Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tải Mách mẹ cách đơn giản tự kiểm tra sức khỏe bé thường xuyên - Cách tự kiểm tra sức khỏe trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.41 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Mách mẹ cách đơn giản tự kiểm tra sức khỏe bé thường xuyên </b>


<b>Hàng ngày chăm sóc con, chứng kiến con lớn lên chính là niềm hạnh phúc và cũng là điều kiện</b>
<b>tốt nhất để cha mẹ gần gũi con. Hơn nữa, nhờ đó các bậc phụ huynh cũng có thể tự kiểm tra sức</b>
<b>khỏe cho con bằng những cách sau đây để sớm phát hiện những dấu hiệu bất thường trong quá</b>
<b>trình phát triển của trẻ và kịp thời báo cho bác sĩ. </b>


<b>1. Kiểm tra phần đầu trẻ </b>


Đầu trẻ sơ sinh khi sinh qua đường âm đạo của mẹ sẽ hơi móp, phần thóp của bé thường mềm, có rãnh
nối thóp, và có thể sẽ có vết bầm tím do các các sĩ sử dụng kẹp để hỗ trợ cuộc sinh. Tuy nhiên, ngoài
những dấu hiệu trên nếu quan sát bé có nhiều vết bầm bất thường khác trên đầu thì hãy báo ngay cho
bác sĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Khi bé mở mắt nếu bé nhìn theo ánh sáng hoặc theo chiều tay mẹ đưa qua đưa lại là bình thường
(kiểm tra bằng phản xạ của mắt với ánh sáng). Nhưng nếu bé không mở mắt hoặc mắt có dấu hiệu bất
thường thì cần báo cho bác sĩ để làm các xét nghiệm khác. Bé cũng sẽ có phản ứng lại với âm thanh
khi có tiếng động, chẳng hạn bé giật mình khi có tiếng động xung quanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Mẹ có thể rửa sạch tay và đưa ngón tay út của mình vào miệng bé để kiểm tra phản xạ mút. Nếu bé nút
mạnh nghĩa là lưỡi và cơ miệng của bé hoàn toàn bình thường. Mẹ lùa tay quanh lợi bé để kiểm tra
xem bé có bị hở hàm ếch hay khơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nhịp tim của trẻ sơ sinh thường nhanh nhưng nhẹ nhàng. Thỉnh thoảng bé cũng ngừng thở 5 giây rồi
lại thở lại bình thường. Mẹ cần quan sát (bằng cách nghe nhịp thở của bé) nếu thấy nhịp tim bé hỗn
loạn, ngực phập phồng thì cần báo ngay với bác sĩ.


<b>5. Phổi </b>


Nếu bé khơng có dấu hiệu thở rít, khó nhọc hay khị khè thì phổi đang hoạt động tốt. Mẹ cần theo dõi
nhịp thở của bé thường xuyên để kịp thời báo cho bác sĩ nếu có vấn đề bất thường xảy ra.



<b>6. Kiểm tra vùng kín </b>


Bộ phận sinh dục của trẻ sơ sinh thường sưng và có màu sẫm, ngực bé sẽ căng sữa, bất kể giới tính
của em bé. Các bé gái có thể có một chất dịch âm đạo màu trắng, hoặc hơi có máu trong vài tuần đầu
tiên do các kích thích tố từ mẹ. Với các bé trai thì mẹ có thể kiểm tra xem hình dạng bên ngồi dương
vật bé có bình thường khơng, hai tinh hồn có nằm đúng chỗ khơng…


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Da của trẻ sơ sinh thường có vết đỏ sau gáy, phần da ở mông sẽ xanh và lạt dần theo thời gian. Khi
mới sinh da bé có thể đỏ hoặc vân vân như hoa, sẽ có lúc da tróc da cáy để mọc da mới. Đó là dấu
hiệu bình thường. Nếu mẹ quan sát thấy da bé có màu vàng hay tím tái bất thường thì nên đưa bé tới
gặp bác sĩ để kiểm tra lại. Da trẻ sơ sinh đặc biệt rất nhạy cảm nên mẹ lưu ý sử dụng tã sao cho bé
không bị hăm, đồng thời sử dụng nước giặt cho trẻ để không ảnh hưởng đến da bé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Mẹ hãy kiểm tra các ngón tay ngón chân của bé, kiểm tra độ duỗi bàn tay và cẳng chân. Mẹ cũng kiểm
tra phần khuỷu chân, cổ chân bé xem có tật chân co rút, khoèo chân hay khơng. Nếu có bất cứ dấu
hiệu nào bất thường thì cần phải có kiểm tra y tế xác định rõ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bé sơ sinh bình thường sẽ có xương sống thẳng và thường có một dấu lõm nhỏ ở phần dưới cùng cột
sống. Nếu lõm này sâu thì có thể bé bị yếu cột sống, chân yếu, bàn chân lạnh và xanh. Mẹ có thể vuốt
dọc lưng con theo đường xương sống để kiểm tra.


<b>10. Kiểm tra phản xạ </b>


Bạn cần kiểm tra phản xạ bú, nắm bắt, tay chân hoạt động, khóc, tìm vú mẹ… Nếu bé có đủ hết những
phản xạ này chứng tỏ sức khỏe của bé hoàn toàn ổn định và mẹ có thể yên tâm.


</div>

<!--links-->

×