Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

CTSD sau đẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (688.14 KB, 39 trang )

CÁC CHẤN THƯƠNG
ĐƯỜNG SINH DỤC DO
ĐẺ


Mục tiêu học tập:
1.

Trình bày được nguyên nhân của
các chấn thương bộ phận sinh dục
trong khi đẻ.

2.

Phát hiện và xử trí được từng loại
chấn thương bộ phận sinh dục
trong khi đẻ.


1. ĐẠI CƯƠNG
Các chấn thương này chiếm
tỷ lệ 40-50% trong các tai
biến sản khoa


Các mức độ tổn thương:
1.
2.
3.
4.
5.


6.

Tổn thương âm hộ
Rách âm hộ, tầng sinh mơn
Rách âm đạo
Rách cổ tử cung
Vỡ tử cung
Rị bàng quang - âm đạo, rò trực tràng - âm đạo.


2. CÁC TỔN THƯƠNG:
2.1. Tổn thương âm hộ
2.1.1. Tụ máu âm hộ
- Nguyên nhân:
Các tĩnh mạch âm đạo bị vỡ sau cuộc đẻ kéo dài hoặc can thiệp
bằng thủ thuật có thể làm cho máu thốt ra


- Triệu chứng:
+

Đau tức vùng âm hộ

+ Âm hộ sưng to , tím
+ Nếu cấp và nặng bệnh nhân đau đớn
mất máu có thể đưa đến sốc.

cùng với



- Điều trị:
+ Nếu khối máu tụ khu trú, tiếp
tục theo dõi, có thể cho giảm
đau


+ Nếu khối máu tụ tiếp tục tăng lên:

* Gây tê tại chỗ
* Xẻ tháo ổ máu tụ
* Khâu lại hoặc chèn gạc
* Dùng kháng sinh


+

Có thể truyền máu nếu mất máu
nhiều


2.1.2. Các vết rách ở tiền đình:

*Ngun nhân:
Ít gặp, xảy ra do bị căng giãn quá mức
trong cuộc đẻ.


*Triệu chứng:
Chảy máu rỉ rả, có thể chảy nhiều
nếu vết rách lan đến động mạch âm

vật.


*Xử trí:
+

Khâu lại vết rách

+
Nếu vết rách sát gần lỗ niệu
đạo
phải đặt sonde tiểu liên tục 48
giờ
+

Dùng kháng sinh.


2.2. Rách âm hộ - tầng sinh môn
Hay gặp nhất trong các chấn
thương sau đẻ, chiếm 70-80%.


*Nguyên nhân:
+

Do kỹ thuật của thầy thuốc:
Các thủ thuật sản khoa
Đỡ đẻ không đúng kỹ thuật



+ Do người mẹ:

*Mẹ đẻ con so, tầng sinh môn rắn.
*Tầng sinh môn bất thường: quá
dài, ngắn, lệch, teo đét, phù nề


+ Do thai:

*Thai to toàn phần hay từng
phần (đầu to, vai to).

*Ngôi thai bất thường: ngôi

ngược, đầu cúi không tốt…


*Triệu chứng:
+ Cơ năng:
Chảy máu ít hoặc nhiều


+ Thực thể:
Trên lâm sàng chia làm 3 độ:

*Độ I: Rách da và niêm mạc âm đạo.
*Độ II: Rách sâu hơn lan đến nút xơ trung tâm,
đôi khi rách một phần cơ vịng hậu mơn.


*Độ III: Tồn bộ cơ vịng hậu mơn bị đứt đơi,
có thể cả thánh trực tràng.


*Xử trí:
Cần khâu lại các vết rách TSM
ngay sau khi đẻ càng sớm càng tốt
để tránh mất máu và giảm nguy cơ
nhiễm khuẩn
+


+ Điều trị nội khoa:

*Đảm bảo vệ sinh, giữ vết thương
khô ráo.
*Đặt sonde tiểu khi cần thiết.
*Sát khuẩn vết thương 2-3
lần/ngày.
*Kháng sinh toàn thân.


*Kháng sinh tồn thân.
*Thuốc chống táo bón (nếu cần
thiết).

*Chế độ ăn nhẹ, ít chất bã.
*Lưu ý:
Nếu khâu phục hồi thất bại, chờ 34 tháng sau mới khâu lại lần 2.



2.3. Rách âm đạo
Vị trí thường gặp nhất là
cùng đồ sau và cùng đồ bên.


-

Nguyên nhân:

Các thủ thuật: không đúng
kỹ
thuật.
+

+ Âm đạo hẹp, phù nề.
+ Thai to, kiểu thế bất lợi.


*Triệu chứng:
+ Rách

thấp : rách ở 1/3 dưới ÂĐ
+ Rách giữa:

*Ít đau, ít chảy máu.
*Đặt van âm đạo: chỗ rách nham nhở
+ Rách cao: rách phần trên ÂĐ và các
cùng đồ.


*Chảy máu nhiều.
*Đặt van âm đạo để phát hiện thương tổn


2.4. Rách cổ tử cung
+

Nguyên nhân:
Rách tự nhiên:
* Rách cũ trong lần đẻ trước.
* Rách do bệnh lý: phù nề, ung thư.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×