Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

vMonitor san khoa BG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 36 trang )

bệnh viện phụ sản trung ơng

Monitor sản khoa
Bs Đào Thị Hoa


định nghĩa






Là máy ghi nhịp tim thai và cơn co TC
Thăm dò không can thiệp, rẻ tiền, không
tác dụng phụ
Cho phép đánh giá tình trạng thai trong
chuyển dạ và giai đoạn cuối thai kỳ
Đầu dò bắt tim thai hoạt động nh đầu
đò siêu âm
Đầu dò đo cơn co: đo áp lực TC, biểu
thị sự thay đổi áp lực


chỉ định









Theo dõi trong chuyển dạ đẻ : liên
tục, không liên tục
Thai nghén có nguy cơ liên quan
đến tuổi thai: thai quá ngày sinh,
doạ đẻ non, ối vỡ sớm
Bệnh lý phần phụ của thai: RTĐ, ối
ít
Thai nghén có nguy cơ liên quan
đến bệnh lý sản phụ: hen phế
quản, bệnh van tim…


Cách phân tích kết quả
Tim thai: 4 yếu tố cần phân tích
Nhịp TT cơ bản 120 đến 160 nhịp/phút
Độ dao động
Thay đổi TT: nhanh, chậm
Liên quan TT và cơn co TC
Cơn co TC
Tần số, cờng độ và thời gian
Thời gian(s): 60 120 (TB 80 )CTC mở
hết,
lúc rặn 70).
Tần số ®¸nh gi¸ trong 10p.


phân tích cơn co tử cung
Trơng lực cơ bản

áp lực BTC giữa 2 cơn co, 5-10mmHg
(3cm đến mở hết). Tối ®a 10-18 mm
Hg.
 Cêng ®é
35 mm Hg ± 12 khi CTC 3 - 4 cm
48 mm Hg ± 16 më hết ( tối đa 80).
Giá trị chính thức
Không hiệu quả khi cơn co không đủ,
rối
loạn,
tăng trơng lực cơ bản



bất thờng cơn co

Cơn co TC giảm ( CD kéo dµi)


phân tích bất thờng cơn co

Cơn co TC tăng, cờng tÝnh
(trun oxytocin, bÊt t¬ng xøng, rau bong non)


phân tích bất thờng cơn co

Cơn co không đồng bộ:
bắt đầu chuyển dạ, ối vỡ sớm



Yếu tố ảnh hởng tim thai
Trực tiếp: hệ
thống nút
xoang tim.
Gián tiếp: qua
hệ TK tự động
giao cảm, phó
giao cảm
Vai trò PO2
duy trì RCF,
tác động TT
vận tim


phân tích nhịp tim thai




Đầu dò TT đo khoảng cách thời gian
giữa hai lần tâm thất bóp nên tần số
tim thay đổi theo từng lần thất bóp
tạo nên các dao động TT
2 loại dao động
Lớn: 5 đến 25 nhịp/phút và tần số
từ 2 đến 6 chu kỳ/phút).
Nhỏ: dới 5 nhịp và dới 2 chu kỳ/phút
TT trên Monitor bình thêng 99%
thai tèt



nhịp Tim thai cơ bản chậm





Chậm vừa : 100 đến 120 bpm
RÊt chËm : díi 100 nhÞp/phót. Cã thĨ do thai
có bệnh tim hoặc do thiếu oxy trầm trọng.
Nếu nhịp < 60 và kéo dài 5 -10 phút
nguy cơ hỏng thai.
TT cơ bản chậm ít khi đơn thuần mà thờng
kết hợp với DIP hoặc TT dao động kém
phải lấy thai ra ngay.
Cần phân biệt: TT chậm sau giảm đau
quanh CTC bằng xylocain hoặc Bupivacaine
Với mạch mẹ và do máy hỏng


Loại dao động tim thai

Dao động nhỏ

Dao động lớn


nhịp Tim thai cơ bản nhanh





Nhanh vừa: 160 - 180 nhịp/phút ( có thể do thai
non tháng, atropin)
Rất nhanh: > 180 nhịp/phút, bệnh lý,
thờng kết hợp với nhịp phẳng, DIP biến đổi
Nguyên nhân:
Thiếu oxy
Nhiễm trùng mẹ-con (52% có sốt)
Thiếu máu, tăng huyết áp
Do thuốc: atropin, beta mimetique
TT trên 200 nhịp phải loại trừ rung nhĩ thai


