Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tải Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử lần 1 năm 2015 trường THPT Lý Tự Trọng, Bình Định - Đề thi thử đại học môn Sử có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.56 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD & ĐT BÌNH ĐINH

<b>KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015</b>


<b> TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG </b> <b> Môn thi: LỊCH SỬ; Khối: C</b>


<i> Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề</i>


<b>Câu 1. </b>

<i><b>(3,0 điểm)</b></i>



Trình bày hồn cảnh lịch sử và những quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945).


Theo em những quyết định của Hội nghị Ianta đã ảnh hưởng như thế nào đến quan hệ


quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai?



<b>Câu 2. </b>

<i><b>(2,0 điểm)</b></i>



So sánh hai tổ chức cách mạng: Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên và Việt


Nam Quốc dân đảng.



Câu 3. (2,0 điểm)



Phân tích điều kiện bùng nổ của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. Điều


kiện nào đã quyết định thắng lợi của cách mạng tháng Tám



Câu 4. (3,0 điểm)



Trình bày và phân tích những thắng lợi quân sự của quân dân ta đã tác động trực


tiếp đến việc triệu tập Hội nghị và ký kết Hiệp định Pa-ri về Việt Nam.



<b> Hết </b>



<b>---Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.</b>


Họ và tên thí sinh:...; Số báo danh:...




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

SỞ GD & ĐT BÌNH ĐINH

<b>KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015</b>


<b> TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG ĐÁP ÁN Môn thi: LỊCH SỬ; Khối: C</b>


<i> Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề</i>


<i><b>Câu</b></i> <i><b>Đáp án</b></i> <i><b>Điểm</b></i>
<b>Câu 1</b>

Trình bày hồn cảnh lịch sử và những quyết định của Hội nghị Ianta



(2/1945). Theo em những quyết định của Hội nghị Ianta đã ảnh


hưởng như thế nào đến quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ


hai?



<i><b>3,0</b></i>
<i><b>điểm</b></i>


Ho n c nh l ch s :

à



-

Đầ

u n m 1945, chi n tranh th gi i th hai b

ă

ế

ế ớ

ướ

c v o giai o n

à

đ ạ


k t thúc. Nhi u v n

ế

ấ đề

quan tr ng, c p bách

đượ đặ

c

t ra tr

ướ

c


các c

ườ

ng qu c

ố Đồ

ng minh nh : Nhanh chóng ánh b i ho n

ư

đ

à


to n các n

à

ướ

c phát xít; T ch c l i th gi i sau chi n tranh;

ứ ạ

ế ớ

ế

Phân


chia th nh qu chi n th ng c a các n

à

ế

ướ

c th ng tr n.



- Trong bối cảnh đó, một Hội nghị quốc tế đã họp ở Ianta (Liên Xô)


từ ngày 4 đến 11/2/1945 với sự tham gia của nguyên thủ ba cường


quốc Liên Xô, Mỹ, Anh (Xtalin, Rudơven và Sơcsin).



0,5đ


H i ngh Ianta ã

đ đư

a ra nh ng quy t

ế đị

nh quan tr ng:




- Thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít


Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật. Để nhanh chóng kết thúc chiến


tranh, sau khi đánh bại phát xít Đức, Liên Xơ sẽ tham gia chống


Nhật ở châu Á.



- Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hồ bình và an ninh


thế giới.



- Thoả thuận vị trí đóng qn tại các nước nhằm giải giáp quân đội


phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.


+ Ở châu Âu: Liên Xơ chiếm đóng miền Đơng nước Đức, Đơng


Béclin và Đơng Âu; qn đội Mĩ, Anh chiếm đóng miền Tây nước


Đức, Tây Béclin và các nước Tây Âu.



+ Ở châu Á: Giữ nguyên trạng Mông Cổ; trả lại cho Liên Xô miền


Nam đảo Xakhalin và các quần đảo xung quanh, Liên Xô chiếm 4


đảo thuộc quần đảo Curin; ….



