Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Mẹo luyện cho bé bú bình "một phát ăn ngay" - Cách tập cho bé bú bình hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.85 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Mẹo luyện cho bé bú bình "một phát ăn ngay"</b>



<b>Trẻ sơ sinh khơng chịu ti bình, nhất là khi mẹ đã đến giai đoạn phải đi làm</b>
<b>khiến nhiều chị em “đau đầu”. Vì vậy, các bà mẹ có con khơng chịu ti bình</b>
<b>nhưng lại sắp đến giai đoạn phải đi làm có thể tham khảo các mẹo nhỏ sau:</b>


Khi nhỏ, sữa là nguồn dinh dưỡng chính của trẻ sơ sinh. Khi lớn, đây lại là nguồn
thực phẩm bổ sung dồi dào các chất dinh dưỡng. Trẻ không uống sữa sẽ .. thiệt đủ
đường. Nhiều trẻ lại chỉ thích sữa mẹ, đến khi người mẹ cai sữa, con cũng bỏ ln
ăn sữa, khơng chịu ti bình khiến nhiều bà mẹ vô cùng “đau đầu”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

mà con chưa đói ăn.


2. Có thể để bà hoặc người quen trong nhà cho con ăn sữa bình khi đói bởi nếu mẹ
bế, bé có thể nhận ra hơi mẹ mà địi ti, khơng chịu ngậm bình.


3. Hãy thử các loại bình và núm vú khác nhau. Núm vú mềm, gần giống với ti mẹ
ln được ưa thích.


4. Khi con phải cai sữa mẹ và chuyển sang sữa công thức, nên chọn sữa có hương
vị giống sữa mẹ nhất. Sữa mẹ được trẻ tiếp nhận từ ban đầu và sẽ ghi nhớ hương
vị này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

độ bình thường. Tất nhiên, khơng phải là làm nóng đến mức khiến con bỏng.
7. Nhiều mẹ khi tập cho con bú bình cứ hay cho sữa bột vào tập luôn như vậy sẽ
rất khó tập. Vì trong cùng một lúc con phải đối phó với cả 2 sự thay đổi đột ngột
đó là ti mẹ và sữa mẹ. Chỉ nên thay đổi từng cái một thơi. Bé ngửi mùi sữa mẹ
trong bình sữa cũng sẽ dễ chấp nhận hơn và kích thích bé chịu mút thử hơn.


8. Sử dụng môi trường xung quanh như các đồ chơi âm thanh hoặc tivi, nhạc cụ để
đánh lạc hướng sự chú ý của bé. Trước khi nhận ra núm bình sữa đang ở trong


miệng của mình, bé đã bắt đầu để hút một cách vô thức.


9. Một số bé chịu bú bình nếu được ở trong môi trường quen thuộc khi bú mẹ. Tức
là trái ngược với gợi ý trên, một số bé chỉ chịu mút bình khi nằm trong vịng tay
thân thuộc của mẹ. Có những bé chịu bú bình khi được bế thẳng lên một chút,
nghiêng bình sữa khiến bé dễ hút.


10. 2 tuần “huấn luyện” bé bú bình trước khi mẹ đi làm là đủ để bé chấp nhận kỹ
năng mới này. Tuy nhiên, nên vắt sữa mẹ bỏ vào bình sữa để bé vừa học bú bình,
vừa khơng lãng phí nguồn sữa mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tơi có con nhỏ được 9 tháng tuổi. Thời gian đầu thực sự vơ cùng khó khăn đối với
tơi, tơi khơng có nhiều sữa mẹ nên phải dặm thêm sữa bột cho bé. Ngồi ra thì tơi
cũng phải quay lại làm việc sau 4 tháng nghỉ thai sản nên tơi phải tập cho bé bú
sữa bình. Tuy nhiên con bé nhà tơi cực kỳ khó tính, nhất quyết khơng chịu bú
bình. Phải nói là thời kì đầu tơi cực kì stress.


Sau đó một người bạn của tơi cũng đang nuôi con nhỏ bày cách cho bé ngậm bình
trong lúc bé ngủ, nên tơi cũng thử xem sao. Thời gian đầu cũng khó khăn lắm, tơi
phải kiên nhẫn thức canh vài tiếng với thành công. Rồi bé bắt đầu quen dần với bú
bình trong khi ngủ. Nhưng sau đó tơi lại phải tiếp tục đổi chiến thuật vì bé ngủ ít
lại, tơi và mẹ tơi bắt đầu tập đút sữa cho bé bằng muỗng. Thật sự không biết con
bé nhà tơi giống ai mà nó ương bướng, hiếu động. Nhìn thấy các bé khác cầm bình
sữa tu một mạch, tôi thật sự ngưỡng mộ các mẹ quá chừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

có nhiều tiến bộ lắm rồi. Sau đây là một số kinh nghiệm nhỏ của tôi khi cho bé bú
bình:


1. Nếu bé khơng chịu bú bình, kiên nhẫn thử chờ lúc bé ngủ, đút bình sữa vào cho
bé bú.



2. Khi bé thức thì ẵm bé trên tay, đưa qua đưa lại, từ từ đút bình sữa vào miệng bé.
3. Giữ cho sữa luôn ấm. Quan sát xem bé thích uống sữa ở nhiệt độ nào. Thường
thì các bé bú chậm, sữa sẽ nhanh chóng bị nguội, và bé khơng chịu bú tiếp. Chứng
tỏ bé khơng thích uống sữa khi nguội. Đừng ép bé uống hết ngay, có thể cho bé
nghỉ một lúc, hâm nóng sữa lại rồi tiếp tục đút cho bé.


</div>

<!--links-->

×