Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

De thi hoc sinh gioi tinh Quang Tri

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.06 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> ĐỀ CHÍNH THỨC MƠN THI: HỐ HỌC-VỊNG I (28/3/2006)</b>
<i><b>Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề)</b></i>


<b>A.Phần chung cho cả 2 bảng A và B</b>


<b>Câu I: (2,0 điểm)1.Hãy trình bày hiện tượng và viết các phương trình phản ứng đối với các thí nghiện sau:</b>
<b>a,Cho dung dịch HCl từ từ vào dung dịch K</b>2CO3.


<b>b,Đốt cháy pirit sắt trong O</b>2 dư và hấp thụ sản phẩm khí bằng dung dịch Br2 hoặc dung dịch H2S.
<b>c,Sục khí SO</b>2 vào dung dịch Ca(HCO3)2. <b>d,Cho Ba vào dung dịch AlCl</b>3.


<b>2.Có 3 dung dịch hỗn hợp: a/NaHCO</b>3, Na2CO3. b/ NaHCO3, Na2SO4 <b>c/Na</b>2CO3, Na2SO4.
Hãy nhận biết 3 dung dịch trên chỉ dùng 3 chất.


<b>Câu II: (2 điểm) Cho hỗn hợp A gồm Al, Fe, Fe</b>3O4, Al2O3. Cho A tan trong dung dịch KOH dư được hỗn
hợp chất rắn A1, dung dịch B1 và khí C1. Cho khí C1 lấy dư tác dụng với A nung nóng được hỗn hợp rắn A2.
Dung dịch B1 cho tác dụng với dung dịch HCl dư được dung dịch B2. Chất rắn A2 cho tác dụng với dung dịch
H2SO4 đặc nóng vừa đủ thu được dung dịch B3 và khí C2. Cho B3 tác dụng với bột Cu thu được dung dịch B4.


Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
<b>Câu III: (2 điểm)</b>


<b>1.Nêu phương pháp hoá học để loại các chất độc sau: SO</b>2, Br2, HF, NO2.


<b>2.Cho các chất: FeS, FeO, Fe</b>3O4, FeS2, Fe2O3, Fe2(SO4)3, FeSO3, FeSO4. Trong các chất trên thì chất
có phần trăm khối lượng sắt lớn nhất là ...(1)... và nhỏ nhất là ...(2)...


Hãy điền chất thích hợp vào chổ trống trong câu trên và nêu cách tính.


<b>3.Nung muối A màu trắng được hỗn hợp 3 khí và hơi X, Y, Z có số mol khác nhau biết X làm đục</b>
nươc vôi trong, Y làm xanh giấy quỳ tím tẩm ướt và X+Y ⃗<sub>xục tạc</sub> Ure +Z.



Xác định cơng thức A và viết phương trình phản ứng.
<b>B.Phần dành cho bảng A</b>


<b>Câu IV: (2 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:</b>


AlCl3+A1 <i>→</i> A2+CO2+NaCl A2+A3 <i>→</i> Al2(SO4)3+Na2SO4+H2O
A1+A3 <i>→</i> CO2+... A2+Ba(OH)2 <i>→</i> H2O+A4


A3 +A4+H2O <i>→</i> A2+A5+... A1+NaOH <i>→</i> A6+H2O Al2(SO4)3+A6+H2O <i>→</i>
A2+CO2+....


<b>Câu V: (2 điểm) Có 2 học sinh cùng tiến hành thí nghiệm với dung dịch X chứa AgNO</b>3 0,15M và Cu(NO3)2
0,01M. Học sinh A cho một lượng Mg vào 200 ml dung dịch X, phản ứng xong thu được 5 gam chất rắn và
dung dịch Y. Học sinh B cũng dùng 200 ml dung dịch X nhưng cho vào đó kim loại T (đứng trước Cu và có
hóa trị II), phản ứng xong thu được 2,592 gam chất rắn và dung dịch Z.


