp bổ xung.
- HS làm bài đúng vào vở


- Vài em đọc bài đúng.


- 1 em đọc yêu cầu
- 1-2 em trả lời
- Lớp làm bài


- 1 em nhắc lại các kiểu từ láy.
- 1-2 em đọc bài đúng


IV. Hoạt động nối tiếp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Tập làm văn</b>


<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN</b>


<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


- Thực hành tởng tợng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho
sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện.


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Tranh minh hoạ cốt truyện nói về lịng hiếu thảo của ngời con khi mẹ ốm.
- Tranh minh hoạ cốt truyện nói về tính trung thực của ngời con chăm sóc mẹ
- Bảng phụ chép sẵn đề bài


<b>C. Các hoạt động dạy- học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


I. Ơn định


II. Kiểm tra bài cũ


III. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
2. Hớng dẫn xây dựng cốt truyện


<i>a) Xác định yêu cầu đề bài</i>
Treo bảng phụ


- Phân tích, gạch chân từ ngữ quan
trọng.



- Có mấy nhân vật ?


- Đây là truyện có thật hay tởng tợng, vì
sao em biết?


- Yêu cầu chính của đề là gì?
<i>b)Lựa chọn chủ đề câu truyện</i>
<i>c) Thực hành xây dựng cốt truyện</i>
- GV đa ra các tranh để gợi ý
- Yêu cầu h/s làm bài


- GV nhận xét


- GV khen những h/s kể tốt


- Kiểm tra sĩ số, hát


- 1em nêu ghi nhớ tiết trớc
- 1 em kể truyện Cây khế
- Lớp nhận xét


- Nghe, mở sách


- 1em đọc yêu cầu đề bài
- 1em đọc bảng phụ


- Phân tích tìm từ quan trọng
- 2em trả lời: có 3 nhân vật


- Là truyện tởng tợng vì có nhân vật bà


tiên.


- Xây dựng cốt truyện(không kể chi
tiết).


- 2 em đọc gợi ý 1,2
- Lớp theo dõi sách


- Nhiều em nói chủ đề mình lựa chọn
- HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh.
- HS làm bài cá nhân


- 1em làm mẫu trớc lớp


- Từng cặp kể vắn tắt truyện đã chuẩn bị
- HS thi kể trớc lớp


- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất.


IV. Hoạt động nối tiếp:


1. Củng cố: - Gọi HS luỵên kể chuyện
- Nhận xét và biểu dơng
2. Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Tiếng Việt(tăng)</b>


<b>LUYỆN : TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>



1. Luyện : Nắm đợc 2 cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt.


2. Luyện kĩ năng : vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy,tìm
từ ghép, từ láy, tập đặt câu với các từ đó.


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- Từ điển tiếng Việt, bảng phụ viết 2 từ làm mẫu.
- Vở bài tập Tiếng Việt 4.


<b>C. Các hoạt động dạy- học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


I. Ơn định


II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học
2. Luyện từ đơn và từ ghép


- Em có nhận xét gì về các tiếng cấu tạo
nên từ phức<i><b>: Truyện cổ, ông cha?</b></i>
- Nhận xét về từ phức: <i><b>thầm thì?</b></i>
- Nêu nhận xét về từ phức : <i><b>chầm </b></i>
<i><b>chậm, cheo leo, se sẽ?</b></i>


3. Phần ghi nhớ



- GV giải thích nội dung ghi nhớ
(lu ý với từ láy: <i><b>luôn luôn</b></i>)


4. Phần luyện tập
Bài tập 1:


- GV nhắc h/s chú ý các từ in nghiêng,
các từ in nghiêng và in đậm.


Bài tập 2:


- GV phát các trang từ điển đã chuẩn bị
- Treo bảng phụ


- Nhận xét,chốt lời giải đúng.


( giải thích cho học sinh những từ khơng
có nghĩa, hoặc nghĩa không đúng ND
bài)


5. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học


- Yêu cầu mỗi em tìm 5 từ ghép và 5 từ
láy chỉ màu sắc.


- Kiểm tra sĩ số, hát


- 2 em trả lời câu hỏi: Từ đơn và từ
phức khác nhau ở điểm gì?



- Nghe


- 1em đọc bài 1 và gợi ý, lớp đọc thầm.
- Đều do các tiếng có nghĩa tạo thành
( <i><b>truyện cổ = truyện + cổ</b></i>…)


- Tiếng có âm đầu th lặp lại
- Lặp lại vần eo(<i><b>cheo leo</b></i>)


- Lặp lại cả âm và vần(<i><b>chầm chậm, se </b></i>
<i><b>sẽ</b></i>)


- Vài h/s nêu lại


- 2em đọc ghi nhớ , cả lớp đọc thầm.
- Nghe


- 2 tiếng lặp lại hoàn toàn
- HS mở vở bài tập, làm bài 1
- Vài em đọc bài


- 1em đọc yêu cầu
- Trao đổi theo cặp
- Làm bài vào vở bài tập
- 1em chữa bảng phụ


- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Lớp đọc bài



- Chữa bài đúng vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>Tuần 5</i>


<i> Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2006</i>
<b>Tập đọc</b>


<b>NHỮNG HẠT THĨC GIỐNG</b>
<b>A. Mục đích, u cầu</b>


- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật,
đọc đúng ngữ điệu câu hỏi và câu kể.


- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Nắm đợc ý chính và hiểu ý nghĩa câu chuyện:
Ca ngợi lòng trung thực.


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ
<b>C. Các ho t ạ động d y- h cạ</b> <b>ọ</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


I. Ổn định


II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy bài mới


1.Giới thiệu bài: SGV trang 115
2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài


a)Luyện đọc


- GV sửa lỗi phát âm
- Giúp h/s hiểu từ khó
- GV đọc diễn cảm cả bài
b)Tìm hiểu bài


- Nhà vua chọn ngời thế nào để nối
ngôi?


- Nhà vua làm gì để chọn ngời ?
- Thóc luộc chín có nảy mầm đợc
khơng?


- Chú bé Chơm làm gì, kết quả ?
- Đến kì hạn mọi ngời đã làm gì ?
- Chơm có gì khác mọi ngời ?
- Thái độ của mọi ngời ra sao ?


- Vì sao ngời trung thực là ngời đáng
quý?


c)Hớng dẫn đọc diễn cảm
- GV chọn đọc mẫu đoạn cuối
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét, khen h/s đọc tốt


- Kiểm tra sĩ số, hát


- 2 em đọc thuộc lòng bài: Tre Việt


Nam


- Nêu ý nghĩa của bài
- Nghe giới thiệu, mở SGK


- HS nối tiếp nhau đọc theo 4 đoạn đọc
3 lợt. HS luyện đọc theo cặp.


- 1 em đọc chú giải
- 2 em đọc cả bài
- Theo dõi sách


- 2 em trả lời( ngời trung thực)
- Không nảy mầm đợc


- Chơm gieo hạt, chăm sóc nhng thóc
khơng nảy mầm.


- Mọi ngời chở thóc đến nộp


- Chơm tâu vua: thóc khơng nảy mầm
- Cậu rất trung thực


- Ngạc nhiên sợ hãi


- Nhiều em nêu ý kiến cá nhân
- 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn


- Chia lớp theo nhóm 3, đọc đoạn theo
vai trong nhóm.



- Vài nhóm lên đọc theo vai


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

IV. Hoạt động nối tiếp:


- Câu chuyện muốn nói lên điều gì?
- Em hãy liên hệ thực tế.


- VN học bài.


<b>Tiếng Việt (tăng)</b>


<b>LUYỆN : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN</b>
I- Mục đích, yêu cầu


Luyện tởng tợng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân
vật, chủ đề câu chuyện.


II- Đồ dùng dạy- học


Tranh minh hoạ cốt truyện nói về lịng hiếu thảo của ngời con khi mẹ ốm.


Tranh minh hoạ cốt truyện nói về tính trung thực của ngời con chăm sóc mẹ ốm.
Vở bài tập Tiếng Việt 4


III- Các hoạt động dạy- học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Ổn định



A. Kiểm tra bài cũ


B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
2. Luyện xây dựng cốt truyện


<i>a) Xác định yêu cầu đề bài</i>


- Phân tích, gạch chân từ ngữ quan
trọng.


- Có mấy nhân vật ?


- Đây là truyện có thật hay tởng tợng, vì
sao em biết?


- u cầu chính của đề là gì?
<i>b)Lựa chọn chủ đề câu truyện</i>
<i>c) Thực hành xây dựng cốt truyện</i>
- GV đa ra các tranh để gợi ý
- Yêu cầu h/s làm bài


- GV nhận xét


- GV khen những h/s kể tốt
3. Củng cố, dặn dò:


- GV gọi h/s nêu cách xây dựng cốt


truyện


- Nhận xét tiết học


- Dặn h/s chuẩn bị cho bài kiểm tra.


- Kiểm tra sĩ số, hát


- 1em nêu ghi nhớ tiết trớc
- 1 em kể chuyện đã chuẩn bị
- Lớp nhận xét


- Nghe, mở sách


- 1em đọc yêu cầu đề bài
- Mở vở bài tập


- Phân tích tìm từ quan trọng
- 2 em trả lời : có 3 nhân vật


- Là truyện tởng tợng vì có nhân vật bà
tiên.


- Xây dựng cốt truyện(không kể chi
tiết).


- 2 em đọc gợi ý 1, 2
- Lớp theo dõi sách


- Nhiều em nói chủ đề mình lựa chọn


- HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh.
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập
- 1em làm mẫu trớc lớp


- Từng cặp kể vắn tắt truyện đã chuẩn bị
- HS thi kể trớc lớp


- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
- 2 em nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Kể chuyện</b>


<b>KỂ CHUỴÊN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>A. Mục đích, u cầu</b>


1. Rèn kĩ năng nói:


- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lịng
trung thực. Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe:


- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>B. Đồ dùng dạy – học</b>


- Một số truyện viết về tính trung thực, sách truyện đọc lớp 4.
- Bảng phụ viết gợi ý 3, tiêu chuẩnđánh giá bài kể chuyện.
<b> C. Các hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>



I. Ơn định


II. Kiểm tra bài cũ


- GV nhận xét, cho điểm
III. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: SGV trang 121
2. Hớng dẫn kể truyện


a) HD hiểu yêu cầu đề bài


- GV viết đề bài lên bảng, gạch dới
trọng tâm, giúp HS xác định đúng yêu
cầu.


- GV treo bảng phụ


b) Học sinh thực hành kể truỵên,nêu ý
nghĩa câu chuyện.


- Tổ chức kể trong nhóm
- GV gợi ý kể theo đoạn
- Thi kể trớc lớp


- GV mở bảng ghi tiêu chuẩn đánh giá
- Gợi ý để h/s nêu ý nghĩa chuyện
- GV nhận xét, tính điểm theo tiêu
chuẩn



- Biểu dơng h/s kể hay, ham đọc truyện


- Hát


- 2 h/s kể chuyện : Một nhà thơ chân
chính


- Trả lời câu hỏivề ý nghĩa truyện
- Lớp nhận xét


- Nghe giới thiệu, Mở truyện đã chuẩn
bị


- Tự kiểm tra theo bàn
- 1-2 em đọc yêu cầu đề bài
- Gạch dới các từ trọng tâm


- 4 em nối tiếp đọc các gợi ý 1,2,3,4.
- HS nối tiếp nêu câu chuyện định kể.
- 1 em kể mẫu, lớp nhận xét.


- Mỗi bàn làm 1 nhóm tập kể
- Kể theo cặp


- 1-2 em kể theo đoạn (nếu chuyện dài)
- HS xung phong kể trớc lớp


- 1-2 em đọc tiêu chuẩn


- Mỗi tổ cử 2 h/s thi kể trớc lớp


- Lớp bình chọn h/s kể hay nhất.


IV. Hoạt động nối tiếp:


- Hệ thống bài và nhận xét giờ học


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Luyện từ và câu</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ đề: Trung thực- Tự trọng.


2. Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu.
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng phụ viết nội dung bài 3, 4
- Từ điển Tiếng Việt, phiếu bài tập
<b>C. Các ho t ạ động d y- h cạ</b> <b>ọ</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


I. Ổn định


II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết
học.



2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài tập 1


- GV phát phiếu yêu cầu h/s trao đổi cặp
- GV nhận xét chốt lời giải đúng:


+ Từ cùng nghĩa với trung thực: Thẳng
thắn, ngay thẳng, thành thật, thật tâm…
+ Từ trái nghĩa với trung thực: Dối trá,
gian dối, gian lận, gian giảo, lừa bịp…
Bài tập 2


- GV nêu yêu cầu của bài


- GV ghi nhanh 1, 2 câu lên bảng
- Nhận xét


Bài tập 3


- GV treo bảng phụ


- GV nhận xét chốt lời giải đúng


+Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm
giá của mình.


Bài tập 4


- GV gợi ý, gọi 2 em lên bảng chữa bài
- Nhận xét chốt lời giải đúng



+Các thành ngữ, tực ngữ a,c,d nói về
tính trung thực.


+Các thành ngữ, tục ngữ : b,e nói về
lịng tự trọng


- Hát


- 1 em làm lại bài tập 2
- 1 em làm lại bài tập 3


- Nghe, mở sách


- 1 em đọc yêu cầu, đọc cả mẫu
- Từng cặp h/s trao đổi, làm bài
- HS trình bày kết quả


- Làm bài đúng vào vở


- HS mở sách đọc yêu cầu bài 2
- Nghe GV phân tích yêu cầu
- Tự đặt 2 câu theo yêu cầu
- Lần lợt đọc


- HS đọc nội dung bài3
- 1em làm bảng phụ
- Lớp làm bài vào vở
- 2-3 em đọc bài



- HS đọc yêu cầu bài 4
- 2 em chữa bài trên bảng
- Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

IV. Hoạt động nối tiếp:


- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
- Về nhà đọc và chuẩn bị trớc bài sau


<i> Thứ năm ngày 5 tháng 10 năm 2006</i>
<b>Tập đọc</b>


<b>GÀ TRỐNG VÀ CÁO</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Đọc trơi chảy tồn bài, biết ngắt nhịp thơ, thể hiện đúng và tính cách từng
nhân vật.


2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa của bài.
3. Học thuộc lòng bài thơ.


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Tranh minh hoạ bài thơ


- Bảng phụ chép đoạn 2 để luyện đọc .
<b>C. Các ho t ạ động d y- h cạ</b> <b>ọ</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



I. Ổn định


II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: SGV trang 124
2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài
a) Luyện đọc


- GV kết hợp giúp h/s hiểu các từ khó
- Sửa lỗi phát âm


- Treo bảng phụ, HD ngắt nhịp thơ
- GV đọc diễn cảm cả bài


b) Tìm hiểu bài


- Gà Trống và Cáo đứng ở đâu?


- Cáo đã dụ Gà xuống đất nh thế nào?
- Tin Cáo nói là thật hay bịa đặt?
- Vì sao Gà khơng tin Cáo?
- Gà đã làm gì để doạ lại Cáo?
- Kết quả ra sao?


- Theo em con vật nào thông minh?
- Nêu ý nghĩa của truyện


c) Hớng dẫn đọc diễn cảm và HTL
- GV hớng dẫn tìm đúng giọng đọc


- HD đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1,2.
- Đọc theo cách phân vai.


- HD học thuộc bài thơ.


- Tổ chức thi đọc thuộc đoạn, cả bài
thơ.


- Sĩ số, hát


- 2em nối tiếp đọc truyện : Những hạt
thóc giống, trả lời câu hỏi SGK


- Nghe,quan sát tranh minh hoạ.
- HS nối tiếp nhau đọc bài thơ theo 3
đoạn


- 1 em đọc chú giải
- Luyện phát âm từ khó


- Luyện đọc và tập ngắt nhịp thơ
- HS luyện đọc theo cặp


- Nghe, 2em đọc lại
- 2 em trả lời


- 1 em nêu,1 em nhận xét
- Đó là tin do Cáo bịa ra
- 2 em trả lời



- Tung tin có chó săn.
- Cáo bỏ chạy.


- Vài h/s nêu


- Khuyên ngời ta đừng vội tin những lời
nói ngọt ngào.


- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn bài thơ.
- HS thi đọc


- 3 em thực hiện đọc theo vai
- Đọc cá nhân, dãy bàn, tổ, đồng
thanh…


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Em thích nhân vật nào trong bài?
- Em học tập đợc gì ở Gà Trống?
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ


<b>Tập làm văn</b>


<b>VIẾT TH ( kiểm tra viết )</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


- Củng cố kĩ năng viết th : HS viết đợc một lá th thăm hỏi, chúc mừng hoặc
chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành .


- Bức th đúng thể thức ( đủ 3 phần: đầu th, phần chính, phần cuối th )
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>



- Giấy viết phong bì, tem th


- Bảng phụ chép nội dung ghi nhớ tiết tập làm văn cuối tuần 3
<b> C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Ổn định:


II. Kiểm tra:Kiểm tra sự chuẩn bị của
HS


III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:


Nêu MĐ- YC giờ kiểm tra


2. Hớng dẫn nắm yêu cầu đề bài
- GV treo bảng phụ


- GV hỏi h/s về việc chuẩn bị cho giờ
kiểm tra


- GV đọc, chép đề bài lên bảng


- Chọn 1 trong 4 đề tập làm văn trong
SGK trang 52 để làm bài


- GV nhắc nhở h/s:


- Lời lẽ trong th cần chân thành


3. HS thực hành viết th


- GV quan sát, nhắc nhở ý thức làm
bài.


- Cuối giờ thu bài


- Hát


- Tự kiểm tra việc chuẩn bị theo bàn
- Học sinh lắng nghe


- Vài em đọc bảng phụ, nêu lại nội
dung cần ghi nhớ về 3 phần của 1 lá
th


- Vài em nêu


- Vài học sinh đọc đề bài mà em
chọn Lớp đọc thầm.
- Học sinh nghe


- Vài học sinh nêu đối tợng nhận th.
- HS viết th vào giấy đã chuẩn bị,
viết xong gấp th cho vào phong bì,
viết nội dung phong bì, nộp bài cho
GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Nhận xét ý thức làm bài của học sinh
2. Dặn dò:



- Về nhà luyện viết lại bài cho hay
- Đọc bài và chuẩn bị cho bài học sau


<b>Chính tả (nghe - viết)</b>
<b>NHỮNG HẠT THĨC GIỐNG</b>
<b>A. Mục đích, u cầu</b>


1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài: Những hạt thóc
giống


2. Làm đúng các bài tập phân biết l/ n ; en/ eng
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng phụ chép bài 2
<b>C. Các ho t ạ động d y- h cạ</b> <b>ọ</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


I. Ổn định


II. Kiểm tra bài cũ


- GV đọc các từ ngữ có r/d/gi
- GV nhận xét


III. Dạy bài mới


1.Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
2. Hớng dẫn học sinh nghe- viết


- GV đọc tồn bài chính tả
- Nêu cách trình bày bài viết


- Lời nói của các nhân vật đợc viết th
thế nào?


- GV đọc chính tả
- GV đọc soát lỗi


- Thu vở và chấm 10 bài


3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2a


- Treo bảng phụ


- GV chọn cho học sinh phần 2a


- Gọi học sinh điền bảng phụ
- GV chốt lời giải đúng:


Lời giải: nộp bài, lần này làm em, lâu
nay, lòng thanh thản, làm bài


Bài tập 3


- GV đọc yêu cầu bài 3 chọn 3a
- GV chốt lời giải đúng:


Con nòng nọc



- Hát


- 3 em viết bảng lớp
- Lớp viết vào nháp
- Nhận xét và bổ sung
- Nghe, mở sách


- Học sinh theo dõi sách, đọc thầm
- Luyện viết chữ khó vào nháp
- 2 em nêu


- Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng
gạch đầu dòng


- Học sinh viết bài vào vở


- Học sinh đổi vở, soát lỗi, ghi lỗi
- Nghe nhân xét, tự sửa lỗi


- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Học sinh đọc thầm, đoán chữ
- Tập điền miệng chữ bỏ trống
- Lần lợt nhiều em nêu miệng
- 1 em làm bảng


- Lớp nhận xét


- Học sinh đọc bài đúng
- Làm bài đúng vào vở


- 1 em đọc câu thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

IV. Hoạt động nối tiếp:


- Hệ thống bài và nhận xét giờ học


- Về nhà tự sửa lỗi sai và chuẩn bị bài sau


<b>Tiếng Việt (tăng)</b>


<b>LUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b> I- Mục đích, yêu cầu</b>


1. Rèn kĩ năng nói:


Luyện: HS kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về
lịng trung thực. Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu
chuyện.


2. Rèn kĩ năng nghe:


Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b> II- Đồ dùng dạy – học</b>


Một số truyện viết về tính trung thực, sách truyện đọc lớp 4.
Bảng phụ viết gợi ý 3, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
<b> III- Các ho t ạ động d y- h cạ</b> <b>ọ</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>



Ơn định


A Kiểm tra bài cũ


- GV nhận xét, cho điểm
B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu
cầu


tiết học.


2. Hớng dẫn luyệnkể truyện
a) HD hiểu yêu cầu đề bài


- GV viết đề bài lên bảng, gạch dới
trọng tâm, giúp h/s xác định đúng yêu
cầu.


- GV treo bảng phụ


b)Học sinh thực hành kể truỵên, nêu ý
nghĩa câu chuyện.


- Tổ chức kể trong nhóm
- GV gợi ý kể theo đoạn
- Thi kể trớc lớp


- GV mở bảng ghi tiêu chuẩn đánh giá
- Gợi ý để h/s nêu ý nghĩa chuyện


- GV nhận xét, tính điểm theo tiêu
chuẩn


- Biểu dơng h/s kể hay, ham đọc truyện
3. Củng cố, dặn dò


- Hát


- 2 h/s kể chuyện : Một nhà thơ chân
chính


- Trả lời câu hỏi về ý nghĩa truyện
- Lớp nhận xét


- Nghe giới thiệu. Mở truyện đã chuẩn
bị


- Tự kiểm tra theo bàn
- 1-2 em đọc yêu cầu đề bài
- Gạch dới các từ trọng tâm


- 4 em nối tiếp đọc các gợi ý 1,2,3,4.
- HS nối tiếp nêu câu chuyện định kể.
- 1 em kể mẫu, lớp nhận xét.


- Mỗi bàn làm 1nhóm tập kể
- Kể theo cặp


- 1-2 em kể theo đoạn (nếu chuyện dài)
- HS xung phong kể trớc lớp



- 1-2 em đọc tiêu chuẩn


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- GV nhận xét tiết học, dặn h/s tiếp tục
tập kể và đọc thêm truyện mới.


Chuẩn bị bài tập KC tuần sau.


- Nghe
- Thực hiện.


<b>Luyện từ – câu</b>
<b>DANH TỪ</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật( ngời, vật, hiện tợng, khái niệm hoặc đơn
vị)


2. Nhận biết đợc danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm, biết đặt
câu với danh từ.


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng lớp chép nội dung bài tập 1, 2( nhận xét).
- Tranh ảnh: con sông, rặng dừa, truyện…


- Bảng phụ chép nội dung bài 1( 53)
<b>C. Các ho t ạ động d y- h cạ</b> <b>ọ</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



I. Ổn định


II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Phần nhận xét


Bài tập 1
- Mở bảng lớp


- Yêu cầu học sinh trao đổi cặp
- GV chốt lời giải đúng (SGV 128)
Bài tập 2


- Treo bảng phụ


- GV chốt lời giải đúng (SGV 128)
- Các từ chỉ sự vật nêu trên gọi là danh
từ


3. Phần ghi nhớ


- Thế nào là danh từ ?
- Đọc ghi nhớ (SGK 53)
4. Phần luyện tập


Bài 1



- GV treo bảng phụ


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng( điểm,
đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng)
Bài 2


- Hát


- 1 em làm bài 1, 1 em làm bài 2
- Lớp nhận xét


- Nghe, mở sách


- 1 em đọc nội dung bài 1. Lớp đọc
thầm


- Học sinh thực hiện theo bàn
- Lần lợt nhiều em nêu kết quả
- Lớp nhận xét


- 1 học sinh điền đúng vào bảng
- 1 em đọc yêu cầu


- Học sinh làm bài cá nhân vào nháp
- 1 em chữa bài trên bảng phụ


- Lớp nhận xét


- Lớp đọc bài đúng.Vài em nhắc lại
- 2- 3 em trả lời



- 1-2 em đọc , lớp đọc
- Học sinh tìm


- 1 em đọc yêu cầu
- 1 em đọc các danh từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- GV ghi 1- 2 câu, phân tích
- Nhận xét và sửa


- Học sinh tự đặt câu


- Lần lợt đọc các câu vừa đặt


IV. Hoạt động nối tiếp:


- Hệ thống bài và nhận xét giờ học


<b>Tập làm văn</b>


<b>ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện


2. Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng 1 đoạn văn kể chuyện
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng lớp chép bài 1, 2, 3(nhận xét)
- Phiếu bài tập cho học sinh làm bài


<b>C. Các ho t ạ động d y- h cạ</b> <b>ọ</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


I. Ổn định


II. Kiểm tra bài cũ


- GV kiểm tra bài viết ở nhà của 1 số
học sinh cha hoàn thành tiết trớc
III. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài (SGV 129)
2. Phần nhận xét


Bài tập 1, 2


- GV phát phiếu bài tập


- GV nhận xét chốt lời giải đúng ( SGV
130)




Bài tập 3


- GV nêu: mỗi đoạn văn trong bài văn
kể chuyện kể 1 sự việc trong truỗi sự
việc nòng cốt của chuyện. Hết 1 đoạn
văn cần chấm xuống dòng



3. Phần ghi nhớ


GV nhắc học sinh học thuộc
4. Phần luyện tập


- GV giải thích thêm: 3 đoạn văn nói về
1 em bé vừa hiếu thảo vừa thật thà .Yêu
cầu hoàn chỉnh đoạn 3.


- GV nhận xét, chấm điểm đoạn viết tốt
(Tham khảo đoạn văn SGV 131)


- Hát


- Những học sinh viết lại bài nộp bài
- 1-2 em đọc bài viết ở nhà


- Lớp nhận xét
- Nghe giới thiệu


- 1-2 em đọc yêu cầu bài tập


- Thảo luận theo cặp, ghi kết quả thảo
luận vào phiếu bài tập.


- 1-2 em đọc bài làm
- Lớp nhận xét


- Học sinh đọc yêu cầu, suy nghĩ nêu


nhận xét rút ra từ 2 bài tập trên


- 1-2 em nhắc lại nội dung GV vừa nêu.


- 1 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm
- Luyện đọc thuộc ghi nhớ


- 2 em nối tiếp nhau đọc nội dung bài
tập


- Nghe GV giải thích


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- 1 số em đọc bài làm.


IV. Hoạt động nối tiếp:


1. Củng cố: - Hệ thống bài và nhận xét giờ học
2. Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ


- Luyện viết lại đoạn văn thứ 3 với cả ba phần


<b>Tiếng Việt(tăng)</b>


<b>LUYỆN MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG. DANH TỪ</b>
<b>I- Mục tiêu</b>


1. Luyện mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ đề: Trung thực- Tự trọng.


2. Luyện cho HS nắm đợc nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu.
<b> II- Đồ dùng dạy- học</b>



- Bảng phụ viết nội dung bài 3, 4


- Từ điển Tiếng Việt, phiếu bài tập, vở bài tập tiếng Việt 4
<b>III- Các hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


Ổn định


A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC
2. Hớng dẫn mở rộng vốn từ :
Trung thực- Tự trọng.


- GV yêu cầu h/s trao đổi cặp
- GV nhận xét chốt lời giải đúng:
+ Từ cùng nghĩa với trung thực: Thẳng
thắn ngay thẳng, thành thật, thật tâm…
+Từ trái nghĩa với trung thực: Dối trá,
gian dối, gian lận, gian giảo, lừa bịp…
- GV nêu yêu cầu của bài


- GV ghi nhanh 1, 2 câu lên bảng
- Nhận xét


- GV treo bảng phụ



- GV nhận xét chốt lời giải đúng


+Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm
giá của mình.


- GV gợi ý, gọi 2 em lên bảng chữa bài
- Nhận xét chốt lời giải đúng


3. Luyện danh từ :


- Gọi 1 học sinh nêu ghi nhớ: Thế nào là


- Hát


- 1 em làm lại bài tập 2
- 1 em làm lại bài tập 3
- Nghe, mở sách


+ Học sinh làm lại bài tập 1
- Từng cặp h/s trao đổi, làm bài
- HS trình bày kết quả


- Làm bài đúng vào vở
+ HS mở vở làm bài tập 2
- Nghe GV phân tích yêu cầu
- Tự đặt 2 câu theo yêu cầu
- Lần lợt đọc


+ Học sinh làm miệng bài tập 3
- 1em làm bảng phụ



- Lớp làm bài vào vở
- 2-3 em đọc bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

danh từ ?


- GV phát phiếu bài tập
- Nêu yêu cầu của bài tập 2.
- GV nhận xét


4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học


- Học sinh nêu
- Lớp nhận xét


- Học sinh làm lại bài tập 1
- Vài em đọc bài làm


- Học sinh trao đổi cặp đặt câu với danh
từ chỉ khái niệm ở bài tập 1


- Nghe GV nhận xét.


<i>Tuần 6</i>


<i>Thứ hai ngày 9 tháng 10 năm 2006</i>
<b>Tập đọc</b>


<b>NỖI DẰN VẶT CỦA AN- ĐRÂY- CA</b>


<b>A. Mục tiêu</b>


1. Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng phù hợp. Đọc phân
biệt lời ngời kể với lời nhân vật.


2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung câu chuyện: Nói lên tình cảm
u thơng, ý thức trách nhiệm với ngời thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc của
An- đrây- ca.


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I. Ổn định


II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: SGV trang 131
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: GVđọc diễn cảm cả bài
b)Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1


- GV treo tranh minh hoạ


- Hớng dẫn luyện phát âm tên riêng
n-ớc ngoài: An- đrây- ca



- Giúp h/s hiểu nghĩa từ: dằn vặt
- Câu chuyện xảy ra khi nào?


- Khi đi mua thuốc An-đrây-ca đã làm?
- GV đọc mẫu, luyện đọc diễn cảm
c)Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2


- GV luyện phát âm, giọng đọc cho h/s
- Khi mang thuốc về nhà cậu bé thấy?
- Cậu tự dằn vặt mình nh thế nào?


- Kiểm tra sĩ số, hát


- 3 h/s đọc thuộc bài thơ: Gà Trống và
Cáo nêu ý nghĩa của truyện.


- Nghe , mở sách quan sát tranh
- Nghe , theo dõi sách


- 1-2 em đọc đoạn 1(từ đầu đến mang về
nhà)


- Quan sát và nêu nội dung tranh
- Luyện phát âm


- 1 em đặt câu với từ : dằn vặt
- 2 em trả lời


- Mải chơi bỏ đi đá bóng


- 2 em đọc diễn cảm đoạn 1
- 1 em đọc đoạn 2(còn lại)
- Chọn giọng phù hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Theo em An- đrây- ca là ngời ntn?
- GV luyện tìm giọng đọc diễn cảm
d)Thi đọc diễn cảm cả bài


- GV hớng dẫn đọc theo vai
- Nhận xét và bổ xung


- Nhiều em trả lời


- 2 em đọc diễn cảm đoạn 2
- Từng nhóm 4 h/s đọc theo vai


IV. Hoạt động nối tiếp:


- Em hãy đặt lại tên truyện và nói lời an ủi với An - đrây – ca
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học


<b>Tiếng Việt( tăng)</b>


<b>LUYỆN: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>


1. Luyện kĩ năng ban đầu về đoạn văn kể chuyện


2. Luyện vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng 1 đoạn văn kể chuyện
<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>



Bảng lớp chép bài 1, 2, 3(nhận xét)
Vở bài tập Tiếng Việt 4


III- Các ho t ạ động d y- h cạ ọ


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Ổn định


A.Kiểm tra bài cũ


- GV gọi học sinh nêu thế nào là đoạn
văn, cách trình bày đoạn văn ?


B. Dạy bài mới


1.Giới thiệu bài (SGV 129)


2.Luyện về đoạn văn trong bài kể
chuyện


Bài tập 1, 2


- GV yêu cầu học sinh mở vở bài tập


- GV nhận xét chốt lời giải đúng(SGV
130)


Bài tập 3



- GV nêu: mỗi đoạn văn trong bài văn
kể chuyện kể 1 sự việc trong truỗi sự
việc nòng cốt của chuyện. Hết 1 đoạn
văn cần chấm xuống dòng


- Hát


- 1-2 em làm lại bài 1 tiết trớc
- 1-2 em trả lời


- Lớp nhận xét
- Nghe giới thiệu


- 1-2 em đọc yêu cầu bài tập


- Thảo luận theo cặp, ghi kết quả thảo
luận vào vở bài tập.


- 1-2 em đọc bài làm
- Lớp nhận xét


- Học sinh đọc yêu cầu, suy nghĩ nêu
nhận xét rút ra từ 2 bài tập trên


- 1-2 em nhắc lại nội dung GV vừa nêu.
- 1 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

3. Phần ghi nhớ



- GV nhắc học sinh học thuộc
4. Phần luyện tập


- GV giải thích thêm: 3 đoạn văn nói về
1 em bé vừa hiếu thảo vừa thật thà .Yêu
cầu hoàn chỉnh đoạn 3.


- GV nhận xét, chấm điểm đoạn viết tốt
(Tham khảo đoạn văn SGV 131)


5. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học


- Yêu cầu học sinh học thuộc ghi nhớ
- Viết vào vở đoạn văn thứ 2 với cả 3
phần: Mở đầu, thân đoạn, kết thúc đã
hoàn chỉnh.


- 2 em nối tiếp nhau đọc nội dung bài
tập


- Nghe GV giải thích


- Học sinh làm việc cá nhân suy nghĩ,
t-ởng tợng để viết bổ xung phần thân
đoạn.


- 1 số em đọc bài làm.


- Nghe nhận xét


- Thực hiện


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệuvề ý nghĩa khái
quát của chúng.


2. Nắm đợc quy tắc viết hoa danh từ riêng vàbớc đầu vận dụng quy tắc đó vào
thực tế.


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Phiếu bài tập ghi nội dung bài 1( nhận xét)
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1 luyện tập.


<b>C. Các hoạt động dạy học </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I. Ổn định


II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
2. Phần nhận xét



Bài tập 1


- GV phát phiếu bài tập
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
- GV treo bản đồ tự nhiên VN
Bài tập 2


- GV hớng dẫn h/s trả lời


- GV nêu: Tên chung của 1 loại sự vật
đ-ợc gọi là danh từ chung.


- Tên riêng của 1 sự vật nhất định gọi là
danh từ riêng.


Bài tập 3


- GV gợi ý để h/s nêu nhận xét
3. Phần ghi nhớ


- Yêu cầu h/s học thuộc


- Hát


- 1 em nêu ghi nhớ tiết trớc
- 1 em làm lại bài 2


- Nghe, mở sách


- 1 em đọc bài, lớp đọc thầm , trao đổi


cặp


- 2 em làm bài trên bảng
- Làm bài đúng vào vở


- Chỉ trên bản đồ sông Cửu Long.
- 1 em đọc yêu cầu bài 2


- Lớp trả lời miệng


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

4. Phần luyện tập


Bài 1: GV treo bảng phụ
- Nhận xét, chốt lời giải đúng


+Danh từ chung: Núi, dịng, sơng, dãy,
mặt, sông, ánh, nắng, đờng, dãy, nhà,…
+ Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên
Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ.


Bài 2: Cho h/s thực hành
- Nhận xét và bổ xung


- Luyện học thuộc


- 1 em đọc yêu cầu của bài


- Lớp làm bài cá nhân, nêu trớc lớp
- 1-2 em đọc bài đúng



2 em viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở.


IV. Hoạt động nối tiếp:


- Hệ thống bài và nhận xét giờ học


- Về nhà tự tìm 10 danh từ chung, 10 danh từ riêng
<b>Kể chuyện</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC</b>
<b>A. Mục đích, u cầu</b>


-. Rèn kĩ năng nói - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình câu chuyện đã nghe, đã đọc
nói về lịng tự trọng.


- Hiểu truyện, trao đổi đợc với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Có ý thức rèn
luyện để trở thành ngời có lịng tự trọng.


-. Rèn kĩ năng nghe: Nghe lời bạn kể, nhận xét đúng.
<b>B. Đồ dùng dạy – học</b>


- Một số truyện viết về lòng tự trọng. Bảng lớp viết đề bài.
- Bảng phụ viết gợi ý 3, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


I. Ổn định


II. Kiểm tra bài cũ


III. Dạy bài mới


1.Giới thiệu bài: SGV 139
2.Hớng dẫn học sinh kể chuyện
a)Hớng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
- Gạch dới từ ngữ trọng tâm


- Giúp học sinh xác định đúng yêu cầu
- Nhắc học sinh những chuyện đợc nêu
là truyện trong sách, có thể chọn chuyện
ngoài SGK.


- Treo bảng phụ


- GV gợi ý, nêu tiêu chuẩn


b)Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa của chuyện.


- Với chuyện dài có thể kể theo đoạn.
- Tổ chức thi kể chuyện.


- Nêu ý nghĩa của chuyện


- Hát


- 1 em kể câu chuyện về tính trung thực
- Nghe giới thiệu


- 1 em đọc đề bài



- 1 em đọc từ trọng tâm


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- GV nhận xét tính điểm về nội dung, ý
nghĩa, cách kể, khả năng hiểu chuyện.
- Chọn và biểu dơng những em kể hay,
kể chuyện ngồi SGK.


- Khuyến khích học sinh ham đọc sách


- Mỗi tổ cử 1-2 học sinh thi kể
- Nêu ý nghĩa chuyện vừa kể


- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay,
câu chuyện mới ngoài SGK


IV. Hoạt động nối tiếp:


- Hệ thống bài và nhận xét giờ học


- Về nhà tiếp tục tập kể lại các câu chuyện có nội dung nói về lịng tự trọng


<b>Tiếng Việt (tăng)</b>


<b>LUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>


1. Rèn kĩ năng nói


Luyện: Kể tự nhiên bằng lời của mình câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự


trọng.


- Hiểu truyện, trao đổi đợc với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Có ý
thức rèn luyện để trở thành ngời có lịng tự trọng.


2. Luyện kĩ năng nghe: Nghe lời bạn kể, nhận xét đúng.
<b>II- Đồ dùng dạy – học</b>


Một số truyện viết về lòng tự trọng. Bảng lớp viết đề bài.
Bảng phụ viết gợi ý 3, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện


III- Các ho t ạ động d y- h cạ ọ


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Ổn định


A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: SGV 139
2. Luyện kể chuyện


a)Hớng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
Mở bảng lớp


- Gạch dới từ ngữ trọng tâm


- Giúp học sinh xác định đúng yêu cầu
- Nhắc học sinh những chuyện đợc nêu


là truyện trong sách, có thể chọn chuyện
ngoài SGK.


- Treo bảng phụ


- GV gợi ý, nêu tiêu chuẩn


b)Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa của chuyện.


- Nhắc học sinh đối với chuyện dài có
thể kể theo đoạn.


- Hát


- 1 em kể câu chuyện về tính trung thực
- Nghe giới thiệu


- 1 em đọc đề bài


- 1 em đọc từ trọng tâm


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Tổ chức thi kể chuyện.
- Nêu ý nghĩa của chuyện


- GV nhận xét tính điểm về nội dung, ý
nghĩa, cách kể, khả năng hiểu chuyện.
- Chọn và biểu dơng những em kể hay,
kể chuyện ngồi SGK.



- Khuyến khích học sinh ham đọc sách
3.Củng cố, dặn dò


- Dặn học sinh tiếp tục tập kể.


- Su tầm và đọc thêm chuyện ngoài
sách.


- Mỗi tổ cử 1-2 học sinh thi kể
- Nêu ý nghĩa chuyện vừa kể


- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay,
câu chuyện mới ngoài SGK


- Nghe nhận xét
- Thực hiện


<i>Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2006</i>
<b>Tập đọc</b>


<b>CHỊ EM TƠi</b>
<b>A. Mục đích, u cầu</b>


1. Đọc trơn cả bài, đọc đúng các tiếng khó phát âm. Đọc diẽn cảm phù hợp với
từng nhân vật về tính cách.


2. Hiểu ý nghĩa các từ khó trong bài. Hiểu ý nghĩa , nội dung câu chuyện:
khun h/s khơng đợc nói dối.


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>



- Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ chép từ cần luyện đọc.
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I. Ổn định


II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: SGV(141)


2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc


- GV kết hợp giải nghĩa từ
- Luyện phát âm chuẩn
- GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài


- Cơ chị xin phép ba cho đi đâu?
- Cơ có đi học thật khơng?
- Cơ đã nói dối nhiều lần cha?


- Vì sao mỗi lần nói dối cơ chị lại thấy
buồn ?


- Cơ em đã làm gì?



- Thái độ của chị thế nào?


- Vì sao cách làm của em làm chị tỉnh
ngộ?


- Cô chị đã thay đổi thế nào?


- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?


- Hát


- 2 em đọc thuộc bài Gà Trống và Cáo
trả lời câu hỏi 3,4 SGK


- Nghe giới thiệu- mở sách


- Học sinh nối tiếp nhau đọc 2 lợt
- 1 em đọc chú giải


- Học sinh luyện đọc theo cặp
- 2 em đọc cả bài


- Nghe, theo dõi SGK


- Học sinh đọc tiếng, đọc thầm + TLCH
- Đi học nhóm(2 em nêu)


- Khơng, Cơ đi chơi với bạn
- Rất nhiều lần chị nói dối
- Vì thấy có lỗi với ba



Tức giận bỏ về


- Cơ khơng bao giờ nói dối để đi chơi
- Khơng đợc nói dối


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Đặt tên cho chị và em theo tính cách
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm


- GV hớng dẫn h/s chọn giọng đọc
- Thi đọc diễn cảm


- Nhận xét và bổ xung


- Nhiều em tham gia đặt tên
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn


- Lớp luyện đọc diễn cảm theo đoạn
- Đọc cả bài 1- 2 em


- Mỗi tổ cử 1 em thi đọc


IV. Hoạt động nối tiếp:


- Hệ thống bài và nhận xét giờ học


- Về nhà luôn thực hành theo lời khuyên của câu chuyện
<b>Tập làm văn</b>


<b>TRẢ BÀI VĂN VIẾT TH</b>


<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Nhận thức đúng về lỗi trong lá th của bạn và của mình khi đã đợc cơ giáo chỉ


2. Biết tham gia chữa lỗi chung về ý, từ, câu, lỗi chính tả, bố cục bài.
3. Nhận thức về cái hay của bài đợc cô khen


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng phụ chép sẵn đề bài tập làm văn
- Phiếu học tập thống kê các lỗi


<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I. Ổn định
II. Kiểm tra:
III. Dạy bài mới:


1. Nhận xét chung kết quả
- GV treo bảng phụ


- GV nhận xét kết quả bài làm


+ Ưu điểm: Xác địng đúng đề bài, kiểu
bài viết th, bố cục, ý…


+ Thiếu sót: Lỗi chính tả, chữ viết cẩu


thả, dùng từ cha đúng


2. Hớng dẫn học sinh chữa bài
- GV trả bài cho từng học sinh
a)Hớng dẫn học sinh sửa lỗi
- Phát phiếu học tập


- Yêu cầu đọc nội dung


- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc
b)Hớng dẫn chữa lỗi chung


- GV chép lỗi định chữa lên bảng lớp
- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu
3. Hớng dẫn học tập đoạn văn, bài văn
hay


- GV đọc đoạn th, lá th hay của học sinh
trong lớp (hoặc su tầm).


