Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

hoa hoc 11 MA TRAN DE KIEM TRA BAI SO 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.34 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT - LỚP 11 CƠ BẢN</b>


<b>BÀI SỐ 01</b>



<b>I. CÁC KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CẦN KIỂM TRA: </b>


<b>Học sinh phải nắm được các kiến thức và vận dụng để có được các kĩ năng cơ bản sau:</b>
<b>I. Kiến thức:</b>


<b>I.1. </b>Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li.
<b>I.2</b>. Định nghĩa : axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết A-rê-ni-ut.


<b>I.3.</b> Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit.
<b>I.4.</b> Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước.


<b>I.5.</b> Khái niệm về pH, định nghĩa mơi trường axit, mơi trường trung tính và môi trường kiềm.
<b>I.6. </b>Chất chỉ thị axit - bazơ : quỳ tím, phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn năng


<b>I.7. </b>Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.


<b>I.8. </b>Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li phải có ít nhất một trong các điều
kiện:


+ Tạo thành chất kết tủa.
+ Tạo thành chất điện li yếu.
+ Tạo thành chất khí.


<b>II. Kỹ năng:</b>


<b>II.1. </b>Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
<b>II.2.</b> Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu.



<b>II.3.</b> Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hồ, muối axit
theo định nghĩa.


<b>II.4.</b> Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể.
<b>II.5.</b> Tính nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li mạnh.


<b>II.6.</b> Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh.


<b>II.7.</b> Xác định được môi trường của dung dịch bằng cách sử dụng giấy chỉ thị vạn năng, giấy quỳ tím
hoặc dung dịch phenolphtalein.


<b>II.8. </b>Dự đốn kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
<b>II. 9.</b> Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn.


<b>II.10.</b> Tính khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí sau phản ứng; tính % khối lượng các chất trong hỗn
hợp; tính nồng độ mol ion thu được sau phản ứng


<b>III. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. MA TRẬN ĐỀ :</b>
<b>Nội </b>
<b>dung</b>
<b>kiến </b>
<b>thức</b>
<b>Mức độ</b>
<b>nhận </b>
<b>thức</b>
<b>Cộng</b>
<b>Nhận </b>
<b>biết</b>


<b>Thông </b>
<b>hiểu</b>
<b>Vận </b>
<b>dụng</b>
<b>Vận </b>
<b>dụng </b>
<b>cao</b>


<i><b>TN</b></i> <i><b>TL</b></i> <i><b>TN</b></i> <i><b>TL</b></i> <i><b>TN</b></i> <i><b>TL</b></i> <i><b>TN</b></i> <i><b>TL</b></i>


<b>1.</b> Khái
niệm chất điện
li, sự điện li


1 <b>1 câu - 0,5đ</b>


<b>tỉ lệ : 5%</b>


0,5 đ


<b>2.</b> Chất điện
li mạnh, chất
điện li yếu, độ
điện li


1 <b>1câu - 0,5 đ</b>


<b>tỉ lệ : 5%</b>


0,5đ



<b>3.</b> Sự điện li
của nước, pH


của dung dịch 1 1 1 <b>3 câu - 1,5đ<sub>tỉ lệ : 15%</sub></b>


0,5đ 0,5đ 0,5đ


<b>4.</b> Axit,


bazơ, muối 1 1 1 <b>3 câu - 2,5đ</b>


<b>tỉ lệ : 25%</b>


0,5đ 1,5đ 0,5đ


<b>5.</b> Phản ứng
trao đổi ion


trong dung dịch 2 1 1 <b>4câu - 3đ<sub>tỉ lệ : 30%</sub></b>


1đ 0,5đ 1,5đ


<b>6.</b> Tổng hợp


kiến thức 1 1 <b>2 câu - 2đ</b>


<b>tỉ lệ : 20%</b>


0,5đ 1,5đ


<b>Tổng </b>
<b>số câu</b>
<b>Tổng </b>
<b>số điểm</b>
<b>Tỉ lệ</b>


<b>6 câu - </b>
<b>3đ</b>
<b>tỉ lệ : </b>
<b>30%</b>


<b>4 câu - </b>
<b>3đ</b>
<b>tỉ lệ : </b>
<b>30%</b>


<b>3 câu - </b>
<b>3,5 đ</b>
<b>tỉ lệ : </b>
<b>35%</b>
<b>1câu - </b>
<b>0,5 đ</b>
<b>5%</b>
<b>14 câu-10đ</b>
<b>100%</b>
V


<b>III. ĐỀ KIỂM TRA.</b>


<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:</b>


<b>Câu 1: </b>Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện ly?


A. Sự điện ly là sự hoà tan một chất vào nước thành dung dịch.
B. Sự điện ly là sự phân ly một chất dưới tác dụng của dòng điện.


C. Sự điện ly là sự phân ly một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái
nóng chảy.


D. Sự điện ly thực chất là q trình oxi hố khử.
<b>Câu 2:</b> Dãy chất nào dưới đây là các chất điện li yếu


A. HCl, HBr, HI B. HCl, H2SO4, HNO3
C. HNO2, HF, HClO D. NaOH, KOH, Ba(OH)2
<b>Câu 3:</b>Dung dịch X có pH = 4, môi trường của dung dịch X là?


A. Axit B. Bazơ C. Trung tính D. Kiềm


<b>Câu 4: </b>Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol: HNO3; CH3COOH; NH3; NaCl; NaOH. Dãy gồm các chất trên
được sắp xếp theo thứ thự tăng dần độ pH là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. 2. B. 1,5. C. 1. D. 3 .


