Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Hô hấp viêm tiểu phế quản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 53 trang )

VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN

NGUYỄN THỊ DIỆU THÚY
Bộ môn Nhi
Đại học Y Hà nội


MỤC TIÊU
• 1- Biết được dịch tễ học, nguyên nhân, cơ chế
bệnh sinh của viêm tiểu phế quản
• 2- Trình bày được triệu chứng lâm sàng, cận
lâm sàng viêm tiểu phế quản
• 3- Trình bày được chẩn đốn viêm tiểu phế
quản
• 4- Trình bày được phác đồ điều trị và phòng
bệnh viêm tiểu phế quản


ĐẠI CƯƠNG
Định nghĩa

• VTPQ là một nhiễm khuẩn đường hơ hấp dưới.
• Tổn thương viêm cấp ở các tiểu phế quản, các
đường dẫn khí có đường kính nhỏ hơn 2mm.
• Tổn thương viêm bao gồm: tăng xuất tiết nhầy
quánh, bong các tế bào biểu mô và phù nề thành
tiểu phế quản.
• Triệu chứng lâm sàng khị khè, thở nhanh, rút
lõm lồng ngực, suy hô hấp.





ĐẠI CƯƠNG
Dịch tễ học

• Bệnh xảy ra quanh năm, nhưng hay gặp vào mùa
đơng xn, trời lạnh.
• Hay gặp ở những trẻ đi nhà trẻ.
• Bệnh gặp chủ yếu ở trẻ nhỏ hơn 2 tuổi, hay gặp
nhất lứa tuổi 6-18 tháng.
• Nếu trẻ lớn hơn 2 tuổi thì triệu chứng lâm sàng
thường nhẹ hơn.
• Nếu trẻ nhỏ dưới 6 tháng thì triệu chứng lâm sàng
thường nặng hơn.


Đại cương
Ngun nhân

• Virus hợp bào hơ hấp (RSV): 60-90% (paramyxoviruses)

• Nhóm virus khơng phải hợp bào hơ hấp:
Influenzavirus
Parainfluenzavirus
Echovirus
Rhinovirus
Adenovirus
Human metapneumovirus

• Mycoplasma pneumoniae

• Chlamydia trachomatis


Đại cương
Đường lây truyền

• RSV được lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp với
dịch mũi, nước bọt có chứa virus hoặc từ tay
mang virus thơng qua đường mắt hoặc mũi.
• Virus ít lây truyền qua đường khơng khí.
• Có thể tồn tại ở đường hô hấp của cả người
bệnh lẫn người lành trong vịng 2 tuần.
• Ở người có suy giảm miễn dịch, virus có thể
tồn tại đến 6 tuần.



Đại cương
Sinh bệnh học
• RSV nhân lên và lan rộng tại biểu mô đường hô hấp
1-2 ngày, tồn tại từ 1- 2 tuần.
• Chất nhày được tạo ra từ sự hoại tử của biểu mô
đường hô hấp và sự phá huỷ các tế bào biểu mơ
lơng rung.
• Phù nề dưới niêm mạc dẫn đến hẹp đường thở vùng
ngoại biên và tắc nghẽn đường thở, hậu quả có thể
là những đám xẹp phổi xen với những vùng ứ khí.


Đại cương

• Tăng sức cản đường thở làm trẻ khó thở hơn.
Trẻ thường có hiện tượng ứ khí do tắc nghẽn
đường hơ hấp dưới, dẫn đến tăng thể tích phổi.
Trao đổi khí cũng bị thay đổi do xẹp phổi và tắc
nghẽn đường thở.
• Tiểu phế quản thường được tái tạo sau 3-4 ngày
nhưng tế bào lông rung phải mất 15 ngày mới
tái tạo lại được.
• Một số virus khác cũng gây VTPQ, nhưng triệu
chứng lâm sàng thường nhẹ hơn.





Đại cương
Yếu tố nguy cơ
• Trẻ nhỏ hơn 3 tháng
• Tiền sử đẻ non, cân nặng khi sinh thấp.
• Tiền sử ngừng thở hoặc tím
• Dị tật bẩm sinh liên quan đến tình trạng nhịp
thở nhanh, thiếu oxy máu, hoặc nhiễm độc như
các bệnh tim, phổi bẩm sinh.


