Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Tap san KN 10 nam thanh lap truong THCS Hai Son

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.13 MB, 52 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Lời tựa



<i>T</i>

<i>ừ ấn phẩm mừng “Thôi nôi” tiếp đến ấn </i>
<i>phẩm mừng lên năm, nay là ấn phẩm mừng </i>
<i>THCS Hải Sơn tròn 10 tuổi!</i>


<i>Mười năm cũng khơng phải là dài nhưng cũng </i>
<i>đủ nhìn lại sau một thập kỷ THCS Hải Sơn hình </i>
<i>thành và phát triển. Trường THCS Hải Sơn đã tự </i>
<i>khẳng định mình và cùng với tồn ngành tơ thắm </i>
<i>thêm cho vườn hoa giáo dục Hải Lăng thêm hương </i>
<i>sắc. Ấn phẩm này gửi đến quý cấp lãnh đạo, phụ </i>
<i>huynh, học sinh và đồng nghiệp với bao trăn trở, </i>
<i>tâm sự buồn vui của 10 năm THCS Hải Sơn khắc </i>
<i>phục bao khó khăn để khẳng định mình...</i>


<i>Do khn khổ của ấn phẩm và thời gian không </i>
<i>cho phép chắc chắn có nhiều thiếu sót. Ban Biên </i>
<i>tập rất mong được sự sẻ chia và thông cảm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TRƯỜNG THCS HẢI SƠN 10 NĂM HÌNH THÀNH



<b>Hiệu trưởng: NGUYỄN LẠP</b>
Theo Quyết định số 141 của UBND
huyện Hải Lăng ngày 27/01/ 2005 thành
lập trường THCS Hải Sơn, chấm dứt một
thời gian dài con em Hải Sơn phải sang
trường THCS Hải Chánh để học. Các em
trở về ngơi trường của địa phương mình
với bao nỗi mừng vui như con thơ trở về
với cha mẹ… Ngày 18/02/2005 Trường


THCS Hải Sơn chính thức thành lập.
Từ đây, xã Hải Sơn có đủ các cấp học. Đảng ủy – HĐND –
UBND xã Hải Sơn và các ban ngành cùng BĐD Hội cha mẹ học
sinh vô cùng phấn khởi tạo điều kiện tinh thần, vật chất cho thầy
và trò thi đua “Dạy tốt – Học tốt” …


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

khen của cấp trên khen tặng.


Chi bộ trường xứng đáng là trung tâm đoàn kết, là hạt nhân
lãnh đạo. Từ 04 đảng viên, có năm lên đến 12 đảng viên, nay còn
08 đảng viên. Chi bộ đạt thành tích cao trong học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Năm 2012 Huyện ủy tặng Giấy
khen Chi bộ đạt tiêu chuẩn “Trong sạch vững mạnh”, tiêu biểu
năm 2009-2011; Năm 2013 Tỉnh ủy tặng Bằng khen Chi bộ đạt
tiêu chuẩn “Trong sạch vững mạnh”, tiêu biểu năm 2008-2012.


Về Cơng đồn trường đã hoạt động có hiệu quả, thường xuyên
chăm lo đời sống tinh thần, vật chất cho đoàn viên, phối hợp với
nhà trường nâng cao công tác chuyên môn. Đã có 08 giáo viên
bồi dưỡng vượt chuẩn (đại học). 100% CBGVNV có chứng chỉ
tin học và ngoại ngữ, sử dụng thành thạo và ứng dụng công nghệ
thông tin vào công tác dạy học, công tác quản lý của nhà trường.
Đã tổ chức nhiều chuyên đề về Đổi mới phương pháp giảng dạy,
hưởng ứng thi GVDG, tự làm nhiều đồ dùng dạy học, viết và ứng
dụng SKKN có hiệu quả.


Đặc biệt 10 năm Cơng đoàn đã tổ chức cho đoàn viên tham
quan trong mọi miền Tổ quốc. Năm 2007 trường được UBND
Huyện cơng nhận đơn vị văn hóa, Huyện cấp Giấy chứng nhận
“Trường học khơng có người sinh con thứ ba trở lên”.



Về Đoàn TNCS HCM đã phát huy vai trị xung kích của thanh
niên, năng động sáng tạo trong hoạt động giảng dạy, đi đầu trong
ứng dụng CNTT và đổi mới phương pháp giáo dục và sáng tạo trẻ.
Liên đội trường THCS Hải Sơn được Đoàn lãnh đạo trong 10
năm qua luôn đạt Liên đội mạnh cấp Huyện. Năm học 2013-2014
đạt Liên đội mạnh cấp Tỉnh. Công tác đền ơn đáp nghĩa được chú
trọng, chăm sóc nghĩa trang liệt sỹ xã; hưởng ứng các hoạt động
nhân đạo và rèn luyện đội viên theo 5 điều Bác Hồ dạy. Hàng năm


90% đạt 3 chuyên hiệu trở lên. Trong thi Tin học trẻ, KHKT (ISEF)
và Sáng tạo trẻ THCS Hải Sơn là điểm sáng của Huyện và Tỉnh.
10 năm qua đã có 03 Bằng khen của Tỉnh và 18 Giấy khen cấp
trên khen tặng cho thầy và trò Hải Sơn trong lĩnh vực trên.


Về Ban đại diện Hội Cha mẹ học sinh của nhà trường đã cùng
với trường tham gia giáo dục học sinh. Động viên kịp thời thầy
cô và đã ủng hộ trường xây dựng cơ sở vật chất mỗi năm bảo
quản một cơng trình từ 3-50 triệu đồng…


Cơ sở vật chất nhà trường ngày một phát triển. Vào 10 năm
trước chỉ có 10 phịng học trơ trọi chơ vơ nằm giữa cánh đồng…
thì nay trường có cây xanh rợp bóng mát, có khn viên với
cổng, thành bề thế thay hàng rào tre nè tạm bợ, có nhà hiệu bộ để
thầy cô làm việc thay cho làm việc ở cầu thang hay ở các phịng
“tổng hợp”.


Cơng trình vệ sinh cho học sinh đạt chuẩn, 100% học sinh có
đủ bàn ghế 2 chỗ ngồi. Nhà cơng vụ có đủ điều kiện cho giáo
viên ăn ở và công tác tốt khơng cịn cảnh xin ở nhờ nhà dân của


những năm đầu mới thành lập trường… Tổng kinh phí 10 năm
cho xây dựng cơ sở vật chất trên 05 tỷ đồng, trong đó nhân dân
và địa phương đóng góp gần 2 tỷ đồng.


Năm 2011 trường được sở cơng nhận loại tốt về phong trào
“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.”


Đặc biệt, cơng trình 10 phịng học đã bắt đầu khởi động
(12/2014) vào những ngày đơng giá rét đã làm ấm lịng thầy và
trị Hải Sơn xiết bao phấn khởi. Với cơng trình này cho phép
ta tin tưởng cơ sở vật chất trường THCS Hải Sơn đến năm học
2015-2016 sẽ bằng và vượt các xã bạn…


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

trì phổ cập giáo dục THCS. Đặc biệt 3 năm gần đây xã cịn được
cơng nhận PCGD bậc Trung học. Hàng năm, chất lượng đại trà,
lên lớp thẳng 98%, chất lượng tốt nghiệp THCS 100%, vào lớp
10 THPT cao nhất nhì của cụm. Có những năm điểm Văn, Tốn
(thống kê của Sở) đứng hàng “top ten” của Tỉnh và Huyện!


Từ ngày thành lập trường đến nay đã có 04 giải Quốc gia; 55
giải cấp Tỉnh; 259 giải văn hóa cấp Huyện.


Về những kết quả trên trường đã được 16 giấy khen của
Huyện và Phòng GD&ĐT. Được tặng cờ Đơn vị có thành tích
xuất sắc về HSG giai đoạn 2005-2010; Cờ toàn đoàn đạt giải KK
về HSG VH 2011-2012; Cờ giải KK Intel ISEF do BTC hội thi
cấp Tỉnh tặng; Cờ giải nhất toàn đoàn trong Hội khỏe Phù Đổng
các năm 2009-2010 và 2011-2012; Văn nghệ giải A dịp 19/3 của
các năm 2009 và 2011; Cờ giải Nhì của Huyện Đồn tặng vào
các năm 2010, 2012, 2014 trong các Hội thi “Chúng em hát dân


ca”, “Tiếng trống Đội ta”…


Trước mn vàn khó khăn sau ngày thành lập cơ sở vật chất
yếu và đội ngũ thiếu và biến động thường xuyên nhưng tập thể
thầy cô và học sinh trường THCS Hải Sơn đã vươn lên không
ngừng để hoàn thành nhiệm vụ, trở thành đơn vị làm tốt cơng
tác xã hội hóa; đơn vị mũi nhọn HSG VH khá tốt nhiều năm; có
thành quả tốt về Tin học trẻ, Intel ISEF và Sáng tạo trẻ; có phong
trào văn nghệ, thể thao đi đầu của Huyện... đó là những thành tựu
đáng tự hào đối với một ngôi trường sinh sau đẻ muộn với lứa
tuổi “teen”!


Trong mười năm qua trường THCS Hải Sơn luôn được sự
quan tâm chỉ đạo của UBND Huyện Hải Lăng, Phòng GD&ĐT
Hải Lăng, của Đảng ủy - HĐND - UBND xã Hải Sơn, sự phối
hợp chặt chẽ của BĐD Hội cha mẹ học sinh qua các thời kỳ, Hội


Cựu Giáo chức, cũng như sự hỗ trợ giúp đỡ của các cơ quan,
ban ngành, đoàn thể, các nhà hảo tâm… Đặc biệt sự nỗ lực vươn
lên của các thế hệ học sinh và các thầy cô giáo đã, đang công tác
ở trường THCS Hải Sơn…


Thay mặt tập thể Hội đồng sư phạm nhà trường trong ngày
Hội long trọng kỷ niệm 10 năm thành lập trường THCS Hải Sơn.
Tôi xin trân trọng cám ơn sự quan tâm giúp đỡ, sự chỉ đạo của
UB Huyện Hải Lăng và Phòng GD&ĐT Hải Lăng, Đảng ủy –
HĐND – UBND và các Hội - Đoàn thể trong xã… đã quan tâm,
giúp đỡ trường THCS Hải Sơn hình thành và phát triển như ngày
hơm nay.



Chào mừng Đại hội Đảng các cấp nhiệm kỳ 2015-2020.
Trường THCS Hải Sơn quyết tâm đổi mới và thực hiện Nghị
quyết Trung ương số 29-NQ/TW: “Đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại
hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
và hội nhập quốc tế”. Tập thể sư phạm nhà trường đồn kết, tận tâm,
tận lực vì sự nghiệp trồng người của địa phương thể hiện trước hành
động cụ thể là học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
gắn với cuộc vận động mỗi thầy cô giáo là tấm gương về đạo đức,
tự học và sáng tạo. Trước mắt tập trung cải tạo các phịng học cũ
thành phịng học bộ mơn tiến tới xây dựng trường THCS Hải Sơn
đạt chuẩn Quốc gia vào năm 2015 – 2016.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN


CỦA CƠNG ĐỒN TRƯỜNG THCS HẢI SƠN



<b>HỒNG NHẬT THÀNH - Chủ tịch Cơng đồn</b>
Ngày 18/02/2015, trường THCS Hải
Sơn được thành lập - tách ra từ trường
THCS Hải Chánh. Và cũng chính từ dấu
mốc này, CĐCS trường THCS Hải Sơn có
tên trong danh sách hệ thống Cơng đồn
giáo dục Hải Lăng.


Ban đầu toàn thể Cán bộ đoàn viên, lao
động bao gồm 22 người. Thầy giáo Nguyễn
Hữu Trung- P. Hiệu trưởng giữ chức CTCĐ,
thầy giáo Nguyễn Diệm giữ chức PCT, cô
giáo Nguyễn Thị Thạch làm Ủy viên BCHCĐ- phụ trách nữ cơng.
Cơng đồn đã lo ổn định đời sống tinh thần và vật chất cho CBĐV.


Đã mượn nhà dân để ổn định trong những năm đầu mới thành lập.
Cơng đồn đã tranh thủ cấp trên xây dựng nhà công vụ năm 2009;
và từ đây CBĐV-LĐ đã hồn tồn an tâm cơng tác.


Trong các năm qua, CĐ trường đã phối hợp với chuyên môn
cử GV bồi dưỡng tay nghề cho gần 10 GV được vào biên chế.
Qua các Hội thi, THCS Hải Sơn đã tự khẳng định mình với giải
nhất cuộc thi “Kể chuyện tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” (Cơ
Lê Nguyễn Chân Nhi); giải nhì “Nhà giáo với sự nghiệp trồng
người” (Cô Trần Thị Cẩm Thọ). Đặc biệt, chào mừng Ngày hội
văn hóa huyện Hải Lăng 19/3, Đơn vị văn hóa THCS Hải Sơn đã
02 lần đạt giải A trong Hội thi Văn nghệ các đơn vị VH THCS
(Công lao lớn thuộc về cơ giáo Bùi Thị Thu Hồng)…..vv. Năm


2010, Cơng đồn trường được UBND huyện Hải Lăng chứng
nhận là “Trường học khơng có người sinh con thứ 3 trở lên”. Thật
vậy, trong mười năm hình thành và phát triển, Cơng đồn trường
khơng có một trường hợp nào vi phạm pháp luật, đặc biệt là Luật
dân số và KHH gia đình dù trong đội ngũ có khá nhiều người
sinh con một bề lại là hai con gái.


Cơng đồn động viên ĐV tham gia nâng cao trình độ để đạt
chuẩn. Từ chỗ 30% vượt chuẩn đến nay đã có trên 80% vượt chuẩn.
100% CBĐV có chứng chỉ A, B Tin học, ngoại ngữ. Đặc biệt, năm
2012 thầy giáo Nguyễn Lạp đã thi đỗ vào ngạch Trung học cao cấp
và được UBND tỉnh xếp vào ngạch 15.112, là giáo viên đầu tiên và
duy nhất của Phịng GD&ĐT Hải Lăng tính đến thời điểm này.


Năm 2011 thầy giáo Nguyễn Hữu Trung- P. Hiệu trưởng, Chủ
tịch cơng đồn chuyển cơng tác ra Huyện ủy; thầy Hồng Nhật


Thành- P. Hiệu trưởng, Chủ tịch cơng đồn trường THCS Hải
Hịa lên thay. Cơ Nguyễn Thị Thạch nghỉ hưu, cô Nguyễn Thị
Gái thay thế. BCH Cơng đồn gồm đ/c Thành (CTCĐ), đ/c Diệm
(PCT) và đ/c Gái (UV BCH- Phụ trách nữ công).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

tiếp tục lãnh
đạo Công đoàn
trường THCS
Hải Sơn gặt
hái những kết
quả đáng khích
lệ: Trường
lớp ngày càng
khang trang;
được đề nghị
lên cấp trên
khen thưởng “Đơn vị văn hóa xuất sắc tiêu biểu cấp huyện”; chất
lượng giáo dục toàn diện được giữ vững; tham gia các hội thi luôn
được đánh giá cao; khơng có trường hợp vi phạm pháp luật nào xảy
ra trong GV và HS; nội bộ đồn kết, khơng có đơn thư khiếu nại
tố cáo; dân chủ được thực hiện rộng rãi trong đơn vị. Chế độ
chính sách cho người lao động được thực hiện đầy đủ, kịp thời;
quyền và lợi ích hợp pháp được bảo đảm. Cơng tác thăm hỏi,
động viên khi có việc hiếu-hỷ được duy trì. Việc tham quan
nghỉ mát, học tập được đầu tư đúng mực. CBGV-NV được tạo
điều kiện thuận lợi nhất để hoàn thành nhiệm vụ đề ra…


Mười năm là một quãng thời gian đủ dài để chúng ta tự nhìn
nhận lại mình để rút kinh nghiệm rồi để cố gắng vươn lên hơn
nữa; nhưng có thể nói rằng Cơng đồn trường THCS Hải Sơn


đã có những đóng góp tích cực cho xã nhà nói riêng, và cho
ngành Giáo dục Hải Lăng nói chung. Phía trước chúng ta vẫn
cịn nhiều khó khăn thách thức, nhiều mục tiêu mới đang chờ đợi.
Với truyền thống đoàn kết, thân ái của mình, chúng ta tin tưởng
rằng Cơng đồn trường cịn có những bước phát triển vượt bậc
góp phần vào công cuộc xây dựng nông thôn mới thành công
trên quê hương Hải Sơn thân yêu.


MƯỜI BÔNG HOA XINH



<b>LÊ XUÂN HUY</b>
<b>P.Bí thư Chi đồn - Tổng phụ trách đội</b>


Liên đội trường THCS
Hải Sơn được hình thành
và đi vào hoạt động ngay từ
khi trường THCS Hải Sơn
được thành lập tách từ trường
THCS Hải Chánh tháng
02-2005. Năm học 2014-2015
đánh dấu trường THCS Hải
Sơn tròn 10 tuổi, một quãng
thời gian đủ độ lùi cần thiết để chúng ta nhìn lại, đủ thấy tự hào
những thành quả mà các đội viên của Liên đội THCS Hải Sơn đã
gặt hái được.


Tuy còn biết bao khó khăn nhưng được sự quan tâm của Chi
bộ, Ban giám hiệu và các đoàn thể trong nhà trường, đến nay Liên
đội đã có khá đầy đủ về cơ sở vật chất để phục vụ hoạt động của.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Quốc Toản”, tổ chức cuộc thi “Chúng em kể chuyện Bác Hồ” ngày
càng phát triển với nội dung và hình thức đã khẳng định tính chính
trị, tính xã hội và có ý nghĩa giáo dục truyền thống sâu sắc. “Uống
nước nhớ nguồn” xây dựng lòng nhân ái trong lớp lớp đội viên là
những nội dung sâu đậm trong các phong trào của Liên đội. Đội
viên Liên đội trường THCS Hải Sơn đã phát huy tinh thần đoàn
kết, tương thân tương ái giúp đỡ nhau trong hoạn nạn bằng các
phong trào “Vòng tay bè bạn”, ủng hộ các bạn vùng sâu vùng xa,
các bạn có hồn cảnh khó khăn trong liên đội.


Liên đội đã phát huy tính tích cực, chủ động của thiếu nhi trong
học tập, hướng dẫn các em xây dựng phương pháp học tập tích
cực, giúp đỡ bạn cùng tiến bộ, tạo phong trào thi đua sơi nổi, kích
thích sự tìm tịi, sáng tạo của các em, từng bước trang bị cho các
em những tri thức cần thiết, góp phần đào tạo nguồn nhân lực trẻ
cho đất nước trong tương lai, mỗi một đội viên trong liên đội đều


có ý thức vượt khó học tốt, Học đều, học đủ, học chăm. Khuyến
khích thiếu nhi xây dựng phương pháp học tập chủ động, sáng tạo,
triển khai có hiệu quả phong trào <i>“Vượt điểm 5, qua điểm 7, đạt </i>
<i>điểm 10” “Hoa điểm tốt”, “Vở sạch chữ đẹp”, “Đọc, viết và làm </i>
<i>theo báo Đội”. </i>


Các đội viên trong liên đội đã phát huy khả năng sáng tạo bước
đầu tìm hiểu khoa học, làm quen với các môn ngoại ngữ và tin học
thông qua các cuộc thi <i>“Sáng tạo trẻ”, “Tin học trẻ”, “Hành trình </i>
<i>khoa học”, “Em yêu khoa học”. </i>Đặc biệt, các bạn nhỏ liên đội
THCS Hải Sơn nhiều năm liền ln đứng đầu tồn huyện về cuộc
thi tin học trẻ, tiêu biểu có các em: Trần Quốc Huy đạt giải quốc
gia (năm học 2005-2006); đạt giải cấp tỉnh có em Lê Văn Thuận


(2007-2008), Nguyễn Quang Hưng (2008-2009), Lê Nguyệt Ánh
(2008-2009)… Năm học 2013-2014 có 2 em Lê Huy Hiệu và Thân
Trọng Tuấn đạt giải Nhất cấp tỉnh cuộc thi sáng tạo trẻ...


