Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tải Sai lầm mẹ nào cũng mắc khiến con chậm tăng cân - Lý do khiến trẻ chậm tăng cân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.42 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sai lầm mẹ nào cũng mắc khiến con chậm tăng cân</b>



<b>Khơng ít các mẹ ln băn khoăn khơng hiểu tại sao con mình vẫn ăn bình</b>
<b>thường nhưng lại tăng cân rất chậm? Khoa học chứng minh, việc trẻ chậm</b>
<b>tăng cân do nhiều nguyên nhân cả chủ quan lẫn khách quan song một trong</b>
<b>những nguyên nhân chính lại do sai lầm trong cách nuôi dạy con hàng ngày</b>
<b>của mẹ. </b>


Ngay khi một em bé sơ sinh vừa chào đời, việc đầu tiên cha mẹ và các bác sĩ đều
mong mỏi muốn biết, đó là em bé nặng bao nhiêu cân. Ở trẻ nhỏ, cân nặng đóng
một vai trị quan trọng việc giúp xác định sức khoẻ và sự phát trển tổng thế của trẻ.
Trong những tháng tiếp theo, việc tập trung vào cân nặng cũng sẽ giúp mẹ đảm
bảo sự phát triển bình thường của trẻ.


Tuy một em bé không cần phải tăng cân quá nhiều, chỉ cần đạt Chuẩn cân nặng trẻ
sơ sinh theo WHO đã là ổn định. Nhưng nếu liên tiếp trong 3 tháng liền bé khơng
tăng cân, thậm chí sụt giảm, đây có thể coi như trường hợp chậm lớn.



rất


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ý.


<b>1. Tắm cho con ngay sau khi ăn</b>


Rất nhiều bà mẹ sau khi cho con ăn xong thường có thói quen đưa bé đi tắm ngay
để rửa sạch những vết bẩn của sữa, cháo… bám trên quần áo và cơ thể trẻ mà
không ngờ, thói quen tưởng như rất tốt này lại ảnh hưởng đến hấp thụ thức ăn của
bé.


Khi trẻ sơ sinh mới ăn xong, dạ dày bé cần có thời gian để tiêu hố. Điều này


khơng hề khác so với cơ thể người trưởng thành. Nếu mẹ cho bé đi tắm khi sau khi
ăn, nó có thể làm chậm q trình tiêu hoá, khiến trẻ trao đổi chất chậm hơn, thức
ăn khơng được hấp thụ hồn tồn và có thể dẫn đến những phản ứng tiêu cực của
cơ thể như nôn trớ, táo bón.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Với những em bé đã hơn 6 tháng, nếu trước khi ăn dặm, mẹ cho bé uống sữa thì sẽ
dẫn đến việc thức ăn bị kém hấp thụ. Nước cũng tương tự như vậy, nếu bé được
cho uống nước trước bữa ăn chính, bụng sẽ đầy lên và do đó giảm lượng thức ăn
đưa vào. Trong nhiều trường hợp, trẻ thậm chí cịn bị nơn trớ nếu nhồi nhét thức
ăn.


Nước chỉ nên cho trẻ sơ sinh uống vào cuối bữa ăn, cũng có thể cho con uống giữa
các bữa ăn. Nhưng uống nước vào đầu các bữa ăn chính thì khơng hề sáng suốt
chút nào.


<b>3. Nấu cháo với nước hầm xương cho con ăn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thành phần chủ yếu của xương ống là tủy sống chứa rất nhiều chất béo động vật.
Loại chất béo này khó tiêu, khi bé ăn sẽ bám lại ở thành ruột và dạ dày, gây đầy
bụng, nhanh no, mau chán ăn... Nếu ăn nhiều có thể dẫn đến rối loạn tiêu hóa,
phân sống...


Về phần canxi, canxi có trong xương ống chủ yếu là canxi vô cơ mà cơ thể bé
khơng hấp thụ được. Đó cũng là một phần lý do vì sao trẻ ăn nhiều nước xương
ống lại vẫn còi cọc, thấp bé.


<b>4. Cho con ăn thất thường, khoảng cách giữa hai cữ ăn quá xa</b>


Trẻ sơ sinh cần ăn khoảng 2,5 giờ một lần, một ngày 24 tiếng cần ăn từ 8-12 cữ.
Jennifer Shu, bác sĩ nhi khoa ở Mỹ, đồng tác giả cuốn sách nổi tiếng về chăm sóc


trẻ sơ sinh cho biết “Nhiều em bé thường hay buồn ngủ khi ăn và sau đó khơng
chịu ăn nữa. Đó là một vịng luẩn quẩn. Khi trẻ sơ sinh không bú thường xuyên, cơ
thể người mẹ cũng không được kích thích để tăng nguồn cung, có nghĩa là em bé
có thể khơng nhận được đủ chất dinh dưỡng.


Thay vì để cho con bú một xíu rồi lăn ra ngủ, mẹ nên cố gắng chà xát bàn chân của
bé để đánh thức con cho con tiếp tục bú. Trẻ ngủ có thể giúp mẹ có được thời gian
nghỉ ngơ thoải mái. Nhưng cứ hai tiếng rưỡi một lần, mẹ nên đánh thức con dậy để
cho bú. Làm vậy cho đến khi con qua tháng đầu tiên hoặc đến khi bác sĩ dinh
dưỡng nói rằng mẹ có thể ngừng lại”.


<b>5. Không pha sữa cho con đúng công thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>6.</b>
<b>Con</b>
<b>bị</b>
<b>giun</b>
<b>mà</b>
<b>mẹ</b>


<b>không biết</b>


Ở Việt Nam, nhiễm giun sán dường như rất phổ biến ở trẻ em. Giun sán không quá
nguy hiểm nhưng nó sẽ chia nhỏ thức ăn thi đi vào dạ dày của bé. Nếu phụ huynh
không phát hiện và điều trị kịp thời sẽ khiến trẻ chậm tăng cân và có nguy cơ suy
dinh dưỡng rất cao.


<b>7. Hâm đi hâm lại đồ ăn </b>


Do quá bận rộn, một số bà mẹ đã phải làm cách này vì thời gian hầm một nồi cháo


khá lâu, mà bé lại ăn mỗi bữa không nhiều. Khi hâm lại lần 1 rồi lần 2, lượng
vitamin trong rau sẽ mất đi gần hết và có mùi vị khó ăn. Trẻ lại bị ngán vì ăn 3 bữa
chỉ có một mùi vị.


<b>8. Con ăn nhiều nhưng ăn khơng đủ chất</b>


Có 3 nhóm chất quan trọng bao gồm bột đường, chất đạm và chất béo. Bên cạnh
đó, vitamin và khống chất cũng khá quan trọng đối với cơ thể trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 Tinh bột (gạo, lúa mì, ngơ, khoai tây…): Cung cấp nhiều năng lượng cần thiết


cho trẻ.


 Protein (thịt, cá, tôm, cua…): Cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển của


trẻ.


 Chất béo (dầu ăn): Cần thiết cho sự phát triển của não, cung cấp nhiều năng


lượng, giúp hấp thu các vitamin tan trong chất béo.


 Rau quả không chỉ cung cấp vitamin, sắt và các khoáng chất khác cần thiết


</div>

<!--links-->

×