- GV hớng dẫn để học sinh tìm ra cái
hay, cái đáng học của đoạn th, lá th.


- Hát


- Học sinh chọn đề bài em chọn làm
- Nghe nhận xét


- Nhận bài, đọc bài, đọc lời nhận xét.



- Nhận phiếu học tập
- 1 em đọc


- Làm bài vào phiếu theo nội dung:
+ Lỗi về bố cục


+ Lỗi về ý


+ Lỗi về cách dùng từ
+ Lỗi đặt câu


+ Lỗi chính tả
- Nghe GV đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Nhận xét và bổ xung


IV. Hoạt động nối tiếp:


- Rút kinh nghiệm với những bài làm cha tốt
- Biểu dơng những em có bài làm hay


- Về nhà tiếp tục viết lại để có bài văn hay hơn


<b>Chính tả (nghe viết)</b>


<b>NGỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện: Ngời viết truyện thật thà.
2. Biết tự phát hiện lỗi, sửa lỗi trong bài chính tả.



3.Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc ?/ ~
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Sổ tay chính tả


- Bảng phụ chép bài tập 2. Bảng lớp chép bài tập 3
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>I. Ổn định</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>III. Dạy bài mới</b>


1. Hớng dẫn học sinh nghe viết


- GV đọc 1 lợt bài chính tả: Ngời viết
truyện thật thà


- Nói cho học sinh biết về Ban- dắc(1
nhà văn nổi tiếng thế giới)


- GV nhắc học sinh cách trình bày đoạn
văn có dẫn lời nói trực tiếp


- GV đọc từng câu, mỗi câu đọc 2-3 lợt
- GV đọc lại toàn bài



2. Hớng dẫn bài tập chính tả


Bài tập 2(phát hiện lỗi và sửa lỗi)
- GV treo bảng phụ


- GV hớng dẫn hiểu yêu cầu


- GV gọi học sinh chữa bài, đồng thời
chấm 10 bài của học sinh, nhận xét
Bài tập 3


- GV lựa chọn phần 3a
- GV da ra mẫu, giải thích


- Hát


- 2 HS đọc các tiếng bắt đầu bằng l/n
- 2 em viết bảng lớp, lớp viết nháp
- 1-2 em nhận xét


- Học sinh theo dõi SGK


- 1 em đọc lại truyện. Cả lớp lắng nghe
- Nghe GV giới thiệu về Ban- dắc
- Cả lớp đọc thầm lại chuyện
- Luyện viết chữ khó ra nháp


- Luyện viết tên riêng nớc ngoài : Pháp,
Ban- dắc.



- Viết bài vào vở
- Đổi vở soát lỗi


- 1 em đọc yêu cầu BT 2, lớp đọc thầm
- 1 em làm vào bảng phụ


- Lớp làm bài cá nhân vào phiếu
- Vài em đọc bài làm


- Lớp nhận xét
- Nghe GV nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- GV treo bảng phụ
- GV nhận xét


- 1 em đọc mẫu, lớp theo dõi sách
- 1 em chữa trên bảng phụ


- 1 em đọc bài làm


<b>IV. Hoạt động nối tiếp</b>:


- Hệ thống bài và nhận xét giờ học


- Về nhà tiép tục luyện viét bài cho chữ đẹp


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>



1. Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trung thực- Tự trọng


2. Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Từ điển Tiếng Việt, bảng phụ chép bài 1, 3
- Phiếu bài tập ghi nội dung bài 2


<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>I. Ổn định tổ chức:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>III Dạy bài mới</b>


1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Hớng dẫn làm bài tập


Bài tập 1


- GV nêu yêu cầu đề bài
- GV treo bảng phụ


- GV nhận xét chốt lời giải đúng


Bài tập 2


- Phát phiếu bài tập



- Gọi học sinh trao đổi trớc lớp
- GV nhận xét


Bài tập 3


- GVđa ra từ điển
- Treo bảng phụ


- GV nhận xét chốt lời giải đúng


Bài tập 4


- GV nêu yêu cầu của bài


- Hát


- 2 học sinh làm trên bảng lớp:
- 1 em viết 5 danh từ chung
- 1 em viết 5 danh từ riêng
- Lớp nhận xét


- Nghe giới thiệu, mở sách
- Nghe GV đọc yêu cầu


- Đọc thầm đoạn văn,làm bài cá nhân
vào vở


- 1 em chữa trên bảng phụ
- 1-2 em đọc bài đúng


- 1 em đọc yêu cầu


- Học sinh làm bài vào phiếu, đổi phiếu
tự kiểm tra. Mỗi nhóm cử 1 em nêu kết
quả.


- Lớp đọc bài làm đúng
- Học sinh đọc yêu cầu


- 1 em tập tra từ điển, đọc nghĩa của các
từ vừa tìm đợc.


- Lớp làm bài cá nhân.
- 1 em chữa bài


- Lớp ghi bài làm đúng vào vở
- Học sinh đọc thầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Tổ chức thi tiếp sức


- GV nhận xét, khen tổ làm bài tốt


- Mỗi tổ cử 3 em thi tiếp sức đặt câu, tổ
đặt câu đúng, nhanh là thắng cuộc.
- Lớp nhận xét, bình chọn tổ làm bài
nhanh, đúng.


<b>IV. Hoạt động nối tiếp</b>:


- Hệ thống bài và nhận xét giờ học


- Về nhà tiếp tục ôn lại bài


<b>Tập làm văn</b>


<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện: Ba lỡi rìu và những lời dẫn giải dới tranh,
HS nắm đợc cốt truyện, phát triển ý mỗi tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện.


2. Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ba lỡi rìu
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- 6 tranh minh hoạ truyện


- Bảng phụ ghi nội dung trả lời bài tập 2(mẫu)
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>I. Ổn định tổ chức:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>III Dạy bài mới</b>


1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Hớng dẫn làm bài tập


Bài tập 1


- Truyện có mấy nhân vật ?


- Nội dung truyện nói gì ?
- GV treo tranh lớn trên bảng
Bài tập 2


- Phát triển ý dới tranh thành đoạn văn
kể chuyện


- GV hớng dẫn hiểu đề
- GV hớng dẫn mẫu tranh 1
- Treo bảng phụ


- GV nhận xét, bổ xung
- Tổ chức thi kể chuyện


- GV nhận xét, khen học sinh kể hay


- GV yêu cầu học sinh nêu cách phát
triển câu chuyện trong bài


- Hát


- 2 em đọc ghi nhớ tiết trớc
- 1 em làm miệng bài tập phần b
- Nghe, mở sách


- Quan sát tranh SGK


- 1 em đọc nội dung bài, đọc lời chú
thích dới mỗi tranh



- 2 nhân vật: chàng tiều phu, ông tiên
- Chàng trai đựơc tiên ông thử tính thật
thà, trung thực.


- 6 em nhìn tranh lần lợt đọc 6 câu dẫn
giải


- Mỗi tổ cử 1 em lên chỉ tranh kể cốt
chuyện


- 1 em đọc nội dung bài tập, lớp đọc
thầm


- Học sinh tập kể mẫu
- Lớp nhận xét


- Học sinh thực hành phát triển ý, xây
dựng đoạn văn kể chuyện làm vào vở
- Kể chuyện theo cặp


- Mỗi tổ cử 2 em thi kể theo đoạn, 1 em
thi kể cả chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

+ Quan sát, đọc gợi ý
+ Phát triển ý thành đoạn
+ Liên kêt đoạn thành truyện.
<b>IV. Hoạt động nối tiếp:</b>


- Nhận xét tiết học



- Dặn HS về nhà viết lại truyện và tập kể cho mọi ngời nghe


<b> Tiếng Việt(tăng)</b>


<b> LUYỆN: DANH TỪ CHUNG- DANH TỪ RIÊNG</b>
<b> MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>


1. Luyện nhận biết danh từ chung và danh từ riêng. Luyện mở rộng vốn từ: Trung
thực- Tự trọng


2. Luyện quy tắc viết hoa d/ từ riêng và bớc đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế.
<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
Vở bài tập Tiếng Việt 4


<b>III- Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3 Dạy bài mới</b>


1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
2. Luyện danh từ chung- danh từ riêng
Bài tập 1


- GV phát phiếu bài tập


- Nhận xét, chốt lời giải đúng
- GV treo bản đồ tự nhiên VN
Bài tập 2


- GV hớng dẫn h/s trả lời


- GV nêu: Tên chung của 1 loại sự vật
đợc gọi là danh từ chung.


- Tên riêng của 1 sự vật nhất định gọi là
danh từ riêng.


Bài tập 3


- GV gợi ý để h/s nêu nhận xét
Bài 1: GV treo bảng phụ


- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 2: Cho h/s thực hành


3. Luyện mở rộng vốn từ :
“Trung thực - Tự trọng”


Bài tập 3


- Hát


- 1 em nêu ghi nhớ tiết trớc
- 1 em làm lại bài 2



- Nghe, mở sách


- Học sinh làm lại bài tập 1 vào vở BT
- 2 em làm bài trên bảng


- Làm bài đúng vào vở


- Chỉ trên bản đồ sông Cửu Long.
- 1 em đọc yêu cầu bài 2


- Lớp trả lời miệng


- Nêu ví dụ: sơng, Cửu Long
- Nêu ví dụ: vua, Lê Lợi
- HS đọc yêu cầu của bài
- DT riêng phải viết hoa
- 1 em đọc yêu cầu của bài


- Lớp làm bài cá nhân, nêu trớc lớp
- Học sinh làm lại bài tập 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- GV phát cho học sinh mỗi em 1 trang
từ điển có chứa các từ cần tìm nghĩa.
Bài tập 4


- Tổ chức thi tiếp sức
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học


- Tập tra từ điển


- Đọc nghĩa các từ


- Thực hành thi tiếp sức đặt câu


<i>Tuần 7</i>


<i>Thứ hai ngày 16 tháng 10 năm 2006</i>
<b>Tập đọc</b>


<b>TRUNG THU ĐỘC LẬP</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>


1. Đọc trơn toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm với giọng đọc phù
hợp.


2. Hiểu các từ ngữ trong bài


Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thơng thiếu nhi, mơ ớc về tơng lai tơi đẹp với
thiếu nhi của anh chiến sĩ trong đêm trung thu độc lập đầu tiên nớc ta.


<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


- Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ
<b>III- Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3 Dạy bài mới</b>



<i>1</i>. Giới thiệu chủ điểm và các bài đọc:
SGV 150


2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc:


- GV hớng dẫn luyện phát âm
- Giúp học sinh hiểu từ ngữ khó
- Treo bảng phụ


- GV đọc diễn cảm tồn bài
b)Tìm hiểu bài


- Anh chiến sĩ nghĩ tới Trung thu và các
em nhỏ vào thời điểm nào ?


- Trăng thu trong bài có gì đẹp ?
- Anh chiến sĩ tởng tợng đất nớc ta
trong những năm sau độc lập ntn ?
- Vẻ đẹp đó có gì khác so với hiện tại ?


- Kiểm tra sĩ số, hát


- 2 em đọc bài : chị em tôi
- Trả lời câu hỏi SGK


- Mở sách quan sát tranh chủ điểm, nêu
nội dung. Quan sát tranh trong bài.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn


- Nhiều em luyện phát âm


- 1 em đọc chú giải
- Luyện đọc câu dài


- Luyện đọc đoạn theo cặp, 1 em đọc cả
bài


- Nghe theo dõi sách


- Học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm và
trả lời câu hỏi


- Anh đứng gác ở trại trong đêm Trung
thu độc lập đầu tiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Hiện nay cuộc sống có giống với điều
anh chiến sĩ đã mong ớc không ?


- Em mơ ớc về tơng lai sau này đất nớc
ta nh thế nào ?


c)Hớng dẫn đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu đoạn 2
- Thi đọc diễn cảm
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>
- Nêu ý nghĩa của bài
- GV nhận xét tiết học


- Đất nớc giàu có, hiện đại


- Nhiều học sinh tự liên hệ
- Nhiều em nêu mơ ớc của mình
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn


- Học sinh nghe


- Lớp luyện đọc đoạn 2


- Mỗi tổ cử 1 em thi đọc đoạn 2
- 2 em đọc cả bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Tiếng Việt (tăng)</b>


<b>LUYỆN: XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>


1. Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện: Ba lỡi rìu và những lời dẫn giải dới tranh, học
sinh nắm đợc cốt truyện, phát triển ý mỗi tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện.


2. Luyện tìm hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ba lỡi rìu
<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


- 6 tranh minh hoạ truyện
- Vở bài tập Tiếng Việt 4
<b>III- Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>3 Dạy bài mới</b>


1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC


2. Luyện: xây dựng đoạn văn kể chuyện
Bài tập 1


- Truyện có mấy nhân vật ?
- Nội dung truyện nói gì ?


- GV treo tranh lớn trên bảng


Bài tập 2


- Phát triển ý dới tranh thành đoạn văn
kể chuyện


- GV hớng dẫn hiểu đề
- GV hớng dẫn mẫu tranh 1
- Yêu cầu học sinh mở vở bài tập
- GV nhận xét, bổ xung


- Tổ chức thi kể chuyện


- GV nhận xét, khen học sinh kể hay
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- GV yêu cầu học sinh nêu cách phát
triển câu chuyện trong bài



- Nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà
viết lại truyện, tập kể.


- Hát


- 2 em đọc ghi nhớ tiết trớc
- 1 em làm miệng bài tập phần b
- Nghe, mở sách


- Quan sát tranh SGK


- 1 em đọc nội dung bài, đọc lời chú thích
dới mỗi tranh


- 2 nhân vật: chàng tiều phu
ông tiên


- Chàng trai đựoc tiên ông thử tính thật
thà, trung thực.


- 6 em nhìn tranh lần lợt đọc 6 câu dẫn
giải


- Mỗi tổ cử 1 em lên chỉ tranh kể cốt
chuyện. Lớp làm vở bài tập.


- 1 em đọc nội dung bài tập, lớp đọc thầm
- Nghe



- Học sinh tập kể mẫu
- Lớp nhận xét


- Học sinh thực hành phát triển ý, xây
dựng đoạn văn kể chuyện làm vào vở bài
tập


- Kể chuyện theo cặp


- Mỗi tổ cử 2 em thi kể theo đoạn, 1 em
thi kể cả chuyện.


- Lớp bình chọn bạn kể tốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Luyện từ và câu</b>


<b>CÁCH VIẾT TÊN NGỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM</b>
<b> I- Mục đích, yêu cầu</b>


1. Nắm đợc quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam.


2. Biết vận dụng quy tắc đó để viết đúng một số tên riêng Việt Nam.
<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng phụ ghi họ, tên riêng, tên đệm của ngời VN
- Phiếu bài tập ghi ND bài tập . Bản đồ địa phơng.
<b>III- Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò



<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3 Dạy bài mới</b>


1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học
2. Dạy bài mới


a) Phần nhận xét


- GV nêu nhiệm vụđể học sinh nhận
xét


- Mỗi tên riêng gồm mấy tiếng?
- Chữ cái đầu mỗi tiếng viết nh thế
nào?


- GV nêu kết luận
b) Phần ghi nhớ


- GV nêu những lu ý khi viết tên riêng
ngời Tây Nguyên.


- Treo bảng phụ
c) Phần luyện tập
Bài tập 1


- GV nêu yêu cầu, kiểm tra học sinh
viết


- Lu ý học sinh danh từ chung không


viết hoa: số nhà, phố, phờng…


Bài tập 2


- GV nêu yêu cầu bài tập


- Kiểm tra học sinh viết Đ/S , nhận xét
Bài tập 3


- GV phát phiếu cho học sinh làm bài
theo nhóm . Treo bản đồ


- Nhận xét, chốt lời giải đúng


<b>4 Củng cố, dặn dò- GV nhận xét tiết học</b>
- Dặn học sinh học thuộc ghi nhớ


- Hát


- 1 em làm lại bài1
- 1 em làm bài 2


- Nghe, mở sách


- 1 em đọc yêu cầu của bài
- 2 em nêu


- 1-2 em nêu


- Học sinh nhắc lại



- 3 em đọc ghi nhớ, cả lớp đọc thầm.
- Nghe, thực hành viết: Kông- hoa,…
- Quan sát bảng, nêu nhận xét


- Lớp đọc thầm yêu cầu
- Nghe GV đọc


- Tự viết tên mình và địa chỉ nhà mình.
- 2 em thực hành viết bảng. Lớp nhận xét
- Đọc thầm yêu cầu


- Nghe


- Tự viết tên phờng, thành phố mình
- 2 em làm bảng lớp


- HS đọc yêu cầu


- Thảo luận nhóm, làm bài vào phiếu
- Đại diện nhóm đọc kết quả


- 2-3 em chỉ bản đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Kể chuyện</b>


<b>LỜI ỚC DỚI TRĂNG</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>


1. Rèn kĩ năng nói dựa vào lời kể của cô giáo và tranh minh hoạ, học sinh kể đợc câu


chuyện lời ớc dới trăng, phối hợp lời kể với điệu bộ phù hợp.


- Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe kể, nhớ chuyện.


- Nghe bạn kể, nhận xét đúng, kể đợc tiếp lời.
<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
<b>III- Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3 Dạy bài mới</b>


1. Giới thiệu bài: SGV 157
2. GV kể chuyện


- GV kể câu chuyện : Lời ớc dới ...
- GV kể lần 2 chỉ vào tranh minh hoạ
- GV kể lần 3 (nội dung chuyện SGV)
3. Hớng dẫn học sinh kể chuyện, trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện


a) Kể theo nhóm
- GV nhận xét
b)Thi kể trớc lớp



- GV nêu câu hỏi a,b,c của yêu cầu 3
- GV nhận xét chọn nhóm, cá nhân kể
hay nhất, có dự đốn về kết cục vui của
câu chuyện.


- GV lấy ví dụ về kết cục vui của
chuyện


SGV 159


<b>4. Củng cố, dặn dị</b>


- Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?
- GV chốt lại : Những điều ớc cao đẹp,
mang lại niềm vui, hạnh phúc cho ngời
nói ra điều ớc, cho tất cả mọi ngời.
- GV nhận xét tiết học


- Dặn học sinh tiếp tục tập kể câu
chuyện


- Chuẩn bị trớc 1 câu chuyện về những
ớc mơ


- Hát


- 2 em kể trớc lớp chuyện về lòng tự
trọng


- Lớp nhận xét



- Nghe giới thiệu, mở SGK
- Quan sát tranh


- Nghe GV kể


- Nghe, quan sát tranh
- Nghe GV kể


- Chia nhóm theo bàn, luyện kể theo
nhóm


- Trao đổi về nội dung theo yêu cầu 3
- 2-3 tốp học sinh ,mỗi tốp 4 em nối
tiếp kể


- 3 em kể cả chuyện
- Mỗi tổ cử 1 em thi kể
- Trả lời các câu hỏi


- Lớp bình chọn bạn kể hay
- Nghe , đa ra phơng án của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Tiếng Việt( tăng)</b>


<b>LUYỆN KỂ CHUYỆN: LỜI ỚC DỚI TRĂNG</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>


1. Luyện: kĩ năng nói dựa vào lời kể của cô giáo và tranh minh hoạ, học sinh kể đợc
câu chuyện lời ớc dới trăng, phối hợp lời kể với điệu bộ phù hợp.



Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.


2. Luyện: kĩ năng nghe: chăm chú nghe kể, nhớ chuyện.Theo dõi bạn kể, nhận xét
đúng, Kể tiếp lời bạn.


<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


- Tranh minh hoạ . Bảng phụ chép gợi ý.
<b>III- Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3 Dạy bài mới</b>


1. Giới thiệu bài: SGV 157
2. GV kể chuyện


- GV kể câu chuyện : Lời ớc dới trăng
- GV kể lần 2 chỉ vào tranh minh hoạ
3. Hớng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện


a)Kể theo nhóm
- GV nhận xét
b)Thi kể trớc lớp


- GV nêu câu hỏi a,b,c của yêu cầu 3


- GV nhận xét chọn nhóm, cá nhân kể
hay nhất, có dự đốn về kết cục vui của
câu chuyện.


- GV lấy ví dụ về kết cục vui của chuyện
SGV 159


4. Củng cố, dặn dị


- Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?
- GV chốt lại : Những điều ớc cao đẹp,
mang lại niềm vui, hạnh phúc cho ngời
nói ra điều ớc, cho tất cả mọi ngời.
- GV nhận xét tiết học


Dặn học sinh tiếp tục tập kể câu chuyện
Chuẩn bị trớc 1 câu chuyện về những ớc
mơ.


- Hát


- 2 em kể trớc lớp chuyện: Lời ớc dới
trăng.


- Lớp nhận xét. Nghe giới thiệu, mở
SGK


- Quan sát tranh
- Nghe GV kể
- Nghe GV kể



- Chia nhóm theo bàn, luyện kể theo
nhóm


- Trao đổi về nội dung theo yêu cầu 3
- 2-3 tốp học sinh ,mỗi tốp 4 em nối
tiếp kể


- 3 em kể cả chuyện
- Mỗi tổ cử 1 em thi kể
- Trả lời các câu hỏi


- Lớp bình chọn bạn kể hay
- Nghe , đa ra phơng án của mình


- Nhiều em nêu ý nghĩa


Vài học sinh nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Tập đọc</b>


<b>Ơ VƠNG QUỐC TƠNG LAI</b>
<b> I. Mục đích , yêu cầu </b>


1. Biết đọc trơn , trôi chảy , đúng với một văn bản kịch. Biết đọc ngắt giọng rõ ràng,
đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.


- Đọc đúng các từ khó phát âm. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể , câu hỏi câu cảm .
- Biết đọc vở kịch với giọng rõ ràng , hồn nhiên , thể hiện tâm trạng háo hức , ngạc
nhiên, thán phục của Tin – tin và Mi- tin ; thái độ tự tin , tự hào của những em bé ở


V-ơng quốc TV-ơng Lai. Biết hợp tác , phân vai đọc vở kịch.


2. Hiểu ý nghĩa của màn kịch :Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống hạnh
phúc.


<b>II- Đồ dùng dạy- học- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. B phụ chép câu, đoạn cần LĐ </b>
<b>III- Các hoạt động dạy- học </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


Ơn định


A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: SGV(160)


- GV yêu cầu HS đọc 4 dịng mở đầu
2. Luyện đọc và tìm hiểu màn 1.
a) GV đọc mẫu màn kịch.


- GV kết hợp giúp học sinh hiểu từ ngữ
chú thích trong bài.


b) Cho học sinh luyện đọc
c) Tìm hiểu nội dung màn kịch
- Hai bạn nhỏ đi đến đâu và gặp ai ?
- Vì sao gọi là vơng quốc Tơng lai?
- Các bạn nhỏ sáng chế ra những gì?
- Phát minh đó thể hiện mơ ớc gì ?


d) GV hớng dẫn đọc diễn cảm
GV đọc mẫu


3. Luyện đọc và tìm hiểu màn 2
a) GV đọc diễn cảm màn 2
b) Học sinh đọc


- GV kết hợp HD đọc đúng từ khó
c) tìm hiểu nội dung


- Những trái cây trong khu vờn có gì ?
Em thích gì ở vơng quốc Tơng Lai?
d) Thi đọc diễn cảm


4. Củng cố, dặn dị


- Vở kịch nói lên điều gì?


- GV nhận xét tiết học VN luyện đọc


- Hát


- 2 học sinh nối tiếp đọc bài: Trung thu
độc lập, trả lời câu hỏi 2-3.


- Nghe giới thiệu, mở sách QS tranh
- 4 em nối tiếp đọc


- Quan sát tranh minh hoạ màn 1



- Nhận biết 2 nhân vật: Tin- tin và Mi-
tin


- 1 em đọc chú giải


- HS nối tiếp nhau đọc đoạn
- HS đọc theo cặp


- 2 em đọc cả màn kịch
- 2 em trả lời


- 1 học sinh nêu câu trả lời
nhiều đồ vật kì lạ


- 2 em trả lời


- Chia nhóm 7 học sinh
- Nghe, luyện đọc theo vai
- Nghe


- Nối tiếp nhau đọc
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 em đọc màn 2


- Tất cả trái cây đều to quá cỡ
- Nhiều học sinh nêu


- Chia lớp theo nhóm 6, đọc theo vai
- Vài em nêu ý nghĩa vở kịch



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>


- Dựa vào hiểu biết về đoạn văn, học sinh tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh các
đoạn văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn ( có sẵn cốt truyện).


<b>II- Đồ dùng dạy – học</b>


- Tranh minh hoạ truyện : Ba lỡi rìu


- Bảng phụ chép đoạn văn cha hoàn chỉnh.
<b>III- Các hoạt động dạy – học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


Ơn định


A. Kiểm tra bài cũ
- Treo tranh: Ba lỡi rìu
B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC của bài
2. Hớng dẫn làm bài tập


Bài tập 1


- GV giới thiệu tranh minh hoạ
- Em hãy nêu các sự việc chính?


- GV chốt lại 4 sự việc


- GV treo bảng phụ


Bài tập 2


- Gọi học sinh đọc bài


- Gọi học sinh lần lợt đọc cốt truyện
của đoạn định hoàn chỉnh


- GV nhận xét


- Gọi học sinh đọc kết quả bài làm
- GV kết luận những học sinh hoàn
chỉnh đoạn văn hay nhất.


- GV đọc mẫu các đoạn tham khảo
trong SGV( 164).


3 Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học


- Dặn học sinh về nhà hoàn chỉnh đoạn
văn đã viết trong vở


- Hát


- 2 em lần lợt nhìn tranh kể truyện : Ba
lỡi rìu theo từng đọan.



- Lớp nhận xét


- Nghe giới thiệu, mở sách
- 1 em đọc cốt truyện: Vào nghề
- Lớp theo dõi, đọc SGK


- HS nêu:


+ Sự việc 1: Va- li- a mơ ớc thành diễn
viên xiếc…


+ Sự việc 2: Cô bé xin học nghề ở rạp
xiếc,đợc giao quét chuồng ngựa.


+ Sự việc 3: Cô bé giữ chuồng ngựa
thật sạch sẽ, làm quen với chú ngựa.
+ Sự việc 4: Va- li- a trở thành diễn
viên xiếc giỏi với tiết mục Phi ngựa
đánh đàn. - Lần lợt nhiều em nêu
- 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn văn
cha hoàn chỉnh của truyện Vào nghề
- HS đọc thầm lại bài văn, lựa chọn để
viết hoàn chỉnh 1 đoạn.


- Nhiều em đọc bài đã hoàn chỉnh
- Lớp nhận xét


- Bình chọn đoạn hay nhất
- Nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>GÀ TRỐNG VÀ CÁO</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>


1. Nhớ- viết lại chính xác , trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ GàTrống và
Cáo.


2. Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr / ch ( hoặc có vần ơn /
-ơng ) để điền vào chỗ trống ; hợp với nghĩa đã cho .


<b>II- Đồ dùng dạy – học </b>


- Một số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2a hoặc 2b.


- Những băng giấy nhỏ để HS chơi trị chơi viết từ tìm đợc khi làm BT3.
<b>III- Các hoạt động dạy – học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Ổn định


A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC giờ học
2. Hớng dẫn học sinh nhớ viết


- GV nêu yêu cầu bài.
- GV đọc đoạn thơ 1 lần


- GV yêu cầu học sinh nêu cách trình bày


( thể thơ lục bát)


- Trong bài thơ có tên riêng nào?
- Lời nói trực tiếp đợc viết nh thế nào?
- Cho học sinh viết chữ khó


- Chấm 10 bài, nhận xét
3. HD làm bài tập chính tả
Bài tập 2 (lựa chọn2a)
- GV nêu yêu cầu bài tập
- Chọn cho lớp làm bài 2a


- Phát phiếu cho học sinh thảo luận nhóm
- Treo bảng phụ


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài tập 3( lựa chọn)


- GV chọn bài tập cho học sinh
- Tổ chức cho học sinh chơi trị chơi:
“Tìm từ nhanh”


- GV nêu cách chơi:


- Phát cho mỗi học sinh 2 băng giấy
- Ghi từ tìm đợc vào băng giấy
- GV nhận xét, tính điểm
4. Củng cố, dặn dị


- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà xem lại bài 2.


- Hát


- 2 học sinh làm lại bài tập 3: mỗi em tự
viết lên bảng lớp 2 từ láy có tiếng chứa
âm đầu s/x.


- Lớp làm nháp


- Nghe giới thiệu, mở sách


- 1 em đọc thuộc đoạn thơ cần viết
- HS đọc thầm đoạn thơ, ghi nhớ ND.
- Nêu cách trình bày


- Gà Trống, Cáo


- Sau dấu 2 chấm, mở ngoặc kép
- Luyện viết chữ khó vào nháp


- Nhớ bài , tự viết vào vở, đổi vở soát
lỗi


- Nghe nhận xét, tự chữa lỗi
- HS nêu yêu cầu bài 2
- Nghe GV HDẫn


- HS làm bài theo cặp vào phiếu
- 1 em làm bảng phụ



- Lớp chữa bài theo lời giải đúng
- 1 em đọc yêu cầu bài 3


- Nghe GV phổ biến cách chơi.
- Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Luyện từ và câu</b>


<b>LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGỜI</b>
<b> TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM</b>
<b> I- Mục đích, yêu cầu</b>


- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam để
viết đúng tên riêng Việt Nam.


<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


- Ba tờ phiếu khổ to ghi 4 dòng của bài ca dao ở bài 1, bút dạ
- Bản đồ địa lí Việt Nam cỡ to, bảng phụ kẻ sẵn nh bài tập 2.
<b>III- Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Ổn định


A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC tiết học


2. Hớng dẫn làm bài tập


Bài tập 1


- GV nêu yêu cầu của bài
- GV phát phiếu


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
Đây là tên riêng các phố ở Hà Nội khi
viết phải viết hoa cả 2 chữ cái đầu
- GV giải thích 1 số tên cũ của các phố.
Bài tập 2


- GV treo bản đồ Việt Nam
- Giải thích yêu cầu của bài
- Treo bảng phụ


- GV nhận xét
- Liên hệ thực tế


- Em hãy nêu tên các huyện thuộc tỉnh
- Em hãy nêu tên các xã, phờng của
thành phố Việt Trì?


- Ở tỉnh ta có địa điểm du lịch, di tích
lịch sử hay danh lam thắng cảnh nổi
tiếng?


- Hãy chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí
tỉnh Phú Thọ và thành phố Việt Trì.?


- Hãy viết tên quê em


3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét


- Nhắc học thuộc ghi nhớ. Su tầm tên 1
số nớc và thủ đô các nớc trên thế giới.


- Hát


- 1 em nhắc lại nội dung ghi nhớ ( quy
tắc viết tên ngời, tên địa lý VN ).


- Nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu


- Nhận phiếu, trao đổi cặp, làm bài
- Vài em nêu kết quả thảo luận.
- 1 vài em nhắc lại quy tắc
- 1 em đọc bài 2


- Quan sát bản đồ, vài em lên chỉ bản
đồ tìm các tên địa lí Việt Nam, tên các
danh lam thắng cảnh của nớc ta


- Mỗi tổ 1 em làm bài trên bảng
- 2-3 em nêu


- Vài em nêu, các em khác bổ sung
- Khu di tích lịch sử Đền Hùng, khu du


lịch Ao Châu, suối nớc nóng Thanh
Thuỷ…


- 1 vài em lên chỉ bản đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Tập làm văn</b>


<b>LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>


1. Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện
2. Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian


3. Giáo dục học sinh óc sáng tạo, tởng tợng, t duy lơ gíc.
<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý
- Phiếu học tập do học sinh tự chuẩn bị.
<b>III- Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


ổn định


A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: trong tiết học hôm nay,
các em sẽ học cách phát triển cả 1 câu
chuyện theo đề tài, gợi ý. Có nhiều cách,


tiết học đầu tiên của thể loại này cô sẽ
giúp các em tập phát triển câu chuyện
theo trình tự thời gian .


2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập
- GV treo bảng phụ


- Hớng dẫn học sinh nắm chắc yêu cầu
đề bài; gạch chân dới những từ ngữ :
Giấc mơ / bà tiên cho 3 điều ớc / trình tự
thời gian.


- Yêu cầu học sinh đọc gợi ý


- Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong
hồn cảnh nào ? Vì sao bà tiên cho em 3
điều ớc ?


- Em thực hiện những điều ớc nh thế
nào?


- Em nghĩ gì khi thức dậy ?
- GV chấm 10 bài, nhận xét


3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học


- Khen những học sinh tởng tợng giỏi,
phát triển câu chuyện hợp lơ gíc.



- u cầu về nhà hồn chỉnh câu chuyện.


- Hát


- 2 học sinh mỗi em đọc 1 đoạn văn
đã hoàn chỉnh của chuyện vào nghề
- Nghe giới thiệu


- 1 em đọc yêu cầu đề bài và các gợi
ý, lớp đọc thầm.


- Nghe, gạch chân các từ ngữ quan
trọng trong đề bài nh hớng dẫn của
giáo viên


- Học sinh đọc thầm 3 gợi ý, suy nghĩ
và trả lời.


- Vài học sinh trả lời: có thể theo ví
dụ SGV( 168 )


- 1 vài em nhận xét, bổ xung.
- 2 học sinh trả lời


- Lớp nhận xét
- Nhiều em trả lời
- Lớp nhận xét


- Lớp làm bài vào phiếu học tập



- Nghe nhận xét, biểu dơng bạn có bài
hay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Tiếng Việt (tăng)</b>


<b>LUYỆN: VIẾT TÊN NGỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM</b>
<b>I- Mục đích, u cầu</b>


- Luyện vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam
để viết đúng tên riêng Việt Nam.


<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


- Ba tờ phiếu khổ to ghi 4 dòng của bài ca dao ở bài 1, bút dạ.
- Bản đồ địa lí Việt Nam cỡ to, vở bài tập tiếng Việt 4


<b>III- Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Ổn định


A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC tiết học
2. Hớng dẫn làm bài tập


Bài tập 1



- GV nêu yêu cầu của bài
- GV phát phiếu


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng


- Đây là tên riêng các phố ở Hà Nội khi
viết phải viết hoa cả 2 chữ cái đầu


- GV giải thích 1 số tên cũ của các phố.
Bài tập 2


- GV treo bản đồ Việt Nam
- Giải thích yêu cầu của bài
- Yêu cầu học sinh mở vở bài tập
- GV nhận xét


- Luyện kiến thức thực tế:


- Em hãy nêu tên các huyện thuộc tỉnh
Phú Thọ?


- Em hãy nêu tên các xã, phờng của
thành phố Việt Trì?


- Ở tỉnh ta có địa điểm du lịch, di tích
lịch sử hay danh lam thắng cảnh nổi tiếng
nào?


- Hãy chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí
tỉnh Phú Thọ và thành phố Việt Trì?


- Hãy viết tên quê em


3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét


- Nhắc học thuộc ghi nhớ. Su tầm tên 1
số nớc và thủ đô các nớc trên thế giới.


- Hát


- 1 em nhắc lại nội dung ghi nhớ ( quy
tắc viết tên ngời, tên địa lý VN ).


- Nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu


- Nhận phiếu, trao đổi cặp, làm bài
- Vài em nêu kết quả thảo luận.
- 1 vài em nhắc lại quy tắc
- Nghe


- 1 em đọc bài 2


- Quan sát bản đồ, vài em lên chỉ bản
đồ tìm các tên địa lí Việt Nam, tên các
danh lam thắng cảnh của nớc ta


- Học sinh làm bài cá nhân vào vở bài
tập Tiếng Việt 4.



- 2-3 em nêu


- Vài em nêu, các em khác bổ sung
- Khu di tích lịch sử Đền Hùng, khu du
lịch Ao Châu, suối nớc nóng Thanh
Thuỷ…


- 1 vài em lên chỉ bản đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i>Tuần 8</i>



<b>Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2006</b>
<b>Tập đọc</b>


<b>NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ</b>
<b>I- Mục đích, u cầu</b>


1. Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ.


Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui tơi, hồn nhiên…


2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Nói về ớc mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm
cho thế giới tốt đẹp hơn.


<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ.
<b>III- Các hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>



<b>1.Ơn định</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Dạy bài mới</b>


1. Giới thiệu bài: SGV trang 169
2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung
a) Luyện đọc


- GV sửa lỗi phát âm, giọng đọc
- Treo bảng phụ


- Hớng dẫn ngắt nhịp thơ
- GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài


- Câu thơ nào đợc lặp lại nhiều lần trong
bài ?


- Việc lặp lại ấy nói lên điều gì ?
- Mỗi khổ thơ nói lên 1 điều ớc gì ?


GV giúp học sinh hiểu ý nghĩa các điều
-ớc đó


- Nhận xét về ớc mơ của các bạn
- Em thích ớc mơ nào, vì sao ?
- Bản thân em có ớc mơ gì ?



- Em làm gì để thực hiện ớc mơ đó ?
c) HD đọc diễn cảm và HTL


- GV hớng dẫn học sinh chọn đúng giọng
đọc bài thơ và đọc diễn cảm


- GV hớng dẫn thi đọc
- Nhận xét


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>: Nêu ý nghĩa bài thơ


- Hát


- Hai nhóm học sinh đọc phân vai 2 màn
của vở kịch: ở vơng quốc Tơng Lai


- Nhóm1: 8 em đọc TLCH 2
- Nhóm 2: 6 em đọc TLCH 3
- Nghe, mở SGK


- Quan sát tranh minh hoạ
- 4 em nối tiếp đọc bài
- Luyện đọc theo cặp
- 2 em đọc cả bài
- Luyện ngắt nhịp thơ
- Nghe GV đọc


- HS đọc cá nhân, đọc thầm,TLCH
- 2 em nêu



- Nhiều em đọc câu thơ. Lớp nhận xét
- Ước muốn của các bạn rất tha thiết
- KT1: Cây mau lớn; KT2: Trẻ em mau
thành ngời lớn; KT3: Trái đất khơng cịn
mùa đơng; KT4: Trái đất khơng cịn bom
đạn.


- Nhiều em nêu nhận xét


- Nhiều em suy nghĩ, phát biểu.
- Học sinh nêu ớc mơ của mình
- Tự liên hệ


- 4 học sinh nối tiếp đọc bài thơ
- Luyện đọc diễn cảm


- Mỗi tổ cử 1 em thi đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Dặn học sinh đọc thuộc bài thơ. - Vài em nêu ý nghĩa bài thơ
<b>Tiếng Việt ( tăng)</b>


<b>LUYỆN PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>


1. Luyện cho học sinh thao tác phát triển câu chuyện


2. Luyện kĩ năng sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian
3.Giáo dục học sinh óc sáng tạo, tởng tợng, t duy lơ gíc.
<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>



Bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý. Vở bài tập Tiếng Việt 4,tập 1.
<b>III- Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>1. Ơn định</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Dạy bài mới</b>


1. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay,
các em sẽ học cách phát triển cả 1 câu
chuyện theo đề tài, gợi ý. Có nhiều cách,
tiết học đầu tiên của thể loại này cô sẽ
giúp các em tập phát triển câu chuyện
theo trình tự thời gian .


2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập
- GV treo bảng phụ


- Hớng dẫn học sinh nắm chắc yêu cầu
đề bài; gạch chân dới những từ ngữ :
<i>“Giấc mơ / bà tiên cho 3 điều ớc / trình </i>
<i>tự thời gian.”</i>


- Yêu cầu học sinh đọc gợi ý


- Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong
hồn cảnh nào ? Vì sao bà tiên cho em 3
điều ớc ?



- Em thực hiện những điều ớc nh thế nào
?


- Em nghĩ gì khi thức dậy ?
- GV chấm 10 bài, nhận xét
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học


- Khen những học sinh tởng tợng giỏi,
phát triển câu chuyện hợp lơ gíc.


- Hát


- 2 học sinh mỗi em đọc 1 đoạn văn đã
hoàn chỉnh của chuyện vào nghề


- Nghe giới thiệu


- 1 em đọc yêu cầu đề bài và các gợi ý,
lớp đọc thầm.


- Nghe, gạch chân các từ ngữ quan trọng
trong đề bài nh hớng dẫn của giáo viên


- Học sinh đọc thầm 3 gợi ý, suy nghĩ và
trả lời.


- Vài học sinh trả lời: có thể theo ví dụ


SGV( 168 )


- 1 vài em nhận xét, bổ xung.
- 2 học sinh trả lời


- Lớp nhận xét
- Nhiều em trả lời
- Lớp nhận xét


- Lớp làm bài vào vở bài tậpTV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh câu chuyện.
<i>Luyện từ và câu</i>


<b>CÁCH VIẾT TÊN NGỜI, TÊN ĐỊA LÍ NỚC NGỒI</b>
<b>I. Mục đích, u cầu</b>


1. Nắm đợc quy tắc viết tên ngời, tên địa lí nớc ngồi.


2. Biết vận dụng quy tắc viết đúng tên ngời, tên địa lí nớc ngoài phổ biến, quen
thuộc.


<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1,2. Hai chục lá thăm.
<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>1. Ơn định</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Dạy bài mới</b>


1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu
2. Phần nhận xét


Bài tập 1


- GV đọc mẫu các tên riêng nớc ngoài
- HD đọc đúng


- Treo bảng phụ
Bài tập 2


- Mỗi tên riêng gồm mấy bộ phận, mỗi bộ
phận gồm mấy tiếng ?


- Chữ cái đầu mỗi bộ phận viết nh thế
nào ?


- Cách viết các tiếng còn lại nh thế nào ?
Bài tập 3


- Nêu nhận xét cách viết có gì đặc biệt ?
- GV giải thích thêm(SGV174).


3. Phần ghi nhớ


- Em hãy nêu ví dụ minh hoạ


<b>4. Phần luyện tập</b>


Bài tập 1


- GV gợi ý để học sinh hiểu những tên
riêng viết sai chính tả


- Đoạn văn viết về ai ?
Bài tập 2


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng, giải
thích thêmvề tên ngời, tên địa danh
Bài tập 3


- GV nêu cách chơi. Đa các phiếu thăm
- GV nhận xét, chọn HS chơi tốt nhất


- Hát


- 2 học sinh viết bảng lớp tên riêng , tên
địa lí VN theo lời đọc của GV.