<b>1.Học sinh A đã dùng bao nhiêu gam kim loại trong thí nghiệm.</b>
<b>2.Học sinh A đã dùng kim loại nào trong thí nghiệm.</b>


<b>3.Tính C</b>M các chất trong dung dịch X và Z.
<b>C.Phần dành cho bảng B</b>


<b>Câu IV: (2 điểm) Hồn thành các phương trình phản ứng sau:</b>


A + O2  C + B D + BaCl2 + E  BaSO4 + H I + C J + E
B + O2 D F + BaCl2 BaSO4 + H


D + E F H + AgNO3 AgCl + I J + NaOH Fe(OH)3 + K



<b>Câu V: </b>(2 điểm) Cho 117,6 gam dung dịch H2SO4 10% tác dụng với 3,64 gam hỗn hợp oxit, hiđroxit và
cacbonat của một kim loại hóa trị II. Sau phản ứng tạo khí có thể tích là 448 ml (đktc) và dung dịch X chứa
một muối duy nhất có nồng độ là 10,87%, nồng độ mol là 0,55M (d=1,1 gam/ml).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ LỚP 9</b>
<b> QUẢNG TRỊ NĂM HỌC: 2005 - 2006</b>


<b> ĐỀ CHÍNH THỨC MƠN THI: HỐ HỌC-VỊNG II (28/3/2006)</b>
<i><b>Thời gian : 150 phút (khơng kể thời gian giao đề)</b></i>


<b>A.Phần chung cho cả 2 bảng A và B</b>


<b>Câu I: (2,0 điểm)1.X, Y, Z là các nguyên tố trong cùng một chu kỳ của bảng tuần hoàn. Oxit của X tan trong</b>
nước thành một dung dịch làm hồng giấy quỳ tím. Y phản ứng với nước tạo thành dung dịch làm đỏ dung
dịch phenolphtalein. Oxit của Z không phản ứng với nước nhưng phản ứng được với cả axit và bazơ.


Hãy chọn thứ tự nguyên tố được sắp xếp theo thự tự số hiệu nguyên tố tăng dần và giải thích ngắn gọn:


a/X, Y, Z. b/Z, Y, X. c/X, Z, Y.


<b>2.</b>Nhận biết các khí trong các bình riêngbiệt sau: HCl, Cl2, CO, CO2, SO2.
<b>Câu II: (2 điểm) 1.Hồn thành các phương trình phản ứng sau:</b>


a,NaHSO4 + Ba(HCO3)2  <b>b,Ca(X)</b>2 + Ca(Y)2  Ca3(PO4)2 + H2O
c,KMnO4 +NaCl+ H2SO4 d,Z + T Fe(OH)3


<b>2.</b>Tìm A, B, C... thích hợp để hồn thành sơ đồ sau:
Cu  A  B  C  D  E  F  B  Cu
<b>Câu III: (2 điểm)</b>



<b>1.Tính C% của dung dịch H</b>2SO4 nếu biết khi cho một lượng dung dịch tác dụng với lượng dư hỗn
hợp Na-Fe thì lượng H2 thốt ra bằng 4,5% lượng dung dịch axit đã dùng.


<b>2.Có 3 hiđrocacbon khi phân hũy đều cho thể tích khí H</b>2 bằng 3 lần thể tích hiđrocacbon ban đầu.
Chúng đều nặng hơn khơng khí và nặng hơn không quá 2 lần.


Xác định công thức phân tử và cơng thức cấu tạo có thể có của các hiđrocacbon.
<b>B.Phần dành cho bảng A</b>


<b>Câu IV: (1,5 điểm) Khử 3,48 gam một oxit kim loại M cần dùng 1,344 lít H2 (đktc). Tồn bộ kim</b>
loại thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 1,008 lít H2 (đktc).


Xác định kim loại M và oxit của kim loại M.


<b>Câu V: </b>(2,5 điểm) Hòa tan a gam kim loại M vào b gam dung dịch HCl thu được dung dịch D. Thêm 240
gam dung dịch NaHCO3 7% vào D thì vừa đủ tác dụng hết với lượng HCl còn dư, thu được dung dịch E có
nồng độ % của NaCl va ìmuối clorua kim loại M tương ứng là 2,5% và 8,12%. Thêm tiếp lượng dư NaOH
vào E, sau đó lọc kết tủa, nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thì thu được 16 gam chất rắn.


<b>1.Viết các phương trình phản ứng.</b>


<b>2.Xác định kim loại M và C% của dung dịch HCl đã dùng.</b>
<b>C.Phần dành cho bảng B</b>


<b>Câu V:I (1,5 điểm) Cho các chất KNO3, KHCO3, KCl, K2CO3, KAlO2, KOH, K2SiO3.</b>


Hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyễn đổi hoá học và viết các phương trình phản ứng cho
dãy chuyển đổi đó.


