Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

GIAO AN 4 5 TUOI VUI HOI TRUNG THU 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.22 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chủ đề nhánh 2: Bé vui tết trung thu</b>
Từ ngày 08/ 09 đến ngày 12/09/ 2014.
<b> Mục tiêu:</b>


<b>1. Thái độ.</b>


- Giáo dục trẻ biết bộc lộ sự hiểu biết về ngày tết trung thu, hiểu đợc ý nghĩa và
niềm vui đón tết trung thu.


- Giáo dục trẻ biết đợc tình cảm tình yêu thơng sự quan tâm của mọi ngời dnh
cho tr trong ngy trung thu.


- Giáo dục trẻ có ý thức học tập, tổ chức kỹ luật.
<b>2. Kỹ năng.</b>


- Rèn kỹ năng hát + VTTN đúng giai điệu bài hát: Rớc đèn dới ánh trăng.
- Rèn kỹ năng nhanh nhạy khi chơi trò chơi.


- Rèn kỹ năng làm đồ chơi để tổ chức các hoạt động trong ngày tết trung thu.
- Thực hiện các thao tác xếp chồng, xếp cạnh, so sánh.


- Kỹ năng đọc thơ diễn cảm về đêm trung thu.


- Chơi các trò chơi dân gian: Thả đỉa ba ba, kéo ca lừa xẻ, nu na nu nống
- Biết tập các động tác thể dục đều, đẹp hứng thú chơi trò chơi.


- Sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ đêm trung thu.
- Luyện các kỹ năng chơi ở các góc.


<b>3. KiÕn thøc:</b>



- Trẻ biết đợc tết trung thu đợc tổ chức vào ngày rằm tháng tám âm lịch hàng
năm.


- Trẻ biết nguồn gốc của ngày tết trung thu, các hoạt động diễn ra trong dịp tết
trung thu và ý nghĩa của ngày hội trung thu.


- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hát đúng kết hợp VTTN bài hát: Rớc đèn dới
trăng.


- Dạy trẻ biết so sánh chiều dài của 2 đối tợng.


- Trẻ nhớ tên bài thơ tên tác giả và hiểu nội dung bài thơ: Đêm trung thu.
- Biết vẽ về đêm trung thu.


<b> Chuẩn bị:</b>
+ Đồ dùng của cô:


- Thanh gừ, n bài hát:" Rớc đèn dới trăng", ánh trăng hồ bình.
- Tranh ảnh về các hoạt động trong ngày tết trung thu.


- Video về ngày tết trung thu ( rớc đèn, múa lân, phá cỗ)
- Tranh minh họa nội dung bài thơ: Đêm trung thu


- Có 3 băng xốp 2 băng xốp màu vàng có chiều dài bằng nhau, 1 băng xốp màu
đỏ có chiều dài hơn.


+ Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ có 3 băng xốp, 2 băng xốp màu vàng có chiều dài
bằng nhau, 1 băng xốp đỏ cú chiu di hn.


- Tranh chơi trò chơi.



- Cỏc nguyờn vật liệu nh vỏ chai nhựa, lon bia làm lồng đèn, giấy màu, hồ dán,
băng keo.


- Một số đồ dùng, đồ chơi ngồi trời nh bóng bay, chong chóng, lá một số hạt, sỏi,
mũ mèo, mũ chuột, mũ thỏ, mũ dê


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KÕ ho¹ch thùc hiƯn</b>
Thø


ND


2 3 4 5 6


Đón trẻ


Trò chuyện với phụ huynh


- Trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh: Bé vui tết trung thu.


- Các hoạt động diễn ra trong dịp tết trung thu ở trờng mầm non.
- Phân công trực nhật: Vệ sinh, bng bàn ghế.


ThĨ dơc s¸ng


- Khởi động: Luyện các kiểu đi chay


- Trọng động: Tập trên nền nhạc bài hát: Chiếc đèn ơng sao.
+ Hơ hấp: Thổi bóng bay ( 2l x 4N )



+ Tay: Hai tay giang ngang, đa cao ( 2l x 4N )
+ Chân: Đứng lên ngåi xỉm ( 2l x 4N)


+ Bơng-lên: Hai tay ®a lªn cao nghiªng ngêi vỊ 2 bªn ( 2l x 4N)
+ BËt: BËt vỊ phÝa tríc ( 2l x 4N)


- Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng 2 vòng vừa đi vừa hít thở thoải mái
HĐH


Hát+


VTTN: Rc
ốn di nh
trng


So sỏnh
chiu di 2
i tng.


Trò chuyện
về ngày tết
trung thu.


Thơ: Đêm


trung thu. V v ờm trung thu.


HĐNT


QS thời tiết


- TCVĐ:
- Bịt mắt
bắt dê
- Nu na nu
nống.
QS khung
cảnh trờng
MN.
TCVĐ:
Rồng rắn
lên mây,
xỉa c¸ mÌ.


QS đồ chơi
ngồi trời.
TCVĐ:
- Kéo co
- Gieo hạt.