- 1 em nêu quy tắc


- Nghe giới thiệu, mở SGK
- 1 em đọc yêu cầu bài 1
- Nghe GV đọc


- Lớp đọc đồng thanh
- 4 em đọc



- 1 em đọc yêu cầu bài 2, lớp suy nghĩ,TL
- 2 em nêu, lớp nhận xét


(2 bộ phận: BP1 có 1 tiếng, BP2 có 2 tiếng)
- Viết hoa


- Viết thờng có gạch nối.


- HS đọc yêu cầu đề bài, TLCH
- Viết nh tên ngời Việt Nam
- 3 em đọc ghi nhớ


- 2 học sinh lấy ví dụ
- 1 em đọc đoạn văn


- Phát hiện chữ viết sai, sửalại cho đúng.
- Lu-i Pa-xtơ nhà bác học nổi tiếng thế
giới


- Học sinh đọc yêu cầu của bài


- Làm bài cá nhân,2 em chữa bảng lớp
- Chơi trò chơi du lịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>5. Củng cố, dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học.Dặn h/s làm lại bài 3.


<b>Kể chuyện</b>



<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I- Mục đích, u cầu</b>


1. Rèn kĩ năng nói:


- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện, mẩu chuyện, đoạn chuyện đã
nghe, đã đọc nói về một ớc mơ.


- Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe:


- Học sinh chăm chú nghe bạn kể,nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


- Tranh minh hoạ truyện Lời ớc dới trăng
- Chuyện nói về ớc mơ. Bảng phụ viết đề bài
<b>III- Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>1. Ơn định</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- GV nhận xét
<b>3. Dạy bài mới</b>


1. Giới thiệu bài: SGV (177)
2. Hớng dẫn học sinh kể chuyện
a) Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu


- GV ghi đề bài, gạch chân những chữ
quan trọng của đề bài.


- Treo bảng phụ ghi các gợi ý
- Hớng dẫn học sinh kể


- Hãy nêu cấu trúc 3 phần của 1 câu
chuyện


b) HS thực hành kể,nêu ý nghĩa chuyện
- Chia nhóm theo cặp


- Thi kể trớc lớp


- GV nhận xét bình chọn học sinh kể
chuyện hay nhất.


- Gọi 1-2 em kể tốt nêu ý nghĩa chuyện
<b>4 Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học


- Dặn học sinh tập kể thêm ở nhà, chuẩn bị
nội dung bài sau.


- Hát


- 2 học sinh kể truyện: Lời ớc dới trăng
theo tranh phóng to, TLCH trong SGK
- 1 số học sinh giới thiệu những chuyện


các em mang đến lớp.


- Nghe giới thiệu
- 1 em đọc đề bài


- 1-2 em nêu những chữ gạch chân
- 3 em nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý
- Lớp theo dõi sách


- Mở đầu, diễn biến, kết thúc
- Kể xong trao đổi ý nghĩa chuyện
- Kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa
- Vài cặp kể trớc lớp


- Mỗi tổ cử 1 cặp thi kể


- Lớp nhận xét, bình chọn học sinh kể tốt
theo gợi ý: Chọn chuyện hay, kể diễn cảm
- Đặt đợc câu hỏi hay


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>Tiếng Việt (tăng)</b>


<b>LUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>


1. Luyện kĩ năng nói:


- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện, mẩu chuyện, đoạn chuyện đã
nghe, đã đọc nói về một ớc mơ.



- Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện.
2. Luyện kĩ năng nghe:


- Học sinh chăm chú nghe bạn kể,nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


- Tranh minh hoạ truyện Lời ớc dới trăng
- Chuyện nói về ớc mơ. Bảng phụ viết đề bài
<b>III- Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>1. Ơn định</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>- </b>GV nhận xét
<b>3. Dạy bài mới</b>


1. Giới thiệu bài: SGV (177)
2. Hớng dẫn học sinh kể chuyện


a) Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu
- GV ghi đề bài, gạch chân những chữ
quan trọng của đề bài.


- Treo bảng phụ ghi các gợi ý
- Hớng dẫn học sinh kể


- Hãy nêu cấu trúc 3 phần của 1 câu
chuyện



b) HS thực hành kể,nêu ý nghĩa chuyện
- Chia nhóm theo cặp


- Thi kể trớc lớp


- GV nhận xét bình chọn học sinh kể
chuyện hay nhất.


- Gọi 1-2 em kể tốt nêu ý nghĩa chuyện
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học


- Dặn học sinh tập kể thêm ở nhà, chuẩn bị
nội dung bài sau.


- Hát


- 2 học sinh kể truyện: Lời ớc dới trăng
theo tranh phóng to, TLCH trong SGK
- 1 số học sinh giới thiệu những chuyện
các em mang đến lớp.


- Nghe giới thiệu
- 1 em đọc đề bài


- 1-2 em nêu những chữ gạch chân
- 3 em nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý
- Lớp theo dõi sách



- Mở đầu, diễn biến, kết thúc
- Kể xong trao đổi ý nghĩa chuyện
- Kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa
- Vài cặp kể trớc lớp


- Mỗi tổ cử 1 cặp thi kể


- Lớp nhận xét, bình chọn học sinh kể tốt
theo gợi ý: Chọn chuyện hay, kể diễn cảm
- Đặt đợc câu hỏi hay


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i>Thứ năm ngày 26 tháng 10 năm 2005</i>
<b>Tập đọc</b>


<b>ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>


1. Đọc lu lốt tồn bài. Nghỉ hơi đúng. Biết đọc diễn cảm bài văn.


2. Hiểu ý nghĩa bài: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan
tâm tới ớc mơ của cậu, làm cho cậu rất xúc động, vui sớng vì đợc tặng đơi giày trong
buổi đến lớp đầu tiên.


<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


- Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ luyện ngắt câu dài.
<b>III- Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị



<b>1. Ơn định</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>- </b>GV nhận xét
<b>3. Dạy bài mới</b>


1. Giới thiệu bài:SGV(179)
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) GV đọc diễn cảm cả bài
- Nêu cách đọc


b) Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1
- GV sửa lỗi phát âm, giọng đọc
- Giúp học sinh hiểu từ ngữ chú giải
- Treo bảng phụ


- Nhân vật tôi là ai ?


- Ngày bé chị đã mơ ớc gì ?


- Tìm những câu văn tả vẻ đẹp đôi giày ?
- Mơ ớc của chị có đạt đợc khơng ?
c) Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2
- GV sửa lỗi phát âm cho học sinh
- Chị phụ trách đội đợc giao việc gì ?
- Chị phát hiện ra cậu bé thích gì ?
- Chị đã làm gì cho cậu bé ? Vì sao ?
- Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động
và niềm vui của cậu bé?



c) Luyện đọc diễn cảm
- HD học sinh đọc


- Hát


- 3 em HTL bài thơ: Nếu chúng mình có
phép lạ, trả lời câu hỏi ND bài.


- Lớp nhận xét


- Mở SGK, quan sát tranh minh hoạ


- Nghe hớng dẫn


- 2 em đọc đoạn 1, 1em đọc chú giải các từ
:


ba ta, vận động, cột.
- Nghe


- Luyện ngắt câu dài


- Luyện đọc theo cặp, 2 em thi đọc đoạn
- Là chị phụ trách Đội


- Có một đơi giày ba ta màu xanh
- Nhiều học sinh tìm và đọc
- Không



- 2 em đọc đoạn 2, 1 em đọc chú giải các
từ:


ba ta ,vận động, cột .
- 2 em trả lời


- 1 học sinh nêu


- Nhiều em nêu ý kiến của mình
- Nhiều em tìm và đọc to trớc lớp
- Nghe GV đọc mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>4 Củng cố, dặn dò</b>
- Nêu ý nghĩa của bài
- GV nhận xét tiết học


- 1 em nêu ý nghĩa câu chuyện


<i>Tập làm văn</i>


<b>LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>


- Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện:


- Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian


- Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian.
<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>



- Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề


- Bảng phụ chép yêu cầu đề bài, phiếu học tập học sinh tự làm.
<b>III- Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>1. Ơn định</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>- </b>GV nhận xét
<b>3. Dạy bài mới</b>


1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
tiết học.


2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1


- GV đa ra tranh minh hoạ
- Yêu cầu mở SGK (73,74)
- Yêu cầu học sinh làm bài
- GV nhận xét


Bài tập 2


- Sắp xếp các đoạn văn theo trình tự nào ?
- Câu mở đầu các đoạn có vai trị gì ?
Bài tập 3



- GV nhấn mạnh yêu cầu


+ Chọn kể câu chuyện trong SGK
+ Chú ý làm nổi rõ trình tự thời gian
- Gọi học sinh nêu tên chuyện định kể
- Tổ chức thi kể


- GV nhận xét
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học


- Yêu cầu học sinh ghi nhớ: Có thể phát
triển câu chuyện theo trình tự thời


gian( việc nào xẩy ra trớc thì kể trớc, việc


- Hát


- 2 em đọc bài viết phát triển câu chuyện
từ đề bài: Trong giấc mơ em đợc 1 bà tiên
cho 3 điều ớc…


- Nghe, mở SGK


- HS đọc yêu cầu đề bài


- Học sinh xem lại bài làm tiết trớc
- Quan sát tranh


- Đọc lại bài tập 2



- Viết 4 câu mở đầu cho 4 đoạn
- Nhiều em đọc bài viết


- Học sinh đọc yêu cầu
- Trình tự thời gian


- Thể hiện sự tiếp nối về thời gian
- Học sinh đọc yêu cầu


- Nghe


- Học sinh suy nghĩ, lựa chọn.
- Chuẩn bị ND


- Nhiều em nêu tên chuyện
- Thi kể theo tổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

xẩy ra sau thì kể sau).


<b>Chính tả( nghe- viết)</b>
<b>TRUNG THU ĐỘC LẬP</b>
<b>I- Mục đích, u cầu</b>


1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng1 đoạn trong bài: “Trung thu
độc lập.”


2.Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếngbắt đầu bằng r/d/gi, ( hoặc có
vần iên, yên, iêng ) điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa có sẵn.



<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng phụ chép bài 2a


- Bảng lớp viết ND bài 3a, bảng gài,phiếu từ.
<b>III- Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>1. Ơn định</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>- </b>GV nhận xét
<b>3. Dạy bài mới</b>


1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC của bài
2. HD nghe viết


- GV đọc bài viết chính tả
- Đọc từ khó


- GV đọc chính tả từng cụm từ
- GV đọc soát lỗi


- Chấm 10 bài, nhận xét
3. Hớng dẫn bài tập chính tả
Bài tập 2


- Chọn cho học sinh làm bài 2a
- Treo bảng phụ



- GV nhận xét, chốt lời giải đúng


a) kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu, kiếm rơi,
làm gì, kiếm rơi, đã đánh dấu.


- Nêu ND chuyện
Bài tập 3


- GV chọn bài 3a


- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
- Treo bảng cài


- Hát


- 2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con
các từ ngữ bắt đầu bằng ch/tr, hoặc các
tiếng có chứa vần ơn/ ơng.


- Nghe, mở SGK


- Theo dõi sách, 1 em đọc


- HS luyện viết từ khó: Mời lăm năm, thác
nớc, bát ngát,phấp phới…


- HS viết bài vào vở
- Đổi vở soát lỗi
- Nghe, chữa lỗi


- HS đọc yêu cầu


- Quan sát ND bảng phụ
- Đọc thầm, làm bài cá nhân
- 1em đọc bài làm


- Lớp nhận xét, bổ xung


- 1 em đọc chuyện vui đã điền đúng
- 2 em nêu ND chuyện


- HS đọc yêu cầu
- Làm bài vào nháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>4. Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học
- Dặn học sinh ghi nhớ bài.


- Ghi từ tìm đợc vào phiếu


- Từng em lên cài từ tìm đợc vào bảng cài
- Nhận xét.,biểu dơng tổ thắng cuộc.


<b>Luyện từ và câu</b>
<b>DẤU NGOẶC KÉP</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>


1. Nắm đợc tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép


2. Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng đúng dấu ngoặc kép khi viết


<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


Bảng phụ chép bài tập 1. Tranh ảnh con tắc kè
<b>III- Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>1. Ơn định</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>- </b>GV nhận xét
<b>3. Dạy bài mới</b>


1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu
2. Phần nhận xét


Bài tập 1


- GV mở bảng phụ


- Những từ ngữ và câu nào đặt trong dấu
ngoặc kép ?


- Đó là lời của ai ?


- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép ?
Bài tập 2


- GV hớng dẫn học sinh
Bài tập 3



- GV treo tranh ảnh con tắc kè
- Từ lầu chỉ cái gì ?


- Tắc kè hoa có xây đợc lầu theo nghĩa
trên không ?


- Nêu ý nghĩa từ lầu, tác dụng của dấu
ngoặc kép ?


3. Phần ghi nhớ


- GV nhắc học sinh học thuộc
4. Phần luyện tập


Bài tập 1


- GV ghi nội dung bài lên bảng lớp
- GV nhận xét,chốt lời giải đúng
Bài tập 2


- Hát


- 1 em nêu ghi nhớ bài trớc


- 2 em viết bảng lớp tên ngời, tên địa lí
n-ớc ngồi, sau đó đọc.


- Nghe, mở SGK



- HS đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn
- 2-3 em trả lời


- Lời của Bác Hồ
- 2-3 em nêu
- HS đọc yêu cầu


- Cả lớp suy nghĩ TLCH
- HS đọc yêu cầu của bài
- Quan sát, trả lời


- Ngôi nhà cao, to, sang trọng, đẹp đẽ
- Không theo nghĩa trên


- Nhiều học sinh trả lời
- 3 em đọc ghi nhớ


- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài
- 4 em làm bảng lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- GV nêu gợi ý
Bài tập 3


- GV nêu yêu cầu
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học, dặn học sinh học
thuộc ghi nhớ.



- HS suy nghĩ trả lời


- HS đọc bài tập 3, cả lớp đọc thầm
- Lớp làm bài cá nhân vào vở


<b>Tập làm văn</b>


<b>LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>


1.Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian
2. Nắm đợc cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian.


<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


Bảng phụ ghi ví dụ. Bảng lớp ghi so sánh lời mở đầu một câu chuyện theo hai
cách kể.


<b>III- Các hoạt động dạy- học </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>1. Ơn định</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>- </b>GV nhận xét
<b>3. Dạy bài mới</b>


1. Giới thiệu bài: SGV(187)
2. Hớng dẫn học sinh làm bài


Bài tập 1


- GV gọi 1 học sinh giỏi làm mẫu
- GV treo bảng phụ


- GV nhận xét
Bài tập 2


- GV hớng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu
- Bài tập 1 các em đã kể theo trình tự nào?
- Bài tập 2 yêu cầu kể theo trình tự nào ?
- Trong bài vừa học giới thiệu mấy cách
phát triển câu chuyện ?


GV nhận xét
Bài tập 3


- GV mở bảng lớp


- Em hãy so sánh 2 cách kể có gì khác ?
<b>4. Củng cố, dặn dị</b>


- Hát


- 1 em kể lại chuyện đã kể tiết trớc
- 1 em trả lời câu hỏi: Các câu mở đầu
đoạn văn đóng vai trị gì trong việc thể hiện
trình tự thời gian ?


- Nghe, mở SGK


- HS đọc yêu cầu
- 1 em làm mẫu


- 1 em đọc bảng phụ, lớp đọc thầm


- Từng cặp học sinh suy nghĩ, tập kể theo
trình tự thời gian.


- 3 em thi kể trớc lớp
- HS đọc yêu cầu


- Theo trình tự thời gian
- Theo trình tự khơng gian
- HS trả lời


- Từng cặp học sinh tập kể theo trình tự
khơng gian


- 2 em thi kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- Hãy nêu sự khác biệt giữa 2 cách kể
chuyện vừa học?


- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu học sinh viết 1 hoặc 2 đoạn văn
hoàn chỉnh vào vở.


- Đoạn 2: trình tự khơng gian.



- Về trình tự sắp xếp các sự việc,về từ ngữ
nối hai đoạn.


<b>Tiếng Việt (tăng)</b>


<b>LUYỆN: VIẾT TÊN NGỜI, TÊN ĐỊA LÍ NỚC NGỒI</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>


1. Nắm đợc quy tắc viết tên ngời, tên địa lí nớc ngồi.


2. Luyện vận dụng quy tắc viết đúng tên ngời, tên địa lí nớc ngồi phổ biến, quen
thuộc.


<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1,2. Vở bài tập TV4
<b>III- Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>1. Ôn định</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>- </b>GV nhận xét
<b>3. Dạy bài mới</b>


1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu
2. Luyện viết tên ngời, địa lí nớc ngồi
Bài tập 1



- GV đọc mẫu các tên riêng nớc ngoài
- HD đọc đúng


- Treo bảng phụ
Bài tập 2


- Mỗi tên riêng gồm mấy bộ phận, mỗi bộ
phận gồm mấy tiếng ?


- Chữ cái đầu mỗi bộ phận viết nh thế
nào ?


- Cách viết các tiếng còn lại nh thế nào ?
Bài tập 3


- Nêu nhận xét cách viết có gì đặc biệt ?
- GV giải thích thêm ( SGV174 ).


3. Phần ghi nhớ


- Em hãy nêu ví dụ minh hoạ
4. Phần luyện tập


Bài tập 1


- GV gợi ý để học sinh hiểu những tên
riêng viết sai chính tả


- Đoạn văn viết về ai ?



- Hát


- 2 học sinh viết bảng lớp tên riêng , tên
địa lí VN theo lời đọc của GV.


- 1 em nêu quy tắc


- Nghe giới thiệu, mở SGK
- 1 em đọc yêu cầu bài 1
- Nghe GV đọc


- Lớp đọc đồng thanh
- 4 em đọc


- 1 em đọc yêu cầu bài 2, lớp suy nghĩ,TL
- 2 em nêu, lớp nhận xét


( 2 bộ phận: BP1 có 1 tiếng, BP2 có 2
tiếng )


- Viết hoa


- Viết thờng có gạch nối.


- HS đọc yêu cầu đề bài, TLCH
- Viết nh tên ngời Việt Nam
- 3 em đọc ghi nhớ


- 2 học sinh lấy ví dụ
- 1 em đọc đoạn văn



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Bài tập 2


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng, kết hợp
giải thích thêmvề tên ngời, tên địa danh
Bài tập 3


- GV nêu cách chơi.


- GV nhận xét, chọn HS chơi tốt nhất
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học. Dặn h/s làm lại bài 3.


giới


- Học sinh đọc yêu cầu của bài


- Làm bài cá nhân, 2 em chữa bảng lớp
- Chơi trò chơi du lịch


- Nghe luật chơi, Thực hành chơi


<i>Tuần 9</i>


<b>Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2005</b>
<b>Tập đọc</b>


<i>Tha chuyện với mẹ</i>
<b>A. Mục đích, u cầu</b>



1. Đọc trơi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn
đối thoại.


2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài.


Cơng mơ ớc trở thành thợ rèn, mơ ớc của Cơng là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng
đáng quý.


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Tranh đốt pháo hoa. Bảng phụ.
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I. Ổn định


II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:


- Cho HS mở SGK, q/ tranh và giới thiệu
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc


- GV kết hợp hớng dẫn phát âm đúng
- Giúp học sinh hiểu từ ngữ


- Treo tranh đốt pháo hoa (giải nghĩa từ :


đốt cây bông).


- GV đọc diễn cảm cả bài
b)Tìm hiểu bài


- Cơng xin mẹ học nghề rèn để làm gì ?
- Mẹ nêu lí do phản đối nh thế nào ?
- Cơng thuyết phục mẹ bằng cách gì ?
c)Hớng dẫn đọc diễn cảm


- Câu truyện có mấy nhân vật? Đó là
những nhân vật nào ?


- GV hớng dẫn đọc theo vai


- Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm và thi


- Kiểm tra sĩ số, hát


- 2 em đọc 2 đoạn bài Đôi giày ba ta màu
xanh, trả lời câu hỏi ND mỗi đoạn.


- Mở SGK


- Quan sát, nói ND tranh minh hoạ
- Nghe giới thiệu


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn, luyện
đọc theo cặp



- 1 em đọc chú giải
- Quan sát tranh


- Nghe, 1 em đọc cả bài
- 2 em trả lời, lớp nhận xét
- 1 em trả lời


- Cơng nắm tay mẹ, nói với mẹ những lời
thiết tha: Nghề nào cũng đáng trọng, chỉ
những ai trộm cắp mới đáng bị coi thờng
- Có 2 nhân vật : Cơng, mẹ Cơng.


- 3 em đọc theo vai
- Cả lớp luyện đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

đọc


- Luyện đọc đoạn: “ Cơng thấy nghèn
nghẹn ở cổ… khi đốt cây bông ”.


3. Củng cố, dặn dò
- Nêu ý nghĩa của bài
- GV nhận xét tiết học
- Dặn về nhà đọc kĩ bài


- Lớp luyện đọc đoạn


- Cơng đã thuyết phục mẹ hiểu nghề
nghiệp nào cũng cao quý để mẹ đồng ý
cho em học nghề rèn .



<b>Tiếng Việt(tăng)</b>


<b>Luyện phát triển câu chuyện</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Luyện: Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian
2. Luyện: Cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian.


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng lớp ghi so sánh lời mở đầu1 câu chuyện theo 2 cách kể .
- Vở bài tập Tiếng Việt 4.


<b>C. Các hoạt động dạy- học </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I. Ổn định


II. Kiểm tra bài cũ


III. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: SGV(187)
2. Hớng dẫn học sinh luyện
Bài tập 1


- GV gọi 1 học sinh giỏi làm mẫu
- GV nhận xét



Bài tập 2


- GV hớng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu
- Bài tập 1 em đã kể theo trình tự nào ?
- Bài tập 2 yêu cầu kể theo trình tự nào ?
- Trong bài vừa học giới thiệu mấy cách
phát triển câu chuyện ?


- GV nhận xét
Bài tập 3


- GV mở bảng lớp


- Em hãy so sánh 2 cách kể có gì khác ?


- Hát


- 1 em kể lại chuyện đã kể tiết trớc


- 1 em trả lời câu hỏi: Các câu mở đầu
đoạn văn đóng vai trị gì trong việc thể hiện
trình tự thời gian?


Nghe, mở SGK
- HS đọc yêu cầu
- 1 em làm mẫu


- Từng cặp học sinh suy nghĩ, tập kể theo
trình tự thời gian.



- 3 em thi kể trớc lớp
- HS đọc yêu cầu


- Theo trình tự thời gian
- Theo trình tự khơng gian
- HS trả lời


- HS làm bài vào vở bài tập


- Từng cặp học sinh tập kể theo trình tự
không gian


- 2 em thi kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

3. Củng cố, dặn dò


- Hãy nêu sự khác biệt giữa 2 cách kể
chuyện vừa học ?


- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu học sinh viết 1 hoặc 2 đoạn văn
hoàn chỉnh vào vở.


- Đoạn 2: trình tự khơng gian.
- HS làm bài 3 vào vở bài tập


- Về trình tự sắp xếp các sự việc, về từ ngữ
nối hai đoạn.



- Thực hiện.


<b>Luyện từ và câu</b>
<b>Mở rộng vốn từ: Ước mơ</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ớc mơ.


2. Bớc đầu phân biệt đợc những giá trị ớc mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ
bổ trợ cho từ ớc mơ và tìm ví dụ minh hoạ.


3. Hiểu ý nghĩa 1 số câu tục ngữ thuộc chủ điểm.
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng phụ kẻ nh bài tập 2. Từ điển
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I. Ổn định


II. Kiểm tra bài cũ


III. Dạy bài mới: Nêu MĐ- YC
2. Hớng dẫn học sinh làm tập
Bài tập 1


- GV treo bảng phụ



- GV nhận xét chốt lời giải đúng


- Mơ tởng: Mong mỏi và tởng tợng điều
mình mong sẽ đạt đợc trong tơng lai.
- Mong ớc: mong muốn thiết tha điều tốt
đẹp trong tơng lai


Bài tập 2


- GV đa ra từ điển và nhận xét
- Hớng dẫn học sinh thảo luận
- GV phân tích nghĩa các từ tìm đợc
Bài tập 3


- GV hớng dẫn cách ghép từ
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng


+ Đánh giá cao:ớc mơ đẹp đẽ, ớc mơ cao
cả, ớc mơ lớn…


+ Đánh giá không cao: ớc mơ nho nhỏ
+ Đánh giá thấp: ớc mơ viển vông.
Bài tập 4


- Hát


- 1 em nêu ghi nhớ


- 1 em sử dụng dấu ngoặc kép
- Nghe giới thiệu, mở sách



- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm bài
Trung thu độc lập, tìm từ đồng nghĩa với
ớc mơ.1 em làm bảng phụ


vài em đọc


- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm


- Học sinh tập tra từ điển, đọc ý nghĩa
các từ vừa tìm đợc trong từ điển


- Học sinh thảo luận theo cặp
- Làm bài vào vở


- Học sinh đọc yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- GV viên nhắc học sinh tham khảo gợi ý
1 bài kể chuyện


- GV nhận xét
Bài tập 5


- GV bổ xung để có nghĩa đúng


- Yêu cầu học sinh sử dụng thành ngữ
3. Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét, dặn học thuộc các câu
thành ngữ ở bài tập 5



- Học sinh đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm
- Học sinh mở sách


- Trao đổi cặp, nêu 1 ví dụ về 1 loại ớc


- Tìm hiểu thành ngữ


<b>Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2005</b>


<b>Kể chuyện</b>


<b>Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Rèn kĩ năng nói:


- HS chọn đợc 1 câu chuyện về ớc mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, ngời thân. Biết
xắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa.


- Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ.


2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng.
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết: ba hớng xây dựng cốt chuyện, dàn ý bài KC.
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò



I. Ổn định


II. Kiểm tra bài cũ


III. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC


- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà
của HS, khen ngợi học sinh có bài tốt.
2. Hớng dẫn hiểu yêu cầu đề bài


- GV gạch dới những từ ngữ quan trọng
3. Gợi ý kể chuyện


a) Giúp học sinh hiểu hớng xây dựng cốt
chuyện


- GV mời 3 học sinh nối tiếp đọc gợi ý 2
- GV treo bảng phụ


- Gọi học sinh đọc bài
b) Đặt tên cho câu chuyện


- GV yêu cầu học sinh đọc dàn ý
- GV khen học sinh chuẩn bị bài tốt


- Hát



- 1 em kể về câu chuyện về những ớc mơ
đẹp, nói ý nghĩa chuyện .


- 1 em nói ớc mơ của mình.
- Nghe giới thiệu


- Lấy bài, tranh ảnh đã chuẩn bị trớc cho
tiết học


- 1 em đọc yêu cầu đề bài


- HS gạch vào sách, đọc những từ ngữ
vừa gạch chân


- HS suy nghĩ theo hớng GV gợi ý
- 3 em nối tiếp đọc


- 1 em đọc bảng phụ


- HS nối tiếp nhau nói đề tài KC và hớng
xây dựng cốt chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

4. Thực hành kể chuyện
a) Kể theo cặp


- Chia nhóm theo bàn


- GV đến từng nhóm nghe học sinh kể
b) Thi kể trớc lớp



- GV treo bảng phụ


- GV viết tên từng học sinh, từng tên
chuyện lên bảng.


- Hớng dẫn nhận xét
5. Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học, dặn học sinh
chuẩn bị bài Bàn chân kì diệu.


- HS suy nghĩ, đặt tên cho chuyện


- Từng cặp tập kể
- Kể cho GV nghe


- Đọc tiêu chuẩn đánh giá
- Nhiều em thi kể


- Lớp đánh giá, bình chọn bạn kể hay


<b>Tiếng Việt(tăng)</b>


<b>Luyện kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia</b>
<b>A. Mục đích, u cầu</b>


1. Luyện kĩ năng nói:


HS chọn đợc 1 câu chuyện về ớc mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, ngời thân.
Luyệnsắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa.


Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ.


2. Luyện kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng.
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết: ba hớng xây dựng cốt chuyện, dàn ý bài KC.
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I. Ổn định


II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC


- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà
của học sinh, khen ngợi HS có bài tốt.
2. Hớng dẫn luyện kể chuyện


- GV gạch dới những từ ngữ quan trọng
3. Gợi ý kể chuyện


a) Giúp học sinh luyện xây dựng cốt
chuyện


- GV mời 3 học sinh nối tiếp đọc gợi ý 2
- GV treo bảng phụ



- Gọi học sinh đọc bài


b)Luyện đặt tên cho câu chuyện


- Hát


- 1 em kể về câu chuyện về những ớc mơ
đẹp, nói ý nghĩa chuyện .


- 1 em nói ớc mơ của mình.
- Nghe giới thiệu


- Lấy bài, tranh ảnh đã chuẩn bị trớc cho
tiết học


- 1 em đọc yêu cầu đề bài


- HS gạch vào sách, đọc những từ ngữ
vừa gạch chân


- HS suy nghĩ theo hớng GV gợi ý
- 3 em nối tiếp đọc


- 1 em đọc bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- GV yêu cầu học sinh đọc dàn ý
- GV khen học sinh chuẩn bị bài tốt
4. Luyện thực hành kể chuyện


a) Kể theo cặp



- Chia nhóm theo bàn


- GV đến từng nhóm nghe học sinh kể
b) Thi kể trớc lớp


- GV treo bảng phụ


- GV viết tên từng học sinh, từng tên
chuyện lên bảng.


- Hớng dẫn nhận xét
5. Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học, dặn học sinh
chuẩn bị bài Bàn chân kì diệu.


- 1 em đọc gợi ý 3
- 2 em đọc dàn ý


- HS suy nghĩ, đặt tên cho chuyện


- Từng cặp tập kể
- Kể cho GV nghe


- Đọc tiêu chuẩn đánh giá
- Nhiều em thi kể


- Lớp đánh giá, bình chọn bạn kể hay



Thứ t ngày 2 tháng 11 năm 2005
<b>Tập đọc</b>


<b>Điều ớc của vua Mi- đát</b>
<b>A. Mục đích, u cầu</b>


1. Đọc trơi chảy cả bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, đổi giọng linh hoạt phù
hợp.Đọc phân biệt lời các nhân vật.


2. Hiểu nghĩa các từ mới. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những ớc muốn tham lam
không mang lại hạnh phúc cho con ngời.


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Tranh minh hoạ, bảng phụ
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I. Ổn định


II. Kiểm tra bài cũ


III. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài:SGV(199)
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc


- GV treo bảng phụ


- Luyện phát âm từ khó
- Giải nghĩa từ


- GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài


Vua Mi- đát xin thần Đi-ơ-ni-dốt điều gì?
Lúc đầu điều ớc đó tốt đẹp nh thế nào?
Tại sao nhà vua phải xin thần rút lại điều


- Hát


- 2 em nối tiếp đọc bài Tha chuyện với
mẹ


- Trả lời câu hỏi ND bài.
- Lớp nhận xét


- Nghe giới thiệu, mở sách, quan sát
tranh minh hoạ.


- HS nối tiếp nhau đọc theo 3 đoạn
- Lớp đọc thầm từ khó


- Luyện phát âm
- 1 em đọc chú giải


- Nghe GV giải nghĩa 1 số từ
- Nghe GV đọc



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

ớc?


Vua Mi- đát đã hiểu ra điều gì?
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm


- Câu chuyện có mấy nhân vật ?
- GV hớng dẫn đọc theo vai
- Chia nhóm luyện đọc theo vai
- Thi đọc diễn cảm theo vai


(Chọn đoạn cuối chuyện: Mi- đát bụng
đói cồn cào…ớc muốn tham lam.


3. Củng cố, dặn dò


- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- GV yêu cầu học sinh chọn tiếng “ ớc”
đứng đầu đặt tên chuyện theo ý nghĩa.
- Nhận xét giờ


- 2 em trả lời
- Lớp nhận xét


- Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ớc
muốn tham lam.


- Có 2 nhân vật


- 3 học sinh 1 nhóm đọc
- Các nhóm thi đọc


- Lớp luyện đọc


- Nhiều học sinh nêu suy nghĩ của mình.
- Lớp nhận xét


- Nhiều em đặt tên chuyện.


<i>Tập làm văn</i>


<i><b>Luyện tập phát triển câu chuyện</b></i>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


- Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, học sinh biết kể 1 câu chuyện
theo trình tự khơng gian.


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh hoạ chuyện Yết Kiêu trong SGK.


- Bảng phụ viết cấu trúc 3 đoạn của bài theo trình tự khơng gian.
- Bảng phụ thứ 2 chép VD chuyển lời thoại(bài tập 2)


<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I. Ổn định


II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài


- GV đa ra tranh Yết Kiêu đục thuyền
giặc, giới thiệu về Yết Kiêu.


2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài tập 1


- Gọi 4 em đọc phân vai
- GV đọc diễn cảm


- Cảnh 1 có nhân vật nào ?
- Cảnh 2 có nhân vật nào ?
- Yết Kiêu là ngời thế nào ?
- Cha Yết Kiêu là ngời thế nào ?


- Vở kịch đợc diễn ra theo trình tự nào ?


- Hát


- 1 em kể ở vơng quốc Tơng Lai theo
trình tự thời gian, 1 em kể theo trình tự
khơng gian.


- Quan sát tranh, nghe giới thiệu


- Lớp đọc thầm yêu cầu bài 1
- 4 em đọc phân vai


- Nghe



- 2 nhân vật: ngời cha và Yết Kiêu
- 2 nhân vật: nhà vua và Yết Kiêu
- 1 em trả lời


- 1 em trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Bài tập 2


- Hớng dẫn tìm hiểu yêu cầu của bài
- GV treo bảng phụ


- Hớng dẫn kể theo trình tự thời gian đảo
lộn. GV nhận xét


- Treo bảng phụ. Nêu câu chuyển tiếp
- GV h/dẫn kể theo trình tự khơng gian
- Cách 1: Có lời dẫn gián tiếp thấy Yết
Kiêu xin đi đánh giặc, nhà vua bảo chàng
nhận 1 loại binh khí.


- Cách 2: Có lời dẫn trực tiếp nhà vua
thấy vậy bèn bảo: “Trẫm cho nhà ngơi
nhận 1 loại binh khí ”.


- GV nhận xét


- Có thể sử dụng bài mẫu SGV cho học
sinh tham khảo.



3. Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học. Dặn về nhà hoàn
chỉnh bài.


- 1 em đọc yêu cầu


- 1 em đọc gợi ý tiêu đề 3 đoạn
- Theo trình tự không gian


- Học sinh đọc bảng phụ, nêu câu chuyển
tiếp, học sinh tập kể


- Tham khảo cách kể


- Chia nhóm theo cặp, kẻ trong nhóm
- Từng nhóm kể trớc lớp


- Nghe mẫu GV giới thiệu


<b>Chính tả(nghe- viết)</b>
<i>Thợ rèn</i>


<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: Thợ rèn


2. Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt các tiếng có phụ âm đầu hoặc vần dễ
viết sai( l/n ; uôn/uông ).



<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Tranh minh hoạ cảnh 2 bác thợ rèn to khoẻ đang quai búa.
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2


<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I. Ổn định


II. Kiểm tra bài cũ


- GV đọc các từ ngữ bắt đầu bằng r/d/gi
III. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: SGV 192
2. Hớng dẫn nghe viết
- GV đọc bài thơ Thợ rèn
- GV nhắc những từ ngữ khó
- Gọi 1 em đọc chú thích


- Bài thơ cho các em biết những gì về
nghề thợ rèn ?


- Trình bày bài thơ nh thế nào ?


-Hát


- 2 học sinh viết bảng lớp, lớp viết vào


nháp các từ do GV đọc


- 1-2 em đọc lại.


- Học sinh nghe mở sách
- Nghe đọc, theo dõi sách
- Viết từ khó


- 1 em đọc


- Sự vất vả và niềm vui trong lao động
của ngời thợ rèn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- GV đọc từng dòng
- GV đọc soát lỗi


- Chấm 10 bài, nhận xét.
3. Hớng dẫn bài tập chính tả


- GV chọn cho học sinh làm bài 2a
- Treo bảng phụ


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
<i>Năm</i> gian nhà cỏ thấp <i>le te</i>
Ngõ tối đêm sâu đóm <i>lập loè</i>
<i>L</i>


<i> ng </i> dậu phất phơ màu khói nhạt
<i>Làn</i> ao <i>lóng lánh</i> bóng trăng <i>loe</i>
4. Củng cố, dặn dị



- GV khen ngợi những bài viết đẹp
- Nhận xét giờ học


- Dặn học sinh về nhà học thuộc những
câu thơ trên.


- Chữ đầu dòng viết hoa, viết sát lề
- Viết bài vào vở


- Đổi vở soát lỗi
- Nghe chữa lỗi
- Học sinh đọc


- Làm bài đúng vào vở
- Đọc bài đúng


- Nghe nhận xét


Thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 2005
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Động từ</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Nắm đợc ý nghĩa của động từ: là từ chỉ hoạt động, trạng thái…của con ngời, sự
vật, hiện tợng.


2. Nhận biết đợc động từ trong câu
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>



- Bảng phụ ghi đoạn văn ở bài tập 3(2b)
- Bảng lớp viết nội dung bài 1 và 2
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I. Ổn định


II. Kiểm tra bài cũ
- GV treo bảng phụ
III. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
2. Phần nhận xét


- Hớng dẫn học sinh làm bài 1 và2
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- Hớng dẫn học sinh rút ra nhận xét
3. Phần ghi nhớ


4. Phần luyện tập


- Hát


- 1 em làm bài 4


- 1 em lên bảng gạch dới các danh từ
chung, danh từ riêng.



- Nghe giới thiệu


- 2 em nối tiếp đọc bài 1và2
- Lớp đọc thầm, trao đổi cặp
- Trình bày bài làm


- HS phát biểu về động từ
- 4 em đọc ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Bài tập 1


- Chia lớp theo nhóm
- GV nhận xét


Bài tập 2


- Yêu cầu học sinh đọc bài
- Cho học sinh làm bài cá nhân
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng


a) Các động từ: đến, yết kiến, cho, nhận,
xin, làm, dùi, có thể, lặn.


b) Các động từ: mỉm cời, thử, bẻ, biến
thành,ngắt, thành, tởng, có.


Bài tập 3


- Tổ chức trò chơi “<i>xem kịch câm</i>”
- GV phổ biến cách chơi



- Treo tranh minh hoạ
- 2 em chơi thử


- GV nhận xét
5. Củng cố, dặn dò


- Nhắc ND ghi nhớ, học thuộcghi nhớ.


động từ chỉ trạng thái.
- HS đọc yêu cầu


- Thảo luận nhóm, viết bài ra nháp
- Vài em nêu bài làm.


- HS đọc yêu cầu bài 2


- HS làm bài cá nhân ra nháp
- 1 em chữa trên bảng


- Nhiều em đọc


- Học sinh đọc yêu cầu bài 3
- Nghe phổ biến cách chơi
- Quan sát tranh


- Lớp nhận xét.


- Nhiều học sinh chơi



Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2005
<b>Tập làm văn</b>


<b>Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Xác định đợc mục đích trao đổi,vai trong trao đổi.
2. Lập đợc dàn ý của bài trao đổi đạt mục đích.


3. Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức
thuyết phục, đạt mục đích đề ra.


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng phụ chép sẵn đề bài
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I. Ổn định


II. Kiểm tra bài cũ


III. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài:SGV(207)


2. Hớng dẫn học sinh phân tích bài
- GV gạch chân từ ngữ quan trọng
- Treo bảng phụ



3. Xác định mục đích trao đổi,hình dung
các câu hỏi sẽ có


- GV hớng dẫn xác định trọng tâm


- Hát


- 1 em đọc bài văn đã chuyển từ vở kịch
Yết Kiêu thành chuyện.


- 1 em kể câu chuyện
- Nghe giới thiệu


- HS đọc thầm bài, 2 em đọc to
- Đọc từ GV gạch chân


- Đọc bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

- Nội dung trao đổi là gì ?
- Đối tợng trao đổi là ai ?
- Mục đích trao đổi để làm gì ?
- Hình thức trao đổi là gì ?
4. Thực hành trao đổi theo cặp
- Chia cặp theo bàn


- GV giúp đỡ từng nhóm
5. Thi trình bày trớc lớp


- GV hớng dẫn nhận xét theo các tiêu chí


sau: Đúng đề tài, đạt mục đích, hợp vai.
- GV nhận xét


6. Củng cố, dặn dò


- Yêu cầu nhắc lại những điều cần nhớ
khi trao đổi với ngời thân


- Nhận xét giờ học


- Dặn học sinh viết bài vào vở
- Chuẩn bị bài tiết sau.


- Về nguyện vọng học môn năng khiếu
- Anh, chị của em


- Làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng,
giải đáp thắc mắc của anh, chị…


- Em và bạn trao đổi
- Mỗi ngời đóng 1 vai
- Thảo luận để chọn vai
- Thực hành trao đổi
- Đổi vai


- HS thi đóng vai trớc lớp
- Lớp nhận xét


- 2 em nhắc lại



<b>Tiếng Việt(tăng)</b>
<i>Luyện mở rộng vốn từ: Ước mơ. Động từ</i>


<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Luyện mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ớc mơ.Động từ.


2. Luyện phân biệt đợc những giá trị ớc mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ
trợ cho từ ớc mơ và tìm ví dụ minh hoạ.Luyện sử dụng và tìm động từ trong văn bản.


3. Hiểu ý nghĩa 1 số câu tục ngữ thuộc chủ điểm.
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng phụ kẻ nh bài tập 2. Vở bài tập TV 4
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I. Ổn định


II. Kiểm tra bài cũ


III. Dạy bài mới: Nêu MĐ- YC


2. Hớng dẫn học sinh luyện tập: <i>ớc mơ</i>
- GV treo bảng phụ


- GV nhận xét chốt lời giải đúng


Mơ tởng: Mong mỏi và tởng tợng điều


mình mong sẽ đạt đợc trong tơng lai.
Mong ớc: mong muốn thiết tha điều tốt
đẹp trong tơng lai


Bài tập 2


- Hát


- 1 em nêu ghi nhớ


- 1 em sử dụng dấu ngoặc kép
- Nghe giới thiệu, mở sách


- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm bài
Trung thu độc lập, tìm từ đồng nghĩa với
ớc mơ.1 em làm bảng phụ


vài em đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

- GV đa ra từ điển. GV nhận xét
- Hớng dẫn học sinh thảo luận
- GV phân tích nghĩa các từ tìm đợc
Bài tập 3


- GV hớng dẫn cách ghép từ
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài tập 4


- GV viên nhắc học sinh tham khảo gợi ý
1 bài kể chuyện. GV nhận xét



Bài tập 5


- GV bổ xung để có nghĩa đúng


- Yêu cầu học sinh sử dụng thành ngữ
3. Luyện: <i>động từ</i>


- Gọi học sinh nêu ghi nhớ về động từ
- Tìm các từ chỉ hoạt động ở nhà ?
- Tìm từ chỉ hoạt động ở trờng ?
- Yêu cầu học sinh làm lại bài 2


- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
“xem kịch câm”


4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học


sinh tập tra từ điển, đọc ý nghĩa các từ
vừa tìm đợc trong từ điển


- Học sinh thảo luận theo cặp
- Làm bài vào vở bài tập
- Học sinh đọc yêu cầu


- Học sinh ghép các từ theo yêu cầu
- Nhiều em đọc bài làm


- Học sinh đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm


- Học sinh mở sách


- Trao đổi cặp, nêu 1 ví dụ về 1 loại ớc


- Tìm hiểu thành ngữ
- HS trả lời


- Lớp bổ xung.