Các đội “Tuyên truyền măng non”, “Đội cờ đỏ”, “Đội an tồn
giao thơng” đã hoạt động có hiệu quả trong công tác tuyên truyền
bảo vệ môi trường, phịng tránh tai nạn bom mìn, an tồn giao
thơng, ý thức chấp hành pháp luật, phịng chống các tệ nạn xã hội
và gìn giữ trật tự ATGT nên nhiều năm qua khơng có trường hợp
vi phạm đáng tiếc nào xảy ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

huyện, đạt giải nhì hội thi “<i>Nét đẹp đội viên</i>” cấp huyện.


Trong những năm qua, hoạt động Đội và phong trào thiếu nhi
luôn được đổi mới với nhiều nội dung, cách làm sáng tạo phù hợp
với tâm lý lứa tuổi góp phần đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập vui
chơi giải trí, giáo dục. Hàng năm Liên đội có hàng trăm đội viên
đạt danh hiệu “Cháu ngoan Bác Hồ”, hàng chục đội viên lớn tuổi
trở thành Đồn viên TNCS Hồ Chí Minh.


Với những thành tích trên, Liên đội hàng năm đạt Liên đội
mạnh cấp huyện. Năm 2013-2014 đạt Liên đội mạnh cấp tỉnh và
được TW Đồn TNCS Hồ Chí Minh tặng Bằng khen.


Mười năm như mười bông hoa xinh của Liên đội mừng kỉ niệm
mười năm thành lập trường. Trong thời gian tới, liên đội trường
THCS Hải Sơn sẽ phát huy hơn nữa trong các phong trào hoạt
động của mình để góp phần giáo dục đội viên giàu có về trí tuệ,
khỏe mạnh về thể lực, đạo đức và lối sống lành mạnh trong sáng
đồng thời xây dựng lực lượng dự bị tốt cho Đồn TNCS Hồ Chí


Minh đáp ứng yêu cầu trong thời kỳ mới - thời kỳ cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa - thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước.


MƯA DẦM THẤM ĐẤT



<b>NGUYỄN MINH THẾ</b>
<b>Bí thư Đảng bộ xã Hải Sơn</b>


Xã Hải Sơn có 8 thơn, địa hình
phức tạp, dân cư sống đủ mọi ngành
nghề, mức thu nhập không đồng đều.
Một bộ phận người dân nhận thức về
việc học hành của con em mình quá ư
đơn giản!Từ nhận thức con cái học hết
cấp Tiểu học đã là khá hơn cha mẹ lắm
rồi, cần gì phải học lên cao hơn nữa:
cấp THCS, cấp THPT…cho tốn kém.


Năm 2005 trường Trung học cơ sở
Hải Sơn được thành lập, nhà trường xác định ngoài nhiệm vụ giáo
dục phổ thơng nhà trường cịn thực hiện nhiệm vụ phổ cập giáo dục
cơ sở. Đây cũng là nhiệm vụ mà Nghị quyết của Đảng bộ xã Hải Sơn
ghi rõ: “Phải huy động 80-85% các em trong độ tuổi đến trường
Trung học cơ sở”. Tuy nhiên, nhà trường huy động đủ 100% trẻ
hoàn thành bậc Tiểu học vào lớp 6 đối với địa phương rất đỗi khó
khăn đối với vùng khó như Lương Hải, vùng xa như Tân Lý, Bạc
Mày (Khe Mương)...


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

học giữa chừng nay đề nghị phụ huynh tạo điều kiện cho các em
được tiếp tục đến trường...”.



Qua các buổi trực báo tại Đảng uỷ, Uỷ ban xã Ban Giám hiệu
nhà trường báo cáo số liệu trẻ bỏ học một cách cụ thể: con ai, ở
thơn, xóm nào. Qua đó, lãnh đạo địa phương phân cơng cho các
đoàn thể liên quan như thanh niên, phụ nữ, cựu chiến binh, ban
mặt thôn... vận động con em của đồn thể mình chưa đến trường
tiếp tục đến trường.


Các thôn, các Chi hội Khuyến học, các Ban Khuyến học của
các dịng họ, các đồn thể hỗ trợ tập vở, nhà trường cho mượn
sách giáo khoa và giảm hoặc miễn các khoản thu nộp... nhưng kết
quả vẫn không mấy khả quan!


Đến các năm học 2005-2006 và 2006-2007, nhà trường mở
lớp bổ túc cơ sở tại Trầm để giải quyết cho các em ở địa bàn Khe
Mương, Tân Lý và Trầm Sơn có điều kiện phổ cập nhưng kết quả
cũng không như ý!Đã tựu trường mà danh sách các em chưa đến
trường còn dài cả trên chục em. Một đoàn bao gồm các đồng chí
lãnh đạo Đảng, Chính quyền, Hội Phụ huynh học sinh và Ban
Giám hiệu nhà trường cùng lãnh đạo sở tại của thôn Tân Lý, Khe
Mương đến tận từng hộ có con em chưa đến trường để vận động
học sinh đến trường! Ban Giám hiệu đã chạy vạy xin 10 chiếc xe
đạp về hỗ trợ cho các em khó khăn thiếu phương tiện đi lại cũng
như muối bỏ biển!


Lại cũng có chuyện khơi hài, chuyện thật như bịa. Có một vị
phụ huynh nói con tơi khơng đi xe đạp được vì sợ...say sóng!?
Lại cũng có một lá thư của một em gởi cho nhà trường với lời
lẽ khẩn thiết yêu cầu các thầy cơ đừng về nhà em vì sau đó ba
mẹ em đánh em. Em cịn lý luận: em khơng thích học (thích đi


làm thơi!) mà thầy cơ biết đó khi em đã khơng thích thì học cũng


khơng vơ...


Đặc biệt, có một trường hợp em đã đến trường vào học lớp
6 sau khi nhà trường tạo điều kiện sách vở bởi gia đình này
cũng gặp khó khăn, trong gia đình lắm con, vài ngày sau lại bỏ.
Thầy Hiệu trưởng uỷ quyền cho cô giáo chủ nhiệm miễn các
khoản thu nộp (ý nói miễn một năm). Cơ giáo đến tận gia đình
thông báo nhà trường miễn thu nộp 4 năm từ lớp 6 đến lớp 9... và
cuối cùng em cũng đã đi học...nghề uốn tóc!


Đó là chuyện của các năm trước. Đến nay, Lương Hải có đội
ngũ học sinh theo học THPT khá cao, năm học 2012-2013 đã có
5 em vào Đại học, Cao đẳng! Năm học 2013-2014 và 2014-2015
ở Tân Lý, Khe Mương có 14/15 em hoàn thành bậc Tiểu học
vào học lớp 6. Từ đó, góp phần cùng tồn xã huy động vào lớp
6 đạt tỷ lệ gần 100%. Bỏ học hàng năm 0,15%. Xã duy trì được
phổ cập giáo dục Trung học cơ sở với trên 90% thanh thiếu niên
tốt nghiệp Trung học cơ sở. Năm 2012, xã Hải Sơn được huyện
công nhận phổ cập giáo dục bậc Trung học (cấp 3) và duy trì từ
đó cho đến nay.


Một yếu tố nữa góp phần cho phụ huynh yên tâm khi con em
đến trường là môi trường nhà trường an tồn và đồn kết, khơng
có chia bè cách, phân biệt giữa các thôn. Nhà trường tạo điều
kiện giúp cho các em được đến trường. Ví như, do đường xa trên
dưới 10 km, xe cộ có khi bị hư hỏng nên các em có được ưu tiên
trễ vẫn được cho vào lớp, các thầy cô thông cảm, đội cờ đỏ không
trừ điểm thi đua của lớp...



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

CƠ SỞ VẬT CHẤT NHÀ TRƯỜNG


LUÔN ĐƯỢC TĂNG CƯỜNG



THEO HƯỚNG VỮNG CHẮC VÀ CHUẨN


<b>NGUYỄN KHÁNH VINH</b>
<i><b> (Chủ tịch UBND xã - Chủ tịch Hội đồng GD xã)</b></i>


Là một trong ba đơn vị xã
khơng có trường THCS của
huyện Hải Lăng, được sự quan
tâm của UBND huyện Hải
Lăng và Phịng GD-ĐT đã được
chương trình phát triển nông
thôn xây dựng 10 phịng học
từ năm 2004 và hồn thành đầu
năm 2005 với tổng kinh phí 1,5
tỷ đồng. Đầu học kỳ 2 năm học
2004-2005 trường THCS Hải Sơn được thành lập. Mong muốn
của nhân dân xã nhà có trường để con em được học trên chính
địa phương của mình.


Tuy nhiên, trước mắt với rất nhiều thiếu thốn và rất nhiều việc
phải làm để có được một ngơi trường đúng nghĩa... Hội đồng
Giáo dục xã đã lắng nghe đề xuất của Ban Giám hiệu nhà trường.
Rồi cùng với Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh đã làm từng công
việc một. Cụ thể việc nào cần thiết thì làm trước, việc nào có
thể nán lại được thì làm sau. Làm dứt điểm từng cơng trình đạt
chuẩn, chắc và phù hợp với sức dân và kinh tế địa phương. Mỗi



năm, Hội cha mẹ học sinh đảm trách một công trình có ý nghĩa
giúp cho thầy trị thi đua “2 tốt”.


Cơng trình nhà vệ sinh cho học sinh và trồng cây bóng mát cùng
rào tạm trên 400 mét dài để trâu bị khơng vào khn viên trên
11.000m2<sub> là việc làm đầu tiên sau khi thành lập trường. Năm học </sub>


2005-2006, cơng trình cổng trường và bê tơng đường vào trường với
diện tích 200m2<sub> và nhà để xe của học sinh... tổng kinh phí trên 60 </sub>


triệu đồng; Năm học 2006-2007, một phịng máy vi tính với cả gần
10 máy cũ Pentium 3 mua của công ty Cát Tường ở Huế. Rồi được
trên hỗ trợ 5 máy tính mới. Phụ huynh phải giúp nhà trường 18 bộ
bàn vi tính để các em có điều kiện học tập tốt. Kiên cố 100 mét dài
tường thành mặt tiền. Kinh phí năm nay trên 50 triệu đồng;


Đặc biệt, năm học 2007-2008, qua phiên họp bất thường của
Hội đồng nhân dân xã đã phê duyệt cho trường 100 triệu đồng,
xin hỗ trợ của phòng GD-ĐT 40 triệu đồng. Riêng nhà trường
và Hội cha mẹ học sinh trích kinh phí 2 năm học 2007-2008 và
2008-2009 với 80 triệu đồng để xây dựng nhà Hiệu bộ với 500m2


với tổng kinh phí 220 triệu đồng. Từ đó, nhà trường có nơi làm
việc khá chỉnh chu, tươm tất… Qua đi quãng thời gian làm việc
ở gầm cầu thang của Liên Đội; phòng thiết bị cũng là phòng nghỉ
của hội đồng với nồng nặc của các hố chất...


Năm học 2009-2010, bê tơng tồn bộ sân trường để qua đi
mặt sân lầy lội mỗi khi mùa mưa về với trên 3.000m2<sub>, xây </sub>



dựng hòn non bộ và trang bị nội thất bên trong nhà hiệu bộ
với tổng kinh phí trên 60 triệu đồng. Năm học 2010-2011, xây
dựng trên 200 mét dài tường thành hai bên trái và phải của
trường với tổng 240 triệu đồng. Trong đó nhà trường và Hội
cha mẹ học sinh 100 triệu đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nhà ở giáo viên (nhà công vụ), ở đội 5 Lương Điền, diện tích
500m2 <sub> với kinh phí 500 triệu đồng. Đến đây đã chấm dứt hẳn </sub>


cảnh giáo viên đi thuê mướn hoặc xin ở nhờ trong nhà dân. Hội
cha mẹ học sinh xây dựng tường thành mặt sau với 100m dài với
kinh phí 30 triệu đồng; Năm học 2012-2013, Hội cha mẹ học
sinh tặng 1 phòng bàn ghế chuẩn cho học sinh với tổng giá trị 30
triệu đồng. Bên cạnh đó Phịng GD-ĐT cũng đã trang bị thêm 3
phòng bàn ghế chuẩn với tổng trên 100 triệu đồng.


Năm 2013-2014, cơng trình nhà để xe của học sinh tổng kinh
phí 30 triệu đồng đã được Hội cha mẹ học sinh giúp đỡ. Nhà
trường làm nhà để xe giáo viên, nhà cầu nối giữa nhà Hiệu bộ với
khu nhà học... với tổng trên 30 triệu đồng.


Thêm vào đó, Sở GD-ĐT và Phòng GD-ĐT cho xây dựng
nhà vệ sinh dành cho học sinh với kinh phí 450 triệu đồng. Năm
2014-2015, Hội cha mẹ học sinh cho qt vơi tồn trường với
kinh phí 30 triệu đồng để chào mừng 10 năm thành lập trường...
Trong niềm vui tròn 10 năm hình thành và phát triển của trường
THCS Hải Sơn, toà Đại sứ Hoa Kỳ sẽ đặt đá khởi cơng xây dựng
10 phịng học và 2 phịng nghỉ của giáo viên trong năm 2014 này.
Tổng giá trị cơng trình này là 10 tỷ đồng và sẽ được khánh thành
vào ngày khai giảng 05/9/2015.



Như vậy, sau 10 năm cơ sở vật chất nhà trường từ thiếu thốn
trăm bề, bằng tấm lòng của các bậc cha mẹ học sinh hằng năm
chắt chiu mỗi năm xây dựng một cơng trình. Được sự quan
tâm giúp đỡ của Sở GD-ĐT và UBND huyện cũng như Phòng
GD-ĐT Hải Lăng đã giúp cho địa phương có được một ngơi
trường khá hồn chỉnh, phấn đấu đạt chuẩn quốc gia vào năm
học 2016-2017, góp phần cùng địa phương đạt thêm chuẩn về
giáo dục trong xây dựng nơng thơn mới./.


THÀNH TÍCH TẬP THỂ TRƯỜNG THCS HẢI SƠN



<b>NĂM HỌC</b> <b>THÀNH TÍCH</b> <b>HÌNH THỨC KHEN</b>


<b>2005-2006</b> Đã có thành tích <sub>xuất sắc</sub> UBND Huyện tặng <sub>Giấy khen</sub>
<b>2006-2007</b> Đã có thành tích <sub>xuất sắc</sub> UBND Huyện tặng <sub>Giấy khen</sub>
<b>2008-2009</b> Tập thể Lao động <sub>tiên tiến</sub> UBND Huyện tặng <sub>Giấy khen</sub>
<b>2009-2010</b> Tập thể Lao động <sub>tiên tiến</sub> UBND Huyện tặng <sub>Giấy khen</sub>
<b>2010-2011</b> Đã có thành tích <sub>xuất sắc</sub> PGD-ĐT tặng Giấy <sub>khen</sub>
<b>2011-2012</b> Tập thể Lao động <sub>tiên tiến</sub> UBND Huyện tặng <sub>Giấy khen</sub>
<b>2012-2013</b> Tập thể Lao động <sub>tiên tiến</sub> UBND Huyện tặng <sub>Giấy khen</sub>
<b>2013-2014</b> Tập thể Lao động <sub>tiên tiến</sub> UBND Huyện tặng <sub>Giấy khen</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

CẤP II HẢI SƠN TỪ 1975-2005


<b>...</b>


Sau ngày giải phóng hồn tồn miền Nam, học sinh cấp 2 phải
về trường cấp 2 Hải Tân, do thầy Đỗ Hữu Bộ (cán bộ tập kết, gốc
người Câu Nhi, Hải Tân) làm Hiệu trưởng để học. Đây là trường
cấp 2 tập hợp học sinh của 5 xã Tân, Hòa, Sơn, Chánh, Trường


và các xã Phong Bình, Phong Hịa của Phong Điền, Thừa
Thiên-Huế cùng chung học. Nhiều em học sinh của địa phương Hải Sơn
phải về học ở đây như em Điền, em Phan Giáo, em Trần Vinh
(Lương Điền), em Nguyễn Thượng (Hà Lộc) học lớp 6; em Trần
Minh Dương (Khe Mương), em Lê Văn Minh (Lương Điền) lớp
7; em Nguyễn Hiến, em Nguyễn Văn Bốc, em Nguyễn Thị Cúc
(Lương Điền), em Lê Đãi (Hà Lộc) học lớp 8; em Phạm Tuấn,
em Nguyễn Khắc Tài, em Nguyễn Khắc Trung (Lương Điền), em
Trương Đăng Thiện (Hà Lộc) học lớp 9.


Đến năm học 1977-1978, trường cấp 2 Hải Chánh được
thành lập, do thầy Đỗ Hữu Em (cán bộ tập kết, gốc người Câu
Nhi, Hải Tân) làm Hiệu trưởng. Một số học sinh đi về Hải
Tân khá xa đã chuyển sang học ở Hải Chánh như em Trần
Minh Dương (Dưỡng) ở Khe Mương, em Lê Văn Minh (con
bà Tuyền, Lương Điền ở Đội 5) và nhiều em khác đã theo học
ở đây cho tiện.


Đến năm học 1978-1979, trường cấp 2 Hải Sơn được mở ra
với chỉ 1 lớp 6 đầu cấp 2. Khi đó trường phổ thơng cấp 1+2 do
thầy Nguyễn Tùng Lâm làm Hiệu trưởng, cô Nguyễn Thị Chanh
làm Phó Hiệu trưởng cấp 1.


Đến năm học 1979-1980, trường cấp 2 Hải Sơn được mở ra với
chỉ 2 lớp 6, 7 đầu cấp 2. Khi đó trường phổ thông cấp 1+2 do thầy
Nguyễn Tùng Lâm, quê quán ở Hà Nội làm Hiệu trưởng, cô Nguyễn
Thị Chanh làm Phó Hiệu trưởng cấp 1, thầy Trần Văn Tuệ (người ở
Huế) làm Phó Hiệu trưởng cấp 2. Trường khơng có Chi bộ, chỉ có
đ/c Chanh là đảng viên sinh hoạt ghép với địa phương.



Trong 2 năm học trên khối lớp cấp 2 quá đổi ít ỏi: chỉ có 2 lớp
6 và 7 với khơng quá 70 em. Học sinh các khối lớp 8 và 9 phải
học ở các xã bạn (ở trường cấp 2 Hải Tân và cấp 2 Hải Chánh).
Một số học sinh đã có thành tích học tập tốt của buổi đầu ấy như
em Nguyễn Điền (nay giáo viên PTTH Bùi Dục Tài), em Trần
Hữu Long, em Nguyễn Thị Hường (ở Lương Điền)...


Phương châm Giáo dục của nhà trường là “Học đi đôi với
hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền
với xã hội’’. Chính vì vậy nhà trường phải có kế hoạch mỗi tuần
có một buổi lao động cho học sinh. Nhớ lại buổi đầu này, thầy
Tùng Lâm nhân kỷ niệm 40 năm giải phóng Quảng Trị đã tâm sự:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

“Trong một buổi lao động và một tiếng nổ vang lên. Trong đám
học sinh lao động đã có một học sinh (Trần Hữu Long) bị gãy
xương hàm! Cả thầy và trò bạt vía khiếp hồn bởi một quả bom
bi của chiến tranh cịn sót lại! May thay, cả thầy và trị khơng ai
thương vong gì!’’


Tháng 8/1980, thầy Tùng Lâm cùng gia đình chuyển về quê
ở Hà Nội.


Năm học 1980-1981, cô Nguyễn
Thị Chanh làm Hiệu trưởng trường
cấp 1+2 Hải Sơn, thầy Nguyễn Duy
Đoài (quê thành phố Huế) làm Phó
Hiệu trưởng cấp 2, thầy Châu Đại
Quang (nay nghỉ hưu ở Thị xã Quảng
Trị) làm Phó Hiệu trưởng cấp 1.



