Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Toan hoc 8 DE HOC SINH GIOI TOAN 8 1011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.39 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Mơn : Tốn 8


Thời gian : 120 phút ( KKGĐ)


<i>__________________________________________________________________</i>



<b>I. Phần Đại số ( 12 điểm)</b>
<b>Câu 1( 4 điểm):</b>


Chứng minh rằng biểu thức sau đây không phụ thuộc vào biến x
4(6 - x) + x2<sub> (2 + 3x) - x(5x - 4) + 3x</sub>2<sub> (1 - x)</sub>


<b>Câu 2( 4 điểm): </b>


Phân tích đa thức sau đây thành nhân tử
a. x2<sub>y + xy</sub>2<sub> - x - y </sub>


b. x2<sub> + 5x - 50</sub>


Câu 3( 4 điểm):


Cho phân thức A =


a. Tìm điều kiện của x để A xác định
b. Rút gọn A


c. Tìm x đề giá trị của A bằng 1
<b>II. Phần Hình học (8 điểm )</b>



<b>Câu 4( 4 điểm):</b>


Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Trên
tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE = CA. Kẽ BH vng góc với AD, CK
vng góc với AE. Chứng minh rằng:


a. AH = HD
b. HK //BC
<b>Câu 5: ( 4 điểm)</b>


Cho tam giác đều ABC. Gọi M là điểm thuộc cạnh BC. Gọi E, F là chân
đường vng góc kẽ từ M đến BC, AC. Gọi I là trung điểm của AM, D là trung
điểm của BC.


a. Tính số đo <i>DIE</i>ˆ <sub> , </sub><i>DIF</i>ˆ <sub>.</sub>


b. Chứng minh DEIF là hình thoi.


HẾT


---HƯỚNG DẪN CHẤM TỐN 8


Thi chọn học sinh giỏi vịng trường năm 2010 - 2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu Nội dung Thang điểm
I. Phần đại số


Câu 1


4(6 - x) + x2<sub> (2 + 3x) - x(5x - 4) + 3x</sub>2<sub> (1 - x)</sub>



=24 -4x + 2x2<sub> + 3x</sub>3<sub> – 5x</sub>2<sub> + 4x + 3x</sub>2<sub> – 3x</sub>3


= 24


2 diểm
2 điểm


Câu 2


a. x2<sub>y + xy</sub>2<sub> - x - y </sub>


= (x2<sub>y + xy</sub>2<sub>) – (x + y) = xy(x + y ) – ( x + y ) </sub>


= (xy – 1)( x + y)


b. x2<sub> + 5x - 50 = x</sub>2<sub> + 10x – 5x – 50</sub>


= (x2<sub> + 10x) - (5x +50) = x( x + 10) – 5(x + 10)</sub>


= ( x – 5)( x + 10)


1 điểm
1 điểm
1 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm


Câu 3



A =


a. Để A xác định khi x2<sub> – 3x + 2 </sub><sub></sub><sub>0</sub><sub></sub> <i><sub>x</sub></i><sub></sub><sub>1</sub><sub> và </sub><i><sub>x</sub></i><sub></sub><sub>2</sub>


b. A = =


1 1


( 1)( 2) 2


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>






  


c. để A = 1


1


1 2 1 3


2 <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>



      




1.5 điểm
1.5 điểm
1 điểm
II. Phần hình học


Câu 4


a. <i>ABD</i> cân B, BH là đường cao nên AH = HD


b. tương tự câu a ta có AK = KE


HK là đường trung bình của <i>ADE</i> nên HK //DE. Vậy HK //


BC


2 điểm
1 điểm
1 điểm


Câu 5


a. <i>AEM</i> vuông tại E , EI là đường trung tuyến nên : IE = IA


= IM, <i>EIM</i>ˆ 2<i>EAI</i>ˆ .


<i>ADM</i>



 cân tại D, DI là đường trung tuyến


Nên ID = IA =IM , <i>I</i>ˆ12<i>A</i>ˆ1 <i>EIM</i>ˆ <i>I</i>ˆ1 2(<i>EAI A</i>ˆ  ˆ1)


Tức là <i>I</i>ˆ2 2<i>A</i>ˆ2 600


Vậy góc DIE bằng 600<sub>, tương tự góc DIF bằng 60</sub>0


b. <i>DIE</i>cân tại I, nên <i>DIE</i>ˆ 600<sub> nên </sub><i>DIE</i> đều


tương tự <i>DIF</i> đều. từ đó DEIF là hình thoi


0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm


( Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa )
2


</div>

<!--links-->

×