- Mở vở bài tập làm lại bài tập 2
- 2 em đọc


- Lớp chơi


<i>Tuần 10</i>


<b>Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2005</b>
<b>Tập đọc</b>


<b>Ôn tập và kiểm tra giữa học kì </b>

<b>I</b>

<b> (tiết 1)</b>


<b>A. Mục đích, u cầu</b>


1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu(trả lời
câu hỏi về nội dung bài).


2. Hệ thống nội dung, nhân vật của bài thuộc chủ điểm thơng ngời nh thể thơng
thân


3.Tìm đúng giọng và đọc diễn cảm các đoạn văn hay.


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2


<b>C. Các hoạt động dạy- học </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I. Ổn định
II. Dạy bài mới:


1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết học
2. Kiểm tra tập đọc và HTL


- Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học từ
đầu năm học ?


- Đa ra phiếu thăm


- Hát


- Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và
HTL


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- GV nêu câu hỏi nội dung bài
- GV nhận xét, cho điểm
3. Bài tập 2


- Những bài tập đọc nh thế nào là truyện


kể?


- Kể tên bài TĐ là truyện kể ở tuần 1,2,3
- GV ghi bảng: Dế Mèn …………


Ngời ăn xin…….
- GV treo bảng phụ


4. Bài tập 3 (làm miệng)
- GV nêu yêu cầu


- Đoạn văn nào đọc giọng thiết tha ?
- Đoạn văn nào đọc giọng thảm thiết ?
- Đoạn văn nào đọc giọng mạnh mẽ ?
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm


- Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong
phiếu


- Học sinh trả lời( 8 em lần lợt kiểm tra)
- Học sinh đọc yêu cầu


- 1-2 em trả lời


- Học sinh nêu tên các truyện


- Học sinh đọc yêu cầu, làm bài cánh
- 1 em chữa trên bảng phụ


- Lớp nhận xét



- Học sinh đọc yêu cầu
- Tìm giọng đọc phù hợp


- Đoạn cuối truyện: Ngời ăn xin .….
- Đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ…..
- Đoạn Dế Mèn đe doạ bọn Nhện
- Mỗi tổ cử 1 em đọc


IV. Hoạt động nối tiếp:


- Kể tên các bài tập đọc là truyện kể ở tuần 1,2,3
- Nhận xét giờ học


- Dặn dị và giao bài về ơn tập
<b>Tiếng Việt (Tăng)</b>


<b>Ơn tập và kiểm tra giữa học kì </b>

<i><b>I</b></i>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Luyện cho học sinh cá kĩ năng về bài tập làm văn: Văn kể chuyện, kể lại lời nói
ý nghĩ của nhân vật, kể lại hành động của nhân vật, cốt chuyện. Đoạn văn trong bài văn
kể chuyện, xây dựng đoạn văn kể chuyện, phát triển câu chuyện.Văn viết th.


2. Củng cố, ôn luyện kiến thức đã học về tập làm văn, viết đợc 1 đoạn văn theo
yêu cầu.


3. Giáo dục học sinh yêu thích mơn học.
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>



- Bảng phụ chép đề bài. Bảng lớp chép gợi ý
- Vở bài tập Tiếng Việt 4


<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I. Ổn định


II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
2. Hớng dẫn luyện


- Kể tên các bài TLV đã học trong 9 tuần


- Hát


- 1-2 em nêu ví dụ về 2 cách phát triển câu
chuyện(theo trình tự thời gian, khơng gian)
- Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

đầu học kì I ?


- GV ghi bảng lần lợt tên bài
- GV treo bảng phụ


- Hớng dẫn luyện bài văn kể chuyện
- Thế nào là văn kể chuyện ? Nêu VD ?


- Muốn kể lại hành động của nhân vật ta
cần chú ý gì ?


- Hớng dẫn luyện viết th


- Nêu cấu trúc bài văn viết th ?
- Hớng dẫn luyện đoạn văn


- Thế nào là đoạn văn, khi viết đoạn văn
cần chú ý gì ?


- Hớng dẫn luyện phát triển câu chuyện
- Có mấy cách phát triển câu chuyện ?
- Nêu VD phát triển câu chuyện theo trình
tự thời gian, khơng gian


3. Luyện thực hành


- Yêu cầu học sinh mở vở bài tập
- GV nhận xét


4. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học


Dặn học sinh tiếp tục ôn các nôi dung đã
học về tập làm văn.


- 2 em nhắc lại
- 1-2 em đọc đề bài
- 1 em nêu



- 1-2 em nêu


- 2 em nêu( đầu th, nội dung, cuối th )
- 1 em nêu


- 2 em nêu( có 2 cách )


- 1 em cho VD ( thời gian ),
- 1 em cho VD ( không gian )


- Học sinh mở vở bài tập làm bài
- 1-2 em đọc bài làm


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Ôn tập và kiểm tra giữa học kì </b>

<i><b>I </b></i>

<b>(tiết 4)</b>


<b>A. Mục đích, u cầu</b>


1. Hệ thống hố và hiểu sâu thêm các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3
chủ điểm Thơng ngời nh thể thơng thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ớc mơ.


2. Nắm đợc tác dụng của dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng phụ kẻ sẵn lời giải bài tập 1, 2
- Phiếu học tập học sinh tự chuẩn bị
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò



I. Ổn định
II. Dạy bài học;


1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC


- Từ đầu năm học các em đã học những
chủ điểm nào ?


- GV ghi tên các chủ điểm lên bảng lớp
2. Hớng dẫn ôn tập


Bài tập 1


- Hát


- Nêu 3 chủ điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- GV chia lớp thành các nhóm thảo luận
theo chủ đề:


+ Mở rộng vốn từ nhân hậu đoàn kết
+ Mở rộng vốn từ trung thực tự trọng
+ Mở rộng vốn từ ớc mơ


- GV nhận xét
Bài tập 2


- GV treo bảng phụ liệt kê sẵn những
thành ngữ, tục ngữ



- GV ghi nhanh lên bảng
- Nhận xét, chốt lời giải đúng


- Yêu cầu học sinh đặt câu, tập sử dụng
thành ngữ, tục ngữ.


Bài tập 3


- GV yêu cầu học sinh dùng phiếu học tập
- Gọi học sinh chữa bài


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng


- Tổ 1(nhóm 1)
- Tổ 2(nhóm 2)
- Tổ 3(nhóm 3)


- Học sinh thảo luận, ghi kết quả thảo luận
vào phiếu, đại diện lên trình bày.


- 1 em đọc yêu cầu


- 2 em đọc thành ngữ, tục ngữ


- Học sinh suy nghĩ, chọn thành ngữ, tục
ngữ để đặt câu, đọc câu vừa đặt


- Lớp nhận xét



- Học sinh sử dụng thành ngữ, tục ngữ
- Học sinh đọc yêu cầu


- Dùng phiếu học tập làm việc cá nhân
- 1 em chữa bài trên bảng


- Lớp nhận xét


IV. Hoạt động nối tiếp:


- Dấu hai cấm có tác dụng gì ?


- Dấu ngoặc kép thờng dùng trong trờng hợp nào ?
- Hệ thống bài và nhận xet giờ


Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2005
<b>Kể chuyện</b>


<b>Ơn tập và kiểm tra giữa học kì</b>

<i><b>I </b></i>

<b>(tiết 3)</b>


<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng,kết hợp kiểm tra kĩ năng
đọc hiểu( trả lời câu hỏi nội dung bài đọc)


2. Hệ thống hoá 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc,của các
bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Lập 17 phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc, HTL trong 9 tuần đầu đã học


- Bảng phụ ghi lời giải bài tập 2


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động cuả thầy Hoạt động của trò


I. Ổn định
II. Dạy bài học:


1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC
2. Kiểm tra tập đọc và HTL


- Kể tên các bài tập đọc- HTL đã học


- Hát
- Nghe
- Học sinh kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- GV đa ra các phiếu thăm


- GV nêu câu hỏi nội dung bài
- GV nhận xét ,cho điểm
3. Bài tập 2


- GV treo bảng phụ
- Phát phiếu học tập


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng


- Thi đọc diễn cảm


- GV nêu ví dụ


- Tên bài: Một ngời chính trực
- Tên nhân vật:


- Nội dung chính:
- Chọn giọng đọc:


- Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong
phiếu


- Trả lời câu hỏi
- Kiểm tra 8 em


- Học sinh đọc yêu cầu
- Lần lợt đọc tên bài


- Học sinh suy nghĩ trao đổi cặp
- Ghi kết quả thảo luận vào phiếu
- Vài em nêu từng nội dung
- 1 em hoàn chỉnh bảng phụ
- 1 em đọc bài đúng


- Mỗi tổ cử 1 em thi đọc diễn cảm theo
giọng vừa chọn.


- Tô Hiến Thành
- Đỗ thái hậu


- Ca ngợi lịng ngay thẳng, chính trực, vì


lợi ích của đất nớc.


- Thong thả, rõ ràng. Nhấn giọng ở những
từ ngữ thể hiện tính kiên định.


- HS luyện đọc diễn cảm
IV. Hoạt động nối tiếp:


- Những truyện kể trên có nội dung nhắn nhủ gì ?
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học


<b>Tiếng Việt(tăng)</b>


Ơn tập và kiểm tra giữa học kì

<i><b>I</b></i>

(kể chuyện)


<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng
đọc hiểu( trả lời câu hỏi nội dung bài đọc)


2. Hệ thống hoá 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc,của các
bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Lập 17 phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc, HTL trong 9 tuần đầu đã học
- Bảng phụ ghi lời giải bài tập 2. Vở bài tập Tiếng Việt 4


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động cuả thầy Hoạt động của trò



Ổn định


1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC
2. Kiểm tra tập đọc và HTL


- Kể tên các bài tập đọc- HTL đã học
- GV đa ra các phiếu thăm


- Hát
- Nghe
- Học sinh kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- GV nêu câu hỏi nội dung bài
- GV nhận xét, cho điểm
3. Bài tập 2


- GV treo bảng phụ


- Yêu cầu học sinh mở vở bài tập
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng


- Thi đọc diễn cảm
- GV nêu ví dụ


- Tên bài: Một ngời chính trực
- Tên nhân vật:


- Nội dung chính:
- Chọn giọng đọc:


4. Củng cố, dặn dị


- Những truyện kể trên có chung lời nhắn
nhủ gì?


- GV nhận xét tiết học


- Dặn học sinh về nhà tiếp tục ôn bài


- Chuẩn bị bài


- Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong
phiếu


- Trả lời câu hỏi
- Kiểm tra 8 em


- Học sinh đọc yêu cầu
- Lần lợt đọc tên bài


- Học sinh suy nghĩ trao đổi cặp
- Ghi kết quả thảo luận vào vở bài tập
- Vài em nêu từng nội dung


- 1 em hoàn chỉnh bảng phụ
- 1 em đọc bài đúng


- Mỗi tổ cử 1 em thi đọc diễn cảm theo
giọng vừa chọn.



- Tô Hiến Thành
- Đỗ thái hậu


- Ca ngợi lịng ngay thẳng, chính trực, vì
lợi ích của đất nớc.


- Thong thả, rõ ràng. Nhấn giọng ở những
từ ngữ thể hiện tính kiên định.


- Sống trung thực, tự trọng, ngay
thẳng(nh măng mọc thẳng)


Thứ t ngày 9 tháng 11 năm 2005
<i>Tập đọc</i>


<b>Kiểm tra đọc (tiết 7)</b>



<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


- Học sinh đọc thành tiếng, đọc hiểu, luyện từ và câu, văn bản trong SGK Tiếng
Việt 4.


- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm trong SGK(4 câu kiểm tra sự hiểu bài, 4 câu kiểm tra
về từ và câu gắn với những kiến thức đã học).


- Thời gian làm bài: 30 phút.
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Đề kiểm tra (cho từng học sinh)
- Đáp án chấm (cho GV)



<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoat động của thầy Hoạt động của trò


Ổn định


1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

2. Tiến hành kiểm tra


- GV phát đề cho từng học sinh
- Hớng dẫn cách thực hiện


- Quan sát nhắc nhở học sinh làm bài
- Thu bài, chấm


3. Đề bài


- Phần đọc thầm:


- Phần trả lời câu hỏi:


4. Đáp án phần trả lời câu hỏi
Câu 1 : ý b (Hòn Đất)


Câu 2 : ý c (vùng biển)


Câu 3 : ý c (sóng biển, cửa biển, xóm lới,
làng biển, lới)



Câu 4 : ý b (vịi vọi)


Câu 5 : ý b (chỉ có vần và thanh).


Câu 6 : ý a (oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng
nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi,
tròn trịa).


Câu 7 : ý c (thần tiên).


Câu 8 : ý c (3 từ:chị Sứ, Hòn Đất, núi Ba
Thê).


5.Củng cố, dặn dò


- Nhận xét ý thức làm bài


- Dặn tiếp tục ôn bài, chuẩn bị KT viết.


- Học sinh nhận đề
- Đọc thầm


- Trả lời câu hỏi


- Học sinh thực hành làm bài
- Nộp bài


- Nghe nhận xét



<b>Tập làm văn</b>


<b>Ôn tập và kiểm tra giữa học kì </b>

<i><b>I</b></i>

<b> (tiết 6)</b>


<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Xác định đợc các tiếng trong đoạn văn theo mơ hình cấu tạo tiếng đã học.
2. Tìm đợc trong đoạn văn các từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ, động từ
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng phụ ghi mơ hình đầy đủ của âm tiết
- Phiếu bài tập viết nội dung bài 2, 3, 4
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt dộng của trò


I. Ổn định
II. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài:nêu MĐ- YC
2. Bài tập 1, 2


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

- GV phát phiếu bài tập
- Treo bảng phụ (vẽ mơ hình)
3. Bài tập 3


- GV nhắc học sinh mở SGK trang 27, 38
+ Thế nào là từ đơn ?



+ Thế nào là từ láy ?
+ Thế nào là từ ghép ?
- GV phát phiếu


- GV nhận xét chốt lời giải đúng


* Từ đơn: dới, tầm, cánh, chú, là, luỹ, tre,
xanh, trong, bờ, ao, những, gió,…


* Từ láy: rì rào, rung rinh, thung thăng.
* Từ ghép: bây giờ, khoai nớc, tuyệt đẹp,
hiện ra, ngợc xuôi, xanh trong, cao vút.
4. Bài tập 4


- GV nhắc học sinh xem bài trang 52, 93
+ Thế nào là danh từ ?


+ Thế nào là động từ ?
- GV phát phiếu


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng


- Đọc thầm, thảo luận theo cặp
- Làm bài vào phiếu


- 1 em chữa bảng phụ
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh mở sách
- 1 em trả lời
- 1 em trả lời


- 1-2 em nêu


- Trao đổi theo nhóm


- Tìm và ghi các từ vào phiếu
- 1 em đọc


- Học sinh làm bài đúng vào vở


- Đọc yêu cầu


- Mở sách xem lại bài
- 1-2 em trả lời


- 1-2 em trả lời


- Nhận phiếu, làm bài cá nhận vào phiếu
- Đổi phiếu chữa bài


- 1 em đọc bài làm


- Học sinh viết bài vào vở theo lời giải
đúng


IV. Hoạt động nối tiếp:


- Thế nào là danh từ, động từ ?
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
<i>Chính tả</i>



<b>Ơn tập kiểm tra giữa học kì </b>

<i><b>I</b></i>

<b> (tiết 2)</b>


<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Lời hứa.
2. Hệ thống hố các quy tắc viết hoa tên riêng.


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>
- Bảng phụ


- Bảng lớp kẻ sẵn lời giải bài 2
- Phiếu bài tập


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I. Ổn định
II. Dạy bài học:


1. Giới thiệu bài: nêu nội dung chính bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

viết Lời hứa. Quy tắc viết tên riêng
2. Hớng dẫn học sinh nghe viết
- GV đọc bài Lời hứa


- Giải nghĩa từ trung sĩ
- GV đọc các từ khó


- Yêu cầu học sinh nêu cách trình bày bài
- GV đọc chính tả



- GV đọc sốt lỗi
- Chấm bài, nhận xét


3. Hớng dẫn trả lời các câu hỏi
- Em bé đợc giao nhiệm vụ gì ?
- Vì sao trời đã tối mà em khơng về ?
- Dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì?
- Có thể trình bày theo cách khác khơng ?
4. Hớng dẫn lập bảng tổng kết quy tắc viết
tên riêng.


- GV nhắc học sinh xem bài tuần 7 và 8
- Treo bảng phụ


- Phát phiếu cho học sinh


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng


- Theo dõi SGK
- Nghe


- Luyện viết từ khó vào nháp
- HS nêu


- HS viết bài
- Đổi vở soát lỗi
- Nghe nhận xét
- Gác kho đạn



- Em đã hứa không bỏ vị trí gác


- Báo trớc bộ phận sau nó là lời nói trực
tiếp của bạn, của em bé


- Khơng thể dùng cách xuống dịng, gạch
đầu dịng


- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Mở sách xem bài


- Đọc bảng phụ


- Làm bài cá nhân vào phiếu
- Chữa bài


- Làm bài đúng vào vở
- Đọc bài đúng


IV. Hoạt động nối tiếp:


- Nêu quy tăc viết hoa tên ngời, tên địa lí VN ?


- Nêu quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngồi ?
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học


Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2005
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I ( tiết 5 )</b>




<b>A. Mục đích, u cầu</b>


1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu
( trả lời câu hỏi ND bài).


2. Hệ thống điều cần nhớ về thể loại, nội dung chính,


nhân vật, tính cách, cách đọc bài thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ớc mơ.
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


Phiếu ghi tên các bài TĐ, HTL trong 9 tuần . Bảng phụ kẻ sẵn lời giải bài 2, 3.
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I. Ổn định
II. Dạy bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

1. Giới thiệu bài:nêu MĐ- YC
2. Kiểm tra tập đọc và HTL
- GV đa ra các phiếu thăm
- GV nêu câu hỏi nội dung bài
- GV nhận xét, cho điểm
3. Bài tập 2


- GV nêu những việc cần làm
- Kể tên các bài tập đọc tuần 7, 8, 9
- GV treo bảng phụ



- Chia lớp theo nhóm


- Hớng dẫn hoạt động chung
- GV nhận xét, chốt ý đúng
4. Bài tập 3


- Kể tên các bài tập đọc
- GV phát phiếu


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Nhân vật:


Tên bài
Tính cách


- Làm tơng tự với hai bài còn lại


- Nghe


- HS lần lợt bốc thăm. Chuẩn bị đọc
- Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong
phiếu


- HS trả lời


(Kiểm tra 9 em còn lại)
- HS nêu lần lợt các tuần
- 1 em đọc bảng phụ


- HS hoạt động nhóm: Đọc thầm từng bài ,


ghi tên, thể loại nội dung chính, giọng đọc
ra phiếu


- Đại diện các nhóm trình bày nội dung
ghi trong phiếu


- Lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- 1-2 em kể


- Trao đổi theo cặp


- Làm bài vào phiếu. Đại diện nhóm trình
bày


- Lớp nhận xét
- Tôi (chị phụ trách)
- Lái


- Đôi giày ba ta màu xanh
- Chị phụ trách: nhân hậu
- Lái : hồn nhiên, tình cảm
IV. Hoạt động nối tiếp:


- Các bài tập đọc ở chủ điểm “Trên đôi cánh ớc mơ ” giúp em hiểu điều gì ?
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học


Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2005
<i>Tập làm văn</i>



<b>Kiểm tra viết (tiết 8)</b>



<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Kiểm tra viết chính tả: Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng đẹp bài: Chiều
trên quê hơng gồm 72 chữ. Viết trong thời gian 10-12 phút


2. Viết 1 bức th ngắn (khoảng 10 dòng cho bạn hoặc ngời thân) trong thời gian
khoảng 28-30 phút.


<b>B. Đồ dung dạy- học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Ổn định


II. Dạy bài học:


1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
2. Dạy bài mới: Tiến hành KT
- GV đọc đề bài


- Chép đề bài lên bảng
A) Chính tả


- GV đọc chính tả
B) Tập làm văn


- GV hớng dẫn, sau đó thu bài
4. Đề bài



- Chính tả (nghe - viết)
- Chiều trên quê hơng (102)
- Tập làm văn:


- Viết 1 bức th ngắn (khoảng 10 dịng) cho
bạn hoặc ngời thân nói về ớc mơ của mình.
5. Cách đánh giá:


- Chính tả : 4 điểm
- Tập làm văn : 5 điểm


- Chữ viết và trình bày 1 điểm
6. Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học, ý thức


- Hát
- Nghe


- Việc chuẩn bị của học sinh
- Nghe


- 1 HS đọc dề bài


- Lớp đọc thầm, suy nghĩ
- HS viết bài vào giấy kiểm tra
- HS làm bài vào giấy kiểm tra


<b>Tiếng Việt (tăng)</b>



<b>Ôn tập và kiểm tra giữa học kì </b>

<i><b>I</b></i>

<b> (Luyện từ câu)</b>


<b>A. Mục đích, u cầu</b>


1. Hệ thống hố và hiểu sâu thêm các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3
chủ điểm Thơng ngời nh thể thơng thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ớc mơ.


2. Nắm đợc tác dụng của dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
<b>B. Đồ dùng dạy- họ</b>c


- Bảng phụ kẻ sẵn lời giải bài tập 1, 2
- Phiếu học tập học sinh tự chuẩn bị
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC


- Từ đầu năm học các em đã học những
chủ điểm nào ?


- GV ghi tên các chủ điểm lên bảng lớp
2. Hớng dẫn ôn tập


Bài tập 1


- GV chia lớp thành các nhóm thảo luận
theo chủ đề: Mở rộng vốn từ nhân hậu
đoàn kết


Mở rộng vốn từ trung thực tự trọng


Mở rộng vốn từ ớc mơ


- GV điều khiển
- GV nhận xét
Bài tập 2


- GV treo bảng phụ liệt kê sẵn những
thành ngữ, tục ngữ


- GV ghi nhanh lên bảng
- Nhận xét, chốt lời giải đúng


- Yêu cầu học sinh đặt câu, tập sử dụng
thành ngữ, tục ngữ.


Bài tập 3


- GV yêu cầu học sinh dùng phiếu học tập
- Gọi học sinh chữa bài


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
3.Củng cố, dặn dò


- Dấu hai chấm có tác dụng gì ?


- Dấu ngoặc kép thờng dùng trong trờng
hợp nào ?


- GV nhận xét tiết học



- Dặn học sinh tiếp tục ôn bài


- Nghe


- Nêu 3 chủ điểm


- Đọc tên giáo viên đã ghi


- Tổ 1(nhóm 1)
- Tổ 2(nhóm 2)
- Tổ 3(nhóm 3)


- Học sinh thảo luận, ghi kết quả thảo luận
vào phiếu, đại diện lên trình bày.


- 1 em đọc yêu cầu


- 2 em đọc thành ngữ, tục ngữ


- Học sinh suy nghĩ, chọn thành ngữ, tục
ngữ để đặt câu, đọc câu vừa đặt


- Lớp nhận xét


- Học sinh sử dụng thành ngữ, tục ngữ
- Học sinh đọc yêu cầu


- Dùng phiếu học tập làm việc cá nhân
- 1 em chữa bài trên bảng



- Lớp nhận xét
- 2 em nêu
- 1 em nêu


<i>Tuần 11</i>


<b>Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2005</b>
<i>Tập đọc</i>


Ông Trạng thả diều



<b>A. Mục đích, u cầu</b>


1. Đọc trơi chảy, lu lốt tồn bài: Biết đọc diễn cảm bài văn


2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí
v-ợt khó nên đã đỗ trạng khi 13 tuổi.


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I- Ổn định


II- Mở đầu: GV giới thiệu chủ điểm: Có
chí thì nên.


III- Dạy bài mới



1. Giới thiệu bài: SGV (225)


2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc


- GV treo bảng phụ rèn đọc tiếng khó. Kết
hợp sửa lỗi.


- GV đọc cả bài giọng phù hợp
b) Tìm hiểu bài


- Chi tiết nào nói lên t chất thông minh của
Nguyễn Hiền ?


- Cậu ham học và chịu khó nh thế nào ?


- Vì sao Nguyễn Hiền đợc gọi là ơng
Trạng thả diều ?


- Tìm tục ngữ nêu nội dung ý nghĩa của
bài ?


c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- GV hớng dẫn tìm giọng đọc
- GV đọc mẫu đoạn 2, 3
- GV nhận xét


- Kiểm tra sĩ số, hát



- Học sinh mở sách, quan sát, mô tả tranh
minh hoạ


- Học sinh mở sách, quan sát tranh
- Học sinh nối tiếp đọc 4 đoạn
- Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn
- Lớp luyện đọc theo cặp


- 1 em đọc cả bài


- Học sinh theo dõi SGK


- Học sinh đọc thầm, đọc to + TLCH
- Học đâu hiểu đấy , trí nhớ lạ
th-ờng( thuộc 20 trang sách/ ngày)


- Đi chăn trâu đứng ngoài nghe giảng mợn
vở bạn viết lên lng trâu, nền cát, lá chuối
khô…Đèn đom đóm


- Cậu đỗ trạng ở tuổi 13 khi vẫn ham chơi
diều.


- Nhiều học sinh nêu phơng án
“Có chí thì nên” là câu đúng nhất
- 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn


- Nhiều em thi đọc diễn cảm trong tổ
- Mỗi tổ cử 1 em thi đọc



IV. Hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố:


- Câu truyện giúp các em hiểu điều gì ?
- Hãy liên hệ bản thân


2. Dặn dò:


- Học bài và thờng xuyên làm nh bài học
<b>Tiếng Việt (tăng)</b>


<b>Luyện trao đổi ý kiến với ngời thân</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Xác định đợc mục đích trao đổi,vai trong trao đổi.
2. Lập đợc dàn ý của bài trao đổi đạt mục đích.


3. Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức
thuyết phục, đạt mục đích đề ra.


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I- Ổn định


II- Kiểm tra bài cũ



III- Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài:SGV(207)


2. Hớng dẫn học sinh phân tích bài
- GV gạch chân từ ngữ quan trọng
- Treo bảng phụ


3. Xác định mục đích trao đổi,hình dung
các câu hỏi sẽ có


- GV hớng dẫn xác định trọng tâm
- Nội dung trao đổi là gì ?


- Đối tợng trao đổi là ai ?
- Mục đích trao đổi để làm gì ?
- Hình thức trao đổi là gì ?
4. Thực hành trao đổi theo cặp
- Chia cặp theo bàn


- GV giúp đỡ từng nhóm
5. Thi trình bày trớc lớp


- GV hớng dẫn nhận xét theo các tiêu chí
sau: Đúng đề tài,đạt mục đích, hợp vai.
- GV nhận xét


6.Củng cố, dặn dò


- Yêu cầu nhắc lại những điều cần nhớ


khi trao đổi với ngời thân


- Nhận xét giờ học


- Dặn học sinh viết bài vào vở
- Chuẩn bị bài tiết sau.


- Hát


- 1 em đọc bài văn đã chuyển từ vở kịch
- Yết Kiêu thành chuyện.


- 1 em kể câu chuyện
- Nghe giới thiệu


- HS đọc thầm bài,2 em đọc to
- Đọc từ GV gạch chân


- Đọc bảng phụ


- 3 em nối tiếp đọc 3 gợi ý
- Xác định trọng tâm


- Về nguyện vọng học môn năng khiếu
- Anh,chị của em


- Làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng,
giải đáp thắc mắc của anh, chị…


- Em và bạn trao đổi


- Mỗi ngời đóng 1 vai
- Thảo luận để chọn vai
- Thực hành trao đổi
- Đổi vai


- HS thi đóng vai trớc lớp
- Lớp nhận xét


- 2 em nhắc lại
- Nghe


- Thực hiện.


<b>Luyện từ và câu</b>
<b>Luyện tập về động từ</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Nắm đợc 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ
2. Bớc đầu biết sử dụng các từ nói trên.


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I- Ổn định


II- Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
III- Hớng dẫn làm bài tập


Bài tập 1


- GV ghi sẵn 2 câu văn lên bảng
- GV nhận xét, chốt ý đúng


- Từ “sắp” bổ xung ý nghĩa thời gian cho
động từ “đến”.


- Từ “đã” bổ xung ý nghĩa cho động từ
“trút”


Bài tập 2


- GV gợi ý: Đọc câu văn thơ, lần lợt điền
thử cho hợp nghĩa.


- GV treo bảng phụ


- GV nhận xét, chốt ý đúng:
a) Ngô đã thành cây


b) Chào mào đã hót…, cháu vẫn đang xa…
mùa na sắp tàn.


- GV phân tích để học sinh thấy điền nh
vậy là hợp lí


Bài tập 3


- Truyện vui đó có gì đáng cời ?


- GV treo bảng phụ


- GV chốt cách làm đúng


- Hát


- Nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu


- Lớp đọc thầm, gạch chân dới các động từ
đợc bổ xung ý nghĩa. 2 em làm bảng lớp


- 1-2 học sinh nhắc lại
- 2 em đọc yêu cầu của bài


- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trao đỏi cặp,
ghi kết quả vào phiếu


- 1 em chữa bài


- Lớp làm bài đúng vào vở
- 1-2 em đọc bài đúng


- 1 em đọc yêu cầu về chuyện vui: Đãng trí
- Lớp đọc thầm, làm bài cá nhân


- Nhà bác học cứ nghĩ kẻ trộm vào đọc
sách chứ không nghĩ là trộm lấy đồ đạc quý
- 1 em điền bảng



- Lớp nhận xét cách sửa


- 1 em đọc to lại chuyện đã sửa


- 1 em nêu : Các từ sẽ, đã, đang, sắp…
IV- Hoạt động nối tiếp:


- Những từ nào thờng bổ xung ý nghĩa thời gian cho động từ ?
- GV hệ thống bài và nhận xét giờ học


- Dặn dò HS về nhà học bài


<i>Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2005</i>
<i>Kể chuyện</i>


<b>Bàn chân kì diệu</b>
<b>A. Mục đích, u cầu</b>


1. Rèn kĩ năng nói


- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ học sinh kể câu chuyệnBàn chân kì
diệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện.
- Nghe bạn kể, nhận xét đúng, kể tiếp lời.


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Tranh minh hoạ truyện, bảng phụ
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I- Ổn định


II- Giới thiệu truyện: SGV(231)
III- Kể chuyện Bàn chân kì diệu


- GV kể lần1 giọng kể thong thả nhấn
giọng ở từ gợi tả, gợi cảm.


- GV kể lần 2, kết hợp tranh minh hoạ
- GV kể lần 3 kết hợp giới thiệu về ông
Nguyễn Ngọc Ký


( Hiện nay ông Ký là nhà giáo u tú, dạy
môn Ngữ văn của 1 trờng trung học ở
thành phố Hồ Chí Minh. Ơng là tác giả bài
thơ Em thơng đã học lớp 3)


* Hớng dẫn kể chuyện
a) Kể theo cặp


- GV nhận xét từng cặp kể
b) Thi kể trớc lớp


- GV nhận xét chọn nhóm, cá nhân kể hay
nhất, nhận xét đúng nhất.


c) Tự liên hệ



- Em có biết một tấm gơng nào có tinh
thần vợt khó trong học tập ở lớp, hay trờng
mình khơng?


- Bản thân em đã cố gắng nh thế nào?


- Hát


- Học sinh quan sát tranh minh hoạ,đọc
thầm các yêu cầu của bài


- HS nghe


- Nghe và quan sát tranh


- 1 em đọc bài thơ


- Học sinh nối tiếp đọc yêu cầu


- Kể theo bàn, trao đổi về điều học đợc ở
anh Ký


- Mỗi em kể theo 2 tranh
- Lớp nhận xét


- Nhiều tốp thi kể
- 3 em thi kể cả chuyện
- Lớp nhận xét



- Học sinh trả lời câu hỏi
- Nhiều em tự liên hệ
Học sinh nêu


IV. Hoạt động nối tiếp:


- Qua câu truyện này em học tập đợc gì ?
- Về nhà tập kể lại cho mọi ngời cùng nghe


<b>Tiếng Việt( tăng)</b>


<b>Luyện kể chuyện : Bàn chân kì diệu</b>
<b>A. Mục đích, u cầu</b>


1. Luyện kĩ năng nói


- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ học sinh kể câu chuyệnBàn chân kì
diệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

2. Luyện kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện.
- Nghe bạn kể, nhận xét đúng, kể tiếp lời.


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Tranh minh hoạ truyện, bảng phụ
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Ổn định



1. Giới thiệu truyện: SGV(231)


2. Luyện kể chuyện “Bàn chân kì diệu”
- GV kể lần1 giọng kể thong thả nhấn
giọng ở từ gợi tả, gợi cảm.


- GV kể lần 2, kết hợp tranh minh hoạ
- GV kể lần 3 kết hợp giới thiệu về ông
Nguyễn Ngọc Ký


( Hiện nay ông Ký là nhà giáo u tú, dạy
môn Ngữ văn của 1 trờng trung học ở
thành phố Hồ Chí Minh. Ơng là tác giả bài
thơ Em thơng đã học lớp 3)


3. Hớng dẫn luyện kể chuyện
a) Kể theo cặp


GV nhận xét từng cặp kể
b) Thi kể trớc lớp


- GV nhận xét chọn nhóm, cá nhân kể hay
nhất, nhận xét đúng nhất.


c) Tự liên hệ


- Em có biết một tấm gơng nào có tinh
thần vợt khó trong học tập ở lớp, hay trờng
mình khơng?



- Bản thân em đã cố gắng nh thế nào?
4. Củng cố, dặn dò


- Qua câu chuyện này em học tập đợc gì?


- Hát


- Học sinh quan sát tranh minh hoạ,đọc
thầm các yêu cầu của bài


- HS nghe


- Nghe và quan sát tranh


- 1 em đọc bài thơ


- Học sinh nối tiếp đọc yêu cầu


- Kể theo bàn, trao đổi về điều học đợc ở
anh Ký


- Mỗi em kể theo 2 tranh
- Lớp nhận xét


- Nhiều tốp thi kể
- 3 em thi kể cả chuyện
- Lớp nhận xét


- Học sinh trả lời câu hỏi


- Nhiều em tự liên hệ


- Học sinh nêu


- Tinh thần ham học, quyết tâm vợt khó.


Thứ t ngày 16 tháng 11 năm 2005
<i>Tập đọc</i>


<b>Có trí thì nên</b>
<b>A. Mục đích, u cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

2. Bớc đầu năm đợc đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ. Hiểu lời khuyên của
các câu tục ngữ.


3. Học thuộc lòng 7 câu tục ngữ.
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ luyện đọc, phiếu học tập.
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I- Ổn định


II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: SGV 234



2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc


- GV giúp học sinh hiểu từ mới và từ khó,
luyện phát âm


- Treo bảng phụ


- GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài


Câu hỏi 1


- GV phát phiếu (theo mẫu trang 234)
- GV gắn bảng phụ


- Chốt lời giải đúng
Câu hỏi 2


- Tục ngữ có những đặc điểm gì ?
- GV nhận xét


- Theo em học sinh phải rèn luyện ý chí gì
- Ví dụ


c) Hớng dẫn đọc diễn cảm và HTL
- GV đọc mẫu


- Luyện học thuộc lòng cả bài
- Thi đọc thuộc



- Hát


- 2 em nối tiếp đọc Ông Trạng thả diều +
Trả lời : em hiểu biết gì về Nguyễn Hiền ?


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu tục ngữ
(đọc 2 lợt) nhiều em luyện phát âm, luyện
nghỉ hơi đúng.


- Luyện đọc theo cặp
- 1 em đọc cả bài


- Học sinh đọc câu hỏi, trao đổi cặp xếp 7
câu tục ngữ vào 3 nhóm rồi ghi vào phiếu
- Đại diện nhóm chữa bài.


- 1 em đọc bài đúng.


- Học sinh đọc câu hỏi lớp suy nghĩ trả lời
- Tục ngữ ngắn, gọn, ít chữ.


- Có vần, có nhịp cân đối
- Có hình ảnh


- Học sinh đọc câu hỏi, trả lời: Phải rèn
luyện ý chí vợt khó, vợt qua sự lời biếng
của mình, khắc phục thói quen xấu.
- Học sinh nghe, luyện đọc diễn cảm
đọc cá nhân, theo dãy, bàn, đọc đồng thanh


- Học sinh xung phong đọc thuộc bài
IV. Hoạt động nối tiếp:


- Em học tập đợc gì qua bài học này ?


- Về nhà tiếp tục đọc bài và chẩun bị bài sau
<i>Tập làm văn</i>


<b>Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Xác địng đợc đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Sách truyện đọc lớp 4, bảng phụ viết sẵn :
- Đề tài cuộc trao đổi, gạch dới từ quan trọng
- Tên nhân vật để học sinh chọn đề tài


<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I- Ổn định


II- Kiểm tra bài cũ


- GV cơng bố điểm kiểm tra giữa kì I, NX
- Gọi 2 học sinh thực hành đóng vai



III- Dạy bài mới


1.Giới thiệu bài SGV 236
2.Hớng dẫn phân tích đề bài
a) Hớng dẫn phân tích đề bài


- GV cùng học sinh phân tích đề bài.
- Đây là cuộc trao đổi của ai, với ai ?
- Khi đóng vai em chọn 2 nhân vật nào ?
- Vì sao em và ngời thân cùng phải đọc 1
truyện ?


- Thái độ khi trao đổi thể hiện nh thế nào
b) Hớng dẫn thực hiện cuộc trao đổi


- Gợi ý 1 (tìm đề tài trao đổi)


- GV kiểm tra học sinh em chọn trao đổi
với ai, chọn đề tài nh thế nào ?


- Treo bảng phụ


- Gợi ý 2 (xác định nội dung trao đổi)
- Gọi học sinh làm mẫu


- Gợi ý 3 (xác định hình thức trao đổi)
- 1 HS làm mẫu trả lời câu hỏi trong SGK
c)Từng cặp HS đóng vai thực hành trao đổi
- GV nhận xét



d)Từng cặp thi đóng vai trao đổi trớc lớp
- GV nhận xét


- Hát
- Nghe


- 2 em thực hành đóng vai trao đổi ý kiến .
- Nghe giới thệu mở sách


- 1 em đọc đề bài


- Học sinh gạch dới từ ngữ quan trọng
- Giữa em với ngời thân trong gia đình.
1 bên là em, 1 bên là bố(mẹ, anh, chị…)
- Phải cùng đọc 1 truyện mới trao đổi đợc
nếu không thì 1 ngời khơng hiểu


- Thể hiện thái dộ khâm phục nhân vật
trong câu chuyện


- Học sinh đọc gợi ý 1


- Học sinh chọn bạn, chọn đề tài
- Lần lợt nêu nội dung lựa chọn
- 1 em đọc bảng phụ


- 1 em đọc gợi ý


- 1 học sinh giỏi làm mẫu
- Lớp nhận xét



- 1 em đọc gợi ý, lớp đọc thầm
- 1 học sinh giỏi làm mẫu


- Học sinh chọn bạn, thống nhất dàn ý đối
đáp, ghi ra nháp, thực hành trớc lớp


- Nhiều cặp thi đóng vai


- Lớp lựa chọn cặp đóng vai tốt.


IV. Hoạt động nối tiếp:


- Em có thờng xuyên trao đổi với ngời thân không ? Trao đổi nh thế nào ?
- Em cầcn thờng xuyên trao đổi với ngời thân của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

1. Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ đầu của bài thơ Nếu chúng
mình có phép lạ.


2. Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: s / x ; dấu hỏi /
dấu ngã


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a hoặc 2b, bài tập 3
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I- Ổn định


Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC của tiết học
2. Hớng dẫn học sinh nhớ- viết


- GV nêu yêu cầu của bài
- Cho học sinh đọc bài viết
- GV đọc từ khó


- Đoạn bài viết nêu điều gì ?
- Yêu cầu học sinh mở vở


- GV chấm 10 bài, nêu nhận xét chung
3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả


Bài tập 2 lựa chọn ý a


- Treo bảng phụ. GV đọc, hớng dẫn điền
- Gọi học sinh làm bài


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Trỏ lối sang, nhỏ xíu, sức nóng, sức
sống, thắp sáng.


b) Nổi tiếng, đỗ trạng, ban thởng, rất đỗi,
chỉ xin, nồi nhỏ, thuở hàn vi, phải hỏi mợn,
của, dùng bữa, để ăn, đỗ đạt.


Bài tập 3



- GV nêu yêu cầu của bài
- GV treo bảng phụ


- GV giải thích ý nghĩa từng câu:


- Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn, xấu ngời đẹp nết
ý nói ngời vẻ ngồi xấu nhng tính tốt.
<i> - Mùa hè cá sông, mua đông cá bể: mùa </i>
<i>hè ăn cá ở sơng mùa đơng ăn cá ở bể thì </i>
<i>ngon.</i>


- Hớng dẫn học thuộc


- Hát


- Nghe giới thiệu
- 1 em nêu yêu cầu


- 1 học sinh đọc 4 khổ thơ đầu của bài
- Cả lớp đọc, 1 em đọc thuộc lòng.
- Học sinh luyện viết từ khó


- Mơ ớc của các em làm điều tốt lành khi
có phép lạ.


- Tự viết bài vào vở


- Đổi vở theo bàn tự soát lỗi
- Nghe nhận xét, sửa lỗi.
- 1 em đọc yêu cầu của bài


- Lớp đọc thầm làm bài
- 1 em chữa


- Học sinh chữa bài đúng vào vở
- 1 em đọc bài đúng a


- 1 em đọc bài đúng b


- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Học sinh làm bài cá nhân, 1 em chữa
bảng phụ


- Học sinh nghe


IV. Hoạt động nối tiếp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2005
<i>Luyện từ và câu</i>


<b>Tính từ</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Học sinh hiểu thế nào là tính từ.


2. Bớc đầu tìm đợc tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với tính từ.
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng phụ viết nội dung bài 1. Bảng lớp viết nội dung bài 3
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I- Ổn định


II- Kiểm tra bài cũ
GV nhận xét
III- Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài SGV 239
2. Phần nhận xét


Bài tập 1, 2


- GV gọi HS đọc :Cậu học sinh ở Ác- boa
- Treo bảng phụ


- Gọi học sinh làm bài trên bảng, nhận xét
- Chốt lời giải đúng:


a) Tính tình, t chất của Lu- i
b) Màu sắc của sự vật


c) Hình dáng, kích thớc,đặc điểm khác
Bài tập 3


- Gọi học sinh đọc bài
- GV mở bảng lớp
- Gọi học sinh làm bảng


- Chốt lời giải đúng:Từ nhanh nhẹn bổ


xung ý nghĩa cho ĐT đi lại.