Năm học 1980-1981 đến năm học
1983-1984, cô Nguyễn Thị Chanh làm
Hiệu trưởng trường cấp 1+2 Hải Sơn,
thầy Trần Đức Ninh (quê Vĩnh Tú,
Vĩnh Linh) làm Phó Hiệu trưởng cấp
2, thầy Châu Đại Quang làm Phó Hiệu


trưởng cấp 1. Với tổng số học sinh toàn trường cấp 1+2 trên 500
em. Để đảm bảo sự đi lại phù hợp với lứa tuổi, Hải Sơn đã mở
một số lớp cấp 1 ở các địa điểm lẻ như lớp 1, lớp 2 ở làng Hà
Lộc, Cồn Tàu (Đội 4 Lương Điền), ở Trầm Sơn và ở Tân Điền.
Mỗi thơn xóm đều có lớp Mẫu giáo thu hút hàng trăm cháu đến
học. Năm 1980 trạm xá mới đã được xây dựng ở đầu làng Lương
Điền, trạm xá cũ (ở Lương Định, Đội 5-Lương Điền) chuyển
giao cho trường cấp 1+2 sử dụng. <i>(Trích LS Đảng bộ xã Hải Sơn, </i>
<i>XB năm 2008, trang 180).</i>


Đội ngũ cấp 2 thời gian những ngày đầu mới thành lập này
gồm một số thầy cô giáo sau: thầy Phạm Tri (dạy sử, địa) và cô
Nguyễn Thị Hải Kim (vợ thầy Tri, hiện ở Triệu Thành, Quảng
Trị), cô Trần Thị Thơm (ở Quảng Ninh) dạy tốn, cơ Trần Thị
Thu Hương (ở Huế) dạy văn, cô Nguyễn Thị Kim Tiến (ở Quảng
Trạch) dạy ngữ văn, Thầy Lê Vinh (dạy tốn) và vợ là cơ Miên
(dạy địa) và thầy Lê Cẩn (dạy hóa học): hiện đang sống ở Hải
Sơn, thầy Trần Văn Phương (ở Triệu Thành) dạy sinh học, thầy
Hồ Đăng Phán (lấy vợ ở Hải Sơn, đã mất), và nhiều cô thầy giáo
khác nữa hiện BBT chưa sưu tầm được.


Cơ sở vật chất sử dụng 4 phòng học cấp 4 ở Ủy ban xã cũ (đội
5 Lương Điền bây giờ) và bên cạnh đó cũng có 6 phịng ở tập thể


cho giáo viên để an tâm công tác.


Năm học 1984-1985 đến năm học
1987-1988 có sự thay đổi trong lãnh
đạo nhà trường: Thầy Trần Đức Ninh
làm Hiệu trưởng, thầy Lê Văn Quảng
(quê Hải Chánh) làm Phó Hiệu trưởng
phụ trách cấp 2, cô Nguyễn Thị Chanh
làm Phó Hiệu trưởng phụ trách cấp 1.


Nhà trường lúc ấy luôn làm 2 nhiệm
vụ là cả Phổ thông và Bổ túc văn hóa.
Thầy Hiệu trưởng Trần Đức Ninh,
nay là Giám đốc Trung tâm Giáo dục
thường xuyên huyện Hải Lăng đã cho
biết: Trường cấp 2 Hải Sơn thời đó cịn
là Trung tâm học Bổ túc văn hóa của


cả cụm Ô Lâu. Thầy giáo Lê Cẩn (phụ trách Bổ túc của Hải Sơn)
cùng với các thầy cô phụ trách Bổ túc của các xã bạn trong cụm
<b>HIỆU TRƯỞNG</b>


1980-1984


Cô giáo <b>Nguyễn Thị Chanh </b>


<b>HIỆU TRƯỞNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

về mở lớp và giảng dạy Bổ túc cấp 2 cho các học viên của các xã
trong cụm Ô Lâu. Từ đó, “trung tâm“ này đã tạo nguồn lực cán


bộ Hợp tác xã, cán bộ xã có trình độ tốt nghiệp cấp 2 cho các xã
trong cụm...


Thầy giáo Trần Đức Ninh còn cho biết thêm: Về lao động,
Trường cấp 2 Hải Sơn đã có nhiều mơ hình nổi trội: ngoài trồng
rừng ra, trường cấp 2 Hải Sơn cịn làm chổi đót nhập cho cửa
hàng huyện và trồng cả hecta thầu dầu (đu đủ tía) ở Như Sơn để
nhập cho Công ty Dược ở huyện thu mua... Qua lao động ngoài
giáo dục cho các em còn mang lại hiệu quả kinh tế để tăng cường
cơ sở vật chất cho nhà trường.


Năm học 1988-1989 và 1989-1990,
Ban Giám hiệu trường Phổ thông cơ
sở (cấp 1, 2) gồm có: Thầy Phạm Như
Minh (quê Quảng Nam, hiện đang ở tại
Hải Chánh) làm Hiệu trưởng, Thầy Hồ
Văn Phú (ở Hải Chánh) làm Phó Hiệu
trưởng cấp 2, thầy Phan Hóa (ở Hải
Sơn) làm Phó Hiệu trưởng cấp 1.


Giai đoạn này Chi bộ Đảng
thường có 4-5 đảng viên (đ/c Minh,
đ/c Chanh, đ/c Phú, đ/c Hóa...).
Thầy Phan Hóa kiêm Chủ tịch Cơng
đồn trường. Đ/c Phạm Như Minh,
hiệu trưởng (nay Hiệu trưởng trường


THPT BC Nguyễn Bỉnh Khiêm) cho biết: “Chất lượng mũi
nhọn của trường thời gian ấy không nổi trội lắm. Nhà trường
lo huy động số lượng và duy trì sĩ số cùng chất lượng đại trà


cũng đã khổ lắm rồi. Nhà trường cịn phải phối hợp với HTX


nơng nghiệp trong địa phương để lao động có kết quả tốt như
việc trồng rừng và cây phân tán...


Năm học 1990-1991, Ban Giám
hiệu chỉ có 2 người: thầy Hồ Văn Phú
làm Hiệu trưởng trường Phổ thông cơ
sở Hải Sơn phụ trách luôn cấp 2 (thầy
Phạm Như Minh chuyển qua PTCS
Hải Chánh làm Hiệu trưởng), thầy
Phan Hóa làm Phó Hiệu trưởng phụ
trách cấp 1.


Thực hiện nguyên lý giáo dục, nghị
quyết Đại hội cũng chỉ rõ Học đi đối
với hành, giáo dục kết hợp với lao
động sản xuất, nhà trường gắn liền với
xã hội“ (Nghị quyết Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ IV). Về chất lượng giáo


dục: tốt nghiệp đạt tỷ lệ 95-98%. Tỷ lệ học sinh lên lớp đạt trên
95%. Có nhiều học sinh sau này thành đạt như học sinh Lê Văn
Bảo Khanh (Kỹ sư, nay ở Đông Hà), Lê Văn Hùng (giáo viên
THPT Bùi Dục Tài), Nguyễn Hữu Trung, (cán bộ Huyện uỷ Hải
Lăng), Trần Văn Viêm (Cử nhân Tổng hợp Hố)....


Trong giai đoạn khó khăn trên, tập thể thầy cô giáo Hải Sơn
luôn khắc phục khó khăn để đứng vững trên bục giảng, khơng có
ai bỏ nghề. Được sự lãnh đạo của Đảng bộ xã Hải Sơn, các HTX


đã giúp đỡ cho Cơng đồn trường có nơi ở (nhà ở tập thể), đất
đai để sản xuất, đất đai để làm nhà ở như vợ chồng thầy Minh,
cô Chanh... Giáo viên về công tác ở địa phương gần gũi và được
xem như con dân của địa phương Hải Sơn. Nhiều giáo viên đã
chọn Hải Sơn làm quê hương thứ hai của mình như thầy Lê Cẩn,
vợ chồng thầy Lê Vinh,...


Năm học 1991-1992, chủ trương của trên tách trường cấp 2
<b>HIỆU TRƯỞNG</b>


1988-1990


Thầy giáo <b>Phạm Như Minh</b>


<b>HIỆU TRƯỞNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

riêng ra khỏi trường Phổ thông cơ sở với 6 lớp cấp 2 qua gộp
chung với xã Hải Chánh thành trường cấp 2 Hải Chánh do thầy
Phạm Như Minh làm Hiệu trưởng. Sau 12 năm địa phương Hải
Sơn có trường cấp 2, đến đây Hải Sơn mất hẳn trường cấp 2 với
một thời gian dài 13 năm! Cả một thế hệ con em xã Hải Sơn phải
đi học nhờ ở trường bạn! Rõ ràng đây là một thiệt thịi khơng nhỏ
cho con em địa phương chúng ta.


Năm 1992-1993, Trường cấp 2 Hải Chánh (có cả học sinh xã
Hải Sơn) được gộp vào cấp 2+3 Nam Hải Lăng do thầy Phạm
Như Minh làm Hiệu trưởng.


Năm 1996-1997, Trường cấp 2 Hải Chánh (trong đó có học
sinh của xã Hải Sơn) được tách ra từ trường cấp 2+3 Nam Hải


Lăng. Trường cấp 2 Hải Chánh do thầy Nguyễn Lộc (quê thành
phố Đông Hà) làm Hiệu trưởng và thầy Nguyễn Chí Hùng (quê
Triệu Thành, hiện nghỉ hưu tại Hải Chánh) làm Phó Hiệu trưởng.
Đến năm 2000 thầy Nguyễn Ngọc Hiến (ở Hải Chánh) làm Phó
Hiệu trưởng thay thầy Nguyễn Chí Hùng.


Trong giai đoạn con em Hải Sơn học gộp với trường THCS
Hải Chánh (từ 1991- 2005), trong đó có gộp chung với cấp 3
Nam Hải Lăng (từ 1992-1997). Suốt 13 năm dài địa phương xã
Hải Sơn khơng có trường cấp 2 của xã. Cả một thế hệ con em Hải
Sơn học chung với Hải Chánh và đã xuất hiện nhiều gương mặt
vượt khó vươn lên học tập xuất sắc như:


-Năm 1994-1995 có em Nguyễn Hữu Ly (con bà Chắt), em Lê
Huy (con anh Kháng), em Tôn Thất Huy (con anh Hòa), em Mai
Anh Phi (con anh Chiến), em Nguyễn Anh Đạt (con bà Mai), em
Lê Văn Linh Vũ ...


-Đến năm 1996-1997 có em Nguyễn Minh An (con anh
Nguyễn Minh Thế), em Trần Quang Duy (giáo viên), Nguyễn
Thị Ngọc Dung (giáo viên),...


-Năm học 1999-2000 có em Trần Thị Thu Hà, em Tơn Nữ


Quỳnh Như (con anh Hòa), em Lê Thị Liên (hiện là giáo viên),
em Nguyễn Minh Toàn, em Nguyễn Thị Thảo Tiên, em Phan Văn
Thành, Nguyễn Thị Thuỳ Dung (giáo viên),...


-Đến năm học 2000-2001 có em Trần Thị Yến Pi, Nguyễn Thị
Hồng Hạnh, Phan Thị Mỹ Duyên, Nguyễn Minh Phương, Nguyễn


Văn Nhân, Nguyễn Thái Dương, Nguyễn Thị Thu Hiền,...


-Năm học 2001-2002 có em Lê Thanh Bảo, Lê Lương Thiện,...
-Đến năm học 2002-2003 có các em Nguyễn Hồ Mai Hương,
em Lê Văn Hải, em Nguyễn Thiện Tín (con anh Hậu), em Nguyễn
Khắc Hiếu, em Lê Văn Phương, em Lê Thị Quỳnh Chi,...


-Năm học 2003-2004 có em Trương Ích Thạch (con anh
Thành, Hà Lộc), Nguyễn Thanh Kiệt (con anh Dực, Hà Lộc), Lê
Đoàn Phô (con anh Cảm), Lê Văn Phong (con anh Quảng, Hà
Lộc), Nguyễn Thị Thuỷ Tiên (con anh Dũng, đội 2), Phan Sĩ (con
anh Nhơn, Lương Điền), Nguyễn Thị Thu Trang (con anh Hiến,
Lương Điền), Nguyễn Thị Thảo Nhi (con BS Tuý), Nguyễn Thị
Y Vân (con anh Hải, đội 3 LĐ), em Nguyễn Văn Thơ (con anh
Xuy, Như Sơn), em Trần Minh Khánh (con bà Tý, đội 4 LĐ),
Nguyễn Thị Nhật Linh (con anh Đạt, đội 5 LĐ), Trương Thị Hiền
(con ông Minh, đội 3 LĐ)...


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Sau mười ba năm dài, nay con em Hải Sơn được học tập trên
chính mái trường cấp 2 (Trung học cơ sở) của xã nhà. Mái trường
xưa nay chỉ còn trong tâm tưởng của cả một thế hệ học sinh biết
chia sẻ với bao khó khăn chung của địa phương. Năm 2004, đáp
ứng theo nguyện vọng của Đảng bộ và nhân dân xã nhà đã được
Huyện ủy và UBND huyện tranh thủ đầu tư xây mới cho xã ngôi
trường mới THCS Hải Sơn. Đến ngày 18 tháng 02 năm 2005 đã
công bố Quyết định thành lập trường THCS Hải Sơn. Đây là ngôi
trường thứ 18 trong tổng số 20 xã của huyện...


Từ đó đến nay thắm thoắt cũng tròn 10 năm, những hàng cây đã
lên xanh tốt che rợp sân trường. Sắp tới sẽ có thêm một dãy phòng


học nữa được xây thêm chào mừng 80 năm thành lập Đảng nhằm
đáp ứng đủ cơ sở vật chất trường đạt chuẩn quốc gia vào năm 2016
góp phần cùng địa phương xây dựng thành cơng Nơng thơn mới./.


THÀNH TÍCH TẬP THỂ CHI BỘ TRƯỜNG THCS HẢI SƠN



<b>NĂM </b>


<b>HỌC</b> <b>THÀNH TÍCH</b> <b>HÌNH THỨC KHEN</b>


<b>2006</b> Trong sạch vững <sub>mạnh</sub> Đảng uỷ xã tặng <sub>Giấy khen</sub>
<b>2007</b> Trong sạch vững <sub>mạnh</sub> Đảng uỷ xã tặng <sub>Giấy khen</sub>
<b>2008</b> Trong sạch vững <sub>mạnh tiêu biểu</sub> Đảng uỷ xã tặng <sub>Giấy khen</sub>
<b>2009</b> Trong sạch vững <sub>mạnh tiêu biểu</sub> Đảng uỷ xã tặng <sub>Giấy khen</sub>
<b>2010</b> Trong sạch vững <sub>mạnh tiêu biểu</sub> Đảng uỷ xã tặng <sub>Giấy khen</sub>


<b>2011</b>


Trong sạch vững


mạnh tiêu biểu Đảng uỷ xã tặng Giấy khen
Trong sạch vững


mạnh tiêu biểu
Năm 2009-2011


Huyện uỷ tặng giấy
khen


<b>2012</b>



Trong sạch vững


mạnh tiêu biểu Đảng uỷ xã tặng Giấy khen
Trong sạch vững


mạnh tiêu biểu
Năm 2008-2012


Tỉnh uỷ tặng giấy
khen


<b>2013</b> Trong sạch vững <sub>mạnh tiêu biểu</sub> Đảng uỷ xã tặng <sub>Giấy khen</sub>
<b>2014</b> Trong sạch vững <sub>mạnh tiêu biểu</sub> Đảng uỷ xã tặng <sub>Giấy khen</sub>


Thao thức



<b>THẦY NGUYỄN TIẾN</b>


Cảm ơn em đã cho anh khoảnh khắc
Giây phút thơi cũng xao động lịng mình
Chỉ vậy thơi sao đêm về khó ngủ


Mơ mộng hoài, thao thức suốt đêm thâu.
Em là ai đời thực hay mộng mị


Anh bàng hoàng khi chợt tỉnh giấc khuya.
Xa em rồi anh cố níu cơn mê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

CÓ MỘT NGÀY VUI NHƯ THẾ…



<b>NGỌC DIỆP</b>


Kỉ niệm ngày truyền thống của ngành mình, các thầy cơ giáo
ai cũng mừng vui, phấn khởi. Từng năm tháng đi qua là từng thế
hệ học sinh được dạy dỗ, dìu dắt, được đưa trọn chuyến đị.


Mười năm, ngày 20-11 trường THCS Hải Sơn trôi qua trong
niềm vui của những bông hoa tươi thắm dâng lên thầy cô nhân
ngày nhà giáo. Trong niềm tự hào của những giải thưởng dù còn
khiêm tốn nhưng cũng đã làm cho các thầy cô vững tin hơn.


Mười năm, viên phấn trắng đã viết lên bao dòng tri thức. Mười
năm, tiếng thầy cô vang lên mỗi giờ lên lớp, lời thủ thỉ khuyên
răn khi các em chưa hiểu chuyện, chưa ngoan…


Cứ đến ngày Nhà giáo Việt Nam, Liên đội trường lại có một
hoạt động thật nhân văn. Bằng quỹ đội, các em học sinh với tấm
lòng tri ân và thành kính của mình dâng tặng thầy cơ những đóa
hoa thắm tươi. Với nội quy của Liên Đội, ngày của thầy cô, học
sinh trường sẽ khơng có cảnh tay xách, tay mang, đạp xe loanh
quanh đi thăm và tặng quà cho thầy cô giáo…Bởi có món q
nào ý nghĩa hơn ngồi sự trưởng thành của các em, ngồi những
bơng hoa điểm mười tươi thắm…Và cũng bởi một điều thật đơn
giản mà các thầy giáo, cô giáo đến lớp mỗi ngày đều nhận thấy
học sinh thân u của mình có nhiều em vẫn cịn chưa có đủ
những chiếc áo thật đẹp, thật ấm để đến trường.


Đặc biệt, kỉ niệm ngày Nhà giáo năm nay, các thầy cô giáo
THCS Hải Sơn nói riêng và các thầy cơ giáo giảng dạy ở xã Hải
Sơn nói chung đã được đón một ngày của ngành mình với một


buổi lễ thật long trọng và ý nghĩa. Lãnh đạo Đảng, chính quyền
UB xã, Mặt trận và các đoàn thể cùng Hội cha mẹ học sinh đã


cùng chung tay đem đến cho các thầy cô giáo một sự động viên
mà khơng phải nơi nào cũng có được.


