Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

PHONG CACH NGON NGU BAO CHI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.04 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ</b>


<b>I. NGƠN NGỮ BÁO CHÍ: </b>


<b>1/ Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí :</b>
<i><b>a) Bản tin:</b></i>


* Đặc điểm:


+ Thơng tin sự việc một cách ngắn gọn
+ Thông tin kịp thời, cập nhật


 Một bản tin cần có thời gian, địa điểm, sự kiện chính xác nhằm cung cấp


những tin tức mới cho người đọc.
- Ví dụ: SGK


<i><b>b) Phóng sự:</b></i>


* Đặc điểm:


+ Vừa thông tin sự việc, vừa miêu tả sinh động cụ tư ể .
+ Yêu cầu: gợi cảm, gây được chú ý.


 Phóng sự báo chí về thực chất cũng là bản tin, nhưng được mở rộng phần


tường thuật chi tiết sự kiện và miêu tả bằng hình ảnh, để cung cấp cho ngươi đọc
một cái nhìn đầy đủ, sinh động, hấp dẫn.


- Ví dụ: SGK


<i><b>c) Tiểu phẩm:</b></i>



* Đặc điểm:


+ Thể báo gọn nhẹ, giọng văn thân mật, dân dã.


+ Sắc thái: mỉa mai, châm biếm nhưng hàm chứa một chính kiến về thời cuộc.
- Ví dụ: SGK


<b>2/ Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngơn ngữ báo chí:</b>
<i><b>a)ï Báo chí có nhiều thể loại:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Mỗi thể loại có yêu cầu riêng về sử dụng ngơn ngữ.
- Ví dụ:


o Ngơn ngữ bản tin: ngắn gọn, cập nhật
o Ngơn ngữ phóng sự: sinh động, cụ thể


o Ngôn ngữ tiểu phẩm: viết về thời cuộc giọng văn gần gũi mà châm biếm.


<i><b>b) Dạng thức tồn tại của văn bản báo chí:</b></i>


+ Các dạng chính:
o Viết (báo viết)


o Nói (đọc, thuyết minh, phỏng vấn miệng trong các buổi phát thanh và
truyền hình)


+ Các dạng khác:


o Hình (báo hình, bổ sung lời dẫn giải, thuyết minh)


o Kết nối internet (báo trên mạng)


<i><b>c) Chức năng của ngơn ngữ báo chí:</b></i>


+ Cung cấp tin tức thời sự


+ Phản ánh dư luận và ý kiến của quần chúng


+ Nêu quan điểm, chính kiến của tờ báo nhằm thúc đẩy sự phát triển của xã
hội.


<i><b>d) Phạm vi sử dung của ngơn ngữ báo chí.</b></i>


Do phạm vi thơng tin rộng rãi trên nhiều mặt hoạt động của xã hội nên ngơn
ngữ báo chí khơng bị giới hạn ở một lĩnh vực nào. Có thể nói nó bao gồm hầu hết
các phạm vi sử dụng của ngôn ngữ xã hội.


<b>3/ Kết luận:</b>


a) Ngơn ngữ báo chí là ngơn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự trong nước
và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận quần chúng nhằm thúc đẩy
sự tiến bộ của xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×