3. Phần ghi nhớ


- Gọi học sinh nêu ví dụ giải thích
4. Phần luyện tập


Bài tập 1


- Gọi học sinh đọc yêu cầu


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Các tính
từ


- Gầy gị, cao, sáng,tha, cũ, cao, trắng,….
- Quang, sạch bóng,xám, trắng, xanh, dài,.
Bài tập 2


- GV ghi nhanh lên bảng, phân tích câu


- Hát


- 2 học sinh làm lại bài tập 2,3 tiết luyện
tập về động từ.


- Lớp nhận xét
- Nghe, mở sách


- 2 em nối tiếp đọc bài 1,2



- 1 em đọc, lớp đọc thầm, trao đổi cặp
- Ghi các từ tìm đợc vào nháp


- 1 em chữa bảng
- Lớp nhận xét


- Làm bài đúng vào vở


- HS đọc yêu cầu của bài


- 1 em đọc câu văn,làm bài cá nhân
- 1 em chữa trên bảng lớp


- Lớp nhận xét


- Làm bài đúng vào vở


- 2 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm
- Nhiều em nêu


- 2 em nối tiếp nhau đọc
- 1 em đọc, lớp đọc thầm
- 2 em chữa bài


- HS đọc yêu cầu
- HS đọc câu vừa đặt
<i>IV. Hoạt động nối tiếp:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

- Về nhà tiếp tục lấy ví dụ cho bài học



Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2005
<i>Tập làm văn</i>


<b>Mở bài trong bài văn kể chuyện</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. HS biết đợc thế nào là mở bài gián tiếp, mở bài trực tiếp trong bài văn kể
chuyện.


2. Bớc đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo 2 cách: gián tiếp và
trực tiếp.


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ viết ghi nhớ
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


I- Ơn định


II- Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét
III- Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài:GV nêu MĐ- YC tiết học
2. Phần nhận xét


Bài tập 1,2



- GV nêu mở bài đúng: “Trời mùa thu…cố
sức tập chạy.”


Bài tập 3


- Em có nhận xét gì về 2 cách mở bài?
- GV chốt lại: đó là 2 cách mở bài cho bài
văn kể chuyện: Mở bài trực tiếp và mở bài
gián tiếp.


3. Phần ghi nhớ
- Treo bảng phụ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1


- Gọi học sinh đọc bài


- Gọi 2 học sinh kể theo 2 cách mở bài
- GV nhận xét, chốt ý đúng


- Mở bài trực tiếp: ý a
- Mở bài gián tiếp: ý b, c, d.
Bài tập 2


- Mở bài của truyện viết theo cách nào?
Bài tập 3


- GV nêu yêu cầu của bài


- Nhận xét, chữa bài cho học sinh .



- Hát


- 2 em thực hành trao đổi ý kiến với ngời
thân về 1 tấm gơng có nghị lực, ý chí vơn
lên trong cuộc sống.


- Nghe GT


- 2 em nối tiếp nhau đọc bài 1,2
- Lớp tìm đoạn mở bài trong truyện
- Vài em nêu


- HS đọc yêu cầu của bài


- Cách mở bài trớc kể ngay vào sự việc
- Cách mở bài sau khơng kể ngay mà nói
- Chuyện khác rồi dẫn vào câu chuyện định
kể.


- 1 em đọc ghi nhớ


- HS đọc, tự tìm các ví dụ


- 4 em nối tiếp đọc 4 cách mở bài của
truyện


- Cả lớp đọc thầm, tìm lời giải đúng
- Thực hiện 2 cách mở bài



- Làm bài đúng vào vở
- 1 em đọc nội dung bài
- Mở bài theo cách trực tiếp
- 1 em nêu yêu cầu bài 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

IV. Hoạt động nối tiếp:


- Có mấy cách mở bài ? Kể tên ?


- Về nhà học thuộc ghi nhớ và vận dụng thực hành
<b>Tiếng Việt (tăng)</b>


<b>Luyện động từ</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Luyện tập cho HS 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ
2. Bớc đầu biết sử dụng các từ nói trên.


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng lớp viết nội dung bài 1. Bảng phụ viết nội dung bài 2, 3
- Vở bài tập TV4


<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Ổn định


1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC


2. Hớng dẫn làm bài tập


Bài tập 1


- GV ghi sẵn 2 câu văn lên bảng
- GV nhận xét, chốt ý đúng


- Từ “sắp” bổ xung ý nghĩa thời gian cho
động từ “đến”.


- Từ “đã” bổ xung ý nghĩa cho động từ
“trút”


Bài tập 2


- GV gợi ý: Đọc câu văn thơ, lần lợt điền
thử cho hợp nghĩa.


- GV treo bảng phụ


- GV nhận xét, chốt ý đúng:
a) Ngơ đã thành cây


b) Chào mào đã hót…, cháu vẫn đang xa…
mùa na sắp tàn.


- GV phân tích để học sinh thấy điền nh
vậy là hợp lí


Bài tập 3



- Truyện vui đó có gì đáng cời ?
- GV treo bảng phụ


- GV chốt cách làm đúng
3. Củng cố, dặn dò


- Những từ nào thờng bổ xung ý nghĩa


- Hát


- Nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu


- Lớp đọc thầm, gạch chân dới các động từ
đợc bổ xung ý nghĩa. 2 em làm bảng lớp


- 1-2 học sinh nhắc lại
- 2 em đọc yêu cầu của bài


- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trao đỏi cặp,
ghi kết quả vào phiếu


- 1 em chữa bài


- Lớp làm bài đúng vào vở bài tập
- 1-2 em đọc bài đúng


- 1 em đọc yêu cầu về chuyện vui: Đãng trí
- Lớp đọc thầm, làm bài cá nhân



- Nhà bác học cứ nghĩ kẻ trộm vào đọc
sách chứ không nghĩ là trộm lấy đồ đạc quý
- 1 em điền bảng


- Lớp nhận xét cách sửa


- 1 em đọc to lại chuyện đã sửa


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

thời gian cho động từ ?


- Dặn học sinh kể lại truyện vui


<i>Tuần 12</i>


<b>Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2005</b>
<i>Tập đọc</i>


<b>“Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bởi</b>
<b>A. Mục đích, u cầu</b>


1. Đọc lu lốt, trơi chảy tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục
nhà kinh doanh Bạch Thái Bởi


2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bởi, từ 1 cậu bé mồ côi cha,
nhờ giàu nghị lực và ý chí vơn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Tranh minh hoạ nội dung bài. Bảng phụ chép từ cần luyện đọc
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I- Ổn định


II- Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét
III- Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: SGV 243


2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc


- GV giúp học sinh luyện phát âm
- GV giúp học sinh hiểu 1 số từ mới
- GV đọc diễn cảm cả bài


b)Tìm hiểu bài


- Bạch Thái Bởi xuất thân nh thế nào ?
- Ông đã làm những cơng việc gì ?


- Chi tiết nào cho thấy ơng là ngời rất có ý
chí ?


- Bạch Thái Bởi mở công ty vận tải đờng
thuỷ và đẫ thắng chủ tàu ngời nớc ngoài
nh thế nào ?



- Em hiểu thế nào là 1 bậc anh hùng kinh
tế?


- Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bởi
thành công ?


c) Hớng dẫn đọc diễn cảm


- GV hớng dẫn học sinh chọn giọng đọc
- GV đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu.


- Thi đọc diễn cảm


- Hát


- 2 em đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ của
bài tập đọc Có chí thì nên.


- Nghe, mở sách


- Học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của
truyện, luyện đọc từ khó, 1 em đọc chú giải
- Luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài
- Nghe, theo dõi sách


- Học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm
TLCH


- Mồ côi cha, đi làm con nuôi.



- Làm th ký, buôn gỗ, ngô, mở hiệu cầm
đồ.


- Có lúc mất trắng tay nhng ơng khơng nản
chí, tiếp tục làm việc khác.


- Vào lúc vận tải đờng sơng do ngời Hoa
quản lý. Ơng khơi dậy lịng tự hào dân tộc
của ngời Việt: Ngời ta đi tàu ta.


- Là bậc anh hùng trên thơng trờng
- Nhờ ý chí vơn lên,thất bại khơng ngã
lịng giỏi cơng việc kinh doanh


- 4 em đọc diễn cảm 4 đoạn
- Chọn giọng đọc, chọn đoạn
- Nghe, theo dõi sách


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

- Mỗi tổ cử 1 em thi đọc diễn cảm
IV. Hoạt động nối tiếp:


- Qua bài đọc em học tập đợc gì ?
- Hãy liên hệ bản thân


<b>Tiếng Việt (tăng)</b>


<b>Luyện trao đổi ý kiến với ngời thân</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Luyện xác định đợc đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi.


2. Luyện đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đề ra.
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Sách truyện đọc lớp 4, bảng phụ viết sẵn :
- Đề tài cuộc trao đổi, gạch dới từ quan trọng
- Tên nhân vật để học sinh chọn đề tài


<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Ổn định


A. Kiểm tra bài cũ


- Gọi 2 học sinh thực hành đóng vai
B.Dạy bài mới


1.Giới thiệu bài SGV 236
2.Luyện phân tích đề bài
a)Hớng dẫn phân tích đề bài


- GV cùng học sinh phân tích đề bài.
- Đây là cuộc trao đổi của ai, với ai ?
- Khi đóng vai em chọn 2 nhân vật nào ?
- Vì sao em và ngời thân cùng phải đọc 1
truyện ?


- Thái độ khi trao đổi thể hiện nh thế nào
b)Hớng dẫn thực hiện cuộc trao đổi



- Gợi ý 1 <i><b>(tìm đề tài trao đổi)</b></i>


- GV kiểm tra học sinh em chọn trao đổi
với ai, chọn đề tài nh thế nào ?


- Treo bảng phụ


- Gợi ý 2 <i><b>(xác định nội dung trao đổi)</b></i>
- Gọi học sinh làm mẫu


- Gợi ý 3 <i><b>(xác định hình thức trao đổi)</b></i>
- 1 HS làm mẫu trả lời câu hỏi trong SGK
c) Từng cặp HS đóng vai thực hành trao
đổi


- GV nhận xét


d) Từng cặp thi đóng vai trao đổi trớc lớp
- GV nhận xét


- Hát


- 2 em thực hành đóng vai trao đổi ý kiến .
- Nghe giới thệu mở sách


- 1 em đọc đề bài


- Học sinh gạch dới từ ngữ quan trọng
- Giữa em với ngời thân trong gia đình.


1 bên là em, 1 bên là bố(mẹ, anh, chị…)
- Phải cùng đọc 1 truyện mới trao đổi đợc
nếu khơng thì 1 ngời khơng hiểu


- Thể hiện thái dộ khâm phục nhân vật
trong câu chuyện


- Học sinh đọc gợi ý 1


- Học sinh chọn bạn, chọn đề tài
- Lần lợt nêu nội dung lựa chọn
- 1 em đọc bảng phụ


- 1 em đọc gợi ý


- 1 học sinh giỏi làm mẫu
- Lớp nhận xét


- 1 em đọc gợi ý, lớp đọc thầm
- 1 học sinh giỏi làm mẫu


- Học sinh chọn bạn, thống nhất dàn ý đối
đáp, ghi ra nháp, thực hành trớc lớp


- Nhiều cặp thi đóng vai


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

3.Củng cố, dặn dò


- Tự liên hệ bản thân khi cần trao đổi
- Dặn học sinh viết lại bài vào vở.



- Học sinh nêu: Tự trao đổi với ngời thân
những cơng việc gì .


<i>Luyện từ và câu</i>


<b>Mở rộng vốn từ : </b>

<b>Ý</b>

<b> chí – Nghị lực</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Nắm đợc 1 số từ, 1 số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con ngời.
2. Biết cách sử dụng các từ ngữ đó.


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng phụ chép nội dung bài tập 1,3
- Phiếu bài tập nội dung bài 4


<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I- Ổn định


II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
2. Hớng dẫn làm bài tập


Bài tập 1



- GV treo bảng phụ


- GV nhận xét, chốt lời ý đúng


a) Chí phải, chí lí, chí thân,chí tình.chí
cơng


b) Ý chí, chí khí, chí hớng, quyết chí.
Bài tập 2


- GV nhận xét, chốt ý đúng
b) Nghĩa của từ nghị lực


- GV giúp HS hiểu các ý a,c,d
Bài tập 3


- Bài tập cho trớc mấy chỗ trống, mấy từ
- Chọn từ hợp nghĩa điền đúng


- Treo bảng phụ


- GV nhận xét, chốt ý đúng


- Lần lợt điền: Nghị lực, nản chí, quyết
tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng
Bài tập 4


- GV phát phiếu bài tập theo tổ
- Thu phiếu, chấm, nhận xét



- Hát


- 2 em làm miệng bài tập 1, 2 của bài tính
từ


- Nghe, mở sách


- 1 học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
trao đổi cặp- ghi kết quả vào nháp.
- 1 em chữa bài vào bảng


- Lớp nhận xét


- Học sinh làm bài đúng vào vở


- Học sinh đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài
cá nhân


- Lần lợt nhiều em đọc phơng án đã chọn


- 1 em đọc yêu cầu của bài
- 6 chỗ trống, 6 từ


- Học sinh làm bài cá nhân vào vở1 em
điền bảng phụ


- Lớp sửa bài đúng vào vở
- 3 em đọc bài đúng



</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

- GV chốt ý đúng( SGV 248) ( tổ 1 câu 1, tổ 2 câu 2, tổ 3 câu 3 )
- Lần lợt nêu ý nghĩa từng câu tục ngữ
IV. Hoạt động nối tiếp:


- Nêu những tấm gơng có ý chí, nghị lực ?
- Liên hệ bản thân để học tập tốt


Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2005
<i>Kể chuyện</i>


<b>Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Rèn kĩ năng nói: HS kể câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật,nói
về ngời có nghị lực, có ý chí vơn lên.


Hiểu và trao đổi với bạn bè về nội dung, ý nghĩa chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng.


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- 1 số chuyện viết về ngời có nghị lực, truyện đọc lớp 4.
` - Bảng lớp ghi đề bài


- Bảng phụ chép gợi ý, tiêu chuẩn đánh giá.
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I- Ổn định



II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới


1. Giới thệu bài: SGV (248)
2. Hớng dẫn kể chuyện


a)Hớng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
Mở bảng lớp


- GV gạch dới những từ quan trọng


- Em chọn kể chuyện gì ? Chuyện đó có
nhân vật nào ?


- GV treo bảng phụ
- Gọi 1 học sinh kể mẫu


b)Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện


- Gọi học sinh kể trớc lớp
- Thi kể chuyện.


- Hát


- 2 em kể chuyện Bàn chân kì diệu -


TLCH : em học tập đợc gì ở Nguyễn Ngọc
Kí ?



- Học sinh giới thiệu truyện đã su tầm


- 1 em đọc đề bài


- Lớp đọc thầm. Gạch dới từ ngữ quan
trọng.


- 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý
- Lớp theo dõi sách


- Lần lợt nêu tên chuyện đã chọn và nhân
vật


- Lớp đọc gợi ý 3


- 1 em đọc têu chuẩn đánh giá


- 1 em khá kể ( giới thiệu tên chuyện, tên
nhân vật và kể )


- Học sinh kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa
chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

- GV nhận xét, biểu dơng học sinh kể hay


- Mỗi tổ cử 1-2 em thi kể trớc lớp, nêu ý
nghĩa chuyện


- Lớp bình chọn ngời kể hay và nêu ý


nghĩa đúng.


IV. Hoạt động nối tiếp:


- Vì sao em thích những câu truyện vừa kể ?


- Về nhà tiếp tục luyện kể lại cho mọi ngời cùng nghe
<b>Tiếng Việt ( tăng )</b>


<b>Luyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b>
<b>A. Mục đích, u cầu</b>


1. Luyện kĩ năng nói: HS kể câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân
vật,nói về ngời có nghị lực, có ý chí vơn lên.


Hiểu và trao đổi với bạn bè về nội dung, ý nghĩa chuyện.
2. Luyện kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng.
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- 1 số chuyện viết về ngời có nghị lực, truyện đọc lớp 4.
- Bảng lớp ghi đề bài


- Bảng phụ chép gợi ý, tiêu chuẩn đánh giá.
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Ổn định


A.Kiểm tra bài cũ


B. Dạy bài mới


1. Giới thệu bài: SGV (248)
2. LuyệnHs kể chuyện


a) Hớng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
Mở bảng lớp


- GV gạch dới những từ quan trọng


- Em chọn kể chuyện gì ? Chuyện đó có
nhân vật nào ?


- GV treo bảng phụ
- Gọi 1 học sinh kể mẫu


b)Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện


- Gọi học sinh kể trớc lớp
- Thi kể chuyện.


- Hát


- 2 em kể chuyện Bàn chân kì diệu -


TLCH : em học tập đợc gì ở Nguyễn Ngọc
Kí ?


- Học sinh giới thiệu truyện đã su tầm



- 1 em đọc đề bài


- Lớp đọc thầm. Gạch dới từ ngữ quan
trọng.


- 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý
- Lớp theo dõi sách


- Lần lợt nêu tên chuyện đã chọn và nhân
vật


- Lớp đọc gợi ý 3


- 1 em đọc têu chuẩn đánh giá


1 em khá kể ( giới thêịu tên chuyện, tên
nhân vật và kể )


- Học sinh kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa
chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

- GV nhận xét, biểu dơng học sinh kể hay
3.Củng cố, dặn dị


- Vì sao em thích câu chuyện vừa kể ?
- Về nhà kể cho ngời thân nghe.


- Mỗi tổ cử 1-2 em thi kể trớc lớp, nêu ý
nghĩa chuyện



- Lớp bình chọn ngời kể hay và nêu ý
nghĩa đúng.


- Nêu tấm gơng về những con ngời có ý
chí- nghị lực để em noi theo


Thứ t ngày 23 tháng 11 năm 2005
<i>Tập đọc</i>


<b>Vẽ trứng</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu:</b>


1. Đọc trơi chảy, lu lốt tồn bài. Đọc chính xác, khơng ngắc ngứ, vấp váp các tên
riêng nớc ngồi : <i>Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô . </i>Biết đọc diễn cảm bài văn.


2. Hiểu các từ ngữ trong bài <i>( khổ luyện, kiết xuất, thời đại Phục hng )</i>


- Hiểu ý nghĩa truyện: nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xiđã trở
thành 1 hoạ sĩ thiên tài.


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Chân dungLê-ô-nác-đô đa Vin-xi trong SGK. Bảng phụ
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I- Ổn định



II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài : SGV (250)


2. Hớng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài
a) Luyện đọc


- GV luyện phát âm từ khó
- Treo bảng phụ


- Giải nghĩa các từ mới
- GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài


- Vì sao Lê-ơ-nác-đơ thấy chán ?
- Thầy giáo cho vẽ thế để làm gì ?
- Lê-ơ-nác-đơ thành đạt thế nào ?


- Theo em nguyên nhân nào dẫn đến thành
công của Lê-ô-nác-đô ?


- Nguyên nhân nào quan trọng nhất ?
- Bản thân em đã học tập Lê-ơ-nác-đơ đợc
gì ?


- Hát


- 2 em nối tiếp đọc : Vua tàu thuỷ Bạch
Thái Bởi, TLCH 2, 3(SGK)



- Nghe giới thiệu, mở sách


- Học sinh nối tiếp nhau đọc theo 2
đoạn(đọc 3 lợt) luyện đọc từ khó.
- 1 em đọc chú giải


- Luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài
- Nghe, theo dõi sách


- Suốt mời mấy ngày chỉ vẽ trứng


- Để biết quan sát tỉ mỉ, vẽ trên giáy chính
xác(rèn tính kiên trì)


- Nhàdanh hoạ kiết xuất, nhà điêu khắc,
kiến trúc s,... bác học lớn thời Phục hng
- Ông là ngời có tài, gặp đợc thầy giỏi và
ơng có nghị lực khổ công rèn luyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

c) Hớng dẫn đọc diễn cảm


- Hớng dẫn chọn đoạn, chọn giọng đọc
- GV đọc mẫu 1 đoạn


- Thi đọc diễn cảm


- 4 em nối tiếp đọc bài
- Học sinh chọn
- Học sinh nghe



- 1 số học sinh thi đọc diễn cảm theo đoạn
đã chọn. Lớp nhận xét.


IV. Hoạt động nối tiếp:


- Câu truyện giúp em hiểu điều gì ?


- Về nhà tập kể lại câu truyện cho mọi ngời cùng nghe
<i>Tập làm văn</i>


<b>Kết bài trong bài văn kể chuyện</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Biết đợc hai cách kết bài : kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng


2. Bớc đầu biết viết kết bài cho bài văn KC theo 2 cách: mở rộng, không mở rộng.
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- 1 tờ phiếu kẻ bảng so sánh hai cách kết bài (BT.I.4), in đậm đoạn thêm vào.
- Bảng phụ viết nội dung bài 3


<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I- Ổn định


II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới



1. Giới thiệu bài : nêu MĐ- YC
2. Phần nhận xét


Bài tập 1, 2


- Tìm phần kết bài của chuyện ?
Bài tập 3


- Treo bảng phụ


- GV nhận xét, khen ngợi lời đánh giá hay.
Bài tập 4


- GV mở bảng lớp


- GV chốt lời giải đúng :
a) Cách kết bài không mở rộng
b) Cách kết bài mở rộng


3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1


- GV mời 2 học sinh làm bảng


- GV nhận xét kết luận: a là kết bài không
mở rộng. b, c, d, e là kết bài mở rộng.
Bài tập 2



- Gọi học sinh đọc bài
- Tìm kết bài


- Hát


- 1 em nêu ghi nhớ về mở bài trong văn
KC


- 1 em làm lại bài tập 3
- Nghe, mở sách


- 1 em đọc bài tập 1,2


- Lớp đọc thầm, tìm kết bài:Thế rồi…nớc
Nam ta.


- 1 em đọc bài(đọc cả mẫu)


- Mỗi em thêm lời đánh giá vào cuối
chuyện


- Lần lợt nêu ý kiến


- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- 2 em làm bảng


- Nhiều em nêu ý kiến
- Vài em nhắc lại kết luận
- 4 em đọc ghi nhớ



- 5 em nối tiếp đọc bài tập 1, trao đổi cặp
- 2 em làm bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

- GV nhận xét, chốt ý đúng:


- Trong bài 1 ngời chính trực; Nỗi dằn vặt
của An- đrây- ca là kết bài không mở rộng.
Bài tập 3


- GV gợi ý cho học sinh làm bài. GVnhận
xét


- Học sinh đọc yêu cầu của bài


- Tô Hiến Thành tâu…Trần Trung Tá.
- Nhng An-đrây- ca…ít năm nữa.
- Nêu nhận xét kết bài


- Học sinh đọc bài 3
- Làm bài cá nhân vào vở
- Vài em đọc bài làm
IV. Hoạt động nối tiếp:


- Có mấy cách kết bài ? Kể tên ?


<b>Chính tả(Nghe – viết)</b>
<b>Ngời chiến sĩ giàu nghị lực</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Nghe viết đúng chính tả,trình bày đúng đoạn văn:<i>Ngời chiến sĩ giàu nghị lực.</i>


2. Luyện viết đúng những chữ có âm, vần dễ lẫn:<i>tr/ ch; ơn/ ơng.</i>


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng phụ kẻ nội dung bài 2
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I- Ổn định


II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài:nêu mục đích, yêu cầu
2. Hớng dẫn HS nghe viết


- GV đọc bài chính tả: Ngời chiến sĩ giàu
nghị lực.


- Nêu ý nghĩa của truyện


- Luyện viết chữ khó: GV đọc cho HS viết
- GV đọc chính tả cho học sinh viết bài
- GV đọc cho học sinh soát lỗi


- GV chấm 10 bài, nhận xét
3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả
- GV nêu yêu cầu bài tập



- Chọn cho học sinh làm bài 2a
- GV treo bảng phụ


- GV mời 1 tổ trọng tài chấm điểm


- GV chốt lời giải đúng


- Hát


- 2 em đọc thuộc 4 câu thơ, văn ở bài tập 3
- 1 em viết lên bảng đúng chính tả.


- Nghe giới thiệu


- Nghe, theo dõi sách. 1 em đọc, lớp đọc
thầm


- 1 em nêu: Kể về tấm gơng ngời chiến sĩ,
hoạ sĩ Lê Duy Ứng.


- HS viết chữ khó vào nháp.
- HS viết bài vào vở


- Đổi vở theo bàn, soát lỗi
- Nghe nhận xét


- Tự chữa lỗi vào vở


- Học sinh đọc thầm yêu cầu



- 1 em đọc chuyện Ngu Công dời núi, lớp
đọc thầm suy nghĩ làm bài


- 1 em điền bảng phụ
- Nhiều em đọc bài làm
- Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

a) Ngu Cơng dời núi: Trung quốc, chín
m-ơi tuổi, hai trái núi, chắn ngang, chê cời,
chết, cháu.Cháu, chắt, truyền nhau, chẳng
thể, Trời, trái núi.


b) Vơn lên, chán chờng , thơng trờng ,
khai trơng , đờng thuỷ, thịnh vợng .
IV. Hoạt động nối tiếp:


- Gọi vài em đọc lai bài tập


- Về nhà tập kể lại câu truyện ngụ ngôn cho mọi ngời cùng nghe
Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2005


<i>Luyện từ và câu</i>


Tính từ (tiếp theo)



<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Nắm đợc 1 số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất
2. Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>



- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3
- Từ điển Tiếng Việt


<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I- Ổn định


II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài SGV 256
2. Phần nhận xét


Bài tập 1


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng


a) Tờ giấy này trắng: mức độ TB, TT trắng
b) Tờ giấy này trăng trắng: mức độ thấp, từ
láy trăng trắng


c) Tờ giấy này trắng tinh: mức độ cao, từ
ghép trắng tinh


- GV nêu kết luận
Bài tập 2



- GV nhận xét chốt lời giải đúng
- Thêm từ rất vào trớc tính từ trắng
- Tạo ra pháp so sánh thêm từ hơn, nhất
3. Phần ghi nhớ


4. Phần luyện tập
Bài tập 1


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: thơm


- Hát


- 2 em làm lại bài 3 và bài 4 tiết mở rộng
vốn từ: Ý chí - Nghị lực


- Nghe giới thiệu


- HS đọc yêu cầu suy nghĩ, phát biểu ý
kiến


- Mức độ đặc điểm của các tờ giáy có thể
đợc thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép
(trắng tinh) hoặc từ láy từ láy(trăng trắng)
- Từ tính từ gốc (trắng).


- Học sinh đọc yêu cầu của bài suy nghĩ
làm việc cá nhân, đọc bài làm


- Rất trắng



- Trắng hơn, trắng nhất
- 3 em đọc ghi nhớ SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

đậm và ngọt, rất xa, thơm lắm, trong ngà,
trắng ngọc, trắng ngà ngọc, đẹp hơn, lộng
lẫy hơn, tinh khiết hơn .


Bài tập 2


- GV gọi HS tra từ điển


- GV ghi nhanh 1 số từ lên bảng, nhận xét
Bài tập 3


- GV ghi 1, 2 câu lên bảng
- GV nhận xét nhanh


làm bài cá nhân vào vở
- 2 em trình bày bài làm


- HS đọc yêu cầu


- 2 em tra từ điển, đọc các từ vừa tìm đợc
trong từ điển.


- Học sinh đọc yêu cầu, đặt câu vào nháp
- Học sinh đọc câu vừa đặt


IV. Hoạt động nối tiép:



- Gọi vài em đọc lại ghi nhớ và lấy ví dụ


Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2005
<i>Tập làm văn</i>


Kể chuyện (Kiểm tra viết)



<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


- Học sinh thực hành viết 1 bài văn kể chuyện.


- Bài viết đáp ứng với yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện, diễn đạt
thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật.


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Giấy, bút làm bài KT.


- Bảng lớp viết đề bài, dàn ý vắn tắt của bài văn KC
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


I- Ơn định


II- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
III- Dạy bài mới:


1. Chuẩn bị:



- GV đọc, ghi đề bài lên bảng
- Chọn 1 trong 3 đề sau để làm bài
+ Đề 1: Hãy tởng tợng và kể một câu
chuyện có ba nhân vật: Bà mẹ ốm, ngời
con hiếu thảovà một bà tiên.


+ Đề 2: Kể lại chuyện Ông Trạng thả diều
theo lời kể của Nguyễn Hiền ( Kết bài theo
lối mở rộng)


+ Đề 3: Kể lại chuyện Vẽ trứng theo lời kể
của Lê- ô-nác-đô đa Vin-xi( Mở bài theo
cách gián tiếp).


- GV nhắc nhở HS trớc khi làm bài
2. Làm bài:


- GV theo dõi để nhắc nhở và giúp đỡ
những học sinh còn lúng túng


- Hát


- HS lấy giấy kiểm tra


- Nghe GV đọc đề bài
- Chọn đề làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

3. Thu bài về nhà chấm
- GV thu bài cả lớp



- GV nhận xét ý thức làm bài của HS


- Nộp bài cho GV


IV. Hoạt động nối tiếp:


- Về nhà tiếp tục làm lại bài cho hay hơn
- Đọc và chuẩn bị trớc bài sau


<b>Tiếng Việt( tăng)</b>
<b>Luyện: Tính từ</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu:</b>


- Luyện cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính cách.
- Biết dùng tính từ để biểu thị mức độ đó


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>
- Vở bài tập TV4.
- Từ điển TV


<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


Ơn định


A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ-YC


2. Hớng dẫn luyện tính từ


+ Hớng dẫn ơn lí thuyết


- GV gọi học sinh đọc ghi nhớ1: Tính từ
là gì ?


- Nhận xét và kết luận


- GV gọi học sinh đọc ghi nhớ 2: Tính từ
đi kèm từ chỉ mức độ.?


- Nhận xét và kết luận
+ Hớng đẫn luyện tập


- Yêu cầu học sinh mở vở bài tập
- Cho HS tự làm bài tập


- GV theo dõi và giúp đỡ HS
- Gọi HS lên chữa bài


- Hát


- Nghe giới thiệu, mở sách


- 2 em đọc


- 2em đọc, lớp đọc thầm


- Vài HS nhắc lại



</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem lại bài.


<i>Tuần 13</i>


<i>Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2005</i>
<i>Tập đọc</i>


Ngời tìm đờng lên các vì sao



<b>A. Mục đích, u cầu</b>


1. Đọc trơi chảy, lu lốt tồn bài. Đọc đúng tên riêng nớc ngồi Xi- ơn- cốp- xki.
Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.


2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn- cốp- xki khổ
công nghiên cứu, kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm và đã thành cơng:Tìm đờng lên các vì sao.
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng phụ, tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, vũ trụ
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I- Ổn định


II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới



1. Giới thiệu bài: SGV 259


2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc


- GV treo bảng phụ, hớng dẫn phát âm
tiếng khó, đọc đúng giọng câu hỏi.
- Hớng dẫn HS hiểu nghĩa của từ mới
- GV đọc diễn cảm cả bài


b) Tìm hiểu bài.


- Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận nội
dung 4 câu hỏi


-Tổ chức đối thoại trớc lớp Xi-ôn-cốp- xki
ớc mơ gì ?


- Ơng kiên trì thực hiện ớc mơ nh thế nào?


- Kiểm tra sĩ số, hát


- 2 em đọc bài Vẽ trứng +TLCH 2,3 trong
bài


- Học sinh quan sát tranh chân dung Xi-
ôn- cốp- xki (SGK)


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (4 đoạn)


theo 3 lợt.


- HS luyện phát âm, luyện đọc.
- 1 em đọc chú giải


- HS luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài
- Theo dõi sách


- HS thảo luận nhóm, ghi kết quả thảo luận
vào phiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

- Ngun nhân chính giúp ơng thành cơng
là gì?


- GV giới thiệu thêm về Xi- ơn- cốp- xki
(SGV 260)


- Em hãy đặt tên khác cho truyện
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm


- GV hớng dẫn chọn đoạn và tìm giọng
đọc


- GV đọc mẫu đoạn 1
- Thi đọc diễn cảm


- Nhóm 2: Sống kham khổ để giành tiền
mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Ơng
nghiên cứu suốt 40 năm.



- Nhóm 3: Ơng quyết tâm, có nghị lực để
thực hiện ớc mơ.


- Học sinh nghe


- Nhóm 4: Ngời chinh phục các vì sao
- Quyết tâm chinh phục các vì sao…
4 em nối tiếp đọc 4 đoạn


- HS chọn đoạn, chọn giọng, thực hành đọc
3 em đọc


- Mỗi tổ cử 1 em thi đọc
IV. Hoạt động nối tiếp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b>Tiếng Việt( tăng)</b>


Luyện kết bài trong bài văn kể chuyện



<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>


1. Luyện 2 cách kết bài : kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn KC
2. Luyện viết kết bài cho bài văn KC theo 2 cách: mở rộng, không mở rộng.


<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


1 tờ phiếu kẻ bảng so sánh hai cách kết bài (BT.I.4), in đậm đoạn thêm vào.
Bảng phụ viết nội dung bài 3.Vở bài tập TV4.


<b>III- Các hoạt động dạy- học</b>



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Ổn định


A. Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài : nêu MĐ- YC
2. Phần luyện tập


Bài tập 1, 2


- Tìm phần kết bài của chuyện ?
Bài tập 3


- Treo bảng phụ


- GV nhận xét, khen ngợi lời đánh giá hay.
Bài tập 4


- GV mở bảng lớp


- GV chốt lời giải đúng :
a) Cách kết bài không mở rộng
b) Cách kết bài mở rộng


3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1



- GV yêu cầu học sinh mở vởBT


- GV nhận xét kết luận: a là kết bài không
mở rộng. b,c,d,e là kết bài mở rộng.


Bài tập 2


- Gọi học sinh đọc bài
- Tìm kết bài


- GV nhận xét, chốt ý đúng:


- Trong bài 1 ngời chính trực,Nỗi dằn vặt
của An- đrây- ca là kết bài không mở rộng.
Bài tập 3


- GV gợi ý cho học sinh làm bài.GVnhận
xét


5. Củng cố, dặn dị


- Em học có mấy cách kết bài?
- Dặn học sinh chuẩn bị KT


- Hát


- 1 em nêu ghi nhớ về mở bài trong văn
KC



- 1 em làm lại bài tập 3
- Nghe, mở sách


- 1 em đọc bài tập 1, 2
- Lớp đọc thầm, tìm kết bài
- Thế rồi…nớc Nam ta.
- 1 em đọc bài(đọc cả mẫu)


- Mỗi em thêm lời đánh giá vào cuối
chuyện


- Lần lợt nêu ý kiến


- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Học sinh làm vở BT


- Nhiều em nêu ý kiến
- Vài em nhắc lại kết luận
- 4 em đọc ghi nhớ


- 5 em nối tiếp đọc bài tập 1, trao đổi cặp
- 2 em làm bảng


- học sinh làm bài đúng vào vởBT


- học sinh đọc yêu cầu của bài


- Tô Hiến Thành tâu…Trần Trung Tá.
- Nhng An-đrây- ca…ít năm nữa.
- Nêu nhận xét kết bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

- Vài em đọc bài làm
- Có 2 cách kết bài
<i>Luyện từ và câu</i>


Mở rộng vốn từ: Ý chí- Nghị lực



<b>A. Mục đích, u cầu</b>


1. Hệ thống hố và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong bài thuộc chủ điểm <i><b>Có </b></i>
<i><b>chí thì nên.</b></i>


2. Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên,hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ
điểm


<b>B. Đồ đùng dạy- học</b>


- Bảng phụ kẻ sẵn các cột a,b (theo nội dung BT1), thành các cột DT/ ĐT/ TT (theo
nội dung BT2).


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I- Ổn định


II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài : nêu MĐ- YC


2. Hớng dẫn luyện tập


Bài tập 1


- GV treo bảng phụ
- GV chốt ý đúng:


a) Quyết chí, quyết tâm, bền gan,bền lịng…
b) Khó khăn,gian khổ, gian nan, thử thách…
Bài tập 2


- GV nhận xét, phân tích câu do HS đặt
VD: Gian khổ khơng làm anh nhụt chí
<i> Danh từ</i>


Công việc ấy rất gian khổ
<i>Tính từ</i>
Bài tập 3


- GV giúp học sinh hiểu yêu cầu


- Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ
đã học về chủ đề ?


- Gọi học sinh đọc bài


- Hát


- 1 em đọc ghi nhớ (bài tính từ)
- 1 em làm lại bài 3 ý b,c



- Nghe, mở sách


- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Trao đổi cặp, ghi vào nháp
- Đại diện các cặp nêu trớc lớp
- 1 em lên chữa bài


- Học sinh làm bài đúng vào vở.
- HS đọc yêu cầu, làm việc cá nhân
- Nhiều em đọc câu đã đặt


- 2 em làm bảng lớp


- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm


- HS đọc : Có chí thì nên, lửa thử vàng
gian nan thử sức, có cơng mài sắt có ngày
nên kim…


- HS suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vở.
- Nhiều em lần lợt đọc bài làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

IV. Hoạt độngnối tiếp:


- Đọc câu tục ngữ nói về ý chí – nghị lực mà em thích nhất
- Về nhà tiếp tục ôn lại bài


<b>Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2005</b>
<i>Kể chuyện</i>



Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia



<b>A. Mục đích, u cầu</b>
1. Rèn kĩ năng nói


- HS chọn đợc 1 câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần
kiên trì vợt khó. Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý
nghĩa câu chuyện.


- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng lớp viết <i>Đề bài</i>
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


I- Ơn định


II- Kiểm tra bài cũ


III- Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: SGV (265)


2. Hớng dẫn tìm hiểu yêu cầu đề bài
- GV mở bảng lớp, gạch chân những từ
ngữ quan trọng (Kể một câu chuyện em


đ-ợc chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể
hiện tinh thần v ợt khó ).


- GV nhắc học sinh lập dàn ý, xng hô phù
hợp .


3.Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa
của truyện .


a) Từng cặp kể chuyện
- Thi kể trớc lớp


- GV hỏi: Câu chuyện em kể có ý nghĩa gì
?


- GV nhận xét, biểu dơng những em kể
hay


- Hát


- Hai em lần lợt kể câu chuyện về ngời có
nghị lực và nêu ý nghĩa của chuyện.


- Lớp nhận xét


- Nghe giới thiệu, mở sách
- 2 em đọc đề bài, lớp đọc thầm


- Tìm những từ ngữ quan trọng trong đề
- 3 em nối tiếp đọc gợi ý



- Lớp đọc thầm gợi ý


- HS nối tiếp nêu tên câu chuyện định kể.
Ví dụ:Tơi kể về câu chuyện quyết tâm
luyện viết chữ đẹp của anh trai tôi…


- HS thực hành kể chuyện theo cặp, 2 em
lần lợt kể cho nhau nghe


- Mỗi tổ chọn cử 2 em thi kể trớc lớp
- Lớp nhận xét


- HS nêu ý nghĩa chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

- HS liên hệ( họăc nêu dự kiến thực hiện )
IV. Hoạt động nối tiếp:


- Bản thân em đã kiên trì vợt khó nh thế nào ?


- Qua bài học em cần rèn luyện tính kiên trì vợt khó trong học tập và cuộc sống
<b>Tiếng Việt ( tăng)</b>


Luyện:Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia



<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>


1. Luyện cho học sinh kĩ năng nói


- HS chọn đợc 1 câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần


kiên trì vợt khó. Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý
nghĩa câu chuyện.


- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
2. Luyện cho học sinh kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.


<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>
Bảng lớp viết <i>Đề bài</i>


<b>III- Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


Ơn định


A. Kiểm tra bài cũ


B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: SGV (265)


2. Hớng dẫn tìm hiểu yêu cầu đề bài
- GV mở bảng lớp, gạch chân những từ
ngữ quan trọng (Kể một câu chuyện em
đ-ợc chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể
hiện tinh thần v ợt khó ).


- GV nhắc học sinh lập dàn ý, xng hô phù
hợp .



3.Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa
của truyện .


a) Từng cặp kể chuyện
- Thi kể trớc lớp


GV hỏi: Câu chuyện em kể có ý nghĩa gì?
GV nhận xét,biểu dơng những em kể hay


- Hát


- Hai em lần lợt kể câu chuyện về ngời có
nghị lực và nêu ý nghĩa của chuyện.


- Lớp nhận xét


- Nghe giới thiệu, mở sách
- 2 em đọc đề bài, lớp đọc thầm


- Tìm những từ ngữ quan trọng trong đề
- 3 em nối tiếp đọc gợi ý


- Lớp đọc thầm gợi ý


- HS nối tiếp nêu tên câu chuyện định kể.
Ví dụ:Tơi kể về câu chuyện quyết tâm
luyện viết chữ đẹp của anh trai tôi…


- HS thực hành kể chuyện theo cặp, 2 em
lần lợt kể cho nhau nghe



- Mỗi tổ chọn cử 2 em thi kể trớc lớp
- Lớp nhận xét


- HS nêu ý nghĩa chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

4. Củng cố, dặn dò


- Tự liên hệ bản thân em đã kiên trì vợt
khó nh thế nào?


- Dặn học sinh xem trớc bài: Búp bê của ai
?


- HS liên hệ( họăc nêu dự kiến thực hiện )


Thứ t ngày 30 tháng 11 năm 2005
<i>Tập đọc</i>


Văn hay chữ tốt



<b>A. Mục đích, u cầu</b>


1. Đọc trơi chảy tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng phù hợp diễn biến của
chuyện, với nội dung ca ngợi quyết tâm của Cao Bá Quát.


2. Hiểu ý nghĩa các từ mới, ý nghĩa bài: ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm rèn chữ đẹp
của Cao Bá Quát để trở thành ngời nổi tiếng văn hay chữ tốt.


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>



- Tranh minh hoạ bài đọc,vở sạch chữ đẹp của học sinh trong lớp.
<b>C. Các hoạt động dạy- học </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I- Ổn định


II- Kiểm tra bài cũ


III- Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài : SGV 267


2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc


- GV hớng dẫn luyện phát âm tiếng khó,
giúp học sinh hiểu từ ngữ mới trong bài
- GV đọc diễn cảm cả bài


b)Tìm hiểu bài


- Vì sao Cao Bá Quát bị điểm kém ?
- Thái độ của ơng khi giúp bà hàng xóm
nh thế nào ?


- Sự việc gì làm cho ơng phải ân hận ?
- Ơng quyết chí luyện chữ nh thế nào ?
- Tìm mở bài, thân bài, kết luận



- Hát


- 2 em nối tiếp nhau đọc bài Ngời tìm
đ-ờng lên các vì sao, trả lời câu hỏi :
Nguyên nhân giúp Xi-ơn-cốp-xki thành
cơng là gì ?