Buổi lễ diễn ra với phần mở đầu là bài truyền thống Nhà giáo
đồng thời biểu dương động viên lực lượng thầy cơ giáo có thành
tích trong 3 năm qua của Đ/c Chủ tịch UBND xã …


Tiếp theo đó, đ/c Bí thư Đảng ủy xã long trọng phát biểu
động viên thầy cô của 3 trường đã cùng với địa phương thi
đua “Hai tốt” góp phần cùng địa phương xây dựng thành công
Nông thôn mới trước năm 2020…Lãnh đạo địa phương tặng
hoa cho đại diện 3 trường. Hội Cha mẹ học sinh tặng quà và
hoa cho 3 trường…


Thay mặt lực lượng giáo dục địa phương, đ/c Hiệu trưởng
trường THCS đã phát biểu cảm ơn lãnh đạo Đảng, Chính quyền
UB xã, MT và các đoàn thể cùng HCMHS đã tổ chức cho thầy
cơ giáo của 3 trường có một ngày 20/11 đầy ý nghĩa và hứa sẽ nỗ
lực phấn đấu để hoàn thành trọng trách của Đảng và Nhà nước
đã giao phó…


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

LÀM SAO EM QUÊN…



<b>TRẦN QUỐC HUY</b>


<i>Học sinh cũ</i>



Ngày cuối hạ, nó đạp xe đến
trường. Cơn mưa chiều ngang qua
làm sân trường ướt sũng. Những
cánh phượng rơi lả tả, vươn cả
trên cành lá…Nó ngước nhìn vào
phịng học ở cuối dãy nhà chính,
trên tầng hai. Bốn năm. Đã bốn
năm nó và các bạn cùng học trong
lớp học thân thương ấy. Bốn năm
với những vui buồn. Bốn năm với biết bao kỉ niệm với các thầy
cơ giáo u thương…


Nó nhớ ngày đầu tiên vào trường, nó- cu cậu học trị tiểu học
vừa mới chuyển cấp nhưng đã biết “đạo diễn” bao trò nghịch
ngợm làm cho cô Huệ- cô giáo chủ nhiệm sắp về hưu phải bao
phen “tái mặt” vì nó. Vậy mà, chỉ hơn một tuần, nó đã bị cơ xiết
lên đầu cái “vịng kim cơ” với chức danh lớp trưởng. Chà! Giờ
nó mới biết đó là cái chiêu “lấy độc trị độc” của cô. Vừa nghiêm
khắc nhưng cơ cũng khơng qn dành tặng nó và lũ nhóc ngỗ
nghịch những lời khen, những món quà động viên nho nhỏ! Ơi!
Tình cơ cứ như là tình mẹ! Những trị nghịch “ngồi vùng phủ
sóng” khơng hiểu sao cô đều biết cả. Khi cả lớp run rẩy chờ cơ
“tun án” hoặc có thể, cơ sẽ bất lực ịa khóc… Nhưng khơng.
Cơ bắt đầu “diễn đàn” ngày đầu tuần bằng một câu chuyện kể. Cả


lớp tròn xoe mắt, kể cả á ố lên vì…câu chuyện mà cơ kể, nhân vật
chính là các “nam tặc” của lớp chứ còn ai vào đây! Và lời khuyên
bảo của cơ cứ nhẹ nhàng đi vào lịng mỗi đứa…Kết thúc năm
học, lớp 6C của nó vinh dự xếp thứ nhất trường. Kết thúc năm
học ấy cũng là lúc cô Huệ phải về hưu. Càng quý, càng thương


cô, cả lớp càng quyết tâm học tốt hơn trong những năm tới…


Nó nhớ thầy Thuận với “những lằn roi ấn tượng”. Mơn Vật Lí
của thầy được đa số “thần dân” hâm mộ vì thầy giảng quá hay!
Mà nét chữ của thầy thì khỏi nói! Mỗi dịng chữ ngay ngắn, thẳng
băng như có cái máy in vừa mới “xẹt ngang” trên bảng vậy! Và
mỗi lần ai đó quên học bài, làm bài tập, cây roi mây của thầy
đã để sẵn trên bàn! “Các em nhìn đây! Nếu cây roi mây này mà
quấn vào mông mười cái, thì sẽ có bao nhiêu lằn đỏ trên cái mông
lười này nhỉ?” Cả lớp xuýt xoa nhưng đâu dám xin cho kẻ “khốn
khổ”. Chỉ có thầy, vừa thổi thổi vào cây roi vừa đo độ “ngấm”
của “tên kia” rồi thầy đột ngột giơ cao cây roi lên và…hạ xuống!
“Tôi cho em nợ nhé! Lần sau…” Hehe... đâu có lần sau cơ chứ!
Cây roi mây to, vàng óng thế kia, chỉ một lần nhìn thấy nó thơi là
lần sau, ai nấy phải…tự quyết tâm với chính bản thân mình lắm
rồi! Ai nấy đều chuẩn bị bài vở cứ gọi là tăm tắp. Và hơn thế, chỉ
sau một học kì, nó nhận ra cả lớp nó ai nấy đều có nét chữ hao
hao nét chữ của thầy Thuận. Những nét chữ chân phương, tròn
đều tăm tắp…Thầy ơi! Chúng em cảm ơn thầy nhiều lắm!


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

lớp nổi hết da gà hay cười nghiêng ngả vì những câu chuyện lịch
sử không chỉ hấp dẫn mà qua giọng kể của thầy, điệu bộ hài hước
có, bi ai có, hào hùng có khó lẫn vào đâu của thầy khiến ai cũng
phải thừa nhận: thầy rất có phong cách!…Thầy Anh Tuyến lại
đem đến cho nó niềm say mê với những bài lập trình mơn tin học.
Những bài tốn số học được thầy làm “mềm hóa” bằng các trị
chơi mà thầy mày mị lập trình nên. Thầy cơ chính là tấm gương
tự học và sáng tạo cho chúng con!


Rồi nó dừng lại trước dãy nhà hiệu bộ. Bóng dáng thầy hiệu


trưởng nhắc nó nhớ những buổi chào cờ đầu tuần. Thay vì những
lời răn đe, giáo huấn, thầy thường giới thiệu những tấm gương
tốt trên đài, báo để toàn trường học tập. Thầy thuộc hết tên của
những bạn nghèo, vượt khó. Có cơ bạn nhỏ, nhà nghèo phải đi bộ
vượt thác đến trường được thầy tặng một chiếc xe đạp đã khóc
ngon lành khi lên nhận món quà của thầy…


Lưu luyến quá thầy cô ơi! Mỗi ngày, thầy cô đã dạy chúng
con rất nhiều điều, dạy chúng con sự say mê, truyền cho chúng
con sự sáng tạo nhắc nhở chúng con biết yêu thương, biết chia sẻ,
cảm thông…! Ngày mai đây, trên bước đường tương lai, những
điều thầy cô dạy sẽ là hành trang chúng con mang theo… Trong
nó chợt vang vang lời bài hát mà nó rất thích “Mai sau lớn nên
người, làm sao có thể nào quên…”


HẢI SƠN - MÁI TRƯỜNG TÔI YÊU!



<b>SƯƠNG VÕ</b>
Chia tay với trường THCS Hải Trường tháng 9 năm 2013, tôi
được chuyển về công tác với Trường THCS Hải Sơn. Đó là nơi
tơi đã từng mơ ước, bởi ngơi trường đó ở trên q hương tôi và
cách nhà tôi khoảng chừng 100m,và tôi cũng đã từng nghe “tin
lành” ở Trường THCS Hải Sơn có một “tổ ấm” Cơng đồn thật
tuyệt vời.


Thoạt đầu về với trường mới tôi cũng thấy bỡ ngỡ, nhưng rồi
thời gian khơng lâu tơi cảm thấy như mình đã hịa nhập với mơi
trường sư phạm này. Bởi ở đây anh chị em đồng nghiệp sẵn lòng
chia sẻ với những buồn, vui của các thành viên trong “đại gia
đình” THCS Hải Sơn. Nói thật lịng mình, được về với Trường


THCS Hải Sơn trong thời điểm này tôi rất vui. “Một ngày đến
trường là một ngày vui” bởi đó có bao nhiêu là đồng nghiệp vui
tính của tơi. Ngồi giờ lên lớp mọi người đã biết động viên nhau
trong cuộc sống đời thường, bao chuyện cơm áo, gạo, tiền……
làm tôi thấy quý mến mọi người hơn. Năm nay tơi trịn 46 năm
tuổi đời, 24 năm tuổi nghề và cũng đã trải qua 5 đơn vị công tác
và đã trên 10 năm làm cán bộ cơng đồn…mỗi ngơi trường, mỗi
Hội đồng sư phạm đều để lại trong tôi bao dấu ấn, bao kỷ niệm
trong nghề dạy học của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tiến... cho đến những em sau tôi vài tuổi như cô Trang, cô Gái, cô
Hồng, và cả những em của thế hệ sau, tưởng chừng như họ “khó
gần”, “khó tính”, bởi họ là người của nhiều thế hệ khác nhau nhưng
không phải. Ở đâu, lúc nào, trong mọi lĩnh vực nào họ đều coi nhau
là bạn, là đồng nghiệp, là anh chị em của nhau. Họ ln ln đồn
kết, chia sẻ và giúp đỡ nhau. Đặc biệt là trong những buổi sinh hoạt
văn hóa, văn nghệ họ thể hiện thật tuyệt vời…


Rồi một năm học trôi qua (năm học 2013 – 2014) sau một năm
làm việc vất vả, mệt nhọc, chúng tôi gặt hái được một kết quả
khá mĩ mãn. Nhà trường và Cơng đồn đã tổ chức cho chúng tơi
đi du lịch một chuyến ngắn ngày ở khu du lịch sinh thái Cù lao
Chàm - Quảng Nam. Tình cảm của tập thể chúng tôi như được
nhân lên gấp bội. Tôi cảm thấy quý tập thể sư phạm của tôi nhiều
hơn, thật tuyệt vời tổ ấm Công đoàn của trường THCS Hải Sơn!


Ngày mai và những ngày sau nữa, chúng tôi vẫn sẽ cùng nhau
vun đắp tình thầy trị, tình đồng nghiệp. Hạnh phúc là bắt đầu
mỗi ngày lại mong được đến nơi mình làm việc, là cuối mỗi ngày
lại mong ngóng trở về nhà. Tổ ấm cơng đồn trường sẽ là ngơi


nhà thứ hai chúng tơi u thương, gắn bó, hễ xa là nhớ, khi gần
lại thương…


MUỘN...



<b>HOÀNG NHẬT THÀNH</b>


Trời đêm, trăng muộn, khơng khí qnh đặc sau làn khói
thuốc…từng điếu một khắc vào lòng hắn những kỉ niệm xa xăm.
Những kỉ niệm hằn sâu như một mối tình khơng tuổi, vô vọng và
da diết…


…Hắn sinh ra trong một gia đình nghèo khó nhưng gia giáo.
Cuộc sống thanh đạm nhưng cái sự học luôn được cha coi trọng
và gìn giữ . Với cha, mấy anh em hắn là một thứ của để dành quý
báu. Hồi còn học Tiểu học, hắn học vào loại cũng nhất, nhì khối;
các cô giáo chủ nhiệm phải tranh nhau để có được hắn trong lớp của
mình. Sau mỗi buổi học ở trường về, cha ngắm nghía cuốn vở tập
viết và vở toán của hắn rồi cười và âu yếm ơm hắn vào lịng…


Lên cấp 2 hắn vẫn giữ nguyên phong độ; hắn được bầu làm
Lớp trưởng, Liên đội trưởng của trường. Rồi hắn thi đậu vào lớp
chuyên. Cha mẹ mừng lắm vì cứ nghĩ hắn sẽ là đứa làm rạng
danh gia đình, dịng họ. Trong các bữa cơm ấm cúng, cha luôn
nhắc đến hắn khiến cho các anh hắn phải đỏ mặt ngượng ngùng
với thành tích tuyệt vời của cậu em.


Nỗi tự hào của cha lan cả sang mẹ- một người vốn nghiêm
khắc và lặng lẽ. Mẹ cũng nở nụ cười tươi tắn hiếm hoi khi cha
tuyên bố “Miễn là con học được, nếu phải bán nhà để cho con


học cha cũng bán”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

ái, hằng tháng giục mẹ hắn gửi thêm chút ít cho hắn tiêu vặt. Hắn
tiêu tằn tiện từng đồng từ tiền học bổng đến tiền cha mẹ gửi cho.
Những cuốn sách hay luôn là ưu tiên số một để mỗi tối xa nhà,
hắn lại mang ra đọc ngấu nghiến…


Lên cấp 3 hắn vẫn được học lớp chuyên. Nhưng rồi… có
những chuyện đến tận bây giờ hắn vẫn khơng biết vì sao…Cũng
không rõ từ lúc nào hắn biết ham chơi, biết trốn học đi uống café,
biết nói dối gia đình để xin những khoản tiền đóng góp láo. Lực
học của hắn giảm sút rõ rệt, hắn khơng cịn đủ sức để tiếp thu
những kiến thức phổ thông nữa. Niềm tin của cha và mẹ với hắn
thì vẫn thế…


Cho đến khi… hắn thi hỏng bét hết cả. Nỗi thất vọng hiện rõ trên
khuôn mặt của cha và mẹ. Còn hắn chỉ biết cúi đầu…Hào quang
lung linh nay còn đâu…Những ước mơ cao vời nay lùi xa mất rồi…


Đêm trăng muộn cũng đã lên bằng cả con sào, hắn ngồi đấy
suy nghĩ về chuyện đời…Mỗi ngày, nhìn đám trẻ trong làng cắp
cặp xơn xao đi đi về về trên con đường, đôi mắt hắn lại ngân
ngấn, long lanh nhớ…Nhớ dáng mẹ tảo tần và nụ cười mang
niềm tin ấm áp của cha…Nhớ cả tiếng thở dài như sông, buồn
như nắng chiều của đấng sinh thành khi đứa con mang niềm tin
bị thất bại…


…Theo thời gian rồi cũng đến lúc hắn lấy vợ, sinh con. Vợ
hắn cũng khơng có việc làm ổn định. Hắn phải tất bật bươn chải
mưu sinh. Nét khắc khổ hiện lên trên khuôn mặt hắn. Nhiều lúc


cứ thấy hắn ngồi thờ thẩn một mình, mắt nhìn đăm chiêu về một
nơi nào đó xa xăm. Khi bạn bè, người thân quan tâm, hỏi han,
hắn chỉ trả lời vỏn vẹn một câu: “Có hối hận đi nữa thì cũng đã
quá muộn. Muộn lắm rồi…”.


THẦY TUYẾN “IT”



<b>ÁI PHƯƠNG - </b>


<i><b>Học sinh cũ</b></i>


Thầy là giáo viên dạy mơn Tốn-Tin ở trường tớ. Thầy tên là
Anh Tuyến nhưng chúng tớ vẫn thích gọi thầy là “thầy IT”.


<b>Người truyền “lửa” say mê</b>


Tụi nhóc ở trường quê chúng tớ đến trường nhìn thấy chiếc
máy vi tính nhiều đứa cịn…sợ. Lóng ngóng bấm loạn lên là
nó sẽ “đứng hình” như chơi…Nhưng sau khi vào lớp học của
thầy, chúng tớ bị cuốn ngay vào những bài học mới lạ, đặc
biệt là…màn hình xanh chi chít chữ. Thầy dạy chúng tớ các
bài tốn lập trình.


Những bài lập trình thường kén người. Chúng tớ khơng chỉ
phải học giỏi mà cịn phải say mê. Thầy bảo “Ngơn ngữ lập trình
nếu các em biết cách sẽ tạo nên những điều kì diệu”. Thầy đã tạo
ra những “cuộc đua kì thú” giữa chúng tớ với nhau để chúng tớ
học tốt hơn, hào hứng hơn…Thầy nhắc nhở chúng tớ, đây không
phải cuộc thi chạy giữa rùa và thỏ, đây là cuộc đua dành riêng
cho những chú rùa kiên trì!



Thật đúng vì mỗi bài lập trình, tụi tớ sau một hồi “vị đầu bứt
tai’ với các thuật toán, cú pháp của bài trình… đã yên tâm với kết
quả của mình, nhanh nhảu nhờ thầy đến duyệt…Hic! Vẫn cịn có
vơ số cách giải mà chúng tớ chưa lường hết, còn vơ số những lỗi
sai khiến chương trình khơng thể “chạy” hoặc khơng hồn hảo
được…Phải kiên trì thơi!


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

THCS HẢI SƠN



VỚI HỘI THI KHOA HỌC KỸ THUẬT


VÀ SÁNG TẠO KHKT TRẺ



<i> XUÂN HUY </i>


Hàng năm


trường THCS Hải
Sơn đều tham gia
cuộc thi <b>Khoa học </b>
<b>Kỹ thuật</b> (Itel
ISEF) cấp huyện,
cấp tỉnh và đã đạt
được những kết
quả nhất định. Với
“Thùng rác thơng
minh” giải Nhì cấp
huyện, “Khăn lau


bảng tự động” giải Nhất huyện và giải Nhì cấp tỉnh… Đặc biệt,


với đề tài “Bẫy điện” đã có giải cao ở huyện và tỉnh trong năm
học 2013-2014.


Với mục đích tạo ra một nguồn năng lượng sạch phục vụ dân
sinh, các bạn nhỏ Lê Huy Hiệu và Thân Trọng Tuấn dưới sự
hướng dẫn của các thầy cô giáo của trường đã miệt mài nghiên
cứu và tạo ra chiếc “bẫy điện” với ngun lí: Khi có người đi
<i>Nhóm tác giả đang giới thiệu về Khăn lau bảng </i>


<i>tự động</i>


<b>Khơi nguồn sáng </b>
<b>tạo</b>


Mỗi khóa học (gồm
hai năm lớp 8 và lớp 9)
ngoài việc giải nhanh
các bài lập trình, chúng
tớ được thầy yêu cầu
phải cho “ra lò” một
phần mềm sáng tạo. Để
có những phần mềm
thiết thực, chúng tớ


được thầy gợi ý: Lập trình phải gắn với cuộc sống. Vậy là phần
mềm đầu tiên “made in THCS Hải Sơn”, “Xổ số vì bạn nghèo”
đã ra đời vào dịp Tết trung thu năm đó. Thật vui vì chúng tớ
dưới sự hướng dẫn của thầy đã tạo nên một phần mềm có ý
nghĩa. Chúng tớ được thầy cho “làm chủ công nghệ” thực
hiện phần xổ số trực tiếp trong đêm gây quỹ giúp bạn nghèo.


Những phần quà được trao đến tay các bạn trong niềm xúc động
lâng lâng…


Bây giờ, chúng tớ cũng đã có trong tay “bộ sưu tập” kha khá
những giải thưởng cấp huyện, cấp tỉnh, cấp quốc gia trong các
cuộc thi “Tin học trẻ” hằng năm. Đã có những bạn vào đại học
với hành trang là những tháng ngày miệt mài cùng thầy. Những
phần mềm như “Trị chơi ơ ăn quan”, “Bốc diêm” hay “Que diêm
thông minh” không chỉ phục vụ cho việc hoc, rèn tư duy cho các
bạn nhỏ mà cịn giúp các bạn giải trí một cách lành mạnh sau
những giờ học căng thẳng trên lớp…


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

bộ hoặc xe cộ tác dụng lên đường ngang, thông qua cơ cấu đòn
bẫy dẫn động thanh răng, biến chuyển động tịnh tiến của thanh
răng thành chuyển động quay của khớp một chiều. Khi khớp một
chiều quay sẽ dẫn động trục của máy phát điện trên đó có gắn
một bánh đà quay theo. Bánh đà quay theo lực quán tính làm
quay máy phát điện với tốc độ nhanh làm phát sinh dòng điện.
Dòng điện nạp sinh ra khoảng 14V dùng để nạp cho bình 12V.
Với bình ắcquy nầy để sử dụng cho hệ thống như tưới cây tự
động, thắp sáng, làm mát...


Giải Nhất trong hội thi “Sáng tạo khoa học kỹ thuật trẻ” toàn
tỉnh lần thứ II là phần thưởng xứng đáng cho sự nỗ lực, sáng tạo
trong học tập của THCS Hải Sơn.


Cũng nói thêm, trong Hội thi Sáng tạo trẻ cấp tỉnh lần thứ I
đơn vị THCS Hải Sơn đạt giải Khuyến khích.


<i>Phó Chủ tịch tỉnh Quảng Trị trao 5 giải nhất cho 5 lĩnh vực dự thi. </i>


<i>Bạn Lê Huy Hiệu-HS/THCS Hải Sơn-đứng thứ hai từ trái sang.</i>


THA THỨ



NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG


Ngôi trường được sơn lại mới tinh. Đi trong sân trường, ai nấy
đều cảm thấy thật phấn chấn lạ…


Những buổi chào cờ đầu tuần, thầy vẫn thế, vẫn “bài ca muôn
năm khơng cũ”, vẫn nhắc nhở những trị chưa ngoan, phê bình
những trị cá biệt… và thầy khơng qn nêu gương những trị học
tốt, chăm ngoan.


…Rồi nơi góc tường mới, bỗng xuất hiện dòng chữ viết bằng một
vật nhọn, có lẽ bằng bút bi hết mực. Ai đi ngang qua, nếu khơng cố ý
nhìn sẽ khơng thấy. Một lần đóng đinh lại cái giá treo áo mưa ở cuối
dãy phịng học, thầy nhìn thấy dịng chữ, hai cánh tay thầy run run…


Hôm nay thầy về hưu thật rồi. Ngôi trường hiu hiu nhớ, hiu
hiu buồn. Các thầy cơ giáo bịn rịn, học trị cũng bịn rịn…Thầy
vẫn cười tươi nhưng trong ánh mắt thầy mênh mang buồn…


Và nơi góc tường hơm nào được qt vơi lại mới tinh, có đứa
học trị len lén xố mờ dòng chữ chưa đẹp, chưa hay. Dòng chữ
viết về thầy…


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

“CHO TÔI XIN MỘT VÉ ĐI TUỔI THƠ”



<b>LÊ THỊ NIỀM</b>



<i>SV HV Báo chí-Tuyên truyền Hà Nội</i>


Để trở về với những trưa hè không ngủ, mấy đứa tha thẩn gốc
cây xoan, cây trứng gà, nhặt hoa xâu thành chuỗi ngọc, hái lá dứa
làm chong chóng chạy dọc đường, la hét.