QS vờn hoa
TCVĐ:
Trời nắng
trời ma
Dung dăng
dung dẻ.
Tham quan
dạo chơi.
HĐG


Hot ng 1: Gii thiu ch chi, cỏc góc chơi



Hoạt động 2 : HD trẻ thoả thuận ,chọn vai chơi và HD trẻ chơi tại các
góc:


+XD: X©y trêng mầm non


+ PV: Mẹ con, cô giáo, bán hàng


+ NT: - Vẽ, tô màu, xé, dán, nặn các đồ chơi về ngày trung thu
- Đọc thơ, hát, múa, nghe các bài hát về trung thu


+ KH: So sánh chiều dài ca 2 i tng.


+ Th viện: Xem tranh ảnh, làm sách tranh về ngày hội trung thu
+ TN: Chăm sóc cây cảnh , chơi với cát và nớc


Hot ng 3 : Nhận xét trẻ trong quá trình chơi, HD trẻ cất dọn đồ
chơi gọn gàng đúng nơi quy định


H§C


- HD trẻ
trang trí
đèn lồng.
- Tập các
bài hát về
ngày tết
trung thu


- Giải câu


đố về ngày
tết trung
thu.
- Kể
chuyện
nguồn gốc
tết trung
thu.


- Rèn kỹ
năng rửa
tay.
- LQBT:
Đêm trung
thu.


- HD trẻ lq
ký hiệu cá
nhân.
- Rèn kỹ
năng tạo
hình.


- Sinh hoạt
văn nghệ.
- Nêu gơng
cuối tuần.





<b>tỉ chøc thùc hiƯn</b>


Thứ 2 ngày 08tháng 09 năm 2014
<b>Hoạt động học :</b>


<b> Hát + VTTN: Rớc đèn dới ánh trăng</b>


<i><b> - Nghe hát: ánh trăng hoà bình</b></i>
<b> - TCÂN: Ai đoán giỏi.</b>


<b>1.Mc ớch yờu cu:</b>


- Giáo dục trẻ ngoan, có ý thức học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Trẻ biết cách chơi trò chơi ai đoán giỏi


- Luyn tr k năng hát đúng giai điệu bài hát, kỹ năng vỗ tay theo nhịp bài hát.
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, hát đúng lời, đúng giai điệu của bài hát, kết hợp
vỗ tay theo nhịp bài hát: Rớc đèn dới trăng.


<b>2. ChuÈn bÞ:</b>


- Đàn nhạc bài hát: Rớc đèn dới ánh trăng, ánh trăng hồ bình, phách gõ.
<b>3. Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động 1: Hát + VN: Rớc đèn dới ánh trăng.</b>


- Cô mở giai điệu của bài hát và cho trẻ đoán tên bài hát: Rớc đèn dới ánh trăng.
Tác giả: Nhạc sỹ Phạm Tuyên.



- Cho cả lớp, tổ, nhóm thể hiện bài hát.


- Cô hỏi lại trẻ cách vỗ theo nhịp nh thế nào? ( Vỗ vào phách mạnh và nghỉ ở
phách nhẹ)


- Cô hát kết hợp vỗ tay theo nhịp cho trẻ xem.


- Cô nhắc lại ( Bài hát : Rớc đèn dới ánh trăng có nhịp lấy đà nên vỗ phách mạnh
vào từ “ dinh”, nghỉ phách nhẹ vào từ “dinh”, cứ nh thế cho đến hết bài)


- C©u 1: Tïng dinh dinh dinh c¾c tïng dinh dinh dinh
v v v v


- Cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhịp cùng cơ 1-2 lần, sau đó cho tổ, nhóm,
-cá nhân thi đua nhau.


- Cơ chú ý động viên và sửa sai cho trẻ.
<b>Hoạt động 2: Nghe hỏt: ỏnh trng ho bỡnh.</b>


- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả, hát cho trẻ nghe 2 lần (lần 2 cô và một số
cháu múa minh họa).


- Giới thiệu nội dung bài hát, khuyến khích trẻ hởng ứng cùng cơ.
<b>Hoạt động 3: Trị chơi âm nhạc: Ai oỏn gii.</b>


- Cô giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nhắc lại luật chơi cách chơi.
- Cho trẻ chơi 3- 4 lÇn.


- Cho trẻ hát và VTTN bài bát" Rớc đèn dới ánh trăng”
- Nhận xét tuyên dơng - Chuyển hoạt động.



<b>Hoạt động ngoài trời: </b>


<b> Quan sát thời tiết mùa thu.</b>
<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


- Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp thời tiết bo m sc khe.


- Trẻ biết quan sát thêi tiÕt vµ nhËn xÐt vỊ thêi tiÕt vỊ mïa thu(có mây, ông mặt
trời, ánh nắng, không khí mát mẻ)


- Trẻ biết ý nghĩa, tầm quan trọng của thời tiÕt ®v con ngêi, con vËt và thiên
nhiên.


