Tải bản đầy đủ (.pptx) (58 trang)

XUẤT HUYẾT nội DO CHẤN THƯƠNG BỤNG kín (BỆNH học NGOẠI)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 58 trang )

XUẤT HUYẾT
NỘI
DO CHẤN THƯƠNG BỤNG KÍN


MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Trình bày được cách theo dõi một bệnh
nhân xuất huyết nội do chấn thương
(XHN/CT)
2. Trình bày đặc điểm của chấn thương bụng
là hay vỡ tạng đặc.
3. Trình bày được ngun tắc xử trí


ĐẠI CƯƠNG
Chấn thương bụng kín: khi tổn thương vùng
bụng mà thành bụng khơng bị thủng
Chấn thương bụng kín thường gây vỡ các tạng
đặc (gan, lách, thận) đưa đến xuất huyết nội.


NGUYÊN TẮC THEO DÕI
1. Thăm khám toàn diện (± TT nhiều cơ quan!)
2. Thăm khám nhiều lần, cách 15-30 phút, bởi cùng một
người hoặc cùng một nhóm người:
 đau và phản ứng phúc mạc khu trú hay lan dần ra khắp bụng
 gồng cứng bụng trong viêm phúc mạc toàn diện
 sự thay đỗi của mạch, huyết áp , của tình trạng sốc
Khi nghi ngờ, có thể theo dõi đến 72 giờ.

3. Khơng dùng thuốc giảm đau, nhất là nhóm á phiện


(Morphin, Dolargan ...) khi chưa có chẩn đốn xác định.


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
Hội chứng xuất huyết nội :
1.Mạch nhanh, nhỏ. Bệnh nhân thở nhanh,
nông; da lạnh
2.Huyết áp tụt dần hoặc dao động (khi có
truyền dịch). Tụt huyết áp khi thay đổi tư thế
cũng là một dấu hiệu của xuất huyết nội. Mất
30-40% thể tích máu sẽ đưa đến tụt huyết áp
nặng (HATTh: 60-70mmHg)


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
3. Khám bụng:
 một vùng đau cố định, thường xuyên có mặt qua
nhiều lần thăm khám kế tiếp.
 Đau do tổn thương nội tạng (liên tục, ngày càng
tăng, lan dần) ≠ đau thành bụng (đau cố định,
không lan).


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
3. Khám bụng:
• Có thể đau lói lên bả vai khi vỡ gan hoặc vỡ lách. –
gõ đục dưới triền ở hông phải hoặc trái, vùng đục di
động theo tư thế
• Bụng chướng hơi, nhu động ruột giảm hoặc mất
• Thăm trực tràng hay âm đạo: túi cùng căng, đau



TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
Chú ý: khoảng 40% xuất huyết nội
không có biểu hiện lâm sàng ở lần
thăm khám đầu tiên, vì vậy việc
thăm khám định kỳ và thường
xuyên là rất quan trọng.


CẬN LÂM SÀNG
Chọc dò ổ bụng (4
điểm hoặc 2 điểm): 80%
có thể hút được máu
khơng đơng (0,1ml máu
là đã đủ giúp chẩn đoán
xác định).


CẬN LÂM SÀNG
Chọc dò ổ bụng
 Nguy cơ chọc thủng ruột gần như khơng đáng kể vì
thanh mạc ruột trơn láng, và lỗ thủng do kim có thể
bít lại nhanh chóng .
 Tránh chọc dị ổ bụng nếu (1) có sẹo mổ cũ (2) ruột
chướng hơi nhiều.
 Nếu dùng kim luồn bơm khoảng 500ml dịch vào
trong ổ bụng và hút ra, tỉ lệ chẩn đoán 90%.



