Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

CHUYEN DE TOAN 8 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG </b>


<b>QUÝ THẦY CƠ VỀ THAM DỰ </b>



<b>HỘI THẢO CHUN ĐỀ </b>


<b>MƠN TỐN CẤP TỔ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO </b>



<b>NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO </b>



<b>CHUYÊN ĐỀ MƠN TỐN </b>



<b>CHUN ĐỀ MƠN TỐN </b>



<b>“</b>



<b>“</b>

<i><b>Sử dụng bản đồ tư duy trong</b></i>

<i><b>Sử dụng bản đồ tư duy trong</b></i>

<i><b>ƯDCNTT </b></i>

<i><b>ƯDCNTT </b></i>


<i><b>đối với</b></i>



<i><b>đối với</b></i>

<i><b>các tiết dạy chương tứ giác, </b></i>

<i><b>các tiết dạy chương tứ giác, </b></i>


<i><b>hình học lớp 8</b></i>



<i><b>hình học lớp 8</b></i>

<b>”</b>

<b>”</b>



<b>Thời gian: 13h30 ngày 23 tháng 10 năm 2014 </b>
<b>Địa điểm: Phòng học số 2 Trường THCS Nguyễn Du</b>
<b>1. Khai mạc (13h30) </b>


<b>2. Dạy minh họa chuyên đề (13h35) </b>
<b>3. Báo cáo chuyên đề (14h30)</b>



<b>4. Góp ý thảo luận chuyên đề (15h00)</b>
<b>5. Bế mạc (16h30)</b>


- <i><b>Báo cáo chuyên đề: Thầy giáo Nguyễn Thế Hùng</b></i>


<b>-PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TIÊN PHƯỚC - TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Tổ Tự Nhiên: Báo cáo chuyên đề mơn Tốn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Chun đề “</b>



<b>Chun đề “</b>

<i><b>Sử dụng bản đồ tư duy trong ƯDCNTT </b></i>

<i><b>Sử dụng bản đồ tư duy trong ƯDCNTT </b></i>


<i><b>đối với các tiết dạy chương tứ giác, hình học lớp 8</b></i>



<i><b>đối với các tiết dạy chương tứ giác, hình học lớp 8</b></i>

<b>”</b>

<b>”</b>



<b>I.Cơ sở lí luận:</b>



- Bản đồ tư duy (BĐTD) còn gọi là sơ đồ tư duy, lược đồ tư
duy,… là hình thức ghi chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng
một ý tưởng, hệ thống hóa một chủ đề hay một mạch kiến
thức,… bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh,
đường nét, màu sắc, chữ viết với sự tư duy tích cực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-<sub>BĐTD chú trọng tới hình ảnh, màu sắc, với các mạng lưới </sub>


liên tưởng (các nhánh). Có thể vận dụng BĐTD vào hỗ trợ <i><b>dạy </b></i>
<i><b>học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau mỗi tiết học, ôn </b></i>


<i><b>tập hệ thống hóa kiến thức sau mỗi chương, mỗi học kì.</b></i>



<i><b>II.Giải quyết vấn đề:</b></i>



-<i><b>Để tiến hành lập BĐTD ta tiến hành:</b></i>


<i><b> </b><b>+ Viết tên chủ đề/ ý tưởng chính ở trung tâm.</b></i>


<b> + Từ chủ đề/ ý tưởng chính ở trung tâm, vẽ các nhánh </b>
<b>chính, trên mỗi nhánh chính viết một nội dung lớn của chủ </b>
<b>đề hoặc các ý tưởng có liên quan xoay quanh ý tưởng </b>


<b>trung tâm nói trên.</b>


<b> + Từ mỗi nhánh vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp </b>
<b>những nội dung thuộc nhánh chính đó.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1.</b> <b>Các bước dạy học nhóm với BĐTD:</b>


• <i><b>Hoạt động 1</b>: HS lập BĐTD theo nhóm hay cá nhân với gợi ý </i>
<i>của GV.</i>


• <i><b>Hoạt động 2:</b>HS hoặc đại diện của các nhóm HS lên báo cáo, </i>
<i>thuyết minh về BĐTD mà nhóm mình đã thiết lập.</i>


• <i><b>Hoạt động 3</b>: HS thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hồn thiện </i>
<i>BĐTD về kiến thức của bài học đó. GV sẽ là người cố vấn, là </i>
<i>trọng tài giúp HS hồn chỉnh BĐTD, từ đó dẫn dắt đến kiến </i>
<i>thức của bài học.</i>


• <i><b>Hoạt động 4:</b>củng cố kiến thức bằng một BĐTD mà GV đã </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2 Ứng dụng BĐTD trong dạy kiến thức mới.</b>


• <sub>Theo kinh nghiệm, nếu GV giới thiệu bài giảng bằng q </sub>


trình lập BĐTD và sau đó kết thúc bài học bằng chính


BĐTD đó sẽ giúp học sinh nhanh chóng nắm ngay được ý
chính của bài học, nhớ nhanh hơn và lâu hơn


• <b>@ Mơ hình triển khai:</b>


• <i><b><sub>Hoạt động 1</sub></b></i><sub>: GV đưa ra kiến thức trọng tâm của bài với </sub>


vai trò là trung tâm của BĐTD


• <i><b><sub>Hoạt động 2:</sub></b></i><sub>Trong q trình triển khai bài, hệ thống </sub>


BĐTD dần hồn thiện.