-Tr c hớt th khụng khớ trong lnh v chi cỏc trũ chi mi.
<b>2. Chun b:</b>


- Mủ dê, khăn bịt mắt ,xắc xô, phấn, bóng, ô tô, giấy xếp máy bay.
<b>3. Tiến hành:</b>


<b> Hot ng 1: Quan sỏt thi tit mựa thu.</b>


<i> - Cô dẫn trẻ ra sân, cho trẻ nêu nhận xét về thời tiết.</i>
- Thời tiết hôm nay nh thế nào? Có mây không? Vì sao?
- Thời tiÕt mïa thu nh thÕ nµo?


- Con thích trời ma hay trời nắng? Vì sao?
- Giáo dục trẻ đội mũ khi đi dới trời nắng.
<b> Hoạt động 2: TCVĐ</b>



TC 1: Bịt mắt bắt dê.
TC 2: Nu na nu nống.


- Cô giới thiệu tên trò chơi,cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi(nếu còn thiếu
hoặc cha chính xác thì c« bỉ sung).


- Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần
<b>Hoạt động 3: Chơi tự do.</b>


- Chơi tự do với các trị chơi dân gian nh ơ ăn quan, lá chả, gấp lá khô. Dùng phấn
vẽ về đêm trung thu ( đèn ông sao, bánh trung thu)


- Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi chơi sau.
<b>Hoạt động chiều: </b>


<b> - Hớng dẫn trẻ trang trí đèn lồng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ biết trang trí chiếc đèn lồng cho đẹp.


- Trẻ thuộc lời và hát đúng nhạc bài hát về ngày tết trung thu nh : Gác trăng, chiếc
đèn ông sao, trăng thu.


<b>2. ChuÈn bÞ.</b>


- Một số đèn lồng, đèn ông sao, lon bia, vỏ chai nhựa.
- Giấy mu, h dỏn, keo.


- Nhạc các bài hát, phách gõ.


<b>3. TiÕn hµnh: </b>


<b>- Hớng dẫn trẻ tự làm và trang trí đèn lồng.</b>


Hoạt động 1 : Cho trẻ xem một số mẫu đèn lồng trung thu.


Hoạt động 2 : Cô hớng dẫn trẻ làm các loại đèn lồng đơn giản bằng các nguyên
vật liệu su tầm đợc nh : lon bia, chai nhựa, hộp sữa....


Hoạt động 3 : Cho trẻ thực hiện, cô giúp đỡ cho trẻ.


- Chia trẻ làm 3 nhóm thi đua nhau , hớng dẫn trẻ sử dụng một số nguyên vật liệu
từ thiên nhiên lựa chọn màu sắc, cắt các bông hoa đờng viền để dán lên chiếc lông
đèn sao cho thật đẹp, bố cục hợp lý.


- Cô động viên khuyến khích trẻ sáng tạo, giúp đỡ trẻ yếu.
<b>- Tập các bài hát chào mừng tết trung thu.</b>


Hoạt động 1 : Cô giới thiệu tên các bài hát ( gác trăng, chiếc đèn ông sao, trăng
thu) hát cho trẻ nghe 3- 4 lần.Sau đó tập cho trẻ từng câu đến hết bài.


Hoạt động 2 : Cho trẻ hát.


- Cô chú ý động viên trẻ hát to, rõ ràng đúng giai điệu bài hát.
- Cho cá nhân, nhóm, tổ biễu din cỏc bi hỏt ú.


- Nhận xét tuyên dơng trẻ.
<b>Đánh gi¸:</b>


...


...
...
...


Thứ 3 ng y 09 tháng 09 năm 2014à
<b>Hoạt động học: </b>


<b> So sánh chiều dài của 2 i tng.</b>
<b>1.Mc ch yu cu:</b>


- Giáo dục trẻ ý thức học tập, khả năng tập trung chú ý.


- Rốn kỹ năng so sánh, diễn đạt đầy đủ ngôn ngữ toán học : Dài bằng nhau, ngắn
hơn, dài hơn


- Trẻ biết so sánh về chiều dài của 2 đối tợng.
<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Mỗi trẻ có 3 băng xốp (2 băng xốp màu vàng có chiều dài bằng nhau, 1 băng
xốp màu đỏ dài hơn). Tranh trò chơi “Thi đội nào nhanh”


- Tranh chơi trò chơi ( gắn hoa đỏ vào băng xốp dài hơn và hoa vàng vào băng xốp
ngắn hơn).


<b>3.Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động 1: Ôn nhận biết sự giống nhau về chiều dài của 2 đối tợng.</b>
- Cho trẻ chi: Thi i no nhanh


- Cô giới thiệu tên trò ch¬i



- Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội. Các đội sẽ thi đua nhau lên đánh dấu (x) vào
nhóm 2 đoạn thẳng có chiều dài bằng nhau. Đội nào nhanh và có nhiều kết quả
đúng thì đội đó sẽ dánh đợc 1 phần quà.