Loại dao động tim thai
1
2


loại dao động tim thai




Tăng > 25 nhịp/phút (rythme saltatoire).
Cần tìm nguyên nhân khác
Giảm nhịp tim thai








Từ 3 đến 5 nhịp/phút
Nếu < 3 nhịp/phút

giảm dao động,
nhịp phẳng

Lâm sàng: nhịp phẳng khi dao động
5 nhịp
Có thể gặp khi thai ngủ
kích thÝch
thai


Giảm dao động tim thai




Trong chuyển dạ


Thai non tháng




Vô sọ



Bệnh lý tim m¹ch

Do thuèc
- Morphiniques - Benzodiazepines,
- Barbituriques - Promethazine
- Hydroxyzine
- Alcool,
- Sulfate de magnesie. Nếu dùng đơn thuần TT sau 30 phút
trở lại bình thờng



Có giá trị trong CĐTS



Khó đọc khi chuyển dạ: trừ khi kết hợp với nhịp TT nhanh, DIP
II và DIP biến đổi
biểu hiện thiếu oxy, toan m¸u


nhịp xoang





Do nhịp TT
dao động rất
đều, tần số
không đổi,
2 đến 5 chu
kỳ/phút và
hoàn toàn
không có dao
động nhỏ .
Khoảng dao
động có thể
từ 5 đến 40
nhịp/phút


ý nghĩa nhịp xoang






1/3 trờng hợp nhịp xoang có giao động
trên 15 nhịp/p, hoặc kết hợp với DIP
biến đổi hoặc mất dao động nhỏ có
toan máu
Là biểu hiện sinh lý của thiếu máu nÃo
nặng, bất thờng tuần hoàn rốn nên
gây tăng hoặc giảm tuần hoàn thai
Thực tế đánh giá dựa vào đặc điểm

giao động TT có trên 15 nhịp, kết hợp
các bất thờng khác không


Tim Thai chậm rảI rác


DIP 0

Không liên quan đến cơn co

giao

động không quá 30 nhịp /phút

Thời

gian dới 30s

Không

phải bệnh lý


Tim Thai chậm sớm Dip i
Liên

quan đến cơn co
Trớc đỉnh cơn co 20s
Đối xứng kiểu soi gơng, đồng dạng

hình chữ V
Không kéo dài sau cơn co
Dấu hiệu nặng: kéo dài trên 1h,
sâu dới 80 nhịp, dao động trên 60
nhịp/phút
12-30% trờng hợp chuyển dạ có DIP I,
thêng sau khi vì èi


Dip I


Tim Thai chậm sớm Dip i







Do đầu thai ép gây phản xạ
xoang Vagal
Không phải là bệnh lý
Đầu thai bị ép gây tăng áp lực nội
sọ, gây suy thai do giảm tuần
hoàn đến thai
Đôi khi là dấu hiệu của dây rốn bÞ
chÌn Ðp



Tim Thai chËm muén dip ii
Tim thai chËm xuÊt hiÖn sau đỉnh cơn co
Chỗ TT xuống thấp nhất sau đỉnh cơn co
TC ít nhất 20s và kết thúc sau cơn co TC.
Dấu hiệu nặng: mức độ thiếu oxy tơng
xứng :
- Thời gian chênh lệch cơn co và TT chậm
- Thời gian kéo dài của nhịp chậm
- TT cơ bản
- Cờng ®é dao ®éng
- thêi gian tån t¹i TT chËm sau hÕt c¬n
co


Dip ii


Tim Thai chËm mn dip ii






Møc ®é suy thai chđ yếu phụ thuộc vào
khoảng thời gian xuất hiện TT chậm, mức
độ dao động TT, nhất khi > 45 nhịp
Cơ chế: tác động trực tiếp của thiếu oxy
lên trung tâm vận động tim thai hoặc
gián tiếp qua các thụ cảm hoá học. Tác

dụng trực tiếp lên các nút xoang của tim
Thời gian chênh lệch cơn co TC và TT t
ơng ứng với thời gian máu bị thiếu oxy di
chuyển tới nhân bät


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×