Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Tài liệu giao an mon tieng viet 4 tuan 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.46 KB, 13 trang )

Tuần 22
Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011.
Sáng: Tiết 22: Chào cờ
Tiết 43 : Tập đọc
Sầu riêng (SGK/tr 34).
1-Mục tiêu : - HS đọc lu loát, trôi chảy toàn bài, đọc diễn cảm bài văn với giọng tả
nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu : + Từ ngữ : mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm....
+ Nội dung: Giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng..
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.
2. Chuẩn bị : Bảng phụ hớng dẫn đọc.
3 .Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra: Đọc bài : Bè xuôi sông La.
TLCH trong bài.
HS đọc thuộc đoạn, bài.
HS nhận xét cách đọc của bạn.
HS trả lời câu hỏi theo nội dung đã học
B. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài: (qua tranh).
b, Nội dung chính:
HĐ 1: Hớng dẫn HS luyện đọc .
GV hớng dẫn HS đọc nối tiếp theo đoạn , đọc theo cặp, đọc toàn bài, kết hợp luyện
đọc câu khó khó, từ khó.
Giọng đọc : (nh phần yêu cầu).
Bài đọc có ba đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
**Nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng : hết sức
đặc biệt, thơm đậm, bay rất xa, lâu tan, ngọt, kì lạ...
GV đọc toàn bài.
HĐ 2 : Hớng dẫn tìm hiểu bài.
GV tổ chức cho HS đọc, thảo luận về nội dung từng câu hỏi trong bài
- Nêu ý nghĩa của bài đọc?


HĐ 3 : Hớng dẫn đọc diễn cảm.
GV cho HS luyện đọc theo đoạn, đọc toàn bài.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS luyện đọc theo hớng dẫn của GV.
HS đọc nối tiếp theo đoạn.
*Sửa lỗi phát âm : lủng lẳng, khẳng khiu, chiều quằn, chiều lợn....
Câu: Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hơng bởi, béo cái béo của
172
trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn.
HS đọc theo cặp lần hai, nhận xét cách đọc.
HS đọc toàn bài.
HS nghe GV đọc, tham khảo cách đọc.
HS đọc từng đoạn, đọc thầm, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Mục 1.
HS luyện đọc theo đoạn ,đọc diễn cảm đoạn : Sầu riêng là loại....đến kì lạ.
** Thi đọc diễn cảm toàn bài.
HS nghe, bình chọn giọng đọc hay, đọc đúng.
3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài : Chợ tết
Chiều: Tiếng Việt( ÔN )
Luyện tập về cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
1.Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố , hệ thống hoá kiến thức về cấu tạo bài văn
miêu tả cây cối.
- Rèn kĩ năng thực hành xác định cấu tạo bài văn miêu tả cây cối, lập dàn ý miêu tả
một cây bóng mát quen thuộc.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác , tích cực.
2.Chuẩn bị : Bảng nhóm cho hai nhóm lập dàn ý.
3.Hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ 1 : GV nêu yêu cầu giờ học
HĐ 2 : GV nêu định hớng ôn tập.

- Ôn tập về cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
- Thực hành làm các bài tập xác định cấu tạo bài văn miêu tả cây cối, lập dàn ý
miêu tả một cây bóng mát quen thuộc.
HĐ 3: GV tổ chức cho HS thực hành , chữa bài:
Bài1 : Đọc bài văn Sầu riêng, nêu nội dung từng đoạn trong bài.
- Bài văn đợc viết theo trình tự miêu tả nào?
Bài 2 : Nêu ví dụ minh hoạ cho bài văn miêu tả theo hai cách đã học.
a, Miêu tả theo thời kì phát triển của cây.
b, Miêu tả theo từng bộ phận của cây.
Bài 3 : Lập dàn ý miêu tả một cây bóng mát quen thuộc theo một trong hai cách
đã học.
HS KG có thể lập dàn ý theo cả hai cách.
GV cho HS KG nói mẫu một lợt, cho hai HS viết vào bảng nhóm, HS viết vào vở,
chữa bài.
173
HS có thể chọn một chi tiết miêu tả yêu thích để đặt câu văn có hình ảnh.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
- Bài văn miêu tả cây cối thờng có cấu tạo ba phần :
a, Mở bài : Giới thiệu (tả) bao quát về cây định tả.
b, Thân bài : Tả theo từng thời kì phát triển của cây hoặc theo từng bộ phận của
cây.
c, Kết bài : nêu cảm nghĩ , nhận định ..về cây đợc miêu tả.
Đoạn 1 : Tả bao quát hơng vị của sầu riêng.
Đoạn 2 : Tả hoa, quả sầu riêng.
Đoạn 3 : Nêu cảm nhận về cây sầu riêng.
VD : Tả từng bộ phận của cây : Sầu riêng.
Tả theo thời kì phát triển của cây : Hoa học trò.
VD : Mở bài : Tả cây bàng ở sân trờng.
b, Thân bài : - Tả bao quát : cây bàng nh một chiếc ô xanh khổng lồ.
- Tả chi tiết : Gốc bàng sần sùi, cành lá vơn ra mọi phía, lá giồng hình cái quạt ba