Để được chơi trị cơ dâu chú rể, tưng bừng rước dâu qua hết
những con đường trong xóm. Cơ dâu, chú rể cùng đỏ mặt, ngại
ngùng cịn đám rước dâu thì reo hị ầm ĩ.


Để những đêm trăng sáng, mấy chị em rủ nhau chơi trốn
tìm, rồi ca hát, rồi đóng kịch,... Khoảng sân rộng của ủy ban
xã cũ trở thành thiên đường vui chơi của lũ nhỏ. Để khi một
đứa nào đấy nhìn thấy sao băng là lại hét toáng lên, những
đứa còn lại vội vã ngước lên trời và rồi tiếc rẻ vì sao băng đi
nhanh quá. Những điều ước trong những đêm hè nhìn thấy
sao băng kia liệu có được bao nhiêu điều biến thành sự thực?
Để được cùng nhau chơi bán đồ hàng, nấu những món ăn từ hoa dâm
bụt, hoa trinh nữ, từ lá khoai, lá sắn hái được trong vườn. Cũng kẻ
bán, người mua tấp nập, cũng giả vờ ăn rồi tặc lưỡi... khen ngon.
Để khi thấy một con bươm bướm chết thì mấy đứa xúm lại...làm
đám ma rồi mang nó đi chôn cất. Ngôi mộ nhỏ cho chú bướm
ngày xưa chắc khơng cịn nhưng kỉ niệm tuổi thơ thì cịn mãi.


Tuổi thơ...


Cịn là trị nhảy dây, đánh chuyền, ơ ăn quan.... Có những hơm
mải chơi, bị mẹ đánh địn vì đến giờ đi tắm mà mẹ gọi mãi không



về. Là những khi lên rừng hái sim, hái nấm, nhặt củi. Đến lúc về,
đứa nào cũng mệt, cũng khát, cũng ước có máy bay chở về nhà để
khỏi phải đi bộ, ước có coca-cola uống cho đỡ khát. Tiếng cười,
tiếng nói rộn vang cả một khoảng rừng.


Là những khi cùng nhau làm nhà từ... thân cây sắn khơ, từ vỏ
bao xi-măng nhặt được. Hì hục đào đất, chơn cột, hì hục lợp mái
nhà, trang trí. Và rồi cả bọn lui cui trong “căn nhà” nhỏ đó, bao
nhiêu tiếng cười vang ra, vang vọng mãi đến tận bây giờ.


Sống lại với những kí ức tuổi thơ, để nhận ra rằng ta đã lớn, để
ngậm ngùi nuối tiếc, bởi: Một vé đi tuổi thơ sao khó q người
ơi. Vì bây giờ đây chúng ta lớn rồi. Thành em, thành bạn, và
thành cả tôi. Cùng chung ước mơ trở về...”


Phượng rừng


<b>LẠP NGUYỄN</b>


Quê em Tân Lý, Khe Mương


Đường đi xa thẳm vấn vương lịng người
Đồi xanh thắm khóm “phượng rừng”
Chào mùa Xn đến vui mừng khắp nơi!
Phượng rừng sắc thắm đỏ tươi


Theo em đến lớp vui cười hồn nhiên
Phượng rừng của các cô tiên…
Tặng anh bộ đội nơi miền sơn khê
Bạn ơi, phượng đỏ nhớ ghê



Phượng rừng báo hiệu xuân về rồi đây
Còn hoa phượng vĩ nở đầy


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

KHI TALENT BỊ...NÉM ĐÁ!



<i>Phóng sự học đường </i><b>LÊ THỊ MỸ TRANG</b>


<i>Ở lớp, ở trường có những talent (tài năng) làm ta ngưỡng </i>
<i>mộ, mến phục, yêu quý... nhưng cũng có những “telent” làm </i>
<i>ta...chống váng, suy nghĩ và thậm chí là... “ném đá”. Những </i>
<i>“talent” đó, họ là ai?</i>


<b>TALENT...CẮM QUÁN</b>


Chiều chiều, sau mỗi buổi học, các teen nam lại “tề tựu” về
các quán cóc bên đường “trà dư, tửu hậu” cho...ra vẻ người lớn.
Trong câu chuyên nghe được ở quán nước gần trường, một teen
lớp 10 vừa nâng cốc bia nhâm nhi vừa “khoe”: đã “cắm quán”
đến tám trăm nghìn rồi mà chủ quán vẫn OK cho thiếu! Dù sao
tên người “bảo trợ” (bố, mẹ) đã ghi đầy đủ trong sổ nợ, chủ quán
cứ ung dung vì cả năm thế nào cũng có cuộc họp phụ huynh, cứ
thế mà đến đòi cho chắc!


“Mồi nhậu” của các teen này cũng “màu mè” ra phết! Cũng
tiết canh, gỏi vịt, gà bóp lá chanh “hồnh tráng”. Khơng biết khi
các nhà “bảo trợ” nhìn thấy cái “list” dài tiền “nhậu” của con
mình có “tá hỏa” không!


<b>TALENT “ĐỘC VÀ LẠ”</b>



TN-một “talent” lớp 9 đã khiến các teen trong trường “ngứa
con mắt bên trái, đỏ con mắt bên phải” với mẫu tóc “độc đáo”
chẳng giống ai: một chữ “vạn” cạo trắng ở sau gáy! Tất nhiên,


khi mới “trình làng”, ban giám hiệu và liên đội đã “sờ gáy” hắn
ngay. “Quả địa cầu” của hắn thành...bê-rê chờ ngày tóc mọc lại!


PL, HL và một số teen nam khác cùng khối 9 thì “biểu diễn”
mấy kiểu thắt lưng kết hợp với quần đáy ngắn mà nhìn vào ai
cũng phải nể và...sợ: Kiểu thắt lưng với hình đầu lâu dữ tợn và cả
hình ảnh ...cơ gái khỏa thân! Khi được gọi vào phịng ban giám
hiệu để “chỉnh mốt”, các “top model” này hồn nhiên trả lời về
nguyên nhân “diễn thời trang” của mình : Vì em thấy lạ(!)


<b>KHI TALENT LÀ NỮ</b>


Telent nữ thì “màu sắc” thế nào nhỉ? Tóc xù, tóc xoăn, tóc
duỗi...quần áo “xanh đỏ tím vàng” là “chuyện thường thấy”...
Mới đây, người viết nghe được một cuộc trò chuyện “rợn tóc
gáy” ở cửa hàng văn phịng phẩm cạnh trường:


- Cái con P đó! Phải “tẩn” cho hắn một trận đi bay! Cái mặt
câng câng nhìn thấy ghét!


- Học giỏi, đẹp gái a? Tối mai học thêm là “xoắn” một trận
cho biết!


Nghe chuyện, chủ cửa hàng cũng “thán phục” các nhân vật
của cuộc thoại nên nhẹ nhàng thêm vào một câu: “Khi nào đi
đánh bạn, nhớ tới đây cô cho mượn mấy cây thước nghe!” Đau!


Các teen bỏ đi với vẻ mặt “chiến chiến” thế nào! Có vẻ như bạo
lực học đường có mầm mống từ những cuộc thoại này đây! Rồi...
chuyện gì xảy ra thì...ai mà biết được!


Lại có những teen nữ (mà đôi khi là cả teen nam nữa đấy), khi
lên mang xã hội lại cứ vô tư đăng lên những dòng status phản
cảm (chửi rủa bạn bè, trách móc bố mẹ) hay bng những câu
comment làm “đắng lịng” người đọc. Ơi ơi…


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>ngày tung tăng đến trường với màu áo trắng tinh khôi. Dù là ở </i>
<i>bậc THCS hay THPT, hãy để cho tuổi em đáng yêu và mãi hồn </i>
<i>nhiên như thế, hãy cùng nhau làm nên sắc màu đẹp của văn hóa </i>
<i>học đường, các em nhé!…</i>


Mười năm


-một chặng đường



<b>NGUYỄN THỊ GÁI</b>


Thoảng đưa hương lúa êm đềm
Tường vàng mái đỏ bên thềm Ô lâu.


Giảng dạy tận tụy đi đầu


Người dân hớn hở bao câu vui mừng.
Trẻ em mong ước quá chừng
Cùng nhau đến lớp tưng bừng sớm mai.


Mười năm phấn đấu miệt mài
Thầy trị quyết chí thi tài bốn phương.



Trách nhiệm gắn với tình thương.
Khơng ngừng phấn đấu kiên cường tiến lên.


Dựng xây thành tích vững bền
Trường ta phấn khởi ghi tên bảng vàng.


Tháng 9/2014


NGƯỜI MẸ THỨ HAI



<b>LÊ THỊ NIỀM</b>


<i>SV HV Báo chí-Tuyên truyền Hà Nội</i>


“Cô và mẹ, là hai cô giáo. Mẹ và cô, ấy hai mẹ hiền”


Ngày em mới vào cấp hai, lần đầu tiên được biết cô là khi cô đưa
cho em bài phát biểu cảm nghĩ của học sinh khi mới vào trường. Cô
bảo em tập đọc cho truyền cảm, để lễ khai giảng lên đọc trước toàn
trường. Lần đầu tiên phát biểu trước đông người, em đã tuôn một tràng
như súng liên thanh.


Lớp 6 em được học Văn với cơ, được cơ tận tình chỉ dạy. Giờ Văn
nào cũng đầy háo hức, say mê. Và có lẽ, em yêu Văn từ những ngày
như thế. Em tập viết lách, tập làm thơ. Những bài thơ con cóc của
em ngày ấy được cơ khen là có bóng dáng của Hàn Mặc Tử, Nguyễn
Khuyến... Cách cơ động viên học trị cũng thật đặc biệt.


Ngày em thi “ Vẻ đẹp đội viên”, em đã hát bài hát tặng cơ, và cơ


đã khóc. Em biết, đó là giọt nước mắt của niềm vui và hạnh phúc.
Ngày em thi rớt kỳ thi học sinh giỏi văn cấp Tỉnh, cô đã sang tận nhà
an ủi, động viên em. Những lời động viên đó đã giúp em quên đi thất
bại trước mắt, và tiếp tục cố gắng cho chặng đường dài sau này.


Ngày em thi đỗ vào trường Chuyên, cô cười hạnh phúc. Lần đầu
tiên xa nhà, đêm nào em cũng khóc. Và cơ, cũng chính là người
tiếp thêm sức mạnh cho em. Ba năm học ở trường xa với biết bao
niềm vui, nỗi buồn, bao khó khăn, vất vả. Cơ vẫn ở bên cạnh, giúp
đỡ em, khuyên răn dạy bảo em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Bây giờ, con bé học trò ngày nào của cô giờ đã là sinh viên năm
ba, đã cứng rắn, mạnh mẽ hơn hồi trước rất nhiều. Thế mà những
lần gọi điện hỏi thăm cô, những lần đến thăm cơ cứ thưa dần. Cơ
thì vẫn thế, vẫn rộng lượng bao dung với bao thế hệ học trị, vẫn hỏi
thăm em dạo này có lên được cân nào khơng, có đau ốm gì khơng
và vẫn động viên em cố gắng viết....


Cô ơi, em được nhận từ cô, từ những giờ Văn cô giảng rất nhiều
điều, nhưng hình như chưa một lần em nói cám ơn cô. Em đã viết
rất nhiều những bài văn nhưng chưa một lần em viết về cô, về tấm
lịng của cơ với bao thế hệ học trị, trong đó có em. Tấm lịng đó,
chẳng thể nói hết qua vài dòng viết ngắn ngủi như thế này...


Em cám ơn cơ, cám ơn vì cơ đã u thương, động viên, lo lắng
cho chúng em. Cám ơn cơ vì những giờ Văn đầy cảm xúc, những
giờ văn dạy chúng em cách làm người.


Đến bây giờ em vẫn thấy mình thật may mắn và hạnh phúc
vì đã được học dưới mái trường Hải Sơn thân yêu. Nơi ấy khơng


chỉ có cơ mà cịn có biết bao tấm lịng nhiệt huyết vì học sinh của
những thầy cô khác. Những con người suốt đời hy sinh thầm lặng
vì sự nghiệp “trồng người” cao cả.


NGỌT NGÀO TUỔI THƠ



<b>LÊ THỊ NIỀM </b>


<i>SV HV Báo chí-Tuyên truyền Hà Nội</i>


“Cà rem kem sữa, ở giữa đậu nành…”


Hà Nội một chiều đơng. Tơi cuộn trịn mình trong chiếc chăn
quen thuộc. Căn phịng trọ chật chội mọi hơm sao bỗng dưng
hôm nay thênh thang quá. Âm thanh quen thuộc của những chiếc
xe đi lấy rác như đang đưa tôi về với những ký ức ngày thơ. Một
tuổi thơ nghèo khó nhưng rất đỗi ngọt ngào.


Leng keng, leng keng….


“Mẹ ơi, Mẹ ơi chú bán cà rem, cho con tiền mua mẹ nghe.
Nhanh nhanh không chú đi mất”. Và hớn hở cầm tờ 500 đồng
mẹ cho, tôi lao nhanh ra đường: “Chú ơi, cháu mua. Kem que đi
chú, à không, kem ốc quế đi. Mà thôi, kem que được, kem ốc quế
nhanh chảy lắm. Cho cháu một que…”.


Thật là sung sướng khi được nhấm nháp que kem trên tay. Ăn
đến đâu, mát rượi, ngọt ngào đến đó. Tơi ăn từ từ, chậm rãi, vừa
ăn vừa nhìn ngắm. Rồi thắc mắc: làm sao người ta có thể làm ra
que kem ngon như thế này nhỉ? Rồi ước: giá mà đây là que kem


thần, ăn mãi cũng không hết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Có những hơm, vẫn tiếng leng keng quen thuộc, vẫn chú bán kem
ấy, nhưng tôi chỉ dám tựa cửa nhìn theo, lịng đầy ao ước. Cuộc sống
khó khăn, ba mẹ sớm hôm vất vả mới kiếm được đồng ra đồng vào,
thì việc “ăn hàng” của tơi là một điều xa xỉ. Nhà đông chị em, đâu
phải chỉ có mình tơi… Những ngày ấy, giấc ngủ trưa đến với tơi khó
nhọc hơn thường ngày. Và trong giấc mơ, tơi thấy mình được lạc vào
xứ sở của những que kem, đủ hương vị, đủ màu sắc…


Nào là kem que, kem ốc quế, kem túi. Nào là vị cam, vị sữa,
sô-cô-la. Rồi kem đậu đỏ, kem sữa chua, kem si-rô… Những que
kem thơm ngon, mát rượi, đầy hấp dẫn. Những que kem ngọt
ngào, ăn mãi cũng khơng chán. Chỉ cần có 200 đồng, 500 đồng là
có thể nhấm nháp một que kem ngon tuyệt giữa những trưa nắng
hè chang chang cơn gió Lào cuộn lửa.


...Giờ đây, khi đã là sinh viên, cuộc sống xa nhà mặc dù còn
thiếu thốn, nhưng việc mua một que kem và thưởng thức không
cịn khó khăn như trước đây nữa. Kem ngày càng đa dạng, thơm
ngon hơn, giá thành cũng cao hơn trước rất nhiều. Làm gì cịn
que kem nào 200 đồng, 500 đồng như ngày trước. Thế nhưng,
không hiểu vì tơi đã lớn, hay vì hương vị của những que kem đã
thay đổi mà kem không hấp dẫn tơi nữa. Cũng có thể vì khơng
cịn háo hức chờ đợi tiếng chng leng keng nên kem khơng cịn
ngon như những ngày còn thơ.


Những chú bán kem trên chiếc xe đạp với chiếc chuông ngày
xưa đã không cịn nữa. Thay vào đó là những qn tạp hố, với
những tủ lạnh to đùng, đầy kem, muốn ăn lúc nào cũng có.



Tự nhiên thấy thèm một que kem tuổi thơ, thèm được quay về
ngày xưa với những trưa hè đợi chờ tiếng leng keng quen thuộc.
Có lẽ tơi nên bật dậy khỏi phịng, đi mua một que kem, mặc dù
bây giờ đang là mùa đơng…


KỈ NIỆM TRONG TƠI



<b>BÙI THỊ THU HỒNG</b>


Trong cuộc đời của mỗi con người, quãng đời nào cũng đều
tuyệt vời, trong sáng, đẹp đẽ và đáng yêu. Quãng đời quý báu
ấy của mỗi một chúng ta thường gắn bó với biết bao kỷ niệm
đẹp nơi ta đang công tác, đặc biệt đối với những người lái đò
đưa khách sang sông. Từ ngày tôi ra trường, tôi đã đi dạy nhiều
trường khác nhau. Ngôi trường nào cũng đáng yêu, đáng trân
trọng và có nhiều kỷ niệm đẹp. Nhưng với tôi, hơn tất cả, tôi yêu
mái trường THCS Hải Sơn – nơi tôi đang công tác. Đơn giản bởi
chính nơi đây, tơi đã lưu giữ được nhiều cảm xúc thiêng liêng
nhất sau 10 năm gắn bó.


Hải Sơn ơi! Mái trường ngày ấy
Với bao nhiêu gian khó, nhọc nhằn
Sân trường vắng, vũng bùn lầy lội
Nhưng giờ đây trường tơi rộng và cao
Cây phủ bóng gió lay xào xạc.


Hải Sơn - ngơi trường của chúng tơi cách đây 10 năm với
bao khó khăn, vất vả. Nhưng giờ đây đã khang trang, đẹp đẽ với
những dãy nhà cao tầng, sân trường rộng thoáng mát với hàng


cây xanh tốt, xào xạc lá và những cơn gió nhẹ thoảng đưa...


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

cập bến tương lai, đi đến những chân trời rộng mở với biết bao
ước mơ, hoài bão của các em.


Và nơi đây cũng lưu giữ biết bao kỷ niệm đẹp về những đồng
nghiệp mà tôi yêu quý, là những người đồng hành tuyệt vời cùng
sát cánh bên tôi trong sự nghiệp “trồng người”. Tất cả những
người anh, người chị, người em đều thân thiết gắn bó với nhau
trong một đại gia đình rộng lớn. Mỗi khi tơi buồn bã hay thất
vọng, chỉ cần nghĩ đến những ánh mắt trìu mến của đồng nghiệp,
những nụ cười hồn nhiên của các em học sinh là tôi lại thấy lịng
mình ấm áp hơn.


Ai rồi cũng có một thời để nhớ, để thương. Năm tháng, thời
gian và cuộc sống cứ hối hả trôi, nhưng chắc rằng với những kỷ
niệm đẹp về mái trường THCS Hải Sơn, nơi tôi đang công tác sẽ
mãi mãi cùng tôi đến hết cuộc đời.


Tâm tình cơ giáo trẻ


LÊ VĂN NGHĨA


Năm học mới, bước lên bục giảng
Lòng bâng khuâng lo lắng biết bao
Bài giảng cứ kéo dài không hết tiết .
Viên phấn trắng nét chữ vẫn còn xiên
Lo lắng lắm mới tập làm cô giáo
Suốt cuộc đời, đâu chỉ một giờ thôi
Thời gian ơi trôi về quá khứ



Bài giảng này, tơi nhớ cả đời tơi.


KÍ ỨC MỘT CHẶNG ĐƯỜNG



<b>NGUYỄN THỊ GÁI</b>


Ngày trở về trường, màu trời như xanh hơn. Xuyên qua các
tấm cửa kính trong veo là sắc xanh của cánh đồng lúa bạt ngàn
nắng ấm ban mai, những cánh cò trắng bay liệng rập rờn. Từng
ngọn gió thơm mùi lúa chín, từng màu áo trắng nơi đây đều làm
dâng lên trong lòng mỗi người một cảm xúc mãnh liệt.