- Cô tổ chức cho trẻ chơi và kiểm tra kết quả chơi.
<b>Hoạt động 2: Dạy trẻ so sánh chiều dài của 2 đối tợng</b>


- Cho trẻ lấy rổ đồ dùng về chỗ ngồi và hỏi trẻ: Trong rổ của trẻ có gì? (Có 2 băng
xốp màu vàng và 1 băng xốp màu đỏ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Cho trẻ cất 1 băng xốp màu vàng vào rổ và lấy băng xốp màu đỏ ra. Đặt 1 đầu
của 2 băng xốp trùng nhau, rồi vuốt thẳng 2 băng xốp sau đó nhìn đầu kia của 2
băng xốp và cho trẻ nhận xét:


- Đầu kia của 2 băng xốp có trùng nhau khơng? Vì sao? (Khơng trùng nhau, vì
băng xốp màu đỏ thừa ra 1 đoạn).


Vậy 2 băng xốp đỏ và băng xốp vàng có chiều dài nh thế nào với nhau? (Không
bằng nhau).


- Băng xốp đỏ có chiều dài nh thế nào so với băng xốp vàng? (Băng xốp đỏ dài
hơn băng xốp vàng). Băng xốp vàng có chiều dài nh thế nào so với băng xốp đỏ?
(Băng xốp vàng ngắn hơn băng xốp đỏ).


<b>Hoạt động 3: Luyện tập</b>
* Trò chơi 1: Ai chọn đúng


<b>- Cơ nói màu sắc - trẻ nói chiều dài: màu vàng – ngắn hơn, màu đỏ – dài hơn</b>
+ Cơ nói chiều dài – nói màu sắc: dài hơn - màu đỏ, ngắn hơn – màu vàng.


- Cho trẻ chọn theo yêu cầu của cô:


+ Cô yêu cầu trẻ chọn băng xốp – trẻ chọn và nói chiều dài: Chọn băng xốp màu
đỏ – trẻ đa băng xốp màu đỏ lên và nói “dài hơn”…. (cho trẻ chơi 2 – 3 lần).
* Trò chơi 2: Chung sức


<b>- Chia trẻ thành 3 đội</b>


+ Lần 1: Cho trẻ gắn bông hoa màu đỏ vào băng xốp dài hơn.
+ Lần 2: Gắn bông hoa màu vàng vào băng xốp ngắn hơn.
<b>Hoạt động ngoài trời: </b>


QS khung cảnh trờng MN đón tết trung thu.
<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


- Giáo dục trẻ biết ơn tình cảm của cơ giáo của ba mẹ dành cho mình trong ngày
tết trung thu.- Trẻ đợc vui chơi thoải mái, đợc chơi các trò chơi mới.


- Trẻ biết đợc sự chuẩn bị trong ngày tết trung thu và ý nghĩa trong ngày trung
thu, tạo niềm vui phấn khởi đợc đón tết trung thu.


- Trẻ biết đợc các hình ảnh trong ngày tết trung thu.
<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Một số đồ dùng đồ chơi ngồi trời nh :bóng, ơtơ, phấn, lá khô,sỏi…
<b>3. Tiến hành</b>


<b>Hoạt động 1: QS khung cảnh trờng mầm non chuẩn bị đón tết trung thu.</b>
- Dẫn trẻ ra sân, hớng cho trẻ quan sát về cổng trng, sõn khu ngoi tri.
- m thoi:



- Để chuẩn bị cho tết trung thu thì các cô trang trí những gì?
- Ai tổ chức tết trung thu cho các cháu?


- Cháu thích nhất hoạt động nào trong ngày tết trung thu?
- Đêm trung thu cháu thích đi đâu? làm gì?


- Để đón tết trung thu thật vui vẻ thì các cháu phải làm gì để thể hiện tình cảm của
mình đối với những ngời xung quanh?


<b>Hoạt động 2: TCVĐ.</b>
- TC 1: Rồng rắn lên mây.
- TC 2: Xỉa cá mố.


- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi (nếu cha chính xác cô bổ sung). Cho trẻ
chơi 2-3 lần.


<b>Hot ng 3: Chi t do.</b>


- Chơi tự do với các trò chơi dân gian nh ô ăn quan,lá chả,gấp lá khô. Dùng phấn
vẽ về ngày tết trung thu.


- Nhn xột rút kinh nghiệm cho buổi chơi sau.
<b>Hoạt động chiều:</b>


<b> - Giải câu đố về ngày tết trung thu.</b>
<b> - Kể chuyện nguồn gốc tết trung thu.</b>
<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ giải đợc các câu đố về ngày tết trung thu.



- Trẻ biết đợc nguồn gốc của ngày tết trung thu, ý nghĩa của đêm trung thu.
<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Một số câu đố về ngày tết trung thu.


- Tranh, băng hình, video về ngày tết trung thu( múa lân, rớc đèn, phá cỗ)
<b>3. Tiến hành:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hoạt động 1: Cô đọc câu đố, gợi ý trẻ trả lời các câu đố:
Tết gì có cốm, có hồng


Có thị, có bởi, đèn lồng, đèn sao? ( tết trung thu)
Quả gỡ nh qu búng xanh


Đung đa trên cành chờ tết trung thu ? ( quả bởi)


Đèn gì giống hệt ngôi sao


Mẹ mua cho bé vào rằm trung thu? ( đèn trung thu)...
Hoạt động 2: Cô nhận xét và tuyên dơng trẻ.