- Nghe giới thiệu


- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn, đọc theo 3
lợt. 1 em đọc chú giải, luyện phát âm tiếng
khó đọc.


- Luyện đọc theo cặp
- 1 em đọc cả bài
- HS đọc bài, TLCH
- Vì chữ viết q xấu


- Ơng có thái độ rất vui vẻ, sẵn lịng giúp
đỡ bà hàng xóm.


- Vì lá đơn viết xấu q khơng đọc đợc,
quan đuổi bà cụ về, không giải đợc oan ức
- Mỗi tối viết 10 trang, luyện mấy năm
liền


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

c) Hớng dẫn đọc diễn cảm


- Hớng dẫn học sinh chọn đoạn 2 luyện


đọc diễn cảm theo cách phân vai.


- Thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét


- Thân bài: tiếp đến khác nhau
- Kết bài : Phần còn lại.


- HS chọn giọng đọc, chọn nhóm theo vai
- Thực hành đọc phân vai


- 3 nhóm thi đọc diễn cảm theo vai


IV. Hoạt động nối tiếp:


- Câu truyện khuyên các em điều gì ?


- Các em cần kiên trì và có nghị lực để rèn luyện trong học tập
<i>Tập làm văn</i>


Trả bài văn kể chuyện



<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Hiểu đợc nhận xét chung của cô giáo về kết quả viết bài văn kể chuyện của lớp để
liên hệ với bài làm của mình.


2. Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi trong bài văn của mình
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>



- Bảng phụ ghi trớc 1 số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý…cần chữa
chung trớc lớp( có phần trống để chữa tại chỗ)


C. Các ho t ạ động d y h cạ ọ


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


I- Ơn định
II- Dạy bài học:


1. Nhận xét chung bài làm của học sinh
- GV nêu nhận xét chung:


+ Ưu điểm: học sinh hiểu đề, viết đúng
yêu cầu của đề. Cách xng hô đúng, nhất
quán.


- Diễn đạt câu đúng,cốt truyện hợp lí,ít lỗi
chính tả, trình bày sạch đẹp.


+ Nhợc điểm: Vẫn còn các trờng hợp viết
sai chính tả, lỗi về ý, dùng từ,…


- GV nêu tên học sinh có bài viết hay
- GV trả bài cho học sinh


2. Hớng dẫn chữa bài
- GV treo bảng phụ
- Gọi học sinh chữa bài



- GV giúp học sinh chữa bài trong vở
3. Học tập những đoạn,bài văn hay
- GV đọc 1 bài làm tốt của học sinh
- GV gọi học sinh nhận xét


4. HS chọn viết lại 1 đoạn trong bài của
mình


- 1 học sinh đọc lại đề bài
- Nghe GV nhận xét chung


- Nhận bài, xem lại bài, đọc kĩ lời phê của
cô giáo.


- HS đọc các lỗi GV ghi trên bảng phụ
- 2 em chữa bài


- Đổi bài, chữa lỗi
- Nghe GV đọc bài hay


- Nêu nhận xét, so sánh bài làm của mình.
- HS tự chọn đoạn văn cần viết lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

- GV gợi ý: Đoạn nhiều lỗi chính tả, viết
lại đúng chính tả.


- Đoạn viết sai câu, dùng từ sai, viết lại
thành câu đúng,từ dùng đúng.


- Đoạn viết quá sơ sài viết lại cho hay hơn,


sinh động hơn.


- Mở bài trực tiếp thành gián tiếp…


- GV cho học sinh so sánh 2 đoạn cũ, mới.


- So sánh và nêu nhận xét
HS thực hiện.


IV. Hoạt động nối tiếp:


- Nhận xét giờ học và dặn dò về nhà chuẩn bị bài học sau
<b>Chính tả( nghe- viết)</b>


Ngời tìm đờng lên các vì sao



<b>A. Mục đích, u cầu</b>


1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Ngời tìm đờng lên các vì
sao.


2. Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu l/ n, âm chính( âm giữa vần) i/ iê.
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng phụ chép bài tập2,3
- Phiếu học tập


<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị



I- Ơn định


II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài:GV nêu mục đích, yêu
cầu


2. Hớng dẫn học sinh nghe viết


- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong
bài Ngời tìm đờng lên các vì sao


- Nêu ý chính của đoạn văn ?
- Hớng dẫn viết chữ khó
- GV đọc chính tả
- GV đọc sốt lỗi


- GV chấm 10 bài, nhận xét
3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2( lựa chọn)


- GV chọn cho học sinh làm bài 2a
- Treo bảng phụ


- GV chốt lời giải đúng:


- Hát



- 1 em đọc cho bạn viết bảng lớp.Cả lớp
viết vào nháp các từ ngữ bắt đầu bằng
tr/ ch ( châu báu, trâu bò, chân thành, trân
trọng)


- Nghe, mở sách
- Nghe, lớp đọc thầm


- Ước mơ cao đẹp của Xi- ôn- cốp- xki.
- Luyện viết từ khó


- Viết bài vào vở
- Đổi vở, soát lỗi


- Nghe nhận xét, chữa lỗi


- 1 học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Làm bài theo nhóm,ghi vào nháp.
- 1 em chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

- Lỏng lẻo, long lanh, lóng lánh, lung linh,
lơ lửng, lập lờ, lặng lẽ, lọ lem, lớn lao…
- Nóng nảy, nặng nề, năng nổ, non nớt,
nõn nà, nông nổi, no nê, náo nức…
Bài tập 3


- GV chọn bài tập 3a


- Yêu cầu học sinh sử dụng phiếu học tập
- Gọi học sinh chữa bài



- GV chốt lời giải đúng


a) nản chí(nản lịng), lí tởng,lạc lối.
b)kim khâu, tiết kiệm, tim


- Lớp làm bài đúng vào vở


- HS đọc bài đúng( GV chú ý luyện phát
âm cho học sinh )


- HS đọc yêu cầu bài tập
- Làm bài cá nhân vào phiếu
- Nhiều em đọc bài làm
- HS chữa bài đúng vào vở


IV.Hoạt động nối tiếp:


- Nêu cách viết đúng tên riêng nớc ngoài


Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2005
<i>Luyện từ và câu</i>


Câu hỏi và dấu chấm hỏi



<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn
và dấu chấm hỏi.



2. Xác định đợc câu hỏi trong 1 văn bản, đặt đợc câu hỏi thông thờng.
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng phụ kẻ các cột( nh bài tập 1,2,3). Bảng lớp kẻ ND bài 1 (luyện tập)
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I- Ổn định


II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu
2. Phần nhận xét


- GV treo bảng phụ


- Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời theo
ND các cột, GV điền vào các cột.
Bài tập 1


- GV hỏi vì sao quả bóng khơng có cánh
mà vẫn bay đợc ?


Bài tập 2, 3


- GV ghi kết quả vào bảng. Gọi HS đọc
bài



3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1


- Hát


- 1 em làm lại bài tập 1


- 1 em đọc đoạn văn bài tập 3
- Nghe, mở sách


- HS thực hiện các nội dung ghi trên
bảng.


- Trả lời các câu hỏi


- Đọc yêu cầu làm bài cá nhân


- Trả lời: Câu hỏi của Xi- ơn- cốp- xki, tự
hỏi mình, dấu hiệu: Vì sao,dấu?


- HS đọc yêu cầu


- Nêu câu trả lời, đọc bảng kết quả
- 3 HS đọc nội dung ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

- GV mở bảng lớp (đã chép sẵn các cột
1,2)


- Gọi HS chữa bài . GV chốt lời giải đúng


*1 bài Tha chuyện với mẹ câu hỏi Con vừa
bảo gì ? của mẹ hỏi Cơng( từ nghi vấn gì )
*2 bài Hai bàn tay câu hỏi anh có yêu nớc
không? của Bác Hồ hỏi bác Lê (từ nghi vấn
có…khơng).


Bài tập 2


- GV mời 1 cặp làm mẫu. GV viết lên bảng
1 câu văn.Thi hỏi- đáp trớc lớp


- GV nhận xét chọn cặp đối thoại tốt.
Bài tập 3


- GV gợi ý các tình huống
- GV nhận xét


Tha chuyện với mẹ, Hai bàn tay. Làm bài
vào phiếu, lần lợt nêu kết quả bài làm.


- HS đọc yêu cầu, đọc cả ví dụ


- 1 cặp làm mẫu.Từng cặp lần lợt thực
hành hỏi đáp. Hai cặp thi đối thoại.
- Lớp nhận xét


- HS đọc yêu cầu, ghi câu hỏi vào nháp
- HS đọc câu hỏi mà mình đã đặt


IV. Hoạt động nối tiếp:



- Nêu ghi nhớ của bài


Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2005
<i>Tập làm văn</i>


Ơn tập văn kể chuyện



<b>A. Mục đích, u cầu</b>


1. Thơng qua luyện tập, học sinh củng cố những hiểu biết về 1 số đặc điểm của văn
KC.


2. Kể đợc 1 câu chuyện theo đề tài cho trớc. Trao đổi đợc với các bạn về nhân vật,
tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện.


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng phụ ghi tóm tắt kiến thức về văn KC
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Ổn định


1. Giới thiệu bài:


- Từ đầu năm các em đã học bao nhiêu tiết
tập làm văn Kể chuyện?



2. Hớng dẫn ôn tập
Bài tập 1


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:


a) Đề 2 là văn kể chuyện, đề 1 là văn viết
th, đề 3 là văn miêu tả.


b) Vì khi làm đề2 phải kể 1 câu chuyện có
nhân vật, cốt chuyên, ý nghĩa, diễn biến…
Bài tập 2, 3


- Nêu đề tài câu chuyện chọn kể
- Thi kể chuyện GV nêu các câu hỏi:


- Hát


- HS trả lời: 18 tiết tập làm văn KC
- Tiết 19 là ôn tập


- 1 em đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm,
suy nghĩ làm bài,nhiều em nêu ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

- Nhân vật trong chuyện là ai?


- Tính cách nhân vật ra sao? ý nghĩa ntn?
- GV treo bảng phụ, gọi học sinh đọc tóm
tắt đã ghi:+ Văn kể chuyện


- Kể lại 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối,


liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật. Mỗi câu
chuyện nói lên 1 điều có ý nghĩa.


+ Nhân vật


- Là ngời hay con vật, đồ vật nhân hoá có
tính cách thể hiện qua hành động, lời nói…
- Những đặc điểm ngoại hình góp phần
nói lên tính cách.


+ Cốt truyện


- Thờng có 3 phần: mở đầu,diễn biến,kết
thúc. Có 2 kiểu mở bài, 2 kiểu kết thúc.


- HS chọn đề tài, viết dàn ý, trao đổi cặp
- Thi kể trớc lớp + TLCH


- Nói rõ tên nhân vật


- Nêu tính cách nhân vật, ý nghĩa chuyện.
- Nhiều em đọc, lớp đọc thầm.


(Nếu cịn giờ, cho học sinh ghi tóm tắtvào
vở để ôn thêm ở nhà).


IV. Hoạt động nối tiếp:


- Về nhà tiếp tục ôn lại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau
<b>Tiếng Việt( tăng)</b>



Luyện: Mở rộng vốn từ Ý chí- Nghị lực



<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>


1. Luyện cho học sinh : Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong bài
thuộc chủ điểm <i><b>Có chí thì nên.</b></i>


2. Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên,hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm
<b>II- Đồ đùng dạy- học</b>


Bảng phụ kẻ sẵn các cột a,b (theo nội dung BT1), thành các cột DT/ ĐT/ TT (theo nội
dung BT2).Vở bài tập TV4.


<b>III- Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Ổn định


A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài : nêu MĐ- YC
2. Hớng dẫn luyện tập


Bài tập 1


- GV treo bảng phụ
- GV chốt ý đúng:



a) Quyết chí, quyết tâm, bền gan,bền lịng…
b) Khó khăn,gian khổ, gian nan, thử thách…


- Hát


- 1 em đọc ghi nhớ (bài tính từ)
- 1 em làm lại bài 3 ý b,c


- Nghe, mở sách


- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Trao đổi cặp, ghi vào nháp
- Đại diện các cặp nêu trớc lớp
- 1 em lên chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

Bài tập 2


- GV nhận xét, phân tích câu do HS đặt
VD: Gian khổ khơng làm anh nhụt chí
<i> Danh từ</i>


Công việc ấy rất gian khổ
<i>Tính từ</i>
Bài tập 3


- GV giúp học sinh hiểu yêu cầu


- Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ
đã học về chủ đề ?



- Gọi học sinh đọc bài
3. Củng cố, dặn dò


- Đặt câu tục ngữ nói về Ý chí- Nghị lực
mà em thích nhất ?


- Dặn học sinh về nhà xem lại bài.


- HS đọc yêu cầu, làm việc cá nhân
- Nhiều em đọc câu đã đặt


- 2 em làm bảng lớp


- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm


- HS đọc : Có chí thì nên, lửa thử vàng
gian nan thử sức, có cơng mài sắt có ngày
nên kim…


- HS suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vởBT.
- Nhiều em lần lợt đọc bài làm


- Lớp nhận xét
- Nhiều em đọc


<i>Tuần 14</i>


<i>Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2005</i>
<i>Tập đọc</i>



Chú Đất Nung



<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Đọc lu lốt, trơi chảy cả bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, phân biệt lời ngời kể với
lời nhân vật.


2. Hiểu từ ngữ trong truyện, hiểu nội dung truyện: Chú bé Đất can đảm muốn trở
thành ngời khoẻ mạnh,có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ chép từ luyện đọc.
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I- Ổn định


II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới


1. Giới thiệu chủ điểm và bài học
- Bức tranh vẽ cảnh gì?


- GV: Chủ điểm tiếng sáo diều sẽ đa các
em vào thế giới trò chơi của trẻ em, mở
đầu là bài: Chú Đất Nung.



- Kiểm tra sĩ số, hát


- 2 em nối tiếp đọc bài Văn hay chữ tốt, trả
lời câu hỏi 2, 3 trong SGK


- HS quan sát tranh chủ điểm


- Trẻ em thả trâu, vui chơi dới bầu trời hồ
bình


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc


- GV treo bảng phụ, hớng dẫn luyện phát
âm tiếng khó, giải nghĩa từ mới.


b) Tìm hiểu bài:


- Cu Chắt có những đồ chơi gì ? Chúng
khác nhau nh thế nào ?


- Chú bé Đất đi đâu và gặp những chuyện
gì ?


- Vì sao chú quyết định thành đất nung ?
- Chi tiết nung trong lửa, tợng trng điều
gì?


c) Hớng dẫn đọc diễn cảm



- Câu chuyện cần đọc theo mấy vai ?
- Hớng dẫn chọn đoạn 3 đọc phân vai
- GV đọc mẫu đoạn 3(dẫn chuyện)
- Thi đọc theo vai


- GV nhận xét, chọn nhóm đọc hay


- HS nối tiếp đọc từng đoạn(3 đoạn) đọc 3
lợt. Luyện phát âm.


- 1 em đọc chú giải, luyện đọc theo cặp
- 1 em đọc cả bài


- Chàng kị sĩ, nàng công chúa nặn bằng
bột màu, chú bé Đất do cu Chắt tự nặn.
- Chú đến chơi và dây bẩn quần áo của 2
ngời bột.Chú ra cánh đồng rồi vào bếp, chú
gặp ơng Hịn Rấm.


- Vì muốn xơng pha làm việc có ích
- Vợt qua thử thách khó khăn mới mạnh
mẽ


- 3 em nối tiếp đọc
- 4 vai


- 4 HS đọc phân vai đoạn 3


- 3 em đóng vai, đọc cùng cô giáo
- Mỗi tổ cử 4 em đọc.



IV- Hoạt động nối tiếp:


- Câu truyện có ý nghĩa gì ?
- Về nhà luyện đọc bài nhiều lần


<b>Tiếng Việt (tăng)</b>


Luyện: Văn kể chuyện


I- Mục đích, u cầu


1. Thơng qua luyện tập, học sinh củng cố những hiểu biết về 1 số đặc điểm của văn KC.
2. Luyện kể đợc 1 câu chuyện theo đề tài cho trớc. Trao đổi đợc với các bạn về nhân vật,
tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện.


II- Đồ dùng dạy- học


Bảng phụ ghi tóm tắt kiến thức về văn KC. Vở BT tiếng Việt 4.
III- Các hoạt động dạy- học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Ổn định


1. Giới thiệu bài:


- Từ đầu năm các em đã học bao nhiêu tiết
tập làm văn Kể chuyện?


- Tiết học hôm nay chúng ta hãy cùng ôn


lại những kiến thức đã học về văn KC nhé.
2. Hớng dẫn luyện


Bài tập 1


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:


a) Đề 2 là văn kể chuyện, đề 1 là văn viết
th, đề 3 là văn miêu tả.


- Hát


- HS trả lời: 19 tiết tập làm văn KC trong
đó có tiết 19 là ơn tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

b) Vì khi làm đề2 phải kể 1 câu chuyện có
nhân vật, cốt chuyên, ý nghĩa, diễn biến…
Bài tập 2,3


- Nêu đề tài câu chuyện chọn kể
- Thi kể chuyện GV nêu các câu hỏi:
- Nhân vật trong chuyện là ai?


- Tính cách nhân vật ra sao? ý nghĩa
NTN?…


- GV treo bảng phụ, gọi học sinh đọc tóm
tắt đã ghi:+ Văn kể chuyện


- Kể lại 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối,


liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật.Mỗi câu
chuyện nói lên 1 điều có ý nghĩa.


+ Nhân vật


Là ngời hay con vật,đồ vật nhân hốcó tính
cách thể hiện qua hành động, lời nói…
Những đặc điểm ngoại hình góp phần nói
lên tính cách.


+ Cốt truyện


Thờng có 3 phần: mở đầu,diễn biến,kết
thúc.Có 2 kiểu mở bài,2 kiểu kết thúc.
3. Củng cố, dặn dò


- Dặn học sinh ôn lại toàn bộ ND đã nêu.


- HS làm bài đúng vào vở bài tập
- HS đọc yêu cầu


- HS chọn đề tài, viết dàn ý, trao đổi cặp
- Thi kể trớc lớp + TLCH


- Nói rõ tên nhân vật


- Nêu tính cách nhân vật, ý nghĩa chuyện.
- Nhiều em đọc, lớp đọc thầm.


(Cho học sinh ghi tóm tắt vào vở bài tập


các nội dung nh bảng phụ để ôn thêm ở
nhà).


- HS thực hiện yêu cầu của GV.
<i>Luyện từ và câu</i>


Luyện tập về câu hỏi



<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn đó.
2. Bớc đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhng không dùng để hỏi.
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng phụ ghi lời giải bài 1. Bảng lớp ghi câu hỏi bài 3. Phiếu bài tập ghi bài 4.
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


I- Ơn định


II- Kiểm tra bài cũ


- Câu hỏi dùng để làm gì? cho ví dụ
- Nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu nào? VD
III- Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC của bài.
2. Hớng dẫn luyện tập



Bài tập 1


- GV yêu cầu HS trao đổi cặp, làm bài
- Treo bảng phụ


a) Hăng hái và khoẻ nhất là ai ?


- Hát


- 2 học sinh trả lời câu hỏi và nêu ví dụ


- Nghe, mở SGK


- HS đọc câu hỏi, trao đổi cặp, làm bài vào
nháp, nêu ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

b) Bến cảng nh thế nào ?


c) Bọn trẻ xóm hay thả diều ở đâu ?
Bài tập 2


- GV ghi nhanh 1 số câu lên bảng, phân
tích, chốt câu đúng.


Ai đọc hay nhất lớp ?….
Bài tập 3


- GV mở bảng lớp
- Gọi học sinh làm bài



- GV chốt lời giải đúng: a) có phải –
khơng? ; b) phải khơng? ; c) à?


Bài tập 4


- GV phát phiếu bài tập cho học sinh
- Thu phiếu, chữa bài


VD<i>: Có phải</i> hồi nhỏ chữ Cao Bá Quát rất
xấu <i><b>không?</b></i>


Bài tập 5


- Tìm trong 5 câu những câu khơng phải là
câu hỏi ?


- Thế nào là câu hỏi ?


- GV chốt ý đúng: a, d là câu hỏi.b, c, e
không phải là câu hỏi.


- HS đọc bài 2, làm bài cá nhân, lần lợt
nhiều em đọc câu đã viết


- Lớp nhận xét


- HS đọc bài 3, tìm từ nghi vấn trong câu
hỏi


- HS đọc 3 câu hỏi đã chép sẵn


- 2 em nêu từ nghi vấn đã tìm
- Ghi bài đúng vào vở


- Học sinh đọc bài 4


- Làm bài cá nhân vào phiếu bài tập
- 3 em viết 3 câu lên bảng


- Lớp phân tích, nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu


- Học sinh tìm, ghi vào nháp theo yêu cầu
- 1 em nêu ghi nhớ


- Học sinh làm bài đúng vào vở.
IV- Hoạt động nối tiếp:


- Luyện viết lại các câu hỏi
- Đọc và chuẩn bị bài sau
<b>Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2005</b>
<i>Kể chuyện</i>


Búp bê của ai ?



<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Rèn kĩ năng nói: Nghe GV kể chuyện Búp bê của ai? Nhớ câu chuyện nói đúng
lời thuyết minh cho tranh. Kể cau chuyện bằng lời của búp bê, phối hợp lời kể với nét mặt,
điệu bộ. Hiểu chuyện. Biết phát triển câu chuyện theo tình huống giả thiết.



2. Rèn kĩ năng nghe:


Chăm chú nghe cô kể chuỵen, nhớ chuyện


Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn.
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


Tranh minh hoạ chuyện trong SGK


6 băng giấy đã viết sẵn lời thuyết minh, 6 băng giấy trắng
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


I- Ơn định


II- Kiểm tra bài cũ


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

III- Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: SGV (283)
2. GV kể chuyện Búp bê của ai?


- GV kể lần 1: kể phân biệt lời nhân vật
- GV kể lần 2: chỉ vào tranh minh hoạ
- GV kể lần 3 (ND nh SGV trang 283)
3. Hớng dẫn HS thực hiện các yêu cầu
Bài tập 1



- GV yêu cầu học sinh tìm lời thuyết minh
ngắn gọn cho mỗi tranh


- GV phát băng giấy cho học sinh ghi lời
thuyết minh


- GV gắn tranh minh hoạ lên bảng
- Yêu cầu 1, 2 HS đọc 6 lời thuyết minh
- Gọi học sinh kể chuyện


Bài tập 2: Kể chuyện bằng lời Búp bê
- Hớng dẫn học sinh cách kể


- GV nhận xét


Bài tập 3: kể phần kết với tình huống mới
- GV nêu tình huống: Cô chủ cũ gặp Búp
bê trên tay cô chủ mới.


- Gọi học sinh kể phần kết tự sáng tạo
- GV nhận xét


thần vợt khó.
- Nghe ,mở SGK


- HS nghe kể, sau đó nêu nhân vật lật đật
- HS nghe, nhìn tranh minh hoạ


- HS nghe, nhẩm theo để nhớ chuyện


- HS đọc yêu cầu, xem 6 tranh minh hoạ,
trao đổi cặp tìm lời thuyết minh cho từng
tranh


- Viết lời thuyết minh vào băng giấy
- Gắn lời thuyết minh vào tranh
- Đọc 6 lời thuyết minh


- 2 em kể chuyện
- Học sinh đọc yêu cầu
- 1 em kể mẫu đoạn đầu
- Từng cặp tập kể, HS thi kể
- HS đọc yêu cầu


- HS suy nghĩ, tởng tợng khả năng có thể
xảy ra khi hai cô chủ gặp nhau.


- Nhiều em tập kể
IV- Hoạt động nối tiếp:


- Câu truyện muốn nói với các em điều gì ?
- Về nhà tập kể lại cho mọi ngời cùng nghe
<b>Tiếng Việt( tăng)</b>


Luyện: Kể chuyện Búp bê của ai?



<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>


1. Luyện kĩ năng nói: Nghe GV kể chuyện Búp bê của ai? Nhớ câu chuyện nói đúng lời
thuyết minh cho tranh. Kể câu chuyện bằng lời của búp bê, phối hợp lời kể với nét mặt,


điệu bộ. Hiểu chuyện. Biết phát triển câu chuyện theo tình huống giả thiết.


2. Luyện cho học sinh kĩ năng nghe:
Chăm chú nghe cô kể chuỵên, nhớ chuyện


Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn.
<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


Tranh minh hoạ chuyện trong SGK


6 băng giấy đã viết sẵn lời thuyết minh, 6 băng giấy trắng
<b>III- Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


Ơn định


A. Kiểm tra bài cũ


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: SGV (283)


2. Luyện kể chuyện Búp bê của ai?
- GV kể lần 1: kể phân biệt lời nhân vật
- GV kể lần 2: chỉ vào tranh minh hoạ
- GV kể lần 3(ND nh SGV trang 283)
3. Luyện cho HS thực hiện các yêu cầu


Bài tập 1


- GV yêu cầu học sinh tìm lời thuyết minh
ngắn gọn cho mỗi tranh


- GV phát băng giấy cho học sinh ghi lời
thuyết minh


- GV gắn tranh minh hoạ lên bảng


- Ycầu 1,2 học sinh đọc 6 lời thuyết minh
- Gọi học sinh kể chuyện


Bài tập 2: Kể chuyện bằng lời Búp bê
- Hớng dẫn học sinh cách kể


- GV nhận xét


Bài tập 3: kể phần kết với tình huống mới
- GV nêu tình huống: Cơ chủ cũ gặp Búp
bê trên tay cô chủ mới.


- Gọi học sinh kể phần kết tự sáng tạo
- GV nhận xét


4. Củng cố, dặn dị


- Câu chuyện muốn nói với các em điều
gì?



- GV nhận xét tiết học, dặn học sinh tiếp
tục kể chuyện và chuẩn bị tiết sau.


thần vợt khó.
- Nghe , mở SGK


- HS nghe kể, sau đó nêu nhân vật lật đật
- HS nghe, nhìn tranh minh hoạ


- HS nghe, nhẩm theo để nhớ chuyện
- HS đọc yêu cầu, xem 6 tranh minh hoạ,
trao đổi cặp tìm lời thuyết minh cho từng
tranh


- Viết lời thuyết minh vào băng giấy
- Gắn lời thuyết minh vào tranh
- Đọc 6 lời thuyết minh


- 2 em kể chuyện
- Học sinh đọc yêu cầu
- 1 em kể mẫu đoạn đầu
- Từng cặp tập kể, HS thi kể
- HS đọc yêu cầu


- Hs suy nghĩ, tởng tợng khả năng có thể
xảy ra khi hai cô chủ gặp nhau.


- Nhiều em tập kể


- Thi kể chuyện sáng tạo



- Hãy biết yêu quý đồ chơi vì đồ chơi cũng
là bạn tốt.


<b>Thứ t ngày 7 tháng 12 năm 2005</b>
<i>Tập đọc</i>


Chú Đất Nung

( <i>tiếp theo</i>)
<b>A. Mục đích, u cầu</b>


1. Đọc trơi chảy lu lốt toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn.Phân biệt lời ngời kể với
lời nhân vật.


2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa của chuyện: Muốn làm ngời có ích phải
biết rèn luyện, khơng sợ gian khổ,khó khăn.Đất Nung đã làm đợc nh vậy.


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

I- Ôn định


II- Kiểm tra bài cũ


- GV nhận xét, cho điểm
III- Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: SGV 286



2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc


- GV giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới
- Treo bảng phụ


- Hớng dẫn luyện phát âm
- GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài


- Gọi HS kể lại tai nạn của 2 ngời bột
- Đất Nung làm gì khi 2 bạn bị nạn ?
- Vì sao cậu có thể nhảy xuống nớc ?
- Câu nói của Đất Nung có ý nghĩa gì ?
- Đặt tên khác cho truyện


c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Câu chuyện có mấy nhân vật?
- Đọc theo vai nh thế nào?
- Hớng dẫn chọn đoạn
- Thi đọc theo vai


- GV nhận xét, chọn nhóm học sinh đọc
hay nhất đọc trứoc lớp.


- Hát


- 2 em nối tiếp đọc bài chú Đất Nung , trả
lời câu hỏi 3,4 trong bài



- Lớp nhận xét


- Nghe giới thiệu, mở sách


- Học sinh nối tiếp đọc bài 3 lợt theo 4
đoạn.1 em đọc chú giải


- Luyện phát âm từ khó
- Nghe, theo dõi sách
- 3 em kể


- Nhảy xuống nớc vớt họ lên,phơi nắng.
- Vì cậu đã nung trong lửa nên rất cứng
rắn.


- Thông cảm với 2 bạn yếu đuối,tỏ rõ ích
lợi của việc rèn luyện trong thử thách.
- Học sinh nối tiếp nêu tên mới của truyện
(Đất Nung gan dạ…)


- Có 3 nhân vật: Đất Nung, Kị sĩ, Công
chúa


- 4 ngời đọc


- Chọn đoạn 4, luyện đọc theo vai
- 4 nhóm thi đọc


- Lớp nhận xét



- Chọn nhóm đọc hay
IV. Hoạt động nối tiếp:


- Câu truyện muốn nói với em điều gì ?
- Tập đọc lại nhiều lần cho hay hơn
<i>Tập làm văn</i>


Thế nào là miêu tả ?



<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Hiểu đợc thế nào là miêu tả


2. Bớc đầu viết đợc một đoạn văn miêu tả.
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng phụ viết nội dung bài 2
- Phiếu bài tập học sinh tự chuẩn bị
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

I- Ổn định


II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích,yêu cầu
2. Phần nhận xét


Bài tập 1



- GV chốt lời giải đúng: cây sòi, cây cơm
nguội, lạch nớc.


Bài tập 2


- GV giải thích yêu cầu của bài
- GV treo bảng phụ


- Gọi học sinh làm bài


- Nhận xét, chốt ý đúng: SGV trang 289
Bài tập 3


- Muốn tả đợc nh bài văn cần phải làm gì ?
- Sử dụng gì để quan sát ?


3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài 1


- Câu miêu tả là: Đó là một chàng kị sĩ rất
bảnh, cỡi ngựa tía, dây cơng vàng và một
nàng cơng chúa mặt trắng, ngồi trong lầu
son.


Bài 2


- Gọi học sinh giỏi làm mẫu
- GV nhận xét



- Hát


- 1 em làm lại bài tập 2
- 1 em nêu ghi nhớ tiết trớc
- Nghe, mở sách


- Học sinh đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm
đoạn văn, tìm tên sự vật, phát biểu ý kiến
- Ghi bài đúng vào vở.


- Học sinh đọc yêu cầu, đọc các cột
- Làm bài vào phiếu theo cặp
- 1 em làm bảng phụ. Lớp làm vở
- Nhiều HS đọc bài làm


- HS đọc yêu cầu


- Cần phải quan sát, lắng nghe
- Sử dụng giác quan (mắt, tai,…)
- 3 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc


- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc bài,tìm câu
miêu tả trong bài: Chú Đất Nung


- 2-3 em đọc câu miêu tả


- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- 1 em làm mẫu


- Lớp đọc bài làm


- Làm bài đúng vào vở
- 1 em đọc ghi nhớ
IV- Hoạt động nối tiếp:


- Thế nào là miêu tả ?


- Em hãy tập quan sát một số cảnh vật trên đờng đi học
<b>Chính tả (nghe- viết)</b>


<i>Chiếc áo búp bê</i>
<b>A. Mục đích, u cầu</b>


1. HS nghe cơ giáo đọc- viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn: Chiếc áo búp


2. Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ viết sai: s/ x ; ât/ âc.
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng phụ chép bài tập 2, 3
- Phiếu bài tập ghi nội dung bài 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Ổn định


II- Kiểm tra bài cũ


III- Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu
tiết học



2. Hớng dẫn HS nghe viết


- GV đọc đoạn văn Chiếc áo búp bê
- GV hỏi về nội dung đoạn văn
- Hớng dẫn viết chữ khó
- Nêu cách trình bày bài.
- GV đọc chính tả


- GV đọc sốt lỗi
- Chấm 10 bài nhận xét


3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2 (lựa chọn)


- GV chọn cho HS làm bài 2a
- GV đọc yêu cầu


- Treo bảng phụ


- GV nhận xét chốt lời giải đúng


a)Xinh xinh, trong xóm, xúm xít,màu xanh,
ngơi sao, khẩu súng, sờ, xinh nhỉ?, nó sợ.
Bài tập 3 (lựa chọn)


- GV đọc yêu cầu, chọn cho HS làm bài
- GV phát phiếu bài tập


- GV nhận xét, chữa bài đúng:b) Tính từ


chứa tiếng có vần ât/ âc: chân thật, vất vả,
tất bật, chật chội…lấc cấc, xấc láo…
bài tập 3


- Hát


- 1 em tự tìm và đọc 5 tiếng có âm đầu l/n
- 2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con:
lỏng lẻo, nóng nảy, nợ nần…


- Nghe, mở sách
- Đọc thầm đoạn văn
- Nghe GV đọc


- Tả chiếc áo búp bê xinh xắn. Một bạn
nhỏ đã may áo cho búp bê với tình cảm yêu
thơng. HS viết chữ khó.


- 1 em nêu


- HS viết bài vào vở
- HS đổi vở soát lỗi.
- Nghe nhận xét, chữa lỗi
- 1 em đọc yêu cầu bài 2
- 1 em đọc phần a


- HS làm bảng phụ, lớp làm vở
- Đọc bài làm, chữa bài đúng vào vở
- Đọc bài đúng



- 1 em đọc, lớp đọc thầm bài 3
- 1 em đọc phần 3


- HS làm bài vào phiếu
- HS chữa bài đúng vào vở


IV- Hoạt động nối tiếp:


- Về làm lại các bài tập và chuẩn bị bài sau
<i>Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2005</i>
<i>Luyện từ và câu</i>


Dùng câu hỏi vào mục đích khác



<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Nắm đợc 1 số tác dụng phụ của câu hỏi.


2. Bớc đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định
hoặc yêu cầu, monh muốn trong những tình huống cụ thể


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

Phiếu bài tập HS tự chuẩn bị đề làm bài tập 3
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I- Ổn định



II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
2. Phần nhận xét


Bài tập 1
- Gọi HS đọc bài
- Gọi HS đọc câu hỏi
Bài tập 2


- Giúp HS phân tích câu hỏi


Câu 1: Sao chú mày nhát thế? (dùng để
làm gì ? )


Câu 2: Chứ sao? (có tác dụng gì ? )
Bài tập 3


- GV nhận xét chốt lời giải đúng: Câu hỏi
dùng để yêu cầu


3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài 1


- GV treo bảng phụ
- GV chốt lời giải đúng:


Câu a yêu cầu, câu b chê trách, câu c chê.


Bài 2


- GV hớng dẫn làm bài


- Ghi nhanh 1 số câu, phân tích.
Bài 3


- GV nêu mẫu tình huống
- Yêu cầu HS sử dụng phiếu
- GV nhận xét


- Hát


- 1 em làm lại bài tập 1
- 1 em làm lại bài tập 5
- Nghe, mở sách


- Đọc yêu cầu bài tập 1
- HS đọc bài Chú Đất Nung


- Sao chú mày nhát thế ? Nung ấy ạ? Chứ
sao?


- HS đọc yêu cầu


- Câu hỏi này để chê cu Đất( không dùng
để hỏi về điều cha biết.


- Không dùng để hỏi, mà để khẳng định.
- HS đọc yêu cầu



- HS làm bài, trả lời câu hỏi
- 3 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc
- 4 HS đọc yêu cầu bài 1(a, b, c, d)


- Lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài, 1 em
chữa bảng phụ, lớp làm vở.


- 1 em đọc bài đúng


- Lớp đọc bài 2 (Các câu a, b, c, d)


- Thảo luận theo cặp, lần lợt đọc các câu
đã đặt, lớp phân tích.


- Đọc yêu cầu bài 3


- Làm mẫu 1, 2 câu theo tình huống GV
nêu


- Làm bài vào phiếu
- Đọc bài làm


<i><b>IV- Hoạt động nối tiếp:</b></i>


- Gọi một vài em đọc ghi nhớ
<b>Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2005</b>


<i>Tập làm văn</i>



Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật



<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

2. Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tảđồ
vật.


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Tranh minh hoạ cái cối xay trong bài, bảng phụ chép ghi nhớ. Phiếu bài tập
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


I- Ơn định


II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu
2. Phần nhận xét


Bài tập 1


- Gọi 2 em đọc bài Cái cối tân
- GV giải nghĩa từ: áo cối
- Bài văn tả cái gì?


- Phần mở bài nêu điều gì ?
- Phần kết bài nói lên điều gì ?


- Nhận xét về mở bài và kết bài ?


- Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nào
- Tìm các hình ảnh nhân hoá ?


Bài 2


3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
- Gọi học sinh đọc bài
- GV treo bảng phụ


Câu a) Câu văn tả bao quát cái trống
Câu b) Tên các bộ phận của trống đợc
miêu tả: mình, ngang lng, hai đầu trống.
Câu c)Từ ngữ tả hình dáng, âm thanh trống
Câu d) GV hớng dẫn học sinh cách hiểu
yêu cầu của bài


- Phát phiếu học tập cho học sinh
- Gọi học sinh trình bày


- Hát


- 1 em nêu thế nào là miêu tả?
- 1 em làm lại bài tập 2


- Nghe giới thiệu, mở sách
- Học sinh đọc yêu cầu bài1
- 2 em đọc bài



- 1 em đọc chú giải


- Cái cối xay gạo làm bằng tre


- Giới thiệu cái cối(đồ vật đợc miêu tả)
- Nêu kết thúc bài(tình cảm thân thiết…)
- Giống văn kể chuyện


- Tả hình dáng(các bộ phận từ lớn đến
nhỏ).


- Sau đó nêu cơng dụng của cái cối.
- Cái tai…nghe ngóng,…cất tiếng nói
- Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi
- 3 em đọc ghi nhớ


- 2 em nối tiếp đọc bài tập


- Học sinh đọc phần thân bài tả cái trống
- Anh chàng…bảo vệ.


- Tròn nh cái chum,….Tiến trống ồm
ồm…Tùng….., cắc ,tùng…


- Học sinh làm bài vào phiếu
- Nhiều em đọc bài


IV- Hoạt động nối tiếp:



- Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
- Về nhà hoàn chỉnh bài văn vào vở


<b>Tiếng Việt (tăng)</b>


Luyện tập về câu hỏi



</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

1. Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn đó.
2. Bớc đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhng không dùng để hỏi.


<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


Bảng phụ ghi lời giải bài tập 1. Bảng lớp ghi câu hỏi bài 3. Vở bài tập TV 4.
<b>III- Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


Ơn định


A. Kiểm tra bài cũ


- Câu hỏi dùng để làm gì ? cho ví dụ
- Nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu nào? ví
dụ.


B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC của bài.
2. Hớng dẫn luyện tập



Bài tập 1


- GV yêu cầu HS trao đổi cặp, làm bài
- Treo bảng phụ


a)Hăng hái và khoẻ nhất là ai?
b) Bến cảng nh thế nào?


c) Bọn trẻ xóm hay thả diều ở đâu?
Bài tập 2


- GV ghi nhanh 1 số câu lên bảng, phân
tích, chốt câu đúng.


Ai đọc hay nhất lớp?….
Bài tập 3


- GV mở bảng lớp
- Gọi học sinh làm bài


- GV chốt lời giải đúng: a)có phải –
không?


b) phải không? c) à?
Bài tập 4


- GV phát phiếu bài tập cho học sinh
- Thu phiếu, chữa bài


VD<i>: Có phải</i> hồi nhỏ chữ Cao Bá Qt rất


xấu <i><b>khơng?</b></i>


Bài tập 5


- Tìm trong 5 câu những câu không phải là
câu hỏi?


- Thế nào là câu hỏi?


- GV chốt ý đúng:a,d là câu hỏi.b,c,e
không phải là câu hỏi.


3. Củng cố, dặn dò:VN viết lại các câu hỏi.


- Hát


- 2 học sinh trả lời câu hỏi và nêu ví dụ


- Nghe, mở SGK


- HS đọc câu hỏi, trao đổi cặp, làm bài vào
nháp, nêu ý kiến.


- 2 em đọc bảng phụ


- Làm bài đúng vào vở bài tập


- HS đọc bài 2, làm bài cá nhân vào vở bài
tập, lần lợt nhiều em đọc câu đã viết.



- Lớp nhận xét


- HS đọc bài 3,tìm từ nghi vấn trong câu
hỏi


- HS đọc 3 câu hỏi đã chép sẵn
- 2 em nêu từ nghi vấn đã tìm
- Ghi bài đúng vào vở BT
- Học sinh đọc bài 4


- Làm bài cá nhân vào phiếu bài tập
- 3 em viết 3 câu lên bảng


- Lớp phân tích, nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu


- Học sinh tìm, ghi vào nháp theo yêu cầu
- 1 em nêu ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<i><b>Tuần 15</b></i>


Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2006
<i>Tập đọc</i>


<b>CÁNH DIỀU TUỔI THƠ</b>
<b>A. Mục đích, u cầu</b>


1. Đọc trơi chảy, lu lốt toàn bài. Biết đọc với giọng vui tơi tha thiết thể hiện niềm
vui sớng của đám trẻ khi chơi thả diều.



2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung bài: Niềm vui sớng và những khát
vọng mà trò chơi mang lại cho những đứa trẻ .


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ chép đoạn luyện đọc.
<b>C. Các hoạt động dạy- học </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


I- Ơn định


II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: SGV (297)


2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc


- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ
mới.


- Yêu cầu HS đặt câu với từ huyền ảo
- Treo bảng phụ rèn đọc câu khó.
- GV đọc diễn cảm cả bài


b) Tìm hiểu bài


- GV chia lớp thành 3 nhóm theo 3 tổ,


thảo luận 3 câu hỏi trong SGK


- Hoạt động chung trớc lớp


- Những chi tiết nào tả cánh diều?


- Trò chơi đem lại cho trẻ em niềm vui gì?
- Trị chơi đem lại cho trẻ em mơ ớc gì?
- Qua câu mở bài và kết bài tác giả muốn
nói điều gì về cánh diều tuổi thơ ?


c) Hớng dẫn đọc diễn cảm


- Hớng dẫn học sinh chọn đoạn, chọn
giọng đọc phù hợp.


- GV đọc mẫu đoạn 1.
- Thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét


- Kiểm tra sĩ số, hát


- 2 em nối tiếp đọc bài Chú Đất Nung, trả
lời câu hỏi 2,3 trong bài


- Nghe, mở sách, quan sát tranh


- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn
theo 3 lợt( 2 đoạn)



1, 2 em đặt câu


- Luyện đọc theo yêu cầu, đọc theo cặp.
- Nghe GV đọc


- Chia lớp, thảo luận nhóm


- Ghi kết quả thảo luận vào phiếu
- Đại diện các nhóm trả lời trớc lớp
- Mềm mại nh cánh bớm, tiếng sáo vi vu
trầm bổng…


- Vui sớng đến phát dại…


- Cháy lên khát vọng …chờ đợi 1 nàng
tiên..