Hải Sơn - mảnh đất mà gió Lào cát trắng là “đặc sản” phổ
biến với hình ảnh người dân quê lam lũ, nắng mưa, với mùa lũ về
nghe tiếng trống giục báo động thổn thức ở đầu thơn. Chính nơi
đây đã nuôi lớn một trái tim ấp ủ bao hy vọng về một chân trời
xa phía trước.


Về với Hải Sơn, ngơi trường mới thành lập, khơng có bóng
cây xanh che nắng, sân trường về mùa mưa lũ chỗ lầy chỗ lội,
trong lòng dấy lên bao nhiêu cảm xúc:


Thương ngơi trường mới đứng đơn sơ
Thương học trị nghèo lắm ước mơ
Thương thầy cô giáo thiếu nhà ở
Thương chuyện nhà nông lũ ngập bờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

bỏ buổi tập nào. Cô tin chắc rằng các em sẽ trưởng thành qua
những thử thách đầy khó khăn này.



Từ những trái tim trẻ, sự nhiệt tình, đam mê của các em đã lan
truyền sang cô dần dà, to lớn thêm. Cịn nhớ có những hơm trời
lạnh buốt mà 5 giờ sáng cơ trị đã sẵn sàng ở trường để tập luyện.
Cái lạnh kia sao ngăn nổi nhiệt huyết, sao cản được nụ cười tinh
nghịch, ấm áp của các em.


Đi qua những chặng đường đầy khó khăn đó, thành công đã
chớm nở khi trường THCS Hải Sơn được xếp thứ nhất toàn đoàn
trong hai kỳ HKPĐ cấp huyện liên tiếp năm 2010 và 2012 với
gần 70 giải cấp huyện và gần 20 giải cấp tỉnh.


Ngày mai, một ngày mai nữa sẽ qua nhưng hy vọng rằng cô
vẫn mãi mãi là người bạn đồng hành, người bạn thân yêu của các
em trong các cuộc đua mới. Chúc các em sẽ vững bước trên con
đường tương lai mà các em chọn!


Mười năm – một khoảng thời gian ngắn thôi nhưng thật sự đã
làm nên những kỳ tích. Cơ tin rằng sau này, dù các em có đi xa
thì vẫn sẽ mãi nhớ về THCS Hải Sơn – ngôi trường ấm áp, yêu
thương này.


12/2014


CẢM XÚC NGÀY TRỞ VỀ



<b>NGUYỄN ĐỨC MINH</b>


Quay đi ngoảnh lại, vậy mà cũng đã mười năm...!


Mười năm trôi qua, có biết bao thăng trầm biến cố đối với


một đời người. Mười năm, một khoảng thời gian không dài lắm
nhưng đủ để tạo lập truyền thống và khẳng định vị thứ đối với
một ngôi trường trong quá trình hình thành và phát triển.


Nhớ lại những ngày đầu mới thành lập trường, khuôn viên
cảnh quan trường đang còn trơ trọi, cơ sở vật chất đang còn thiếu
thốn, chỉ có dãy nhà hai tầng mọc lên hiên ngang giữa vùng quê
nghèo như một thách thức với thầy trị chúng tơi: “Học để thốt
nghèo”! Vạn sự khởi đầu nan, dù chưa có nhiều thành tích vẻ
vang như trường bạn nhưng thầy trị chúng tơi ln tâm niệm lời
Bác: “Dù khó khăn đến đâu vẫn thi đua dạy tốt học tốt” để tạo lập
nền tảng, truyền thống hiếu học của nhà trường.


Cuộc sống nhà giáo vốn dĩ ít bị xáo trộn nếu khơng có đề án
luân chuyển giáo viên về vùng sâu, vùng xa công tác. Từ những
thông tin bên lề cuộc họp, ai sẽ là người trong diện thực hiện đề
án, khiến cho mọi người đều nhấp nhổm, tư tưởng bất an...! Dù
sao đi nữa, đã cùng đồng nghiệp vượt qua những khó khăn từ
những ngày đầu trường mới thành lập và gắn bó với bao thế hệ
học sinh, được bà con lối xóm đùm bọc giúp đỡ từ những ngày
mới chân ướt chân ráo về trường cho nên, có thể nói đối với tơi,
Hải Sơn được xem như chính là quê hương thứ hai của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

quyết định về đơn vị mới cơng tác, tơi cứ tự an ủi mình, thơi thì
cứ xem như đó là một chuyến trải nghiệm, biết đâu trong đợt luân
chuyển này sẽ tạo cho mình một mối cơ dun...


...Thấm thoắt mới đó mà tơi cũng đã hồn thành nghĩa vụ cơng
tác ở vùng khó. Tâm trạng tôi vui buồn lẫn lộn khi cầm quyết
định trên tay, bất ngờ và vội vàng quá nên khơng kịp chia tay với


học trị, quảng đường xa, nên cũng khơng có thời gian hàn hun
cùng đồng nghiệp đã bao năm chia ngọt sẻ bùi...!


Cảm giác tơi nao nao thật khó tả khi có quyết định trở về
trường cũ. Tôi bồi hồi trở lại trường xưa với biết bao đổi thay,
cảnh quan trường giờ đã khang trang hơn trước nhiều, học trò giờ
ăn mặc tươm tất, gọn gàng hơn.


Một số đồng nghiệp năm xưa giờ đã nghỉ hưu, có người đã thuyên
chuyển công tác. Điều đáng mừng hơn cả là khi nghe báo cáo tổng
kết năm học 2013 - 2014 và phương hướng nhiệm vụ năm học
2014 - 2015 trong Hội nghị CBVC ngay từ mới ngày đầu về trường,
tơi cảm thấy dường như trường có một sự thay đổi khơng chỉ vẻ
bên ngồi mà là sự chuyển biến rất rõ ràng về chất lượng dạy học.
Tơi biết, kết quả đó thể hiện sự cố gắng, quyết tâm, sự chung sức
đồng lòng của mỗi thầy cơ giáo trong hội đồng sư phạm.


Nhìn thấp thống bóng dáng đồng nghiệp, mái đầu bạc bên
những mái đầu xanh, tôi chợt nhớ đến một bài hát, xin được
mượn lời của bài hát đó để làm lời kết cho bài viết của mình: “Em
có biết được vì sao tóc cha phai màu, em có biết được vì sao lá
khơng ngừng rơi. Vì thời gian cứ vùn vụt trôi mãi không đợi ta,
và ta hãy sống để không nuối tiếc ngày mai”!


<i>Hải Sơn, 16/10/2014</i>


BÊN NÀY SÔNG Ô LÂU…



<b>PHƯƠNG MẪN</b>



<i>Tặng những người con Hải Sơn xa q</i>


Bên này sơng Ơ Lâu, nơi phù sa thảo thơm bồi đắp, có những
món ăn dân dã mà nhớ mãi không thôi; Những bánh bèo, bánh
nậm, bánh bột lọc… và khơng thể khơng kể đến món cháo bột cá
lóc đặc sản của mảnh đất gió Lào cát trắng Hải Lăng. Món cháo
bột mà chỉ một lần thưởng thức thôi đã thèm, đã nhớ…


Những tưởng món cháo thơm nức mùi hành tăm, ngị gai và ớt
tươi cay xè này chỉ hợp với mùa mưa lạnh, nhưng không. Cả bốn
mùa, hễ cứ đi ngang qua quán là người ta không cưỡng lại được…
Kéo chiếc ghế con ra một góc qn, hít hà cái mùi thơm sực của
nồi cháo đang bốc khói… Ái chà! Nếu phải chờ đợi lâu hơn chắc
chắn là một cực hình…


…Và khi những tơ cháo bột được bưng ra đầy mời gọi, người
ta như lặng đi mất vài giây… hương vị khó cưỡng lại của bát cháo
cuốn ta vào với hương đồng, vị biển, với những sợi bột gạo trắng
tinh, thơm thảo, nghĩa tình.


Mấy o bán cháo bột ở đây rất cẩn thận. Những nơi khác, người
ta nấu luôn một nồi cháo to, bán luôn cả buổi cho đỡ nhọc công
nấu đi nấu lại. Nhưng mấy o thì khác. Chỉ khi khách đến gọi, các o
mới nổi lửa nấu từng nồi cho từng lượt khách. Bởi vậy, món cháo
ở đây lúc nào cũng nóng hơi hổi, từng sợi bột gạo dẻo thơm, chín
vừa ngon ngọt, nghe thấm cả vào cơn gió Lào hay làn mưa bay lất
phất lạnh ngồi kia…


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

mất đi vị ngọt của cá mà đem luộc lên, cẩn thận bóc từng thớ thịt
trắng đem ướp gia vị. Chỗ nước luộc cá sẽ hòa làm nước dùng nên


bát cháo bột ở quán “bên ni Hải Sơn” có hương vị thiệt là độc đáo.


Cũng bởi vậy, khách đến quán cháo bột từ người già đến trẻ em
và người ăn kiêng đều được phục vụ những tô cháo cay mặn khác
nhau tùy theo sở thích. Khách đến quán thường đùa đúng là các o
khéo “làm dâu trăm họ”.


…Ngày đầu xuân khăn gói lên phố trọ học, nước mắt tôi cay
xè, quay quắt nhớ nhà…Và không thể không nhớ cái ấm áp bên
bát cháo bột cá lóc (hay cịn gọi là cháo vạc giường) quê mình.
Nhớ hương vị thơm phức của từng sợi bột dẻo thơm, vi ngọt của
cá lóc cùng với những gia vị đặc trưng quyện vào nhau gọi về da
diết nhớ!...


Tình anh


<b>NGUYỄN LẠP</b>


Chỉ cịn lại mình anh


Lang thang sân trường vắng!


Lịng nặng trĩu buồn dưới màn đêm,
Những cành bàng khẳng khiu trụi lá
Đan vào đêm cùng nỗi nhớ không tên
Chút hư ảo của một đời mộng mị!
Màn thời gian cũng đã bạc phai rồi.
Chỉ cịn anh, mối tình đầu chung thủy


Bài giảng ngân nga còn vương vấn vào đêm…
Đến một ngày theo luật đời rồi phải chia xa.



Lòng anh bỗng nghẹn ngào. Sân trường đêm – Lặng lẽ!
Tối 01/9/2014


“SỜ-LÔ-GĂNG”… PHÁ BĂNG



<b>MẪN PHƯƠNG</b>


<i>Tặng lớp 6 (2012-2013)</i>


Vào lớp sáu, ai mà chẳng bỡ ngỡ với ngôi trường mới, lớp học
mới, bạn bè mới. Làm thế nào để giúp bạn tự tin hơn?


Ở lớp tớ, sau một thời gian cho “ra đa” quan sát thấy “tảng
băng” to tướng mang tên “ngại ngùng” đang bao trùm cả “dải
ngân hà” cô giáo chủ nhiệm đã đưa ra một sáng kiến mà không
nhân nào ngờ tới: Đọc to những câu kiểu khẩu hiệu đầy hứng
khởi kiểu “sờ-lơ-găng” để động viên một ai đó! Một cách “phá
băng” cực… “cute” phải không!


Bạn thử tưởng tượng khi mình đứng lên trả lời tốt và được cả
lớp hơ to “Thật ấn tượng!”, “Thật thơng minh!” thì bạn nghĩ thế
nào? Riêng các ấy lớp tớ thì cứ gọi là thích thú lắm, mặt mũi phấn
chấn cả lên. Lần sau cứ thế mà phát huy tinh thần xung phong
nhé! Cậu Ninh lớp phó cịn “đề nghị” thêm màn… giơ tay thật
cao và vỗ thật to như… “Chúng tôi là chiến sỹ” để động viên các
“cơ lính”, “chú lính” tí hon nữa. Một cách tiếp thêm “lửa phấn
khích” đấy!



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Bá Lâm với biệt danh “đội sổ” từ năm ngoái đã đạt điểm mười
khi xung phong giải bài mơn Tốn và còn được bố hứa mua tặng
một chiếc máy vi tính để giải Tốn Violimpic! “Cơng chúa bong
bóng” Ngọc Hân thì nắm chặt tay “Oh yeah!” rồi đàng hồng
bước lên bảng chứ khơng “tn mưa” vì sợ như những ngày đầu
vào lớp. Với “sờ-lô-găng”, bảng điểm tốt trong sổ theo dõi của
lớp tớ cũng đã có thêm nhiều cái tên “lạ”. Niềm vui đạt điểm cao
giờ đây gần như được chia đều cho cả lớp 6B chúng tớ! Phấn
khởi ghê luôn!


Đúng là từ khi có “sờ-lơ-găng”, khơng khí học tập của lớp tớ
đã ngày càng sôi nổi hơn, các bạn trong lớp đã đồn kết, gắn bó
nhau hơn trong một tập thể mới. Ơi! u q lớp chúng mình!


Biển đơng



<i>Cơ giáo LÊ THỊ HUỆ</i>
<i>GV đã nghỉ hưu</i>


Đặt tên từ thuở tổ tông


Theo Cha xuống biển, biển Đông ra đời
Cùng Mẹ dạy con làm người


Thật thà, nhân ái, rạng ngời bao dung
Ỷ lớn, xưng bá, xưng hùng


Ta dù bé nhỏ, quyết không cúi đầu
Biển xanh rộn rã hải âu



Thuyền ta tấp nập chạy vào, lướt ra
Hồng Sa rồi đến Trường Sa


Mn năm bền vững biển trời của ta!
10/2014


CHÚ KIẾN CÀNG HÊN XUI…



<b>HOÀNG ANH TUYẾN</b>
Chớp mắt một cái, mùa thi đã lại gõ cửa, những kì thi quan
trọng sau cả một học kì học tập say mê, chăm chỉ…Lũ học trị nhất
quỷ nhì ma nổi tiếng nhiều chiêu trị nên những câu chuyện trong
phịng thi cũng li kì và hài hước bất ngờ…


<b>“Mất mùa” vì tai thính.</b>


Cả một “mùa” “gieo” “trồng” “chăm” “bón” đợi đến mùa “gặt”
vậy mà...Cũng khơng biết đổ lỗi cho ai: Bài thi đã làm ngon lành...
cành đào, chỉ vì...tai thính nên sau khi nghe một nhân học hành thuộc
loại “đỉnh” phán rằng bố cục bài thơ Thất ngơn bát cú Đường luật
có hai phần (bốn phần: Đề, Thực, Luận, Kết mới đúng chứ!) nên
cả phịng thi mơn Ngữ văn hai mươi lăm “tên” đồng... lịng gạch
gạch, xóa xóa... đổi kết quả! Khi “tỉnh” ra thì bài thi đã “nằm yên”
trên bàn cơ giáo rồi! Ui thui! Chỉ vì tai thính mà tối về nhiều nhân
cũng “nằm yên” trên giường ln, giảm cả “nhuệ khí” để thi tiếp
mơn sau đó. Nỗi niềm này chỉ mình “ai’ mới thấu hiểu...!


<b>“Bí mật” sau tờ giấy trắng.</b>


Cả phịng thi n ắng...Khơng khí thi cử thật nghiêm túc! Nhưng...


có chuyện lạ lùng gì thế này? Các teen nhà ta khơng có biểu hiện gì
là quay bài cả vì “tài liệu” được phép mang vào phòng thi là những tờ
giấy trắng. Vậy mà sao một số teen lại căng mắt căng mũi nhìn...lom
lom vào những tờ giấy một cách “hợp pháp” thế kia?


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

vừa “căng” (mắt) vừa “quay” (bài). Để cho “hợp cảnh” các teen còn
cẩn thận dành ra đơi ba giây... nhăn trán, nhíu mày suy nghĩ rồi tiếp
tục... “tập trung vào chuyên môn”. Chuẩn và siêu! Thầy cơ giáo làm
giám thị chỉ cịn biết lắc đầu trước “chiêu trò” mới của học sinh sau
những “kế sách” quay bài đã cũ. Và kết quả của việc “vén bức màn bí
mật” ấy là: Học sinh khơng được mang cả giấy trắng vào phịng thi,
giấy nháp sẽ do nhà trường phát!


<b>Môn của những... “giai thoại”.</b>


Đó là những mơn thi theo hình thức trắc nghiệm. Thời gian cho
mỗi mơn thi thì có hạn, số câu hỏi trắc nghiệm cũng không phải
là ít. Những ai học hành đâu ra đấy thì cịn “lạc quan”, cịn nhóm
“quả lơ” thì nhìn vào đề thi chẳng khác gì “ma trận”. Vì thế mới có
những chuyện “cười ra nước mắt” (khơng biết có thật hay khơng):
Một số teen học hành bí bét đã nghĩ ra kế “hên xui” bằng cách...
bắt một chú kiến càng đang lơ ngơ dưới đất, không cần “buộc chỉ
ngang lưng” mà...thả luôn vào bài thi. Chú kiến càng “khoanh”
chỗ nào là chọn luôn đáp án đấy! Kết quả biết chắc rồi cịn gì!
“Xui” nhiều hơn “hên”.


Một “kế” nữa khi thi môn trắc nghiệm là...bốc thăm. Bốn lá
“thăm” mang bốn đáp án, bốc được đáp án nào là “chiếu” luôn vào
đáp án đấy. Hay “kế” “vạch đường thẳng” cũng được nhiều teen
“áp dụng”: Cả mấy chục câu hỏi trắc nghiệm đều...chọn cùng một


đáp án, toàn “A” hoặc toàn “C”...rồi thế nào cũng có câu “dính”
kết quả đúng!


Nhắn nhắn…


<i>Học hành đâu phải là việc “ngày một ngày hai”. Cũng đâu </i>
<i>phải chỉ vì những điểm số...Nếu học tập chỉ dựa vào những “chiêu </i>
<i>trị”, những “kế sách” đối phó thì tương lai sau này thực sự đáng </i>
<i>lo đấy, bạn không thể đi tới tương lai tươi đẹp bằng cái đầu rỗng </i>
<i>phải khơng nào?</i>


FACEBOOK MANG “MẬT DANH”


“NGƠI NHÀ CHUNG”



<i>Tặng 9A (2012-2013) thân yêu!</i>


<b>PHƯƠNG MẪN</b>
<i> </i>


<i>Lớp chúng tớ, đứa nào cũng sở hữu một cái “phây”(Face book), </i>
<i>thoải mái “post” ảnh, chém gió sau những giờ học hành căng </i>
<i>thẳng... Rồi một ngày, tất cả các thành viên lớp tớ bị “cuốn” vào </i>
<i>một trang Facebook mang “mật danh” Ngơi nhà chung. Gọi là </i>
<i>“mật danh” vì đã kết bạn được một học kì rồi mà chúng tớ vẫn </i>
<i>chưa “Khai thác” được bí mật về tên thật của “mật danh” ấy...</i>
<i>Nhưng có một điều chúng tớ phải thừa nhận là chúng tớ đã yêu </i>
<i>lắm Ngôi nhà chung ấy rồi, bởi...</i>


<b>Sự quan tâm</b>



Trong tháng có sinh nhật của nhân nào là trên <b>Ngơi nhà chung</b>


có ngay những lời chúc hài hước, dí dỏm kèm chiếc bánh sinh
nhật ngon...mắt. Chúng tớ tha hồ mà “còm-men” các lời chúc “ăn
theo” nhé! Này thì: “Té ra sinh nhật cậu hả? Tặng cậu một...cái
ôm thật chặt nhé bạn yêu!” hay: “Cho tớ “ké” một miếng bánh
nhé! Hehe! Ngon quá!”. “Chúc bạn học giỏi, thi đỗ...thủ khoa
trong kì thi tuyển vào THPT sắp tới nhé!” Hôm sau đến lớp, các
nhân nhìn nhau...ai nấy mỉm cười sao mà ấm áp! Thỉnh thoảng
trong lớp có ai đó bị ốm đau hay gặp chuyện buồn đều nhận ngay
những dịng chia sẻ thật ấm lịng! Bên chúng tớ, <b>Ngơi nhà chung </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Quà tặng cuộc sống và hơn thế!</b>


Một “xê-ri” những câu chuyện của Quà tặng cuộc sống được


<b>Ngôi nhà chung </b>“up” lên để sau những giờ ôn bài ở nhà căng
thẳng, chúng tớ không chỉ đọc, bấm “like” mà còn cùng nhau
chia sẻ những suy nghĩ của mình. Nhiều nhân cịn trải lịng mình
về những người thân u, về “bí mật” bấy lâu ln giấu...”Mình
rất u bố, nhưng lại hay quấn mẹ. Mình khơng biết bố thích gì
cả. Sắp tới sinh nhật bố, các bạn chỉ giúp mình nên mua q gì
tặng bố đây?”, “Hơm nay mình đã làm cô giáo chủ nhiệm phải
buồn. Câu chuyện (Đôi tay cơ-Q tặng cuộc sống) nhắc mình
phải cố gắng nhiều hơn để cơ khỏi phiền lịng như thế...Mình rất
ân hận!” Dường như ai cũng nhận ra: bạn bè và cả mình nữa cũng
đã biết trăn trở, nghĩ suy và lớn lên nhiều lắm.