Triệu chứng lâm sàng
Triệu chứng lâm sàng thay đổi tuỳ theo mức độ
nặng nhẹ.
Giai đoạn khởi phát
• Viêm đường hơ hấp trên: chảy mũi và ho.

• Thể điển hình: những ngày đầu trẻ xuất hiện
chảy nước mũi trong và nghẹt mũi.
• Sốt thường là sốt nhẹ, đơi khi sốt rất cao, đến
40C. Có trường hợp trẻ khơng sốt.
• Ho


Triệu chứng lâm sàng
Giai đoạn toàn phát
Trẻ thường được đưa đến viện trong tình trạng:
• Tinh thần: Ngủ khơng n giấc, hoặc kích thích,
nhưng khơng có các triệu chứng tồn thân hoặc
li bì.
• Khị khè lan toả
• Tắc nghẹt mũi, phập phồng cánh mũi.
• Khơng bú được hoặc bú kém.
• Nôn sau ho


Triệu chứng lâm sàng
Khám phổi
• Trẻ thở nhanh nơng
• Nhịp thở nhanh
• Rung thanh tăng
• Thì thở ra kéo dài
• Rales rít, rales ngáy khắp hai trường phổi.
• Nếu phổi tắc nghẽn nặng có thể có giảm thơng
khí, thậm chí mất thơng khí phổi.



Triệu chứng lâm sàng
Suy hơ hấp với các dấu hiệu:
• Da tái, vã mồ hơi
• Nhịp thở nhanh > 50 lần/phút
• Rút lõm lồng ngực, co kéo các cơ hơ hấp phụ.
• Tím do thiếu oxy, hậu quả rối loạn trao đổi khí.
Tím quanh mơi và đầu chi.
• Ngừng thở gặp 2-7%. Ngừng thở hay gặp ở trẻ
sơ sinh, hoặc trẻ sinh non, và thường xuất hiện
trong 3 ngày đầu tiên.


Triệu chứng lâm sàng
• Tim: nhịp tim nhanh
• Dấu hiệu mất nước: do sốt cao, thở nhanh, bú
kém, nơn.
• Biểu hiện nặng kéo dài từ 2-3 ngày, bệnh hồi
phục sau 3 ngày, khỏi hoàn toàn trong 2 tuần
với chức năng phổi trở về hồn tồn bình
thường.
• Khị khè có thể kéo dài vài tuần đến vài tháng.
• Trường hợp rất nặng, bệnh khởi phát cấp tính
trong vài giờ và kéo dài hơn thể thông thường.


Cận lâm sàng
1-Xét nghiệm tìm virus hợp bào hơ hấp
• Hút dịch tỵ hầu làm test nhanh xác định RSV
và cúm (Enzyme immunoasay- rapid antigen
test).

• Test chẩn đốn xác định : Ni cấy trên tế bào
để phân lập virus, tìm tế bào khổng lồ đa nhân.
• Làm miễn dịch huỳnh quang.
• Huyết thanh chẩn đốn khơng có giá trị ở trẻ
nhỏ.



Cận lâm sàng
2-Đo bão hoà oxy máu động mạch: tiên lượng mức
độ nặng của bệnh.
Bão hoà oxy < 93% trẻ cần nhập viện.
3-Khí máu khi có suy hơ hấp
4- X quang tim phổi: có thể thấy hình ảnh ứ khí, xẹp
nhánh hoặc phân thuỳ phổi, hình ảnh dày các phế
quản ngoại biên, và thâm nhiễm khoảng kẽ lan
toả.
5-CTM: BC thường bình thường hoặc tăng nhẹ.
6-CRP: bình thường
7- ĐGĐ: Khi trẻ có tình trạng mất nước và bú kém



Chẩn đốn
Chẩn đốn xác định
• Hầu hết các trường hợp, chẩn đoán dựa vào hỏi
tiền sử bệnh và khám lâm sàng.
• Tuổi < 2 tuổi
• Tiền sử có phơi nhiễm virus hợp bào hơ hấp
hoặc có dịch ở cộng đồng



×