Quân đội Mĩ chiếm đóng Nhật Bản. Ở bán đảo Triều Tiên, Liên


Xơ đóng quân ở miền Bắc và Mĩ đóng quân ở miền Nam, lấy vĩ


tuyến 38 làm ranh giới. Trung Quốc trở thành quốc gia thống nhất


và dân chủ.



Toàn bộ những quyết định tại Hội nghị cùng những thỏa thuận



1,5đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

sau đó của ba cường quốc đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới


mới sau chiến tranh, thường được gọi là trật tự hai cực Ianta.




Hội nghị Ianta đã ảnh hưởng đến quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế


giới thứ hai:



- Toàn bộ những quyết định của Hội nghị Ianta cùng những thỏa


thuận sau đó của ba cường quốc đã trở thành khuôn khổ của trật tự


thế giới mới sau chiến tranh, thường được gọi là trật tự hai cực


Ianta.



- Với việc hình thành trật tự hai cực Ianta, thế giới đã phân chia


thành hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa đối lập với nhau


về hệ tư tưởng, chế độ xã hội, kinh tế, chính sách đối ngoại.



- Cùng với việc hình thành trật tự hai cực Ianta đã dẫn đến cuộc


“Chiến tranh lạnh” sau chiến tranh thế giới thứ hai giữa Mĩ và Liên


Xô kéo dài đến cuối những năm 80 của thế kỉ XX.



- Quan hệ quốc tế từ sau khi hình thành trật tự hai cực Ianta đến


khi Liên Xô tan rã đều xoay quanh những vấn đề liên quan đến trật


tự hai cực Ianta.



1,0đ


<b>Câu 2 So sánh hai tổ chức cách mạng: Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên</b>
<b>và Việt Nam Quốc dân đảng.</b>


<i><b>2,0 điểm</b></i>


Từ nửa sau những năm 20 của thế kỉ XX, ở Việt Nam xuất hiện Hội Việt
Nam cách mạng thanh niên và Việt Nam quốc dân đảng. Đó là những tổ


chức chính trị yêu nước nhằm đánh đổ đế quốc để giành độc lập dân tộc.
Tuy nhiên, giữa những tổ chức chính trị có những điểm khác nhau:


<i>- Về đường lối chính trị: Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên đi theo</i>
khuynh hướng vô sản ngay từ đầu; Việt Nam quốc dân đảng lúc đầu chưa
rõ ràng, về sau chuyển sang lập trường dân chủ tư sản.


<i>- Về địa bàn hoạt động: Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên thành lập ở</i>
nước ngồi, sau đó chuyển trọng tâm hoạt động về nước, có cơ sở ở cả 3
kì; Việt Nam quốc dân đảng chủ yếu ở Bắc kì.


<i>- Về phương thức hoạt động: Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên coi</i>
trọng công tác tuyên truyền, vận động quần chúng. Đặc biệt, Nguyễn Ái
Quốc rất coi trọng công tác đào tạo, huấn luyện cán bộ nòng cốt cho cách
mạng. Trong khi đó, Việt Nam quốc dân đảng nặng về bạo động, ám sát,
sau khi bị động thì chuyển sang khởi nghĩa mặc dù chưa có sự chuẩn bị
chu đáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trong khi đó, Việt Nam quốc dân đảng với vai trò là một đảng cách mạng
theo khuynh hướng dân chủ tư sản đã tan rã sau cuộc khởi nghĩa Yên Bái.
Điều đó cho thấy thắng lợi của khuynh hướng vơ sản và thất bại của
khuynh hướng tư sản. Đó là sự sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử, phản
ánh xu thế khách quan của cách mạng Việt Nam.


<b>Câu 3</b>

Phân tích điều kiện bùng nổ của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm


1945. Điều kiện nào đã quyết định thắng lợi của cách mạng tháng


Tám?



<i><b>2,0 điểm</b></i>



* Điều kiện khách quan: Thuận lợi


- Chiến tranh thế giới thứ hai ở vào thời điểm kết thúc: Tháng 5/1945
phát xít Đức bị tiêu diệt; Đầu tháng 8/1945, quân đồng minh tiến cơng
mạnh mẽ vào các vị trí của qn Nhật ở Châu Á – Thái Bình Dương.
Ngày 6 và 9/8/1945, Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống hai thành phố
Hirôsima và Nagaxaki của Nhật Bản.