<b>Giải trí đê! </b>



Ơ chữ Suđơcu, các bài toán vui, vật lý vui, các câu đố kiểu
“Gội đầu Chủ nhật” của TNTP cũng được hưởng ứng “ầm ầm”
trên <b>Ngôi nhà chung</b>. Nhận được trận mưa “cọm-men” với
những lời khen, lời chúc mừng thì ai mà khơng muốn thể hiện
mình khi là “siêu...nhanh” giải các bài tốn, các câu đố! Khơng
chỉ đầu óc được “tẩm bổ” thêm mà rồi sau đó tha hồ “chém gió”
nhé vì tên tuổi mình được “lăng-xờ-xê” bằng chính tài năng của
mình trên Facebook. Thú vị hơn nữa là bật ngay một bài hát, một
bản nhạc đã được <b>Ngôi nhà chung</b> liên kết sẵn để “tự thưởng”
cho mình...


Một tin vui ơi là vui vừa đến từ <b>Ngôi nhà chung</b> của chúng
tớ là...cuối năm học, các thành viên chúng tớ sẽ được <b>Ngôi nhà </b>
<b>chung</b> “bật mí” tên thật. Cảm giác của chúng tớ lúc đó thế nào
nhỉ...chỉ biết rằng lời bình luận trên trang của <b>Ngôi nhà chung</b>


của chúng tớ về tin vui này là vô số mặt cười thật là dễ thương!


Về với kỉ niệm



<b>HỒ THỊ LOAN </b>


Xin em một nhành cỏ
Của trò chơi ngày xưa
Xanh cả vào nỗi nhớ
Bạc đầu... đâu dễ nguôi.
Thuở em chưa biết nhớ…
Tơi cịn chưa biết u.
Hai bím tóc và cỏ…
Nhói lịng tơi bao điều.


Tơi về miền cát trắng.
Đất quặn khô rát chiều.
Bỗng đâu một nhành cỏ.
Thả kín một trời yêu
Em ơi về với cỏ


Với tuổi thơ, cánh diều…
Có ai cịn đứng đợi


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Nhớ mạ



<b> BÙI THỊ THU HỒNG</b>


Đã bốn năm rồi mạ bỏ chúng con đi
Hôm ni răng con nhớ mạ da diết.
Dưới suối vàng mạ ơi có biết
Út gái mạ vẫn sống bình n...


Vẫn Mỹ Chánh - Hải Sơn với chiếc cặp tới trường
Ngày lại ngày đem lời ca tiếng hát


Dạy các em thơ từng ca từ, nốt nhạc
Từng câu hị, câu ví q hương
Bởi lẽ đó lịng con càng thêm nhớ
Những câu hò mạ đã dạy cho con
Dù sức khỏe mạ lúc đó đã yếu mịn
Mạ vẫn gắng đọc cho con từng câu chữ:
“Ngó lên Khe Mương non xanh nước biếc
Ngó xuống Tân Điền vườn rộng đồng xanh
Mít chè khoai sắn vây quanh



Tình làng nghĩa xóm q hương thanh bình”…
Sức khỏe yếu mạ ngắt quãng giữa chừng
Mạ vẫn cố sợ sau này khơng kịp nữa
Những câu hị ngoại dạy mạ ngày xưa
Rồi bỗng dưng mạ nghẹn lời khơng đọc
Cất giọng hị da diết rứa, mạ ơi!


“Ở xứ Trầm nơi cao danh thắng cảnh
Ở xứ Trầm chốn hạ lãnh thu giang
Bao phen chàng nói với nàng
Lên Trầm ăn ở giàu sang đời đời”...


<i>Đêm nhớ mạ</i>


Hỏi

...


<b>TRẦN THIỆN LONG</b>


Chẳng biết em tìm gì
Trong tàn tro, cũ nát


Trong vết thương nhói lịng
Đớn đau hồi khơng dứt.
Chẳng biết em u gì
Trong màu hồng pha tím
Màu tim vỡ ngàn đời
Nghẹn ngào thành câu hát…
Em yêu chi trời đông
Bốn bề nghe u ám


Yêu chi sắc hồng hơn
Đổ màu buồn mn thuở.
...


Sao em khơng u người
Ấm vịng tay đơi lứa
Sao… em khơng u tơi.
Mối tình đầu dang dở...


Tình ca thư viện


<b>NGUYỄN THỊ MINH TÂM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Điều thầy trăn trở



<b> </b> <b>NGUYỄN TIẾN</b>


Đã nhiều đêm thầy thường đi ngủ muộn
Chuẩn bị bài để lên lớp ngày mai
Có một điều thầy vẫn trăn trở mãi
Giảng làm sao ai cũng hiểu được bài
Tưởng giản đơn như bao điều suy nghĩ
Đến hôm nay vẫn canh cánh trong lịng
Giữa vườn hoa, có nhiều bơng rực rỡ
Vẫn còn em chưa được như thầy mong
Bởi nhiều trò vẫn cịn chưa tiến bộ
Thầy làm sao mà có giấc ngủ trịn
Thương cho trị chưa nhìn xa trơng rộng
Cứ tưởng đời đơn giản như hoa hồng
Vận tương lai có huy hồng sáng lạng
Bài học hơm nay có đóng góp một phần


Ngày lại ngày thầy đưa đường chỉ lối
Để mai này tươi đẹp những ngày xanh…


Giờ học kỷ niệm



<b>THU SƯƠNG</b>


Khơng khí lớp học bỗng dưng chùng lắng lại
Tôi bồn chồn không hiểu vì sao


Rồi khúc nhạc vang lên từ cuối lớp
Mừng ngày Nhà giáo - Mừng sinh nhật Cô
Bao cảm xúc trong tôi ùa trỗi dậy


Tôi cất tiếng cười cùng nước mắt tn rơi
Dịng lệ nhịa chứa bao niềm hạnh phúc
Của cuộc đời nhà giáo ở trong tôi


Các em xúm quanh tôi như những thiên thần
Những đơi tay xinh vỗ hồi khơng dứt


Những ánh mắt rạng ngời như bình minh khơng bao giờ tắt
Cho tôi thêm niềm tin…


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Gửi các game thủ



<b>NGUYỄN THÁI</b>


Có nhiều kẻ ham chơi hơn ham học
Thầy giảng say sưa, trị rất “nhiệt tình”


Nhìn gió thổi, mây bay, nghe chim hót
Tích cực quay phim, phao phiếc đầy mình.
Thời đại thơng tin, kỷ ngun cơng nghệ
Trẻ đến già, lú nhú đến choai choai
Lập facebook, câu like, comment nhảm


Tải nhạc, copy… nghẽn mạng chẳng mệt nhoài.
Ngày lại ngày vẫn thường hay cắp cặp


Nhét bụi tre hay cuốn ống giắt lưng
Vẫn áo trắng, quần xanh hăng hái


Hiên ngang vào nhấp phím game online...
Dối cha, lừa mẹ, quên thầy


Cá khơng ăn muối có ngày cá ươn
Một mai tỉnh giấc mộng buồn


Quay đầu tìm bến, bến chuồn đi đâu ?


Cơ giáo em



<b>VÕ UYÊN NHI- LỚP 6A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Đỗ Quyên



<b>NGUYỄN LẠP </b>


Ngược dòng Thác Ma
Lên miền sơn cước


Dòng nước tròn xanh
Pha hồng sắc thắm
Đôi bờ thăm thẳm
Đỏ rực đỗ quyên…
Núi rừng nên duyên
Đón mừng Xuân tới!


Ước ao!



<b>THU HÒA</b>




Mong cho em đến trường gần hơn chút nữa
Có nhịp cầu treo gắn kết quê hương


Mơ ước cả đời người dân Tân Lý, Khe Mương
Gần gũi nhau hơn, đâu cách trở đơi bờ như rứa...!
Cùng uống nước dịng Thác Mà trong xanh
Mà sao bên nớ, bên ni… cái chữ bẻ đôi!
Sự học...gãy nửa


Cuộc sống sẽ xanh hơn khi có nhịp cầu…


Cùng cả xã chuyển mình dựng xây Nông thôn mới!


Sự học



<b>NGUYỄN THUẬN</b>



Học ăn, học đứng, học ngồi…


Mẹ cha chăm bẵm nếu tồi: vài năm…
Nói năng và học phải chăm


Suốt đời mải miết mấy năm… sá gì!(?)


Trống vắng



<b>NGUYỄN THỊ GÁI</b>


Ngày em trở lại trường
Sương giăng mờ lối nhỏ
Trăng sáng tỏ con đường
Nắng hồng thơm phố xá.
Rồi em lại đi xa


Nơi này sao trống vắng
Mùa đông dài phẳng lặng
Nhỏ giọt buồn bâng khuâng
Bao giờ em trở lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Tạm biệt mái trường



<b> </b> <b>NGUYỄN THỊ THẠCH</b>


<i>GV đã nghỉ hưu</i>


Từng hình ảnh khắc sâu vào tâm trí
Cứ quẩn quanh suốt những tháng năm dài


Quên sao được mái trường yêu dấu
Nơi gắn bó một đời dạy học


Nỗi nhọc nhằn cùng chia sẻ mà vui
Mái tọc xanh giờ đây đã điểm bạc
Cảm ơn đời trao cho niềm hạnh phúc
Giúp chuyến đị đầy ghé bến bình yên
Xa mái trường


Xa đàn em


Xa bảng đen, phấn trắng!


Ngoảnh lại nhìn lưu luyến lắm thay
Ta khơng khóc nhưng mơi mình lại mặn
Ta khơng buồn nhưng trống vắng làm sao!
Tạm biệt mái trường


Tạm biệt bạn bè


Tạm biệt đàn em thương
Tạm biệt!!!!


Gửi...



<b>NHẬT THÀNH</b>


Cho anh yêu mỗi giờ lên lớp


Dáng em hiền như Huế… Mỹ Trang ơi!



Thương Hoài hoài thương… anh khơng nói nên lời.
Ngọc Diệp miệt mài cho lịng anh trăn trở.


Bởi có Thu Sương chu tồn anh băn khoăn mần chi nữa!
Anh quý Thanh Nhàn mỗi ngày vượt đường xa…


Vẫn bón chăm vườn ươm của trường nhà
Cứ mỗi vụ bội thu nhiều giải thưởng
Này Thu Hồng hãy hát tặng một bài ca…
Cô em Thảo -Thương hồn nhiên lại thật thà.
Cho say đắm cũng là nàng Thêm thẳng thắn
Anh không ngại trời mưa hay trời nắng.


Dẫu có thế nào lương đầu tháng nhé Ngọc Dung…
Yêu mỗi giờ lên lớp cùng em


Với tập bản đồ cùng Loan Loan sánh bước
Sáu mươi cây số mỗi ngày xuôi ngược
Thương học trị em có ngại ngần chi…
Và anh u cả giọng đọc Minh Tâm
Yêu cả vẻ tảo tần của cơ nàng Gái Nguyễn
Tổ nữ cơng có em lo quán xuyến


Nên tiếng cười xao xuyến mãi lòng anh…
Anh muốn viết một bài thơ cho em
Cô nàng mê văn chương Phương Mẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Nhớ Ánh, Trang, Kim Mãi… vẫn đang chờ
Mười năm rồi thời gian sao trơi nhanh...!!!


Và có lẽ anh là người hạnh phúc.


Những ngày qua có các em cùng bước.
Cùng yêu thương bao thế hệ học trò.
Cùng vui buồn, trăn trở những mùa thi.
Cùng hồi hộp giây phút đầu lên lớp…
Cảm ơn em !... Những cô giáo thật xinh
Cảm ơn em những thiên thần trên bục giảng!
Cảm ơn cả những tháng ngày thương mến
Để mỗi sớm mai anh đã thấy vui rồi…


Đợi



<b>NGUYỄN THỊ GÁI</b>


Canh năm
Nghe lá trở mình.


Mùa xn rón rén, dìu bình minh lên.
Mai vàng


Đợi nắng xuân sang.


Mưa phùn giăng lối, mênh mang đất trời.
Đợi anh


Gần nửa đời người.


Đêm nay gặp gỡ nói cười cùng anh.
Gió lùa



Chợt tỉnh cơn mê.


Anh còn đâu thấy, em tê tái lòng.


Tháng 5/2014


Trường tôi


<b> NGUYỄN DIỆM</b>


Ơi thắm thốt mười năm trịn sắp tới!
Cứ ngỡ là như mới đó ngày qua
Ơi rộn rã, đàn chim vui ríu rít!
Đang về đây, đan dệt những mùa vui


* *


*


Nhớ ngày nào, giữa đồng xanh quạnh quẽ
Một ngôi trường sừng sững, ngói đỏ tươi
Đàn ong nhỏ cùng miệt mài, bền bỉ
Ngày lại ngày, kết mật, dệt mùa vui


* *


*


Thầy dạy tốt, trò thi đua học tốt



Giải quốc gia, tỉnh, huyện vang trường nhà
Ngày mỗi lớn như quê hương đang lớn
Cùng nắm tay viết tiếp những bài ca


10/2014


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Bố là thợ sửa xe


<b> </b>

<b>THANH XUÂN 6A</b>


Hằng ngày con thấy bố
Trong bộ dạng luốc lem.
Vật vã với ốc vít.


Với lốp và với xăm.
Những bữa cơm vội vã.
Những đêm khuya lạnh căm…
Bố dành hết tất cả


Những ngọt lành cho con.
Rồi mai đây con lớn.
Tương lai đón chào con.
Thương những ngày vất vả.
Bố nhọc nhằn vì con!


Sinh nhật hè



<b>HỒNG THÊM</b>


Bằng lăng tím nở
Như những chiếc đèn


Đung đưa ngoài rèm
Nền xanh hoa nắng
Sân trường áo trắng
Màu nắng chan hòa
Sinh nhật của hạ
Bánh này bánh “vua”
Mừng vui ca múa
Trầm bổng tiếng ve
Happy birthday
Như giàn giao hưởng.


Chiếc kẹp của em


<b>NGUYỄN THỊ NHƯ NGUYỆT</b>
<b>LỚP 6A</b>


Hồi mới vào lớp Một.
Mẹ đã mua tặng em.
Một chiếc kẹp xinh xắn.
Mà em từng ước mong…
Chiếc kẹp có chú thỏ.
Nhỏ xinh và dễ thương.
Chiếc kẹp là kỉ niệm.
Ngày đầu tiên đến trường..
Bây giờ em đã lớn.


Chiếc kẹp xinh vẫn còn.
Như lời mẹ nhắc nhở.
Gắng mai này thành công
Mỗi lần cầm chiếc kẹp.
Tim em đập rộn ràng.


Món q là tình mẹ
Suốt đời luôn bên con…


Cây roi mây



<b>NGUYỄN LÊ BẢO ANH</b>
<b>LỚP 6B</b>


Chiếc roi mây làm bạn.
Với em từ thuở nào.
Từ hồi cịn mẫu giáo.
Từng khóc cười với em.
Nhiều lúc roi mệt quá.
Nằm thu ở góc nhà.
Thương cây roi bé nhỏ
Em gắng học thật chăm.
Bây giờ roi… già lắm.
Khơng cịn chơi với em.
Chỉ nằm im nhắc nhở.
Để em thành trị ngoan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Ơ L

âu trong tơi



<b>NHẬT THÀNH HỒNG</b>


Ta đi về nơi ấy cuối dịng sơng


Gửi lại trái tim giữa lịng Sơn - Chánh
Gửi lại ln những điều thầm kín
Để nhớ nhung xây đắp một nhịp cầu


Chánh-Sơn-Hòa chung một dịng Ơ Lâu…
Nơi nào qua cũng chứa chan kỷ niệm
Tình đồng nghiệp, tình thầy trị thắm thiết
Để suốt đời ta nhớ về nhau.


Sau bao năm xuôi ngược cuối dịng sơng
Nay ta được trở về giữa lịng thương nhớ


Vẫn cảm giác mới nguyên… ngập ngừng, bỡ ngỡ
Ánh mắt nhìn như thấu hiểu đời nhau…


Ta trở về đây, em ở đâu?