<b>Câu V: (2,5 điểm) Hịa tan hồn tồn 14,2 gam hỗn hợp A gồm MgCO</b>3 và muối cacbonat của kim loại R vào


dung dịch HCl 7,3% vừa đủ thu được dung dịch D và 3,36 lít CO2 (đktc). Nồng độ của MgCl2 trong dung dịch
D bằng 6,028%.


<b>1.Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong C.</b>


<b>2.Cho dung dịch NaOH dư vào D, lọc lấy kết tủa thu được chất rắn E. Để E ngồi khơng khí một thời</b>
gian thu được chất rắn F. Khối lượng chất rắn E và F chênh lệch nhau là 0,225 gam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> QUẢNG TRỊ NĂM HỌC: 2004 - 2005</b>
<b> ĐỀ CHÍNH THỨC MƠN THI: HỐ HỌC-VỊNG I </b>


<i><b>Thời gian : 150 phút (khơng kể thời gian giao đề)</b></i>
<b>Câu I:</b> (Cho thí sinh bảng A và bảng B)


Một loại muối ăn có lẫn các tạp chất sau: CaCl2, MgCl2,Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, Na2SO4,
MgSO4, CaSO4. Trình bày phương pháp hố học đểí thu được NaCl tinh khiết.


<b>Câu II:</b> (Cho thí sinh bảng A và bảng B)


Xác định các chất và hồn thành sơ đồ chuyển hố sau:
<b>1.</b> ⃗<i>H</i>2<i>, t</i>0 A ⃗+<i>B</i> X + D


X ⃗<i><sub>O</sub></i>


2<i>, t</i>0 B ⃗+Br2+<i>D</i> Y +Z
⃗<sub>+</sub><sub>Fe</sub><i><sub>, t</sub></i>0 <sub>C </sub> <sub>⃗</sub>


+<i>Y</i>,hoặcZ A +G


<b>2. </b> X + A +E F


X + B +G H +E F
Fe +I


X + C +M K +L H + BaSïO4
X + D X H


<b>Câu III:</b> (Thí sinh bảng B khơng làm câu III/4)


Nung hỗn hợp X gồm: FeS2, FeCO3 trong khơng khí tới phản ứng hồn tồn được sản phẩm gồm
một oxit sắt duy nhất và 2 khí A, B.


1.Viết phương trình phản ứng xảy ra.


2.Nếu cho từng khí A, B lội từ từ qua dung dịch Ca(OH)2 tới dư khí thì có hiện tượng gì xảy ra.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.


3.Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các khí A, B trong hỗn hợp của chúng.


4.Biết 1 lít hỗn hợp khí (đktc) nặng 2,1875 gam. Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
Cho: Fe=56, S=32, C=12, O=16.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ LỚP 9</b>
<b> QUẢNG TRỊ NĂM HỌC: 2004 - 2005</b>


<b> ĐỀ CHÍNH THỨC MƠN THI: HỐ HỌC-VỊNG II </b>
<i><b>Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề)</b></i>


<b>Câu I:</b> (Bảng A và B)


Xác định chất và viết các phương trình phản ứng cho biến hoá sau:



1. A + O2  C + B 4. D + BaCl2 + E  G + H 7. I + A  J + NO + E + F


2. B + O2 D 5. F + BaCl2 BaSO4 + HCl 8. I+D J+E


3. D + E F 6. H + AgNO3 AgCl + I 9. J + NaOH Fe(OH)3 + K


<b>Câu II:</b> (Cho bảng A và bảng B)


Viết các phương trình phản ứng biểu diễn các q trình hố học sau:
<b> 1.</b>Cho mẫu nhỏ Na vào dung dịch CuSO4.


<b> 2.</b>Cho bột nhôm vào dung dịch NaOH.


<b> 3.</b>Thổi khí H2 vào ống thuỷ tinh chịu nhiệt đựng hỗn hợp MgO, Fe2O3 đun nóng.
<b> 4.</b>Cho khí Cl2 sục vào dung dịch NaOH.