• <i><b><sub>Hoạt động 3</sub></b></i><sub> Kết thúc bài học, GV sử dụng chính BĐTD </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>3. TRONG DẠY ÔN TẬP, LUYỆN TẬP,TỔNG KẾT BÀI HỌC.</b>
• <i><b>Hoạt động 1</b></i>: GV đưa ra chủ đề chính với vai trị là trung tâm của


BĐTD


• <i><b><sub>Hoạt động 2:</sub></b></i><sub>:Bằng hệ thống câu hỏi, giáo viên hướng dẫn học sinh </sub>


hồn thành BĐTD.



• <i><b>Hoạt động 3</b></i> : GV củng cố lại kiến thức cần ôn tập thông qua hệ
thống BĐTD vừa lập xong.


BĐTD sẽ phát huy có hiệu quả trong việc ôn tập hệ thống kiến
thức, trong hoạt động nhóm.Thơng qua BĐTD học sinh có được cái
nhìn tổng thể và dễ dàng so sánh được các đơn vị kiến thức đã


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

• <b><sub>Một số lưu ý khi sử dụng BĐTD</sub></b><sub>*BĐTD là một sơ đồ mở </sub>


nên khơng u cầu tất cả các nhóm HS có chung một kiểu


BĐTD, GV chỉ nên chỉnh sửa cho HS về mặt kiến thức, góp ý
thêm về đường nét vẽ, màu sắc và hình thức (nếu cần).<i><b>*Cách </b></i>
<i><b>ghi chép BĐTD:</b></i>-Chữ thuộc nhánh nào thì cùng màu với nét
vẽ của nhánh đó-Suy nghĩ kỹ trước khi viết.-Nội dung viết cần
ngắn gọn.-Viết phải có tổ chức (Tư duy mang tính tổng
thể).-Nên chừa khoảng trống để có thể bổ sung ý (Nếu sau này cần)


• <i><b>*Những điều cần tránh khi lập BĐTD:</b></i>-Không ghi lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>- </b><i><b>Sử dụng bản đồ tư duy trong kiểm tra miệng :</b></i>


• <b> Gíao viên đưa ra</b> một từ khóa (hay một hình ảnh


trung tâm) thể hiện chủ đề của kiến thức cũ mà các em
đã học, cần kiểm tra, yêu cầu các em vẽ SĐTD thông
qua câu hỏi gợi ý.


• Trên cơ sở từ khóa (hoặc hình ảnh trung tâm) ấy kết
hợp với câu hỏi định hướng của giáo viên, học sinh sẽ


nhớ lại kiến thức và định hình được cách vẽ SĐTD


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>MINH HỌA BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG CHUYÊN ĐỀ NÀY </b>
<b>MINH HỌA BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG CHUYÊN ĐỀ NÀY </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Kết luận: </b>


<b>- Qua các ví dụ minh họa kỹ thuật dạy học tích cực sử </b>
<i><b>dụng bản đồ tư duy không chỉ được áp dụng đối với tiết dạy </b></i>
<i><b>kiến thức mới, tiết luyện tập, ôn tập chương cho bộ mơn </b></i>


<i><b>Tốn mà cịn </b><b>có thể áp dụng được cho các tiết học ở tất cả </b></i>


<i><b>các bộ mơn</b><b> có kiến thức tổng hợp. B ĐTD, giúp học sinh có </b></i>


<i><b>trí tưởng tượng cao, nắm vững kiến thức một cách có hệ </b></i>


<i><b>thống, đi từ khái quát đến cụ thể, chi tiết, có sự liên hệ mang </b></i>
<i><b>tính logic, biện chứng, khoa học.</b></i>


<i><b> - Đổi mới phương pháp dạy học hiện đang là vấn đề </b></i>
<i><b>giáo viên và học sinh quan tâm nhằm nâng cao chất lượng </b></i>
<i><b>dạy học. Đó là một trong những mục tiêu quan trọng nhất </b></i>
<i><b>trong cải cách giáo dục hiện nay. Tuy nhiên, việc ứng dụng </b></i>
<i><b>công nghệ thông tin để nâng cao hiệu quả việc sử dụng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b> </b><b>hiệu quả là một cơng việc khó khăn địi hỏi rất nhiều điều kiện về </b></i>
<i><b>cơ sở vật chất, tài chính và năng lực của đội ngũ giáo viên. Do đó, </b></i>
<i><b>để đẩy mạnh việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin </b></i>



<i><b>trong dạy học trong thời gian tới có hiệu quả, ngồi sự phấn đấu </b></i>
<i><b>của đội ngũ giáo viên, khơng có gì khác hơn, là nhà trường cần </b></i>
<i><b>tăng cường tham mưu để nhà nước các cấp quan tâm đầu tư, </b></i>
<i><b>hoàn thiện và hiện đại hố thiết bị, cơng nghệ dạy học.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN </b>


<b>QUÝ THẦY CÔ ĐÃ THEO DÕI </b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×