- Cánh diều khơi gợi những mơ ớc đẹp
cho tuổi thơ.


( ý 2 là đúng nhất)


- 2 em nối tiếp đọc 2 đoạn.
- Chọn đọc diễn cảm đoạn 1
- Nghe GV đọc


- Học sinh luyện đọc, cử 2,3 em thi đọc
- Lớp nhận xét


IV- Hoạt động nối tiếp:



</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

- Về luyện đọc nhiều lần cho hay hơn
<b>Tiếng Việt</b> (tăng)


<b>LUYỆN: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>


1. Luyện cho học sinh nắm đợc cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết
bài,trình tự miêu tả trong phần thân bài.


2. Luyện cách vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn
miêu tả đồ vật.


<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


Tranh minh hoạ cái cối xay trong bài, bảng phụ chép ghi nhớ. Vở BT Tiếng Việt 4.
<b>III- Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


Ơn định


A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu
2. Hớng dẫn luyện


Bài tập 1



- Gọi 2 em đọc bài Cái cối tân
- GV giải nghĩa từ: áo cối
- Bài văn tả cái gì?


- Phần mở bài nêu điều gì?
- Phần kết bài nói lên điều gì?
- Nhận xét về mở bài và kết bài?
- Phần thân bài tả cái cối theo trình tự
nào?


- Tìm các hình ảnh nhân hoá?
Bài 2


3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
- Gọi học sinh đọc bài
- Gv treo bảng phụ


Câu a) Câu văn tả bao quát cái trống
Câu b) Tên các bộ phận của trống đợc
miêu tả: mình, ngang lng, hai đầu trống.
Câu c)Từ ngữ tả hình dáng, âm thanh trống
Câu d) GV hớng dẫn học sinh cách hiểu
yêu cầu của bài


- Phát phiếu học tập cho học sinh
- Gọi học sinh trình bày


- Gọi 1 em ghi bảng. GV nhận xét
5. Củng cố, dặn dò



- Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.


- Hát


- 1 em nêu thế nào là miêu tả?
- 1 em làm lại bài tập 2


- Nghe giới thiệu, mở sách
- Học sinh đọc yêu cầu bài1
- 2 em đọc bài


- 1 em đọc chú giải


- Cái cối xay gạo làm bằng tre


- Giới thiệu cái cối( đồ vật đợc miêu tả)
- Nêu kết thúc bài( tình cảm thân thiết…)
- Giống văn kể chuyện


- Tả hình dáng(các bộ phận từ lớn đến
nhỏ).


- Sau đó nêu cơng dụng của cái cối.
- Cái tai…nghe ngóng,…cất tiếng nói
- Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi
- 3 em đọc ghi nhớ


- 2 em nối tiếp đọc bài tập



- học sinh đọc phần thân bài tả cái trống
- Anh chàng…bảo vệ.


- Tròn nh cái chum,….Tiến trống ồm
ồm…Tùng….., cắc ,tùng…


- Học sinh làm bài vào phiếu
- Nhiều em đọc bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

- VN hoàn chỉnh bài vào vở. - 2 em nêu.
<i>Luyện từ và câu</i>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI- TRỊ CHƠI</b>
<b>A. Mục đích, u cầu</b>


1. HS biết tên 1 số đồ chơi, trò chơi, những trị chơi có lợi, trị chơi có hại.


2. Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm,thái độ của con ngời khi tham gia các trò chơi.
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Tranh các đồ chơi, trò chơi trong SGK.
- Bảng phụ viết lời giải bài tập 2.


<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I- Ổn định


II- Kiểm tra bài cũ


III- Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài:nêu mục đích, yêu cầu
2. Hớng dẫnHS làm bài tập


Bài tập 1


- GV treo tranh minh hoạ


- Gọi học sinh chỉ tranh, nêu tên trò chơi
- GV nhận xét, bổ xung:


- Đồ chơi: diều, đèn ơng sao,…dây thừng,
búp bê,…màn hình, khăn…


- Trị chơi: thả diều, rớc đèn, cho bé ăn,
nhảy dây, chơi điện tử, bịt mắt bắt dê…
Bài tập 2


- GV gợi ý, nêu mẫu 1 số trò chơi
- Gọi học sinh nêu


- GV treo bảng phụ ghi ý đúng:


- Đồ chơi: Bóng, quả cầu, kiếm, quân cờ,
súng phun nớc, bi, que chuyền, mảnh sành
- Trị chơi: đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, cờ
vua


- Bắn súng nớc, bắn bi, chơi chuyền…


Bài tập 3


- GV đọc yêu cầu của bài, chia lớp theo
nhóm thảo luận, ghi kết quả vào phiếu.
- Tổ chức thảo luận chung.


Bài tập 4


- Gọi học sinh nêu các từ tìm đợc, GV ghi
nhanh lên bảng.


- Hát


- 1 em đọc ghi nhớ tiết trớc
- 2 em làm lại bài tập 3
- Lớp nhận xét


- Nghe , mở sách
- 2 em đọc bài


- Lớp quan sát tranh minh hoạ


- Nối tiếp lên bảng chỉ tranh, nêu tên trò
chơi, đồ chơi.


- Chữa bài đúng vào vở
- Học sinh đọc yêu cầu
- Nghe GV làm mẫu
- Nhiều em nêu
- 2 em đọc bảng phụ



- Lớp chữa bài đúng vào vở


- Học sinh đọc yêu cầu. Lớp theo dõi sách
- Thảo luận nhóm, ghi phiếu


- Đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận.
- Học sinh đọc bài, làm bài vào vở
- Vài em đọc từ tìm đợc, lớp nhận xét
- 2,3 em đặt câu với các từ đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

- Hãy kể tên một số trị chơi mà em thích
- Đặt câu với những từ em vừa tìm đợc
<i>Kể chuyện</i>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>A. Mục đích, u cầu</b>


1. Rèn kĩ năng nói :


Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về đồ chơi, trò chơi
của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.


Hiểu chuyện, trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa chuyện .
2. Rèn kĩ năng nghe:


Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Su tầm truyện viết về đồ chơi, trò chơi trẻ em


- Bảng lớp viết sẵn đề bài


<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


I- Ơn định


II- Kiểm tra bài cũ


III- Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài:nêu mục đích, yêu cầu
- Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh
2. Hớng dẫn học sinh kể chuyện


a) HD hiểu yêu cầu bài tập


- GV mở bảng lớp, gạch dới từ ngữ quan
trọng( Kể chuyện, đồ chơi, con vật gần
gũi)


- Gọi học sinh đọc đề bài


- Truyện nào có nhân vật là đồ chơi?
- Truyện nào có nhân vật là con vật gần
gũi trẻ em?


- Kể tên các truyện khác mà em đã học
hoặc đã đọc?



b) Học sinh thực hành kể chuyện


- GV nhắc học sinh kể chuyện theo đúng
trình tự, cấu trúc hợp lí( có thể kể theo
đoạn )


- Kể theo cặp
- Thi kể trớc lớp


- Nhân vật trong câu chuyện là gì ?
- Câu chuyện có ý nghĩa gì ?


- Hát


- 2 em nối tiếp kể chuyện Búp bê của ai ?
theo tranh minh hoạ.


- 1 em kể chuyện bằng lời của Búp bê.
- Nghe, đa ra các truyện đã chuẩn bị
- Nêu tên 1 số truyện


- 2 học sinh đọc đề bài


- Học sinh tìm từ ngữ quan trọng
- 1 em đọc, quan sát tranh


- Chú Đất Nung, Chú lính chì dũng cảm
Võ sĩ Bọ Ngựa



- Dế Mèn…Chim sơn ca và bông cúc
trắng, Voi nhà, Chú sẻ…


- Chú Mèo đi hia…


- Truyện kể có nhân vật, cấu trúc theo 3
phần


- Thực hành kể
- 3 em thi kể trớc lớp
- HS nêu tên nhân vật
- Nêu ý nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

IV- Hoạt động nối tiếp:


- Trong truyện mà các bạn vừa kể em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ?
- Về nhà tập kể lại cho mọi ngời cùng nghe


<b>Tiếng Việt</b> (tăng)


<b>LUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>


1. Luyện cho học sinh kĩ năng nói :


Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về đồ chơi, trò chơi
của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.


Hiểu chuyện, trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa chuyện .
2. Luyện cho học sinh kĩ năng nghe:



Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


Su tầm truyện viết về đồ chơi, trò chơi trẻ em
Bảng lớp viết sẵn đề bài


<b>III- Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


Ơn định


A. Kiểm tra bài cũ


B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài:nêu mục đích, yêu cầu
- Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh
2. Luyện kể chuyện


a) HD hiểu yêu cầu bài tập


- GV mở bảng lớp, gạch dới từ ngữ quan
trọng( Kể chuyện, đồ chơi,con vật gần gũi)
- Gọi học sinh đọc đề bài


- Truyện nào có nhân vật là đồ chơi?
- Truyện nào có nhân vật là con vật gần
gũi trẻ em?



- Kể tên các truyện khác mà em đã học
hoặc đã đọc?


b) Học sinh thực hành luyện kể


- GV nhắc học sinh kể chuyện theo đúng
trình tự, cấu trúc hợp lí( có thể kể theo
đoạn )


- Kể theo cặp
- Thi kể trớc lớp


- Nhân vật trong câu chuyện là gì?
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?


- Hát


- 2 em nối tiếp kể chuyện Búp bê của ai?
theo tranh minh hoạ.


- 1 em kể chuyện bằng lời của Búp bê.
- Nghe, đa ra các truyện đã chuẩn bị
- Nêu tên 1 số truyện


- 2 học sinh đọc đề bài


- học sinh tìm từ ngữ quan trọng
- 1 em đọc, quan sát tranh



- Chú Đất Nung, Chú lính chì dũng cảm
Võ sĩ Bọ Ngựa


- Dế Mèn…Chim sơn ca và bông cúc
trắng, Voi nhà, Chú sẻ…


- Chú Mèo đi hia…


- Truyện kể có nhân vật, cấu trúc theo 3
phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

3. Củng cố, dặn dò


- Trong chuyện các bạn vừa kể em thích
nhân vật nào nhất, vì sao?


- VN xem trớc bài KC tuần 16.


- HS nêu nhận xét


<i>Thứ năm ngày 14 tháng 12 năm 2006</i>
<i>Tập đọc</i>


<b>TUỔI NGỰA</b>
<b>A. Mục đích, u cầu</b>


1. Đọc trơi chảy, lu lốt tồn bài.Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, hào
hứng.


2. Hiểu các từ mới trong bài: tuổi ngựa, đại ngàn



Hiểu nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, có nhiều ớc vọng lớn nhng rất yêu
mẹ, nhớ đờng về với mẹ.


3. Học thuộc lòng bài thơ.
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép khổ thơ 2.
<b>C. Các hoạt động dạy- học </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


I- Ơn định


II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài:SGV (307)


2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc


- Gọi học sinh đọc bài theo đoạn
- Luyện phát âm


- Giải nghĩa từ


- GV đọc mẫu diễn cảm cả bài.
b) Tìm hiểu bài



- Bạn nhỏ tuổi gì?


- Tuổi ấy tính nết thế nào?


- Ngựa con theo gió rong chơi ở đâu?
- Điều gì hấp dẫn ngựa con trên cánh đồng
hoa?


- Trong khổ thơ cuối ngựa con muốn nói
điều gì?


- Nếu vẽ tranh minh hoạ bài thơ em sẽ vẽ
gì?


c) Hớng dẫn đọc diễn cảm và HTL


- Hát


- 2 em nối tiếp đọc bài Cánh diều tuổi thơ,
nêu ý nghĩa của bài


- Nghe giới thiệu, mở SGK
- Quan sát và nêu nội dung tranh


- 4 em nối tiếp đọc 4 khổ thơ lần 1, 4 em
đọc lần 2, lớp đọc thầm.


- Học sinh luyện phát âm từ khó
- 1 em đọc chú giải



- 2 em đặt câu với từ đại ngàn
- Học sinh đọc bài ,TLCH
- Tuổi ngựa


- Là tuổi thích đi


- Miền trung du, miền đất đỏ,rừng đại
ngàn,


- Triền núi đá, khắp trăm miền.


- Màu trắng loá của hoa mơ, hơng thơm
ngạt ngào của hoa huệ, gió và nắng …
- Dù con ở đâu cũng nghĩ đến mẹ, nhớ mẹ,
nhớ đờng về với mẹ.


+Vẽ nh SGK ( 1 em tả nội dung tranh)
+Vẽ cậu bé đứng bên con ngựa trên đồng
- 4 em nối tiếp đọc bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

Treo bảng phụ - Đọc cá nhân theo bàn, tổ.Thi đọc thuộc
lòng.


IV- Hoạt động nối tiếp:


- Nêu nội dung chính của bài thơ
- Về nhà luyện đọc bài nhiều lần


<i>Tập làm văn</i>



<b>LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. HS luyện tập phân tích cấu tạo 3 phần của một bài văn miêu tả đồ vật, trình tự
miêu tả.


2. Hiểu vai trò quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của
lời kể với lời tả.


3. Luyện tập làm dàn bài cho 1 bài văn miêu tả.
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng phụ ghi ND bài 2. Phiếu học tập cho bài 2
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


I- Ơn định


II- Kiểm tra bài cũ


III- Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Hớng dẫn học sinh làm bài
Bài tập 1


- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Gọi học sinh đọc bài
- GV nhận xét, chốt ý đúng


a) Mở bài gíơi thiệu chiếc xe đạp


- Thân bài tả chiếc xe và tình cảm của chú
T với xe.


- Kết bài nêu niềm vui của mọi ngời.
b) Thân bài tả theo trình tự:


- Tả bao quát.


- Tả những bộ phận nổi bật
- Nói về tình cảm của chú T.
c) Tác giả quan sát bằng mắt, tai
d) Kể chuyện xen miêu tả


Bài tập 2


- Gv treo bảng phụ chép đề bài


- Hát


- Học sinh nêu nội dung: Thế nào là văn
miêu tả? Cấu tạo bài văn miêu tả?


- 1 em đọc mở bài, kết bài tả cái trống…
- Nghe, mở sách


- 2 em nối tiếp đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc
thầm. 2 em lần lợt đọc bài Chiếc xe đạp
của chú T, suy nghĩ trả lời các câu hỏi


- Nêu miệng bài làm của mình


- Mở bài trực tiếp


( đoạn: Ơ xóm…Nó đá đó)
- Kết bài tự nhiên


- Xe đẹp nhất


- Màu, vành, tiếng ro ro, cành hoa, 2 con
bớm


- Chú âu yếm , lấy khăn lau xe…
- Học sinh đọc yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

- Gọi học sinh đọc đề bài, phân tích yêu
cầu đề bài: tả cái áo em đang mặc


- GV phát phiếu cho học sinh làm bài
- GV nhận xét


- Phận tích đề bài


- 2 em nêu miệng cách làm
- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh đọc bài làm


- Mở bài: chiếc áo em mặc hôm nay
- Thân bài: tả bao quát, từng bộ phận
- Kết bài:tình cảm của em với áo.


IV- Hoạt động nối tiếp:


- Nêu ghi nhớ về cấu tạo của một bài văn miêu tả
- Về nhà đọc và chuẩn bị trớc bài sau


<b>Chính tả( Nghe – viết)</b>
<b>CÁNH DIỀU TUỔI THƠ</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ.
2. Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ ch;
thanh hỏi/ thanh ngã.


3. Biết miêu tả 1 đồ chơi, trò chơi theo yêu cầu bài 2 để ngời nghe hiểu và chơi đợc
trị chơi đó.


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Đồ chơi có tên trong bài. Bảng phụ
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


I- Ơn định


II- Kiểm tra bài cũ


III- Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu


2. Hớng dẫn nghe- viết


- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong
bài Cánh diều tuổi thơ


- Gọi học sinh đọc bài
- Nêu nội dung đoạn văn
- Luyện viết chữ khó
- Nêu cách trình bày bài
- GV đọc chính tả
- GV đọc soát lỗi


- Chấm 10 bài, nhận xét


3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2( lựa chọn)


- GV nêu yêu cầu bài tập, chọn cho học
sinh làm bài 2a


- Hát


- 1 em đọc cho 2 em viết bảng lớp.
- Lớp viết vào nháp 6 tính từ chứa tiếng
bắt đầu bằng s/x; vần ât/âc.


- Nghe , mở sách
- HS đọc thầm theo
- 1 em đọc



- Niềm vui sớng của trẻ em khi chơi diều
- Viết chữ khó vào nháp


- 2 học sinh nêu
- HS viết bài vào vở
- Đổi vở soát lỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

- Treo bảng phụ
- Chốt lời giải đúng:


+ ch: chong chóng, chó bơng, que chuyền
chọi dế,chọi gà,chơi chuyền…


+ tr: trống éch, cầu trợt,…đánh trống,…
Bài tập 3


- GV nêu yêu cầu bài
- Gọi học sinh làm mẫu


- HS làm bài đúng vào vở


- HS đọc yêu cầu
- Nghe , theo dõi sách


- 1 em miêu tả đồ chơi của mình


IV- Hoạt động nối tiếp:


- Cho HS chơi trị chơi “ Bạn chơi gì ”
- GV nhận xét và tuyên dơng



<i>Luyện từ và câu</i>


<b>GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Học sinh biết phép lịch sự khi hỏi chuyện ngời khác( tha gửi, xng hô phù hợp).
Tránh câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng ngời khác.


1. Phát hiện đợc mối quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp. Biết cách hỏi
trong những trờng hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm.


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng lớp viết ND bài 3. Bảng phụ chép ghi nhớ
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I- Ổn định


II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới


1.Giới thiệu bài: Nêu mục đich, yêu cầu.
2. Phần nhận xét


Bài tập 1


- GV nêu yêu cầu bài tập


- Câu hỏi: Mẹ ơi con tuổi gì?
- Từ ngữ thể hiện lễ phép: mẹ ơi.
Bài tập 2


- Gọi học sinh nêu yêu cầu
- Gọi học sinh làm bài trớc lớp
- Nhận xét, chốt lời giải đúng


a) Với thầy giáo, cô giáo: Tha thầy, cô
b) Với bạn: bạn ơi


Bài tập 3


- GV nhắc học sinh tránh câu hỏi tò mò.
3. Phần ghi nhớ


4. Phần luyện tập


- Hát


- 1 em làm lại bài tập 1
- 1 em làm lại bài tập 3c
- Mở sách


- HS đọc yêu cầu làm bài cá nhân
- Lần lợt nêu câu trả lời


- Lớp nhận xét


- Đọc yêu cầu bài 2 suy nghĩ làm bài vào


nháp


- Đọc bài làm


- Làm bài đúng vào vở


- Đọc yêu cầu bài 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

Bài tập 1


- GV nhận xét, bổ xung, chốt lời giải :
+ Đoạn a: Quan hệ thầy trò ( thầy yêu q
học trị.Trị lễ phép, kính trọng thầy)


+ Đoạn b: Quan hệ thù địch ( tên sĩ quan
phát xít hách dịch, xấc xợc. Cậu bé yêu
n-ớc căm ghét, khinh bỉ )


Bài tập 2


- Giải thích thêm yêu cầu


- GV nhận xét, chốt lời giải( SGV 314)


- Đọc yêu cầu bài 1 làm bài vào nháp
- Đọc lời giải


- Làm bài đúng vào vở


- Đọc yêu cầu, tìm các câu hỏi, đọc trớc


lớp


- Trả lời theo yêu cầu
- Làm bài đúng vào vở
IV- Hoạt động nối tiếp:


- Vì sao phải lịch sự khi đặt câu hỏi ?
- Khi đặt câu hỏi cần chú ý điều gì ?
<i>Tập làm văn</i>


<b>QUAN SÁT ĐỒ VẬT</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


1. HS biết quan sát đồ vật theo 1 trình tự hợp lí, bằng nhiều cách, phát hiện đợc
những đặc điểm riêng phân biệt với đồ vật khác.


2. Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả 1 đồ chơi em đã chọn.
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Tranh minh hoạ đồ chơi trong SGK.Bảng phụ viết sẵn dàn ý.
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I- Ổn định


II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay


các em sẽ học cách quan sát 1 đồ chơi.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS
2. Phần nhận xét


Bài tập 1
- GV gợi ý


- GV nêu các tiêu chí để bình chọn
Bài tập 2


- GV nêu câu hỏi: Khi quan sát đồ vật cần
chú ý gì ?


- GV nêu ví dụ: Quan sát gấu bông
3. Phần ghi nhớ


- Hát


- 1 em đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo
- 1 em đọc bài văn tả chiếc áo.


- HS đa ra các đồ chơi đã chuẩn bị


- 3 em nối tiếp nhau đọc yêu cầu và các
gợi ý, lớp đọc yêu cầu và viết kết quả quan
sát vào nháp.


- Nhiều em đọc ghi chép của mình
- HS đọc yêu cầu



+ Quan sát theo trình tự từ bao quát đến bộ
phận, quan sát bằng nhiều giác quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

4. Phần luyện tập
- GV nêu yêu cầu
- GV nhận xét
- Ví dụ về dàn ý:


+ Mở bài: Giới thiệu đồ chơi gấu bơng
+ Thân bài: Hình dáng, bộ lơng, màu mắt,
mũi, cổ, đôi tay…


+ Kết bài: Em rất yêu gấu bơng, em giữ nó
cẩn thận, sạch sẽ


- Lớp đọc thuộc ghi nhớ
- HS làm bài vào nháp
- Nêu miệng bài làm
- Làm bài đúng vào vở
- Đọc bài trớc lớp


IV- Hoạt động nối tiếp:


- Sau bài học này em cần ghi nhớ gì ?
- Về nhà học thuộc ghi nhớ


<b>Tiếng việt</b> (tăng)


<b>LUYỆN TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI- TRỊ CHƠI</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>



1. Luyện: biết tên 1 số đồ chơi, trò chơi, những trị chơi có lợi, trị chơi có hại.
2. Luyện từ ngữ miêu tả tình cảm,thái độ của con ngời khi tham gia các trò chơi.


<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


Tranh các đồ chơi, trò chơi trong SGK.


Bảng phụ viết lời giải bài tập 2.Vở bài tập Tiếng Việt 4
<b>III- Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Ổn định


A. Kiểm tra bài cũ


B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài:nêu mục đích, yêu cầu
2. Hớng dẫn HS làm bài tập


Bài tập 1


- GV treo tranh minh hoạ


- Gọi học sinh chỉ tranh, nêu tên trò chơi
- GV nhận xét, bổ xung:


- Đồ chơi: diều, đèn ơng sao,…dây thừng,


búp bê,…màn hình, khăn…


- Trò chơi: thả diều, rớc đèn, cho bé ăn,
nhảy dây, chơi điện tử, bịt mắt bắt dê…
Bài tập 2


- GV gợi ý, nêu mẫu 1 số trò chơi


- Hát


- 1 em đọc ghi nhớ tiết trớc
- 2 em làm lại bài tập 3
- Lớp nhận xét


- Nghe, mở sách
- 2 em đọc bài


- Lớp quan sát tranh minh hoạ


- Nối tiếp lên bảng chỉ tranh, nêu tên trò
chơi, đồ chơi.


- Chữa bài đúng vào vở bài tập
- Học sinh đọc yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

- Gọi học sinh nêu


- GV treo bảng phụ ghi ý đúng:


- Đồ chơi: Bóng, quả cầu, kiếm, quân cờ,


súng phun nớc, bi, que chuyền, mảnh sành
- Trị chơi: đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, cờ
vua


- Bắn súng nớc, bắn bi, chơi chuyền…
Bài tập 3


- GV đọc yêu cầu của bài, chia lớp theo
nhóm thảo luận, ghi kết quả vào phiếu.
- Tổ chức thảo luận chung.


Bài tập 4


- Gọi học sinh nêu các từ tìm đợc, GV ghi
nhanh lên bảng.


3. Củng cố, dặn dò


- Kể tên 1 trị chơi có ích mà em thích
- Tập đặt câu với từ tìm đợc.


- Nhiều em nêu
- 2 em đọc bảng phụ


- Lớp chữa bài đúng vào vở bài tập


- Học sinh đọc yêu cầu. Lớp theo dõi sách
- Thảo luận nhóm, ghi phiếu


- Đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận.


- Học sinh đọc bài, làm bài vào vở bài tập
- Vài em đọc từ tìm đợc, lớp nhận xét
2,3 em đặt câu với các từ đó


2 em kể.


<b>Tuần 16</b>


<i>Thứ hai ngày 18 tháng 12 năm 2006</i>
Tập đọc


<b>KÉO CO</b>
<b>I- Mục đích, u cầu</b>


- Đọc trơi chảy, trơn tru tồn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc
với giọng sôi nổi, hào hứng.


2. Hiểu các từ ngữ trong bài


- Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều điạn phơng rên đát nớc ta rất khác nhau. Kéo co là 1
trò chơi thể hiện tinh thần thợng võ của dân tộc.


<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
- Bảng phụ chép sẵn đoạn 2


<b>III- Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò



Ổn định


A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: SGV 317


2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc


- Hát


- 2 em đọc thuộc bài Tuổi Ngựa
trả lời câu hỏi 4, 5 SGK


- Nghe giới thiệu, quan sát tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

- GV hớng dẫn nghỉ hơi đúng
- Luyện phát âm, giải nghĩa từ
- GV đọc diễn cảm cả bài
b)Tìm hiểu bài


- Qua phần đầu bài văn em hiểu cách chơi
kéo co nh thế nào ?


- Cách chơi kéo co làng Hữu Chấp nh thế
nào ?


- Chơi kéo co ở làng Tích Sơn ra sao ?


- Vì sao trị chơi này rất vui ?


- Em đã chơi kéo co bao giờ cha ?
- Kể tên 1 số trò chơi dân gian khác ?
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm


- GV gợi ý chọn đoạn tiêu biểu, chọn
giọng đọc (treo bảng phụ chép đoạn 2)
3. Củng cố, dặn dị


- Nêu nội dung chính của bài
- Về nhà đọc kĩ bài


2 lợt. Luyện ngắt nghỉ hơi đúng.
- Luyện phát âm, 1 em đọc chú giải
- Nghe, luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả
bài


- Nhiều em nêu cách chơi, cử 1 nhóm 10
em chơi cho lớp quan sát


- Kéo co giữa nam và nữ.
- Có năm nữ thắng đợc nam


- Thi giữa 2 đội nam, không hạn chế số
ngời, cử 2 nhóm HS chơi minh hoạ
- Có nhiều ngời tham gia, nhiều ngời cổ
vũ, sự ganh đua rất quyết liệt.


- HS kể về cuộc thi kéo co ở trờng


( HKPĐ )


- Đấu vật, đá cầu, thổi cơm thi…
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn


- HS đọc diễn cảm đoạn 2
- Thi đọc diễn cảm ( 3 em )


<b>Tiếng Việt (tăng)</b>


<b>LUYỆN: QUAN SÁT- MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>
I- Mục đích, yêu cầu


1. HS biết quan sát đồ vật theo 1 trình tự hợp lí, bằng nhiều cách, phát hiện đợc
những đặc điểm riêng phân biệt với đồ vật khác.


2. Luyện cho HS kĩ năng dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả 1 đồ chơi
II- Đồ dùng dạy- học


- Tranh minh hoạ đồ chơi trong SGK. Bảng phụ viết sẵn dàn ý. Vở bài tập TV 4
III- Các hoạt động dạy- học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Ổn định


A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới


1.Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay


các em sẽ học cách quan sát 1 đồ chơi.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS
2.Hớng dẫn luyện quan sát


Bài tập 1
- GV gợi ý


- Hát


- 1 em đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo
- 1 em đọc bài văn tả chiếc áo.


- HS đa ra các đồ chơi đã chuẩn bị


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

- GV nêu các tiêu chí để bình chọn
Bài tập 2


- GV nêu câu hỏi: Khi quan sát đồ vật cần
chú ý gì ?


- GV nêu ví dụ: Quan sát gấu bông


3.Phần luyện tập miêu tả
- GV nêu yêu cầu


- GV nhận xét
Ví dụ về dàn ý:


- Mở bài: Giới thiệu đồ chơi gấu bông
- Thân bài: Hình dáng, bộ lơng, màu mắt,


mũi, cổ, đôi tay…


- Kết bài: Em rất yêu gấu bơng, em giữ nó
cẩn thận, sạch sẽ


5. Củng cố, dặn dò


- GV yêu cầu 1 em đọc lại ghi nhớ
- Dặn HS chọn 1 trò chơi ở quê em.


sát vào nháp.


- Nhiều em đọc ghi chép của mình
- HS đọc yêu cầu


+ Quan sát theo trình tự từ bao quát đến bộ
phận, quan sát bằng nhiều giác quan.


+ Tìm ra đặc điểm riêng để phân biệt.
- 2 em đọc ghi nhớ


- Lớp đọc thuộc ghi nhớ
- HS làm bài vào nháp
- Nêu miệng bài làm


- Làm bài đúng vào vở bài tập
- Đọc bài trớc lớp


HS đọc.



Luyện từ và câu


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI- TRỊ CHƠI</b>
<b>I- Mục đích, u cầu</b>


1. Biết 1 số trị chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con ngời.


2. Hiểu nghĩa 1 số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm. Biết sử dụng những
thành ngữ, tục ngữ đó trong tình huống cụ thể.


<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1, bảng lớp kẻ sẵn bài tập 2.
- Tranh ảnh về trị chơi kéo co, ơ ăn quan.


<b>III- Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Ổn định


A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới


1.Giới thiệu bài : GV nêu MĐ- YC cần đạt
của tiết học.


2.Hớng dẫn làm bài tập


- Hát



</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

Bài tập 1


- GV nói cách chơi 1 số trị chơi HS cha
biết: Lị cị, ơ ăn quan…


- GV treo bảng phụ


- Nhận xét chốt lời giải đúng


+Trò chơi rèn luyện sức mạnh: Kéo co, vật
+Trò chơi rèn luyện sự khéo léo: Nhảy dây,
lò cò, đá cầu


+ Trị chơi rèn luyện trí tuệ: Ơ ăn quan, cờ
t-ớng , xếp hình.


Bài tập 2


- GV mở bảng lớp
- Gọi HS đọc bài
Bài tập 3


- GV đọc yêu cầu


- GV gợi ý: Phát triển thành tình huống đầy
đủ, mang ý nghĩa khuyên răn


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng



Ví dụ: a) ở chọn nơi, chơi chọn bạn.Cậu nên
chọn bạn tốt mà chơi.


b)Cậu xuống ngay đi. Đừng có chơi với lửa.
3. Củng cố, dặn dò


- Gọi HS đọc lại 4 câu thành ngữ, tục ngữ.
- Về nhà học thuộc 4 câu đó.


- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Nghe giải thích trị chơi


- Lớp làm bài ra nháp


- 1 em chữa bài trên bảng phụ
- Lớp ghi bài đúng vào vở
- 1 em đọc bài đúng


- HS đọc yêu cầu
- Quan sát bảng kẻ sẵn


- 1 em đọc 4 thành ngữ, tục ngữ


- Lớp làm bài, học thuộc thành ngữ, tục
ngữ


- HS đọc yêu cầu
- Nghe


- Chọn câu thành ngữ, tục ngữ thích hợp


để khuyên bạn .


- HS làm bài đúng vào vở


2 em đọc.


Kể chuyện


<b>KỂ CHUYỆN ĐỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>
<b>I- Mục đích, u cầu</b>


1. Rèn kĩ năng nói: HS chọn đợc 1 câu chuyện kể về đồ chơi của mình. Biết sắp xếp
các sự việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.


Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với cử chỉ, điệu bộ.


2. Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng lớp viết đề bài, 3 cách xây dựng cốt chuyện
<b>III- Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt đông của thầy Hoạt động của trò


Ổn định


A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới


1.Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay



- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

bạn nào có câu chuyện về đồ chơi của mình
sẽ kể cho cả lớp cùng nghe.


- GV kiểm tra HS chuẩn bị ở nhà
2. Hớng dẫn HS phân tích đề
- GV mở bảng lớp


- Gạch dới những từ ngữ quan trọng
3. Gợi ý kể chuyện


- Gọi HS đọc gợi ý GV mở bảng lớp chép
sẵn 3 gợi ý.


- GV nhắc HS chú ý chọn 1 trong 3 mẫu.
- Khi kể nên dùng từ xng hô: Tôi


- Gọi HS nêu mẫu mình đã chọn.


4.Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội
dung ý nghĩa của chuyện


a) Kể theo cặp


- GV giúp đỡ từng nhóm
b) Thi kể trớc lớp


- GV hớng dẫn cách nhận xét: Nội dung,


cách kể, cách dùng từ, đặt câu, ngữ điệu,
cử chỉ, điệu bộ.


- GV nhận xét, khen HS kể hay nhất
5.Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS tập kể lại câu chuyện cho ngời
thân hoặc viết vào vở.


- Xem trớc nội dung bài: Một phát minh
nho nhỏ.


- Nghe


- Đa ra bài chuẩn bị ở nhà
- Đọc đề bài, tìm ý quan trọng


- Đọc những từ ngữ quan trọng mà GV
vừa gạch dới.


- Đọc gợi ý, lớp đọc thầm
- HS lựa chọn mẫu


- Lần lợt nêu mẫu mình chọn


- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu
chuyện về đồ chơi.



- Vài HS thi kể chuyện trớc lớp, nêu ý
nghĩa câu chuyện


- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất


- Thực hiện


<b>Tiếng Việt (tăng)</b>


<b>LUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐỢC CHỨNG KIẾN</b>
<b> HOẶC THAM GIA</b>


I- Mục đích, u cầu


1. Rèn kĩ năng nói: HS chọn đợc 1 câu chuyện kể về đồ chơi của mình. Biết sắp xếp các sự
việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.


Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với cử chỉ, điệu bộ.


2. Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy- học


Bảng lớp viết đề bài, 3 cách xây dựng cốt chuyện
III- Các hoạt động dạy- học


Hoạt đơng của thầy Hoạt động của trị


Ổn định


A.Kiểm tra bài cũ



- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

B.Dạy bài mới


1.Giới thiệu bài: Trong tiết học hơm nay
bạn nào có câu chuyện về đồ chơi của mình
sẽ kể cho cả lớp cùng nghe.


- GV kiểm tra HS chuẩn bị ở nhà
2.Hớng dẫn HS phân tích đề
- GV mở bảng lớp


- Gạch dới những từ ngữ quan trọng
3.Gợi ý kể chuyện


- Gọi HS đọc gợi ý GV mở bảng lớp chép
sẵn 3 gợi ý.


- GV nhắc HS chú ý chọn 1 trong 3 mẫu.
- Khi kể nên dùng từ xng hô: Tôi


- Gọi HS nêu mẫu mình đã chọn.


4.Luyện kể chuyện, trao đổi về nội dung ý
nghĩa của chuyện


a) Kể theo cặp


- GV giúp đỡ từng nhóm


b) Thi kể trớc lớp


- GV hớng dẫn cách nhận xét: Nội dung,
cách kể, cách dùng từ, đặt câu, ngữ điệu,
cử chỉ, điệu bộ.


- GV nhận xét, khen HS kể hay nhất
5.Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS tập kể lại câu chuyện cho ngời
thân hoặc viết vào vở.


- Xem trớc nội dung bài: Một phát minh
nho nhỏ.


nhân vật là những đồ chơi của trẻ em.


- Nghe


- Đa ra bài chuẩn bị ở nhà
- Đọc đề bài, tìm ý quan trọng


- Đọc những từ ngữ quan trọng mà GV
vừa gạch dới.


- Đọc gợi ý, lớp đọc thầm
- HS lựa chọn mẫu



- Lần lợt nêu mẫu mình chọn


- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu
chuyện về đồ chơi.


- Vài HS thi kể chuyện trớc lớp, nêu ý
nghĩa câu chuyện


- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất


- Thực hiện


<i>Thứ năm ngày 21 tháng 12 năm 2006</i>
Tập đọc


<b>TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG”</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>


1. Đọc rõ ràng, trơi chảy các tên riêng nớc ngồi trong bài.


Biết đọc diễn cảm truyện, giọng đọc gây tình huống bất ngờ, phân biệt lời ngời đọc với lời
các nhân vật.


2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa truyện: Chú bé ngời gỗ Bu- ra- ti- nô
thông minh dùng mu biết nơi giấu chìa khố vàng.


<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


- Tranh minh hoạ truyện. Bảng phụ chép từ luyện đọc
<b>III- Các hoạt động dạy- học </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

Ôn định


A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: SGV 324


2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc


- GV kết hợp luyện phát âm tên riêng nớc
ngoài và chỉ tranh nêu tên các nhân vật
- GV đọc diễn cảm cả bài


- Giọng đọc nh SGV hớng dẫn 325
b) Tìm hiểu bài


- Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm đọc
tìm hiểu 1 đoạn


- Hoạt động chung cả lớp


- Bu-ra-ti-nơ cần biết bí mật gì?


- Chú ta làm thế nào để biết bí mật đó?
- Chú bé gỗ gặp nguy hiểm gì?


- Chú đã thốt ra nh thế nào?



- Tìm hình ảnh ngộ nghĩnh, lí thú trong
bài?


c) Hớng đẫn đọc diễn cảm


- Câu truyện này có mấy nhân vật?
- Đọc đoạn 3 cần có mấy vai?
- Hớng dẫn 4 em đọc theo vai.
- Thi đọc theo vai


3. Củng cố, dặn dò


- Nêu nội dung chính của truyện?
- Dặn học sinh tập kể lại truyện.


- Hát


- 3 học sinh nối tiếp đọc 3 đoạn bài Kéo co
- TLCH 2, 3 trong bài


- Nghe, mở sách


- 1 em đọc phần giới thiệu truyện


- HS nối tiếp đọc theo 3 đoạn, đọc 2 lợt
- HS luyện phát âm


- Quan sát tranh, xác định tên nhân vật
- HS luyện đọc theo cặp,1 em đọc bài.
- HS nghe



- HS thực hành hoạt động nhóm
- Ghi kết quả thảo luận vào phiếu
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi
- Nơi để chìa khố vàng


- Nấp trong bình, hét lên doạ 2 tên độc ác.
- Bị mèo và cáo phát hiện, bị ném vỡ bình
- Thừa cơ bọn chúng bị bất ngờ chú chạy
đi?


- HS nêu ý kiến riêng và giải thích
- Có 7 nhân vật


- Cần 4 vai


- 4 học sinh đọc đoạn 3 theo vai.Lớp chia
nhóm 4 luyện đọc theo vai.


- Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc


- Chú bé gỗ thơng minh dùng mu để biết
bí mật về kho báu.


<b>Tập làm văn</b>


<b>LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƠNG</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>


1. Biết giới thiệu tập quán kéo co của 2 địa phơng Hữu Trấp (Quế Võ, Bắc Ninh) và


Tích Sơn(Vĩnh Yên,Vĩnh Phúc) dựa vào bài đọc kéo co.


2. Biết giới thiệu 1 trò chơi hoặc 1 lễ hội ở quê em.
<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


- Tranh minh hoạ trò chơi lễ hội trong SGK.
- Bảng phụ


<b>III- Các hoạt động dạy- học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

Ổn định


A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài SGV 327
2. Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1


- Bài kéo co giới thiệu trò chơi của những
địa phơng nào ?


- Gọi 1 em thuật lại trò kéo co ở làng Hữu
Trấp, 1 em thuật lại trị kéo co ở làng Tích
Sơn


Bài 2


a)Xác định yêu cầu của đề bài



- Nói tên các trị chơi, lễ hội có trong tranh
- Ở địa phơng em có những trò chơi, lễ hội
nào mà trong tranh thể hiện ?


- Gọi HS làm mẫu mở bài
- GV nhận xét


b)Thực hành giới thiệu


- Tổ chức trò chơi thi giới thiệu về địa
ph-ơng mình


- GV nhận xét biểu dơng những HS có bài
làm hay.


3.Củng cố, dặn dò


- Cho HS chơi trò chơi: Du lịch


- GV nêu cách chơi, gọi 1 HS chơi thử
- Dặn HS xem lại bài


- Hát


- 1 em nhắc lại ghi nhớ (QS ĐV)
- 1 em đọc dàn ý tả 1 đồ chơi
- Nghe giới thiệu, mở sách


- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Lớp đọc bài kéo co



- Làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc
Ninh. Làng Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc
- 2 em thực hiện kể, so sánh sự khác nhau
của trò chơi kéo co ở 2 nơi đó.


- HS đọc yêu cầu


- Quan sát 6 tranh minh hoạ


- HS nêu: trò chơi: thả bồ câu, đu bay,
ném còn


+Lễ hội: bơi chải, cồng chiêng, quan họ.
- HS nêu


- HS kể về lễ hội, trò chơi
- 2 em làm mẫu


- Lớp nhận xét


- Lớp thực hiện bài làm vào nháp
- Lần lợt nhiều em làm miệng


- Mỗi tổ cử 1 em thi giới thiệu về trị chơi,
lễ hội của q mình.


- Lớp nhận xét.


- 1 em chơi thử



- HS xung phong chơi theo HD của GV


<b>Chính tả (</b> nghe- viết)
<b>KÉO CO</b>


<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>


1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài Kéo co.


2. Tìm và viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn( r/d/gi, ât/ âc) đúng với nghĩa đã
cho.


<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng phụ ghi lời giải bài 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
Ơn định


A. Kiểm tra bài cũ


B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
cần đạt của tiết học


2. Hớng dẫn học sinh nghe viết
- Yêu cầu học sinh đọc bài
- Luyện viết chữ khó


- Nêu cách trình bày bài


- Nêu các chữ cần viết hoa, vì sao?
- GV đọc chính tả


- GV đọc sốt lỗi


- GV chấm 10 bài, chữa lỗi
3. Hớng dẫn làm bài tập
- GV nêu yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài cá nhân
- Gọi HS nêu bài làm
- Treo bảng phụ
- Chốt lời giải đúng
a) Nhảy dây


Múa rối
Giao bóng
b) Đấu vật
Nhấc
Lật đật


4.Củng cố, dạn dị


- Gọi HS nhìn bảng đọc bài làm
- Về nhà làm lại bài tập 2


- Hát


- 1 em đọc 5 từ ngữ chứa tiếng bắt đầu


bằng tr/ ch ( hoặc có thanh hỏi/thanh ngã)
- 2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
- Nghe giới thiệu, mở sách


- 1 em đọc đoạn văn cần viết chính tả
- Lớp đọc thầm đoạn viết


- Học sinh luyện viết chữ khó
- Học sinh nêu


- Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh,…tên
riêng.