tiêu, màu xanh sậm....
c, Kết bài : Cây trải qua ma nắng, cần mẫn che mát cho tuổi thơ những tra, chiều
hè...
4. Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học.
- Ôn bài , chuẩn bị bài sau .
Sáng : Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011
Tiết 43: Luỵên từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể : Ai thế nào ? (SGK tr/ 36).
1.Mục tiêu: - HS nhận biết đợc ý nghĩa, cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai thế
nào? , xác định đợc bộ phận chủ ngữ trong câu.
- Rèn kĩ năng thực hành xác định câu kể Ai thế nào?, chủ ngữ trong câu, viết đoạn
văn có câu theo mẫu Ai thế nào?
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.
2.Chuẩn bị: Ghi sẵn đoạn văn / tr 23.
3.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra: - Đặt một câu kể Ai thế nào? Xác định vị ngữ trong câu vừa
đặt.
VD : - Buổi sáng, bầu trời/ vô cùng
CN VN
trong xanh.
B.Nội dung chính:
I Nhận xét : GV tổ chức cho HS đọc, xác định, thực hiện yêu cầu phần nhận
xét, xây dựng nội dung bài học.
- Tìm câu kể Ai thế nào?
174
- Xác định chủ ngữ trong câu vừa tìm đợc.
- Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì? Chúng do những từ ngữ nào tạo
thành?
II Ghi nhớ : SGK/tr 36.
III Luyện tập :

Bài 1 : Tìm chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn sau.
GV cho HS đọc đoạn văn, làm việc cá nhân, báo cáo.
Bài 2 : Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu về một loại trái cây mà em thích,
trong đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào?
GV cho HS KG nêu miệng một hai lần, HS viết vào VBT, hai HS viết vào bảng
nhóm, chữa bài.
GV giúp học sinh cách lựa chọn từ ngữ miêu tả.
HS đọc, xác định yêu cầu của đề bài, thực hiện lần lợt từng yêu cầu.
HS đọc đoạn văn, đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Câu 1, 2, 4,5 .
VD : Hà Nội / tng bừng màu đỏ.
CN VN
-....cho ta biết sự vật sẽ đợc thông báo về đặc điểm, tính chất ở vị ngữ...
- Chúng do danh từ, cụm danh từ tạo thành.
HS đọc, nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
HS đọc, xác định yêu cầu đề, thực hành, chữa các bài tập SGK/tr 37.
Câu 3, 4, 5, 6, 8.
VD :
Màu vàng trên lng chú / lấp lánh.
CN VN
HSKG có thể đặt câu hỏi gợi ý tìm chủ ngữ, vị ngữ cho HS TB, yếu.
HS nghe, phát hiện câu theo mẫu đã học.
VD : Trong các loại quả, em thích nhất là quả xoài. Xoài khi chín có màu vàng -
ơm. Vỏ quả nhẵn. Hơng thơm nức. Xoài chín có vị ngọt đậm. Mùa hè mà đợc
một cốc sinh tố xoài thì dờng nh mọi mệt nhọc sẽ tiêu tan.
C. Củng cố, dặn dò:- Nêu ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai thế
nào? Cho ví dụ minh hoạ.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bài, chuẩn bị giờ sau : Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?


Tiết 22: Chính tả (Nghe viết)
Bài viết : Sầu riêng (SGK tr 35)
1-Mục tiêu: - HS nghe - viết đúng, trình bày đẹp đoạn trích trong bài : Sầu riêng.
- Rèn kĩ năng viết đúng, đều, đẹp, phân biệt đúng những tiếng có âm đầu dễ lẫn l/n.
- Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp.
175
2.Chuẩn bị : VBT thay cho phiếu học tập.
3.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra : GV đọc cho HS viết các từ chứa tiếng có âm đầu d/r/gi.
B. Dạy bài mới :
a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ học.
b, Nội dung chính:
HĐ 1 : Hớng dẫn chính tả: GV cho HS đọc bài viết .
-Nêu nội dung chính của đoạn bài ?
GV hớng dẫn HS viết từ khó trên bảng con, bảng lớp ( dựa vào nghĩa của từ, từ
loại).
Từ : trổ vào cuối năm, hao hao giống cánh sen con,lác đác vài nhuỵ li ti...
- Những chữ nào trong bài đợc viết hoa?
GV đọc cho HS viết bài.
GV đọc cho HS soát lỗi.
GV chấm, chữa một số bài.
HĐ2 : Hớng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2 : GV cho HS đọc, xác định yêu cầu bài, chọn chữ cần điền, hoàn chỉnh khổ
thơ, đọc lại khổ thơ đã chọn điền chữ đúng.
Bài 3 : GV cho HS chọn chữ đúng để hoàn chỉnh đoạn vặn.
HS viết vào bảng con, sửa lỗi chính tả dựa vào nghĩa, phơng thức cấu tạo từ.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS đọc thuộc lại bài chính tả, HS đọc thầm, định hớng nội dung chính tả.
- Tả vẻ đẹp và hơng vị đặc biệt của hoa sầu riêng.
HS thực hành viết từ khó, dễ mắc lỗi, phân tích cách viết dựa trên nghĩa của từ (từ

điển Tiếng Việt thông dụng).
VD : lác đác : rải rác,tha thớt, lâu lâu mới có.
- Viết hoa những chữ đầu câu.
HS nghe, viết bài.
HS nghe, soát lỗi chính tả.
HS đổi vở, chữa lỗi trong bài.
HS đọc, xác định yêu cầu bài, thực hành.
* Kết quả : Nên ...nào...oà lên nức nở.
Trời nắng..khóm trúc...bông cúc...lóng lánh...tạo nên...cong vút...náo nức.
C. Củng cố, dặn dò: - Luyện viết lại những chữ viết cha đẹp trong bài.
- Chuẩn bị bài : Chợ Tết.
Chiều: Tiếng việt ( ÔN )
Luyện tập : Câu kể Ai thế nào?
1. Mục tiêu: - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức đã học về câu kể mẫu Ai thế nào?
- Rèn kĩ năng xác định câu kể theo mẫu, đặt câu, viết đoạn văn có câu kể Ai thế nào?
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.
176

×