- Ngày 9/8/1945, Liên Xô tấn công làm tan rã đạo quân Quan Đông của
Nhật ở Trung Quốc. Ngày 15/8/1945, chính phủ Nhật tuyên bố đầu hàng
đồng minh. Bọn Nhật ở Đông Dương hoang mang, tạo cơ hội ngàn năm
có một cho cách mạng Việt Nam.


- Quân đội đồng minh làm nhiệm vụ giải giáp phát xít chưa kéo vào nước
ta.


Điều kiện khách quan có lợi cho Tổng khởi nghĩa đã đến.


0,75đ


<i>* Điều kiện chủ quan:</i>


- Đảng cộng sản Đơng Dương đã có q trình chuẩn bị chu đáo với ba cao
trào cách mạng: 1930 - 1931, 1936 - 1939 và 1939 - 1945. Trong cao trào
cách mạng giải phóng dân tộc 1939 - 1945, Đảng cộng sản Đông Dương
đã lãnh đạo nhân dân ta chuẩn bị đầy đủ, chu đáo về mặt đường lối, lực
lượng chính trị, lực lượng vũ trang, căn cứ địa cách mạng và bước đầu tập
dượt cho quần chúng khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền, nhân dân
sẵn sàng nổi dậy khi có lệnh khởi nghĩa.



- Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Mặt trận Việt Minh, cao trào kháng Nhật
cứu nước phát triển mạnh mẽ, nhất là sau khi Nhật đảo chính Pháp. Tồn
dân đồn kết một lịng, Đảng kịp thời phát động tổng khởi nghĩa trong
toàn quốc.


- Ngày 13/8/1945, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh thành lập ủy
ban khởi nghĩa toàn quốc, ban hành quân lệnh số 1, phát lệnh Tổng khởi
nghĩa trong cả nước.


- Từ ngày 14 đến 15/8/1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng đã họp ở Tân
Trào (Tuyên Quang) thông qua kế hoạch lãnh đạo tồn dân Tổng khởi
nghĩa giành chính quyền trong toàn quốc và quyết định những vấn đề về
đối nội, đối ngoại sau khi giành được chính quyền…


- Tiếp đó, từ ngày 16-17/8/1945, Đại hội quốc dân họp ở Tân Trào nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trí tán thành quyết định lệnh Tổng khởi nghĩa, thơng qua 10 chính sách
của mặt trận Việt Minh, đồng thời lập uỷ ban dân tộc giải phóng Việt
Nam tức chính phủ cách mạng lâm thời do Hồ Chí Minh đứng đầu.


Trong những điều kiện trên, thì điều kiện chủ quan giữ vai trị quyết
định. Vì nếu khơng có sự chuẩn bị chu đáo của Đảng, thì cho dù điều kiện
khách quan có thuận lợi, cũng khơng thể nổ ra một cuộc tổng khởi nghĩa
được. Sự lãnh đạo của Đảng đã giữ vai trị quan trọng nhất.


<b>Câu</b>
<b>4</b>


Trình bày và phân tích những thắng lợi quân sự của quân dân ta đã


tác động trực tiếp đến việc triệu tập Hội nghị và ký kết Hiệp định



Pa-ri về Việt Nam.



<i><b>3,0 điểm</b></i>


Những thắng lợi quân sự của quân dân ta đã tác động trực tiếp đến


việc triệu tập Hội nghị:



* Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân


1968:



+ Bước vào mùa xuân năm 1968, xuất phát từ nhận định so sánh lực
lượng có lợi cho ta, đồng thời lợi dụng mâu thuẫn trong năm bầu cử tổng
thống ở Mĩ(1968), ta chủ trương mở cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy trên
tồn miền Nam, trọng tâm là các đô thị, nhằm tiêu diệt một bộ phận quân
Mỹ, đánh địn mạnh vào chính quyền và qn đội Sài Gịn, giành chính
quyền về tay nhân dân, buộc Mỹ phải đàm phán rút quân về nước.