- Học sinh luyện viết hoa.
- Học sinh viết bài vào vở
- Đổi vở soát lỗi


- Nghe nhận xét, chữa lỗi
- Học sinh đọc thầm yêu cầu
- Chọn làm ý a hoặc ý b
- Đọc bài làm


- 1 em chữa bảng phụ
- Đọc lời giải đúng
- Chữa bài đúng vào vở


- Học sinh đọc bài theo yêu cầu của GV


<b>Luyện từ và câu</b>
<b>CÂU KỂ</b>


<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>


1. Học sinh hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể.


2. Biết tìm câu kể trong đoạn văn,biết đặt 1 vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến.
<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

<b>III- Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


Ơn định


A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
2. Phần nhận xét


Bài tập 1


- Câu in đậm trong đoạn văn là loại câu
gì?


- GV nhận xét, chốt ý đúng
Bài tập 2


- Những câu cịn lại dùng làm gì?
- GV nhận xét, chốt ý đúng



Bài tập 3


- GV gợi ý cho học sinh làm bài
- Nhận xét, mở bảng lớp


3. Phần ghi nhớ
- GV treo bảng phụ
4. Phần luyện tập
Bài 1


- GV nêu yêu cầu, phát phiếu ghi câu hỏi
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng


Bài 2


- Gọi 1 em làm mẫu
- GV nhận xét
5 Củng cố, dặn dò


- Gọi 1 học sinh đọc ghi nhớ


- GV nhận xét tiết học, dặn học sinh về
nhà làm lại bài tập 2 vào vở.


- Hát


- 1 em làm lại bài 2
- 1 em làm lại bài 3
- Nghe , mở sách



- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Câu hỏi, cuối câu có dấu chấm hỏi.
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Đó là các câu kể


- Câu 1 giới thiệu Bu- ra- ti- nô.
- Câu 2 miêu tả, câu 3 kể


- Học sinh đọc yêu cầu
- Suy nghĩ làm bài


- Nêu bài làm: Câu 1,2 kể về Ba-ra-ba
- Câu 3 nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba.
- Học sinh đọc ghi nhớ


- Học sinh đọc yêu cầu


- Nhận phiếu làm bài cá nhân
Câu 1:kể sự việc


Câu 2:tả cánh diều


Câu 3:kể sự việc,nói lên tình cảm
Câu 4:tả tiếng sáo diều


Câu 5:nêu ý kiến, nhận định
- HS đọc yêu cầu, làm mẫu
- Đọc bài viết


- 1 em đọc



- Nghe nhận xét.


<b>Tập làm văn</b>


<b>LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>


- Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tập làm văn tuần 15, học sinh viết đợc 1 bài văn
miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

- Vở viết bài
<b>III- Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


Ơn định


A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Hớng dẫn chuẩn bị viết bài
a) HD nắm vững yêu cầu đề bài
- GV gọi học sinh đọc dàn ý


b) HD xây dựng kết cấu 3 phần của bài
- Chọn cách mở bài


+ Trực tiếp


+ Gián tiếp


- Viết từng đoạn thân bài( mở đoạn, thân
đoạn, kết đoạn)


- Gọi học sinh dựa vào dàn ý đọc thân bài
- Chọn cách kết bài:


+ Mở rộng


+ Không mở rộng
3. Cho học sinh viết bài


- GV theo dõi và nhắc nhở giúp đỡ các em
còn yếu


4. Củng cố, dặn dò


GV thu bài, nhận xét ý thức làm bài.


- Hát


- 1 em đọc bài giới thiệu trò chơi, lễ hội


- Nghe giới thiệu
- 1 em đọc yêu cầu
- 4 em nối tiếp đọc gợi ý
- 1-2 em đọc dàn ý


- 2 em làm mẫu 2 cách mở bài


- 1 em làm mẫu


- 1 em đọc


- 2 em làm mẫu 2 cách kết bài


- Học sinh làm bài vào vở


- Nộp bài cho GV, nghe nhận xét.


<b>Tiếng việt (tăng)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

1. Luyện cho HS biết 1 số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con
ngời.


2. Hiểu nghĩa và biết sử dụng 1 số thành ngữ, tục ngữ trong tình huống cụ thể.
II- Đồ dùng dạy- học:


- Bảng phụ


- Bảng lớp kẻ sẵn bài tập 2.
- Vở bài tập TV 4


III- Các hoạt động dạy- học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


Ơn định


A. Kiểm tra bài cũ


B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
2. HD luyện


- Lần lợt cho học sinh làm lại các bài tập
1, 2, 3 vào vở bài tập tiếng Việt.


- Chữa bài


3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học


- Dặn học sinh học kĩ bài.


Hát


1 em đọc ghi nhớ tiết trớc.


Nghe giới thiệu.


Học sinh mở vở bài tập TV làm các bài 1,
2, 3. Lần lợt đọc bài làm.


Đọc thành ngữ, tục ngữ trong bài.


<b>Tuần 17</b>


<i>Thứ hai ngày 25 tháng 12 năm 2006</i>
<b>Tập đọc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>


1. Đọc trơi chảy, lu lốt tồn bài.đọc diễn cảm bài văn, phân biệt lời ngời dẫn
chuyện với lời nhân vật.


2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.


Hiểu nội dung bài: cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngây thơ, khác
với ngời lớn.


II- Đồ dùng dạy- học


- Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ chép câu luyện đọc.
<b>III- Các hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


Ổn định


A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài:SGV (332)


2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc


- GV kết hợp giới thiệu tranh minh hoạ
- Treo bảng phụ HD luyện đọc từ, câu khó


- GV đọc diễn cảm cả bài


b) Tìm hiểu bài


- Cơ cơng chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
- Nhà vua đã làm gì?


- Các vị đại thần và các nhà khoa học nói
gì với nhà vua?


- Tại sao họ cho rằng điều đó khơng thực
hiện đợc?


- Cách nghĩ của chú hề có gì khác mọi
ng-ời


- Cơng chúa nhỏ nghĩ gì?


- Thái độ của công chúa nh thế nào?
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm


- HD chọn đoạn, chọn giọng đọc
- Gọi học sinh đọc


- Tổ chức thi đọc theo vai đoạn 1
<b>C.Củng cố, dặn dò</b>


- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- GV nhận xét, dặn học sinh tập kể
chuyện.



- Hát


- 4 học sinh đọc chuyện “ Trong quán ăn
ba cá bống”,TLCH4 trong bài.


- Nghe GT, mở sách


- HS nối tiếp đọc bài theo 3 đoạn, đọc 3
l-ợt


- Luyện phát âm từ, câu khó
- Quan sát tranh minh hoạ
- Luyện đọc


- Nghe


- Có mặt trăng thì khỏi bệnh.


- Mời đại thần và nhà khoa học đến lấy
mặt trăng.Họ nói khơng thể thực hiện đợc.
- Vì mặt trăng ở rất xa và lại rất to, gấp
hàng nghìn lần vơng quốc của vua.
- Cần phải hỏi công chúa trớc


- Mặt trăng to hơn móng tay, làm bằng
vàng.


- Cơng chúa vui sớng và khỏi bệnh
- 3 em đọc theo cách phân vai


- Đọc diễn cảm đoạn 1 theo vai
- Đọc trớc lớp


- Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc


- Trẻ em suy nghĩ rất khác ngời lớn
<b>Tiếng Việt</b>( tăng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

- Tiếp tục rèn cho học sinh kĩ năng viết bài văn miêu tả đồ chơi.


- Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tập làm văn tuần 15, học sinh viết đợc 1 bài văn
miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài( Có thể dùng 2 cách
mở bài, 2 cách kết bài đã học.


II- Đồ dùng dạy- học
- Dàn ý bài văn tả đồ chơi.


- Vở bài tập TV 4


III- Các hoạt động dạy- học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Ổn định


A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Hớng dẫn luyện



a) HD nắm vững yêu cầu đề bài
- GV gọi học sinh đọc dàn ý


b)HD xây dựng kết cấu 3 phần của bài
- Chọn cách mở bài(trực tiếp, gián tiếp).


- Viết từng đoạn thân bài( mở đoạn, thân
đoạn, kết đoạn)


- Gọi học sinh dựa vào dàn ý đọc thân bài
- Chọn cách kết bài:mở rộng, không mở
rộng


3. Học sinh viết bài


- GV nhắc nhở ý thức làm bài
4. Củng cố, dặn dò


- GV thu bài, chấm bài
- Nhận xét


- Đọc 1 số bài làm hay của học sinh
- Gọi học sinh đọc bài làm


- Hát


- 1 em đọc bài giới thiệu trò chơi, lễ hội
- Nghe giới thiệu



- 1 em đọc yêu cầu
- 4 em nối tiếp đọc gợi ý


- Lớp đọc thầm dàn ý bài văn tả đồ chơi
- 1-2 em đọc dàn ý


- 1 em khá đọc to dàn ý


- 1 em làm mẫu mở bài trực tiếp(Trong
những đồ chơi của mình, em thích nhất 1
chú gấu bơng).


- 1 em làm mẫu mở bài gián tiếp
- Lớp nhận xét


- 3 em làm mẫu thân bài
1- 2 em đọc


- Lớp nhận xét


- 2 em làm mẫu 2 cách kết bài mở rộng và
không mở rộng( Em ln mong ớc có
nhiều đồ chơi.Nếu trẻ em khơng có đồ chơi
sẽ rất buồn).


- học sinh làm bài vào vở bài tập
( sáng tạo trong bài làm)


- Nộp bài cho GV, nghe nhận xét.



<i>Luyện từ và câu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>


1. Nắm đợc cấu tạo cơ bản của câu kể : Ai làm gì?


2. Nhận ra 2 bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của câu kể: Ai làm gì?,từ đó biết vận
dụngkiểu câu đó vào bài viết.


<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng phụ viết sẵn bài 1
- Phiếu bài tập


III- Các hoạt động dạy- học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Ổn định


A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới


1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2.Phần nhận xét


Bài tập 1, 2


- GV phân tích, làm mẫu câu 2



- GV phát phiếu cho HS thảo luận cặp
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài tập 3


- GV đặt câu hỏi mẫu cho câu 2
- Gọi HS làm bài


- Nhận xét
2. Phần ghi nhớ


- GV vẽ sơ đồ phân tích mẫu câu
3.Phần luyện tập


Bài 1


- GV đọc yêu cầu


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: câu 1, 2,
3 là câu kể Ai làm gì ?


Bài 2


- Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ cho
mỗi câu văn tìm đợc ở bài 1


- GV dán băng giấy ghi sẵn 3 câu1,2,3 lên
bảng, gọi HS làm bảng


Bài 3



- Viết 1 đoạn văn có dùng câu kể Ai làm
gì ?


- Nói rõ đó là câu nào ?
4.Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc bài làm


- Dặn HS học thuộc ghi nhớ


- Hát


- 1 em nêu nội dung ghi nhớ tiết trớc
- 1 em làm lại bài tập 3


- Nghe giới thiệu, mở sách
- Đọc yêu cầu bài tập 1, 2
Ng ời lớn đánh trâu ra cày
DT ĐT


- HS trình bày kết quả thảo luận
- Đọc yêu cầu bài 3


- Ngời lớn làm gì? Ai đánh trâu ra cày?
- HS làm miệng các câu 3, 4, 5, 6, 7
- Đọc ghi nhớ


Bộ phận 1/ bộ phận 2
CN VN
- HS đọc yêu cầu
- Lớp đọc thầm



- Lớp làm bài cá nhân vào phiếu bài tập
- Đọc bài làm


- HS đọc yêu cầu, trao đổi cặp, làm vào
nháp


- Lần lợt 3 em chữa bài
- 1 em làm bảng


- Đọc yêu cầu
- Thực hiện viết bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

<i>Kể chuyện</i>


<b>MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ</b>
<b>I- Mục đích, u cầu</b>


1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể đợc câu
chuyện: Một phát minh nho nhỏ, lời kể điệu bộ tự nhiên, phù hợp.


- Hiểu nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: Nếu chịu
khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú, bổ ích.


2.Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cơ giáo kể chuyện, nhớ chuyện
- Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng, kể đợc tiếp lời.


<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


Tranh minh hoạ phóng to



III- Các hoạt động dạy- học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Ổn định


A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới


1.Giới thiệu bài: SGV 339
2.GV kể chuyện


- GV kể lần 1


- GV kể lần 2 kết hợp treo tranh minh hoạ,
kể theo tranh


- GV kể lần 3


3. Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện


a)Kể chuyện theo nhóm
b)Thi kể chuyện trớc lớp
- Nêu ý nghĩa câu chuyện


- Trong tranh Ma-ri-a là nhân vật nào ?
- Theo bạn Ma-ri-a là ngời thế nào ?
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?



- Bạn có ham hiểu biết nh Ma-ri-a không ?
- Kể câu chuyện của bạn.


4.Củng cố, dặn dò


- Gọi 1 HS chỉ tranh kể chuyện trớc lớp
- GV nhận xét về nội dung, lời kể, điệu bộ,
sự chính xác khi chỉ tranh


- Dặn HS tập kể ở nhà


- Hát


- 1 em kể lại chuyện đợc chứng kiến hoặc
tham gia, nêu ý nghĩa


- Nghe giới thiệu
- Nghe kể lần 1


- Quan sát tranh, nghe kể lần 2
- Nghe kể lần 3


- 1 HS đọc yêu cầubài 1, 2


- Dựa vào lời kể của cơ giáo và tranh minh
hoạ, từng nhóm 2 em tập kể


- 2 tốp HS kể chuyện từng đoạn, cả
chuyện theo 5 tranh



- Nêu ý nghĩa


- Ma-ri-a mặc váy xanh, mái tóc màu vàng
- Cơ bé tị mị, ham hiểu biết


- Nếu chịu khó quan sát, suy nghĩ, ta sẽ
phát hiện ra nhiều điều bổ ích trong thế
giới xung quanh.


- HS liên hệ


- Kể câu chuyện liên hệ của mình
- Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180></div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

<b>Tiếng Việt</b> (tăng)


<b>LUYỆN KỂ CHUYỆN MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ</b>
<b>I- Mục đích, u cầu</b>


1.Luyện cho HS kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể đợc
câu chuyện: Một phát minh nho nhỏ, lời kể điệu bộ tự nhiên, phù hợp.


Hiểu nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: Nếu chịu
khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú, bổ ích.


2.Luyện cho HS kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện
Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng, kể đợc tiếp lời.


<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>



- Tranh minh hoạ phóng to


III- Các hoạt động dạy- học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Ổn định


A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: SGV 339
2. Luyện kể chuyện


- GV kể lần 1


- GV kể lần 2 kết hợp treo tranh minh hoạ,
kể theo tranh


- GV kể lần 3


3. Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện


a)Luyện kể chuyện theo nhóm
b)Luyện thi kể chuyện trớc lớp
- Nêu ý nghĩa câu chuyện


- Trong tranh Ma-ri-a là nhân vật nào ?


- Theo bạn Ma-ri-a là ngời thế nào ?
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?


- Bạn có ham hiểu biết nh Ma-ri-a không ?
- Kể câu chuyện của bạn.


4.Củng cố, dặn dò


- Gọi 1 HS chỉ tranh kể chuyện trớc lớp
- GV nhận xét về nội dung, lời kể, điệu bộ,
sự chính xác khi chỉ tranh


- Dặn HS tập kể ở nhà


- Hát


- 1 em kể lại chuyện đợc chứng kiến hoặc
tham gia, nêu ý nghĩa


- Nghe giới thiệu
- Nghe kể lần 1


- Quan sát tranh, nghe kể lần 2
- Nghe kể lần 3


- 1 HS đọc yêu cầubài 1, 2


- Dựa vào lời kể của cô giáo và tranh minh
hoạ, từng nhóm 2 em tập kể



- 2 tốp HS kể chuyện từng đoạn, cả
chuyện theo 5 tranh


- Nêu ý nghĩa


- Ma-ri-a mặc váy xanh, mái tóc màu vàng
- Cơ bé tị mị, ham hiểu biết


- Nếu chịu khó quan sát, suy nghĩ, ta sẽ
phát hiện ra nhiều điều bổ ích trong thế
giới xung quanh.


- HS liên hệ


- Kể câu chuyện liên hệ của mình
- Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182></div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

<i>Thứ năm ngày 28 tháng 12 năm 2006</i>
<b>Tập đọc</b>


<b>RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG</b>(<i>tiếp theo</i>)
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>


1. Đọc lu lốt, trơi chảy tồn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh
hoạt.Đọc phân biệt lời ngời kể với lời nhân vật.


2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài: Trẻ em có suy nghĩ rất ngộ
nghĩnh đáng yêu, chúng nhìn sự vật rất khác ngời lớn.


<b>II- Đồ dùng dạy học</b>



- Tranh minh hoạ .Bảng phụ chép từ ngữ cần luyện đọc
III- Các hoạt động dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Ổn định


A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài:SGV 341


2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc


- GV hớng dẫn học sinh quan sát tranh
minh hoạ


- Treo bảng phụ luyện đọc từ, câu khó
- GV đọc diễn cảm cả bài


b) Tìm hiểu bài


- Nhà vua lo lắng về điều gì?


- Nhà vua cho mời các đại thần và nhà
khoa học đến làm gì?


- Vì sao mọi ngời khơng giúp đợcvua?


- Vì sao chú hề hỏi công chúa về 2 mặt
trăng?


- Công chúa trả lời ra sao?


- Cách giải thích đó nói lên điều gì?
c) Hớng đẫn đọc diễn cảm


- Nếu đọc phân vai đoạn 1 cần mấy ngời?
- HD chọn đoạn, chọn giọng đọc


- Thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét
3.Củng cố, dặn dò


- Câu chuyện này nói lên điều gì?
- GV nhận xét tiết học


- Dặn học sinh tập kể lại chuyện.


- Hát


- 2 em nối tiếp đọ bài Rất nhiều mặt trăng
(tiết 1)


- Nghe GT, mở sách


- HS nối tiếp đọc từng đoạn theo 3 đoạn,
đọc 3 lợt



- Quan sát tranh minh hoạ


- Luyện phát âm, đọc câu khó. Luyện đọc
theo cặp.1 em đọc


- HS đọc các đoạn


- Công chúa nhận ra mặt trăng giả.


- Nghĩ cách làm cho cơng chúa khơng nhìn
thấy trăng.


- Mặt trăng ở rất xa


- Dị hỏi ý kiến của cơng chúa


- 1 em đọc đoạn văn có ghi sự giải thích
- Cách nhìn của trẻ em rất khác


- 3 em đọc 3 đoạn chuyện
- Cần 3 ngời. HS thực hành
- Chọn đoạn 1


- 3 nhóm đọc thi
- Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

<i>Tập làm văn</i>


<b>ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>

.


<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>


1. Hiểu đợc cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể
hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.


2. Luyện tập xây dựng 1 đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng lớp viết ND bài 2,3. Bảng phụ viết bài 1luyện tập.
III- Các hoạt động dạy- học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Ổn định


A. Trả bài viết


- GV trả bài tả đồ chơi, nhận xét, đọc điểm
B.Dạy bài mới


1.Giới thiệu bài: SGVtrang 344
2. Phần nhận xét


- Bài văn gồm mấy đoạn?
- Bố cục bài văn nh thế nào?


- Nêu ý chính mỗi đoạn?


3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài 1



- GV giải nghĩa từ “két”: bám chặt vào
- GV phát phiếu bài tập


- GV thu phiếu, chấm, nhận xét
- GV chốt lời giải đúng


a) Có 4 đoạn


b) Đoạn 2 tả hình dáng bên ngồi
c) Đoạn 3 tả ngòi bút


d) Câu mở đầu đoạn 3, câu kết đoạn
ý chính: Tả ngịi bút, cơng dụng, cách
giữ...


Bài 2


- GV nhắc HS nội dung chú ý SGV 345
5.Củng cố, dặn dò


- Hát


- Nghe nhận xét
- Nghe, mở sách


- 3 HS nối tiếp đọc yêu cầu bài 1,2,3


- Cả lớp đọc thầm bài: Cái cối tân suy nghĩ
làm bài cá nhân vào nháp



- 4 đoạn


- 3 phần, mở bài: Đoạn 1
thân bài: Đoạn 2, 3
kết bài: Đoạn 4
Đoạn 1: Giới thiệu cái cối


Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài
Đoạn 3: Tả hoạt động


Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về cái cối
- 3 em đọc, lớp đọc thầm


- 1 em đọc nội dung bài
- Nghe giải nghĩa


- Làm bài cá nhân vào phiếu
- Nhiều em đọc bài làm


- 1 em đọc câu mở đầu, câu kết đoạn
- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ viết bài. 2 HS
đọc bài viết, lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

- Gọi 1 em đọc ghi nhớ


- Dặn về nhà quan sát cái cặp sách


<b>Chính tả</b> (nghe viết)



<b>MÙA ĐƠNG TRÊN RẺO CAO</b>
<b>I- Mục đích, u cầu</b>


1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả Mùa đông trên rẻo cao.
2. Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l/ n ; ât/ âc.


<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng phụ viết nội dung bài 2, 3


III- Các hoạt động dạy- học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Ổn định


A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới


1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học
2.Hớng dẫn HS nghe viết


- GV đọc bài chính tả: Mùa đơng trên rẻo
cao


- Nêu ý chính của đoạn văn
- Luyện viết từ khó


- GV đọc chính tả
- GV đọc sốt lỗi



- GV chấm 10 bài nhận xét
3.Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2 (lựa chọn)


- GV treo bảng phụ
- GV chốt lời giải đúng:


a) Loại nhạc cụ, lễ hội, nổi tiếng
b) Giấc ngủ, đất trời, vất vả
Bài 3


- GV yêu cầu HS làm cá nhân
- Tổ chức thi tiếp sức


- GV treo bảng phụ
- GV chữa bài đúng


- Giấc mộng, làm ngời, xuất hiện, nửa mặt,
lấc láo, nhấc, cất tiếng, lên tiếng, đất, thật


- Hát


- 2 em viết bảng lớp, lớp viết nháp lời giải
bài tập 2 (a,b).


- Nghe giới thiệu, mở sách
- HS nghe, đọc thầm, 1 em đọc


- Tả thời tiết mùa đơng ở vùng núi cao


phía Bắc nớc ta.


- HS viết vào nháp, 1 em viết bảng lớp:
tr-ờn


- chít bạc, khua, lao xao
- HS viết bài vào vở
- Đổi vở soát lỗi


- Nghe nhận xét, chữa lỗi


- HS đọc yêu cầu, chọn nội dung, làm bài
vào nháp. 1 em chữa bảng phụ


- Lần lợt nhiều em nêu bài làm
- Chữa bài đúng vào vở


- HS đọc yêu cầu
- Làm bài vào nháp


- Lần lợt nhiêu em tiếp sức điền từ theo tổ,
tổ nào đúng, song trớc là thắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

dài, lảo đảo, nắm tay.
4.Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc bài đúng
- Dặn HS xem lại bài


- 1 em đọc



<i>Luyện từ và câu</i>


<b>VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>


1. HS hiểu trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ nêu lên hoạt động của ngời hay vật.


2.Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? thờng do động từ và cụm động từ đảm nhiệm
<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


- 3 băng giấy viết 3 câu ở bài tập 1
- Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 3


III- Các hoạt động dạy- học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Ổn định


A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Phần nhận xét


a) Yêu cầu 1


- Tìm các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn
văn



- GV nhận xét
b)Yêu cầu 2


- Xác định vị ngữ các câu trên
- GV mở bảng lớp


c)Yêu cầu 3


- Nêu ý nghĩa của vị ngữ
d) Yêu cầu 4


- GV chốt ý đúng: b
3.Phần ghi nhớ
4.Phần luyện tập
Bài 1


- GV chốt ý đúng: Các câu 3, 4, 5, 6, 7 là
câu kể Ai làm gì ?


Bài 2


- GV chấm bài nhận xét: a) Đàn cò trắng
bay lợn trên cánh đồng. b) Bà em kể
chuyện cổ tích. c) Bộ đội giúp dân gặt lúa.
Bài 3


- Hát


- 2 em làm lại bài tập 3 tiết trớc
- Lớp nhận xét



- Nghe mở sách


- 2 em nối tiếp đọc đoạn văn, 1 em đọc 4
yêu cầu bài tập 1, lớp thực hiện các yêu
cầu


- Có 3 câu: 1, 2, 3


- HS đọc các câu vừa tìm
- HS đọc yêu cầu 2


- 3 em làm bảng lớp xác định vị ngữ
Câu 1: đang tiến về bãi


Câu 2: kéo về nờm nợp
Câu 3: khua chiêng rộn ràng.
- Nêu hoạt động của ngời và vật


- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm chọn ý
đúng, 1-2 em đọc


- 4 em đọc, lớp nhẩm thuộc ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu, làm miệng


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

- GV chốt ý đúng, sửa những câu sai cho
HS


5.Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc ghi nhớ.



- Dặn viết bài 3 vào vở bài tập


- HS đọc yêu cầu, làm nháp
- Đọc bài làm


- 1 em đọc ghi nhớ


<i>Tập làm văn</i>


<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>


1. HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn, biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào
trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.


2.Biết viết các đoạn văn trong 1 bài văn miêu tả đồ vật.
<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


- 1 số kiểu mẫu cặp sách HS


- Tranh cặp HS trong bộ đồ dùng tiếng Việt 4


III- Các hoạt động dạy- học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Ổn định


A.Kiểm tra bài cũ


B.Dạy bài mới


1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Hớng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1


GV chốt lời giải đúng


a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong
bài văn miêu tả?


b) Xác định nội dung miêu tả của từng
đoạn văn?


c) Nội dung miêu tả mỗi đoạn báo hiệu ở
câu mở đầu bằng từ ngữ nào ?


Bài tập 2


- GV nhắc HS hiểu yêu cầu đề bài
- Viết đoạn văn hay cả bài ?


- Yêu cầu miêu tả bên ngoài hay bên trong
- Cần chú ý đặc điểm riêng gì ?


- GV chấm, đọc 2 bài viết tốt, nhận xét
Bài tập 3


- GV nhắc HS hiểu yêu cầu



- Miêu tả bên ngoài hay bên trong chiếc cặp
- Lu ý điều gì khi tả ?


- Hát


- 1 em nhắc lại kiến thức về đoạn văn
trong bài miêu tả đồ vật


- Nghe, mở sách


- 1 em đọc ND bài 1, cả lớp đọc thầm, làm
bài cá nhân


- học sinh phát biểu ý kiến


- Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài
Đoạn 1 tả hình dáng bên ngồi chiếc cặp
Đoạn 2 tả quai cặp và dây đeo


Đoạn 3 tả cấu tạo bên trong
Đó là 1 chiếc cặp <i>màu đỏ t ơi. </i>
<i>Quai cặp</i> làm bằng sắt không gỉ…
<i>Mở cặp ra</i>, em thấy…


- Viết 1 đoạn


- Tả bên ngoài chiếc cặp
- Đặc điểm khác nhau
- Nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

- GV chấm, đọc 1 bài viết tốt
3.Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS viết lại 2 đoạn văn trên .


- Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

<b>Tiếng Việt</b> (tăng)


<b>LUYỆN VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?</b>
<b>I- Mục đích, u cầu</b>


1. Luyện cho HS hiểu trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ nêu lên hoạt động của ngời hay vật.
2. Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? thờng do động từ và cụm động từ đảm nhiệm
<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


- 3 băng giấy viết 3 câu ở bài tập 1
- Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 3


III- Các hoạt động dạy- học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Ổn định


A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới



1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Hớng dẫn luyện


a) Yêu cầu 1


- Tìm các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn
văn


- GV nhận xét
b)Yêu cầu 2


- Xác định vị ngữ các câu trên
- GV mở bảng lớp


c)Yêu cầu 3


- Nêu ý nghĩa của vị ngữ
d) Yêu cầu 4


- GV chốt ý đúng: b
3.Phần luyện tập
Bài 1


- GV chốt ý đúng: Các câu 3, 4, 5, 6, 7 là
câu kể Ai làm gì ?


Bài 2


- GV chấm bài nhận xét: a) Đàn cò trắng
bay lợn trên cánh đồng. b) Bà em kể


chuyện cổ tích. c) Bộ đội giúp dân gặt lúa.
Bài 3


- GV chốt ý đúng, sửa những câu sai cho
HS


4.Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc ghi nhớ.


- Dặn viết bài 3 vào vở bài tập


- Hát


- 2 em làm lại bài tập 3 tiết trớc
- Lớp nhận xét


- Nghe mở sách


- 2 em nối tiếp đọc đoạn văn, 1 em đọc 4
yêu cầu bài tập 1, lớp thực hiện các yêu
cầu


- Có 3 câu: 1, 2, 3


- HS đọc các câu vừa tìm
- HS đọc yêu cầu 2


- 3 em làm bảng lớp xác định vị ngữ
Câu 1: đang tiến về bãi



Câu 2: kéo về nờm nợp
Câu 3: khua chiêng rộn ràng.
- Nêu hoạt động của ngời và vật


- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm chọn ý
đúng, 1-2 em đọc


- 4 em đọc, lớp nhẩm thuộc ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu, làm miệng


- 1 em chữa bảng (gạch dới vị ngữ)
- HS đọc yêu cầu, lớp làm bài vào vở
- Chữa bài đúng


- HS đọc yêu cầu, làm nháp
- Đọc bài làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

<b>Tuần 18</b>


<i>Thứ hai ngày 1 tháng 1 năm 2007</i>
<b>Tập đọc</b>


<b>ÔN TẬP</b>

( tiết 1 )


I- Mục đích, yêu cầu


1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu ( HS trả lời
đợc 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).


Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu cần đạt 120
chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, đọc diễn cảm.



2.Hệ thống 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài là chuyện kể
thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.


<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2


<b>III- Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


A. Ổn định
B. Kiểm tra:
C. Dạy bài mới:


1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết học
2. Kiểm tra tập đọc và HTL


- Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học
thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng
sáo diều


- Đa ra phiếu thăm


- GV nêu câu hỏi nội dung bài
- GV nhận xét, cho điểm
3. Bài tập 2



- GV nêu yêu cầu bài tập 2


- GV nắc HS lu ý chỉ ghi lại những điều
cần nhớ về bài tập đọc là truyện kể .
- GV treo bảng phụ


- GV nhận xét


- Ví dụ: Tên bài Ông trạng thả diều tác giả
Trinh Đờng, nội dung chính Nguyễn Hiền
nhà nghèo mà hiếu học. Nhân vật: Nguyễn
Hiền.


4. Củng cố, dặn dò


- Hát


- Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và
HTL


- Học sinh lần lợt bốc thăm phiếu


- Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong
phiếu


- Học sinh trả lời


( 5 em lần lợt kiểm tra )
- Học sinh đọc yêu cầu
- Lớp đọc thầm



- 1-2 em trả lời


- Học sinh nêu tên các truyện
- 1 em chữa trên bảng phụ
- Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

- GV nhận xét tiết học


- Dặn học sinh tiếp tục luyện đọc


- Nghe nhận xét.


<b>Tiếng Việt (tăng)</b>
<b>ÔN TẬP (TẬP ĐỌC)</b>


I- Mục đích, yêu cầu


1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu ( HS trả lời
đợc 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).


Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu cần đạt 120
chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, đọc diễn cảm.


2. Hệ thống 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài là chuyện kể
thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.


<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần


- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2


<b>III- Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Ổn định
Kiểm tra:
Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết học
2. Kiểm tra tập đọc và HTL


- Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học
thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng
sáo diều


- Đa ra phiếu thăm


- GV nêu câu hỏi nội dung bài
- GV nhận xét, cho điểm
3. Bài tập 2


- GV nêu yêu cầu bài tập 2


- GV nắc HS lu ý chỉ ghi lại những điều
cần nhớ về bài tập đọc là truyện kể .
- GV treo bảng phụ


- GV nhận xét



Ví dụ: Tên bài Ơng trạng thả diều tác giả
Trinh Đờng, nội dung chính Nguyễn Hiền
nhà nghèo mà hiếu học. Nhân vật: Nguyễn
Hiền.


- Hát


- Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và
HTL


- Học sinh lần lợt bốc thăm phiếu
Chuẩn bị


- Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong
phiếu


- Học sinh trả lời


( 5 em lần lợt kiểm tra )
- Học sinh đọc yêu cầu
- Lớp đọc thầm


- 1-2 em trả lời


- Học sinh nêu tên các truyện
- 1 em chữa trên bảng phụ
- Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

4. Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học


- Dặn học sinh tiếp tục luyện đọc


- Nghe nhận xét.


<b>Luyện từ và câu</b>
<b>ƠN TẬP (TIẾT 2)</b>
<b>I- Mục đích, u cầu</b>


1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lịng.


2. Ơn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật (trong các bài
tập đọc) qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật


3. Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp
với tình huống đã cho.


<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng
- Bảng phụ chép nội dung bài tập 3


III- Các hoạt động dạy- học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


A. Ổn định
B. Kiểm tra:
C. Dạy bài mới:



1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết học
2. Kiểm tra tập đọc và HTL


- Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học
thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng
sáo diều


- Đa ra phiếu thăm


- GV nêu câu hỏi nội dung bài
- GV nhận xét, cho điểm
3. Bài tập 2


- GV đọc yêu cầu


- Kể tên các nhân vật mà em biết qua các
bài tập đọc trên ?


- Gọi HS đặt câu với từng tên nhân vật
- GV nhận xét


Ví dụ: Nguyễn Hiền rất thông minh.
Bài tập 3


- Gọi HS đọc yêu cầu


- GV nhắc HS xem lại bài tập đọc Có chí
thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ
đã học, đã biết



- GV treo bảng phụ


- Hát


- Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và
HTL


- Học sinh lần lợt bốc thăm phiếu
- Chuẩn bị


- Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong
phiếu


- Học sinh trả lời


( 5 em lần lợt kiểm tra )
- HS đọc yêu cầu


- Nguyễn Hiền, Cao Bá Quát, Bạch Thái
B-ởi


- Xi-ôn-cốp-xki, Lê-ô-nac-đô đaVin-xi
- HS thực hiện


- Đọc yêu cầu bài 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

- Nhận xét chốt lời giải đúng
a) Có chí thì nên



b) Thua keo này bày keo khác
4. Củng cố, dặn dò


- Nhận xét, dặn HS tiếp tục ôn bài.


- Làm bảng phụ
- Đọc bài giải đúng


<b>Kể chuyện</b>
<b>ƠN TẬP (TIẾT 3)</b>
<b>I- Mục đích, u cầu</b>


1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lịng


2. Ơn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện.
<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL


- Bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ 2 cách mở bài, 2 cách kết bài
III- Các hoạt động dạy- học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


A. Ổn định
B. Kiểm tra:
C. Dạy bài mới:


1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết học
2. Kiểm tra tập đọc và HTL



- Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học
thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng
sáo diều


- Đa ra phiếu thăm


- GV nêu câu hỏi nội dung bài
- GV nhận xét, cho điểm
3. Bài tập


Bài 2:


- GV yêu cầu lớp đọc thầm chuyện Ông
trạng thả diều.


- GV treo bảng phụ


- GV nhận xét
- Gợi ý mẫu


a) Mở bài gián tiếp


b) Kết bài mở rộng: Câu chuyện về vị
Trạng Nguyên trẻ nhất nớc Nam làm em
thấm thía hơn những lời khuyên của ngời


- Hát


- Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và


HTL


- Học sinh lần lợt bốc thăm phiếu
- Chuẩn bị


- Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong
phiếu


- Học sinh trả lời


( 5 em lần lợt kiểm tra )
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc chuyện 1 lần
- Đọc ghi nhớ


- Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc.
- Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để
dẫn vào câu chuyện định kể


- Kết bài mở rộng: Có lời bình luận thêm
- Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết kết
cục của chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

xa: Có chí thì nên. Có cơng mài sát, có
ngày nên kim.


4. Củng cố, dặn dị
- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS hoàn chỉnh mở bài, kết bài, viết


lại vào vở.


- Nối tiếp nhau đọc kết bài
- Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

Tiếng Việt (tăng)


<b>ÔN TẬP (LUYỆN TỪ- CÂU)</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>


1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lịng.


2. Ơn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật (trong các bài
tập đọc) qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật


3. Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp
với tình huống đã cho.


<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng
- Bảng phụ chép nội dung bài tập 3


III- Các hoạt động dạy- học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Ổn định


1. Giới thiệu bài



GV nêu MĐ- YC tiết học
2. Kiểm tra tập đọc và HTL


- Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học
thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng
sáo diều


- Đa ra phiếu thăm


- GV nêu câu hỏi nội dung bài
- GV nhận xét, cho điểm


3. Bài tập 2


- GV đọc yêu cầu


- Kể tên các nhân vật mà em biết qua các
bài tập đọc trên ?


- Gọi HS đặt câu với từng tên nhân vật
- GV nhận xét


Ví dụ: Nguyễn Hiền rất thông minh.
Bài tập 3


- Gọi HS đọc yêu cầu


- GV nhắc HS xem lại bài tập đọc Có chí
thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ


đã học, đã biết


- GV treo bảng phụ


- Nhận xét chốt lời giải đúng
a) Có chí thì nên


b) Thua keo này bày keo khác
4. Củng cố, dặn dò


- Nhận xét, dặn HS tiếp tục ôn bài.


- Hát


- Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và
HTL


- Học sinh lần lợt bốc thăm phiếu
- Chuẩn bị


- Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong
phiếu


- Học sinh trả lời


( 5 em lần lợt kiểm tra )
- HS đọc yêu cầu


- Nguyễn Hiền, Cao Bá Quát, Bạch Thái
B-ởi



- Xi-ôn-cốp-xki, Lê-ô-nac-đô đaVin-xi
- HS thực hiện


- Đọc yêu cầu bài 3


- HS đọc lại bài tập đọc, đọc các câu thành
ngữ, tục ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196></div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

<i>Thứ năm ngày 4 tháng 1 năm 2007</i>
<b>Tập đọc</b>


<b>ÔN TẬP (TIẾT 5)</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>


1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL


2. Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu
<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
- Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 2


III- Các hoạt động dạy- học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Ổn định


1. Giới thiệu bài



GV nêu MĐ- YC tiết học
2. Kiểm tra tập đọc và HTL


- Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học
thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng
sáo diều


- Đa ra phiếu thăm


- GV nêu câu hỏi nội dung bài
- GV nhận xét, cho điểm
3. Hớng dẫn làm bài tập
Bài tập 2


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Gọi HS đọc đoạn văn SGK 176
- Treo bảng phụ


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng


a) Các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn
văn: + Danh từ: Buổi, chiều, xe, thị trấn,
phố, nắng, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng
hổ, quần áo, sân, Hmơng, TuDí, Phù Lá.
+ Động từ: Dừng lại, chơi đùa.
+ Tính từ: Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ
b) Đặt câu hỏi


+Buổi chiều, xe làm gì ?


+Nắng phố huyện thế nào ?
+Ai đang chơi đùa trớc sân
4. Củng cố, dặn dò


- Thế nào là danh từ ?
- Thế nào là động từ ?
- Thế nào là tính từ ?
- GV nhận xét tiết học


- Hát


- Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và
HTL


- Học sinh lần lợt bốc thăm phiếu
- Chuẩn bị


- Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong
phiếu


- Học sinh trả lời


( 5 em lần lợt kiểm tra )


- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc đoạn văn


- 1 em điền bảng phụ
- Lần lợt phát biểu ý kiến
- Làm bài đúng vào vở



</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

<b>Tập làm văn</b>
<b>KIỂM TRA</b>( <i>đọc</i> )


I- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc hiểu


HS đọc văn bản có độ dài khoảng 200 chữ, trả lời câu hỏi đọc hiểu văn bản.
2. Luyện từ và câu


Học sinh làm bài tập kiểm tra về từ và câu(gắn với kiến thức đã học).
II- Đề bài và tổ chức kiểm tra


1. Đề bài do phòng GD ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

<b>Chính tả: ƠN TẬP (TIẾT 4)</b>
I- Mục đích, yêu cầu


1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lịng.


2. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Đơi que đan.
<b>II- Đồ dùng dạy học</b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng
<b>III- Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Ổn định



1. Giới thiệu bài:nêu mục đích, yêu cầu .
2. Kiểm tra tập đọc và HTL


- Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học
thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng
sáo diều


- Đa ra phiếu thăm


- GV nêu câu hỏi nội dung bài
- GV nhận xét, cho điểm


3. Hớng dẫn học sinh làm bài tập 2
- Nghe viết: Đôi que đan


- GV đọc cả bài thơ


- Gọi học sinh nêu nội dung bài thơ?
- Luyện viết chữ khó


- GV đọcchính tả
- GV đọc soát lỗi


- GV chấm 10 bài, nhận xét
4. Củng cố, dặn dò


- Gọi học sinh đọc bài thơ, nêu nội dung
chính của bài.


- Dặn học sinh học thuộc bài



- Hát


- Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và
HTL


- Học sinh lần lợt bốc thăm phiếu
- Chuẩn bị


- Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong
phiếu


- Học sinh trả lời


( 5 em lần lợt kiểm tra )


- HS mở sách
- Nghe GV đọc


- Hai chị em bạn nhỏ tập đan lên rất khéo
- HS luyện viết


- HS viết bài vào vở
- Đổi vở soát lỗi
- Nghe nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

<b>Luyện từ và câu</b>
<b>ƠN TẬP (TIẾT 6)</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>



1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.


2. Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: quan sát 1 đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành
dàn ý. Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn.


<b>II- Đồ dùng dạy học</b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL


- Bảng phụ viết ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật
- Bảng lớp chép dàn ý cho bài tập 2a.


III- Các hoạt động dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Ổn định


1. Giới thiệu bài:nêu mục đích, yêu cầu .
2. Kiểm tra tập đọc và HTL


- Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học
thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng
sáo diều


- Đa ra phiếu thăm


- GV nêu câu hỏi nội dung bài
- GV nhận xét, cho điểm
3. Hớng dẫn HS làm bài tập 2



a) Quan sát 1 đồ dùng học tập, chuyển kết
quả quan sát thành dàn ý


- Hớng dẫn xác định yêu cầu đề bài
- Treo bảng phụ


- Gọi HS đọc ghi nhớ về bài văn miêu tả
đồ vật.


- Em chọn quan sát đồ dùng nào? Đồ dùng
ấy có đặc điểm gì ?


- GV nhận xét


b) Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài
kiểu mở rộng


- GV nhận xét, nêu ví dụ:
- Mở bài gián tiếp


- Kết bài mở rộng
4. Củng cố dặn dò


- Gọi HS đọc lại ghi nhớ
- Dặn HS viết lại bài vào vở.


- Hát


- Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và


HTL


- Học sinh lần lợt bốc thăm phiếu
- Chuẩn bị


- Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong
phiếu


- Học sinh trả lời


( 5 em lần lợt kiểm tra )
- HS đọc yêu cầu bài tập


- Đây là bài dạng miêu tả đồ vật rất cụ thể
của em.


- HS đọc ghi nhớ chép sẵn trên bảng phụ
- HS nêu


- HS đọc bài làm dàn ý bài văn miêu tả đồ
vật


- Học sinh viết bài
- Nối tiếp đọc bài
- 1 em đọc


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×