Trái tim Ô Lâu bỗng vỡ òa ký ức
Để nơi ấy một vầng trăng thổn thức
Những đêm mưa lại nức nở gọi về…


Tháng 9/ 2014


Con thuyền nhỏ



<b>THƯƠNG HỒI</b>


Ba mẹ cả đời nhờ con thuyền nhỏ


Xi ngược dịng sơng bến nước lênh đênh
Hết mùa cá tơm lại lên rừng hái củi


Lắm nhọc nhằn lấy cát sạn đổi gạo cơm…
Nuôi con nên người cũng từ con thuyền nhỏ


Gánh nặng trĩu vai mặc con nước chồng chềnh
Con học hết trường làng ngày mai đại học


Nhớ mãi dịng sơng với những chiếc thuyền con…


Mùa lúa-mùa thi



<b>VĂN ĐỨC</b>


Khi những cây bằng lăng chớm nụ
Lúa trổ vàng đồng hứa hẹn bội thu
Lũ chúng em cũng vào mùa thi cử
Cả thầy cô, ba mẹ những mong chờ!
Nỗi lo đau đáu suốt đời


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Dẫn bước



<b>BÍCH VÂN (12A-THPT Bùi Dục Tài)</b>


Tiếp bước đành phải chia phôi


Hải Sơn, trường cũ – chiếc nôi cuộc đời
Tiếng ru mở cửa chân trời


Bao điều mới mẻ rạng ngời ngày mai
Dẫn đường cập bến tương lai


Vượt qua thử thách chơng gai cịn chờ
Tình u nuôi dưỡng ước mơ



Thầy cô chắp cánh con thơ yên lòng
Tạc dạ hằng những ước mong


Chuyến đò cập bến sang sơng n bình
Giảng dạy cống hiến hết mình


Sáng danh trị giỏi hiển vinh anh tài


HỌC SINH GIỎI CẤP QUỐC GIA


<b>TT</b> <b>HỌ VÀ TÊN</b> <b>LỚP NĂM HỌC</b> <b>LĨNH VỰC</b> <b>ĐẠT GIẢI</b>


1 Lê Thị Nhớ 9 2005-2006 Viết về môi <sub>trường</sub> Ba
2 Nguyễn Minh Tú 9 2005-2006 Máy tính bỏ túi Huy chương <sub>Đồng </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

DANH SÁCH HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH


<b>TT</b> <b>HỌ VÀ TÊN</b> <b>LỚP</b> <b>NĂM HỌC</b> <b>MÔN</b> <b>ĐẠT GIẢI</b>


1 Nguyễn Hữu Thọ 9 2004-2005 Tin học trẻ KC KK
2 Trần Quốc Huy 8 2005-2006 Tin học trẻ KC Nhì
3 Lê Văn Chương 8 2005-2006 Tin học trẻ KC KK
4 Trần Quốc Huy 9 2006-2007 Tin học trẻ KC Nhất


5 Lê Văn Chương 9 2006-2007 Tin học trẻ KC Ba
6 Lê Văn Thuận 8 2007-2008 Tin học trẻ KC Nhì
7 Lê Thị Nguyệt <sub>Ánh</sub> 8 2007-2008 Tin học trẻ KC KK
8 Lê Thị Nguyệt <sub>Ánh</sub> 9 2008-2009 Tin học trẻ KC Ba
9 Nguyễn Văn <sub>Quang</sub> 9 2009-2010 Hóa học Ba
10 Trần Thị Y 9 2009-2010 Địa lý Nhì


11 Thân Thị Mỹ <sub>Lương</sub> 9 2010-2011 Địa lý Ba
12 Lê Thị Phương <sub>Ngân</sub> 9 2010-2011 IOE Nhì
13 Lê Thi Ái <sub>Phương</sub> 8 2010-2011 Tin học trẻ Nhì
14 Thân Trọng Hiếu 9 2011-2012 Lịch sử KK
15 Nguyễn Khắc Phi <sub>Long</sub> 9 2011-2012 Tin học KK
16 Lê Thi Ái <sub>Phương</sub> 9 2011-2012 Toán Internet Nhất


17 Nguyễn Thị <sub>Bích Vân</sub> 9 2011-2012 Tốn Internet Nhì
18 Nguyễn Khắc Phi <sub>Long</sub> 9 2011-2012 Tốn Internet Nhì
19 Nguyễn Khắc <sub>Thành Đạt</sub> 9 2011-2012 Toán Internet Ba
20 Nguyễn Thị <sub>Quỳnh Như</sub> 9 2011-2012 Toán Internet KK
21 Lê Thị Ái <sub>Phương</sub> 9 2011-2012 Tin học trẻ Ba
22 Nguyễn Khắc Phi <sub>Long</sub> 9 2011-2012 Tin học trẻ KK
23 Trương Thị Thư 7 2012-2013 IOE Ba
24 Đoàn Thị Kim <sub>Liên</sub> 7 2012-2013 IOE KK
25 Nguyễn Quang <sub>Linh</sub> 9 2012-2013 Sinh vật KK
26 Lê Thị Ngọc Anh 9 2012-2013 Ngữ văn KK
27 Nguyễn Thị Thúy <sub>Quỳnh</sub> 9 2012-2013 Toán Internet KK
28 Trần Đức Trung 9 2012-2013 Tin học trẻ Nhì
29 Thân Trọng Tuấn 9 2013-2014 ST trẻ Nhất


30 Lê Huy Hiệu 9 2013-2014 ST trẻ Nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

DANH SÁCH HỌC SINH ĐẠT HUY CHƯƠNG
THI ĐẤU HKPĐ TỈNH QUẢNG TRỊ


<b>TT</b> <b>HỌ VÀ TÊN</b> <b>LỚP</b> <b>NĂM <sub>HỌC</sub></b> <b>GIẢI</b> <b>MÔN</b>


1 Trần Thị Thu Thảo 7 2005-<sub>2006</sub> HCĐ Đá cầu



2 Trần Thị Thu Thảo 9 2007-<sub>2008</sub> HCB Đá cầu


3 Trần Thị Ngọc Giàu 9 2007-<sub>2008</sub> HCĐ Đá cầu


4 Nguyễn Võ Nam 7 2009-<sub>2010</sub> HCB Đá cầu


5 Trần Thị Trinh 8 2011 - <sub>2012</sub> HCV Bơi lội


6 Trần Thị My Xúc 7 2011 - <sub>2012</sub> HCĐ Bơi lội


7 Văn Thị Liên 7 2011 - <sub>2012</sub> HCĐ Bơi lội


8 Trương Đăng Hoá 9 2011 - <sub>2012</sub> HCĐ Bơi lội


9 Trần Thị Kim Ny 9 2011 - <sub>2012</sub> HCĐ Bơi lội


10 Trần Đình Bảo Phương 7 2011 - <sub>2012</sub> HCĐ Bóng <sub>bàn </sub>


11 Nguyễn Khắc Thành <sub>Đạt</sub> 9 2011 - <sub>2012</sub> HCĐ Bóng <sub>bàn </sub>


12 Nguyễn Thị Thu <sub>Hương</sub> 7 2011 - <sub>2012</sub> HCĐ Bóng <sub>bàn </sub>


13 Phạm Thị Phương <sub>Nhung </sub> 7 2011 - <sub>2012</sub> HCĐ Bóng <sub>bàn </sub>


14 Trần Đình Bảo <sub>Phương</sub> 7 2011 - <sub>2012</sub> HCĐ Bóng <sub>bàn </sub>


<b>TT</b> <b>HỌ VÀ TÊN</b> <b>LỚP</b> <b>NĂM <sub>HỌC</sub></b> <b>GIẢI</b> <b>MÔN</b>


15 Nguyễn Thị Thu <sub>Hương</sub> 7 2011 - <sub>2012</sub> HCĐ Bóng <sub>bàn </sub>



16 Nguyễn Võ Nam 9 2011 - <sub>2012</sub> HCĐ Cầu <sub>lông </sub>


17 Nguyễn Võ Nam 9 2011 - <sub>2012</sub> HCĐ Đá cầu


18 Trần Thị Trinh 8 2011 - <sub>2012</sub> HCB Bơi lội


19 Văn Thị Liên 7 2011 - <sub>2012</sub> HCB Bơi lội


20 Trương Cơng Chí <sub>Hùng</sub> 7 2011 - <sub>2012</sub> HCB Bơi lội


21 Nguyễn Khắc Thành <sub>Đạt</sub> 9 2011 - <sub>2012</sub> HCB Bóng <sub>bàn </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

DANH SÁCH HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


<b>TT</b> <b>HỌ VÀ TÊN</b> <b>NĂM HỌC</b> <b>MÔN</b> <b>GIẢI</b>


1 Trần Thị Như Thảo <b>2004-2005</b> Tin học Ba
2 Nguyễn Văn Quang 2004-2005 Tin học Ba
3 Nguyễn Minh Tú 2004-2005 Tốn học Nhất


4 Lê Văn Bình 2004-2005 Tốn học Nhì
5 Phan Lương Hà 2004-2005 Toán học KK
6 Lê Thị Hoàng Nhung 2004-2005 Vật lý KK
7 Nguyễn Văn Ý 2004-2005 Vật lý KK
8 Lê Thị Quỳnh Ly 2004-2005 Hóa học Nhì
9 Lê Thị Hường 2004-2005 Sinh học Nhì
10 Lê Thị Ái Ngọc 2004-2005 Sinh học KK
11 Nguyễn Thị Phô 2004-2005 Ngữ văn KK
12 Trương Thị Nhớ 2004-2005 Ngữ văn Nhì
13 Nguyễn Thị An Nhàn 2004-2005 Ngữ văn KK


14 Nguyễn Thị Hoài Thương 2004-2005 Lịch sử KK
15 Phan Thị Thanh Trang 2004-2005 Anh văn Ba
16 Lê Thị Hường 2005-2006 Sinh học Nhì
17 Lê Văn Bình 2005-2006 Tốn học Nhì
18 Trương Thị Nhớ 2005-2006 Ngữ văn Nhì
19 Phan Thị Thanh Trang 2005-2006 Tiếng Anh Ba
20 Lê Thị Hoàng Nhung 2005-2006 Vật lý KK
21 Nguyễn Văn Ý 2005-2006 Vật lý KK
22 Lê Thị Ái Ngọc 2005-2006 Sinh học KK


<b>TT</b> <b>HỌ VÀ TÊN</b> <b>NĂM HỌC</b> <b>MÔN</b> <b>GIẢI</b>


23 Nguyễn Thị Hoài Thương 2005-2006 Lịch sử KK
24 Phan Lương Hà 2005-2006 Toán học KK
25 Nguyễn Thị An Nhàn 2005-2006 Ngữ văn KK
26 Nguyễn Thị Phô 2005-2006 Ngữ văn KK
27 Đoàn Như Quốc Phú 2005-2006 TH- Vật lý KK
28 Nguyễn Thị Thùy Trang 2005-2006 TH- Sinh học KK
29 Lê Văn Chương 2006-2007 Hóa học Nhất


30 Nguyễn Hữu Thành 2006-2007 Sinh học Nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>TT</b> <b>HỌ VÀ TÊN</b> <b>NĂM HỌC</b> <b>MÔN</b> <b>GIẢI</b>
47 Nguyễn Thành Hiệp 2006-2007 Ngữ văn KK
48 Trương Ích Ngọc 2006-2007 Hóa học Nhì
49 Nguyễn Thanh Vương 2006-2007 Vật lý KK
50 Nguyễn Đức Minh 2007-2008 Vật Lý Ba
51 Lê Thị Ái Phi 2007-2008 Vật Lý Ba
52 Nguyễn Thanh An 2007-2008 Vật Lý KK
53 Nguyễn Thị Thu Hằng 2007-2008 Sinh học Ba


54 Phan Thị Hảo 2007-2008 Sinh học Ba
55 Trương Đăng Thắng 2007-2008 Sinh học Ba
56 Trương Ích Ngọc 2007-2008 Hóa học KK
57 Nguyễn Thanh Vương 2007-2008 Tốn học KK
58 Nguyễn Hồ Lan Hương 2007-2008 Toán học KK
59 Nguyễn Thị Yến Như 2007-2008 Ngữ văn KK
60 Trần Văn Thiên 2007-2008 Tin học Nhất


61 Nguyễn Đức Minh 2007-2008 Tin học Ba
62 Trương Ích Phát 2007-2008 TH- Sinh Ba
63 Lê Văn Thuận 2007-2008 TH- Lý Nhì
64 Lê Thị Niềm 2008-2009 Ngữ văn Nhì
65 Nguyễn Quang Hưng 2008-2009 Toán học Nhất


66 Lê Thị Nguyệt Ánh 2008-2009 Tin học Nhất


67 Trương Ích Phát 2008-2009 Sinh học Nhì
68 Nguyễn Thị Ngọc Sáng 2008-2009 Sinh học Ba
69 Lê Văn Thuận 2008-2009 Vật lý Nhất


70 Nguyễn Thị Thuý Quỳnh 2008-2009 Vật lý Ba


<b>TT</b> <b>HỌ VÀ TÊN</b> <b>NĂM HỌC</b> <b>MÔN</b> <b>GIẢI</b>


71 Phạm Tuấn Kiệt 2008-2009 Hóa học Nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>TT</b> <b>HỌ VÀ TÊN</b> <b>NĂM HỌC</b> <b>MÔN</b> <b>GIẢI</b>
95 Nguyễn Thị Th Quỳnh 2010-2011 Olympic Tốn Ba
96 Lê Chí Khiêm 2010-2011 Olympic Toán KK
97 Nguyễn Tuấn Rin 2010-2011 Olympic Toán KK


98 Nguyễn Đinh Trung 2010-2011 Olympic Toán KK
99 Lê Thị Thanh Vân 2010-2011 Olympic Toán KK
100 Nguyễn Đại Bường 2010-2011 Olympic Toán KK
101 Nguyễn Minh Đạt 2010-2011 Olympic Toán KK
102 Thân Trọng Tuấn 2010-2011 Olympic Tốn Nhì
103 Lê Huy Hiệu 2010-2011 Olympic Toán Ba
104 Nguyễn Thị Yến Như 2010-2011 Olympic Toán Ba
105 Lê Thị Thanh Vân 2010-2011 IOE Nhì
106 Lê Chí Khiêm 2010-2011 IOE Nhì
107 Cái Thị Thảo Ni 2010-2011 IOE Ba
108 Trần Văn Sơn 2010-2011 IOE Ba
109 Lê Thị Phương Ngân 2010-2011 IOE Ba
110 Lâm Đức Bảo Vy 2010-2011 Kỹ thuật KK
111 Nguyễn Đăng Triệu Phú 2010-2011 Kỹ thuật KK
112 Cái Thị Dạ Thảo 2010-2011 Kỹ thuật KK
113 Đặng Thị Bích Vân 2010-2011 Ngữ văn Nhất


114 Trương Đăng Ân 2010-2011 Tin học Nhất


115 Trần Thị Huệ 2010-2011 Sinh vật KK
116 Thân Thị Mỹ Lương 2010-2011 Địa lý Ba
117 Lâm Thị Hoài Thanh 2010-2011 Địa lý Ba
118 Lê Thị Phương Ngân 2010-2011 Tiếng Anh KK


<b>TT</b> <b>HỌ VÀ TÊN</b> <b>NĂM HỌC</b> <b>MÔN</b> <b>GIẢI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>TT</b> <b>HỌ VÀ TÊN</b> <b>NĂM HỌC</b> <b>MÔN</b> <b>GIẢI</b>
143 Nguyễn Thị Diễm 2011-2012 Vật lý KK
144 Nguyễn Khắc Thành Đạt 2011-2012 Vật lý KK
145 Lê Thị Ái Phương 2011-2012 Olympic Tốn Nhất



146 Nguyễn Thị Bích Vân 2011-2012 Olympic Tốn Nhì
147 Nguyễn Khắc Phi Long 2011-2012 Olympic Tốn Nhì
148 Nguyễn Khắc Thành Đạt 2011-2012 Olympic Toán Ba
149 Nguyễn Thị Quỳnh Như 2011-2012 Olympic Toán Ba
150 Nguyễn Minh Đạt 2011-2012 Olympic Tốn Ba
151 Nguyễn Đình Trung 2011-2012 Olympic Tốn Ba
152 Thân Trọng Tuấn 2011-2012 Olympic Toán Ba
153 Nguyễn Văn Sơn 2011-2012 Olympic Toán Ba
154 Trương Thị Hồng Nhung 2011-2012 Olympic Tốn Nhất


155 Đồn Thị Kim Liên 2011-2012 Olympic Toán Nhất


156 Trương Thị Thư 2011-2012 Olympic Toán Nhì
157 Nguyễn Thị Kim Ngân 2011-2012 Olympic Tốn Nhì
158 Nguyễn Thị Nguyệt 2011-2012 Olympic Toán KK
159 Nguyễn Tuấn Rin 2012-2013 Toán học KK
160 Nguyễn Minh Đạt 2012-2013 Toán học KK
161 Lê Chí Khiêm 2012-2013 Vật lý Ba
162 Lê Thị Thanh Vân 2012-2013 Hố học Ba
163 Nguyễn Đình Trung 2012-2013 Hoá học KK
164 Trương Thị Mỹ Hải 2012-2013 Hoá học KK
165 Nguyễn Quang Linh 2012-2013 Sinh học Nhì
166 Trần Đức Trung 2012-2013 Tin học Nhì


<b>TT</b> <b>HỌ VÀ TÊN</b> <b>NĂM HỌC</b> <b>MÔN</b> <b>GIẢI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>TT</b> <b>HỌ VÀ TÊN</b> <b>NĂM HỌC</b> <b>MÔN</b> <b>GIẢI</b>
191 Nguyễn Văn Lành 2012-2013 Olympic Toán 6 KK
192 Lê Văn Nhật Linh 2012-2013 Olympic Toán 6 KK


193 Trương Thị Hồng Nhung 2012-2013 Olympic Toán 7 KK
194 Nguyễn Minh Đạt 2012-2013 Olympic Tốn 9 Nhì
195 Nguyễn Đình Trung 2012-2013 Olympic Tốn 9 Nhì
196 Nguyễn Thị Thuý Quỳnh 2012-2013 Olympic Toán 9 Ba
197 Nguyễn Tuấn Rin 2012-2013 Olympic Toán 9 KK
198 Mai Anh Bảo 2012-2013 Kỹ thuật 9 Nhì
199 Lê Thị Thanh Vân 2012-2013 Kỹ thuật 9 Nhì
200 Nguyễn Phan Quyết 2012-2013 Kỹ thuật 9 Ba
201 Nguyễn Khắc Chí Đức 2012-2013 Kỹ thuật 9 Ba
202 Nguyễn Đại Bường 2012-2013 Kỹ thuật 9 KK
203 Trần Đức Trung 2012-2013 Tin học trẻ Ba
204 Lê Văn Nhật Linh 2013-2014 Olympic Toán 7 Nhất


205 Phan Tấn Khang 2013-2014 Olympic Tốn 7 Nhì
206 Nguyễn Văn Anh Ninh 2013-2014 Olympic Toán 7 Ba
207 Thân Trọng Tuấn 2013-2014 Olympic Toán 9 Ba
208 Lê Huy Hiệu 2013-2014 Olympic Tốn 9 KK
209 Trương Cơng Thành 2013-2014 Olympic Toán 7 KK
210 Trương Thị Hồng Nhung 2013-2014 Olympic Tốn 8 KK
211 Đồn Thị Kim Liên 2013-2014 Olympic Tốn 8 KK
212 Trương Cơng Thành 2013-2014 Olympic Tốn 8 KK
213 Trương Cơng Vinh 2013-2014 Olympic Tốn 6 KK
214 Trần Đức Hồng 2013-2014 Olympic Toán 6 KK


<b>TT</b> <b>HỌ VÀ TÊN</b> <b>NĂM HỌC</b> <b>MÔN</b> <b>GIẢI</b>


215 Trương Thị Thư 2013-2014 IOE 8 Nhì


216 Nguyễn Hồng Thảo Ngun 2013-2014 IOE 9 Ba



217 Lê Huy Hiệu 2013-2014 IOE 9 Ba


218 Trương Thị Thủy Ngân 2013-2014 IOE 9 KK


219 Đoàn Thị Kim Liên 2013-2014 IOE 8 KK


220 Nguyễn Thị Uyển Nhi 2013-2014 IOE 8 KK


221 Trương Thị Hồng Nhung 2013-2014 IOE 8 KK


222 Hoàng Thị Linh Nhi 2013-2014 IOE 6 KK


223 Nguyễn Thị Phương Thảo 2013-2014 IOE 6 KK


224 Lê Thị Xuân Nhi 2013-2014 IOE 7 KK


225 Trần Thị Thúy Ni 2013-2014 IOE 7 KK


226 Lê Thị Thúy Nga 2013-2014 IOE 7 KK


227 Trương Đăng Nga 2013-2014 Kỹ thuật Điện 9 Nhất


228 Trương Đăng Văn 2013-2014 Kỹ thuật Điện 9 Nhì
229 Trương Thị Thuỷ Ngân 2013-2014 Kỹ thuật Điện 9 Nhì
230 Nguyễn Hoàng Thảo Nguyên 2013-2014 Tin học 9 Ba
231 Phạm Thị Phương Nguyên 2013-2014 VĐ ĐV 9 Ba
232 Nguyễn Văn Đôn 2013-2014 VĐ ĐV 9 Ba
233 Lê Huy Hiệu 2013-2014 ST trẻ 9 Nhì
234 Thân Trọng Tuấn 2013-2014 ST trẻ 9 Nhì



235 Nguyễn Hồng Thảo Nguyên 2013-2014 T.Anh 9 Nhì


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>TT</b> <b>HỌ VÀ TÊN</b> <b>NĂM HỌC</b> <b>MÔN</b> <b>GIẢI</b>
239 Lê Thị Kim Chi 2013-2014 Sinh học 9 KK
240 Hồ Thọ 2013-2014 Hóa học 9 KK
241 Thân Thị Yến Nhi 2013-2014 Địa lý 9 KK
242 Lê Huy Hiệu 2013-2014 T.Anh 9 KK
243 Trương Thị Thư 2014-2015 T.Anh 9 KK


244 Trương Thị Hồng Nhung 2014-2015 Hóa học 9 Nhì


245 Nguyễn Thị Nguyệt 2014-2015 Hóa học 9 Ba


246 Nguyễn Thành Hưng 2014-2015 Vật lý 9 Ba


247 Nguyễn Thị Kim Ngân 2014-2015 Sinh học 9 Nhất


248 Nguyễn Thị Uyển Nhi 2014-2015 Sinh học 9 Ba


249 Trần Thị Kiều Hân 2014-2015 Tin học 8 KK


250 Trần Thị Thuý Ni 2014-2015 Tin học 8 KK


251 Nguyễn Văn Sơn 2014-2015 Toán học 9 KK


252 Trương Cơng Thành 2014-2015 Tốn học 9 KK


253 Lê Thị Mỹ Huyền 2014-2015 Địa lý 9 Ba


</div>


<!--links-->

×