<b>- KĨ chun ngn gèc tÕt trung thu.</b>


Hoạt động 1: Cô giới thiệu về ngày tết trung thu ( ngày tết trung thu là vào ngày
rằm tháng tám âm lịch hàng năm, vào ngày tết trung thu ngời ta đi rớc đèn, phá
cỗ, xem múa lân...)


Hoạt động 2: Cô kể cho trẻ nghe về nguồn gốc của ngày tết trung thu.
- Đàm thoại: tết trung thu có từ bao giờ và có từ đâu?



- TÕt trung thu cã ý nghÜa nh thÕ nµo?


- Giáo dục trẻ biết yêu quý, gìn giữ phong tục của dân tộc.
Hoạt động 3: Cho trẻ kể tóm tắt lại nội dung câu chuyện.
<b>Đánh giá:</b>


...
...
...
...
Thứ 4 ngày 10 tháng 09 năm 2014
<b>Hoạt động học :</b>


<b> Trò chuyện về ngày tết trung thu. </b>
<b>1. Mục đÝch yªu cầu:</b>


- Khơi dậy ở trẻ sự náo nức chờ đợi, tích cực tham gia các hoạt động chuẩn bị cho
ngày tết trung thu.


- Trẻ biết được ngày tết trung thu đợc tổ chức hàng năm vào ngày rằm tháng tám
âm lịch, là ngày tết của các cháu thiếu nhi.


- Biết đợc nguồn gốc về ngày tết trung thu, các hoạt động diễn ra trong ngày tết
trung thu : trẻ đợc đi rớc đèn, đi phá cỗ, xem múa lân.


- Trẻ biết loại bánh, hoa quả đặc trng của ngày tết trung thu.
<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Video, hình ảnh về ngày tết trung thu.


- Đèn lồng, mâm ngũ quả, mũ s tử.
- Đàn nhạc bài hát: Rớc đèn dới trăng.
3. Tiến hành:


<b>Hoạt động 1: Cô cùng trẻ hát và vận động bài hát “ Rớc đèn dới trăng”.</b>
- Trò chuyện về đêm trung thu, các hoạt động diễn ra trong đêm trung thu.
<b>Hoạt động 2: Bé khám phá về ngày tết trung thu.</b>


- Cho trẻ đọc thơ : “Đêm trung thu” và về 3 nhóm thảo luận.


- Nhóm 1: QS tranh các hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu.
- Nhóm 2: QS tranh bánh trung thu.


- Nhóm 3: QS hoa quả đặc trng của ngày tết trung thu.
- Gọi đại diện 2 nhóm trả lời.


+ Cho trỴ quan sát tranh về ngày tết trung thu.
- Bức tranh có hình ảnh gì?


- Tt trung thu c t chức vào ngày nào? Tháng nào trong năm?


- C« giíi thiệu cho trẻ biết: Trung thu có nghĩa là vào tháng thứ 2 của mùa thu.
- Ngày tết trung thu dµnh cho ai?


- Đêm trung thu các con đợc đi đâu? làm gì?( rớc đèn, phá cỗ,vui chơi múa hát)
- Đêm trung thu cịn đợc đi xem gì?


- Đợc ăn bánh gì đặc trng?


- Các loại hoa quả đặc trng của ngày tết trung thu.


- Cháu thích gì nhất trong đêm trung thu?


Giáo dục trẻ biết đợc tình cảm của mọi ngời dành cho trẻ trong ngày hội trung
thu và niềm vui đợc đón tết trung thu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* Đàm thoại:


- Trong ngày tết trung thu cháu thấy quang cảnh trờng lớp nh thế nào?
- Không khí chuẩn bị cho ngày tết trung thu nh thế nào?


- Cháu thấy các cơ đã trang trí những gì trong ngày tết trung thu? Hình ảnh gì đặc
trng trong ngày tết trung thu?


( có hình ảnh trăng rằm, chú cuội ngồi gốc cây đa, mâm ngủ quả, đèn lồng, đèn
ông sao, chị hằng nga và các bạn vui chơi múa hát…)


* Hát : Rớc đèn tháng tám” và cho trẻ xem vdieo clip: Múa lân.


- Giáo dục trẻ biết đợc tình cảm của mọi ngời dành cho trẻ trong ngày hội trung
thu, khơng khí náo nức của đêm hội trung thu.


<b>Hoạt động 3: Trò chơi.</b>
- Nhóm 1: Bày mâm cỗ.


- Nhóm 2: Trang trí đèn trung thu.
- Nhóm 3: Múa lân.


- Kết thúc: Cho trẻ cùng phá cỗ.
<b>Hoạt động ngoài trời:</b>



<i><b> Quan sát đồ chơi ngoài trời.</b></i>


<b>1. Mc ớch yờu cu:</b>


- Giáo dục trẻ giữ gìn cảnh quan m«i trêng.