<b> 5.</b>Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loảng.
<b>Câu III:</b> (Cho bảng A)


<b> </b>Xác định các chất và viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ biến hoá sau:
A1 <i>→</i> A2 <i>→</i> A3 <i>→</i> A4


A <i>→</i> A <i>→</i> A <i>→</i> A <i>→</i> A
B1 <i>→</i> B2 <i>→</i> B3 <i>→</i> B4
<b>Câu IV:</b>


<b> 1.</b>Chỉ dùng thêm một hoá chất hãy phân biệt các lọ hoá chất sau:


NaBr, ZnSO4, Na2CO3, AgNO3 và BaCl2. Viết các phương trình phản ứng.


<b> 2.</b>Có các lọ riêng biệt chứa các khí sau: O2, Cl2, HCl, SO2.


Làm thế nào để nhận ra từng khí.


<b>Câu V:</b> (Bảng B chỉ làm câu 1, Bảng A làm câu 1,2)
A là một loại phân đạm chứa 46,67% Nitơ.


Để đốt cháy hoàn tồn 1,8 gam A cần 1,008 lít O2 (ở đktc). Sản phẩm cháy gồm N2, CO2, hơi nước,
trong đó tỷ lệ thể tích <i>V</i>CO2 : <i>VH</i>2<i>O</i>(håi) =1:2. Công thức đơn giản của A củng là công thức phân
tử.


<b> 1.</b>Xác định công thức phân tử của A.
<b> 2.</b>Viết công thức cấu tạo của A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> QUẢNG TRỊ NĂM HỌC: 2003 - 2004</b>
<b> VÒNG 1 MƠN THI :HỐ HỌC </b>


<i><b>Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề)</b></i>
<b>Câu 1:</b>(1 điểm)


Cho sơ đồ chuyển hoá sau:


A1 <i>→</i> A2 <i>→</i> A3


XCO3 ⃗<i><sub>t</sub></i>0<sub>cao</sub> <sub> </sub> <i><sub>→</sub></i> <sub>XCO3 </sub> <i><sub>→</sub></i> <sub> XCO3 </sub> <i><sub>→</sub></i> <sub> XCO3</sub>
B1 <i>→</i> B2 <i>→</i> B3


Hãy xác định các chất và viết các PTPƯ xảy ra
<b>Câu 2:</b>(1,0 điểm)



Viết các phương trình phản ứng trong đó 0,1 mol H2SO4 tham gia phản ứng để sinh ra:
<b> a,</b>1,12 lít SO2 (đktc) <b>b,</b>2,24 lít SO2 (đktc)


<b> c,</b>3,36 lít SO2 (đktc) <b>d,</b>4,48 lít SO2 (đktc)
<b>Câu 3:</b>(1,0 điểm)


Hãy viết CT của 8 muối vừa tác dụng với dung dịch Axit vừa tác dụng với dung dịch kiềm.
Các PƯ này đều sinh ra chất khí.Viết các PTPƯ minh hoạ.


<b>Câu 4: </b>(2,0 điểm)


Cho ví dụ về hỗn hợp rắn gồm: 1 oxit axit, 1 oxit bazơ, 1 oxit lưỡng tính.
Trình bày cách tách riêng 3 oxit đã chọn bằng phương pháp hoá học.
<b>Câu 5: </b>(3,0 điểm)


Một loại phèn làm trong nước có CT là MNH4(SO4)2.12H2O, có khối lượng phân tử bằng
453 đvC. Tìm kim loại M. Cho M tác dụng với dung dịch HNO3 rất loãng ta thu được dung dịch A.
Cho A tác dụng với dung dịch KOH được kết tủa B, dung dịch C và khí D. Cho từ từ dung dịch HCl
vào C lại thấy xuất hiện kết tủa B. Cho B và khí D vào dung dịch H2SO4 lỗng được dung dịch E.
Từ E có thể thu được phèn trên. Viết các phương trình phản ứng.


<b>Câu 6: </b>(2,0 điểm)


Hổn hợp X gồm ba kim loại A, B, C trộn với nhau theo tỷ lệ số mol A:B:C là 4:3:2.
Lấy 4,92 gam hỗn hợp X hoà tan hoàn toàn trong HCl thu được 3,024 lít H2 (đktc) .