<b>Câu 6:</b> Dãy chất nào sau đây gồm các hiđroxit lưỡng tính


A. Zn(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3 B. Fe(OH)3, Al(OH)3, Sn(OH)2
C. NaOH, Zn(OH)2, Al(OH)3 D. Ca(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3
<b>Câu 7: </b>Dãy gồm các ion nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch ?


A. K+<sub>, NH4</sub>+<sub>, HCO3</sub>-<sub>, CO3</sub>2- <sub> C. Ba</sub>2+<sub>, Ca</sub>2+<sub>, Cl</sub>-<sub>, OH</sub>-<sub>, SO4</sub>



B. NH4+<sub>, HCO3</sub>-<sub>, CO3</sub>2-<sub>, OH</sub>-<sub>, Al</sub>3+ <sub> </sub> <sub>D. Cl</sub>-<sub>, NO3</sub>-<sub>, CO3</sub>2-<sub>, Fe</sub>2+<sub>, Ag</sub>+
<b>Câu 8:</b> Phương trình ion thu gọn của Cu(OH)2 + H2SO4 là


A. H+<sub> + OH</sub>-<sub> → H2O</sub> <sub>B. Cu</sub>2+<sub> + 2OH</sub>-<sub> + H</sub>+<sub> → Cu</sub>2+<sub> + H2O</sub>
C. Cu2+<sub> + H2SO4 → 2H</sub>+<sub> + CuSO4</sub> <sub>D. Cu(OH)2 + 2H</sub>+<sub> → Cu</sub>2+<sub> + 2H2O</sub>


<b>Câu 9:</b> Hãy chọn câu trả lời đúng: Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li chỉ có thể xảy ra khi sản
phẩm tạo thành có ít nhất một trong các điều kiện sau:


A. tạo thành chất kết tủa. B. tạo thành chất khí .
C. tạo thành chất điện li yếu. D. hoặc A, hoặc B, hoặc C.
<b>Câu 10: </b>Chọn câu trả lời đúng, khi nói về muối axit:


A. Dung dịch muối có pH < 7.


B. Muối chứa anion gốc axit vẫn cịn hiđro có khả năng phân li ra ion H+<sub>.</sub>
C. Muối vẫn còn hiđro trong phân tử.


D. Muối chứa anion gốc axit khơng cịn hiđro có khả năng phân li ra ion H+<sub>.</sub>
<b>B. PHẦN TỰ LUẬN:</b>


<b>Câu 1:</b> (1,5đ) Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng xảy ra (nếu có) trong
dung dịch giữa các cặp chất sau:


a. CaCO3 + HCl b. BaCl2 + Na2SO4 c. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3
<b>Câu 2:</b> (1,5đ) Trộn 100ml dung dịch NaOH 2*10-3<sub>M với 100ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 10</sub>-3<sub>M và H2SO4 </sub>
10-3<sub>M được dung dịch Y. Tính pH của dung dịch Y?</sub>


<b>Câu 3:</b> (1,5đ) Cho 100 ml dung dịch FeCl3 1M tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M
và KOH a M thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của a và m?



<b>Câu 4:</b> (0,5đ) Dung dịch A gồm 5 ion: Mg2+<sub>, Ca</sub>2+<sub>, Ba</sub>2+<sub>, 0,1 mol Cl</sub>-<sub> và 0,2 mol </sub>NO-3. Thêm từ từ dung dịch


K2CO3 1M vào dung dịch A đến khi lượng kết tủa lớn nhất. Tính thể tích dung dịch K2CO3 tối thiểu cần dùng?
<b>IV. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM.</b>


<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Đúng mỗi câu được 0,5 điểm</b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


<b>Đáp án C</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>B</b>


<b>B. PHẦN TỰ LUẬN:</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Thang điểm</b>


<b>1</b>


a. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
CaCO + 2H+<sub> → Ca</sub>2+<sub> + CO2 + H2O</sub>
b. BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl
Ba2+<sub> + SO</sub>2<sub>4</sub> <sub> → BaSO4</sub>


c. AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
Al3+<sub> + 3OH</sub>-<sub> → Al(OH)3</sub>


Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2+ 2H2O
Al(OH)3 + OH-<sub> → AlO</sub><sub>2</sub> <sub> + 2H2O</sub>


0,5 đ


0, 5 đ


0, 5 đ
<b>2</b> nOH- = 2.10-4<sub> mol </sub>


nH+ = nHCl + nH2SO4= 3.10-4 mol


PT ion rút gọn: H+<sub> + OH</sub>-<sub> → H2O</sub>
Bđ: 3.10-4<sub> 2.10</sub>-4


PƯ: 2.10-4<sub> 2.10</sub>-4
SPƯ: 10-4 <sub> 0 </sub>


0,5 đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

[H+<sub>] = </sub>


4


4
10


5.10
0, 2








=> pH = 3,3


0,5 đ


<b>3</b>


nFe3+<sub> = nFeCl3 = 0,1mol</sub>


nOH- = nNaOH + nKOH= 0,1 + 0,1a
PTHH: Fe3+<sub> + 3OH</sub>-<sub> → Fe(OH)3</sub>
Mol: 0,1 0,3 0,1
mkết tủa =0,1. 107 =11,7 gam
nOH- = 0,1 + 0,1a = 0,3 => a = 2


0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ


<b>4</b>


- Đặt CTC của Ca2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Ba</sub>2+<sub> là: M</sub>2+


- Áp dụng định luật bảo tồn điện tích => nM2+<sub> = 0,15 mol</sub>
- PTHH: M2+<sub> + CO</sub>2<sub>3</sub> <sub> → BaCO3</sub>


=> n<sub>CO</sub>2<sub>3</sub> <sub> = </sub>n<sub>K2CO3 = 0,15 mol => V = 0,15 lít</sub>


0,25 đ
0,25 đ



</div>

<!--links-->

×