- Trẻ biết đợc một số đặc điểm và ích lợi của các đồ chơi ngồi trời.


- Trẻ sử dụng các giác quan để sờ, ngửi, khám phá môi trờng cảnh vật xung
quanh.


- Trẻ chạy nhảy đọc đồng dao, chơi các trò chơi mới.
<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Một số đồ chơi ngoài trời.


- Một số đồ dùng đồ chơi ngồi trời nh: Dây kéo co, bóng, ơ tơ, phấn, lá khơ, sỏi,
vịng.


<b>3. TiÕn hµnh:</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát đồ chơi ngồi trời.</b>


- Cơ dẫn trẻ ra sân, chia nhóm quan sát các loại đồ chơi ngồi trời ( nhà chịi, cầu
trợt, xích đu)


- Đàm thoại: Đây là cái gì? ( Nhà chịi)
- Nhà chịi có đặc điểm nh thế nào?


- Cơ khái qt: Nhà chịi có cầu thang để đi lên, 2 bên có tay vịn, trên nhà chịi có
2 dãy ghế đặt ở 2 bên, có 2 máng trợt để xuống...)



- Nhà chịi dùng để làm gì?


- Tơng tự nh thế với các loại đồ chơi khác?


- Muốn đồ chơi ngồi trời lâu hỏng thì chúng ta phải làm gì?
- Giáo dục trẻ ý thức khi chơi các loại đồ chơi ngoài trời.
<b>Hoạt động 2: TCVĐ: </b>


- TC 1: KÐo co.
- TC 2: Gieo h¹t.


- Cô giới thiệu tên trò chơi, hớng dẫn cách chơi, cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật
chơi và tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần.


<b>Hot ng 3: Chi tự do.</b>


- Cho trẻ chia nhúm: chơi với búng, lỏ cõy, dựng phấn vẽ mặt trăng, đèn ông sao,
chơi ụ ăn quan.


- Trong q trình trẻ chơi cơ chú ý bao quát trẻ và xử lý tình huống xảy ra.
- Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động sau.


<b>Hoạt động chiều:</b>


<b> - Hớng dẫn trẻ kỹ năng rửa tay. </b>
<b> - Làm quen bài thơ: Đêm trung thu.</b>
<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ biết rửa tay đúng quy trình, rửa tay sạch không làm ớt quần áo.


- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ.


<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Xô nớc, xà phồng, khăn tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>- Hướng dẫn trẻ kỹ năng rửa tay</b>


Hoạt động 1: Cho trẻ quan sỏt, nhắc lại lại cách rửa tay.
- Cơ khái qt lại và hớng dẫn trẻ.


- Bíc 1: Làm ớt tay bôi xà bông.
- Bớc 2: Cuộn tõng ngãn tay


- Bíc 3: Rưa s¹ch cỉ tay, mu bàn tay.
- Bớc 4: Rửa kẻ ngón tay.


- Bớc 5: Rửa sạch đầu ngón tay.


- Bớc 6: Rửa lại dới vòi nớc cho hết xà phòng, lấy khăn lau khô.
Hot ng 2: Cho trẻ thực hiện.


- Cô chú ý sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ không làm vung vÃi nớc.


- Trong quá trình trẻ thực hiện cô giáo dục và nhắc nhở trẻ trớc và sau khi ăn xong
phải rửa tay, sau khi đi vệ sinh, giáo dục cho trẻ ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân.
<b>- Làm quen bài thơ Đêm trung thu</b>


Hot ng 1: Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả và đọc cho trẻ nghe 2-3 lần.
- Đàm thoại về nội dung bài thơ.



Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ từng câu một cho đến hết bài.
- Cho trẻ đọc luân phiên dới nhiều hình thức khác nhau.
Hot ng 3: Cụ nhn xột v tuyờn dng tr.


<b>Đánh giá:</b>


...
...
...
...
Thứ 5 ngày 11 tháng 09 năm 2014
<b> </b>


<b>Hoạt động học: </b>


<b> Thơ: Đêm trung thu.</b>
<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ đọc thuộc bài thơ, nhớ tên tác giả, hiểu đợc nội dung bài thơ.
- Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm, thể hiện cử chỉ điệu bộ.


- Thông qua bài thơ trẻ cảm nhận khơng khí náo nức, rộn ràng trong đêm trung
thu.


<b>2. ChuÈn bÞ:</b>


- Tranh minh häa néi dung bài thơ: Đêm trung thu.
- 3 bộ tranh chơi trò chơi.



<b>3. Tiến hành:</b>


<b>Hot ng 1: Gii thiu bi th - đọc thơ cho trẻ nghe.</b>
*Giới thiệu tên bài thơ: ờm trung thu.


- Tên tác giả.


- Cụ c cho tr nghe 2 lần.
- Lần 1: Đọc diễn cảm.


- LÇn 2 : Đọc kết hợp tranh minh họa.
*Đàm thoại:


- Hỏi tên bài thơ?
- Tên tác giả?


- Đêm trung thu trăng sáng nh thế nào?
- ánh trăng soi rõ cái gì?