Biết rằng tỷ lệ khối lượng mol nguyên tử A:B:C là 3:5:7 và khi các kim loại đó tác dụng với axit
đều tạo muối của kim loại có hố trị 2


Hãy xác định A, B, C



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ LỚP 9
QUẢNG TRỊ KHOÁ NGÀY 25 THÁNG 2 NĂM 2003
VÒNG 1 MƠN THI :HỐ HỌC


<i><b>Thời gian : 150 phút (khơng kể thời gian giao đề)</b></i>
<b>Câu 1:</b>


1.Hồn thành các PTPƯ sau:


MnO2+HCl <i>→</i> khí A Na2SO3+ HCl <i>→</i> Khí C


FeS +HCl <i>→</i> Khí B NH4HCO3 + NaOH (dư) <i>→</i> Khí D
2.Cho A tác dụng với D, B tác dụng với C, B tác dụng với A trong nước.


Viết các PTPƯ.
<b>Câu 2:</b>


Được dùng thêm 1 thuốc thử ,hãy tìm cách nhận biết các dung dịch ( mất nhản) sau:
NH4HSO4 , Ba(OH)2, BaCl2, H2SO4, HCl, NaCl. Viết các PTPƯ (nếu có)


<b>Câu 3:</b>


Có hỗn hợp rắn dạng bột gồm: CuO, Al2O3, SiO2, BaCl2, FeCl3.


Hãy trình bày cách tách rời các chất ra khỏi hỗn hợp và viết các PTPƯ (nếu có ).


<b>Câu 4:</b>


Cho sơ đồ chuỷen hoá sau:



A1 <i>→</i> A2 <i>→</i> A3
XCO3 ⃗<i><sub>t</sub></i>0


cao <i>→</i> XCO3 <i>→</i> XCO3 <i>→</i> XCO3
B1 <i>→</i> B2 <i>→</i> B3


<b>Câu 5:</b>


Một loại phân đạm A có chứa 46,67% nitơ.


Để đốt cháy hồn tồn 1,8 gam A cần 1,008 lít O2(đktc). Sản phẩm cháy gồm N2, CO2 và hơi nước .
Trong đó tỉ lệ thể tích V(CO2):V(H2O)=1:2.


Biết CT đơn giản nhất của chất A cũng là CTPT của chất A.
Tìm CTPT và viết CTCT của A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

QUẢNG TRỊ NĂM HỌC: 2003 - 2004
VÒNG 2 MƠN THI :HỐ HỌC
<i><b>Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề)</b></i>
<b>Câu 1</b>(1 điểm)


So sánh tính chất hố học của cacbon oxit và cacbon đi oxit .
Hãy nêu lý do của nó và nêu ứng dụng của chúng trong thực tế.
<b>Câu 2:</b>(0,5 điểm)


Trình bày cách tinh chế O2 có lẫn Cl2 và CO2.
<b>Câu 3:</b>(2,25 điểm)


Cho các khí NH3, Cl2, CO2, CO, SO2, O2, N2, NO, NO2, H2S, mỗi khí đều lẫn hơi nước.



Dùng một trong các chất nào sau đây để làm khơ mỗi khí H2SO4 đặc, NaOH rắn, CaCl2 khan,
P2O5, CaO, CuSO4 khan.


<b>Câu 4:(</b>2,25 điểm)


Xác định các chất từ A1 đến A11 và viết các PTPƯ sau:
A1 +A2 <i>→</i> A3+A4


A3+A5 <i>→</i> A6+A7
A6+A8+A9 <i>→</i> A10
A10 <i>→</i> A11+A8
A11+A4 <i>→</i> A1+A8


Biết A3 là muối sắt clorua. Nếu lấy 1,27 gam A3 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được
2,87 gam kết tủa


<b>Câu 5</b>(1 điểm)


Xác định các chất và hoàn thành các PTPƯ theo sơ đồ sau:
⃗<i><sub>H</sub></i>


2<i>, t</i>


0 <sub>A</sub> <sub>⃗</sub>


+<i>B</i> X + D


X ⃗<i>O</i>2<i>, t</i>0 B ⃗+Br2+<i>D</i> Y +Z
⃗<sub>+</sub><sub>Fe</sub><i><sub>, t</sub></i>0 <sub>C </sub> <sub>⃗</sub><sub>+</sub><i><sub>Y</sub></i><sub>,hoặcZ</sub> <sub>A +G</sub>


<b>Cđu 6</b>(3 điểm)


Hoà tan vừa đủ một lượng hỗn hợp gồm kim loại M và oxit MO (M có hố trị khơng đổi và MO
khơng phải là oxit lưỡng tính) trong 750 ml dung dịch HNO3 0,2M được dung dịch A và khí NO.
Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với 240 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được kết tủa. Lọc, nung
kết tủa đến khối lượng không đổi được 2,4 gam chất rắn


<b> 1.</b>Xác định M.