CẬN LÂM SÀNG
Đặt thơng tiểu có thể có máu (vỡ thận hay vỡ
bàng quang ).
 Không nên đặt thông tiểu nếu có nghi ngờ tổn
thương niệu đạo: tụ máu vùng bìu, tụ máu vùng
hội âm, chảy máu miệng sáo hay khi thăm khám
trực tràng thấy tiền liệt tuyến chạy lên cao hay tiền
liệt tuyến di động.
 Trong các trường hợp này nếu đặt ống thơng tiểu
mù thì có thể làm đứt niệu đạo nặng thêm


CẬN LÂM SÀNG
 Hematocrit giảm (sau 2-6 giờ)
 Bạch cầu tăng trên 15.000/mm3 mà bệnh
nhân không sốt  nghi xuất huyết nội


CẬN LÂM SÀNG
 X quang:
 bụng mờ
 các quai ruột cách
xa nhau
 mất bóng cơ thắt
lưng chậu


CẬN LÂM SÀNG
 X quang:
có thể thấy hơi tự do

trong ổ bụng (liềm hơi
dưới cơ hoành)
 vỡ ruột non: 40%
thấy được hơi tự do
 vỡ dạ dày, ruột già:
80% thấy được hơi
tự do


CẬN LÂM SÀNG
 Siêu âm bụng: phát
hiện rất chính xác
dịch trong ổ bụng;
có thể phát hiện
vùng tổn thương
nhu mơ gan, lách,
tụy ...


CẬN LÂM SÀNG
 Từ năm 2000, siêu
âm đã được trang bị
tại phòng cấp cứu
do các bác sĩ cấp
cứu hoặc bác sĩ
ngoại khoa sử dụng
nhằm chẩn đoán
nhanh chấn thương
bụng.



CẬN LÂM SÀNG
“Siêu âm có trọng điểm trong chấn thương”
(focused assessment with sonography for
trauma: FAST).


CẬN LÂM SÀNG
FAST
Làm giảm đáng kể các phương pháp xâm
nhập, tốn kém khác:
chọc rửa ổ bụng chẩn đoán giảm từ 17% cịn
4%,
chụp điện tốn cắt lớp giảm từ 56% cịn 26%
không làm tăng thêm nguy cơ cho bệnh nhân.


CẬN LÂM SÀNG
 FAST có thể giảm 43%
chi phí cho bệnh nhân.
 Về phương diện chất
lượng chẩn đoán:
 độ nhạy 86%,
 độ đặc hiệu 90%
 giá trị tiên đoán âm
98%
 giá trị tiên đoán
dương 87%.



CẬN LÂM SÀNG
CT scan (chụp điện tốn cắt lớp):
 có thể cho chẩn đốn chính xác hơn siêu âm
trong chẩn đốn thương tổn tạng đặc
 có thể khảo sát nhiều bộ phận cùng lúc (kể cả ở
bệnh nhân đa thương) với độ đặc hiệu cao


CẬN LÂM SÀNG
CT scan (chụp điện toán cắt lớp):
 Phân loại được mức độ thương tổn của gan, lách,
thận và có giá trị trong chẩn đốn tụ máu sau
phúc mạc.
 Giúp chẩn đốn vỡ tạng rỗng
 Ít có giá trị trong chẩn đoán tổn thương tuỵ giai
đọan sớm.


CẬN LÂM SÀNG
Can thiệp nội mạch
• Giúp chẩn đốn và điều
trị các trường hợp xuất
huyết nội.
• Là thủ thuật xâm lấn tối
thiểu


CẬN LÂM SÀNG



CẬN LÂM SÀNG
Nội soi ổ bụng được
đề nghị sử dụng để
chẩn đốn sang
thương trong ổ bụng
 khó triển khai trong
cấp cứu, nhất là ở
các bệnh nhân bị đa
thương.


CẬN LÂM SÀNG
Nội soi ổ bụng chẩn đoán đã được áp dụng tại
nhiều bệnh viện trong cấp cứu chấn thương và
vết thương bụng trên những bệnh nhân có
huyết động ổn định, nghi ngờ co xuất huyết
tiếp diễn hoặc vỡ tạng rỗng.


×