- Các bạn nhỏ đang làm gì dới ánhtrăng?
- Và cùng ai múa hát?


- Khụng khớ trong ờm trung thu diễn ra nh thế nào?
- Ngày trung thu cháu cảm nhận điều gì ?


- Giáo dục trẻ ln nhớ đến các hoạt động trong ngày hội trung thu, biết cảm ơn
và yêu quý những ngời xung quanh.


<b>Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ</b>



- Cô cho cả lớp đọc thơ, sau đó cơ mời tổ, nhóm, cá nhân lên đọc d ới nhiều hình
thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động 3: Trò chơi.</b>


- Cho trẻ chơi trò chơi: Thi xem đội nào nhanh.
- Cách chơi:


- Cho trẻ về 3 đội : Thi đua gắn các hình ảnh có trong bài thơ
- Nhận xét, tuyên dơng và khuyến khích trẻ.


<b>Hoạt động ngoài trời: </b>


<i><b> Quan sát vờn hoa.</b></i>


<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


- Tạo điều kiện cho trẻ đợc tiếp xúc với thiên nhiên giúp trẻ cảm nhận đợc vẻ đẹp
của thiên nhiên. Biết một số loại hoa thng n vo mựa thu.


- Phát triển khả năng quan sát, t duy cho trẻ.


- Giỳp tr nhn bit đợc một số loại hoa gần gũi xung quanh trẻ,tên hoa, màu sắc,
mùi thơm.


- Trẻ cảm nhận đợc vẽ đẹp của các loại hoa đó
- Giáo dục trẻ khơng hái hoa, bẻ cành.


<b>2. Chn bÞ:</b>


- Vên hoa cđa trêng.



- Một số đồ dùng đồ chơi ngoài trời nh: Mũ thỏ,bóng, ơ tơ, phấn, lá khơ,sỏi, vịng.
<b>3. Tiến hành:</b>


<b>Hoạt ng 1: Quan sỏt vn hoa.</b>


- Cô dẫn trẻ ra sân, chia nhóm quan sát các loại hoa trong vờn.
- Bây giờ là mùa gì? những loài hoa nào thờng nở vào mùa thu?
- Cô hỏi trẻ trong vờn có những loại hoa nào?


- Cú mu sc, cu to, hng thơm nh thế nào?
- Muốn vờn hoa ln đẹp thì chúng ta phải làm gì?


- Giáo dục trẻ khơng nên hái hoa và bẻ cành ở những nơi công cộng.
<b>Hoạt động 2: TCVĐ:</b>


- TC 1: Trêi n¾ng trêi ma.
- T C 2: Dung dăng dung dẻ.


- Cô giới thiệu tên trò chơi, hớng dẫn cách chơi,cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật
chơi và tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lÇn.


<b>Hoạt động 3: Chơi tự do.</b>


- Cho trẻ chia nhúm: chơi với búng, lỏ cõy, dựng phấn vẽ mặt trăng, đèn ông sao,
chơi ụ ăn quan.


- Trong q trình trẻ chơi cơ chú ý bao qt trẻ và xử lý tình huống xảy ra.
- Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động sau.



<b>Hoạt động chiều:</b>


<b> - HD trỴ LQ ký hiệu ca uống nớc, khăn lau mặt.</b>
<b> - Rèn kỹ năng tạo hình.</b>


<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ biết đợc những đồ dùng cá nhân của mình.
- Rèn cho trẻ kỹ năng cầm bỳt, to hỡnh.


<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Ca uống nớc, khăn lau mặt của mỗi trẻ.


- Giy A4, bỳt mu, tranh mẫu tạo hình ( cảnh vật đêm trung thu)
<b>3. Tin hnh:</b>


<b>- HD trẻ làm quen ký hiệu ca uống nớc, khăn lau mặt.</b>


Hot ng 1: Cụ gii thiu mi trẻ có một ca uống nớc, một khăn lau mặt có ký
hiệu riêng.


Hoạt động 2: Cơ giới thiệu ký hiệu riêng của mỗi trẻ, cho trẻ nhớ và gọi từng trẻ
lên chọn ca và khăn của mình.


- Nhắc nhở trẻ luôn lấy đúng ca và khăn của mình, giữ gìn cẩn thận.
<b>- Rèn kỹ năng tạo hình</b>


Hoạt động 1: Cho trẻ quan sát một số tranh và nhận xét về tranh: nội dung tranh,
cách cầm bút, t thế ngồi, kỹ năng vẽ, tô màu



Hoạt động 2: Cho trẻ vẽ những gì trẻ thích cơ bao quát và hớng dẫn thêm cho
những trẻ yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Đánh giá:</b>


...
...
...
...
Th 6 ngy 12 thỏng 09 nm 2014
<b>Hot động học: </b>


<b> Vẽ đêm trung thu.</b>
<b>1. Mục đích u cầu :</b>


- Gi¸o dơc cho trẻ yêu quý ngày tết trung, ý thức tổ chức kỹ luật, biết giữ gìn sản
phẩm của mình và của bạn.