<b> 2.</b>Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ LỚP 9
QUẢNG TRỊ KHOÁ NGÀY 25 THÁNG 2 NĂM 2003
VÒNG 2 MƠN THI :HỐ HỌC


<i><b>Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề)</b></i>
<b>Câu 1:</b>


<b> 1.</b>Sự cháy và sự oxi hố chậm có gì giống và khác nhau.


<b> 2.</b>Sự cháy và sự oxi hố có ý nghỉa như thế nào trong công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận
tải và trong đời sống.


<b>Câu 2:</b>


Cho sơ đồ chuyển hoá sau


<b>1.</b> B E
A



C D
<b> 2. </b>


A1(khí) ⃗+<i>C</i>1(khê), xụctạc , t0 A2 (khí) ⃗<i>C</i>2(loíng) A3
X ⃗<i><sub>O</sub></i>


2<i>,t</i>
0


cao <i>→</i> A4.
B1(rắn) ⃗<i>Y</i><sub>1</sub>(loíng) B2(d d) ⃗<i>Y</i><sub>2</sub>(dd) B3


Hãy xác định các chất trênvà viết các PTPƯ.


Biết A là 1 oxit kim loại thông dụng và X là nguyên liệu quan trọng của cơng nghiệp hố học.
<b>Câu 3:</b>


Có 5 mẫu kim loại ở dạng bột: Mg, Ba, Fe, Ag, Al


Nếu chỉ dùng dung dịch H2SO4 loảng có thể nhận biết những kim loại nào. Viết các PTPƯ.
<b>Câu 4:</b>


Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO3 trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được dung dịch A
và hỗn hợp khí NO2 và CO2. Cho A tác dụng với dung dịch BaCl2 thu được kêït tủa trắng và dung
dịch B . Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa đỏ nâu và dung dịch C.
Cho dung dịch C tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được kết tủa trắng. Trong từng dung dịch A,
B, C chứa những chất gì? Viết các PTPƯ.


<b>Câu 5:</b>



Cho m gam hỗn hợp A gồm:Al, Mg, Cu


Hoà tan m gam A trong dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí (đktc) và phần khơng tan B. Hồ
tan hết B trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 2,24 lít SO2(đktc) và dung dịch C. Cho C tác
dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa D. Nung kết tủa D đến khối lượng không đổi thu
được chất rắn E. Cho E tác dụng với H2 dư, nung nóng thu được 5,44 gam chất rắn F.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

QUẢNG TRỊ NĂM HỌC : 2001 - 2002
VÒNG 1 MƠN THI :HỐ HỌC


<i><b>Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề)</b></i>
<b>Câu 1:</b>


<b> 1.</b>Viết các PTPƯ nhiệt phân các chất sau:


NaOH, Mg(OH)2, Ca(OH)2 , Fe(OH)3 , M(OH)n , KMnO4
<b> 2.</b>Viết 4 loại pư tạo thành NaOH.


<b>Câu 2:</b>


<b> 1.</b>Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loảng, hãy nhận biết các chất sau: Ba, BaO, Al, Al2O3, Mg,
MgO, Cu, CuO.


<b> 2.</b>Có hỗn hợp các oxit: SiO2, Al2O3, Fe2O3.


Trình bày phương pháp hố học để lấy được từng oxit nguyên chất.
<b>Câu 3:</b>


Viết các PTPƯ hố học xãy ra (nếu có) giữa các dung dịch: CuSO4, Al2(SO4)3, NaHSO4, KHCO3,
NaOH



<b>Câu 4:</b>


Cho sơ đồ chuyển hoá
A+X


A +Y Fe ⃗<sub>+</sub><i><sub>B</sub></i> <sub>C</sub> ⃗<sub>+</sub><i><sub>E</sub></i> <sub>D</sub>


A +Z


Biết rằng khi cho A PƯ với dung dịch HCl tạo thành dung dịch C+D.
Tìm các chất và viết các PTPƯ xảy ra.


