Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tải Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 17: Luyện từ và câu - Câu kể Ai làm gì? - Giáo án Luyện từ và câu lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.25 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Giáo án </b>Tiếng việt 4 ᄃ


LUYỆN TỪ VÀ CÂU


<b>CÂU KỂ AI LÀM GÌ?</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


 Hiểu được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?


 Tìm được bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của câu kể Ai làm gì?


 Sử dụng linh hoạt, sáng tạo câu kể Ai làm gì? Khi nói hoặc viết văn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


 Đoạn văn BT1, phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
 Giấy khổ to và bút dạ.


 BT1 phần Luyện tập viết vào bảng phụ.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


<b>1. Ổn định</b>
<b>2. KTBC:</b>


- Yêu cầu 4 hS lên bảng viết 4 câu kể tự chọn
theo các yêu cầu ở BT2.


- Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi: Thế nào là câu
kể? Cuối câu kể dùng dấu gì?



- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
- Gọi HS nhận xét câu kể bạn viết.


- 4 HS viết bảng lớp.


- 2 HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nhận xét, sửa chữa câu và cho điểm HS.
<b>3. Bài mới:</b>


<b> </b><i><b>a) Giới thiệu bài mới:</b></i>


- Viết trên bảng câu văn: Chúng em đang học
bài.


- Hỏi: + Đây là kiểu câu gì?


- Câu văn trên là câu kể. Nhưng trong câu kể có
nhiều ý nghĩa. Vậy câu này có ý nghĩa như thế
nào? Các em cùng học bài hôm nay.


<b> </b><i><b>b) Tìm hiểu ví dụ:</b></i>
<i><b>Nhận xét 1,2:</b></i>


- Gọi HS đọc u cầu và nội dung.


- Viết bảng câu: Người lớn đánh trâu ra cày.
- Trong câu văn trên: từ chỉ hoạt động: đánh trâu
<i>ra cày, từ chỉ người hoạt động là người lớn.</i>


- Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS. Yêu cầu HS
hoạt động trong nhóm. Nhóm nào làm xong
trước dán phiếu lên bảng.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Hs đọc câu văn.


+ Câu văn: Chúng em đang học bài là
câu kể.


- Lắng nghe.


- 1 HS đọc yêu cầu NX 1.
- 2 em đọc đoạn văn.
- 1 HS đọc yêu cầu NX 2.
- 1 HS đọc câu văn.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nhận xét , kết luận lời giải đúng.


- Câu: Trên nương, mỗi người một việc cũng là
câu kể nhưng không có từ chỉ hoạt động, vị ngữ
của câu là cụm danh từ.


<i><b>Nhận xét 3:</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.



+ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gì?


+ Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động ta
nên hỏi như thế nào?


- Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể (1 hs đặt 2
câu: 1 câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động, 1 câu
hỏi cho từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động)
- Nhận xét phần HS đặt câu và kết luận câu hỏi
đúng.


- Nhận xét , hoàn thành phiếu.


- Lắng nghe.


-1 HS đọc thành tiếng.
+ Là câu: Ngưới lớn làm gì?
- Hỏi: Ai đánh trâu ra cày?


- 2 HS thực hiện. 1 HS đọc câu kể, 1
HS đọc câu hỏi.


<i><b>Câu</b></i> <i><b>Từ ngữ chỉ hoạt động</b></i> <i><b>Từ ngữ chỉ người</b></i>


<i><b>Hoặc vật hoạt động</b></i>


<i>3. Các cụ già nhặt cỏ đốt lá.</i>


<i>4. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm.</i>



<i>5. Các bà mẹ tra ngô.</i>


<i>6. Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ.</i>


<i>Nhặt cỏ, đốt lá</i>


<i>Bắc bếp thổi cơm</i>


<i>Tra ngơ</i>


<i>Ngủ khì trên lưng mẹ</i>


<i>Các cụ già</i>


<i>Mấy chú bé</i>


<i>Các bà mẹ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tất cả những câu trên thuộc câu kể Ai làm gì?
câu kể Ai làm gì? thường có 2 bộ phận. Bộ phận
trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? gọi là chủ
ngữ. Bộ phận trả lời cho câu hỏi: Làm gì? gọi là
vị ngữ.


- Câu kể Ai làm gì? thường gồm những bộ phận
nào?


<b> </b><i><b>c) Ghi nhớ:</b></i>


- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.



- Lắng nghe.


- Hs trả lời theo ý hiểu.


<i><b>Câu</b></i> <i><b>Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt</b></i>


<i><b>động</b></i>


<i><b>Câu hỏi cho từ ngữ </b></i>
<i><b>chỉ người hoặc vật hoạt động</b></i>


<i>2/ Người lớn đánh trâu ra cày.</i>


<i>3/Các cụ già nhặt cỏ Đất lá</i>


<i>4/. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm.</i>


<i>5/ Các bà mẹ tra ngơ.</i>


<i>Người lớn làm gì?</i>


<i>Các cụ già làm gì?</i>


<i>Mấy chú bé làm gì?</i>


<i>Các bà mẹ làm gì?</i>


<i>Ai đánh trâu ra cày?</i>



<i>Ai nhặt cỏ đốt lá?</i>


<i>Ai bắc bếp thổi cơm?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Gọi HS đọc câu kể theo kiểu Ai làm gì?


<b> </b><i><b>d) Luyện tập:</b></i>


<i><b>Bài 1:</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS chữa bài.


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


Câu 1: Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét
<i>nhà, quét sân.</i>


Câu 2: Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo
<i>lên gác bếp để gieo cấy mùa sau.</i>


Câu 3: Chị tơi đan nón lá cọ, lại biết đan cả
<i>mành cọ và làn cọ xuất khẩu.</i>


<i><b> Bài 2:</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.



- Yêu cầu HS tự làm bài. GV nhắc HS gạch chân


- 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.


- Tự do đặt câu.


<i>+ Cô giáo em đang giảng bài.</i>


<i>+ Con mèo nhà em đang rình chuột.</i>
<i>+ Lá cây đung đưa theo chiều gió.</i>


- 1 HS đọc thành tiếng.


- 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch
chân dưới những câu kể Ai làm gì? HS
dưới lớp gạch bằng chì vào PBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

dưới chủ ngữ, vị ngữ viết tắt ở dưới là CN,VN.
Gạch giữa CN và VN dấu gạch (/)


- Gọi HS chữa bài.


- Nhận xét kết luận lời giải đúng.


Câu 1: Cha tôi/ làm cho tôi chiếc chổi cọ để
<i> CN VN</i>


<i>quét nhà, quét sân.</i>



Câu 2: Me/ đựng hạt giống đầy móm lá cọ,
<i> CN VN</i>


<i>treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau.</i>


Câu 3: Chị tôi/ đan nón lá cọ, lại biết đan cả
<i> CN VN</i>


<i>mành cọ và làn cọ xuất khẩu.</i>
<i><b>Bài 3</b></i>:


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS tự làm bài, GV hướng dẫn những
em gặp khó khăn.


- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu
và cho điểm HS viết tốt.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Hỏi: Câu kể Ai làm gì? Có những bộ phận nào?


- 1 HS đọc thành tiếng.


- 3 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào
PBT của bài 1.


- Nhận xét chữa bài cho bạn.



- 1 HS đọc thành tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Cho ví dụ?


- Dặn HS về nhà làm lại BT 2 và chuẩn bị bài
sau.


- Nhận xét tiết học.


chữa bài.


- 3 HS trình bày.
- Hs lắng nghe


</div>

<!--links-->

×