<b> + </b>Đêm 30 rạng 31-1-1968, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đã diễn ra ở
hầu khắp các đô thị miền Nam.


- Cuộc tổng tiến công diễn ra qua 3 đợt.


+ Đợt 1, từ ngày 30/1 đến 25/2/1968, Quân ta đồng loạt tiến công và nổi
dậy ở 37/44 tỉnh, 4/6 đô thị, 64/242 quận lị, ở hầu khắp các “ấp chiến
lược”


Tại Sài Gịn, qn giải phóng tiến cơng vào cơ quan đầu não của địch:
Tòa Đại sứ Mỹ, Dinh Độc lập, Bộ Tổng tham mưu, Tổng nha cảnh sát, Đài
phát thanh, Sân bay Tân Sơn Nhất…làm rung chuyển cả miền Nam.



+ Đợt 2, trong tháng 5 và 6; đợt 3 trong tháng 8 và 9/1968.


<b> - </b>Trong đợt 1: Ta loại khỏi vòng chiến đấu 147.000 tên địch (43.000 lính
Mỹ), phá hủy khối lượng lớn vật chất, phương tiện chiến tranh. Trong đợt
2 và 3 ta gặp khó khăn và tổn thất.


<b> - </b>Mặt dù có những tổn thất, nhưng cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân
Mậu Thân 1968 vẫn có ý nghĩa to lớn: Đã giáng địn bất ngờ làm địch
chống ván, làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mỹ, buộc Mĩ phải tuyên
bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh, chấm dứt khơng điều kiện ném bom phá hoại
miền Bắc, chấp nhận đến bàn đàm phán ở Pari. Mở ra bước ngoặt của cuộc
kháng chiến chống Mỹ cứu nước.


<b>* Miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ:</b>


Trong hơn 4 năm (từ ngày 5/8/1964 đến 1/11/1968), miền Bắc đã bắn rơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

và phá hủy 3243 máy bay trong đó có 6B52, 3F111), bắn cháy và chìm143
tàu chiến.


- 1-11-1968, Mỹ tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc.


Những thắng lợi quân sự của quân dân ta đã tác động trực tiếp ký


kết Hiệp định Pa-ri về Việt Nam



<i>1,5 đ</i>


<b>* Cuộc tiến công chiến lược năm 1972:</b>


- 30-3-1972, ta mở cuộc tiến công chiến lược vào Quảng Trị, lấy Quảng


Trị làm hướng tiến công chủ yếu, rồi phát triển rộng khắp chiến trường
miền Nam.


- Cuối 6-1972, quân ta chọc thủng ba phòng tuyến mạnh nhất của địch:
Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ loại 20 vạn quân địch, giải phóng
vùng rộng lớn.


Cuộc tiến cơng chiến lược 1972, đã giáng đòn nặng nề vào chiến lược
“Việt Nam hóa chiến tranh”, buộc Mĩ phải “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh
xâm lược (thừa nhấn sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến
tranh”).


*Thắng lợi trong trận “Điện Biên Phủ trên không”:



- Cuối tháng 12 năm 1972, quân dân ta đã đánh bại cuộc tập kích


chiến lược đường hàng không bằng máy bay B52 của Mĩ vào Hà


Nội, Hải Phòng. Cuộc tập kích của Mĩ bắt đầu từ 18 đến


29/12/1972, nhằm giành thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta phải


kí một hiệp định có lợi cho Mĩ.



- Kết quả, nhân dân ta làm nên trận “Điện Biên Phủ trên không”,


bắn rơi 81 máy bay Mĩ (trong đó có 34 chiếc B52 và 5 chiếc F 111),


bắt sống 43 phi công Mĩ, đập tan cuộc tập kích chiến lược đường


hàng khơng bằng máy bay B52 của Mĩ. Thắng lợi này được coi là


trận “Điện Biên Phủ trên không”.



</div>

<!--links-->

×