<b>Câu 5:</b>


<b> 1.</b>Có sẵn dung dịch HNO3 40%(D=1,25gam/lít) và dung dịch HNO3 10% (D=1,06gam/lít).
Tính thể tích (ml) của mỗi dung dịch để pha thành 2 lít dung dịch HNO3 15%(D=1,08gam/lít)
<b> 2.</b>Cho 5,6 lít hỗn hợp X gồm: N2 và CO2 (đktc) đi chậm qua 5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M, để
PƯ xãy ra hồn tồn thì thu được 5 gam kết tủa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ LỚP 9
QUẢNG TRỊ NĂM HỌC : 1999 - 2000


VÒNG 1 MƠN THI :HỐ HỌC


<i><b>Thời gian : 150 phút (khơng kể thời gian giao đề)</b></i>
<b>Câu 1:</b>


Có một loại muối ăn có lẫn tạp chất: Na2SO4, NaBr, CaCl2, MgCl2.
Hãy trình bày phương pháp hoá học để thu được NaCl tinh khiêït


<b>Câu 2:</b>


Cho một luồng khí H2 (dư) lần lượt đi qua các ống mắc nối tiếp, nung nóng dựng các chất sau:
CaO <i>→</i> CuO <i>→</i> Al2O3 <i>→</i> Fe2O3 <i>→</i> K2O.


Sau đó lấy các chất cịn lại trong ống cho tác dụng lần lượt với CO2, dung dịch HCl và AgNO3.
Viết các PTPƯ xảy ra.


<b>Câu 3:</b>


Có 3 dung dịch mất nhãn là A gồm: KHCO3, K2CO3; B gồm KHCO3 và K2SO4; C gồm K2CO3 và
K2SO4. Chỉ dùng dung dịch BaCl2 và dung dịch HCl, nêu cách nhận biết các dung dịch trên và viết
các PTPƯ xảy ra.


<b>Câu 4:</b>


Cho 578 gam dung dịch AgNO3 5% phản ứng với 153,3 gam dung dịch HCl 10% thu được dung
dịch A và kết tủa trắng. Lọc kết tủa sấy khô cân nặng 24 gam


<b> 1.</b>Tính hiệu suất PƯ.


<b> 2.</b>Tính nồng đơ % các chất trong dung dịch A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

QUẢNG TRỊ NĂM HỌC : 1999 - 2000
VÒNG 2 MƠN THI :HỐ HỌC


Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề)
<b>Câu 1:</b>


Viết CTCT và gọi tên các hợp chất hữu cơ có CTPT sau: C3H8, C3H6 , C3H4.


Với mỗi chất viết 1 PTPƯ minh hoạ tính chất đặc trưng.


<b>Câu 2:</b>


Viết các PTPƯ theo sơ đồ chuyển hoá sau:


<b>1.</b>CaC2 <i>→</i> C2H2 <i>→</i> C2H6 <i>→</i> C2H5Cl <i>→</i> C2H5OH <i>→</i> CH3COOC2H5.


<b>2.</b>A ⃗<i><sub>H</sub></i>


2SO4(đặc ,đun nóng) B ⃗HBr B1 A
C ⃗<sub>+</sub><sub>Na</sub> <sub>C1</sub>


<b>Câu 3:</b>


Có 5 bình mất nhãn đựng các chất khí: H2, CH4, C2H4, CO2, SO2.


Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các chất trong mỗi bình trên. Viết các PTPƯ.
<b>Câu 4:</b>


Đốt cháy hồn tồn một hỗn hợp khí gồm CH4, C2H2 và CO, người ta cần dùng hết 392 lít khơng
khí Mặt khác nếu cho hỗn hợp khí lội qua dung dịch oxit bạc trong amơniăc (dư), thì thu được 36
gam một kết tủa màu vàng. Cịn nếu cho hỗn hợp khí đi qua ống đựng sắt(III)oxit dư nung nóng đến
PƯ hồn tồn thì thu được 67,2 gam sắt


<b> 1.</b>Tính %(theo thể tích) mỗi khí trong hỗn hợp đầu.
<b> 2.</b>Tính khối lượng CO2 thu được.


Biết các PƯ xãy ra hồn tồn, Thể tích khí đo ở đktc
Cho Ag=108,C=12, O=16 ,Fe=56.



</div>

<!--links-->

×