- Rèn cho trẻ kỹ năng cầm bút, sắp xÕp, bè cơc tranh hỵp lý, nhËn xÐt tranh.
- Kü năng vẽ kết hợp các nét thẳng, xiên, cong, tô mµu gän.


- Trẻ biết đặc điểm đêm trung thu, các hoạt động trong đêm trung thu.
<b>2. Chuẩn bị :</b>


- Đàn có bài hát : Rớc đèn dới trăng.
- Tranh vẽ đêm trung thu.


<b>3. TiÕn hµnh :</b>



<b>Hoạt động 1: Trị chuyện.</b>


- Cho trẻ hát: Rớc đèn dới ánh trăng.


- Trò chuyện về đêm trung thu, các hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu, các
loại bánh, hoa quả có trong ngày tết trung thu.


<b>Hoạt động 2: Xem tranh gợi ý.</b>


- Cho trẻ xem tranh và nhận xét về tranh ( Bầu trời trong xanh, trăng trịn có màu
vàng toả sáng, dới mặt đất các bạn nhỏ đi rớc đèn, múa s tử bên mâm ngũ quả...)
- Bố cục tranh nh thế nào? ( Các hình ảnh đợc bố trí đều trên mặt tờ giấy, cảnh ở
gần thì to, cảnh ở xa thì nhỏ)


- Tơ màu đẹp, khơng lem ra ngoài.


- Cho trẻ nêu ý định vẽ đêm trung thu nh thế nào? Cô lắng nghe và bổ sung thêm
cho trẻ.


<b>Hoạt động 3: Trẻ thực hiện.</b>


- Cho trẻ đọc thơ “ Đêm trung thu” về bàn ngồi và vẽ vào giấy. (Cô mở nhạc).
- Cô quan sát và hớng dẫn thêm cho các trẻ yếu, khuyến khích trẻ sáng tạo. Nhắc
nhở trẻ t thế ngồi và cách cầm bút.


<b>Hoạt động 4 : Nhận xét sản phẩm </b>


- Gần hết giờ cho trẻ đa tranh lên trng bày và xem chung cho trẻ nhận xét sản
phẩm của mình của bạn . Cơ nhận xét, tun dơng những sản phẩm đẹp, sáng tạo.
Nhắc nhở những sản phẩm cha hoàn thành và động viên trẻ cố gắng lần sau.


- Cho trẻ thu dọn đồ dùng.


<b>Hoạt động ngoài trời: </b>


<b> Tham quan dạo chơi.</b>
<b>1. Mục đích u cầu:</b>


- Gi¸o dục trẻ giữ gìn các cảnh vật xung quanh.


- Tr sử dụng các giác quan để khám phá môi trờng cảnh vật xung quanh.


- Trẻ chạy nhảy, đọc đồng dao, đợc chơi các trò chơi mới và các trò chơi dân gian.
<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Mị mÌo, mị cht,


- Một số đồ dùng đồ chơi ngoài trời nh: Phấn, giấy, lá khơ, bóng,sỏi…
<b>3. Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động 1: Tham quan dạo chơi.</b>


- Dẫn trẻ đi tham quan dạo chơi xung quanh trờng (gợi ý cho trẻ nêu lên nhận xét
của mình về quang cảnh sân trờng, đồ dùng đồ chơi, khuôn viên của trờng).


<b>Hoạt động 2: Cho trẻ chia nhúm: chơi với búng, lỏ cõy, dựng phấn vẽ mặt trăng,</b>
đèn ơng sao, chơi ụ ăn quan.


- Trong q trình trẻ chơi cô chú ý bao quát trẻ và xử lý tình huống xảy ra.
- Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động sau.



<b>Hoạt động chiều: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1. Mc ớch yờu cu:</b>


- Trẻ mạnh dạn tự tin biểu diễn văn nghệ.


- Bit hnh vi ỳng sai, biết đánh giá hành vi của mình của bạn.
<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Đàn, phách gõ, nơ tay, băng đĩa, phiếu bộ ngoan.
<b>3. Tin hnh:</b>


<b>- Sinh hoạt văn nghệ</b>


Hot ng 1: Cơ dẫn chơng trình giới thiệu các bài hát, bài thơ trong chủ đề.
- Bài hát: Rớc đèn dới ánh trăng, trăng sáng, gác trăng, trăng thu.


- Bài thơ : §ªm trung thu,


Hoạt động 2: Cơ cùng trẻ biểu diễn bài hát: Rớc đèn dới ánh trăng.
<b>- Nêu gơng cuối tuần.</b>


Hoạt động 1: Cho trẻ đánh giá nhận xét về bản thân và các bạn trong các giờ ăn,
ngủ, học và chơi. Sau đó cơ nhận xét chung.


Hoạt động 2: Dặn dò trẻ về nhà vâng lời b m, ụng b.
<b>ỏnh giỏ:</b>


<b>...</b>
<b>...</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>Chuyên môn Duyệt: </b>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>..</i>


<i> Ngày tháng 09 năm 2014</i>




</div>

<!--links-->

×